A.MỞ ĐẦU1B.NỘI DUNG1I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN ĐỐI VỚI TÀI SẢN LÀ TIỀN11.Biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự11.1.Khái niệm và ý nghĩa11.2.Điều kiện để áp dụng32.Các biện pháp cưỡng chế thi hành án đối với tài sản là tiền5II.BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THU TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN6III.NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC11C.KẾT LUẬN16
Phân tích biện pháp cưỡng chế thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án? Những khó khăn, vướng mắc biện pháp khắc phục? A MỞ ĐẦU Thi hành án dân (sau gọi tắt THADS) hoạt động Nhà nước nhằm đưa án, định dân Tòa án có hiệu lực pháp luật thực thực tế, hiệu hoạt động THADS có tác động trực tiếp đến lòng tin nhân dân pháp luật Tuy nhiên, điều kiện nước ta nay, khơng phải án, định có hiệu lực quan có thẩm quyền tổ chức thi hành cách thuận lợi, vậy, quan THADS phải áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS để buộc chủ thể thực nghĩa vụ Cưỡng chế THADS hoạt động thường xuyên thực công tác THADS Thực tiễn cho thấy, vụ việc có giá trị lớn, người phải thi hành án không tự nguyện thi hành, buộc quan THADS phải tổ chức cưỡng chế theo quy định pháp luật, song tổ chức thực biện pháp cưỡng chế THADS không đúng, không thành công gây nhiều hậu xã hội Chính tầm quan trọng mà người viết xin sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài ‘Phân tích biện pháp cưỡng chế thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án? Nêu khó khăn, vướng mắc biện pháp khắc phục?’ B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN ĐỐI VỚI TÀI SẢN LÀ TIỀN Biện pháp cưỡng chế thi hành án dân 1.1 Khái niệm ý nghĩa Thi hành án dân trình thực quyền, nghĩa vụ dân bên án, định Tòa án ghi nhận Vì vậy, Khoản Điều quy định Nhà nước khuyến khích đương tự nguyện thi hành án, theo Nhà nước trao cho bên đương có quyền tự định đoạt, thỏa thuận với nhằm thực quyền, nghĩa vụ dân theo án, định Tòa án.Tuy nhiên, người phải thi hành án có điều kiện thi hành án tìm cách trì hỗn, trốn tránh để khơng tự nguyện thi hành án, buộc quan quan thi hành án phải tổ chức cưỡng chế thi hành.1 Từ hoàn cảnh áp dụng trên, hiểu biện pháp cưỡng chế thi hành án dân biện pháp thi hành án dân dùng quyền lực nhà nước buộc người phải thi hành án thực nghĩa vụ thi hành án dân họ, chấp hành viên áp dụng trường hợp người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành án Trong thực tiễn cho thấy trường hợp người phải thi hành án khơng tự nguyện thi hành án không áp dụng biện pháp cưỡng chế thi khơng thể thi hành án Chính mà việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án mang lại ý nghĩa quan trọng sau Thứ nhất, giải pháp có hiệu nhằm bảo đảm việc thực nghĩa vụ người phải thi hành án, đảm bảo hiệu lực án, định thể tính nghiêm minh pháp luật trước thái độ không chấp hành người phải thi hành án Thứ hai, công cụ quan trọng để bảo vệ triệt để lợi ích hợp pháp người thi hành án Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dù áp dụng sau Chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản người phải thi hành án hay áp dụng độc lập điều kiện tiên thời điểm áp dụng biện pháp cưỡng chế người phải thi hành án có điều kiện thi hành án – tức có tài sản, việc áp dụng biện pháp giúp ngăn chặn người phải thi hành án hay người thứ tẩu tán tài sản để trốn tránh nghĩa vụ thi hành án, từ bảo vệ triệt để lợi ích người thi hành án nói chung người thi hành án nói riêng Khoản Điều Luật thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 