Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
425,5 KB
Nội dung
Chương KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CỦA CÁ NHÂN VÀ CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU CỦA CÁ NHÂN 1.1 Khái niệm quyền sở hữu cá nhân Tài sản quyền sở hữu sở vật chất quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo sống cá nhân cộng đồng Sở hữu phát sinh tồn đời phát triển xã hội loài người Ngay từ thời kỳ sơ khai xã hội loài người, ý thức xã hội, cộng đồng hạn chế người nguyên thủy biết chiếm giữ hoa tự nhiên, chim thú săn bắt được, công cụ lao động giản đơn để phục vụ cho nhu cầu Tuy nhiên, quyền sở hữu cá nhân xuất nhà nước pháp luật đời, chế độ tư hữu xuất xã hội phân chia thành giai cấp Để bảo vệ quyền lợi mình, đặc biệt lợi ích sở hữu tư liệu sản xuất, để thiết lập trật tự xã hội, giai cấp thống trị đặt pháp luật, tức thể chế hóa ý chí thành ý chí Nhà nước văn pháp luật Pháp luật sở hữu ghi nhận củng cố địa vị, lợi ích giai cấp thống trị việc chiếm giữ tư liệu sản xuất cải vật chất trước giai cấp khác trình sản xuất Trong Nhà nước nào, pháp luật sở hữu nói riêng hệ thống pháp luật nói chung sử dụng phương tiện hữu hiệu để bảo vệ sở kinh tế giai cấp cầm quyền Quyền sở hữu cá nhân phản ánh chất chế độ xã hội bao gồm hai mặt kinh tế pháp luật Theo học thuyết Mác-Lênin, chất sở hữu quan hệ người vật mà quan hệ người với người việc chiếm hữu tài sản Vậy quyền sở hữu cá nhân gì? Quyền sở hữu cá nhân hiểu theo hai giác độ Thứ nhất: Hiểu theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu cá nhân tổng hợp quy phạm pháp luật quy định trình tự chiếm hữu, sử dụng, định đoạt phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân mặt dân Trước đây, chưa có Bộ luật dân sự, quyền sở hữu cá nhân quy định Hiến pháp văn pháp luật khác Luật đất đai, Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhân, pháp lệnh hợp đồng dân Quyền sở hữu cá nhân coi nguyên tắc hiến định Việc điều chỉnh quan hệ sở hữu nội dung thiếu Hiến pháp nhà nước ta Từ Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp nhà nước Việt Nam dân chủ công hòa, sở hữu cá nhân thừa nhận bảo vệ Điều 12 Hiến pháp năm 1946 quy định: “Quyền tư hữu tài sản công dân Việt Nam bảo đảm” Ngày 19/12/1979, Chính phủ ban hành Sắc lệnh 197 cho công bố thi hành quy mơ rộng Luật cải cách ruộng đất Theo người chia ruộng đất có quyền sở hữu ruộng đất, có quyền bán, cầm cố ruộng đất chia Ruộng đất thuộc sở hữu cá nhân Ngoài ra, Nhà nước ban hành số sắc lệnh bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp công dân Sắc lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định Dân luật; Sắc lệnh 85/SL ngày 20/2/1952 ban hành thể lệ trước bạ mua bán, cho đổi chác nhà cửa, ruộng đất Theo quy định pháp luật thời kỳ này, chủ sở hữu hưởng dụng sử dụng vật thuộc quyền sở hữu cách hợp pháp không làm thiệt hại đến quyền lợi nhân dân Đến năm 1959, cách mạng Việt Nam chuyển sang hình Miền Bắc hồn tồn giải phóng, miền Nam bị đế quốc phong kiến thống trị, nhà nước tạm thời bị chia làm hai miền Trong giai đoạn cách mạng, Quốc hội ta sửa đổi Hiến pháp năm 1946 cho phù hợp với tình hình, nhiệm vụ mới, Hiến pháp mới, Hiến pháp năm 1959 đời Quan điểm Nhà nước ta thời kỳ chế độ tư hữu thể cách rõ Hiến pháp Nhà nước bảo hộ quyền quyền sở hữu ruộng đất tư liệu sản xuất khác nông dân (Điều 14); tư liệu sản xuất người làm nghề thủ công người lao động riêng lẻ (Điều 15); quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác nhà tư sản dân tộc (Điều 16) Bên cạnh việc bảo hộ đó, Hiến pháp năm 1959 nghiêm cấm việc “lợi dụng tài sản tư hữu để làm rối loạn sinh hoạt kinh tế xã hội, phá hoại kế hoạch kinh tế Nhà nước” (Điều 17) Đồng thời, Hiến pháp khẳng định cần thiết phải cải tạo thành phần kinh tế bước chuyển chúng thành thành phần kinh tế nhà nước tập thể Từ quy định mang tính nguyên tắc Hiến pháp, hệ thống pháp luật nước ta có xuất số