Đánh giá chung tình hình lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính trong hai quý 2 và quý 3 năm 2015 là dòng tiền đã biến động một cách nhanh chóng từ -73,874,969,000 đồng (quý 2) tăng lên 0 đồng (quý 3). Nguyên nhân:
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho cổ đông
Quý 2, công ty đã chi trả 73,874,969,000 đồng cổ tức và lợi nhuận cho cổ đông.
Đến quý 3 thì hoạt động này chưa được thực hiện. Điều này làm cho quý 3 có tốc độ tăng so với quý 2 tới 100%. Việc chi trả cổ tức và lợi nhuận cho cổ đông làm lượng tiền lưu
mình tạo ra. Tình hình giá cả vẫn biến động mạnh theo xu hướng tăng dần nên việc chi trả cổ tức là một chính sách giảm áp lực tài chính cho các cổ đông, đồng thời cũng cho thấy Công ty đã biết tiếp thu quan điểm của đa số và phục vụ lợi ích của đa số, điều này là điểm tốt của Công ty.
Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ:
Tăng qua các kỳ. Trong quý 2, tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ đạt 228,924,180,428 đồng, đến quý 3, khoản mục này đạt 308,686,063,482 đồng, tăng 79,761,883,054 đồng tương ứng tăng 34.84% so với quý 2.
1.2.5 Phân tích các chỉ số tài chính
1.2.5.1. Chỉ số về tính thanh khoản tài sản và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Bảng 1.9: Phân tích chỉ số về tính thanh khoản và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu ĐV
T Đầu năm Quý II Quý III Quý II/đầu năm Quý III/Quý II
(+/-) % (+/-) %
1. Tài sản ngắn hạn đồn
g 674,610,927,52
1 662,685,861,69
2 771,242,042,69
2 (11,925,065,829
) (1.77) 108,556,181,00
0 16.38
2. Nợ ngắn hạn đồn g
196,980,078,89 5
216,865,215,79 0
283,847,252,74
6 19,885,136,895 10.09 66,982,036,956 30.89 3. Hàng tồn kho đồn
g
204,181,398,08 7
226,499,775,96 0
249,860,347,36
6 22,318,377,873 10.93 23,360,571,406 10.31 4. Tiền và tương
đương tiền đồn
g 245,175,400,86
6 179,988,499,94
6 243,499,162,56
2 (65,186,900,920
) (26.59
) 63,510,662,616 35.29 5. Lợi nhuận trước
thuế
đồn
g 52,415,153,495 53,079,399,035 664,245,540 1.27
6. Chi phí lãi vay đồn g
7. Ebit đồn
g 8. Hệ số thanh toán
ngắn hạn lần 3.42 3.06 2.72 (0.37) (10.77
) (0.34) (11.08
) 9. Khả năng thanh
toán nhanh lần 2.39 2.01 1.84 (0.38) (15.78
) (0.17) (8.68)
10. Khả năng
thanh toán tức thời lần 1.24 0.83 0.86 (0.41) (33.32
) 0.03 3.36
11. Hệ số thanh toán của tài sản ngắn hạn
lần 0.36 0.27 0.32 (0.09) (25.27
) 0.04 16.24
12. Chất lượng của
tài sản ngắn hạn lần 0.30 0.34 0.32 0.04 12.93 (0.02) (5.21)
13. Số lần hoàn trả lãi vay ngắn hạn lần
sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh toán. Hay nói cách khác là cho ta thấy mức độ an toàn của một công ty trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh toán ngắn hạn =
Biểu đồ 1.9: Khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty Cổ phần Traphaco qua 3 quý 1, 2, 3.
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy quý 1, khả năng thanh toán hiện hành của công ty là 3.42 lần có nghĩa là công ty cứ 3.42 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn.
Quý 2, khả năng thanh toán hiện hành của công ty là 3.06 lần nghĩa là công ty cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi 3.06 đồng TSNH. Quý 3, khả năng thanh toán hiện hành của công ty là 2.72 lần nghĩa là công ty cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi 2.72 đồng TSNH .
Quý 2 khả năng thanh toán ngắn hạn giảm 0,37 lần so với quý 1 tương ứng giảm 10.77% vì tài sản ngắn hạn giảm 11,925,065,829 đồng tương ứng giảm 1.77% trong khi đó nợ ngắn hạn lại tăng 19,885,136,895 đồng tương ứng tăng 10.09%.
Quý 3 khả năng thanh toán ngắn hạn giảm 0.34 lần tương ứng giảm 11.08% vì tốc độ tặng của TSNH (16.38%) nhỏ hơn tốc độ tăng của NNH (30.89%).