Thứ ba, biện pháp cưỡng chế cịn có ý nghĩa việc đe, gióa dục ý thức pháp luật cùa công dân, nâng cao công tác tuyên truyền pháp luật thi hành án Một câu hỏi đặt án, định dân đem thi hành ‘liệu án, định có thi hành thực tế hay không người phải thi hành án không tự nguyện thi hành’ Hệ thống biện pháp bảo đảm thi hành án đặc biệt biện pháp cưỡng chế thi hành án dân đời trả lời câu hỏi việc áp dụng biện pháp cưỡng chế - tên gọi biện pháp sử dụng quyền lực nhà nước để buộc người phải thi hành án có điều kiện thi hành án không tự nguyện, phải thi hành nghĩa vụ theo án, định tuyên Các biện pháp cưỡng chế chấp hành viên định áp dụng khơng có hiệu lực người phải thi hành án dấn mà cịn có hiệu lực cá nhân, quan, tổ chức có liên quan Cùng với đó, áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, người bị áp dụng việc phải thực nghĩa vụ án, định tòa án tun, họ cịn phải chịu chi phí cưỡng chế thi hành án dân Chính vậy, qua bắt buộc, cưỡng chế đó, khơng tác động đến ý thức pháp luật người bị cưỡng chế mà tác động chung đến ý thức pháp luật cá nhân, quan, tổ chức liên quan, góp phần nâng cao công tác tuyên truyền pháp luật thi hành án 1.2 Điều kiện để áp dụng Theo khoản Điều 13 Nghị định 62/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/7/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân (Nghị định số 62/2015/NĐ-CP); ‘Chấp hành viên vào nội dung án, định; định thi hành án; tính chất, mức độ, nghĩa vụ thi hành án; điều kiện người phải thi hành án; yêu cầu văn đương tình hình thực tế địa phương để lựa chọn việc áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án thích hợp Chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án trường hợp thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Điều 130 Luật Thi hành án dân Việc áp dụng biện pháp bảo đảm, cưỡng chế thi hành án phải tương ứng với nghĩa vụ người phải thi hành án chi phí cần thiết, trừ trường hợp quy định Khoản Điều 24 Nghị định Trường hợp người phải thi hành án có tài sản lớn nhiều lần so với nghĩa vụ phải thi hành án mà tài sản khơng thể phân chia việc phân chia làm giảm đáng kể giá trị tài sản Chấp hành viên có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm, cưỡng chế để thi hành án.’ Có thể thấy, Chấp hành viên khơng có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm tổ chức thi hành án mà cịn có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế Tuy nhiên, trường hợp, Chấp hành viên áp dụng biện pháp cách tùy tiện, theo chủ quan mà phải áp dụng dựa vào cụ thể sau; Một là, vào nội dung án, định ; Hai là, định thi hành án; Ba là, tính chất, mức độ, nghĩa vụ thi hành án; Bốn là, điều kiện người phải thi hành án; Năm là, yêu cầu văn đương sự; Sáu là, tình hình thực tế địa phương Sáu chi phối phù hợp biện pháp cưỡng chế trường hợp cụ thể, mà việc xác định, đưa định có nên áp dụng biện pháp cưỡng chế hay không áp dụng biện pháp đòi hỏi cao mặt chuyên môn nghiệp vụ Chấp hành viên, lĩnh nghề nghiệp đạo đức Chấp hành viên Vì việc tổ chức cưỡng chế thi hành án có thuận lợi hay khơng, an tồn hay khơng có ảnh hưởng đến tình hình an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội địa xảy việc cưỡng chế hay khơng tùy thuộc vào việc có vào điều kiện áp dụng thực tế Chấp hành viên Các biện pháp cưỡng chế thi hành án tài sản tiền Như biết, đối tượng trung tâm án, định dân tài sản, loại tài sản phổ biến tiền Chính mà vụ tranh chấp địi trả tiền ln tranh chấp dân phổ biến Trường hợp chủ nợ khởi kiện người nợ tiền tòa, án (hoặc định) tòa án