chế định, số quy phạm pháp luật quyền sở hữu cá nhân chưa phải hoàn chỉnh đầy đủ Các văn pháp luật có liên quan đến sở hữu cá nhân đáng ý giai đoạn Thông tư số 48-TTg ngày 3/6/1963 sở hữu trâu bò; Thơng tư số 228-TTg ngày 22/8/1975 tiền gửi chủ hợp doanh Ngân hàng nhà nước; Quyết định số 55-CP ngày 23/2/1980 sở hữu ô tô tư nhân; Quyết định số 38-CP ngày 9/2/1979 quản lý vàng bạc, đá quý Những văn ban hành phù hợp với quan điểm thống sở hữu tư nhân giai đoạn Khách thể quan hệ sở hữu cá nhân tài sản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày công dân nhà cửa, cối, tiền ngoại tệ có nguồn gốc hợp pháp Phần lớn văn có quy định ràng buộc chủ sở hữu không sử dụng tài sản để kinh doanh buôn bán trái phép, làm việc có ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội Hiến pháp năm 1980, Bản Hiến pháp nước Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước, chế độ sở hữu tư nhân trở nên mờ nhạt Nhà nước chủ trương thực kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần kinh tế kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu cá nhân thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt quyền sở hữu tư liệu sản xuất bảo hộ số trường hợp lao động riêng lẻ không khuyến khích Đồng thời nhà nước kiên xóa bỏ sở kinh tế địa chủ phong kiến tư sản mại cách quốc hữu hóa không bồi thường Khác với Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959, theo Hiến pháp năm 1980, đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý Lý giải cho khác biệt xuất phát từ mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng nhà nước ta: Xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hóa mới, xây dựng người xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu Tại thời kỳ tồn hai khái niệm khái niệm sở hữu công dân sở hữu tư nhân Quan điểm Đảng ta cho để có chủ nghĩa xã hội cần xây dựng chế độ sở hữu mà chế độ sở hữu toàn dân sở hữu tập thể xác lập cách tuyệt đối tư liệu sản xuất sở hữu tư nhân bước bị xóa bỏ Sở hữu công dân hạn chế phạm vi sở hữu tư liệu tiêu dùng, thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà tư liệu sản xuất nhỏ phục vụ kinh tế gia đình Sở hữu tư nhân sở hữu cá nhân tư liệu sản xuất Đây sở hữu nông dân cá thể, thợ thủ công người lao động riêng lẻ Nó coi “mầm mống chế độ người bóc lột người”, Nhà nước khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ thành phần kinh tế nông dân cá thể, thợ thủ công tiến lên đường làm ăn tập thể Hiến pháp năm 1992, sửa đổi Hiến pháp năm 1980, Nhà nước ta trì quan điểm, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước giao cho hộ nông dân sử dụng lâu dài mà không trao cho họ quyền sở hữu Tuy nhiên, Nhà nước cho phép hộ nông dân chuyển quyền sử dụng đất chuyển sang làm nghề khác lý đáng Quyền sử dụng đất coi quyền tài sản trở thành đối tượng giao dịch dân Hiến pháp 1992 khẳng định Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước với đa hình thức sở hữu bao gồm: Sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Ngoài việc tiếp tục khẳng định vai trò chủ đạo sở hữu tồn dân, Nhà nước ta khuyến khích, tạo điều kiện phát triển bảo vệ hình thức sở hữu hợp pháp khác đặc biệt sở hữu cá nhân Nhà nước tạo điều kiện để sở hữu tư nhân phát huy sức mạnh, giải phóng tiềm để sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trường, sở hữu tư nhân ngày khẳng định vị trí, vai trò Nó có ý nghĩa to lớn việc khuyến khích cá nhân khai thác tài sản để hưởng lợi, xóa đói giảm nghèo, làm giàu đáng, góp phần vào cơng đổi toàn diện đất nước Nhà nước tạo điều kiện để người làm chủ sở hữu thực tài sản Tài sản hợp pháp cá nhân khơng bị quốc hữu hóa Khác với Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 mở rộng quyền sở hữu cá nhân bao gồm: tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Điều 58 Hiến pháp 1992 khẳng định: “Cơng dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân” Sau ban hành