Trước tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động theo xu hướng bất lợi nhất là sự khủng hoảng kinh tế Mỹ lan rộng đã ảnh hưởng đến thị trường tài chính toàn cầu, đặc biệt ở Việt Nam cũng không nằm ngoài dòng chảy của kinh tế thế giới vì thế cũng đã suy giảm đặc biệt dấu hiện lạm phát xuất hiện vào cuối năm ngoái và ngày càng cao đồng thời đến nay chưa có dấu hiệu chững lại đó cũng chính là một thách thức lớn cho chính phủ để kìm chế lạm phát thì Ngân hàng trung ương cùng hệ thống ngân hàng Việt Nam lúc này có vai trò quan trọng trong việc bình ổn thị trường và phát triển bền vững. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay việc huy động vốn đóng vai trò vô cùng quan trọng là một trong nhiều nhân tố quyết định tới sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp. Trong hoạt động ngân hàng vốn trở thành yếu tố đặc biệt quan trọng, nó quyết định sự hình thành và phát triển của ngân hàng do ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ vốn càng nhiều càng tạo nguồn ổn định vững chắc cho hoạt động vay tăng trưởng cũng như khả năng thanh toán và nắm bắt các cơ hội ngày càng cao. Trong hệ thống các ngân hàng ta phải kể đến NHN0&PTNTHN đã đóng góp phần đáng kể trong hoạt động kinh doanh của mình cho việc sử dụng và quản lý một cách có hiệu quả nguồn vốn. Xuất phát từ quy mô vốn và huy động được tăng dần qua các năm góp phần đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu vốn để có thể cung ứng vốn cho mọi thành phần kinh tế nhất là nền kinh tế Việt Nam hiện đang trong giai đoạn tăng trưởng và hội nhập kinh tế thế giới càng đòi hỏi phải có một nguồn lớn luôn ổn định bền vững. Lúc này việc huy động vốn hiệu quả lại càng trở nên vô cùng quan trọng. Từ những vấn đề nêu trên qua thời gian công tác thực tập tại NHN0&PTNTHN em đã nghiên cứu, xem xét và nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. NGUYỄN MẠNH QUÂN cùng ban Giám Đốc và sự hiểu biết của mình, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: "Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHN0&PTNTHN"
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trước tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động theo xu hướng bất lợi nhất là
sự khủng hoảng kinh tế Mỹ lan rộng đã ảnh hưởng đến thị trường tài chính toàn cầu,đặc biệt ở Việt Nam cũng không nằm ngoài dòng chảy của kinh tế thế giới vì thếcũng đã suy giảm đặc biệt dấu hiện lạm phát xuất hiện vào cuối năm ngoái và ngàycàng cao đồng thời đến nay chưa có dấu hiệu chững lại đó cũng chính là một tháchthức lớn cho chính phủ để kìm chế lạm phát thì Ngân hàng trung ương cùng hệ thốngngân hàng Việt Nam lúc này có vai trò quan trọng trong việc bình ổn thị trường vàphát triển bền vững Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay việc huy động vốnđóng vai trò vô cùng quan trọng là một trong nhiều nhân tố quyết định tới sự thànhcông hay thất bại của mỗi doanh nghiệp Trong hoạt động ngân hàng vốn trở thànhyếu tố đặc biệt quan trọng, nó quyết định sự hình thành và phát triển của ngân hàng
do ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ vốn càng nhiều càng tạo nguồn ổn địnhvững chắc cho hoạt động vay tăng trưởng cũng như khả năng thanh toán và nắm bắtcác cơ hội ngày càng cao
Trong hệ thống các ngân hàng ta phải kể đến NHN0&PTNTHN đã đóng gópphần đáng kể trong hoạt động kinh doanh của mình cho việc sử dụng và quản lý mộtcách có hiệu quả nguồn vốn
Xuất phát từ quy mô vốn và huy động được tăng dần qua các năm góp phần đápứng kịp thời mọi nhu cầu vốn để có thể cung ứng vốn cho mọi thành phần kinh tếnhất là nền kinh tế Việt Nam hiện đang trong giai đoạn tăng trưởng và hội nhập kinh
tế thế giới càng đòi hỏi phải có một nguồn lớn luôn ổn định bền vững Lúc này việchuy động vốn hiệu quả lại càng trở nên vô cùng quan trọng
Từ những vấn đề nêu trên qua thời gian công tác thực tập tại NHN0&PTNTHN
em đã nghiên cứu, xem xét và nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động huyđộng vốn với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS NGUYỄNMẠNH QUÂN cùng ban Giám Đốc và sự hiểu biết của mình, em đã hoàn thành
Trang 2chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: "Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHN0&PTNTHN"
Đây là vấn đề rộng lớn, phức tạp được nhiều cấp, ngành quan tâm để đưa ra cácchính sách tiền tệ kìm chế lạm phát hiện nay
KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ GỒM NỘI DUNG CHÍNH SAU:
1 Tên chuyên đề: "Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hoàn thiện nâng cao hiệuquả huy động vốn tại NHN0&PTNTHN"
2 Mục lục
3 Lời mở đầu
4 Chương I: Một số lý luận cơ bản về lý thuyết huy động vốn của ngân hàng
5 Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và công tác huy đọng vốn tạiNHN0&PTNTHN
6 Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quảhuy động vốn tại NHN0&PTNTHN
7 Kết luận
8 Ký hiệu và các từ viết tắt
9 Danh mục bảng biểu
10 Tài liệu tham khảo
11 Nhận xét của ban lãnh đạo NHN0&PTNTHN
12 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Do sự hiểu biết của bản thân, kinh nghiệm thực tế nên dù đã có rất nhiều cố gắngsong chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhậnđược sự góp ý, chỉ bảo từ thầy cô và chân thành cảm ơn về những ý kiến đó
Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS NGUYỄN MẠNH QUÂN đã tậntình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Em xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ Ban Giám Đốc và các phòng chuyênmôn nghiệp vụ NHN0&PTNTHN đã tận tình tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong thờigian thực tập và hoàn thành chuyên đề
Trang 3CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ LÝ THUYẾT HUY
ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
§1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm cơ bản về hoạt động của ngân hàng
Đời sống kinh tế trong xã hội phát triển đã hình thành một trung gian tài chính
mà chủ yếu dựa trên cơ sở của sự sản xuất và trao đổi hàng hóa tạo ra sự khác biệt
về tiền tệ giữa các vùng và các khu vực nên đã xuất hiện nhiều hình thức ngânhàng khác nhau cho tới nay ngân hàng đã trở thành tổ chức kinh doanh tiền tệchuyên nghiệm mà hoạt động thường xuyên chủ yếu là nhận tiền gửi của kháchhàng với cam kết hoàn trả đúng số tiền đó để vay đầu tư kinh doanh cũng nhưthực hiện nhiều nghiệp vụ khác
Trong nền kinh tế thị trường ngân hàng được coi là sản phẩm của nền sản xuấthàng hóa là động lực quan trọng cho sự phát triển của xã hội, do đó mỗi quốc giađều xây dựng những khung pháp lý của ngân hàng, sự phát triển ngân hàng củamỗi quốc gia được đánh giá bằng phát triển của quốc gia, xã hội càng phát triểnhoạt động của ngân hàng càng đa dạng về loại hình, tính chất, mục tiêu, hoạt độngnên sự thống nhất định nghĩa về NHTM giữa các quốc gia là rát khác nhau
1.1.1 Định nghĩa về ngân hàng
- Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh
tế Ngân hàng chuyển tiết kiệm thành đầu tư, tạo phương diện thanh toán và trởthành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay trên hầu hết các quốc đảm bảo chonền kinh tế vận động nhịp nhàng hữu hiệu
* Luật ngân hàng pháp năm 1941
- “Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở hành nghề thường xuyên nhận củacông chứng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng chochính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu tín dụng hay dịch vụ tài chính”
* Luật ngân hàng của Ấn Độ 1959
Trang 4- “Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ đầutư”
* Luật ngân hàng Đan Mạch 1930
- “Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bánvàng bạc, hành nghề thương mại và các giá trị địa ốc, các phương tiện tín dụng vàhối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyên ngành tài chính”
1.1.2 Định nghĩa về NHTM
- Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tếtrong đó NHTM thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản thị phần và sốlượng các ngân hàng
- NHTM kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động vốn, cho vay, đầu tư vàcung cấp các dịch vụ khác
“NHTM là trung gian thu hút tiền gửi nhàn rỗi trong dân cư và tổ chức kinh tế
để cho các chủ thể kinh tế khác vay Đó là chức năng tín dụng của ngân hàng thựchiện đi vay để cho vay, chức năng chủ yếu của ngân hàng”
“NHTM là doanh nghiệp kinh doanh tiền vì mục đích lợi nhuận mà nhiệm vụchủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi sử dụng số tiền này để cho vay và cungứng các dịch vụ thanh toán”
1.2 Những hoạt động của ngân hàng ở Việt Nam
- Mỗi loại ngân hàng đều mang những nét đặc thù, đặc trưng phù hợp với điềukiện của thời kỳ chuyển đổi của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nướcthực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN.Theo hướng này nền kinh tế hàng hóa phát triển tất yếu sẽ tạo ra tiền để cần thiếtđòi hỏi sự ra đời của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tín dụng
- Pháp lệnh ngân hàng tín dụng và công ty tài chính năm 1990 địnhnghĩa:“NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động thường xuyên và chủyếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền
Trang 5đó để cho vay thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanhtoán”.