tuyên buộc người nợ tiền phải toán đầy đủ cho chủ nợ khoản nợ có hiệu lực, mà bên vay khơng tự nguyện hồn trả theo quy định Luật thi hành án, thời hạn năm, kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật kể từ ngày nghĩa vụ đến hạn ấn định án, định, bạn có quyền làm đơn gửi tới quan thi hành án cấp quận, huyện nơi tòa án xét xử sơ thẩm để yêu cầu thi hành án Việc cưỡng chế thi hành tài sản tiền phận trình áp dụng biện pháp cưỡng chế để đảm bảo án, định thi hành, phải đáp ứng điều kiện mặt thẩm quyền, áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân nói chung Đúng tên gọi nó, biện pháp cưỡng chế thi hành án tài sản tiền áp dụng nội dung án, định dân Tòa án, định thi hành án yêu cầu người phải thi hành án phải trà tài sản tiền cho người thi hành án Dựa vào đặc điểm loại tài sản đặc biệt – Tiền – mà Luật thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 quy định biện pháp cưỡng chê thi hành án tài sản tiền, khấu trừ tiền tài khoản [Điều 76]; trừ vào thu nhập người phải thi hành án [Điều 78]; thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án [Điều 79]; thu tiền người phải thi hành án giữ [Điều 80] thu tiền người phải thi hành án người thứ ba giữ [Điều 81] II BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THU TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN Thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án biện pháp cưỡng chế thi hành án tài sản tiền người phải thi hành án, quy định cụ thể Điều 79 Luật Thi hành án dân sửa đổi bổ sung năm 2014 Điều 22 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định pháp luật có liên quan Trên sở quy định này, rút vấn đề pháp lý biện pháp cưỡng chế sau Thứ nhất, thẩm quyền áp dụng Giống biện pháp cưỡng chế thi hành án dân khác, thẩm quyền áp dụng biện pháp thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án thuộc Chấp hành viên – người Nhà nước giao nhiệm vụ thi hành án, định dân đưa thi hành Điều có nghĩa Chấp hành viên có quyền áp dụng biện pháp pháp quy định Điều 79 Luật Ngồi Chấp hành viên chủ thể khác Cơ quan thi hành án dân khơng có quyền định áp dụng biện pháp Mặt khác, việc áp dụng biện pháp thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án có hiệu lực pháp lý Chấp hành viên định hình thức văn định Thứ hai, áp dụng Việc áp dụng biện pháp thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án xem hợp pháp đáp ứng điều kiện chung – riêng theo quy định pháp luật Điều kiện chung – để Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân nói chung người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành Và dựa vào áp dụng biện pháp cưỡng chế khác quy định Điều 13 Nghị định 62/2015/NĐ-CP [như phân tích trên] điều kiện áp dụng quy định riêng mỗi biện pháp cưỡng chế mà Chấp hành viên lựa chọn biện pháp phù hợp Khoản Điều 79 quy định điều kiện riêng để áp dụng biện pháp thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án ‘người phải thi hành án có thu nhập từ hoạt động kinh doanh’ Hoạt động kinh doanh, loại bỏ phần khác nói phương tiện, phương thức, kết cụ thể hiểu hoạt động kinh doanh hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời chủ thể kinh doanh thị trường Vì hoạt động kinh doanh hoạt động sản xuất sinh lợi nhuận nên tất yếu có thu nhập từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án Hoạt động kinh doanh gắn liền với thị trường với hàng loạt quy luật rủi ro riêng nên thu nhập từ hoạt động kinh doanh tách khái niệm thu nhập người phải thi hành án quy định Điều 78 Luật THADS ‘’Thu nhập người phải thi hành