Hiến pháp năm 1992, ngày 28/10/1995, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thơng qua Bộ luật dân Bộ luật dân năm 1995 đánh dấu bước tiến quan trọng pháp luật Việt Nam q trình thực sách đổi Đảng cộng sản Việt Nam Bộ luật dân năm 1995 cụ thể hóa nguyên tắc sở hữu lần khẳng định quyền sở hữu cá nhân pháp luật công nhận bảo vệ Sau mười năm thi hành Bộ luật dân năm 1995 bộc lộ số hạn chế định trước đòi hỏi tình hình trị, kinh tế đất nước Bộ luật dân năm 2005 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 thay cho Bộ luật dân năm 1995 Một lần quyền sở hữu cá nhân lại pháp luật ghi nhận bảo vệ Điều 169 Bộ luật dân năm 2005 quy định: Quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân chủ thể khác pháp luật công nhận bảo vệ Không bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu tài sản Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt pháp luật Trong trường hợp thật cần thiết lý quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản cá nhân, pháp nhân chủ thể khác theo quy định pháp luật Cùng với thừa nhận kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường, khách thể quyền sở hữu công dân mở rộng số lượng chủng loại Bộ luật dân năm 2005 khẳng định: “Thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn, hoa lợi, lợi tức tài sản hợp pháp khác cá nhân tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân Tài sản hợp pháp thuộc hình thức sở hữu tư nhân không bị hạn chế số lượng, giá trị” (Điều 212 Bộ luật dân sự) Hiện nay, đứng trước xu tồn cầu hóa kinh tế quốc tế, dự thảo Hiến pháp sửa đổi đưa lấy ý kiến tồn dân, theo quyền sở hữu cá nhân có thay đổi đáng kể Thuật ngữ “công dân” thay thuật ngữ “mọi người” Điều 33 dự thảo Hiến pháp sửa đổi quy định “Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác” “Mọi người” bao gồm công dân người khác Theo quy định dự thảo Hiến pháp sửa đổi quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ Như vậy, theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu cá nhân tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân Trong Hiến pháp quyền sở hữu cá nhân ghi nhận phản ánh chất kinh tế - xã hội trị xã hội Việt Nam giai đoạn lịch sử định Chế định quyền sở hữu cá nhân Bộ luật dân phương thức thể hiện, cụ thể hóa chế độ sở hữu cá nhân ghi nhận Hiến pháp Thứ hai, hiểu theo nghĩa chủ quan, quyền sở hữu cá nhân hiểu mức độ xử mà pháp luật cho phép chủ thể thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt điều kiện định Đó quyền dân cụ thể cá nhân, với tư cách chủ sở sở hữu cá nhân có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản quyền khởi kiện để bảo vệ quyền sở hữu Khi quyền sở hữu bị xâm phạm, cá nhân với tư cách chủ sở hữu tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn, yêu cầu khởi kiện bồi thường thiệt hại Ở nước ta có thời kỳ xóa bỏ sở hữu tư nhân, nhà nước trọng phát triển hai thành phần kinh tế thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu nhân dân lao động Chúng ta mắc phải sai lầm, vi phạm quy luật khách quan Nhà nước muốn xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa thời gian ngắn, nhanh chóng thực quốc doanh hóa, tập thể hóa trình độ lực lượng sản xuất tình trạng thủ cơng Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ V thừa nhận non nớt, yếu Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam ghi nhận đổi tư lý luận nhận thức thực tiễn Đảng ta Theo Nghị Trung ương Đảng thứ VI đến Đảng nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu, đó: Kinh tế cá thể tiểu chủ nông thôn thành thị nhà nước tạo điều kiện để phát triển Kinh tế tư tư nhân khuyến khích phát triển không hạn chế quy mô ngành, nghề, lĩnh vực địa bàn mà phát luật khơng cấm; khuyến khích hợp tác, liên doanh với với doanh nghiệp nhà nước, chuyển thành doanh nghiệp cổ phần bán cổ phần cho người lao động Kinh tế tư nhà nước hình thức liên doanh, liên kết kinh tế nhà nước với