- Luật các tổ chức tín dụng 1997/QH10
“NHTM là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động kinhdoanh khác có liên quan” trong đó “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanhtiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng
số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”
1.3 Những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng:
Do ngân hàng là trung gian tài chính thông qua các nghiệp vụ của mình đểđiều tiết cung cấp vốn cho hoạt động của cả nền kinh tế với trình độ phát triển củakhoa học kỹ thuật hiện nay mọi hoạt động của ngành ngân hàng ngày càng trở nênphong phú hơn nhưng ngân hàng vẫn duy trì 3 nghiệp vụ chính sau:
1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn
Đây là nghiệp vụ rất cơ bản và quan trọng nhất của ngân hàng, vốn được ngânhàng huy động bằng mọi hình thức khác nhau và sử dụng sau khi đảm bảo một dựtrữ bắt buộc với trách nhiệm hoàn trả gốc và lãi
Để thành lập NHTM theo Pháp luật Việt Nam thì ngân hàng phải có một lượngtiền nhất định để mua sắm trang thiết bị, nhà cửa, vốn này có thể được nhà nướccấp hoặc do các thành viên đóng góp ngoài vốn trên còn vốn bổ sung trong quátrình hoạt động và nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần thường vốnngân hàng sở hữu chiếm tỷ lệ nhỏ còn nguồn vốn chủ yếu trong tổng nguồn vốn làvốn ngân hàng huy động từ các doanh nghiệp, tổ chức cộng đồng xã hội
a) Vốn tự có của ngân hàng: Là nguồn vốn thuộc sở hữu riêng của NHTMnguồn vốn không ngừng tăng do kết quả hoạt động kinh doanh
b) Nghiệp vụ gửi tiền: Phản ánh các khoản tiền gửi từ các doanh nghiệp vào đểthanh toán nhằm mục đích bảo quản tài sản, từ đó ngân hàng có thể huy động
Trang 6được Tiền gửi của khách hàng là nguồn quan trọng thường chiếm tỷ trọng lớntrong tổng nguồn tiền của ngân hàng.
Nên trong tình hình hiện nay sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thinhau tăng lãi suất để thu hút khách hàng gửi tiền thì việc huy động vốn với chấtlượng ngày càng cao đòi hỏi ngân hàng phải đưa ra và thực hiện nhiều hình thứchuy động khác nhau và linh hoạt nhất là NHTM thực hiện các hình thức huy độngtiền gửi cơ bản phù hợp với mục đích của từng đối tượng khách hàng, tiền gửithanh toán, có kỳ hạn của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, của dân cư cũng nhưtiền gửi của các tổ chức khác
c) Nghiệp vụ tiền vay
Phản ánh quá trình tạo ra nguồn vốn bằng cách vay các tổ chức tín dụng trênthị trường tiền tệ và vay NHTW dưới các hình thức tái triết khấu vay có bảo đảmmục đích tạo ra sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân NHTM khi họ không
tự cân đối được trên cơ sở khai thác tại chỗ
1.3.2.1 Những hoạt động cho vay
Qua thống kê nhiều năm cho thấy thu nhập của ngân hàng chủ yếu là từ hoạt độngcho vay Nó cũng là hoạt động quan trọng bậc nhất sự thành công hay thất bại từ trong kinh doanh phụ thuộc vào việc thực hiện kế hoạch tín dụng và thành công
Trang 7nghiệp vụ này cũng chính là mầm mống chứa đựng nhiều rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt, các loại cho vay có thể phân loại bằng nhiều cách như mục đích sử dụng, hình thức bảo đảm, nguồn gốc phương hướng hoàn trả, kỳ hạn thanh toán thì có cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
- Mục đích việc cho vay: Gồm cho vay bất động sản, cho vay thương mại, chovay cá nhân, cho vay nông nghiệp, cho vay thuê mua và khác
Ngân hàng tài trợ dựa vào dự án, phương án có hiệu quả thông qua việc kháchhàng phải chứng minh về hiệu quả và có khả năng thanh toán cho ngân hàng
1.3.2.2 Những hoạt động đầu tư
Trong nền kinh tế thị trường NHTM thực chất là một doanh nghiệp do đó hoạtđộng kinh doanh của mình phải coi lợi nhuận là mục tiêu tất yếu nên việc sử dụngnguồn vốn trong đầu tư được thể hiện dưới nhiều hình thức như nắm giữ chứngkhoán với mục đích đảm bảo thanh khoản, đa dạng hoá tài sản và đem lại lợi tức,mua trái phiếu của chính phủ hoặc của doanh nghiệp và các nghiệp vụ liên doanhliên kết
+ Đầu tư vào trang thiết bị TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngânhàng
+ Đầu tư góp vốn vào các doanh nghiệp, các công ty khác
1.3.2.3 Hoạt động ngân quỹ
Ngoài hai hoạt động cho vay và đầu tư thì ngân hàng luôn phải sử dụng mộtphần nguồn vốn huy động được để đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán vàthực hiện các quy định về dự trữ vốn tiền bắt buộc do trung ương đê ra, do ngànhngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro trong hoạt động kinh doanh vì vậy đòihỏi ngân hàng luôn đặt yếu tố "An toàn" là hàng đầu Rủi ro của ngân hàng rất đadạng và phức tạp như rủi ro tín dụng, rủi ro về nguồn vốn, rủi ro lãi suất, rủi rothanh khoản, rủi ro trong thanh toán, rủi ro thuần tuý
Trang 8Tóm lại: Hoạt động cho vay là một trong các hoạt động lớn nhất và chủ yếunhất của NHTM là nơi điều khiển vốn từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếunên lợi nhuận chủ yếu từ thu lãi cho vay.