án gồm tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp sức lao động thu nhập hợp pháp khác’’ Điều có nghĩa thiết phải áp dụng biện pháp cưỡng chế thu nhập người phải thi hành án phải xem xét lựa chọn thu nhập làm đối tượng biện pháp cưỡng chế Nếu người phải thi hành án có thu nhập từ hoạt động kinh doanh áp dụng biện pháp thu tiền từ hoạt động kinh doanh theo Điều 79 ngược lại, khơng có áp dụng biện pháp Trừ vào thu nhập người phải thi hành án theo Điều 78 Luật Quy định không đảm bảo tối đa lợi ích người thi hành án mà tạo điều kiện thi hành án tốt cho người phải thi hành án, đa số trường hợp, thu nhập từ hoạt động kinh doanh khoản thu nhập tiềm năng, kích thích chủ thể kinh doanh đẩy mạnh sản xuất, có trách nhiệm với nghĩa vụ Thứ ba, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án Theo quy định Luật thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014, có đơn yêu cầu thi hành án, quan thi hành án xem xét, sau thụ lý đơn Sau thụ lý đơn, quan thi hành án thông báo thi hành án, thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận thông báo người phải thi hành án khơng tự nguyện thi hành án quan thi hành án có cưỡng chế thi hành án Điều có nghĩa trước áp dụng biện pháp cưỡng chế, trình tổ chức thi hành án phải trải qua thủ tục chung công tác thi hành án Luật thi hành án dân nói chung văn hướng dẫn thi hành nói riêng khơng có quy định riêng trình tự, thủ tục cho biện pháp cưỡng chế thu tiền từ hoạt động kinh doanh cùa người bị thi hành án, nhiên, dựa quy định chung cưỡng chế thi hành án, rút trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp sau; Bước một, có đủ áp dụng biện pháp cưỡng chế quy định Điều 79 Luật THADS, Chấp hành viên phải định áp dụng biện pháp cưỡng chế Thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án [như phân tích cứ, bao gồm không tự nguyện thi hành thời hạn luật địnhvà có điều kiện để thi hành có thu nhập từ hoạt động kinh doanh] Bước hai, Lập kế hoạch cưỡng chế Trước tiến hành cưỡng chế THA dân nói chung tiến hành biện pháp Thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án nói riêng, người có thẩm quyền THA phải lập kế hoạch cưỡng chế Kế hoạch cưỡng chế bao gồm: Tên người bị áp dụng biện pháp cưỡng chế; BPCC cần áp dụng; Thời gian, địa điểm cưỡng chế; Phương án tiến hành cưỡng chế; Yêu cầu lực lượng tham gia bảo vệ cưỡng chế; Dự trù chi phí cưỡng chế.2 Kế hoạch cưỡng chế phải gửi cho Viện kiểm sát nhân dân, quan Công an cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc cưỡng chế thi hành án Riêng biện pháp cưỡng chế mà đề tài tìm hiểu, theo Khoản Điều 22 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định ‘Chấp hành viên thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án theo định kỳ hàng ngày, tuần, tháng, quý năm tùy theo tính chất ngành nghề kinh doanh người phải thi hành án’ Như vậy, kế hoạch cưỡng chế bao gồm nội dung giống biện pháp cưỡng chế lại Tên người bị áp dụng biện pháp cưỡng chế tên người phải thi hành án, dự trù chi phí cưỡng chế kế hoạch cưỡng chế biện pháp thu tiền Khoản Điều 72 Luật Thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án có nội dung đặc trưng phương án tiến hành cưỡng chế Theo đó, Chấp hành viên dựa ‘tính chất ngành nghề kinh doanh người phải thi hành án’ – ngành nghề kinh doanh phát sinh lợi nhuận hàng ngày, hàng tuần hay hàng tháng để lập kế hoạch cưỡng chế thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án theo định kỳ hàng ngày, tuần, tháng, quý năm Sự ấn định, lựa chọn phương án tiến hành cưỡng chế theo hàng tháng