Tuy khả năng thanh toán ngắn hạn qua 3 quý giảm nhưng đều lớn hơn 1 chứng tỏ khoản nợ ngắn hạn được luôn đảm bảo bởi tài sản ngắn hạn. Khả năng tài chính của công ty tốt. Tuy nhiên nếu những quý sau còn tiếp tục giảm như thế sẽ gây khó khăn cho công ty trong việc vay vốn.
doanh nghiệp. Để khắc phục điều này, chúng ta sẽ tìm hiểu hệ số thanh toán nhanh.
Khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán nhanh =
Được sử dụng như một thước đo để đánh giá khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn bằng việc chuyển hóa TSNH thành tiền mà không cần phải bán đi hàng tồn kho và TSNH khác. Hệ số thanh toán nhanh được tính bằng cách lấy tổng các tài sản có tính thanh khoản cao nhất (tiền mặt, đầu tư ngắn hạn và khoản phải thu) trừ cho giá trị hàng tồn kho sau đó chia cho tổng nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh toán nhanh là một hệ số khắt khe hơn nhiều so với hệ số thanh toán hiện thời (được tính bằng cách lấy tài sản lưu động chia cho tổng nợ ngắn hạn) bởi vì, hệ số này đã loại trừ hàng tồn kho cũng như giá trị tài sản khác, các tài sản mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổi thành tiền. Khả năng thanh toán nhanh được tính toán dựa trên những tài sản ngắn hạn có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, bao gồm tài sản ngắn hạn trừ hàng tồn kho, vì ta đã biết hàng tồn kho là tài sản khó chuyển đổi thành tiền, nhất là ứ đọng, kém phẩm chất và có tỷ trọng lớn trong tổng tài sản sẽ là một khoản mục ảnh hưởng lớn đến sự khách quan khi đánh giá chỉ tiêu này.
Biểu đồ 1.10: Khả năng thanh toán nhanh của Công ty cổ phần Traphaco quý 1, 2, 3 năm 2015.
Khả năng thanh toán nhanh của Công ty có xu hướng giảm qua từng quý. Quý 1 chỉ số khả năng thanh toán nhanh là 2.39 lần có nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 2,39 đồng tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho. Quý 2 chỉ số thanh toán nhanh là 2.01 có nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 2.01 đồng tài sản
Khả năng thanh toán nhanh quý 2 giảm 0.38 lần tương ứng giảm 15.78% so với quý 1. Nguyên nhân là do quý 2 khoản mục tài sản ngắn hạn giảm với tốc độ giảm là 1.77% và hàng tồn kho tăng với tốc độ tăng là 10.93% trong khi đó nợ ngắn hạn tăng với tốc độ tăng 10.09%. Quý 3, khả năng thanh toán nhanh giảm so với quý 2 là 0.17 lần tương ứng giảm 8.68% là do tốc độ tăng của TSNH là 16.38%, hàng tồn kho lại tăng với tố độ tăng là 10.31% trong khi đó NNH tăng tới 30.89%.
Nhận thấy rằng hệ số thanh toán nhanh thấp hơn hệ số thanh toán hiện hành một khoản nhất định. Phần chênh lệch chỉ ra rằng vẫn còn nhiều tài sản lưu động ở dạng hàng tồn kho và công ty có thể gặp khó khăn trong thanh toán. Cần giải phóng lượng hàng tồn đọng để đảm bảo khả năng thanh toán.
Khả năng thanh toán tức thời
Cho biết khả năng thanh toán nhanh của công ty đối với các khoản công nợ ngắn hạn.
