Luật dân sự đánh giá quy định về năng lực hành vi dân sự của cá nhân trong bộ luật dân sự 2005 và định hướng hoàn thiện

17 430 1
Luật dân sự đánh giá quy định về năng lực hành vi dân sự của cá nhân trong bộ luật dân sự 2005 và định hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Luật dân sự với vai trò là “luật gốc”, “luật mẹ” có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hệ thống pháp luật. Một trong những quy định cơ bản và quan trọng của Bộ luật dân sự là phần về năng lực chủ thể, đặc biệt là năng lực hành vi dân sự của cá nhân. Bộ luật dân sự năm 2005 đã có những điều khoản quy định về vấn đề này, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này , em xin chọn tìm hiểu đề bài: “ Đánh giá quy định về năng lực hành vi dân sự của cá nhân trong Bộ luật dân sự 2005 và định hướng hoàn thiện”

MỞ ĐẦU Luật dân với vai trò “luật gốc”, “luật mẹ” có ý nghĩa vơ quan trọng hệ thống pháp luật Một quy định quan trọng Bộ luật dân phần lực chủ thể, đặc biệt lực hành vi dân cá nhân Bộ luật dân năm 2005 có điều khoản quy định vấn đề này, nhiên tồn số hạn chế định Để hiểu rõ vấn đề , em xin chọn tìm hiểu đề bài: “ Đánh giá quy định lực hành vi dân cá nhân Bộ luật dân 2005 định hướng hoàn thiện” NỘI DUNG I.Khái quát lực hành vi dân cá nhân BLDS năm 2005 1.Năng lực hành vi dân cá nhân Cá nhân chủ thể quan hệ xã hội Trong quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Bộ luật dân Việt Nam điều chỉnh cá nhân chủ thể chủ thể quan trọng Để tham gia vào quan hệ dân sự, cá nhân phải có lực chủ thể bao gồm: lực pháp luật dân lực hành vi dân Theo khoản Điều 14 Bộ luật dân Việt Nam: “ Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân sự” Cùng với lưc pháp luật dân sự, lực hành vi dân điều kiện hợp thành để phát sinh quyền nghĩa vụ dân cụ thể “Nếu lực pháp luật dân “khả năng” mà pháp luật cho phép cá nhân hưởng quyền thực nghĩa vụ dân lực pháp luật dân lại “ thực hóa” khả Do đó, khơng có lực hành vi dân cá nhân lực pháp luật dân khả mà trở thành thực.”1 Theo Điều 17: “ Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự” Xét phương diện tâm lý sinh lý người gồm hai yếu tố: lý trí mong muốn chủ quan “ lực hành vi dân cá nhân phù hợp lý trí với mong muốn chủ quan cá nhân đó” hay nói cách khác ‘ khả cá nhân thực hành vi dân khả nhận thức suy luận Giáo trình luật dân Việt Nam tập 1, Ts Lê Đình Nghị chủ biên, trang65, NXB Giáo dục Việt Nam cá nhân việc làm chủ, kiểm sốt hành vi đó”2 Như nội dung lực hành vi dân bao gồm yếu tố: Năng lực thực giao dịch hành vi pháp lý khác lực chịu trách nhiệm cho hành vi trái pháp luật Vì vậy, khơng giống với lực pháp luật dân phát sinh chủ thể sinh ra, chấm dứt chủ thể chết đi; lực hành vi dân pháp luật quy định phụ thuộc vào khả nhận thức( trí tuệ) khả thực hiện( thể lực) Các mức độ lực hành vi dân Cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ đạt mức hoàn thiện thể lực trí lực Theo ngành khoa học y học, tâm lý học, sinh lý học…đã chứng minh vào độ tuổi để xác định mức độ lực hành vi dân cá nhân Thứ nhất, lực hành vi dân đầy đủ: Người từ đủ 18 tuổi suy đoán người có lực hành vi dân đầy đủ xác định khái niệm người thành niên Theo Điều 18,người thành niên người có độ tuổi từ đủ 18 tuổi trở lên người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi “ Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định Điều 22 Điều 23 Bộ luật này” Như vậy, người thành niên không rơi vào trường hợp lực hành vi dân - tức mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi hay người bị hạn chế lực hành vi dân -“ người nghiện ma túy chất kích thích khác dẫn đến phá tài sản gia đình” Người có lực hành vi dân đầy đủ tham gia vào giao dịch dân Thứ hai, khơng có lực hành vi dân sự: Người chưa đủ tuổi người khơng có lực hành vi dân (Điều 21) Dưới sáu tuổi, khả Tạp chí: Tư cách chủ thể cá nhân tham gia giao dịch dân sự, tạp chí Luật họa số2/2004, trang 56 nhận thức thực hành vi liên quan đến thể lực trí lực khơng đảm bảo Do vậy, họ có lực pháp luật dân - có quyền nghĩa vụ dân mà khơng tự tham