kinh tế tư nhân nước ngày phát triển đa dạng1 Nhà nước khuyến khích cá nhân sản xuất, kinh doanh, đầu tư vốn tài sản có tư liệu sản xuất vào thành phần kinh tế khác không bị hạn chế vốn quy mô sản xuất kinh doanh Hiến pháp năm 1992 quy định: Kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế quy mô hoạt động ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh Kinh tế gia đình khuyến khích phát triển Nhà nước khuyến khích cá nhân nước ngồi đầu tư vốn, cơng nghệ vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế; bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp vốn, tài sản quyền lợi khác cá nhân nước Nhà nước tạo điều kiện cho người Việt Nam định cư nước đầu tư nước Tài sản hợp pháp cá nhân không bị quốc hữu hóa Bộ luật dân cụ thể hóa vấn đề liên quan đến quyền sở hữu cá nhân thể chế hóa Hiến pháp 1992 Điều 15 Bộ luật dân quy Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội định cá nhân có quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản Bộ luật dân có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng Cá nhân có quyền lao động Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo (Điều 49 Bộ luật dân sự) Quyền tự kinh doanh cá nhân tôn trọng pháp luật bảo vệ Cá nhân có quyền lựa chọn hình thức, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, lập doanh nghiệp, tự giao kết hợp đồng, thuê lao động quyền khác phù hợp với quy định pháp luật (Điều 50 Bộ luật dân sự) Với tư cách chủ sở hữu tài sản cá nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu Điều 164 Bộ luật dân quy định: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật” Quyền chiếm hữu quyền nắm giữ, quản lý tài sản (Điều 182 Bộ luật dân sự) Đó việc chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, quản lý tài sản Việc chiếm hữu chủ sở hữu không bị hạn chế gián đoạn thời gian Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản (Điều 192 Bộ luật dân sự) Đây quyền quan trọng có ý nghĩa thực tế Chủ sở hữu có tồn quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản tùy theo ý chí miễn khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác Quyền định đoạt quyền chủ sở hữu việc định số phận tài sản thuộc quyền sở hữu thông qua hành vi bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ thực hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định pháp luật tài sản Quyền định đoạt bị hạn chế trường hợp pháp luật quy định Quyền định đoạt quyền có ý nghĩa quan trọng việc định số phận tài sản Thông qua quyền định đoạt tài sản làm chấm dứt quyền sở hữu chủ sở hữu phát sinh quyền sở hữu chủ sở hữu khác tài sản Chỉ có chủ sở hữu thực có đủ ba quyền năng: chiếm hữu, sử dụng định đoạt Chỉ chủ hữu có quyền thực ba quyền cách độc lập, không phục thuộc vào ý chí người khác Mặt khác, giao lưu dân sự, bên quyền tự cam kết, thỏa thuận, bên hoàn toàn tự nguyện khơng bên áp đặt, cấm đốn, cưỡng ép, đe dọa ngăn cản bên Pháp luật tôn trọng bảo vệ tất quyền dân cá nhân có quyền sở hữu Khi quyền sở hữu bị xâm phạm cá nhân có quyền tự bảo vệ, ngăn cản người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu gây thiệt hại Tóm lại, quyền sở hữu cá nhân chế định pháp luật, vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan Quyền sở hữu mang tính chủ quan ghi nhận Nhà nước Nhà nước đặt quyền sở hữu theo ý chí chủ quan mà quyền sở hữu quy định trước hết phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị đất nước Nhà nước quy định quyền sở hữu, tức thể chế hóa quan hệ chiếm hữu, sử dụng, định đoạt sản phẩm người tạo Như vậy, quyền sở hữu cá nhân mức độ xử mà pháp luật cho phép chủ thể thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản điều kiện định Quyền sở hữu cá nhân pháp luật thừa nhận bảo hộ 1.2 Khái niệm xác lập quyền sở hữu cá nhân 1.2.1 Khái niệm Quyền sở hữu cá nhân nói phạm trù pháp lý, đó, quyền sở hữu phát sinh phải dựa pháp lý định Không sử dụng đất diện tích 