Trong bối cảnh mà nước ta đã mở rộng nền kinh tế thị trường, tiếp xúc, giao thoa với nhiều nền kinh tế trên thế giới và mới đây nhất là việc đàm phán TPP kết thúc đã mở ra nhiều cơ hội cũng như đi kèm không ít thách thức cho các doanh nghiệp trong nước về việc thay đổi, điều chỉnh chiến lược phát triển sản xuất, làm sao để đứng vững trên thị trường và xa hơn nữa là khẳng định thương hiệu. Sự hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta cùng với sự phát triển, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. Điều này làm cho các nhà đầu tư phải cân nhắc kỹ lưỡng hơn khi quyết định đầu tư vào một kênh kinh doanh nào đó, và họ mong muốn việc đầu tư này sẽ đem lại lợi nhuận tốt nhất với doanh thu tốt nhất. Vậy để làm được điều này, ngoài việc bỏ nguồn vốn ra thì nhà đầu tư, doanh nghiệp luôn phải tìm hiểu và đưa ra những giải pháp, chiến lược, chính sách đưa doanh nghiệp đến thành công. Ngoài ra doanh nghiệp cũng phải xác định và nắm bắt dòng tiền của mình lưu chuyển ra sao. Báo cáo tài chính cung cấp thông tin cần thiết, giúp các đối tượng sử dụng đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp… Tuy nhiên để có thể hiểu được tình hình cụ thể về tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp đó là điều không đơn giản. Vì vậy công tác phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính có một ý nghĩa quan trọng. Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quan cấp trên thấy rõ được thực trạng hoạt động tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn, nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như những rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính, nâng cao chất lượng hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Để hiểu rõ được báo cáo tài chính cũng như đưa ra cái nhìn chung về tình hình của công ty, em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần TRAPHACO” để làm chuyên đề kết thúc học phần Phân tích báo cáo tài chính
Trang 1KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
Trang 21 Lý do chọn đề tài……… ……… 2
2 Mục đích nghiên cứu đề tài……… 2
3 Đối tượng nghiên cứu ………2
4.Phạm vi nghiên cứu……….……….2
5 Phương pháp nghiên cứu……….2
6 Kết cấu chuyên đề……….3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……… 4
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ……….4
1.1 Tình hình cơ bản và tổ chức công tác kế toán tại Công ty……… 4
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty……… ……….4
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty……….……….9
1.1.2.1 Chức năng……… ………9
1.1.2.2 Nhiệm vụ……… ………9
1.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty……… 10
1.1.3.1 Cơ cấu tổ chức……… 10
1.1.3.2 Bộ máy quản lý tại Công ty……….……….11
1.1.4 Tình hình tổ chức công tác kế toán của Công ty………….……… 13
1 1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán……… ………13
1 1.4.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán……….…… 16
a Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ……….……….16
b Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản……… 19
c Tổ chức vận dụng hình thức sổ kế toán……….… 21
d Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán……… …… 22
e Tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán……… ….22
f Các chính sách kế toán chủ yếu được áp dụng……… …….22
Trang 31.2.2 Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn……… ….…….40
1.2.3 Phân tích kết quả kinh doanh thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh……….48
1.2.4 Phân tích lưu chuyển tiền tệ……….…55
1.2.4 Phân tích các Chỉ số tài chính ……… 61
1.2.4.1 Chỉ số về tính thanh khoản tài sản và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn….61 1.2.4.2 Chỉ số về hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản……….………… 69
1.2.4.3 Chỉ số về khả năng thanh toán nợ dài hạn……….79
1.2.4.4 Chỉ số về khả năng sinh lời……… ………….86
1.2.4.5 Chỉ số về thị trường……… ………96
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY………100
2.1 Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty……… …… 100
2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty……….….101
PHẨN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……….………105
Trang 6Để hiểu rõ được báo cáo tài chính cũng như đưa ra cái nhìn chung về tình hình
của công ty, em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần TRAPHACO” để làm chuyên đề kết thúc học phần Phân tích báo cáo tài chính.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Thực hiện đề tài này với mục đích nghiên cứu tình hình tài chính của công ty thôngqua hệ thống báo cáo tài chính Trên cơ sở đó đánh giá và đưa ra những giải pháp thíchhợp để gia tăng nguồn vốn công ty và nâng cao hơn nữa hoạt động kinh doanh của côngty
3. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống các chỉ tiêu thông tin kế toán được trình bày trên các báo cáo tài chính của công ty cổ phần TRAPHACO:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Ngoài ra còn có Thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên, báo cáocủa Ban Giám Đốc và báo cáo kiểm toán
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn trong phạm vi hoạt động tài chính của công ty cổ phầnTRAPHACO thông qua các số liệu thống kê trên hệ thống báo cáo tài chính của quý 2 vàquý 3 năm 2015
5. Phương pháp nghiên cứu
Thông qua thu thập số liệu tại công ty trên website công ty để đưa đến thông tin các chỉ số, nhận xét và kết luận về công ty qua các phương pháp:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: giáo trình, bài giảng của cô giáo và các thông tin cóđược trên mạng internet để phân tích
- Phương pháp thu thập số liệu: Báo cáo tài chính, số liệu trên Báo cáo Hội đồng quản trị
Trang 7- Phương pháp xử lý: Phương pháp phân tích theo chiều ngang, xử lý số liệu thu thập đượcgồm: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích các chỉ số tài chính: so sánh, tỷ số,…
- Áp dụng phân tích thông qua các chỉ số bài giảng
6. Kết cấu chuyên đề
Gồm 3 phần:
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNTRAPHACO
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNHCỦA CÔNG TY