hay hàng năm định đến thời gian, địa điểm cưỡng chế nội dung khác kế hoạch cưỡng chế Khoản Điều 22 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định ‘Khi xác định mức tiền thu từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án, Chấp hành viên vào kết kinh doanh sở sổ sách, giấy tờ tình hình kinh doanh thực tế người phải thi hành án’ – quy định quan trọng mà Chấp hành viên phải tuân thủ lập kế hoạch cưỡng chế biện pháp thu tiền từ hoạt động kinh doanh cùa người phải thi hành án Quy định để Chấp hành viên dựa vào, xác định mức tiền thu hợp lý, hồn thiện kế hoạch cưỡng chế mà cịn xác định trách nhiệm người phải thi hành án bị áp dụng biện pháp cưỡng chế phải cung cấp loại giấy tờ, sổ sách, chứng từ mua bán, trách nhiệm quan, tổ chức hữu quan việc xác minh kết kinh doanh, tình hình kinh doanh thực tế người phải thi hành án Bước 3, Tiến hành cưỡng chế Tiến hành cưỡng chế tiến hành thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án theo kế hoạch cưỡng chế Chấp hành viên lập Bước Theo đó, kế hoạch định hướng cho trình tiến hành cưỡng chế – cưỡng chế theo tuần hay theo tháng, theo năm thời gian, địa điểm Hay nói cách khác, vào nội dung định cưỡng chế thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án, Chấp hành viên thực định cưỡng chế nơi quản lý tiền người phải thi hành án.Và sau mỗi lần tiến hành cưỡng chế thu tiền, Chấp hành viên phải cấp biên lai thu tiền cho người thi hành án để đảm bảo thủ tục, công khai, minh bạch.3 Như vây, trước thực việc cưỡng chế theo kế hoạch định cưỡng chế ấn định, người có thẩm quyền THA chủ trì phổ biến tồn kế hoạch, phân công nhiệm vụ cụ thể đơn vị, người, nêu tình sảy biện pháp xử lý tình Chuẩn bị đầy đủ biên bản, văn cần sử dụng trước tiến hành cưỡng chế Chuẩn bị đầy đủ phương tiện, điều kiện liên quan dự kiến phục vụ tốt cho việc cưỡng chế Người có thẩm quyền THA Chấp hành viên chủ trì điều hành tồn q trình cưỡng chế, kịp thời xử lý tình dự kiến kế hoạch tình phát sinh diễn trình cưỡng chế kết thúc việc cưỡng chế - tức đến người phải thi hành án hồn thành nghĩa vụ người phải thi hành án chi phí cần thiết kèm theo Thứ tư, số tiền tối thiểu để lại cho người phải thi hành án Khoản Điều 79 Luật THADS quy định; ‘Khi thu tiền, Chấp hành viên phải để lại số tiền tối thiểu cho hoạt động kinh doanh sinh hoạt người phải thi hành án gia đình’ Khoản Điều 22 Nghị định 62/2015/NĐ-CP đưa hướng dẫn để thực quy định ‘Mức tiền tối thiểu để lại cho người phải thi hành án phải đảm bảo điều kiện sinh hoạt tối thiểu cho người phải thi hành án người mà người có nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng Việc xác định mức sinh hoạt tối thiểu người phải thi hành án người mà người có nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng vào chuẩn hộ nghèo địa phương nơi người cư trú, địa phương chưa có quy định theo chuẩn hộ nghèo Thủ tướng Chính phủ ban hành theo giai đoạn cụ thể Mức tiền tối thiểu để lại cho hoạt động sản xuất kinh doanh Chấp hành viên ấn định vào tính chất ngành, nghề kinh Khoản Điều 79 Luật Thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 doanh; quy mô kinh doanh người phải thi hành án mức ấn định điều chỉnh’ Hiện nay, chuẩn hộ nghèo theo quy định Chính phủ xác định theo thu nhập bình quân đầu người/tháng từ chuẩn nghèo sách trở xuống (thu nhập từ 900.000 đồng đồng/người/tháng trở xuống khu vực thành thị 700.