1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: Hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

31 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 86,54 KB

Nội dung

1.1. Lí do lựa chọn đề tài Thuế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của Nhà nước là một vấn đề hết sức quan trọng đối với bất cứ quốc gia nào trên thế giới, từ những nước phát triển đến các nước đang phát triển. Là một công ty sản xuất thương mại, hoạt động mua bán diễn ra nhiều, trong những năm vừa qua, hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam luôn đạt hiệu quả cao. Đó là nhờ sự nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo cùng các nhân viên trong công ty. Bên cạnh đó là do công tác kế toán của công ty đều tuân thủ theo đúng những quy định của Bộ tài chính, đặc biệt là trong kế toán về thuế nói chung và thuế GTGT, thuế TNDN nói riêng. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đạt được, công tác kế toán thuế của công ty vẫn còn một số hạn chế cần phải khắc phục để công tác kế toán của công ty ngày càng hoàn thiện, đồng thời giúp cho việc thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách nhà nước của công ty được tốt hơn. Nhận thức được tầm quan trọng đó, sau quá trình thực tập tại công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam, được tìm hiểu thực tiễn công tác kế toán tại công ty, đi sâu nghiên cứu công tác kế toán thuế mà cụ thể là thuế GTGT và thuế TNDN, kết hợp với những kiến thức đã học tại trường và được sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo Lê Thị Hoài Anh, em đã chọn đề tài Hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 1.2. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác kế toán Thuế GTGT và Thuế TNDN tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Tổng hợp những vấn đề mang tính lý luận chung liên quan đến hạch toán kế toán thuế GTGT và thuế TNDN. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam. Đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty

Trang 1

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lí do lựa chọn đề tài

Thuế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển củaNhà nước là một vấn đề hết sức quan trọng đối với bất cứ quốc gia nào trên thế giới,

từ những nước phát triển đến các nước đang phát triển

Là một công ty sản xuất thương mại, hoạt động mua bán diễn ra nhiều, trongnhững năm vừa qua, hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Bia Carlsberg ViệtNam luôn đạt hiệu quả cao Đó là nhờ sự nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạocùng các nhân viên trong công ty Bên cạnh đó là do công tác kế toán của công tyđều tuân thủ theo đúng những quy định của Bộ tài chính, đặc biệt là trong kếtoán về thuế nói chung và thuế GTGT, thuế TNDN nói riêng Tuy nhiên, bên cạnhnhững ưu điểm đạt được, công tác kế toán thuế của công ty vẫn còn một số hạn chếcần phải khắc phục để công tác kế toán của công ty ngày càng hoàn thiện, đồng thờigiúp cho việc thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách nhà nước của công ty được tốthơn

Nhận thức được tầm quan trọng đó, sau quá trình thực tập tại công ty TNHH BiaCarlsberg Việt Nam, được tìm hiểu thực tiễn công tác kế toán tại công ty, đi sâu nghiêncứu công tác kế toán thuế mà cụ thể là thuế GTGT và thuế TNDN, kết hợp với nhữngkiến thức đã học tại trường và được sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo Lê Thị Hoài

Anh, em đã chọn đề tài " Hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam" cho khóa luận tốt nghiệp của mình

1.2 Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng công tác kế toán Thuế GTGT và Thuế TNDN tại Công ty TNHHBia Carlsberg Việt Nam

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

- Tổng hợp những vấn đề mang tính lý luận chung liên quan đến hạch toán kếtoán thuế GTGT và thuế TNDN

- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuếTNDN tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

- Đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty

Trang 3

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập dữ liệu, số liệu

- Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀTHUẾ TNDN

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀ THUẾTNDN Ở CÔNG TY TNHH BIA CARLSBERG VIỆT NAM

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁNTHUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN Ở DOANH NGHIỆP

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN THUẾ

GTGT VÀ THUẾ TNDN 1.1 Những vấn đề cơ bản về thuế

1.1.1 Khái niệm và vai trò của thuế đối với nền kinh tế quốc dân

1.1.1.1.Khái niệm

Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụphải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhànước ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượngnộp thuế Thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện ượng xã hội

do chính con người định ra và nó gắn liền với phạm trù Nhà nước và pháp luật.1.1.1.2.Vai trò của thuế đối với nền kinh tế quốc dân