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 8PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN TRAPHACO
1.1. Tình hình cơ bản và tổ chức công tác kế toán tại Công ty
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Giai đoạn Trước Cổ phần hóa (năm 1972 đến năm 1999):
Tổ sản xuất thuốc thuộc Ty y tế Đường Sắt, thành lập ngày 28/11/1972 Với 15 cán
bộ công nhân viên nhiệm vụ chủ yếu pha chế thuốc theo đơn Sản xuất huyết thanh, dịchtruyền, nước cất phục vụ cho Bệnh viện ngành Đường sắt trong thời kỳ kháng chiếnchống Mỹ cứu nước Trụ sở tại 75 Yên Ninh - Hà Nội cùng với Ty Y tế Đường sắt
Một số năm sau do yêu cầu của tình hình, tổ sản xuất chuyển hoạt động chỉ làmcông tác lưu thông phân phối thuốc Đến 31/8/1977 tổ sản xuất được tái khôi phục vớichức năng nhiệm vụ sản xuất thuốc và thực hiện cung ứng thuốc trang thiết bị cho toànngành đường sắt, lúc này có 37 CBCNV
Xưởng sản xuất thuốc Đường Sắt, thành lập ngày 28/5/1981, nâng cấp từ Tổ sản
xuất thuốc Đường sắt qui mô sản xuất được mở rộng
Xí nghiệp dược Đường Sắt, thành lập ngày 1/6/1993 (tên giao dịch là RAPHACO),
có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng, lĩnh vực hoạt động sản xuất cungứng thuốc Lúc này có 80 CBCNV, vốn pháp nhân 150 triệu đồng, trang thiết bị thô sơ,lạc hậu, mặt bằng chật hẹp (cả xí nghiệp 340 m2), khó khăn nhiều hơn thuận lợi, song vớilòng dũng cảm, tinh thần quyết tâm vượt khó để tạo dựng cơ nghiệp từng bước tiến lên
Công ty dược và thiết bị vật tư y tế giao thông vận tải, thành lập ngày 16/5/1994
tên giao dịch là TRAPHACO với chức năng bao gồm cả sản xuất và mua bán dược phẩm,
vật tư, thiết bị y tế Công ty thuê cửa hàng kinh doanh tại 18A Lê Duẩn, Số 9 Láng Hạ, Số
31 Láng Hạ, 108 Thành Công để làm kho chung chuyển Việc trực tiếp tham gia lưuthông phân phối thuốc, vật tư, thiết bị y tế đã giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được nhucầu của thị trường Do mong muốn đáp ứng tốt chất lượng và quy mô sản xuất, Công ty
Trang 9xây dựng 6000 m2 xưởng bằng việc đi thuê mặt bằng tại Bãi Phúc Xá, Xuân La 1, Xuân
La 2 và Phú Thượng
Công ty đã hoàn thành xây dựng Nhà máy sản xuất dược tại Phú Thượng - Tây Hồ
- Hà Nội năm 1998 trên diện tích thuê 1.500 m2)và được Cục Quản lý dược công nhận đạttiêu chuẩn GMP - ASEAN (Thực hành tốt sản xuất thuốc ASEAN) Đây là dây chuyềnGMP - ASEAN đầu tiên ở Miền Bắc
Quyết định cổ phần hóa thành Công ty cổ phần dược và thiết bị vật tư y tế giao thông vận tải ngày 27/9/1999 với 45% vốn nhà nước, theo chủ trương đổi mới, cải cách
doanh nghiệp của Nhà nước để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Đây là thời điểmquan trọng nhất, Ban lãnh đạo và toàn thể CBCNV đã tích cực chuẩn bị mọi điều kiệnpháp lý cho Đại hội đồng cổ đông sáng lập được tổ chức ngày 15/11/1999
Giai đoạn thực hiện cổ phần hóa (năm 2000 - nay):
- Tháng 1/2000, Công ty cổ phần dược và thiết bị vật tư y tế giao thông vận tải chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần Đến ngày 5/7/2001 Công ty cổ phần dược
và thiết bị vật tư y tế GTVT đổi tên thành Công ty cổ phần TRAPHACO, với mục đích
kinh doanh đa ngành nghề phù hợp với xu hướng nền kinh tế mới
Lĩnh vực kinh doanh chính: Dược phẩm, Dược liệu, Hoá chất, Vật tư và thiết bị y tế,
Thực phẩm, rượu, bia, nước giải khát, Mỹ phẩm, Tư vấn, Dịch vụ khoa học kỹ thuật,Chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y, dược và Kinh doanh xuất nhập khẩu
- Năm 2002, Công ty thành lập Chi nhánh đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh Năm 2004, Công
ty khánh thành đưa vào sử dụng Nhà máy sản xuất thuốc Hoàng Liệt - Hoàng Mai - HàNội (Nhà máy sản xuất của Công ty được chuyển từ Phú thượng về Hoàng Liệt) Nhàmáy Hoàng Liệt đã được Cục quản lý Dược Việt nam công nhận đạt tiêu chuẩn GMP-WHO vào 1/2007
- Năm 2006, Thành lập Chi nhánh thứ 2 tại TP Đà Nẵng
Năm 2007, Công ty khánh thành Nhà máy sản xuất thuốc đông dược tại Văn Lâm
-Hưng Yên theo tiêu chuẩn GMP-WHO và thành lập Công ty cổ phần công nghệcao TRAPHACO
Trang 10- Ngày 26 tháng 6 năm 2009, ra mắt Công ty TNHH một thành viên
TRAPHACOSAPA tại Lào Cai, TRAPHACO chính thức sở hữu 100% vốn, chuyển đổi
từ công ty liên doanh giữa TRAPHACO và Công ty dược Lào Cai Khánh thành Chinhánh thứ 3 tại TP Nam Định
- Năm 2010, thành lập thêm 4 Chi nhánh tại: Nghệ An, Thanh Hóa, Hải Phòng, VĩnhLong
Các công cụ quản lý hiện đại cũng được đưa vào áp dụng tại Công ty: ISO 9001-2000 do
Tổ chức BVQI cấp (2006)
- Ngày 7/3/2007, Công ty được tổ chức QUACERT cấp chứng chỉ ISO 14001-2004,Tháng 10, TRAPHACO đã chính thức được cấp chứng chỉ thực hành tốt 5S (Công cụquản lý 5S của Nhật Bản đã được áp dụng hiệu quả tại Công ty)
- Ngày 26/11/2008, mã cổ phiếu TRA của Công ty chính thức giao dịch trên sàn HOSE.
Vượt qua những khó khăn của giai đoạn đầu cổ phần hóa, Công ty đã nỗ lực vươn lên đểđạt thành công và được ghi nhận: Vinh dự đượctặng thưởng “Huân chương lao động hạng
Ba” của Chủ tịch nước (2002) Danh hiệu “Doanh nghiệp vì sự tiến bộ của phụ nữ” - giải
thưởng KOVALEVSKAIA cho tập thể khoa học nữ TRAPHACO (2005)
- Ngày 27/11/2007, Công ty cổ phần TRAPHACO Kỷ niệm 35 năm thành lập và tự hào
đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì do Chủ tịch nước CHXHCNVN trao tặng choCông ty & hạng Ba cho Công đoàn Công ty Trải qua 35 năm xây dựng và phát triển,Công ty cổ phần TRAPHACO đã thực sự lớn mạnh và có nhiều đóng góp cho sự nghiệpbảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cũng như sự phát triển của ngành dược phẩm Việt Nam
- Năm 2009, 10 năm cổ phần hóa doanh nghiệp hoạt động hiệu quả TRAPHACO được
công nhận là thương hiệu nổi tiếng Nhất ngành Dược Việt Nam, TOP 100 Sao Vàng đấtViệt
- Năm 2010, TRAPHACO là đơn vị duy nhất của Việt Nam được nhận Giải thưởng
WIPO do Tổ chức SHTT thế giới trao tặng Đạt giải III Trách nhiệm xã hội về lĩnh vựcMôi trường (CSR), TOP 100 Sao Vàng đất Việt Và đặc biệt Ngày 10/12/2010
Trang 11TRAPHACO đã vinh dự tổ chức Lễ đón nhận Danh hiệu Anh hùng Lao động cho thànhtích của quá trình phát triển giai đoạn (2000 - 2009).