gia xác lập giao dịch dân Các giao dịch dân người chưa đủ tuổi phải xác lập thực người đại diện theo pháp luật Thứ ba, chưa đủ lực hành vi dân ( Điều 20) Người đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xem người có lực hành vi dân hạn chế Người độ tuổi bắt đầu có nhận thức hành vi nhiên nhận thức mức hạn chế Họ quyền tham gia giao dịch dân nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày phù hợp với lứa tuổi: giao dịch có giá trị nhỏ độ phức tạp giao dịch xác lập theo lứa tuổi với mục đích đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, học tập Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, trường hợp ngoại lệ tự xác lập giao dịch mà “ khơng cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Điều xuất phát từ nhu cầu thực tế sống: người từ đủ 15 tuổi có quyền tham gia hợp đồng lao động, có thu nhập riêng, nguồn tài sản hợp pháp Vì trở thành chủ thể độc lập đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, khơng áp dụng với trường hợp pháp luật có quy định khác, ví dụ khoản Điều 652 Bộ luật này: “Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý” Thứ tư, lực hành vi dân ( Điều 22) Theo điều khoản này, người đánh giá lực hành vi dân có đầy đủ yếu tố: Một mắc bệnh tâm thần bệnh khác dẫn đến hậu nhận thức, làm chủ hành vi Hai có u cầu người có quyền, lợi ích liên quan Ba có kết luận tổ chức giám định định Tòa án Đối với trường hợp giao dịch họ “ phải người đại diện theo pháp luật thực hiện”- Điều 22, nhằm bảo vệ quyền lợi đáng người lực hành vi dân họ thực giao dịch mà không bảo đảm yếu tố nhận thức Thứ năm, bị hạn chế lực hành vi dân sự( Điều 23) Cần phân biệt với người có lực hành vi dân hạn chế, người bị hạn chế lực hành vi dân ( quy định Điều 23) người có lực hành vi dân đầy đủ bị Tòa án định tuyên bố hạn chế Đó người có đầy đủ yếu tố sau: Một người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích dẫn đến hậu phá tán tài sản gia đình Hai có u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan Ba định Tịa án Mục đích việc hạn chế lực hành vi dân đối tượng “không bảo vệ, bảo đảm sử dụng hợp lý tài sản người đó, gia đình mà cịn có ý nghĩa xã hội nhằm hạn chế tệ nạn này”3 Giáo trình Luật dân sự, Trường đại học luật Hà Nội, TS Lê Đình Nghị (chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam, trang 67 Hậu pháp lý người bị hạn chế lực hành vi dân giao dịch liên quan đến tài sản họ phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật ngoại trừ giao dịch phục vụ nhu cầu ngày II Đánh giá định hướng hoàn thiện lực hành vi dân cá nhân BLDS năm 2005 Điều 19 Năng lực hành vi dân người thành niên “ Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định Điều 22 Điều 23 Bộ luật này” Xét theo Điều 19, người thành niên người đủ mười tám tuổi trở lên mà không thuộc trường hợp người lực hành vi dân ( Điều 22) người bị hạn chế lực hành vi dân (Điều 23) có lực hành vi dân đầy đủ tức tham gia giao dịch dân Như vậy, quy định quy định yếu tố lực hành vi dân cá nhân mà bỏ qua yếu tố thể lực – khả hành vi thực quyền nghĩa vụ Nó đồng nghĩa với việc người bình thường nhận thức khuyết tật có lực hành vi dân đầy đủ Ví dụ, ơng A bị lãng tai khiếm thị ơng gặp khó khăn việc tham gia vào hợp đồng mua bán nhà Khác với pháp luật dân số nước giới, Bộ luật dân năm 2005 Việt Nam không quy định việc hạn chế lực hành vi dân người khuyêt tật, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Tuy nhiên Dự thảo Bộ luật dân lấy ý kiến nhân dân có bổ [1] sung điều quy định Điều 29 Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi : “1 Người tình trạng thể chất tinh thần mà không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân theo u cầu họ, người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan, tổ chức y tế có thẩm quyền xác nhận người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân theo quy định luật theo định Tòa án phải đồng ý người đại diện theo pháp luật” Quy định để khắc phục bất cập Bộ luật hành chưa có chế pháp lý để thực hiện, bảo vệ quyền dân người bị khuyết tật tình trạng thể chất, tinh thần dẫn tới tình trạng sức khỏe tâm thần khơng tốt, khả nhận thức khơng đầy đủ, thiếu xác, khơng rõ ràng hành vi chưa mức lực hành vi dân dẫn tới không tiếp cận quyền dân “ Tuy nhiên việc xác định người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi hậu pháp lý giao dịch mà họ tham gia lại chưa làm rõ Dự thảo”4 Điều 20 Năng lực hành vi dân người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi “1.Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác 2.Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực Ts Vương Thanh Thúy, Góp ý dự thảo BLDS 2005 sửa đổi giao dịch dân mà khơng cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luât trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Xét khoản 1Điều 20 có đặt vấn đề: giao dịch dân người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi địi hỏi phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật Về việc “có đồng ý người đại diện theo pháp luật” làm cho quy định “ khơng rõ ràng dẫn tới cách áp dụng pháp luật không đồng nhất”:5 Thứ nhất, hiểu người đại diện theo pháp luật đồng ý cho phép chủ thể trường hợp tự xác lập, thực giao dịch hình thức “ đồng ý” nào? Chỉ cần lời nói hay thơng qua hành động để bộc lộ chấp thuận? Và đồng ý thể xác lập giao dịch hay trường hợp sau giao dịch hồn thành Ví dụ, theo Điều 130 “Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu ngưởi đại diện người đó”- người đại diện chấp nhận giao dịch giao định có hiệu lực Đây có phải trường hợp “đồng ý” sau giao dịch hoàn thành? Thứ hai, quy định đem lại cách hiểu: người đại diện theo pháp luật đại diện cho cá nhân từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi xác lập, thực giao dịch Điều không trái pháp luật Điều 17 có quy định lực hành vi dân - khả hành vi xác lập quyền, nghĩa vụ dân ,tuy nhiên trường hợp cá nhân có lực hành vi dân hạn chế người đại diện – người có đủ điều kiện lực hành vi dân thực thay Tuy nhiên xét thực tế người đại diện Bình luận khoa học Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam, NXB Tư pháp, TS Nguyễn Minh Tuấn chủ biên, trang 45 theo pháp luật chủ thể bị hạn chế lực hành vi dân thường bố mẹ mà người từ đủ sáu đến chưa đủ mười tám tuổi tham gia giao dịch thời gian đến trường, cha mẹ khó xác lập giao dịch thay cho Điều bộc lộ thiếu hợp lý thực tế Định hướng: Như vậy, để đảm bảo cách hiểu thống nhất, phù hợp BLDS quy định rõ ràng hình thức đồng ý người đại diện theo pháp luật Hình thức vào giao dịch xác lập.Ví dụ, giao dịch lời nói hình thức đồng ý lời nói người đại diện theo pháp luật Tương tự, giao dich xác lập văn đồng ý phải thể văn Điều 21.Người lực hành vi dân “Người chưa đủ sáu tuổi khơng có lực hành vi dân Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện” Người chưa đủ sáu tuổi không đảm bảo đầy đủ trí lực thể lực để bảo đảm tự thực giao dịch dân Vì giao dịch dân chủ thể phải đại diện theo pháp luật xác lập, thực Tuy khơng có lực hành vi dân người chưa đủ sáu tuổi có lực pháp luật dân Theo Điều 13 xác lập quyền, nghĩa vụ dân “Quyền, nghĩa vụ dân xác lập từ sau đây: 1.Giao dịch dân hợp pháp 2.Quyết định Tịa án, quan nhà nước có thâm rquyền khác; 3.Sự kiện pháp lý pháp luật quy định; 4.Sáng tạo giá trị tinh thần đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ; 5.Chiếm hữu tài sản có pháp luật;… ” Như vậy, “giao dịch dân sự” chín để xác lập quyền nghĩa vụ dân Như nói trên, Điều 17 lực hành vi dân gắn với khả xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân Tuy nhiên Điều 21khi khơng có lực hành vi dân - khơng có khả tự xác lập quyền nghĩa vụ dân quy định vấn đề giao dịch( giao cho người đại diện theo pháp luật thực hiện, xác lập) Một vấn đề đặt việc xác lập quyền nghĩa vụ dân cho người sáu tuổi xuất phát từ khác giao dịch dân “Quyết định Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền” hay “sự kiện pháp lý pháp luật quy định”? Phải có “ giao dịch dân sự” làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân sự? Điều tạo mâu thuẫn Điều 13 với Điều 17 Điều 21 Vậy từ khác( Điều 13) khơng phát sinh quyền nghĩa vụ dân người chưa đủ sáu tuổi có người đại diện thực thay thế? Ví dụ: trường hợp em bé tuổi phát nắm giữ tài sản vơ chủ Nó phát sinh quyền chiếm hữu dựa “ chiếm hữu có pháp luật” Vậy, chủ thể người xác lập quyền sở hữu trường hợp này? Như vậy, để phù hợp với quy định khác lực pháp luật dân lực hành vi dân cá nhân, Điều 21 cần sửa đổi Định hướng: Để tránh mâu thuẫn Điều 13 Căn xác lập quyền, nghĩa vụ dân Điều 21 người khơng có lực hành vi dân Bộ luật dân cần có điều chỉnh cho phù hợp Có thể bổ sung Điều 21 để 10 thống với quy định Điều 13: ngồi giao dịch dân cịn có khác làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân Ví dụ : Người chưa đủ sáu tuổi khơng có lực hành vi dân Những làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân quy định Điều 13 Bộ luật người chưa đủ sáu tuổi phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực Điều 22.Mất lực hành vi dân “1 Khi người mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức , làm chủ hành vi theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan,Tòa án định lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định Khi khơng cịn tun bố người lực hành vi dân theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, Tịa án định hủy bỏ định tuyên bố lực hành vi dân 2.Giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.” Như nói trên, việc tuyên bố lực hành vi dân có ý nghĩa bảo vệ lợi ích người tình trạng( khoảng thời gian định) khả nhận thức làm chủ hành vi nhiên phủ nhận hậu pháp lý từ việc tuyên bố lớn Họ khơng có quyền tự tham gia giao dịch dân sự… Tại khoản Điều 22 có quy định vấn đề khơi phục lực hành vi dân - Tòa án định hủy bỏ tuyên bố Tuy nhiên sở để Tòa định hủy bỏ “theo yêu cầu người đó” Chính điều đặt câu hỏi: yêu cầu người đặt định tuyên bố lực hành vi dân trước Tịa cịn hiệu lực – điều có nghĩa cá nhân khơng 11 khơng xác lập thực hành vi cách độc lập giao dịch dân hay quan hệ pháp luật dân Vì vậy, cách lời yêu cầu họ có giá trị để Tịa đưa định hủy bỏ? Như vậy, quy định “ theo yêu cầu người đó” khơng có ý nghĩa pháp lý điều khoản Tiếp theo, quy định khoản điều tương tự quy định Điều 21 đề cập trước vấn đề “ việc xác lập, thực giao dịch dân người lực hành vi dân thông qua hành vi người đại diện theo pháp luật không bao trùm hết nội hàm phát sinh quyền nghĩa vụ dân sự”( quy định Điều 13) Định hướng: Như vậy, trước số điểm bất hợp lý Điều 22 xem xét hoàn thiện cho quy định trở nên hợp lý Thứ vấn đề khôi phục lực hành vi dân sau tuyên bố lực hành vi dân khơng cịn khơng theo “ u cầu người đó” mà dựa theo kết luận quan y tế, giám định giống thủ tục tuyên bố lực hành vi dân Tòa án vào để xác định khả nhận thức làm chủ hành vi cá nhân để từ đưa qyết định hủy bỏ định tuyên bố lực hành vi dân trước Thứ hai, giống Điều 21, bên cạnh quy định giao dịch dân bổ sung làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân chủ thể Điều 23 Hạn chế lực hành vi dân ‘1.Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, TS Nguyễn Minh Tuấn chủ biên, trang 50 12 chức hữu quan, Tịa án định tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân 2.Người đại diện theo pháp luật người bị hạn chế lực hành vi dân phạm vi đại diện Tòa án định Giao dịch liên quan đến tài sản người bị hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật,trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu hàng ngày 3.Khi khơng cịn tun bố người bị hạn chế lực hành vi dân thhì theo u cầu người người có quyền, lợi ích iên quan, quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân sự.” Tình trạng nghiện ma túy, nghiện chất kích thích xem để xác định lực hành vi dân cá nhân Ở mức độ thấp việc khả nhận thức so với người mắc bệnh tâm thần, cá nhân rơi vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi khơng đảm bảo pháp luật quy đinh bị hạn chế lực hành vi dân Đồng thời, việc kết luận người hạn chế lực hành vi dân kéo theo hậu pháp lý lớn Tuy nhiên, theo khoản Điều quy định “ người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích” mà