- Thuế là nguồn thu quan trọng nhất của ngân sách Nhà nước

Trang 4

- Phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân theođường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

- Là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế và đời sống xã hội

- Là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế vàcông bằng xã hội

1.2 Những nội dung cơ bản của thuế GTGT

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của thuế GTGT

1.2.1.1 Khái niệm

“Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hànghóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.” (Điều

2, Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12)

1.2.1.2 Đặc điểm của thuế GTGT

- Thuế GTGT là thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn

- Thuế GTGT có tính trung lập cao

- Bản chất của thuế GTGT là thuế gián thu

- Thuế GTGT có tính chất lũy thoái so với thu nhập

1.2.2 Đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế và đối tượng không thuộc diện chịu thuế

1.2.2.1 Đối tượng nộp thuế

Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh HHDV chịu thuế GTGT và tổ chức,

cá nhân nhập khẩu hàng hóa mua dịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT

1.2.2.2 Đối tượng chịu thuế

Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở ViệtNam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài) là đốitượng chịu thuế giá trị gia tăng, trừ các đối tượng quy định tại điều 5 của luật này.(Điều 3, Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12)

1.2.2.3 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế

Hiện nay, Luật thuế GTGT nước ta quy định danh mục 26 loại hàng hoá,dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT (Điều 5, Luật thuế số13/2008/QH12)

1.2.3 Căn cứ tính thuế

Trang 5

1.2.3.1 Giá tính thuế (Theo Thông tư 26/2015/TT-BTC, sửa đổi bổ sung thông tư219/2013/TT-BTC)

1.2.3.2 Thuế suất thuế GTGT

Theo quy định hiện hành có 3 mức thuế suất thuế GTGT là 0%; 5%; 10%

- CSKD có doanh thu hàng năm từ một tỷ đồng trở lên

- CSKD đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế

- DN, HTX mới thành lập, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện

- Hộ, cá nhân kinh doanh

- Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo LuậtĐầu tư và các tổ chức khác không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kếtoán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật, trừ các tổ chức, cá nhân nướcngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, pháttriển và khai thác dầu khí

- Tổ chức kinh tế khác không phải là doanh nghiệp, hợp tác xã, trừ trườnghợp đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ

(2) Công thức tính:

Số thuế GTGT phải nộp = Tỷ lệ (%) * Doanh thu

1.2.5 Kế toán thuế GTGT

Trang 6

1.2.5.1 Kế toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

a Các chứng từ sử dụng

- Phiếu thu, phiếu chi - Giấy báo Nợ, Giấy báo có

- Bảng kê hoá đơn, chứng từ của hàng hoá dịch vụ mua vào

b Sổ sách kế toán sử dụng

- Sổ Cái Tài khoản 133- Thuế GTGT được khấu trừ của HHDV

- Sổ Chi tiết Tài khoản 133- Thuế GTGT được khấu trừ của HHDV

c Tài khoản sử dụng: Tài khoản 133

d Phương pháp hạch toán thuế GTGT

1.2.5.2 Kế toán thuế GTGT đầu ra

a Các chứng từ sử dụng

- Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán hàng

- Bảng kê hoá đơn, chứng từ của hàng hoá dịch vụ bán ra

b Sổ sách kế toán sử dụng

- Sổ chi tiết Tài khoản 33311: Thuế GTGT đầu ra

- Sổ Cái Tài khoản 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

c Tài khoản sử dụng: Tài khoản 3331

d Phương pháp hạch toán thuế GTGT đầu ra

1.2.6 Đăng kí, kê khai, nộp thuế, hoàn thuế GTGT

1.2.7 Vai trò của thuế GTGT

- Tạo nguồn thu quan trọng cho NSNN.

- Bảo vệ sản xuất kinh doanh hàng nội địa

- Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa.