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn) Như vậy, theo quy định này, áp dụng biện pháp Thu tiền từ hoạt độngn kinh doanh cùa người phải thi hành án, Chấp hành viên phải xác định mức tiền tối thiểu để lại cho người phải thi hành án cho phù hợp với điều kiện sống tối thiểu mức tiền tối thiểu để lại cho hoạt động sản xuất kinh doanh Việc xác định mức tiền phải tiến hành lập kế hoạch cưỡng chế – chi phối đến việc lựa chọn phương án tiến hành cưỡng chế nội dung khác kế hoạch Từ phân tích trên, thấy quy định biện pháp cưỡng chế thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án quy định tiến phù hợp với phát triển xã hội, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường Áp dụng thành công biện pháp tiết kiệm nhiều thời gian, công sức Chấp hành viên nâng cao hiệu thi hành án dân biện pháp không mang lại ý nghĩa to lớn biện pháp cưỡng chế thi hành án nói chung mà thân có ý nghĩa riêng, lựa chọn trường hợp người phải thi hành án có thu nhập từ hoạt động kinh doanh III NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2015, Luật mở rộng ngày hồn thiện khơng quy định quyền đương mà cịn hồn thiện hệ thống biện pháp đảm bảo cho án, định dân chấp hành nghiêm minh, Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 2020 pháp luật Tuy nhiên, trình tìm hiểu, phân tích biện pháp thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án, thấy biện pháp quy định Điều 79 Luật thi hành án dân sửa đổi, bổ sung năm 2014 Điều 22 Nghị định 62/2015/NĐ-CP không thay đổi nhiều so với quy định cũ năm để ban hành Luật sửa đổi, bổ sung quy định biện pháp Thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án khơng có thay đổi, mà khó khăn, bất cập lâu áp dụng biện pháp cịn chưa khắc phục Cụ thể Thứ nhất, Khó khăn đến từ việc xác định thu nhập từ hoạt động kinh doanh người phải THA Đây có lẽ khó khăn bất cập lớn quy định thực tiễn áp dụng biện pháp cưỡng chế Điều 79 Luật THADS khó khăn đến từ loạt khó khăn khác Theo quy định pháp luật, trường hợp người phải THA có thu nhập từ hoạt động kinh doanh người có thẩm quyền THA định thu tiền từ hoạt động kinh doanh Việc xác định người có hoạt động kinh doanh điều khơng khó, nhiên, để xác định mức thu nhập từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án lại vơ khó khăn Điều xuất phát từ việc kinh tế nước ta chủ yếu tiêu dùng tiền mặt, việc quản lý thu nhập từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án khó khăn, đặc biệt đối tượng kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân… Cùng với đó, pháp luật quy định người có thẩm quyền THA định cưỡng chế có trách nhiệm xác minh thơng tin tài sản đối tượng bị cưỡng chế, điều kiện thi hành định cưỡng chế kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt người THA tự xác minh Mà thu nhập từ hoạt động kinh doanh người phải THA khó xác minh tài sản, thu nhập người khác thuộc bí mật thơng tin pháp luật bảo vệ Người có thẩm quyền THA muốn xác minh phải nhờ quan có thẩm quyền Trường hợp người THA trực tiếp yêu cầu quan có thẩm quyền cung cấp thơng tin khó khăn Chưa kể, người phải THA từ chối cung cấp thông tin cho người THA, người có thẩm quyền THA cố tình cung cấp sai, chưa có chế xử lý Pháp luật THADS xác định trách nhiệm người phải thi hành án cá nhân, quan, tổ chức hữu quan việc phối với quan thi hành án áp dụng biện pháp này, nhiên lại không quy định chế tài pháp lý để xử lý trường hợp người phải thi hành án không cung cấp, cung cấp khơng đầy đủ cung cấp khơng xác loại sổ sách, giấy tờ người phải thi hành án Trên thực tế, đa phần đương cố tình che giấu nên việc thi hành biện pháp thu tiền từ hoạt động kinh doanh khó khăn Có thể thấy, khó khăn suy cho ý thức pháp luật người phải