1.3.3 Các dịch vụ của ngân hàng
Các dịch vụ mà ngân hàng đem lại không chỉ ở một quốc gia mà còn trênphạm vi toàn thế giới tạo cho việc thanh toán trở nên nhanh hơn góp phần thúcđẩy nền kinh tế phát triển thông qua các hình thức thanh toán như séc, thẻ thanhtoán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thẻ tín dụng, hoặc dựa trên việc hạch toán vàocác tài khoản có liên quan đến đối tượng như:
Dịch vụ thanh toán hộ: Trên cơ sở khách hàng mở tài khoản, giao dịch vụ tạiNgân hàng và gửi tiền vào tài khoản, ngân hàng có thể đứng ra thanh toán hộ chokhách hàng của mình về các khoản tiền mua bán dịch vụ thông qua việc thu hộ,chi hộ khách hàng bằng các hình thức trên
Dịch vụ môi giới: Mua bán chứng khoán cho khách hàng và làm đại lý pháthành chứng khoán cho công ty
Nghiệp vụ khác: Dịch vụ uỷ thác, bảo quản hộ các chứng từ có giá cho kháchhàng thuê két sắt
* KẾT LUẬN: Các nghiệp vụ trên của ngân hàng có mối liên kết chặt chẽ vàtác động lẫn nhau là tiền đề tạo điều kiện cho nhau phát triển, nguồn vốn huyđộng có ảnh hưởng tới các quyết định sử dụng đồng vốn và ngược lại đồng thờicác nghiệp vụ trung gian tạo lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời tạo điều kiện choviệc huy động vốn nên các ngân hàng luôn luôn phát triển đồng bộ các hoạt động
để phát triển bền vững
§2 VỐN, NGUỒN VỐN VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG
Trang 9Sự hình thành và phát triển của ngân hàng là điều tất yếu đối với lưu thônghàng hoá, mọi sự vật hiện tượng luôn tồn tại trong mối quan hệ biện chứng, tácđộng qua lại lẫn nhau, sự vật này tồn tại được là nhờ có sự vật khác mà theo triếthọc là "cái chung và riêng" Bản thân ngân hàng để được coi là "bà đỡ" cho nềnsản xuất hàng hoá hay "trái tim" cung cấp "máu" cho mọi tế bào của cuộc sốngkinh tế xã hội thì hoạt động huy động vốn không thể không tồn tại và phát triển.
2.1 Khái niệm về vốn
Để một doanh nghiệp thành lập và tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thìvốn là điều không thể thiếu được Nó phản ánh nguồn lực tài chính của doanhnghiệp Có nhiều quan điểm khác nhau về vốn:
- Vốn hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nguồn nhân lực, nguồn tài lực, chất xám,tiền bạc và cả quan hệ đã tích lũy của một cá nhân, một doanh nghiệp hay mộtquốc gia Còn vốn được hiểu theo nghĩa hẹp là tiềm lực tài chính của mỗi cá nhânmỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia
- Thuyết kinh tế cổ điển và tân cổ điển quan niệm: "Vốn là một trong nhữngyếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm đất đai, tài nguyên, laođộng nhà cửa, máy móc, thiết bị, nguyên liệu…"
- Mark quan niệm "Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư là đầu vào của quátrình sản xuất"
- SamuelSon cho rằng: "Vốn là các hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ choquá trình sản xuất mới, là đầu vào của hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp"
- DavidBegg cho rằng: "Vốn bao gồm vốn hiện vật và vốn tài chính Vốn hiệuvật là dự trữ các hàng hoá, sản phẩm đã sản xuất ra để sản xuất các hàng hoá khác.Vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá của doanh nghiệp"
- Quan niệm khác cho rằng: "Vốn là số tiền do cổ đông công ty đóng góp"; "Vốnbao gồm tất cả nguồn lực, vật lực, tài chính, chất xám và cả quan hệ tích luỹ được
sử dụng vào quá trình kinh doanh"
- Như vậy vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và vô hìnhđược đầu tư vào hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi
Trang 102.2 Vai trò của vốn đối với ngân hàng
Mỗi doanh nghiệp khi thành lập đều phải có một lượng vốn nhất định và phảilớn hơn hoặc bằng mức vốn pháp định đối với lĩnh vực đó, giá trị của vốn ban đầucủa doanh nghiệp có thể ít hoặc nhiều tuỳ theo quy mô ngành nghề, loại hìnhdoanh nghiệp
Vốn pháp định ở Việt Nam quy định cho một số ngành nghề liên quan đến tàichính như bảo hiểm, kinh doanh vàng, kinh doanh tiền tệ, kinh doanh chứngkhoán nên để có thể hoạt động ngân hàng phải có vốn lớn hơn hoặc bằng vốn phápđịnh để vốn có vai trò đảm bảo sự hình thành của ngân hàng trước Pháp luật vàđảm bảo khả năng thanh khoản cho ngân hàng
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động đượcdùng để cho vay, đầu tư hoặc để thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác
2.3 Nguồn vốn của ngân hàng
Nguồn vốn của ngân hàng là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗitrong quá trình sản xuất phân phối và tiêu dùng mà chủ sở hữu để thực hiện vai tròtập trung và phân phối lại vốn dưới hình thức tiền tệ, tăng vòng quay luân chuyểnvốn tạo động lực cho kinh tế tăng trưởng
Nguồn vốn của NHTM gồm toàn bộ các giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lậpđược từ các chức năng và nghiệp vụ nhận tiền gửi của ngân hàng Thường nguồnvốn của ngân hàng được hình thành từ kết cấu và tính chất vốn kinh doanh gồmvốn cố định, vốn lưu động vốn chủ sở hữu…
a) Vốn cố định: Biểu hiện bằng tiền của TSCĐ Quy mô của vốn cố định quyếtđịnh quy mô tài sản cố định nhưng tốc độ lưu chuyển giá trị lại quyết định tốc độlưu chuyển vốn cố định
b) Vốn lưu động: Biểu hiện bằng tiền giá trị của TSLĐ đảm bảo cho quá trìnhSXKD được liên tục, sự vận động của vốn lưu động phụ thuộc vào sự vận độngcủa TSLĐ, giá trị của TSLĐ được chuyển dịch một lần vào giá trị của sản phẩm.c) Vốn tự có: (Vốn chủ sở hữu) Là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của ngân
Trang 11vốn được sử dụng lâu dài hình thành lên trang thiết bị Nhà cửa là nguồn vốn khởiđầu tạo uy tín cho ngân hàng đối với khách hàng tạo cơ sở thu hút nguồn vốnkhác Vốn này được gia tăng trong quá trình hoạt động kinh doanh bằng cách trích
từ lợi nhuận hoặc bằng cách tăng mức đóng góp của các chủ sở hữu
d) Vốn tự có ban đầu: Tuỳ hình thức ngân hàng vốn này khác nhau Ngân hàngthuộc sở hữu Nhà nước thì vốn do ngân sách Nhà nước cấp Ngân hàng cổ phầnvốn do các cổ đông đóng góp Ngân hàng liên doanh do các bên liên doanh góp.Ngân hàng tư nhân thì vốn thuộc sở hữu tư nhân
đ) Vốn tự có bổ xung trong quá trình hoạt động: Vốn này có thể được cấpthêm hoặc bổ xung từ lợi nhuận, từ các quỹ phúc lợi, khen thưởng, dự phòng rủi
ro, quỹ thặng dư vốn, hay bổ xung vốn từ việc phát hành thêm cổ phần để mởrộng thêm quy mô hoạt động
e) Các quỹ của ngân hàng: Đều thuộc sở hữu của ngân hàng có nhiều quỹ hìnhthành từ thu nhập nhằm các mục đích khác nhau như dự phòng tổn thất, quỹ bảotoàn vốn
f) Các nguồn vay nợ trung, dài hạn: Có thể chuyển đổi thành cổ phần được coi
là một phần vốn sở hữu của ngân hàng do nguồn này có thể không phải trả khi đếnhạn
g) Nguồn vốn tự huy động: Nếu vốn tự có để đảm bảo sự an toàn trong hoạt động kinhdoanh của các ngân hàng thì vốn huy động chính là nhân tố thúc đẩy hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng mở rộng hay thu hẹp quy mô Tổng nguồn vốn của ngân hàng là phần vốnchiếm tỷ trọng lớn nhất, có vai trò quan trọng nhất
Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau Ngânhàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trảđúng hạn cả gốc và lãi khi đến kỳ hạn hoặc khi có nhu cầu rút vốn để chi trả Dovốn huy động luôn biến đổi nên ngân hàng không được sử dụng hết số vốn đó vàokinh doanh mà phải dự trữ với tỷ lệ hợp lý đảm bảo khả năng thanh toán
Trang 12h) Nguồn vốn bên trong ngân hàng: Là vốn huy động từ kết quả hoạt động củangân hàng gồm khấu hao TSCĐ, các quỹ được trích từ lợi nhuận sau thuế Ngânhàng được quyền sử dụng vốn mà không phải trả chi phí sử dụng vốn.