Trang 7

1.3 Những nội dung cơ bản của thuế TNDN

1.3.1 Khái niệm và đặc điểm của thuế TNDN

1.3.1.1 Khái niệm

“Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu đánh trên phần thu nhậpsau khi trừ đi các khoản chi phí được trừ liên quan đến thu nhập của cơ sở kinh

doanh” (Giáo trình Thuế, Nhà xuất bản Lao động, 2012)

1.3.1.2 Đặc điểm của thuế TNDN

- Thuế TNDN là thuế trực thu

- Khấu trừ thuế

- Được xác định dựa vào kết quả kinh doanh

- Thuế TNDN không gây phản ứng

1.3.2 Đối tượng nộp thuế TNDN và đối tượng không thuộc diện nộp thuế TNDN

1.3.2.1 Đối tượng nộp thuế TNDN

Theo điều 2, Thông tư 78/2014/TT-BTC

1.3.2.2 Đối tượng không thuộc diện nộp thuế TNDN

1.3.3 Căn cứ tính thuế

Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp:

Thuế TNDN

phải nộp = ( Thu nhậptính thuế - Phần trích lập

quỹ KH&CN (nếu có) ) x Thuế suất

thuế TNDN1.3.3.1 Thu nhập tính thuế

Thu nhập

tính thuế =

Thu nhậpchịu thuế - ( Thu nhập đượcmiễn thuế + Các khoản lỗ được kết

(Theo Điều 11 Thông tư 78/2014/TT-BTC và Thông tư 96/2015/TT-BTC)

Từ ngày 1/1/2016:

- Thuế suất 20% áp dụng cho tất cả các DN

- Thuế suất 32% đến 50% sẽ áp dụng cho những DN có hoạt động tìm kiếm,thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác tại Việt Nam

- Thuế suất 50% sẽ áp dụng với các mỏ tài nguyên bạch kim, vàng, bạc, thiếc,

Trang 8

wonfram, antimoan, đá quý, đất hiếm.

Trang 9

1.3.4 Kế toán thuế TNDN

a Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng

- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, hóa đơn đặc thù…

- Sổ theo dõi chi tiết thuế thu nhập doanh nghiệp

- Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp

- Các phụ lục, pháp lệnh có liên quan

b Tài khoản sử dụng: 3334, 8211

c Phương pháp hạch toán kế toán thuế TNDN

1.3.5 Kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế TNDN

1.3.5.1 Đăng kí thuế TNDN

1.3.5.2 Kê khai thuế TNDN

- Khai tạm tính theo quý

- Khai theo từng lần phát sinh chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất

- Khai quyết toán năm hoặc thời điểm chấm dứt hoạt động kinh doanh, chuyểnđổi loại hình sở hữu doanh nghiệp và các trường hợp khác

1.3.5.3 Nộp thuế TNDN tạm tính

Doanh nghiệp nộp thuế tại nơi có trụ sở chính

Người nộp thuế thực hiện tạm nộp số thuế TNDN chậm nhất vào ngày thứ bamươi của quý tiếp theo; không phải nộp tờ khai thuế TNDN tạm tính hàng quý

(Điều 17 Thông tư 151/2014/TT-BTC)

1.3.5.4 Quyết toán thuế TNDN

Số thuế TNDN còn phải nộp= Số thuế TNDN phải nộp theo quyết toán - Số đã tạm nộp

1.3.6 Vai trò của thuế TNDN

- Công cụ quan trọng để Nhà nước tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội

- Nguồn thu quan trọng của ngân sách NSNN

- Công cụ quản lý kinh tế hiệu quả

Trang 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN Ở CÔNG TY TNHH BIA CARLSBERG VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

2.1.1 Một số thông tin chung về Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

Tên nước ngoài : CARLSBERG VIETNAM BREWERIES LIMITEDLoại hình : Doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài

Địa chỉ : Tầng 8, tòa BIDV, 41 đường Hùng Vương, phườngPhú Hội, thành phố Huế, Việt Nam

2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lí của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

2.1.5 Tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

2.1.5.2 Chế độ kế toán

Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính

2.1.5.3 Hệ thống tài khoản: Hệ thống tài khoản Việt Nam và hệ thống tài khoảnCarlsberg

2.1.5.4 Hệ thống báo cáo

+ Bảng cân đối kế toán mẫu B 01-DN

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mẫu B 02-DN

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ mẫu B 03-DN

+ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính mẫu B 09-DN

2.1.5.5 Hình thức kế toán

Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam áp dụng hình thức kế toán trên máy

vi tính, sử dụng phần mềm quản lý NAVISION (“NAV”) của hãng Microsoft.Microsoft Dynamics NAV, theo hình thức chứng từ ghi sổ, sử dụng hệ thống Tàikhoản Carlsberg và tất cả đều bằng tiếng Anh

2.1.5.6 Chính sách kế toán

Trang 11

- Niên độ kế toán: năm, bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hằng năm.