THA phối hợp nhiều quan chức hiệu Thứ hai, pháp luật THADS nhìn chung chưa quy định hồn thiện, rõ ràng biện pháp cưỡng chế Cụ thể quy định “căn vào tình hình kinh doanh thực tế” để xác định mức tiền thu từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án chưa văn pháp lý hướng dẫn, chấp hành viên quan thi hành án dân khơng có đủ pháp lý thực tế để xác định, định lượng mức tiền thu từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án Chính mà việc “căn vào tình hình kinh doanh thực tế” hồn tồn mang tính chất chủ quan, cảm tính Tiếp đó, Điều 22 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP hướng dẫn xác định mức tiền để lại cho người phải thi hành án – tưởng đầy đủ thực chất vài điểm chưa rõ ràng khó xác định, đặc biệt để xác định mức tiền tối thiểu để lại cho hoạt động sản xuất kinh doanh người phải thi hành án Việc vào “tính chất ngành, nghề kinh doanh; quy mơ kinh doanh người phải thi hành án” hoàn toàn phụ thuộc vào cảm tính chấp hành viên Bên cạnh đó, việc tính tốn, xác định điều kiện sinh hoạt tối thiểu cho người phải thi hành án người mà người có nghĩa vụ cấp dưỡng, ni dưỡng rõ ràng không đơn giản việc dựa vào chuẩn hộ nghèo địa phương nơi người cư trú xác định – vấn đề nhạy cảm việc tính tốn sai, đưa mức tiền thu từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án hay mức tiền tối thiểu để lại dễ dẫn đến khiếu nại đương gây khó khăn cho chấp hành viên thi hành nhiệm vụ Thứ ba, khó khăn đến từ tinh thần trách nhiệm chưa cao Chấp hành viên trình áp dụng biện pháp cưỡng chế Biện pháp cưỡng chế thi hành án dân nói chung biện pháp Thu tiền từ hoạt động kinh doanh người thi hành án nói riêng đạt hiệu áp dụng cách nhanh chóng, cơng khai, minh bạch theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, bảo đảm tốt quyền lợi cho đương Chính mà tinh thần trách nhiệm đội ngũ Chấp hành viên đóng vai trị quan trọng làm nên hiệu Thế nhưng, thực tế khơng trường hợp Chấp hành viên chậm trễ việc áp dụng biện pháp cưỡng chế hay lựa chọn biễn pháp cưỡng chế khơng để áp dụng, q trình tiến hành cưỡng chế có bao che, thiên vị, khơng khách quan – hành động khơng giảm hiệu biện pháp cưỡng chế thi hành án mà làm giảm niềm tin đương sự, người dân vào hoạt động quan cơng quyền Chính khó khăn trên, mà thực tế, biện pháp gần Cơ quan Thi hành án dân chấp hành viên lựa chọn áp dụng Để khắc phục khó khăn, vướng mắc trên, viết xin đưa số biện pháp khắc phục sau; Một là, đổi chế quản lý công tác thi hành án, tăng cường phối hợp quan hữu quan công tác thi hành án, đặc biệt trình áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án nói chung biện pháp thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án nói riêng Nghiên cứu triển khai sâu rộng việc tin học hoá hoạt động quản lý, điều hành thi hành án dân sự, ví dụ triển khai hộp thư điện tử, đào tạo sử dụng, khai thác sở liệu THADS nói riêng khai thác liệu Internet nói chung cho THADS địa phương, triển khai việc gửi báo cáo, văn thư điện tử xây dựng phần mềm thống kê kết thi hành án dân Các chế quản lý công tác thi hành án ngày tự động hóa giúp cho công tác phối hợp thi hành án ngày dễ dàng thuận lợi Hai là, khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật thi hành án nói chung quy định pháp luật biện pháp thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án nói riêng Ví dụ có quy định rõ ràng “căn vào tình hình kinh doanh thực tế” hay xác định mức tiền để lại cho người phải thi hành án Ngoài ra, cần có quy định chế tài quy kết trách nhiệm trường hợp người phải thi hành án