3.966m2 xin sở hữu 01 xe tô 16 chỗ Chia đôi khối tài sản cho anh Măng chị Diễm Tại án dân phúc thẩm, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai định: Sửa án sơ thẩm phần tài sản Bác yêu cầu anh Măng việc đề nghị công nhận tài sản chung phân chia 3.966m đất xe ô tô biển số 53M-6993 Anh Măng có trách nhiệm giao trả diện tích đất xe nói cho chị Diễm Theo Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao, Tòa án cấp phúc thẩm xác định tài sản tài sản chung vợ chồng anh Măng, chị Diễm có Tuy nhiên, Tòa cấp sơ thẩm chia đơi khối tài sản chưa xác, chưa vào cơng sức đóng góp bên, chia có xem xét đến cơng sức chị Diễm nhiều đúng.Tòa phúc thẩm vào việc chị Diễm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng 10.021m đất năm 2002; từ xác định 3.966m2 đất có tranh chấp xe ô tô tài sản riêng chị Diễm để bác yêu cầu chia tài sản chung anh Măng khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án, khơng đảm bảo quyền lợi đáng anh Chiến Bởi vì, anh Măng khơng xuất trình chứng minh vợ chồng anh mua cụ Quang 10.021m 2, chị Diễm cho cụ Quang cho riêng chị, cụ Quang xác định cho riêng chị Diễm Tuy nhiên, sau cho đất (năm 1990) anh Măng, chị Diễm chuyển nhượng phần đất, dùng tiền chuyển nhượng mua ô tô, xe máy, xây nhà nhận chuyển nhượng nhiều lô đất khác; tất giao dịch anh Măng, chị Diễm đứng tên quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp đứng tên anh Chiến, chị Diễm Diện tích 3.966m đất cấp cho hộ gia đình Như vậy, chị Diễm nhập khối tài sản riêng chị vào tài sản chung vợ chồng Ngồi ra, nguồn gốc đất ông ngoại chị Diễm công sức đóng góp chị nhiều Khi giải lại, cấp tòa cần chia cho chị phần nhiều chồng để đảm bảo công Phân chia tài sản vợ chồng ly hôn vấn đề phức tạp mà ngành tòa án phải đối mặt Để giải cách thấu tình đạt lý, đảm bảo tính cơng cá nhân việc xác lập quyền sở hữu tài sản phân chia ly hôn, thẩm phán cần phải xem xét, đánh giá cách toàn diện, tính đến hồn cảnh bên, tình trạng tài sản, cơng sức đóng góp việc tạo lập, trì phát triển tài sản Thứ tư: Bên cạnh lúng túng, sai sót cơng tác xét xử hạn chế, thiếu thống văn pháp luật, nguyên nhân dẫn đến sai sót, khiếu kiện án tòa án cấp đánh giá thiếu tồn diện Thẩm phán q trình xét xử Như ví dụ sau: Vụ án tranh chấp quyền sở hữu tài sản nguyên đơn ông Phạm Ngọc Gia, trú quán thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh bị đơn anh Phạm Ngọc Cường, trú quán thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Tài sản tranh chấp nhà đất tổ 20Đ khu 2A, phường Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Theo ông Gia, vào cuối năm 2004, ông Gia gái chị Bình rể anh Phú cho tỷ đồng để mua đất xây nhà Vì tuổi cao sức yếu nên ơng Gia giao số tiền cho trai thứ hai anh Cường để mua đất xây nhà cho ông, việc có mặt ơng anh Hùng, anh Dũng, chị Bình, anh Phú chứng kiến Sau ông Gia ông Phạm Văn Cư người họ giới thiệu đến mua đất ông Phạm Đức Ngọ Ơng gia ơng Cư đến gặp ơng Ngọ thỏa thuận mua mảnh đất nói với giá ba trăm triệu đồng Ơng Gia ơng Ngọ có viết thỏa thuận mua bán đất có ơng Cư làm chứng viết giấy Ông Gia bảo anh Cường mang tiền đến trả ông Ngọ Sau mua đất ông Ngọ, thủ tục làm giấy tờ mua bán đất xin cấp phép xây dựng ông Gia giao cho anh Cường làm Đến khoảng tháng hai năm 2005 ông Gia tiến hành xây dựng nhà đất mua Quá trình xây dựng anh Cường người lo mua vật tư xây dựng trả tiền công thợ Tổng công xây xong hết bảy trăm triệu đồng Ông Gia dọn nhà cho vợ chồng anh Cường Do mâu thuẫn gia đình, ơng Gia hỏi giấy tờ nhà đất anh Cường bảo tất giấy tờ nhà đất mang tên anh Cường, nên nhà đất anh Cường Phía anh Cường cho rằng: Anh Cường người anh họ Phạm Văn Cư giới thiệu đến mua đất ơng Phạm Đức Ngọ Diện tích đất mua 55,9m giá mua ba trăm triệu đồng Anh Cường trực tiếp giao tiền mua đất nhà ơng Ngọ Sau ơng Ngọ anh Dũng (con ông Ngọ) đến phường Cao Xanh làm thủ tục sang tên chuyển nhượng mảnh đất cho vợ chồng