Khả năng thanh toán tức thời =
Biểu đồ 1.11: Khả năng thanh toán tức thời của Công ty Cổ phần Traphaco qua 3 quý 1, quý 2 và quý 3 năm 2015
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán nhanh của công ty đối với các khoản nợ ngắn hạn. Chỉ số khả năng thanh toán tức thời quá thấp ảnh hưởng tới khả năng chi trả của doanh nghiệp, và khi có một giao dịch bằng tiền mặt nào đột xuất thì Công ty không thể xử lý ngay lập tức được, ảnh hưởng đến uy tín của Công ty. Ngược lại nếu hệ số này quá cao dẫn tới vốn bị nhàn rỗi, ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
Qua từng năm, khả năng thanh toán tức thời của Công ty có xu hướng tăng. Từ quý 1, khả năng thanh toán tức thời là 1.24 lần, tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo bởi 1.24 đồng tiền và tương đương tiền. Sau đó giảm xuống thành 0,83 lần ở quý 2, tức là
đồng tiền và tương đương tiền. Mặc dù cả 3 quý nợ ngắn hạn luôn được đảm bảo bởi tiền và tương đương tiền khá cao, nhưng khả năng thanh toán tức thời này quá cao nằm ngoài mức an toàn (từ 0.1 đến 0.5) sẽ dẫn đến vốn bằng tiền của doanh nghiệp bị ứ đọng. Doanh nghiệp cần điều chỉnh lại lượng tiền và tương đương tiền dự trữ để hệ số này nằm ở ngưỡng an toàn. Và thực tế doanh nghiệp đã và đang có chính sách đúng khi hệ số này có xu hướng giảm qua các quý. Cụ thể,
Quý 2 khả năng thanh toán tức thời này giảm xuống 0.41 lần tương ứng giảm 33.32%. Điều này bị chi phối bởi khoản tiền và tương đương tiền giảm 26.59% trong khi đó nợ ngắn hạn tăng 10.09%. Đến quý 3, hệ số này tăng nhẹ 0.03 lần tương ứng tăng 3.36% là do tiền và tương đương tiền tăng với tốc độ tăng 35.29% lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 30.89%.
Việc lượng tiền dự trữ quá dư thừa cho việc đáp ứng khả năng chi trả sẽ dẫn đến nhiều bất lợi cho công ty trong việc sử dụng vốn. Doanh nghiệp nên sử dụng các khoản tương đương tiền để đầu tư vào các khoản đầu tư ngắn hạn và tài sản cố định để mở rộng quy mô như mua sắm TSCĐ, sửa chửa lớn cũng như sử dụng tiền trong việc thúc đẩy nhanh quá trình xoay vòng vốn cho công ty. Nhưng công ty cũng không nên chủ quan mà phải có hướng đề phòng những rủi ro không đáng có trong những quý tới, giúp cho khả năng thanh toán tức thời của công ty ngày càng tốt hơn.
Hệ số thanh toán của tài sản ngắn hạn
Hệ số thanh toán của tài sản ngắn hạn =
Là chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành tiền của doanh nghiệp, nó được xác định bằng cách lấy giá trị tiền và tương đương tiền chia cho tổng tài sản ngắn hạn
Quý 1 hệ số thanh toán tài sản ngắn hạn của Công ty là 0.36 có nghĩa cứ một đồng tài sản ngắn hạn thì có 0.36 đồng tiền và tương đương tiền, quý 2 chỉ số này giảm xuống thành 0.27, giảm 0,09 lần tương ứng giảm 25.27%. Đến quý 3 thì chỉ số này tăng thành 0.32 lần, tăng 0.04 tương ứng tăng 16.24%. Nguyên nhân hệ số này ở quý 2 giảm so với quý 1 là do ở quý 2, tốc độ giảm của tiền và tương đương tiền (26.59%) lớn hơn tốc độ giảm của TSNH (1.77%), đến quý 3, hệ số này lại tăng do tốc độ tăng của tiền và tương đương tiền (35.29%) lớn hơn tốc độ tăng của TSNH (16.38%)
Hệ số này qua 3 quý là tương đối cao cho thấy tình hình của doanh nghiệp khá ổn định nhờ tiền và các khoản tương đương tiền. Tuy nhiên tập trung quá nhiều vốn bằng tiền sẽ không mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần đẩy mạnh giải phóng vốn bằng tiền đưa vào lưu thông để đáp ứng nhu cầu sản xuất gia tăng.
Chất lượng của tài sản ngắn hạn. Chất lượng của tài sản ngắn hạn =
Đối với chỉ số này thì sẽ tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp mà đánh giá chỉ số bao nhiêu là tốt bao nhiêu là không tốt. Cùng một số liệu nhưng có thể đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là tốt nhưng đối với doanh nghiệp thương mại lại là không tốt.
Nhìn chung, chất lượng của tài sản ngắn hạn qua ba năm 2012, 2013, 2014 chỉ có biến động nhẹ và khá ổn định. Quý 1 chỉ số chất lượng TSNH là 0.3 lần có nghĩa là cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn có 0,3 đồng hàng tồn kho. Quý 2 chỉ số này đạt 0.34 lần; quý 3 chỉ số này giảm 0.02 lần so với quý 2, đạt 0.32 lần có nghĩa là cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn có 0.32 đồng hàng tồn kho. Nguyên nhân của sự biến động tăng ở quý 2 so với quý 1 là do hàng tồn kho quý 2 tăng với tốc độ 10.93% trong khi đó TSNH lại giảm đi 1.77%. Hệ số
Việc dự trữ hàng tồn kho quá cao có thể đảm bảo tốt hoạt động kinh doanh, nhưng nếu công ty dự trữ quá lâu và quá nhiều thì sẽ phát sinh chi phí quản lý, bảo quản ,chi phí kho bãi… gây nên một khoản chi phí của công ty.