i) Nguồn vốn bên ngoài ngân hàng: Ngân hàng huy đông được từ bên ngoàiphục vụ quá trình SXKD gồm vốn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế, hoặc khiphát hành trái phiếu Nguồn vốn này tạo ra cơ cấu vốn linh hoạt nhưng phải trả lãivay và vốn đúng kỳ hạn nên sử dụng nguồn vốn này không hiệu quả sẽ đưa ngânhàng gặp khó khăn và thua lỗ
j) Nguồn vốn thường xuyên: Bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay tiềngửi dài hạn Nguồn này giúp ngân hàng ổn định và cho vay trung và dài hạn
k) Nguồn vốn tạm thời: Bao gồm nguồn vốn ngắn hạn như các khoản vay ngắnhạn, tiền gửi ngắn hạn được dùng cho vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu thanh toánhàng ngày và một phần cho vay trung hạn
l) Các nguồn vốn khác:
- Vốn tiếp nhận: Gồm vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn uỷ thác chươngtrình, dự án xây dựng cơ bản tập trung của Nhà nước hay trợ giúp cho đầu tư pháttriển những chương trình, dự án có mục tiêu kinh tế xã hội riêng, ngân hàng chovay theo chỉ định của chủ nguồn vốn để hưởng hoa hồng
- Các loại nguồn vốn khác được hình thành trong quá trình hoạt động củanghiệp vụ được sử dụng theo quy định của Nhà nước và Pháp luật
2.4 Sự cần thiết việc huy động vốn của ngân hàng:
2.4.1 Đối với nền kinh tế:
Vốn thực sự có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Nó có thể huy động qua kênh ngân sách Nhà nước, qua thị trường chứng khoán và qua các tổ chức tài chính trung gian
2.4.2 Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM.
Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh thì phải cần có vốn vìvốn là năng lượng chủ yếu quyết định khả năng, quy mô hoạt động
Trang 13Vốn là điểm đầu trong chu kỳ kinh doanh của ngân hàng vì hoạt động kinhdoanh tiền tệ có những đặc điểm riêng Vốn không chỉ là phương tiện kinh doanhchính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu Ngoài vốn ban đầu cần thiết thìngân hàng luôn phải chăm lo tới việc tăng trưởng nguồn vốn trong suốt quá trìnhhoạt động kinh doanh.
2.4.3 Vốn quyết định tới quy mô tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng:
Nếu khả năng vốn dồi dào thì chắc chắn sẽ đáp ứng được nhu cầu cho vay, có
đủ điều kiện mở rộng thị trường tín dụng và các dịch vụ ngân hàng Ngược lạingân hàng sẽ phải đối phó mọi khó khăn khi thiếu vốn
2.4.4 Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín cho ngân hàng trên thị trường:
Ngân hàng hoạt động dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau vì bản chất là "đi vay vàcho vay" nên không có uy tín thì sẽ không thể tồn tại Khả năng thanh toán củangân hàng càng cao thì vốn khả dụng càng lớn Với tiềm năng vốn, ngân hàng cóthể mở rộng quy mô, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả góp phầnnâng cao thanh thế và luôn giữ được chữ tín
2.4.5 Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng:
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là tất yếu và giúp doanh nghiệp hoànthiện và phát triển, qui mô vốn trình độ nghiệp vụ, công nghệ tạo điều kiện choviệc thu hút nguồn vốn, vốn lớn giúp ngân hàng chủ động mọi hoạt động và phântán rũi ro tốt hơn tăng sự cạnh tranh trên thương trường
2.5 Ngân hàng áp dụng các hình thức huy động vốn
2.5.1 Căn cứ vào thời gian huy động:
a) Huy động ngắn hạn: Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn được sử dụngcho vay ngắn hạn với lãi suất thấp đối với thời gian dưới một năm
b) Huy động trung hạn: Từ một đến năm năm, vốn chủ yếu cho doanh nghiệpvay
Trang 14c) Huy động vốn dài hạn: Thường trên năm năm, là khoản vay ngân hàng huyđộng chi phí cao vốn sử dụng cho vay dài hạn như đầu tư mở rộng sản xuất kinhdoanh, xây dựng cơ bản.
2.5.2 Căn cứ vào đối tượng huy động
a) Huy động vốn từ dân cư:
Nguồn gốc là dự phòng cho tiêu dùng và rủi ro trong tương lai, vốn này luôntăng khi xã hội phát triển giúp ngân hàng thu được lợi nhuận
- Tiền gửi tiết kiệm của dân cư: Chính là phần thu nhập của người gửi vàongân hàng mục tiêu bảo toàn và sinh lời
- Tiết kiệm không kỳ hạn: Hình thức người gửi rút bất cứ lúc nào, lãi suấtthấp
- Tiết kiệm có kỳ hạn: Là hình thức huy động tiền nhàn rỗi của dân dựa kếhoạch trong tương lai, nên lãi suất cao, kỳ hạn càng dài lãi suất càng cao
- Tài khoản tiền gửi cá nhân giúp khách hàng gửi tiền nhàn rỗi với mục đíchsinh lời hoặc sử dụng các phương tiện thanh toán qua ngân hàng như séc, uỷnhiệm thu, uỷ nhiệm chi…
Vì vậy khi ngân hàng sử dụng nguồn này nhiều thì nguy cơ rủi ro cao do tính
ổn định của vốn không cao Để sử dụng vốn có hiệu quả, ngân hàng phải có kếhoạch dự trữ phù hợp
b) Huy động vốn từ doanh nghiệp và tổ chức kinh tế
- Tiền gửi thanh toán: Khoản tiền gửi này không có kỳ hạn, lãi suất thấp,được dùng để thanh toán chi trả thường xuyên
- Tiền gửi có kỳ hạn: Khách hàng được thoả thuận với ngân hàng về thời gianrút tiền để lấy lãi, không được dùng để thanh toán
c) Huy dộng vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác
Việc vay vốn giúp ngân hàng giải quyết tình trạng thiếu vốn Vốn vay giữa haingân hàng được thoả thuận bằng hợp đồng tín dụng, hình thức thế chấp hoặc cầm
cố bằng tài sản đi vay, các chứng từ có giá
- Vay từ tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng khác: Thông qua nhận mở và duy
Trang 15NHTM có hoạt động hợp pháp các khoản vay đều phải có tài khoản thế chấp hoặcNHNN bảo lãnh dưới hình thức tái chiết khấu chứng từ có giá Nguồn này giúpngân hàng hoạt động tốt.
- Nguồn vốn tài trợ uỷ thác: Kinh tế phát triển hình thành các công ty đa quốc gia phục vụviệc thanh toán chi trả giúp vốn lưu động có hiệu quả Ngân hàng làm trung gian thanh toántạo thu nhập từ dịch vụ và giúp nguồn vốn ngắn hạn tăng
2.5.3 Căn cứ vào công cụ huy động vốn:
a) Huy động tiền gửi không kỳ hạn: (Tiền gửi có thể phát hành séc)
Giúp người gửi có thể rút tiền hoặc trả cho bên thứ ba bằng cách phát hànhséc, không đem lại lãi suất cụ thể thường qua ATM, điện thoại
- Tài khoản thanh toán: Chủ nhân của tài khoản có toàn quyền sử dụng số tiềntrong phạm vi số dư tiền gửi
- Tài khoản vãng lai: Thường sử dụng cho các tổ chức kinh tế lãi suất do ngânhàng thoả thuận, nó có thể có số dư bên có và bên nợ, dư bên có phản ánh số tiềnhiện có của khách, số dư bên nợ phản ánh tín dụng của ngân hàng cấp cho kháchhàng vay Tiền gửi không kỳ hạn, chi phí thấp, đảm bảo có số dư ổn định giúpngân hàng đa dạng hoá dịch vụ thông qua việc mua chứng khoán, thanh khoản caonhư kỳ phiếu, tín phiếu kho bạc
b) Huy động tiền gửi có kỳ hạn: Chủ nhân có quyền rút theo thời hạn đã thoả thuận mục đích là hưởng lãi xuất và không được sử dụng thanh toán, hiệu quả nguồn này rất cao đối với ngân hàng
- Tiền gửi tiết kiệm: Gồm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn giúp khách rút tiền bất
cứ lúc nào ưu điểm hơn tiền gửi giao dịch là số dư này ít biến động, ngân hàng phải trả lãi xuất cao hơn so với tiền gửi thanh toán
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Khách không được rút gốc và lãi trừ khi hếthạn gửi Trường hợp khách rút tiền thì phải bị khấu trừ lãi suất thường bằng lãisuất tiền gửi không kỳ hạn
+ Tiền gửi tiết kiệm dài hạn: Chỉ được rút khi tới hạn
c) Huy động qua phát hành công cụ nợ của ngân hàng trên thị trường:
Trang 16Nguồn vốn này ngân hàng huy động thông qua thị trường tiền tệ và thị trườngvốn như phát hành các giấy tờ có giá trị như các giấy tờ vay nợ ngắn hạn, trunghạn và dài hạn, hoặc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngắn hạn, trái phiếu dài hạn,trái phiếu vô danh, trái phiếu ký danh giúp ổn định nguồn vốn trung và dài hạnphục vụ kế hoạch kinh doanh quy mô lớn và dài hạn.