anh Cường Tháng 4/2005, nhà xây 3,5 tầng xong; tổng số tiền chi phí hết tỷ khơng trăm sáu mươi triệu đồng Cũng từ ơng Gia với vợ chồng anh Cường Nguồn tiền mua đất, xây nhà vợ chồng anh Cường, anh Cường không đồng ý trả lại nhà đất cho ông Gia Tại án dân sơ thẩm số 02/2009/DSST ngày 20/01/2009 Tòa án nhân dân thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh định: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông Phạm Ngọc Gia buộc anh Phạm Ngọc Cường phải trả lại nhà đất tổ 20Đ, khu 2A, phường Cao Xanh, thành phố Hạ Long cho ông Phạm Ngọc Gia Ngày 22/01/2009 anh Phạn Ngọc Cường kháng cáo toàn án sơ thẩm Tại án phúc thẩm số 12/2009/TCDS-PT ngày 30/03/2009 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh định: Không chấp nhận đơn khởi kiện ông Phạm Ngọc Gia anh Phạm Ngọc Cường việc đòi anh Phạm Ngọc Cường trả lại quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất tổ 20Đ, khu 2A, phường Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh cấp cho anh Phạm Ngọc Cường chị Phạm Thị Liên ngày 11/4/2005 Ngày 2/8/2010, Chánh án tòa án nhân dân tối cao kháng nghị án phúc thẩm số 12/2009/TCDS-PT ngày 30/3/2009 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh với nhận định: Ông Phạm Ngọc Gia cho số tiền tỷ đồng mà chị Phạm Thị Bình anh Vũ Hồng Phú cho ơng, ơng giao cho anh Phạm Ngọc Cường (con trai ông) để anh Cường đứng tên mua đất, làm nhà, đất tranh chấp đứng tên anh Cường chị Liên (vợ anh Cường) thuộc quyền sở hữu sử dụng ơng Theo lời khai ơng Gia ơng giao tiền cho anh Cường có chứng kiến ơng Lời khai hồn tồn phù hợp với lời khai anh Hùng, anh Dũng, chị Bình anh Phú (con ông Gia) Mặt khác, ông Phạm Văn Cư (người giới thiệu mua đất) khẳng định giới thiệu để ông Gia mua đất ông Phạm Đức Ngọ mà không giới thiệu anh Cường, đồng thời ông Phạm Đức Ngọ anh Phạm Đức Dũng khẳng định qua giới thiệu ông Cư, ông Ngọ đồng ý chuyển nhượng đất cho ông Gia mà chuyển nhượng cho anh Cường, ơng Ngọ ơng Gia có viết giấy thỏa thuận mua bán đất đề ngày 27/01/2005 có ơng Cư làm chứng Ngồi phiếu hạch tốn giấy chứng nhận nộp tiền đề ngày 3/3/2005 ông Gia xuất trình kèm theo đơn khiếu nại, thể chị Vũ Thị Lạc (chị ruột anh Phú) có chuyển số tiền sáu trăm triệu đồng theo yêu anh Phú vào tài khoản anh Cường để ông Gia có tiền xây nhà Anh Cường cho anh bỏ tiền mua đất, xây cất nhà, anh Cường không chứng minh nguồn gốc số tiền anh khai Vì vậy, có đủ để xác định ơng Gia người bỏ tiền nhờ anh Cường đứng tên mua đất xây nhà tổ 20Đ, khu 2A, phường Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Do đó, Tòa án cấp sơ thẩm xác định ơng Gia người có quyền sở hữu nhà, đất có Tuy nhiên, anh Cường người có nhiều cơng sức đóng góp việc mua đất, xây nhà Tòa án cấp sơ thẩm chưa xem xét đến công sức anh Cường buộc anh Cường phải trả lại nhà, đất cho ông Gia chưa bảo đảm quyền lợi vợ chồng anh Cường, Tòa án cấp phúc thẩm vào lời khai vợ chồng anh Cường việc anh Cường đứng tên giấy tờ mua bán nhà, đất để bác yêu cầu ông Gia không Ngày 22/12/2010, Hội đồng giám đốc thẩm Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao định hủy án dân phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh án dân sơ thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh xét xử sơ thẩm lại vụ án theo quy định pháp luật Các trường hợp cụ thể nêu số tranh chấp tài sản liên quan đến xác lập quyền sở hữu cá nhân Để hạn chế tranh chấp liên quan đến tài sản, quyền sở hữu cá nhân cần thiết phải có phương hướng hồn thiện quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu cá nhân 3.2 Hướng hoàn thiện quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu cá nhân Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật, từ hạn chế, bất cập tồn vướng mắc thực tiễn áp dụng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu số vụ án cụ thể, đề xuất số giải pháp nhằm mục đích hồn thiện quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu cá nhân sau: Thứ nhất: Xác lập quyền sở hữu cá nhân theo thời hiệu Chúng tơi đồng tình với quan điểm TS Nguyễn Minh Tuấn viết “Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung chương tài sản quyền sở hữu Bộ luật dân năm 2005”: “Điều 247 BLDS cần bỏ điều kiện chiếm hữu tình mà qui định điều kiện để xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu "chiếm hữu liên tục công khai" thời hạn định xác lập quyền sở hữu Bởi phân tích trên, thực tế khơng có chiếm hữu tình bất động sản, trường hợp biết nguồn gốc bất động sản có khơng có Hơn nữa, bất động sản mà sau 30 năm chủ sở hữu khơng đòi lại tài sản suy đốn họ không cần đến tài sản Mặt khác, sau ba mươi năm chiếm hữu mà quan nhà nước có thẩm quyền khơng xử lý vụ việc đó, có nghĩa việc chiếm hữu khơng xâm phạm đến lợi ích cơng cộng lợi ích Nhà nước Cho nên công nhận quyền sở hữu người chiếm hữu liên tục cơng khai hợp lý”12 Thứ hai: Xác lập quyền sở hữu thừa kế Cần quy định thêm xác lập quyền sở hữu trường hợp di sản thừa kế hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế Nên quy định, hết thời hiệu thừa kế, người thừa kế quyền khởi kiện, di sản thuộc quyền sở hữu người thừa kế trực tiếp quản lý Quy định phù hợp với thực tiễn tránh vướng mắc không đáng có cho ngành tòa án, tránh phán mang tính chung chung "tạm giao quản lý có quy định khác" Thứ ba: Xác lập quyền sở hữu vật bị chơn dấu, bị chìm đắm, vật người khác đánh rơi, bỏ quên Như phân tích trên, có hai mức lương tối thiểu theo quy định nhà nước Theo chúng tôi, điều 240 điều 241 Bộ luật dân nên sửa "mười tháng lương tối thiểu nhà nước quy định" thành "mười tháng lương tối thiểu chung Nhà nước quy định" Thứ tư: Xác lập quyền sở hữu gia súc, gia cầm bị thất lạc Điều 242 Bộ luật dân nên quy định vòng ngày kể từ bắt gia súc bị thất lạc người bắt gia súc phải thông báo cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người cư trú Tương tự, vòng ngày kể từ bắt gia cầm bị thất lạc người bắt gia cầm phải thông báo công khai Việc thơng báo phải thơng báo cơng khai liên tục vòng ba ngày Có đảm bảo tính cơng khai, minh bạch việc thông báo để chủ gia súc, gia cầm biết mà nhận lại, đảm bảo quyền lợi chủ gia súc, gia cầm bị thất lạc Thứ năm: Rà sốt lại tồn qui định pháp luật xác lập quyền sở hữu nói chung qua xem xét đến thống văn 12 TS Nguyễn Minh Tuấn, “Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung chương tài sản quyền sở hữu Bộ Luật dân năm 2005” pháp luật quy định xác lập quyền sở hữu để từ có sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật Thứ sáu: Về giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định xác lập quyền sở hữu thực tế Các xác lập quyền sở hữu cá nhân Bộ luật dân năm 2005 bổ sung hoàn thiện so với Bộ luật dân năm 1995 Tuy nhiên, để thực vào sống, góp phần vào ổn định trật tự xã hội phụ thuộc vào ý thức người dân đội ngũ cán thực thi pháp luật Do vậy, cần phải tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân có tránh sai phạm khơng đáng có họ thực hành vi giao dịch dân sự, giảm bớt tranh chấp dân Bên cạnh đó, cần phải nâng cao lực, trách nhiệm đội ngũ cán xét xử, giảm tỷ lệ án, định bị hủy, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán KẾT LUẬN Quyền sở hữu vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng đời sống kinh tế xã hội pháp luật dân Quyền sở hữu hiểu quyền cụ thể chủ sở hữu tài sản mình, mức độ xử mà pháp luật cho phép chủ thể thực trình, chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Pháp luật ghi nhận bảo vệ quyền sở hữu chủ sở hữu Đề tài: “Căn xác lập quyền sở hữu cá nhân Bộ luật dân 2005” tập trung phân tích qui định Bộ luật dân năm 2005 xác lập quyền sở hữu cá nhân Đây coi vấn đề có ý nghĩa to lớn nghiên cứu, tìm hiểu luật thực định có hiểu rõ qui định pháp luật việc vận dụng vào thực tiễn để giải tranh chấp quyền sở hữu cá nhân xác, khách quan Thơng qua việc tìm hiểu qui định