+ Tháng 06/2011 đề án “Xây dựng bộ nhận diện cây thuốc Củ mài và vị thuốcHoài Sơn” nằm trong dự án GreenPlan (Dự án nghiên cứu phát triển bền vững nguồndược liệu TRAPHACO) đã nhận được tài trợ của Ngân hàng Thế giới thông qua Chươngtrình “Ngày sáng tạo Việt Nam năm 2011”
+ Tháng 04/2011 đề tài “Nghiên cứu sản xuất thuốc bổ gan giải độc Boganic từdược liệu Việt Nam” của TRAPHACO đã được Quỹ hỗ trợ sáng tạo kỹ thuật Việt Nam(VIFOTEC) trao giải Nhất
- Năm 2012,
+ Ngày 29/10/2012, TRAPHACO đã trở thành cổ đông lớn của Công ty cổ phầnDược - Vật tư y tế Quảng Trị với tỷ lệ sở hữu là 42,91% vốn điều lệ
+ Ngày 11/05/2012, TRAPHACO đã chính thức trở thành cổ đông lớn của Công ty
cổ phần Dược - Vật tư y tế Đắk Lắk với tỷ lệ sở hữu là 24,5% Ngày 10/10/2012
Trang 12TRAPHACO đã chào mua thành công cổ phần Công ty cổ phần Dược - Vật tư y tế ĐắkLắk tăng tỷ lệ sở hữu từ 24,5% lên 51%.
+ Thành lập thêm 2 chi nhánh tại: Quảng Ninh, Gia Lai nâng tổng số chi nhánh tạicông ty đến nay lên 14 chi nhánh (2 chi nhánh cấp 1, 12 chi nhánh cấp 2)
+ Tháng 4/2012, TRAPHACO vinh dự đón nhận “Giải thưởng chất lượng Quốctế” tại CHLB Đức Tháng 5/2012, TRAPHACO được nhận TOP 10 doanh nghiệp tiêubiểu Vì cộng đồng Ngày 19/6/2012, TRAPHACO đã được trao tặng chứng nhận “TOP
50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam” Ngày 04/10/2012,TRAPHACO đã nhậnđược quyết định tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất của Chủ tịch nước
- Năm 2013,
+ Giải Doanh nghiệp quốc tế tốt nhất và Nhà quản lý xuất sắc do Hiệp hội kinh doanh Châu Âu trao tặng
+ Giải thưởng Chất lượng Quốc tế Châu Á - Thái Bình Dương năm 2013
+ Thương hiệu nổi tiếng Asean
+ TOP 10 Doanh nghiệp tiêu biểu trách nhiệm xã hội (Giải thưởng Sao vàng Đất Việt)
+ TOP 10 Thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam
+ Traphaco đạt danh hiệu Top 15 Thương hiệu mạnh Việt Nam 2014
+ Traphaco đạt danh hiệu Danh hiệu Ngôi sao thuốc Việt
+ Traphaco được xếp hạng Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam+ Traphaco đạt danh hiệu Top 10 Nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam
Trang 141.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1.1.2.1 Chức năng
Thu thập nghiên cứu, phân tích các thông tin thị trường, các hoạt động của Công ty
để đưa ra các ý kiến điều chỉnh, bổ sung về chính sách phân phối hàng hoá của Công tytrên thị trường nhằm mục đích tăng thu nhập và nâng cao chất lượng sản phẩm Tổ chứcthực hiện các chính sách phân phối đã được giám đốc phê duyệt
Chuyên gia kiểm tra giám sát các khâu kỹ thuật của sản phẩm, quản lý cơ sở vậtchất, tài sản, trang thiết bị của Công ty
Trang 15Ban kiểm soát
Đại hội đồng cổ đông
Phân xưởng Tây Y
1.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.1.3.1 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý chung của Công ty
Trang 161.1.3.2 Bộ máy quản lý của công ty
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả
các cổ đông có quyền biểu quyết
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh Công
ty để quyết định những vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ nhữngvấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên:
2- Phó Giám đốc Tổ chức hành chính: Là người có quyền chỉ đạo, hướng dẫn, theodõi về mặt hoạt động nhân sự, giải quyết về các vấn đề chính sách, chế độ CBCNV làmcông tác hành chính của Công ty và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhân sự
3- Phó Giám đốc kinh doanh: là người có quyền lên kế hoạch tiếp thị tiêu thụ sảnphẩm của Công ty và sản phẩm của hãng mà Công ty làm đại lý phân phối và chịu tráchnhiệm trước giám đốc và kết quả kinh doanh của Công ty
Ban kiểm soát: do HĐQT bầu ra có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tính hợp pháp,chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong ghichép Kế toán, Báo cóa tài chính và việc chấp nhận điều lệ của công ty, nghị quyết, nghịđịnh của HĐQT Trong ban kiểm soát phải có ít nhất một kiểm toán viên có trình độchuyên môn về Kế toán
Công ty Traphaco có 7 phòng ban, cụ thể:
Trang 17Phòng tổ chức hành chính: làm nhiệm vụ quản lý hành chính, quản lý nhân sự vàcác công việc có liên quan đến nhân sự.
+ Phòng tài vụ: Có chức năng hạch toán kế toán, tham mưu cho Giám đốc về lĩnhvực quản lý tài chính, kế hoạch vay vốn Ngân hàng nhằm đảm bảo cân đối tài chính phục
vụ cho việc kiểm tra sử dụng, bảo quản các loại vật tư, tiền vốn, phát hiện và ngăn chặncác hành động tham ô, lãng phí, vi phạm các chính sách, chế độ tài chính của Nhà nước.Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phântích các hoạt động kinh tế phục vụ cho việc lập và theo dõi thực hiện kế hoạch phục vụcho công tác thống kê và thông tin kinh tế Giúp cho Giám đốc thấy rõ được mọi hoạtđộng kinh tế của công ty
+ Phòng kế hoạch cung tiêu: đảm bảo kế hoạch sản xuất sản phẩm, kế hoạch đầu racủa sản phẩm trong doanh nghiệp, lên kế hoạch bao tiêu sản phẩm của Công ty
+ Phòng đảm bảo chất lượng: giám sát phân xưởng thực hiện theo đúng quy trình
kỹ thuật để sản phẩm đạt yêu cầu về chất lượng và sản phẩm theo đóng tiêu chuẩn GMPASEAN Xem xét các sai lệch sự cố kỹ thuật, các điểm không phù hợp về chất lượng, đềxuất các biện pháp xử lý, giám sát sử dụng vật tư, lao động để xác định vật tư, định mứclao động
+ Phòng kiểm tra chất lượng: kiểm tra chất lượng thuốc, kiểm tra nguyên vật liệuđầu vào và đảm bảo không có thuốc kém chất lượng trước khi đưa ra thị trường
+ Phòng nghiên cứu và phát triển: có nhiệm vụ tìm hiểu thị trường, xây dựng vàthử nghiệm sản phẩm mới cho các phân xưởng
+ Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ cung ứng vật tư, nguyên vật liệu cho sản xuất,bảo đảm về mặt số lượng, chất lượng, chủng loại với giá cả hợp lý Tổ chức công tác bốc
dỡ trong nội bộ Công ty, quản lý kho vật tư, thành phẩm Thực hiện chức năng xuất nhậpkhẩu trực tiếp các loại vật tư, thành phẩm Tổ chức bán hàng tại Công ty, lập các cửa hànggiới thiệu sản phẩm
Để sản xuất ra các sản phẩm Công ty cổ phần Traphaco sử dụng 8 phân xưởng sảnxuất chính bao gồm: Phân xưởng viên nén, phân xưởng viên hoàn, phân xưởng thực
Trang 18nghiệm, phân xưởng sơ chế, phân xưởng thuốc bột, phân xưởng thuốc mỡ, phân xưởngthuốc ống, phân xưởng tây y Các phân xưởng này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,trong đó mỗi phân xưởng lại có các chức năng nhiệm vụ riêng biệt.