- Đơn vị tiền tệ kế toán: Đồng Việt Nam (“VND”)

- Phương pháp quy đổi ngoại tệ: theo tỷ giá thực tế

- Phương pháp tính giá xuất kho:phương pháp bình quân gia quyền

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp ghi nhận TSCĐ: Phương pháp giá gốc

- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng

- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ

2.1.6 Tình hình hoạt động của công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

2 Phân theo trình độ văn hoá

Đại học và trên đại học

122

Trang 12

định, trong năm 2015 công ty có 2 đợt tái cơ cấu, dẫn đến số lượng lao động giảm.Đến năm 2016 số lượng lao động nhìn chung ít biến đổi (tăng 5 người so với năm

2015 tương ứng 1,4%) bởi vì tình hình công ty đã ổn định nên bộ máy cơ cấu tổchức nhân sự cũng dần ổn định theo

Xét theo giới tính: Với đặc trưng công việc của Công ty là chú trọng vào sản

xuất, lao động luôn chiếm tỷ trọng cao hơn cả đó chính là lao động nam Năm 2014,lao động nam có 277 người chiếm 73,87% tổng số lao động; lao động nữ có 122người chiếm 26,13% Sự chênh lệch giữa lao động nam và lao động nữ vẫn duy trìtương đối đều qua các năm từ năm 2014 – 2016 Năm 2015, lao động nam giảm 66người tương ứng giảm 24% so với năm 2014 và tăng 1 người tương ứng tăng 0,5%vào năm 2016 Còn về phía lao động nữ, năm 2015 giảm 31 người tương ứng giảm32% so với năm 2014 và tăng 3 người tương ứng tăng 4,5% vào năm 2016

Xét theo trình độ văn hóa: Tỷ lệ trình độ văn hóa của lao động trong Công

ty ở năm 2014 tương đối đồng đều, trong đó Đại học và trên Đại học chiếm 32,53%tương ứng 122 người, sau đó là lao động phổ thông có 109 người tương ứng chiếm29,07% và cuối cùng là cao đẳng và trung cấp chiếm số lượng lớn là 144 ngườichiếm đến 38,40%, tỷ lệ này được xem là khá ổn định và có thể cho hiệu suất côngviệc mức tốt Đến năm 2015, số lao động có trình độ Đại học và trên Đại học tăng

so với năm 2014 là 6 người (tương ứng tăng 5%); lao động cao đẳng và trung cấpgiảm 31 người tương ứng giảm 28%; còn lao động động phổ thông giảm 50% haygiảm 72 người Số lượng lao động có trình độ đại học lúc này chiếm tỷ trọng caonhất lên đến 46,04% Sang đến năm 2016, số lượng lao động ít biến động, chỉ cóbiến đổi số lượng lao động đạt trình độ Đại học và trên Đại học (tăng 4 người tươngứng với 3,1% so với năm 2015)

Nhìn chung, qua tình hình lao động của 3 năm, ta nhận thấy rằng đây là một

cơ cấu lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty và phù hợpvới xu thế phát triển hiện nay Tuy cắt giảm nhân viên nhưng bù lại về mặt chấtlượng, đi theo xu hướng nền công nghiệp chất xám toàn cầu

Trang 13

Tiền và các khoản tương đương tiền 110,268 6.43 214,888 10.46 58,164 2.59 104,620 94.88 -156,724 -72.93

Đầu tư tài chính ngắn hạn 25,000 1.46 - - - - -25,000 -100 -

-Các khoản phải thu 49,759 2.9 455,062 22.16 891,344 39.63 405,303 814.53 436,282 95.87

- Giá trị hao mòn lũy kế -789,858 -46.09 -857,907 -41.77 -1,351,125 -60.07 -68,049 8.62 -493,218 57.49