- Kỳ phiếu ngân hàng: Là loại giấy nhận nợ ngắn hạn do ngân hàng phát hànhnhằm huy động vốn trong dân cư
2.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn:
a) Quy mô nguồn vốn:
Hiệu quả hoạt động của ngân hàng phụ thuộc vào quy mô nguồn vốn, lợinhuận phụ thuộc vào quy mô và sử dụng vốn, chênh lệch lợi tức thu được và chiphí bỏ ra trên một đồng vốn
b) Sự gia tăng ổn định:
Được đánh giá qua chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng vốn huy động theo thời giantheo loại tiền và đối tượng khách hàng
c) Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn
Hoạt động huy động vốn và hoạt động cho vay của ngân hàng phải có sự cânđối, tính cân đối không chỉ thể hiện trên tổng thể mà thể hiện qua tính chất củanguồn vốn và các loại cho vay
Cân đối nguồn vốn, huy động dài hạn cho vay trung và dài hạn, nguồn huyđộng ngắn hạn cho vay ngắn hạn
Việc tính toán cơ cấu vốn dài hạn và ngắn hạn là một chỉ tiêu quan trọng đánhgiá chất lượng kinh doanh của ngân hàng
d) Chi phí huy động vốn
Quyết định đến phương thức sử dụng vốn, hiệu quả hoạt động kinh doanh, lợinhuận nên quản lý chi phí vốn là hoạt động liên tục bao gồm chi phí trả lãi và chiphí lãi (chi phí về một cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhân viên…)
Trang 17Trong đó chi phí vốn chủ yếu là chi phí trả lãi nên chi phí huy động vốn phụthuộc vào lãi suất trong từng thời kỳ Hoạt động hiệu quả khi lãi suất huy độngbình quân thấp hơn lãi suất bình quân trên thị trường và lãi suất huy động phảiluôn dương tức là cao hơn tỷ lệ lạm phát Khi lãi suất huy động càng cao càng hấpdẫn người gửi, tức lãi suất kỳ hạn tương ứng cũng phải cao sẽ làm giảm lợi nhuậncủa người vay tiền, cản trở các nhà đầu tư, tổ chức vay tiền, ảnh hưởng ngân hàng
sẽ khó cho vay và dễ rủi ro nên cần huy động vốn với mức lãi suất phù hợp Chiphí phù hợp tạo nên lưu thông tiền tệ ổn định bền vững
đ) Sự đa dạng của hình thức huy động vốn:
Do khách hàng gửi tiền với nhiều mục đích khác nhau, ngân hàng có thể đadạng hoá hình thức huy động vốn theo kỳ hạn để đảm bảo thực hiện tốt nhu cầukhách, khi đó số lượng tiền gửi sẽ tăng giảm chi phí huy động và việc quản lý trởnên khó khăn phúc tạp, đòi hỏi cần đội ngũ nhân viên có trình độ cao, áp dụng môhình quản lý phù hợp mới có điều kiện phát triển nhiều loại công cụ vốn khácnhau
§3 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG
3.1 Môi trường kinh doanh của ngân hàng
Là hệ thống gồm nhiều hoạt động kinh tế có liên quan tác động ràng buộcnhau, sự ổn định hay không ổn định tăng hay giảm đều tác động mạnh đến ngânhàng đặc biệt hoạt động huy động vốn gắn liền tới môi trường kinh doanh
a) Xét về chính trị: Chính trị ổn định tác động mạnh tới quan hệ vốn của ngân hàngtới các quốc gia khác và ngược lại đến ảnh hưởng tới việc huy động vốn
b) Xét về pháp luật: Huy động vốn là sử dụng vốn của ngân hàng có ảnhhưởng tới tốc độ chu chuyển vốn, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, thu nhập,
Trang 18tình trạng thất nghiệp, lạm phát nên mọi hoạt động đều chịu sự quản lý, điềuchỉnh, giám sát của pháp luật và các cơ quan chức năng về tài chính, tiền tệ, tíndụng, lãi suất nên cần hệ thống pháp luật đồng bộ.
c) Môi trường kinh tế: Quyết định thu nhập của người dân, khi nền kinh tế ổnđịnh thu nhập của dân cao giúp việc huy động vốn tăng và ngược lại Đặc biệt lạmphát cao, tiền mất giá, lợi ích người gửi giảm làm doanh số tiền gửi giảm
d) Môi trường cạnh tranh: Cạnh tranh là một thách thức của sự phát triển đồng thời
là nhân tố thúc đẩy phát triển, buộc ngân hàng luôn đổi mới để đưa ra loại hình dịch vụhiệu quả nhất đối với lãi suất hấp dẫn và tiết kiệm chi phí huy động
đ) Môi trường văn hóa: Văn hóa là yếu tố tạo nên bản sắc dân tộc, tâm lý, thóiquen, tập quán, lòng tin
3.2 Những yếu tố thuộc về ngân hàng ảnh hưởng đến công tác huy động vốn.
Quyết định việc huy động vốn có hiệu quả gồm yếu tố sau
a) Chiến lược kinh doanh: Được xây dựng phụ thuộc ngân hàng xác định vị trítrong hệ thống, điểm yếu, mạnh, cơ hội, thách thức, dự đoán được sự thay đổi củamôi trường kinh doanh trong tương lai để thu hẹp hay mở rộng quy mô huy độngvốn
b) Chiến lược khách hàng: Trước sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường tàichính ngân hàng nên cần tìm động cơ thói quen mong muốn người gửi tiền trên cơ
sở những thông tin về khách hàng để đưa ra hệ thống chính sách và biện pháp để
có quy mô, chất lượng tốt
c) Chính sách giá cả: Tỷ lệ hoa hồng, ấn định mức lãi xuất cạnh tranh, thực hiện
ưu đãi về giá cho khách hàng lớn gửi tiền thường xuyên, giá luôn cạnh tranh.d) Chính sách phục vụ trong giao tiếp: Hiện nay việc khác biệt về sản phẩm, giá
cả khó cạnh tranh nên chất lượng dịch vụ khách hàng trở thành công cụ quan trọng
và hữu hiệu
đ) Trình độ về nhân sự của khách hàng:
Trang 19Phong cách, thái độ, trình độ của nhân viên có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệuquả và nhất là đến tâm lý khách hàng, để tồn tại và phát triển bền vững cần cónhững cán bộ có đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm trong công việc, trình độchuyên môn cao
e) Về công nghệ: Trình độ công nghệ càng cao thì ngân hàng càng có nhiềukhả năng cung cấp nhiều dịch vụ tốt, tiện ích phù hợp mọi nhu cầu xã hội, đây làđiều kiện khiến khách hàng yên tâm trong giao dịch
f) Lãi suất huy đông vốn
Là mối quan tâm đầu tiên của người gửi tiền sau đến chất lượng phục vụ, antoàn nên nó có tác động lớn đến việc huy động vốn
g) Hình thức huy động vốn của ngân hàng:
Cần đa dạng, đảm bảo thực hiện nhiều nhu cầu của người gửi, đòi hỏi ngânhàng áp dụng mô hình quản lý chất lượng phù hợp tiết kiệm chi phí
h) Trình độ quản lý và năng lực cán bộ, nhân viên:
Nhà quản lý cần thiết lập các chương trình đảm bảo chi phí hợp lý đồng thờitạo ra được động lực cho nhân viên phấn đấu qua khen thưởng, kỷ luật nghiêmtúc, công bằng nhất là nhà quản lý có uy tín, tinh thần trách nhiệm
i) Thị trường mục tiêu: Có vai trò quan trọng, nó giúp ngân hàng thâm nhập thịtrường, chiếm lĩnh thị trường tạo điều kiện tốt trong việc huy động vốn đồng thờigiúp nhà quản trị hoạch định chiến lược
j) Thương hiệu của ngân hàng: Được hình thành qua sự hoạt động ổn định bềnvững, chất lượng, hiệu quả kinh doanh cao của nhiều năm trong hệ thống ngânhàng, các thành viên hội đồng quản trị, ban giám đốc, khi tạo được uy tín đó là tàisản vô hình của ngân hàng giúp ngân hàng ngày một phát triển
Trang 20CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÔNG
TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHN0 & PTNT HN.