Biểu đồ 1.13: Chất lượng của Tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Traphaco qua 3 quý 1, quý 2 và quý 3 năm 2015
1.2.5.2. Chỉ số về hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản
a) Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản chung.
Bảng 1.10: Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản chung
CHỈ TIÊU ĐVT Quý II Quý III Quý III/Quý II
(+/-) %
1. Doanh thu thuần đồng 424,905,838,141 416,249,941,513 (8,655,896,628 )
(2.04 ) 2. Tổng tài sản bình quân đồng 973,111,292,307 1,031,699,569,06
9 58,588,276,762 6.02 3. Vòng quay của tài sản
(TAT) (3)=(1)/(2) vòng 0.44 0.40 (0.03) (7.60
) 4. Suất hao phí của Tài sản so
với Doanh thu thuần (4)=(2)/
(1)
lần 2.29 2.48 0.19 8.23
Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của tài sản đầu tư, thể hiện qua doanh thu thuần sinh ra từ tài sản đó.
Số vòng quay của tài sản quý 3 thấp hơn so với quý 2 là 0.03 vòng chứng tỏ tài sản vận động chậm hơn, khả năng mang lại lợi nhận thấp hơn, tạo doanh thu ít hơn. TAT quý 2 là 0.44 vòng cho biết cứ bình quân đầu tư 1 đồng tổng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được 0.44 đồng doanh thu. TAT quý 3 là 0.4 vòng cho biết cứ bình quân đầu tư 1 đồng tổng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được 0.4 đồng doanh thu. TAT giảm là do doanh thu thuần giảm với tốc độ là 2.04% trong khi tổng tài sản bình quân lại tăng lên với tốc độ là 6.02%. Cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản giảm, tài sản đầu tư tạo ra ít doanh thu hơn cho công ty.
Biểu đồ 1.14: Số vòng quay tài sản của Công ty Cổ phần Traphaco qua 3 quý 1, quý 2 và quý 3 năm 2015
Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần =
Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần quý 2 là 2.29 lần. Quý 3 cao hơn so với quý 2 là 2.48 lần chứng tỏ khi công ty muốn một đồng doanh thu quý này bằng quý trước thì cần đầu tư thêm 2.48 đồng tài sản hoặc với một đồng đầu tư tài sản bằng nhau thì doanh thu quý này thấp hơn quý trước 2.48 đồng.
Điều này cũng cho thấy hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản đang giảm. Công ty cần có biện pháp khắc phục sớm. So với mức bình thường của một doanh nghiệp hoạt động tốt thì hệ số này khá cao, cho thấy rằng công ty chưa có những chính sách kìm hãm, hạn chế suất hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc giảm được suất hao phí tài sản sẽ tạo ra khả năng sinh lời của tài sản cao hơn.
CHỈ TIÊU ĐVT Quý II Quý III Quý III/Quý II
(+/-) %
1. Doanh thu thuần đồng 424,905,838,141 416,249,941,51 3
(8,655,896,628
) (2.04) 2. Tài sản ngắn hạn bình quân đồng 668,648,394,607 716,963,952,192 48,315,557,585 7.23 3. Số vòng quay của tài sản ngắn
hạn (V) (3) = (1)/(2) Vòng 0.64 0.58 (0.05) (8.64)
4. Kì luân chuyển tài sản ngắn hạn
(K) (4) = 90/(3) Ngày 141.63 155.02 13.39 9.46
∆Vtsnh Vòng (0.04)
∆Vdt Vòng (0.01)
∆Ktsnh Ngày 10.23
∆Kdt Ngày 3.16
5. Giá vốn hàng bán đồng 236,121,337,799 229,526,965,712 (6,594,372,087
) (2.79) 6. Hàng tồn kho bình quân đồng 215,340,587,024 238,180,061,663 22,839,474,639 10.61
7. Số ngày trong kỳ ngày 90 90
8. Các khoản phải thu bình quân đồng 233,689,020,193 257,257,191,223 23,568,171,030 10.09 9. Tăng (giảm) Hàng tồn kho đồng 22,318,377,873 23,360,571,406 1,042,193,533 4.67 10 Số dư bình quân các khoản phải