1.1.4 Tình hình tổ chức công tác kế toán tại công ty
1.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Công ty cổ phần Traphaco là đơn vị có quy mô lớn, địa bàn hoạt động mặc dầuphân tán nhưng do đã được trang bị và sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại cho tổchức công tác kế toán nên để đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất kế toán của đơn
vị, dễ phân công công việc kế toán, thuận lợi cho cơ giới hóa công tác kế toán Công ty đã
áp dụng hình thức kế toán tập trung Theo hình thức này thì tại các địa bàn xung quanh
Hà Nội xí nghiệp Dược phẩm Hoàng Việt, xí nghiệp Đông Dược Văn Lâm, các cửa hàngbán lẻ…có bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm hướng dẫn hạch toán ban đầu, thu nhận
và kiểm tra chứng từ ban đầu để định ký chuyển về phòng kế toán trung tâm tại trụ sởchính là 75 Yên Ninh – Ba Đình – Hà Nội
* Kế toán trưởng :
Ở Công ty cổ phần Traphaco, kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toáncủa Công ty, đảm bảo tổ chức bộ máy gọn, nhẹ, hoạt động có hiệu quả Kế toán trưởng cónhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các công việc do nhân viên kế toán thực hiện đồngthời chịu trách nhiệm trước giám đốc và nhà nước về thông tin kế toán cung cấp
Trang 19Có nhiệm vụ kiểm tra và làm thủ tục thanh toán đóng chế độ tài chính, kiểm kêquỹ theo định kỳ, lưu giữ và quản lý chứng từ gốc, cập nhật thông tin về thu chi tiền mặt,vào máy vi tính chứng từ tiền mặt.
* Kế toán tiền gửi :
Có nhiệm vụ theo dõi tiền gửi tại ngân hàng, kiểm tra làm thủ tục theo chế độ tàichính và quy định của các ngân hàng, giao dịch với các ngân hàng ( kể cả vay ngắn hạn )theo dõi khế ước vay và thời gian trả nợ, lưu giữ quản lý chứng từ gốc, cập nhật thông tin
về tiền gửi vào chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính của văn Phòng
* Kế toán công nợ :
Có nhiệm vụ mở sổ theo dõi từng khách hàng mua và bán, quản lý chứng từ, hồ sơliên quan đến công nợ khách hàng, kiểm tra xác nhận về tiền thanh toán cho khách hàngkhi có yêu cầu, thực hiện đầy đủ báo cáo theo đóng chế độ, giải trình bằng sổ và chứng từ
có liên quan khi có yêu cầu kiểm tra về công nợ và thanh quyết toán công nợ, định kỳ lậpbảng đối chiếu công nợ với khách hàng Cập nhật thông tin về công nợ vào chương trìnhphần mềm kế toán trên hệ thống máy vi tính của văn phòng
* Kế toán vật tư kiêm tài sản cố định :
Có nhiệm vụ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ đang sử dụng ở các bộ phậntrong doanh nghiệp, tính trị giá vốn vật liệu xuất kho, mở sổ sách, lập thẻ tài sản cố địnhtheo dõi từng nhóm danh mục TSCĐ của Công ty, trích lập khấu hao TSCĐ, đánh giá lạiTSCĐ theo định kỳ và yêu cầu đột xuất của cấp trên, cập nhật thông tin về tình hình nhập,xuất vật tư, tình hình quản lý TSCĐ chương trình phần mềm kế toán trên hệ thống máy vitính của phòng
* Kế toán bán hàng :
Kiểm tra, định khoản và lưu giữ các chứng từ gốc có liên quan đến nghiệp vụ bánhàng, cập nhật thông tin về tiêu thụ sản phẩm vào phần mềm kế toán trên hệ thống máy vitính của phòng
* Kế toán tiền lương :
Trang 20KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán tổng hợpKế toán tiền mặtKế toán tiền gửiKế toán công nợKế toán tiền lươngKế toán vật tư kiêm Kế toán bán hàngTSCĐ Thủ quỹ
Nhân viên kiểm kê ở các đơn vị trực thuộc
Hàng tháng, căn cứ vào kết quả hoạt động của các bộ phận, phòng ban, phânxưởng và đơn giá tiền lương, hệ số cấp bậc của từng người lao động để tính thu nhập chotừng người Tính tổng tiền lương, các khoản thu nhập khác của cán bộ công nhân viên vàphân bổ cho các đối tượng sử dụng Tính và trích các khoản phải nộp theo lương Lậpbảng thanh toán tiền lương cho từng bộ phận, phòng ban, phân xưởng trong Công ty
* Thủ quỹ :
Có nhiệm vụ kiểm tra chứng từ thu chi tiền mặt theo đóng quy định, thu chi tiềnmặt (kể cả ngoại tệ) theo đóng phiếu thu, phiếu chi, đóng người nộp và người nhậntiền,cập nhật sổ quỹ, lập báo cáo quỹ hàng ngày, kiểm quỹ định kỳ và đột xuất (nếu cólệnh), lập biên bản kiểm quỹ có chứng kiến của các thành phần theo quy định
Có thể khái quát sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty như sau:
Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy Kế toán của Công ty
Trang 21• Giấy thanh toán tiền tạm ứng.