§2 SƠ LƯỢC VỀ NHN0 & PTNT HN 2.1 Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHN0 & PTNT HN
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
* Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam ra đời theo quyết định số 56 và 59 tháng
8 năm 1988 của ngân hàng nhà nước Việt Nam trên nền tảng được tách ra từ ngânhàng nhà nước Sự ra đời của ngân hàng theo yêu cầu cấp bách của nền kinh tế đểgóp phần vào sự phát triển kinh tế cùng ổn định tiền tệ, kìm chế lạm phát thúc đẩytăng trưởng tạo điều kiện nâng cao đời sống, thu nhập của nhân dân, xã hội Ngânhàng Nông Nghiệp Việt Nam là một trong những ngân hàng thương mại giữ vaitrò lớn và chiếm hơn 70% thị phần tài chính nông thôn ở Việt Nam để phát triểnnông nghiệp nông thôn theo hướng CNH - HĐH
- Hoạt động theo luật các TCTD với phương châm vì sự phồn vinh thịnhvượng, phát triển ổn định bền vững cho khách hàng và ngân hàng, giữ vững vị tríNHTM hàng đầu Việt Nam
- NHN0 VN hoạt động theo mô hình tổng công ty nhà nước có tài khoản gửitiền tại NHNN VN Tháng 10 năm 1996 NHN0 VN đổi tên thành NHN0 & PTNT
VN có hệ thống chi nhánh rộng khắp cả nước (hơn 2500 chi nhánh)
- Lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng trong nước
và quốc tế và đầu tư dự án phát triển kinh tế xã hội, đầu tư cho Chính phủ, cáclĩnh vực kinh tế nông thôn
* NHN0 & PTNT HN là một trong số 2500 chi nhánh của hệ thống NHN0 &PTNT VN có nhu cầu tạo lập nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kinh tế trên địa bànthành phố Hà Nội cung cấp dịch vụ ngân hàng góp phần phát triển kinh tế xã hộicủa hệ thống NHTM quốc doanh hoạt động trên địa bàn Hà Nội
- NHN0 & PTNT HN được thành lập trên cơ sở tách chuyển từ NHNN thànhphố Hà Nội và 12 huyện ngoại thành ra đời sau Nghị định 53/HĐBT ban hành
Trang 21ngày 26/3/1998 và hai pháp lệnh ngân hàng 1999/NHNN có liệu lực, là ngân hàngthành viên và hạch toán phụ thuộc NHN0 & PTNT VN.
Tên giao dịch: NHN0 & PTNT HN
Tên viết tắt: NHN0 & PTNT HN
Tên giao dịch quốc tế: The Branch for Agricuture and Rural DevelopmentBank of Hanoi
Trụ sở đặt tại: 77 Lạc Trung - Hai Bà Trưng - Hà Nội
* Ngân hàng Nông Nghiệp Hà Nội tiền thân của ngân hàng N0 & PTNT HàNội là ngân hàng cấp I, đến năm 1995 ngân hàng Việt Nam đổi mới hoạt độngquản lý theo ngân hàng 2 cấp NHN0 & PTNT HN chỉ còn quản lý các chi nhánhngân hàng cấp III là ngân hàng nhỏ ở các quận nội thành như Cầu Giấy, HoànKiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Tây Hồ, Thanh Xuân, Đống Đa Như vậy ngânhàng chuyển hoạt động chủ yếu ở nội thành
- Ngày 15/10/1996 ngân hàng Nông Nghiệp đổi tên thành NHN0 & PTNT VNthì NHN0 HN cùng đổi tên thành NHN0 & PTNT HN
- NHN0 & PTNT HN là đại diện được ủy quyền của NHN0 & PTNT VN cóquyền tự chủ kinh doanh và phải chịu mọi ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi vớiNHN0 & PTNT VN
- Chi nhánh mới thành lập có 1182 lao động, vốn 18 tỷ chủ yếu tiền gửi ngânsách và 16 tỷ dư nợ chủ yếu nợ cho vay các xí nghiệp quốc doanh, HTX đã trởthành nợ tồn đọng
- Trụ sở, kho tàng, cơ sở vật chất đủ hoạt động
- Về pháp lý: Chi nhánh có con dấu riêng, có quyền ký kết hợp đồng kinh tế,dân sự, chủ động trong kinh doanh, tổ chức nhân sự phân theo cấp ủy quyền củaNHN0 & PTNT VN
- Địa bàn rộng tập trung nhiều thành phần kinh tế nên ngân hàng chịu ảnhhưởng trực tiếp tình hình kinh tế của Hà Nội
- Hoạt động NHN0 & PTNT HN tuân theo luật NHNN, luật các TCTD và theođiều ước quốc tế và ngân hàng
Trang 22- Đến nay sau 15 năm hoạt động và phát triển, ngân hàng đã nhanh chóng tiếnhành mở rộng mạng lưới các chi nhánh tại Hà Nội như thành lập chi nhánh chợHôm 1994, Đồng Xuân nay là chi nhánh Hoàn Kiếm và chi nhánh Thanh Xuânnăm 1995, chi nhánh Tây Hồ, Giảng Võ nay là chi nhánh Ba Đình năm 1996, chinhánh quận Cầu Giấy 1997, đến 1999 thành lập chi nhánh quận Đống Đa, năm
2002 thành lập chi nhánh Tràng Tiền, Chương Dương, năm 2003 thành lập chinhánh Chợ Hôm, năm 2004 tách 2 chi nhánh Tây Hồ bàn giao cho chi nhánhQuảng An, chi nhánh Chương Dương bàn giao về chi nhánh Long Biên, năm 2005thành lập chi nhánh Trần Duy Hưng, năm 2006 bàn giao chi nhánh quận Cầu Giấy
về NHN0 & PTNT VN
- Sau 20 năm xây dựng vững chắc, phát triển toàn diện trên các mặt huy độngvốn tăng trưởng đầu tư, nâng cao chất lượng uy tín mở rộng hoạt động kinh doanhđối nội và đối ngoại từng bước khẳng định vị thế trên thị trường tài chính, tiền tệtại Hà Nội
- Công nghệ: Máy tính được kết nối mạng nội bộ với nhau, kho đảm bảo
- Nguồn vốn: Năm 2007 huy động được 15.468 tỷ tăng 1031 lần so với ngàythành lập 18 tỷ, tăng 30÷40%/năm Nguồn ngoại tệ trên 10% đáp ứng nhu cầuhoạt động
- Dư nợ đạt 3462 tỷ trong đó dư nợ tài trợ nhập khẩu gồm 50 triệu USD, chấtlượng tín dụng chú trọng
2.1.2 Cơ cấu và sơ đồ tổ chức
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức và các phòng ban.