khơng rõ chất kích thích chất quy định chất Bên cạnh khoản hậu việc nghiện chất kích thíchlà dẫn đến phá tán tài sản gia đình Đó tài sản chung gia đình thành viên đóng góp mức độ phá tán để dẫn đến hậu pháp lý lực hành vi dân pháp luật lại chưa rõ.Vậy, mức độ coi phá tán tài sản gia đình? Việc chưa rõ loại chất kích thích mức độ phá tán tài sản gia đình tạo nên khơng rõ ràng thiếu thuyết phục cho việc xác định người bị hạn chế lực hành vi dân 13 Bên cạnh quy định khơng đề cập đến mức độ việc nghiện chất kích thích, đồng thời khơng quy định rõ ràng để xác định việc nghiện Trong đó, yếu tố để Tịa án kết luận người bị lực hành vi dân địi hỏi phải có “ kết luận tổ chức giám định” người quy định điều lại khơng địi hỏi phải có Kết luận Tòa án người bị lực hành vi dân dựa ý chí chủ quan quan tịa – người có chun mơn pháp luật mà khơng có chứng thực quan chuyên môn (cơ quan y tế) Điều tạo nên thiếu khách quan phán dẫn tới hậu nhiều tịa án đưa định khác hạn chế Thêm vào đó, giống Điều 22 quy định vấn đề để Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân có yêu cầu người khơng khả thi Định hướng: Để hiểu thực cụ thể rõ ràng đồng thời hạn chế tình trạng chủ quan, ý chí người đưa phán Điều 23 bổ sung quy định rõ ràng vấn đề chất kích thích( khái niệm, danh sách chất kích thích) mức độ hậu phá tán tài sản Ngoài ra, điều kiện để Tòa đưa định người bị hạn chế lực hành vi dân cần có yếu tố dựa sở kết luận tổ chức giám định giống khoản Điều 22 Bộ luật Đồng thời cần có xác định quan chuyên môn lĩnh vực y tế xác định để Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân người Trong Dự thảo sửa đổi Bộ luật dân lấy ý kiến nhân dân có quy định lực hành vi dân cá nhân từ Điều 22 đến Điều 29, có bổ sung trường hợp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Đây đánh điểm tiến dự thảo đổi 14 Kết luận Trong sống xã hội thay đổi mà phạm vi điều chỉnh pháp luật dân rộng, nhà làm luật dự liệu hết tất trường hợp xảy Bên cạnh thành tựu từ kế thừa xây dựng, Bộ luật dân 2005 tồn số hạn chế định Với đời luật dự thảo đóng góp ý kiến nhân dân, quy định lực hành vi dân cá nhân nói riêng, luật nói chung dần hồn thiện Chúng ta tin tưởng vào Bộ luật Dân với vai trị – luật gốc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A GIÁO TRÌNH Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập I, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 B Văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân năm 2005 văn hướng dẫn Dự thảo BLDS sửa đổi C Sách 15 Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang, Hướng dẫn môn học luật dân sự: học phần 1, Nxb Lao động, Hà Nội, 2013 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014 Viện nhà nước pháp luật, Th.s Đinh Thế Hưng – T.s Trần Văn Biên, Bình luận khoa học Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội - 2013 D Tạp chí Phạm Văn Tuyết, “Tư cách chủ thể cá nhân tham gia GDDS”, Tạp chí luật học, số 2/2004 Website http://www.chinhphu.vn http://www.Thongtinphapluatdansu.edu.vn/category/luat-dan-su/quy-dinhchung/ http://www.moj.gov.vn/dtblds/Pages/tai-lieu-lien-quan aspx? ItemID=274 4.http://www.moj.gov.vn/ /17.6.2014%20Bang%20so%20sanh%20BLDS %20Sua%20doi http://www.hlu.edu.vn/tintuc/3221/HOI-THAO-KHOA-HOC: GOP-Y-DUTHAO-BO-LUAT-DAN-SU2005-SUA-DOI.htlm 16 17 ... gia vào quan hệ dân sự, cá nhân phải có lực chủ thể bao gồm: lực pháp luật dân lực hành vi dân Theo khoản Điều 14 Bộ luật dân Vi? ??t Nam: “ Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quy? ??n dân. .. vụ dân lực pháp luật dân lại “ thực hóa” khả Do đó, khơng có lực hành vi dân cá nhân lực pháp luật dân khả mà trở thành thực.”1 Theo Điều 17: “ Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi. .. I.Khái quát lực hành vi dân cá nhân BLDS năm 2005 1 .Năng lực hành vi dân cá nhân Cá nhân chủ thể quan hệ xã hội Trong quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Bộ luật dân Vi? ??t Nam điều chỉnh cá nhân chủ

Ngày đăng: 30/06/2018, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan