Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng NN0&PTNT Hà Nội

MỤC LỤC

Sự cần thiết việc huy động vốn của ngân hàng

Với tiềm năng vốn, ngân hàng có thể mở rộng quy mô, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả góp phần nâng cao thanh thế và luôn giữ được chữ tín. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là tất yếu và giúp doanh nghiệp hoàn thiện và phát triển, qui mô vốn trình độ nghiệp vụ, công nghệ tạo điều kiện cho việc thu hút nguồn vốn, vốn lớn giúp ngân hàng chủ động mọi hoạt động và phân tán rũi ro tốt hơn tăng sự cạnh tranh trên thương trường.

Ngân hàng áp dụng các hình thức huy động vốn .1 Căn cứ vào thời gian huy động

Nguồn vốn này ngân hàng huy động thông qua thị trường tiền tệ và thị trường vốn như phát hành các giấy tờ có giá trị như các giấy tờ vay nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, hoặc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngắn hạn, trái phiếu dài hạn, trái phiếu vô danh, trái phiếu ký danh giúp ổn định nguồn vốn trung và dài hạn phục vụ kế hoạch kinh doanh quy mô lớn và dài hạn. - Kỳ phiếu ngân hàng: Là loại giấy nhận nợ ngắn hạn do ngân hàng phát hành nhằm huy động vốn trong dân cư.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn

Do khách hàng gửi tiền với nhiều mục đích khác nhau, ngân hàng có thể đa dạng hoá hình thức huy động vốn theo kỳ hạn để đảm bảo thực hiện tốt nhu cầu khách, khi đó số lượng tiền gửi sẽ tăng giảm chi phí huy động và việc quản lý trở nên khó khăn phúc tạp, đòi hỏi cần đội ngũ nhân viên có trình độ cao, áp dụng mô hình quản lý phù hợp mới có điều kiện phát triển nhiều loại công cụ vốn khác nhau. Hoạt động của ngân hàng có ảnh hưởng và tác động mạnh đối với nền kinh tế của mọi quốc gia, để có hiệu quả đòi hỏi phải có đủ vốn và sử dụng hợp lý số vốn do vậy hoạt động quan trọng là công tác huy động vốn, tạo đầu vào tốt thúc đẩy tạo đầu ra thuận lợi.

Môi trường kinh doanh của ngân hàng

Trong đó chi phí vốn chủ yếu là chi phí trả lãi nên chi phí huy động vốn phụ thuộc vào lãi suất trong từng thời kỳ. Hoạt động hiệu quả khi lãi suất huy động bình quân thấp hơn lãi suất bình quân trên thị trường và lãi suất huy động phải luôn dương tức là cao hơn tỷ lệ lạm phát. Khi lãi suất huy động càng cao càng hấp dẫn người gửi, tức lãi suất kỳ hạn tương ứng cũng phải cao sẽ làm giảm lợi nhuận của người vay tiền, cản trở các nhà đầu tư, tổ chức vay tiền, ảnh hưởng ngân hàng sẽ khó cho vay và dễ rủi ro nên cần huy động vốn với mức lãi suất phù hợp. Chi phí phù hợp tạo nên lưu thông tiền tệ ổn định bền vững. đ) Sự đa dạng của hình thức huy động vốn:. Do khách hàng gửi tiền với nhiều mục đích khác nhau, ngân hàng có thể đa dạng hoá hình thức huy động vốn theo kỳ hạn để đảm bảo thực hiện tốt nhu cầu khách, khi đó số lượng tiền gửi sẽ tăng giảm chi phí huy động và việc quản lý trở nên khó khăn phúc tạp, đòi hỏi cần đội ngũ nhân viên có trình độ cao, áp dụng mô hình quản lý phù hợp mới có điều kiện phát triển nhiều loại công cụ vốn khác nhau. §3 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG. Hoạt động của ngân hàng có ảnh hưởng và tác động mạnh đối với nền kinh tế của mọi quốc gia, để có hiệu quả đòi hỏi phải có đủ vốn và sử dụng hợp lý số vốn do vậy hoạt động quan trọng là công tác huy động vốn, tạo đầu vào tốt thúc đẩy tạo đầu ra thuận lợi. tình trạng thất nghiệp, lạm phát nên mọi hoạt động đều chịu sự quản lý, điều chỉnh, giám sát của pháp luật và các cơ quan chức năng về tài chính, tiền tệ, tín dụng, lãi suất nên cần hệ thống pháp luật đồng bộ. c) Môi trường kinh tế: Quyết định thu nhập của người dân, khi nền kinh tế ổn định thu nhập của dân cao giúp việc huy động vốn tăng và ngược lại. Đặc biệt lạm phát cao, tiền mất giá, lợi ích người gửi giảm làm doanh số tiền gửi giảm. d) Môi trường cạnh tranh: Cạnh tranh là một thách thức của sự phát triển đồng thời là nhân tố thúc đẩy phát triển, buộc ngân hàng luôn đổi mới để đưa ra loại hình dịch vụ hiệu quả nhất đối với lãi suất hấp dẫn và tiết kiệm chi phí huy động. đ) Môi trường văn hóa: Văn hóa là yếu tố tạo nên bản sắc dân tộc, tâm lý, thói quen, tập quán, lòng tin.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHN0 & PTNT HN

Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHN0 & PTNT HN

* Ngân hàng Nông Nghiệp Hà Nội tiền thân của ngân hàng N0 & PTNT Hà Nội là ngân hàng cấp I, đến năm 1995 ngân hàng Việt Nam đổi mới hoạt động quản lý theo ngân hàng 2 cấp NHN0 & PTNT HN chỉ còn quản lý các chi nhánh ngân hàng cấp III là ngân hàng nhỏ ở các quận nội thành như Cầu Giấy, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Tây Hồ, Thanh Xuân, Đống Đa. - Đến nay sau 15 năm hoạt động và phát triển, ngân hàng đã nhanh chóng tiến hành mở rộng mạng lưới các chi nhánh tại Hà Nội như thành lập chi nhánh chợ Hôm 1994, Đồng Xuân nay là chi nhánh Hoàn Kiếm và chi nhánh Thanh Xuân năm 1995, chi nhỏnh Tõy Hồ, Giảng Vừ nay là chi nhỏnh Ba Đỡnh năm 1996, chi nhánh quận Cầu Giấy 1997, đến 1999 thành lập chi nhánh quận Đống Đa, năm 2002 thành lập chi nhánh Tràng Tiền, Chương Dương, năm 2003 thành lập chi nhánh Chợ Hôm, năm 2004 tách 2 chi nhánh Tây Hồ bàn giao cho chi nhánh Quảng An, chi nhánh Chương Dương bàn giao về chi nhánh Long Biên, năm 2005 thành lập chi nhánh Trần Duy Hưng, năm 2006 bàn giao chi nhánh quận Cầu Giấy về NHN0 & PTNT VN.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHN0 & PTNT HN
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHN0 & PTNT HN

Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của NHN0 & PTNT HN .1 Thực trạng kinh tế Hà Nội 2007

+ Kết quả đạt được công tác đầu tư tín dụng NHN0 & PTNT Hà Nội đáp ứng tốt các thành phần kinh tế trên địa bàn thủ đô cùng với việc đầu tư các doanh nghiệp hiện có còn chỉ đạo tập trung khai thác tiếp thị các công ty TNHH, các hộ sản xuất kinh doanh; mở rộng cho vay sản xuất, vay sinh hoạt đối với cán bộ công chức, công nhân.hỗ trợ cho vay hộ nghèo để cải tạo nhà cửa mua sắm nhiều nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Dịch vụ thu đổi ngoại tệ, thu chi tiền mặt tại doanh nghiệp tại nhà đối với khách hàng có số tiền gửi lớn, dịch vụ tại nhà đối với khách hàng có số tiền gửi lớn, dịch vụ bảo lãnh dự thầu, thanh toán xuất nhập khẩu, thu hộ, chi hộ, thanh toán phí thương mại, chuyển tiền nhanh dịch vụ FoneBanking, dịch vụ ngân quỹ, đại lý bảo hiểm, dịch vụ rút tiền tự động ATM…góp phần tạo nguồn lực về tài chính đảm bảo thu nhập, nâng cao cạnh tranh với các ngân hàng khác trên thị trường.

Bảng 1. Thực trạng nguồn vốn và huy động vốn 2003 đến 2007
Bảng 1. Thực trạng nguồn vốn và huy động vốn 2003 đến 2007

Phương hướng và mục tiêu hoạt động của NHN0 & PTNT HN

- Qua nhận xét và phân tích về hoạt động huy động vốn của NHN0 & PTNT năm 2005 đến 2007 ta thấy nguồn vốn năm sau đều tăng so với năm trước, nhưng tính ổn định của tốc độ tăng trưởng vốn của các thành phần kinh tế còn chưa cao, dẫn tới những rủi ro và ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh cho ngân hàng. - Như ta biết, vốn huy động từ dân cư có ý nghĩa rất quan trọng trong thu nhập của cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, tạo sự ổn định bền vững cho xã hội, mặc dù những khoản tiền này có tính cá biệt do thời hạn gửi khác nhau nên ngân hàng có thể đầu tư với thời hạn tương ứng.

Một số giải pháp cơ bản về huy động vốn của NHN0 & PTNT HN .1 Xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh

Thực tế cho thấy lãi suất huy động là yếu tố quan trọng quyết định trực tiếp đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng, lãi suất vừa là bộ phận chủ yếu của chi phí huy động vốn, vừa là mục tiêu hàng đầu của đa số khách hàng gửi tiền, do lãi suất hợp lý mới đảm bảo cho ngân hàng huy động được vốn, tránh trường hợp vốn sẽ được rút hết để đem đến ngân hàng khác có mức lãi suất cao hơn để gửi. Không ngừng tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị, khuyến mại đồng thời phải xây dựng, củng cố phát huy hình ảnh của ngân hàng trên thủ đo, nâng cao phương pháp tiếp thị qua khuếch trương quảng cáo, tuyên truyền qua thông tin đại chúng, phải chú ý tính hiệu quả lâu dài trong quan hệ tiếp thị, thường xuyên cập nhật và đổi mới trang web thông tin điện tử của ngân hàng để giúp cho khách hàng tra cứu thông tin.

Một số kiến nghị cụ thể

Trong công cuộc huy động vốn phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, với chức năng quản lý điều hành hệ thống ngân hàng thì các chính sách đúng đắn, hợp lý sẽ tạo điều kiện tốt cho việc huy động vốn của các NHTM, trước tình hình lạm phát tăng cao và đồng tiền mất giá vừa qua, NHNN đã thực hiện các biện pháp để bình ổn giá trị đồng tiền, đồng thời kiềm chế lạm phát đã giúp ổn định thị trường, tạo lập hệ thống ngân hàng ngày một bền vững. Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng và các TCTC nhất là khi cung vượt cầu thì môi trường pháp lý càng có ý nghĩa vô cùng quan trọng nên cần tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi, minh bạch, cần đổi mới hoàn thiện chính sách biện pháp về tài chính tiền tệ.