• Bảng kiểm kê quỹ
Chứng từ hàng tồn kho
• Phiếu nhập kho
• Phiếu xuất kho
• Phiếu xuất kho theo định mức
• Biên bảng nhận vật tư hàng hóa
• Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Chứng từ lao động tiền lương
• Sổ theo dõi lao động
• Bảng đơn giá lương khoán cho 1 sản phẩm
• Phiếu báo cáo lao động hàng ngày
• Bảng kê khối lượng sản phẩm hoàn thành
• Bảng thanh toán tiền lương khoán
• Hợp đồng thuê khoán lao động
• Phiếu làm thêm giờ
• Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Trang 22• Biên bản giao nhận tài sản cố định sữa chữa lớn hoàn thành
• Biên bản đánh giá lại tài sản cố định hoàn thành của Tổng giám đốc
Trang 23Tồn đầu kì
Nhập trong kì
Nhập lại trong kì
Xuất trong kì
Tồn Cuối kì
Ngày…tháng…năm…Người lập biểu Giám đốc
Tồn đầu kì
Nhập trong kì
Nhập lại trong kì
Xuất trong kì
Tồn Cuối kì S
L
Tiề n
S L
Trang 24 Các sổ cái tài khoản liên quan như: sổ cái TK 111, 112
Ngoài ra DN còn sử dụng sổ kế toán chi tiết xuất vật tư, sổ chi tiết nhập vật tư, sổ chi tiết công nợ (TK 131, 331), sổ chi tiết TK 311 và một số bảng như bảng tổng hợp phátsinh tài khoản, bảng cân đối phát sinh công nợ… với các mẫu như sau:
Sổ chi tiết xuất vật tư
Sổ chi tiết nhập vật tư
Sổ chi tiết công nợ
TK 331
Ghi theo đối tượng công nợ
c. Tổ chức vận dụng hình thức sổ kế toán
Công ty áp dụng hình thức kế toán là kế toán máy:
Trang 25Sơ đồ 1.2 : Hệ thống kế toán trên máy tính của Công ty
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoảnghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đượcthiết kế sẵn trên phần mềm kế toán
- Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kếtoán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liênquan
- Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thaotác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợpvới số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thựctheo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu
số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy
- Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định
- Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghibằng tay
Trang 26d.Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán
Công ty sử dụng báo cáo kế toán theo quy định nhà nước
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo tài chính
e. Tổ chức vận dụng phương pháp kế toán
- Phương pháp thuế giá trị gia tăng: Công ty hạch toán thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: theo phương pháp khấu hao đường thẳng
- Phương pháp giá trị hàng xuất bán : được xác định theo phương pháp bình quântheo tháng
f. Các chính sách kế toán chủ yếu được áp dụng
Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
Việc lập Báo cáo tài chính tuân thủ theo các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chế độ
kế toán doanh nghiệp Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quanđến việc lập và trình bày Báo cáo tài chính yêu cầu Ban Giám đốc phải có nhữngước tính và giả định ảnh hưởng đến số liệu Báo cáo về công nợ, tài sản và việctrình bày các khoản công nợ và tài sản tiềm tàng tại ngày lập Báo cáo tài chínhcũng như các số liệu Báo cáo về doanh thu và chi phí trong suốt năm tài chính
Trang 27 Công cụ tài chính:
- Ghi nhận ban đầu:
+ Tài sản tài chính: Tài sản tài chính của công ty bao gồm các khoản tiên và tươngđương tiền, các khoản phải thu khách hàng và phải thu khác, các khoản cho vay, cáckhoản đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, tài sản tàichính được xác định theo chi phí phát hành cộng chi phí phát sinh khác liên quan trựctiếp đến việc mua, phát hành tài sản tài chính đó
+ Nợ phải trả tài chính: Nợ phải trả tài chính của công ty bao gồm các khoản vay, cáckhoản phải trả người bán và phải trả khác, chi phí phải trả Tại thời điểm ghi nhận banđầu, các khoản nợ phải trả tài chính được xác định theo giá phát hành cộng các chi phíphát sinh liên quan trực tiếp đến việc phát hành nợ phải trả tài chính đó
- Giá trị sau ghi nhận ban đầu:
Hiện tại chưa có các quy định về đánh giá lại công cụ tài chính sau ghi nhận ban đầu
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm các khoản tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngânhàng, các khoản đầu tư ngắn hạn có thời gian đáo hạn không quá 3 tháng, có tínhthanh khoản cao, có thời gian chuyển đổi dễ dàng thành các lượng tiện xác định vàkhông có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền
Các khoản phải thu:
- Các khoản phải thu được trình bày trên BCTC theo giá trị ghi sổ các khoản phảithu khách hàng và khoản phải thu khác sau khi trừ đi cá khoản dự phòng được lậpcho các khoản nợ phải thu khó đòi
- Dự phòng nợ phải thu khó đòi được trích lập cho từng khoản phải thu khó đòi căn
cứ vào tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ hoặc dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra
- Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiệnhoặc thấp hơn giá gốc thì hàng tồn khó được tính theo giá trị thuần có thể thực hiệnđược Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các
- chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm vàtrạng thái hiện tại
Trang 28- Giá trị hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quan gia quyền.
- Phương pháp xác định sản phẩm dở dang: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangđược tập hợp theo từng công trình chưa hoàn thành hoặc chưa ghi nhận doanh thu
- Hàng tồn kho được hoạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệchgiữa giá gốc của hàng tồn kho và lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được
Tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định:
- TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình được ghi nhận theo giá gốc Trong quá trình sửdụng TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy
+ Phương tiện vận tải, truyền dẫn: 5 – 8 năm
+ Thiết bị văn phòng: 3 – 6 năm.Các khoản đầu tư tài chính
Các khoản đầu tư tài chính tại thời điểm báo cáo nếu:
- Kỳ phiếu, tín phiếu kho bạc, tiền gửi ngân hàng có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạnkhông quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản đầu tư đó được coi là “tương đươngtiền”
- Có thời hạn thu hồi vốn dưới 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh được phânloại là tài sản ngắn hạn
- Có thời hạn thu hồi vốn là trên 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh được phânloại là tài sản dài hạn
Dự phòng giảm giá đầu tư được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giágốc các khoản đầu tư được hoạch toán trên sổ kế toán lớn hơn giá trị thị trường hoặcgiá trị hợp lý của chúng tại thời điểm lập dự phòng
Chi phí đi vay
- Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong năm trongnăm khi phát sinh, trừ đi chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xâydựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó (được vốn