trả đồng 206,922,647,343 250,356,234,268 43,433,586,925 20.99
11. Số vòng quay hàng tồn kho
(11) = (5)/(6) Vòng 1.10 0.96 (0.13) (12.11)
12. Số ngày dự trữ hàng tồn kho
(12) = 90/(11) Ngày 82.08 93.39 11.31 13.78
13. Số vòng quay các khoản phải
thu (13) = (1)/(8) Vòng 1.82 1.62 (0.20) (11.01)
14. Kỳ thu tiền bình quân( DOS)
(14) = 90/(13) Ngày 49.50 55.62 6.13 12.37
15. Số vòng luân chuyển các
khoản phải trả (15) =((5)+(9))/(10) Vòng 1.25 1.01 (0.24) (19.12)
16. Thời gian quay vòng các khoản
phải trả (16) = 90/(15) Ngày 72.06 89.10 17.04 23.65
Qua bảng trên ta thấy quý 3 tài sản ngắn hạn quay chậm hơn quý 2, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn giảm. Nếu như quý 3 bình quân cứ đầu tư 1 đồng tài sản ngắn hạn vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 0.64 đồng doanh thu thuần thì sang quý 3 bình quân đầu tư 1 đồng tài sản ngắn hạn chỉ tạo ra được 0.58 đồng doanh thu. Sự sụt giảm này là do ảnh hưởng của nhân tố tài sản ngắn hạn bình quân và doanh thu thuần, trong đó doanh thu thuần giảm với tốc độ là 2.04% và tài sản ngắn hạn bình quân tăng 7.23%.
Nhân tố tài sản ngắn hạn bình quân tác động lên số vòng quay của tài sản ngắn hạn làm tài sản ngắn hạn quay chậm hơn 0,04 vòng, còn nhân tố doanh thu thì làm cho tài sản ngắn hạn quay chậm hơn 0,01 vòng do đó làm cho số vòng quay của tài sản ngắn hạn bị chậm lại.
Biểu đồ 1.16: Số vòng quay tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Traphaco qua 3 quý 1, quý 2 và quý 3 năm 2015
Kỳ luân chuyển của TSNH Kỳ luân chuyển của TSNH =
Vòng quay của tài sản ngắn hạn chậm lại kéo theo kỳ luân chuyển của tài sản ngắn hạn hay thời gian để tài sản ngắn hạn chuyển đổi thành tiền tăng lên từ 141.63 ngày quý 2 lên 155.02 ngày quý 4 nhiều hơn 13.39 ngày là do ảnh hưởng của nhân tố tài sản ngắn hạn làm cho kỳ luân chuyển tăng lên 10.23 ngày và doanh thu thuần làm cho kỳ luân chuyển tăng 3.16ngày, mức ảnh hưởng của tài sản ngắn hạn lên kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn lớn hơn mức ảnh hưởng của doanh thu nên làm cho kỳ luân chuyển tăng lên. Thời gian chuyển đổi thành tiền của TSNH kéo dài.
Số vòng quay của hàng tồn kho
nhanh hay chậm. Chính vì vậy mà số vòng quay hàng tồn kho ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của đơn vị. Mặt khác chỉ tiêu này còn phản ánh chất lượng và chủng loại hàng hóa kinh doanh có phù hợp trên thị trường hay không. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
Số vòng quay hàng tồn kho trong quý 2 là 1.1 vòng, quý 3 là 0.96 vòng tức là giảm 0.13 vòng. Như vậy, cứ 1 vòng quay hàng tồn kho thì giá vốn hàng bán quay được 1.1 trong quý 2 và 0.96 vòng trong quý 3. Sự giảm đi này là một dấu hiệu không tốt, vì khả năng chuyển thành tiền của hàng tồn kho giảm, chứng tỏ hoạt động bán hàng của Công ty đang bị giảm sút, bán được ít hàng hóa hơn. Nguyên nhân là do giá vốn giảm với tốc độ giảm 2.79% trong khi hàng tồn kho lại tăng 10.61%, bởi vì tiêu thụ vẫn chưa tương xứng với quy mô hoạt động, quy mô sản xuất ngày càng được gia tăng. Chỉ số này còn thấp sẽ khiến cho công ty lãng phí chi phí, sự quay vòng hàng tồn kho chậm có thể đặt Công ty trong tình trạng khó khăn về tài chính trong tương lai. Do đó công ty cần đẩy mạnh tiêu thụ hơn nữa để đẩy nhanh quá trình chuyển thành tiền của hàng hóa đảm bảo nhu cầu thanh toán.