Chi phí xây dựng dở dang 55,761 3.25 20,939 1.02 32,515 1.45 -34,822 -62.45 11,576 55.28

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 380,250 22.19 380,250 18.51 42,250 1.88 - - -338,000 -88.89

Tài sản dài hạn khác 1,934 0.11 1,144 0.06 3,620 0.16 -790 -40.85 2,476 216.43

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1,713,613 100 2,053,811 100 2,249,388 100.0

0 340,198 19.85 195,577 9.52

Trang 14

Bảng 2.3 - Tình hình biến động nguồn vốn tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam qua ba năm 2014-2016

(Đơn vị tính: Triệu đồng)

CHỈ TIÊU Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2015/2014 Năm 2016/2015

Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % A- NỢ PHẢI TRẢ 879,307 51.31 1,156,31

LNST chưa phân phối kỳ này 377,954 22.06 441,192 21.48 371,402 16.5 63,238 16.73 (69,790) (15.82)

Trang 15

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1,713,61

3

100.0 0

2,053,81 1

100.0 0

2,249,38 8

100.0

0 340,198 19.85 195,577 9.52

Trang 16

Giá trị TSNH có xu hướng tăng và giá trị TSDH có xu hướng giảm dần từ

năm 2014 tới 2016 TSDH chiếm ưu thế trong tổng tài sản thì đến năm 2016, giá trịTSNH đã chiếm tỷ trọng lớn hơn cả TSDH Trong khi đó Tổng tài sản luôn tăng.Đây là điều dễ hiểu bởi Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam là một Công tychuyên về hoạt động sản xuất và đang mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Cụthể là năm 2014, tổng tài sản hơn 1713 tỷ đồng và tiếp tục tăng thêm một khoản hơn

340 tỷ đồng tương ứng tăng 19.85% ở năm 2015 Đến năm 2016, tổng tài sản Công

ty tiếp tục tăng đến mức gần 2250 tỷ đồng

Xét tổng quát về cơ cấu và biến động của những khoản mục tài sản trongkhoảng thời gian 2014-2016 cho thấy những khoản mục này phát triển theo chiềuhướng khả quan tuy nhiên không thể khẳng định chắc chắn vì còn phụ thuộc nhiềuyếu tố khác Và Công ty cần có những bước đi mới và phải thận trong hơn nữatrong nền kinh tế thị trường thường xuyên biến đổi như hiện nay

Nợ phải trả có xu hướng tăng qua các năm, chiếm tỷ trọng thấp hơn hoặc lớn

hơn không đáng kể so với VCSH Năm 2014, NPT ở mức 879 tỷ đồng, chiếmkhoảng 51,3% Đến năm 2015 thì tăng lên đến 1.156 tỷ đồng và chiếm 56,3%, tăngthêm 277 tỷ đồng tương ứng tăng 31.5% Đến năm 2016 thì đạt mức 1.380 tỷ đồng,chiếm 61.4% nguồn vốn tăng thêm 224 tỷ đồng, tương ứng tăng 19.38% Điều này

sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh toán của Công ty trong ngắn hạn, tuynhiên việc này có thể giúp Công ty tiết kiệm được chi phí từ việc huy động vốn, tậndụng được lợi thế chi phí lãi vay, vậy nên Công ty cần cân nhắc và xác định chắcchắn lợi ích thu được và rủi ro xảy ra để quyết định mức cơ cấu nợ cho phù hợp

Ta nhận thấy rằng tỷ trọng Vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm qua 3 năm.

Năm 2014, VCSH là 834 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng hơn 48,7%, năm 2015 tăng đến

897 tỷ đồng và chỉ chiếm 43,7%, tức là tăng 63 tỷ đồng (tương ứng tăng 7,57%) sovới năm 2014 Đến năm 2016 VCSH có xu hướng giảm nhẹ, giảm còn 869 tỷ đồng

và chiếm 38,6%, tức là giảm 28 tỷ đồng so với năm 2015

Tóm lại, dựa vào các con số trên, Công ty cần chú trọng việc cân bằng lại tỷ

trọng nợ và vốn chủ sở hữu để đảm bảo tính an toàn trong thanh toán cũng như tậndụng được tài nguyên và lợi thế vốn có

Ngày đăng: 21/01/2019, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w