- Chuyên môn nghiệp vụ: Gồm 9 phòng ban và 12 chi nhánh trực thuộc, gồm
500 cán bộ nhân viên, nữ chiếm 60%; kế toán 17%; tín dụng 32%; giám định viên3%; ngân quỹ 11%; tin học 1,5%; lao công bảo vệ, lái xe, hành chính 7%; nghiệp
vụ khác 3,5% Nhân lực trình độ chuyên môn: Nghiệp vụ Tiến Sĩ; Thạc sĩ 0,5%;Đại học, Cao đẳng 31%; Trung học 47%; Chứng chỉ 8,5%; Sơ cấp 13%
- Ban Giám Đốc: Gồm Giám Đốc, 3 Phó Giám Đốc, các trưởng, phó phòng vàcác tổ nghiệp vụ điều hành kinh doanh chung cùng các chi nhánh trực thuộc cùngtham mưu cho Giám Đốc
Trang 23- Phòng kinh doanh: Phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Ban GiámĐốc trong công tác chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ kinh doanh.
- Phòng kế toán: Là phòng nghiệp vụ, chức năng tham mưu cho Giám Đốc vềtài chính, các quỹ quản lý tài sản, tổ chức công tác hạch toán, kế toán thống kê,thanh toán tiền hàng và các dịch vụ khác
- Phòng thanh toán quốc tế: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu choBan Giám Đốc điều hành thực hiện nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ như bảo lãnhxuất nhập khẩu
- Phòng kho quỹ: Chức năng thu, chi tiền mặt và ngân phiếu của khách hàng
có áp dụng thu nhập trực tiếp tại địa chỉ của khách hàng
- Phòng kiểm soát nộ bộ: Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát việc chấp hành quytrình kinh doanh theo đúng quy định của NHNN
- Phòng hành chính nhân sự: Kết hợp phòng tổ chức đào tạo cán bộ và phònghành chính phát chế
- Phòng kế hoạch: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Ban GiámĐốc để huy động vốn tạo nguồn vốn đảm bảo bảo kinh doanh theo định hướng vàmục tiêu đề ra
* Các chi nhánh cấp quận và chi nhánh ngân hàng cấp III trên địa bàn Hà Nộivừa kinh doanh vừa thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội thực hiện các nghiệp vụ
mà NHN0 & PTNT HN cho phép như nhận tiền gửi và cho vay đối với các thànhphần kinh tế trong xã hội, làm đại lý dịch vụ
2.1.2.2 Mô hình tổ chức của NHN0 & PTNT HN
Trang 24Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHN0 & PTNT HN
2.1.3 Những hoạt động chính của NHN0 & PTNT HN
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn.
Việc huy động vốn bao gồm nội tệ và ngoại tệ thông qua hình thức gửi tiếtkiệm, kỳ phiếu của dân cư, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng, huyđộng qua bán kỳ phiếu trái phiếu ngân hàng, hoặc đi vay từ các tổ chức tín dụng,NHNN, NHTM khác, nhận vốn ủy thác, tài trợ cho vay của các tổ chức quốc tế vàcác tổ chức khác
2.1.3.2 Hoạt động cho vay:
Phòng Kho Quỹ
Phòng Thanh Toán Quốc Tế
Phòng Hành Chính
Và Tổ Chức
Phòng Kiểm Soát Nội Bộ
Phòng
Kế Hoạch
Phòng Chăm Sóc Khách
Phòng Kinh Doanh Phòng Kế Toán Ngân quỹ
KHÁCH HÀNG
Trang 25Cho mọi thành phần kinh tế mọi loại hình doanh nghiệp gồm cho vay ngắn,trung và dài hạn, đồng tài trợ cả bằng đồng nội và ngoại tệ.
2.1.3.3 Hoạt động kinh doanh:
Đầu tư dưới các hình thức vốn liên doanh, thực hiện nghiệp vụ cầm cố tài sản,
kinh doanh ngoại hối, kinh doanh chứng khoán và làm môi giới phát hành chứngkhoán cho khách hàng thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, mở thư tín dụngL/C cho khách, bảo lãnh tín dụng, bảo lãnh dự thầu
- Thực hiện các sản phẩm dịch vụ tiện ích cất giữ bảo quản và quản lý chứngkhoán, các giấy tờ có giá và các loại tài sản quý giá của khách
2.2 Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của NHN0 & PTNT HN
2.2.1 Thực trạng kinh tế Hà Nội 2007:
Tăng trưởng kỷ lục đặc biệt GDP tăng 12%, khu vực đầu tư nước ngoài vàkinh tế nhà nước vào lĩnh vực công nghiệp trên 30%, xuất khẩu tăng 20%, giá trịtăng thêm của dịch vụ tài chính ngân hàng tăng hơn 20%, đã hoàn thành việc cổphần hóa 20 doanh nghiệp nhà nước, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiFDI tổng giá trị vốn đăng ký 17 tỷ USD với 290 dự án Mặc dù lãi suất huy độngvốn tăng để cạnh tranh trên thị trường và tiền tệ biến động cao có ảnh hưởng tớikinh doanh
2.2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHN0 & PTNT HN
Chi nhánh NHN0 & PTNT Hà Nội là NHTM trên địa bàn TP Hà Nội có tiềmlực kinh tế lớn trong cả nước nên vai trò và khả năng huy động vốn và cho vay vốngắn liền sự phát triển kinh tế xã hội trong lĩnh vực tiền tệ là kết quả sự hợp tác giữangân hàng với các doanh nghiệp, các cấp chính quyền dân cư với mục tiêu tồn tạiphát triển bền vững và đã thu được những kết quả cao trong hoạt động kinh doanh ởnhững năm gần đây
2.2.2.1 Hoạt động huy động vốn đối với nền kinh tế
Là nhiệm vụ quan trọng nhất đối với NHTM với nguồn vốn kinh doanh chủ yếu
là nguồn huy động dưới các hình thức tiền gửi, tiền vay nên kết quả kinh doanh củangân hàng phụ thuộc vào qui mô, kết quả, khả năng huy động vốn chủ động nhằm thu
Trang 26hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và tranh thủ các nguồn khác nên qua các nămngân hàng có tốc độ tăng trưởng vốn cao thể hiện qua bảng sau
Bảng 1 Thực trạng nguồn vốn và huy động vốn 2003 đến 2007
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007
Phân theo
loại tiền Tổng nguồn vốnVNĐ 97479005 92768357 1160110485 12,50011000 1546814296
Phân theo
thành phần
kinh tế
Tiền gửi của các tổchức
- Nguồn ngoại tệ: tỷ lệ vốn ngoại tệ huy động quá ít, nguồn biến động do lãi xuất tỷgiá trên thị trường có tính cạnh tranh chưa cao so với các tổ chức tín dụng khác
b Đánh giá chung về công tác nguồn vốn
Nguồn vốn huy động tăng trưởng khá qua các năm góp phần tích cực vào kết quảtài chính năm 2007 của toàn thành phố nhưng so với nguồn vốn TCTD trên địa bàn
Trang 27thì nguồn vốn NHN0 & PTNT Hà Nội còn thấp so với tiềm năng nguồn vốn vô cùng
to lớn trên địa bàn cả nội và ngoại tệ đặc biệt nguồn vốn trong dân cư cũng như cácđầu tư khác trong tương lai trên thành phố
Do vậy NHN0 & PTNT Hà Nội phải tận dụng mọi thời cơ tăng tốc huy động vốn
để bù đắp sự suy giảm nguồn vốn của TCTD vừa tăng trưởng thêm nguồn vốn chođến năm 2010 để xử lý hết tồn đọng tạo đà phát triển cho những năm tiếp theo vì nóđem lại thu nhập và tạo lợi thế vốn trong kinh doanh đồng thời tạo thu nhập tạonguồn xử lý rủi ro cho ngân hàng trong tình hình nền kinh tế đang lạm phát cao vàchưa có dấu hiệu suy giảm