hay quan, tổ chức hữu quan có nghĩa vụ cung cấp không cung cấp, cung cấp khơng đầy đủ cung cấp khơng xác loại sổ sách, giấy tờ người phải thi hành án để đảm bảo chế thực biện pháp thực tế Khi Nhà nước xây dựng Luật thi hành án văn pháp luật có liên quan biện pháp cưỡng chế cần có đối chiếu văn để khắc phục quy định chưa đồng bộ, bổ sung khoảng trống chưa pháp luật điều chỉnh Đảm bảo thống quy định văn văn pháp luật Hoàn thiện mặt pháp luật cộng với đổi tổ chức hoạt động cách hợp lý sở cho hồn thiện thi hành án nói chung, cưỡng chế thi hành án nói riêng Ba là, tăng cường tinh thần trách nhiệm chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ Chấp hành viên tổ chức thi hành án nói chung áp dụng biện pháp cưỡng chế Điều 79 Luật THADS nói riêng Cụ thể, cần phải xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác thi hành án, đảm bảo chấp hành viên trước bổ nhiệm phải qua đào tạo nghề Sớm ban hành chế độ sách đãi ngộ với chấp hành viên cán thi hành án, trang bị sở vật chất kĩ thuật đầy đủ để Chấp hành viên hồn thành nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao Bốn là, đẩy mạnh công tác giải thích pháp luật, thường xuyên tổ chức việc tuyên truyền, giáo dục thuyết phục đương tự nguyện chấp hành án, định dân có hiệu lực thi hành Việc tích cực tuyên truyền phổ biến pháp luật thi hành án để đương tự nguyện thỏa thuận thi hành quan thi hành án tranh thủ giúp đỡ, phối hợp cá nhân, tổ chức hữu quan suốt trình thi hành án Chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho kê biên tài sản thi hành án đạt hiệu cao Vì biện pháp cưỡng chế thi hành án biện pháp pháp lý nên tiến hành cưỡng chế trường hợp luật định, không áp dụng tùy tiện Việc áp dụng biện pháp phải công khai, minh bạch tăng cường giám sát nhân dân C KẾT LUẬN Tóm lại, qua việc phân tích biện pháp cưỡng chế thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án, thấy biện pháp cưỡng chế THA dân nói chung biện pháp cưỡng chế quy định Điều 79 Luật THADS nói riêng áp dụng trường hợp người phải THA chây ì chống đối, trốn tránh nghĩa vụ thi hành án, định quan có thẩm quyền Tuy nhiên ảnh hưởng lớn đến quan hệ xã hội người phải THA nên việc áp dụng biện pháp cưỡng chế dân phải thực theo trình tự thủ tục chặt chẽ Chính mà pháp luật THADS có quy định đầy đủ thẩm quyền, áp dụng, trình tự thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án Tuy bất cập, vướng mắc, với nổ lực của quan nhà nước, người dân việc bảo đảm cho trình thi hành án diễn hiệu quả, nhanh chóng ln có niềm tin vào pháp chế xã hội chủ nghĩa ngày phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội; Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội; Chỉnh phủ (2008), Nghị định số 58/2008/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội; Chỉnh phủ (2015), Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật thi hành án dân Việt Nam, , Nxb Công an nhân dân; MỤC LỤC ... thu tiền người phải thi hành án người thứ ba giữ [Điều 81] II BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THU TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN Thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành. .. minh kết kinh doanh, tình hình kinh doanh thực tế người phải thi hành án Bước 3, Tiến hành cưỡng chế Tiến hành cưỡng chế tiến hành thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án theo kế... định cưỡng chế thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án, Chấp hành viên thực định cưỡng chế nơi quản lý tiền người phải thi hành án. Và sau mỗi lần tiến hành cưỡng chế thu tiền,