Trang 29hóa) khi có đủ các điều kiện quy định trong Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 16
“Chi phí đi vay”
- Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản
dở dang cần có thời gian đủ dài (trên 12 tháng) để có thể đưa vào sử dụng theomục đích định trước hoặc bán thì được tính vào giá trị của tài sản đó (được vốnhóa), bao gồm các khoản lãi tiền vay, phân bổ các khoản chiết khấu hoặc phụ trộikhi phát hành trái phiếu, các khoản chi phí phụ liên quan tới quá trình làm thủ tụcvay
Chi phí trả trước
- Các chi phí trả trước chi liên quan đến chi phái sản xuất kinh doanh dở dang của 1năm tài chính hoặc 1 chu kỳ kinh doanh được ghi nhận là chi phí trả trước ngắnhạn và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong năm tài chính
- Các chi phí đã phát sinh trong năm tài chính nhưng liên quan đến kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của nhiều niên độ kế toán được hoạch toán vào chi phítrả trước dài hạn để phân bổ dần vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trongcác niên độ kế toán sau
- Việc tính và phân bổ chi phí trả trước dài hạn cào chi phí sản xuất kinh doanh từng
kỳ hoạch toán căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí để chọn phương pháp
và tiêu thức phân bổ hợp lý Chi phí trả trước được phân bổ dần vào chi phí sảnxuất kinh doanh theo phương pháp đường thẳng
Chi phí phải trả
Các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được trích trước vào chi phí sảnxuất kinh doanh trong năm để đảm bảo khi chi phí phát sinh thực tế không gây độtbiến cho chi phí sản xuất kinh doanh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữadoanh thu và chi phí Khi các chi phí đó phát sinh, nếu có chênh lệch với số đãtrích, kế toán tiến hành ghi bổ sung hoặc ghi giảm chi phí tương ứng với phầnchênh lệch
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở hữu
- Thặng dư vốn cổ phần được ghi nhận theo số chênh lệch lớn hơn hoặc nhỏ hơngiữa giá thực tế phát hành và mệnh giá cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu lần đầu,
Trang 30phát hành bổ sung hoặc tái phát hành cổ phiếu quỹ Chi phí trực tiếp liên quan đếnviệc phát hành bổ sung cổ phiếu hoặc tái phát hành cổ phiếu quỹ được ghi giảmThặng dư vốn cổ phần
- Cổ phiếu quỹ là cổ phiếu do công ty phát hành và sau đó mua lại Cổ phiếu quỹđược ghi nhận theo giá thực tế và trình bày trên BCĐKT là một khoản ghi giảmVCSH Công ty không ghi nhận các khoản lãi (lỗ) khi mua, bán, phát hành hoặchủy cổ phiếu quỹ
- LNST chưa phân phối là số lợi nhuận từ hoạt động của Công ty sau khi trừ (-) cáckhoản điều chỉnh do áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế toán và điều chỉnh hồi
tố sai sót trọng yếu của các năm trước LNST chưa phân phối có thể được chia chocác nhà đầu tư theo tỷ lệ góp vốn sau khi được Đại hội đồng cổ đông thông qua vàsau khi đã trích lập các quỹ dự phòng theo Điều lệ công ty và các quy định củapháp luật Việt Nam
- Cổ tức phải trả cho cổ đông được ghi nhận là khoản phải trả trong BCĐKT củacông ty sau khi có thông báo chia cổ tức của HĐQT công ty và thông báo và ngàychốt quyền nhận cổ tức của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam
tế phát sinh trong năm và chênh lệch do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ cuối năm được hạch toán vào kết quả hoạt động kinh doanh củanăm tài chính
Ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn các yếu tố sau:
Trang 31+ Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa đã đượcchuyển giao cho người mua;
+ Công ty không còn quyền nắm giữ hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyềnkiểm soát hàng hóa;
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
+ Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
- Doanh thu cung cấp dịch vụ
Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả giao dich đó được xác địnhmột cách đáng tin cậy Trường hợp việc CCDV có liên quan đến nhiều năm thì doanhthu được ghi nhận trong năm theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào
ngày lập BCĐKT của năm đó Kết quả giao dịch CCDV được xác định khi thỏa mãncác điều kiện sau:
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
+ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch CCDV đó;
+ Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập BCĐKT;
+ Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịchCCDV đó
Phần công việc CCDV đã hoàn thành được xác định theo phương pháp đánh giá côngviệc hoàn thành
- Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận được chia và các khoản doanh thuhoạt động tài chính khác được ghi nhận khi động thời thỏa mãn 2 điều kiện sau: + Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó;
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
Cổ tức, lợi nhuận được chia, được khi nhận khi Công ty được quyền nhận cổ tức hoặcđược quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn
Ghi nhận chi phí tài chính
Trang 32Các khoản chi phí được ghi nhận vào chi phí tài chính gồm:
- Chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính;
- Chi phí đi vay vốn;
- Các khoản lỗ do thay đổi tỷ giá hối đoái của các nghiệp vụ phát sinh liên quan đếnngoại tệ;
- Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán
Các khoản trên được ghi nhận theo tổng số phát sinh trong năm, không bù trừ vớidoanh thu hoạt động tài chính
Thuế hiện hành: Tài sản thuế và các khoản thuế phải nộp cho năm hiện hành và cácnăm trước được xác định bằng số tiền dự kiến phải nộp cho (hoặc được thu hồi) từ cơquan thuế, dựa trên các mức thuế suất và luật thuế có hiệu lực đến ngày kết thúc kỳtính thuế năm
Các bên liên quan
Các doanh nghiệp trực tiếp hay gián tiếp qua một hoặc nhiều trung gian, có quyềnkiểm soát Công ty hoặc chịu sự kiểm soát của công ty, hoặc cùng chung sự kiểm soátcủa công ty, bao gồm cả công ty mẹ, công ty con và công ty liên kết là các bên liênquan Các bên liên kết, các cá nhân trực tiếp hay gián tiếp nằm quyền biểu quyết củacông ty mà có ảnh hưởng đáng kế đối với công ty, những nhân sự quản lý chủ chốtcủa công ty, những thành viên mật thiết trong gia đình của các cá nhân này hoặc cácbên liên kết này hoặc những công ty liên kết với các cá nhân này cũng được coi là cácbên liên quan
Trong việc xem xét từng mối quan hệ của các bên liên quan, cần chú ý tới bản chất củamối quan hệ chứ không chỉ hình thức pháp lý của các quan hệ đó
Trang 331.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty
1.2.1 Phân tích cơ cấu và biến động tài sản
Biểu đồ 1.1: Cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần Traphaco quý 1, 2, 3 năm 2015
Trang 34Bảng 1.1 : Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần TRAPHACO quý 1, quý 2 và quý 3 năm 2015
Chỉ tiêu ĐVT Quý 1 Quý 2 Quý 3
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
A TÀI SẢN NGẮN HẠN Đồng 674,610,927,521 69.61 662,685,861,692 67.82 771,242,042,692 71.00
I Tiền và các khoản tương đương tiền Đồng 245,175,400,866 25.30 179,988,499,946 18.42 243,499,162,562 22.42
1 Tiền Đồng 55,175,400,866 5.69 79,786,430,849 8.17 66,937,162,475 6.16
2 Tiền và các khoản tương đương tiền Đồng 190,000,000,000 19.61 100,202,069,097 10.26 176,562,000,087 16.25
II Các khoản phải thu Đồng 217,698,541,839 22.46 249,679,498,546 25.55 264,834,883,900 24.38
1 Hàng tồn kho Đồng 204,181,398,087 21.07 226,499,775,960 23.18 249,860,347,366 23.00
IV Tài sản ngắn hạn khác Đồng 7,555,586,729 0.78 6,518,087,240 0.67 13,047,648,774 1.20
1 Chi phí trả trước ngắn hạn Đồng 2,222,437,879 0.23 2,239,592,802 0.23 1,938,179,168 0.18
2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ Đồng 4,652,792,178 0.48 4,259,095,484 0.44 10,986,593,875 1.01
3 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước Đồng 680,356,672 0.07 19,398,954 0.00 122,875,731 0.01
B TÀI SẢN DÀI HẠN Đồng 294,525,090,832 30.39 314,400,704,569 32.18 315,070,529,185 29.00
I Các khoản phải thu dài hạn Đồng 0.00 16,300,000,000 1.67 16,300,000,000 1.50
1 Phải thu dài hạn khác Đồng 0.00 16,300,000,000 1.67 163,000,000 1.50
1 Chi phí xây dựng cở bản dở dang Đồng 45,776,575,689 4.72 46,343,900,660 4.74 45,753,068,220 4.21
IV Đầu tư tài chính dài hạn Đồng 119,440,298,411 12.32 119,962,298,411 12.28 119,962,298,411 11.04
1 Đầu tư vào công ty con Đồng 98,426,676,011 10.16 115,488,158,011 11.82 115,488,158,011 10.63
2 Đầu tư vào công ty liên kết Đồng 20,813,622,400 2.15 4,274,140,400 0.44 4,274,140,400 0.39
3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn Đồng 200,000,000 0.02 200,000,000 0.02 200,000,000 0.02 TỔNG CỘNG TÀI SẢN Đồng 969,136,018,353 100.00 977,086,566,261 100.00 1,086,312,571,877 100.00
Trang 35Bảng 1.2: Biến động tài sản của Công ty Cổ phần TRAPHACO qua các kỳ 1, 2, 3 năm 2015
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3
Quý 2/ Quý 1 Quý 3/ Quý 2 Giá trị % Giá trị %
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 674,610,927,521 662,685,861,692 771,242,042,692 (11,925,065,829) (1.77) 108,556,181,000 16.38
I Tiền và các khoản tương đương tiền 245,175,400,866 179,988,499,946 243,499,162,562 (65,186,900,920) (26.59) 63,510,662,616 35.29
1 Tiền 55,175,400,866 79,786,430,849 66,937,162,475 24,611,029,983 44.61 (12,849,268,374) (16.10)
2 Các khoản tương đương tiền 190,000,000,000 100,202,069,097 176,562,000,087 (89,797,930,903) (47.26) 76,359,930,990 76.21
II Các khoản phải thu 217,698,541,839 249,679,498,546 264,834,883,900 31,980,956,707 14.69 15,155,385,354 6.07
1 Hàng tồn kho 204,181,398,087 226,499,775,960 249,860,347,366 22,318,377,873 10.93 23,360,571,406 10.31
IV Tài sản ngắn hạn khác 7,555,586,729 6,518,087,240 13,047,648,774 (1,037,499,489) (13.73) 6,529,561,534 100.18
1 Chi phí trả trước ngắn hạn 2,222,437,879 2,239,592,802 1,938,179,168 17,154,923 0.77 (301,413,634) (13.46)
2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 4,652,792,178 4,259,095,484 10,986,593,875 (393,696,694) (8.46) 6,727,498,391 157.96
3 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 680,356,672 19,398,954 122,875,731 (660,957,718) (97.15) 103,476,777 533.41
B TÀI SẢN DÀI HẠN 294,525,090,832 314,400,704,569 315,070,529,185 19,875,613,737 6.75 669,824,616 0.21
I Các khoản phải thu dài hạn 16,300,000,000 16,300,000,000 16,300,000,000 0 0.00
1 Phải thu dài hạn khác 16,300,000,000 16,300,000,000 16,300,000,000 0 0.00
1 Chi phí xây dựng cở bản dở dang 45,776,575,689 46,343,900,660 45,753,068,220 567,324,971 1.24 (590,832,440) (1.27)
IV Đầu tư tài chính dài hạn 119,440,298,411 119,962,298,411 119,962,298,411 522,000,000 0.44 0 0.00
1 Đầu tư vào công ty con 98,426,676,011 115,488,158,011 115,488,158,011 17,061,482,000 17.33 0 0.00
2 Đầu tư vào công ty liên kết 20,813,622,400 4,274,140,400 4,274,140,400 (16,539,482,000) (79.46) 0 0.00
3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 200,000,000 200,000,000 200,000,000 0 0.00 0 0.00 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 969,136,018,353 977,086,566,261 1,086,312,571,877 7,950,547,908 0.82 109,226,005,616 11.18
Trang 36Nhìn vào bảng phân tích và sơ đồ ta thấy Tài sản chủ yếu là tài sản ngắn hạn.Từquý 1 đến quý 3 năm 2015, cơ cấu tài sản có sự dịch chuyển nhẹ Bộ phận chiếm tỷ lệlớn trong tổng tài sản vẫn là TSNH chiếm xấp xỉ 70% còn lại là TSDH chiếm xấp xỉ30% Vào quý 1, tỷ trọng TSNH của Công ty là 69.61% giảm xuống còn 67.62% vàoquý 2 và tiếp tục tăng lên 71% trong quý 3 Trong khi đó, TSDH trong Công ty chỉchiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số tài sản và có xu hướng tăng giảm không đều qua từngquý Vào quý 1, tỷ trọng TSDH của Công ty là 30.39%, sau đó tăng lên 32.18% vàonăm 2013 và giảm xuống còn 29% vào năm 2014.
Qua 3 quý nghiên cứu Tổng tài sản của Công ty có sự biến động tăng Tổng tàisản quý 2 tăng nhẹ 7,950,547,908 đồng tương ứng tăng 0.82% so với quý 1 Quý 3,tổng tài sản tăng lên 109,226,005,616 đồng tương ứng tăng 11.18% so với quý 2 Sựbiến động của tổng tài sản nguyên nhân chính xuất phát từ sự biến động của tài sảnngắn hạn và tài sản dài hạn Những biến động của TSNH, TSDH của công ty nguyênnhân sâu xa đến từ sự thay đổi của các khoản mục tài sản Vậy để tìm hiểu nguyênnhân dẫn đến sự tăng giảm trên ta sẽ đi vào tìm hiểu sự biến động của các khoản mụctài sản tại Công ty cổ phần Traphaco.Chúng ta sẽ đi phân tích sự ảnh hưởng của các bộphận tài sản phân theo hai loại chính là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn
1.2.1.1 Tài sản ngắn hạn
Về TSNH, quý 1 năm 2015, TSNH của Công ty là 674,610,927,521đồng chiếm69,61% trong tổng tài sản, giảm còn 662,685,861,692đồng chiếm 67.82% trong tổngtài sản vào cuối quý 2 tương ứng giảm 11,925,065,829 đồng ứng với mức giảm 1.77%
so với quý 1 Quý 3, TSNH là 771,242,042,692 đồng chiếm tới 71% trong tổng tài sản,tăng 108,556,181,000 đồng ứng với mức tăng 16.38% so với quý 2 Biến động củaTSNH là do ảnh hưởng của các khoản mục:
Tiền và các khoản tương đương tiền:
Đây là bộ phận có xu hướng biến động bất thường Ở quý 2, tiền và các khoảntương đương tiền giảm 65,186,900,920 đồng tương ứng giảm 26.59% so với quý 1.Đến quý 3, khoản mục này lại tăng 63,510,662,616 đồng tương ứng tăng 35.39% sovới quý 2 Cụ thể, quý 2 khoản mục tiền mặt tăng 24,611,029,983 đồng so với năm
Trang 372012 tương ứng tăng tới 44.61% và các khoản tương đương tiền giảm 89,797,930,903đồng tương ứng giảm tới 47.26% Còn ở quý 3, khoản mục tiền mặt giảm12,849,268,374 đồng tương ứng giảm 16.1% và các khoản tương đương tiền tăng76,359,930,990 đồng tương ứng tăng tới 76.21% so với quý 2.
Trên thực tế, vốn bằng tiền là loại tài sản linh hoạt nhất, dễ dàng có để thoảmãn mọi nhu cầu sản xuất kinh doanh nên việc tăng lên của Tiền và các khoảntương đương tiền thể hiện tính chủ động trong kinh doanh và đảm bảo khả năng thanhtoán cho công ty Tuy nhiên nếu vốn bằng tiền tăng quá cao hoặc chiếm tỷ trọngquá lớn không hẳn là tốt vì nếu doanh thu không đổi mà lượng tiền dự trữ quá lớn
sẽ gây tình trạng vòng quay tiền chậm, hiệu quả sử dụng vốn không cao Thực tế ởcông ty cho thấy lượng vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng vừa phải trong tổng tài sản
Các khoản phải thu ngắn hạn:
Qua 3 năm, khoản mục này có sự biến động tăng dần qua các quý Cụ thể là quý 2 so với quý 1 tăng 31,980,956,707 đồng tương ứng tăng 14.69%, đến quý 3 thì các khoản phải thu ngắn hạn tăng 15,155,385,354 đồng tương ứng tăng 6.07%
Sự biến động của khoản phải thu ngắn hạn là do sự biến động của các tiểu mục trong khoản mục này:
- Phải thu khách hàng:
Từ quý 1 đến quý 3 năm 2015 có xu hướng tăng Cụ thể là quý 2 tăng
44,159,260,991 đồng tương ứng tăng 26.15% và đến quý 3 tiếp tục tăng 2,249,307,775đồng, tương ứng tăng 1.06% Nguyên nhân chính là do trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty mở rộng kinh doanh bán chịu, vì thế khoản phải thu của công
ty tăng lên
- Trả trước cho người bán:
Khoản trả trước cho người bán ở quý 2 giảm so với quý 1, cụ thể là giảm
9,140,300,088 đồng, tương ứng giảm 29.08% và đến quý 3 thì lại có xu hướng tăng, tăng 13,601,000,676 đồng tương ứng tăng tới 61.02% so với quý 2 Điều này chứng tỏ
Trang 38công ty đã trả tiền đúng thời hạn cho các công ty cung ứng nguyên liệu, máy móc đảm bảo uy tín của công ty.
- Các khoản phải thu khác:
Có xu hướng giảm qua các quý Quý 2, các khoản phải thu khác giảm2,737,653,173 đồng so với quý 1, tương ứng giảm 12.82% Quý 3, các khoản phải thukhác tiếp tục giảm 1,740,723,086 đồng tương ứng giảm 9.35% so với quý 2
- Dự phòng các khoản phải thu:
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi quý 2 tăng 300,351,023 đồng tương ứng tăng 7.09% Khoản mục này đến này đến quý 3 lại không thay đổi so với quý 2 Nguyên nhân là do khoản phải thu khác giảm nên Công ty không phải trích lập thêm dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi
Tài sản thiếu chờ xử lý
Khoản mục này ở quý 2 so với quý 1 không có sự biến động, vẫn ở mức250,157,729 đồng nhưng đến quý 3, tài sản thiếu chờ xử lý tăng đột biến đến1,045,800,079 đồng tương ứng tăng hơn 400% chứng tỏ chính sách kiểm soát tài sảncủa công ty chưa chặt chẽ làm cho tài sản thất thoát không rõ nguyên nhân tăng mạnh
2, thì quý 3, hàng tồn kho tiếp tục tăng, tăng 23,360,571,406 đồng tương ứng tăng10.31% Việc hàng tồn kho tăng chưa phản ánh được tình hình sử dụng vốn, tình hìnhtiêu thụ sản phẩm của công ty thuận lợi hay khó khăn mà cần xem xét thêm chỉ tiêu về
số vòng quay hàng tồn kho và thời gian tồn kho sẽ được nghiên cứu ở phần sau
Trang 39 Tài sản ngắn hạn khác
Các khoản TSNH tuy tỷ trọng TSNH khác so với Tổng tài sản chiếm tỷ trọngtương đối nhỏ (cả 3 quý đều chiếm tỷ trọng dưới 1.5% tổng tài sản) tuy nhiên lại có sựbiến động mạnh về mặt lượng Cụ thể quý 2, TSNH khác giảm 1,037,499,489 đồng,tương ứng giảm 13.73% so với quý 1 thì đến quý 3 khoản mục này tăng đột biến100.18% tương ứng tăng một lượng bằng 6,529,561,534 đồng so với quý 2 Biến độngcủa khoản mục Tài sản ngắn hạn khác là do sự biến động của các khoản tạm ứng vàcác khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược
1.2.1.2 Tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn là những tài sản có thời gian sử dụng, luân chuyển hoặc thu hồidài (hơn 12 tháng hoặc trong nhiều chu kỳ kinh doanh) và có giá trị lớn Tại Công tytài sản cố định chủ yếu là nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,truyền dẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý…phục vụ sản xuất kinh doanh cho các hoạt độngcủa Công ty Ta có thể thấy trong cơ cấu tài sản của công ty thì tài sản dài hạn chiếmmột tỷ trọng tương đối đáng kể và tỷ trọng này luôn giữ ở mức ổn định qua các năm
Cụ thể, tỷ trọng TSDH trong tổng tài sản quý 1 là 30.39%, đến quý 2 tăng lên thành32.18% và giảm nhẹ ở quý 3 với tỷ trọng là 29% trong tổng tài sản
Về mức biến động của tài sản dài hạn: Quý 2, tài sản dài hạn của công ty là314,400,704,569 đồng, tăng 19,875,613,737 đồng tương ứng tăng 6.75% so với quý 1.Đến quý 3, tổng tài sản dài hạn của công ty tăng nhẹ với mức tăng 669,824,616 đồngtương ứng tăng 0.21% Mặc dù tài sản dài hạn tăng qua các quý nhưng xét trong cơcấu tổng tài sản thì tỷ trọng của TSDH lại có sự biến động thất thường Để tìm hiểunguyên nhân cơ cấu và sự biến động tài sản dài hạn của công ty thay đổi qua các kỳ tatiến hành phân tích các khoản mục:
Khoản phải thu dài hạn
Khoản mục này chiếm tỷ trọng rất nhỏ (dưới 2%) trong tổng tài sản ở cả 3 quý (quý 1 không có khoản mục này) và sự biến động khoản phải thu dài hạn qua các quý không nhiều ( trong đó quý 2 và quý 3 đều ở mức 16,300,000,000 đồng) nên sự tác động của khoản mục này đến tài sản dài hạn là không đáng kể
Trang 40 Tài sản cố định hữu hình:
Số liệu qua 3 quý cho thấy, tài sản cố định hữu hình của công ty có xu hướngtăng dần, riêng quý 2 giảm nhẹ 114,314,293 đồng tương ứng giảm 0.12% so với quý 1,nhưng đến quý 3 giá trị tài sản cố định hữu hình của công ty đã tăng từ mức96,363,981,961 đồng ở quý 2 lên mức 97,736,007,675 đồng, tức tăng 1,372,025,714đồng tương ứng tăng 1.42% so với quý 2 Dựa vào Thuyết minh BCTC ta thấy TSCĐhữu hình của công ty tăng là Công ty mua sắm hằng năm
Việc công ty luôn đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị qua các quý đã cho thấycông ty ngày càng chú trọng vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh, chú trọng đầu tưđến chất lượng của sản phẩm Tuy nhiên nhìn vào Thuyết minh BCTC ở mục TSCĐhữu hình ta thấy thực tế doanh nghiệp có nhiều tài sản cố định hữu hình đã khấu haohết tiếp tục sử dụng Đây là cách tiết kiệm chi phí nhưng kéo dài sử dụng những tàisản này có thể làm năng lực sản xuất của doanh nghiệp dần đi xuống và ảnh hưởngđến lợi nhuận Vì vậy, quản lý doanh nghiệp nên chú tâm vào vấn đề này