2.2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn đối với nền kinh tế
a Tình hình hoạt động cho vay đối với nền kinh tế: Hoạt động kinh doanh đemlại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng là cho vay và nguồn vốn huy động được tậndụng chủ yếu trên địa bàn thành phố Hà Nội hoạt động này chiếm 90% tỷ trọng, sauđây là kết quả công tác cho vay 2005 đến 2007
Bảng 2 Cơ cấu dư nợ theo thời gian của NHN0 & PTNT Hà Nội
Căn cứ bảng số liệu trên tổng dư nợ cho vay từ năm 2005 đến 2007 tăng lên là do
sự chỉ đạo ban lãnh đạo đặc biệt của NHNN Việt Nam về hoạt động cho vay khôngphân biệt thành phần kinh tế chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ đặc
Trang 28biệt vốn chỉ cấp cho doanh nghiệp có phương án, dự án đầu tư thực sự hiệu quả đểhạn chế rủi ro cho ngân hàng và tránh nợ xấu và luôn thực hiện nghiêm số tiền dựphòng để thể hiện cụ thể năm 2005 là 2467 VNĐ, năm 2006 là 2457 tỷ VNĐ năm
2007 là 3462 tỷ VNĐ tăng gần 1000 tỷ VNĐ chiếm 41% so năm 2006
Trong đó dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trên 50% không ổn định còn dư nợtrung hạn và dài hạn dư nợ khoảng 37% tổng dư nợ nên để đổi mới trong thiết bịcông nghệ, dây chuyền sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn thành phố
Hà Nội Trong giai đoạn hiện nay các doanh nghiệp chủ yếu là vừa và nhỏ công nghệlạc hậu hoạt động kinh doanh chủ yếu là dựa vào vốn ngân hàng Vậy công tác huyđộng vốn trung và dài hạn là vô cùng cần thiết
b Nợ quá hạn trong các hoạt động cho vay qua các thời kỳ
Với kết quả đạt được trong công tác dư nợ thì những hạn chế của ngân hàng là tỷ
lệ nợ quá hạn cao do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế
kỹ lưỡng các dự án trước khi cho vay để chọn lọc dự án tốt nhất đảm bảo lưu thôngtiền tệ tối ưu
b, Phân tích
- Đánh giá chung về công tác đầu tư tín dụng
Trang 29+ Kết quả đạt được công tác đầu tư tín dụng NHN0 & PTNT Hà Nội đáp ứng tốtcác thành phần kinh tế trên địa bàn thủ đô cùng với việc đầu tư các doanh nghiệphiện có còn chỉ đạo tập trung khai thác tiếp thị các công ty TNHH, các hộ sản xuấtkinh doanh; mở rộng cho vay sản xuất, vay sinh hoạt đối với cán bộ công chức, côngnhân hỗ trợ cho vay hộ nghèo để cải tạo nhà cửa mua sắm nhiều nâng cao chất lượngcuộc sống của người dân.
- Nguyên nhân đạt được kết quả trên thông qua việc áp dụng lãi xuất ưu đãi dốivới doanh nghiệp truyền thống, liên tục phân loại khách hàng theo quý, quí, năm tạođiều kiện giúp doanh nghiệp đồng thời miễn giảm dịch vụ cho doanh nghiệp, dư nợcao Mặt hạn chế do phải cạnh tranh với nhiều ngân hàng và tổ chức tài chính khác cơchế gọn nhẹ như NHCP, CTTNHH mặt khác do cán bộ tín dụng còn chưa tích cực,phong cách giao dịch còn chưa đổi mới nhất khâu tiếp nhận hồ sơ điều tra, xử lý chovay
2.2.2.3 Hoạt động kinh doanh đối ngoại
Việt nam ra nhập WTO cùng xu thế toàn cầu hiện nay là hội nhập và phát triểntiến tới thu hẹp khoảng cách cùng nhau hợp tác phát triển kinh tế
Để phát triển kinh tế đất nước cần có sự hỗ trợ của công tác kinh doanh đối ngoạicủa ngân hàng cũng như từng doanh nghiệp tham gia xuất khẩu đặc biệt NHN0 &PTNT HN làm tốt công tác thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, nhìn chung côngtác này đạt được kết quả khá cao qua các năm do chi nhánh quan hệ hơn 800 ngânhàng trên thế giới cụ thể các lĩnh vực sau:
- Hoạt động thanh toán quốc tế về xuất khẩu: số món ngân hàng thực hiện tăng từ
515 trị giá 15,0 triệu USD năm 2005 lên 1015 món trị giá 52,5 triệu USD năm 2007
cụ thể số món, số tiền thu được của từng dịch vụ tăng
- Về nhập khẩu: số món ngân hàng thực hiện tăng từ 2917 năm 2005 lên 3220năm 2006 và 3885 năm 2007 nâng số tiền thanh toán từ 180 lên 295 triệu USD năm2007
- Về hoạt động chuyển tiền năm 2007 tăng gấp 3 lần so với năm 2006 từ 14 triệuUSD lên 43 triệu USD
- Đánh giá về công tác kinh doanh đối ngoại
Trang 30Hoạt động kinh doanh đối ngoại tuy còn nhiều thất sót và hạn chế song tổng quanthu được kết quả tốt và đã thu hút được một lượng khách hàng và doanh nghiệp kể cảcác Tổng công ty 90, 91 tiến hành thực hiện thanh toán nước ngoài
2.2.2.4 Về công tác tài chính, thanh toán và ngân quĩ.
a Công tác tài chính: NHN0 & PTNT HN luôn đảm bảo thu nhập cho cán bộnhân viên theo cơ chế tiền lương của ngành luôn hoạt động có lãi làm đầy đủ nghĩa
vụ với NHNN VN đạt hiệu quả cao
b Công tác thanh toán: Nguồn vốn của ngân hàng đều tăng qua các năm nên côngtác thanh toán trở nên phức tạp hơn nhiều nhưng ban lãnh tạo đà tổ chức tốt công tácthanh toán cho mọi đối tượng khách hàng
c Công tác ngân quĩ: Hoạt động thu chi tiền mặt luôn tâm bảo nghiêm túc các quitrình ra vào kho với mạng lưới rộng lớn khắp địa bàn lớn thành phố Hà Nội trong khi
đó phương tiện chuyển còn thiếu nhưng ngân hàng luôn làm tốt nên mở rộng đượcdiện thu tiền mặt tại chỗ cho nhiều doanh nghiệp để cung cấp kịp thời, chính xác chokhách hàng
2.2.2.5 Những dịch vụ của ngân hàng:
Dịch vụ thu đổi ngoại tệ, thu chi tiền mặt tại doanh nghiệp tại nhà đối với kháchhàng có số tiền gửi lớn, dịch vụ tại nhà đối với khách hàng có số tiền gửi lớn, dịch vụbảo lãnh dự thầu, thanh toán xuất nhập khẩu, thu hộ, chi hộ, thanh toán phí thươngmại, chuyển tiền nhanh dịch vụ FoneBanking, dịch vụ ngân quỹ, đại lý bảo hiểm,dịch vụ rút tiền tự động ATM…góp phần tạo nguồn lực về tài chính đảm bảo thunhập, nâng cao cạnh tranh với các ngân hàng khác trên thị trường
- Trên đây là những nhận xét chung nhất về tình hình hoạt động kinh doanh củaNHN0 & PTNT HN TRong thời gian 2005 – 2007 số liệu trong 3 năm cho nên chưaphản ánh tốt những mặt được và chưa được của ngân hàng Để nhìn tổng quanh hơn
ta nghiên cứu thực trạng về NHN0 & PTNT HN hoạt động huy động vốn tại NHN0
& PTNT HN
2.3 Thực trạng tình hình hoạt động huy động vốn tại NHN0 & PTNT HN
- Do đặc thù kinh doanh nên trong chiến lược hoạt động kinh doanh của ngânhàng hiện nay thì công tác huy động vốn được quan tâm số một do pháp lệnh của