pháp luật, xem xét thực trạng áp dụng pháp luật xác lập quyền sở hữu cá nhân đề tài khó khăn, bất cập xung quanh qui định pháp luật việc hiểu vận dụng vào thực tiễn xét xử tranh chấp quyền sở hữu cá nhân Từ đó, đưa hướng hồn thiện quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu cá nhân Với phương hướng đề ra, chưa hồn tồn đầy đủ, tác giả hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu, góp phần đưa Bộ luật dân trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu sống DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 TS Ngô Huy Cương (2009), “Bàn sửa đổi quy định chung hợp đồng Bộ luật dân 2005”, Nghiên cứu lập pháp, (16) Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hiến Pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992 12 Hà Thị Mai Hiên (1996), Quyền sở hữu công dân Việt Nam, luận án PTS khoa học Luật học, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Hà Nội 13 TS Bùi Đăng Hiếu (2003), “Quá trình phát triển khái niệm quyền sở hữu”, Tạp chí luật học, (5) 14 Phạm Văn Hiểu (2007), “Những bất cập thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế pháp luật hành”, Tạp chí luật học, (8) 15 Phạm Thị Thu Hương (1996), Căn xác lập quyền sở hữu cơng dân Bộ luật dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Luật đất đai năm 2004 17 Luật nhà năm 2006 18 Tưởng Duy Lượng (2007), “Bảo vệ quyền sở hữu Bộ luật dân năm 2005”, Tạp chí Tòa án nhân dân (6) 19 Nghị định số 31/2012/NĐ-CP, ngày 12/04/2012 quy định mức lương tối thiểu chung 20 Nghị định số 103/2012/NĐ-CP, ngày 04/12/2012 quy định mức lương tối thiểu vùng 21 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP, ngày 04/3/2010 bán đấu giá tài sản 22 Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày10/8/2004 HĐTPTANDTC hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình 23 TS.Lê Đình Nghị (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Lê Đình Quyết (2011), Thời hiệu xác lập quyền sở hữu vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 25 PGS,TS Phùng Trung Tập (1996), “Sở hữu tư nhân hình thức biểu nó”, Tạp chí luật học, (số chuyên đề năm 1996) 26 TS Phùng Trung Tập (2010), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 27 TS Phùng Trung Tập (2011), Luận bàn hình thức sở hữu sở hữu chung hợp vợ chồng, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 28 Lê Thị Thanh (2012), Căn xác lập quyền sở hữu- số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 29 TS Hoàng Ngọc Thỉnh (2011), Quyền sở hữu cá nhân phương thức bảo vệ, luận án tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân TP.Hà Nội (2012), Tham luận công tác xét xử ngành TAND thành phố Hà Nội năm 2012 31 TS Nguyễn Minh Tuấn, “Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung chương tài sản quyền sở hữu Bộ luật dân năm 2005” 32 TS Đinh Trung Tụng (2005), Những vấn đề Bộ luật dân năm 2005, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 33 TS Đinh Trung Tụng (2005), Những nội dung Bộ luật dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 TS Trần Văn Trung (2006), “Một số quy định tài sản quyền sở hữu Bộ luật dân năm 2005”, Tạp chí kiểm sát (01) 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật dân Việt Nam (tập1, tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển tiếng việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Website: http://www.phapluattp.vn 38 Website: http://luatminhkhue.vn PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sở hữu cá nhân hình thức sở hữu quan trọng quy định luật hành Nhà nước ta bảo vệ quyền sở hữu cá nhân tất mức độ sở hữu cá thể, tiểu chủ tư tư nhân Do vậy, việc xác định xác lập quyền sở hữu cá nhân việc quan trọng việc xác định quyền sở hữu cá nhân Hàng năm, có hàng nghìn vụ tranh chấp việc xác định xác lập quyền sở hữu cá nhân, từ quan hệ lao động, sản xuất, kinh doanh làm dịch vụ đến quan hệ giao dịch chuyển giao quyền sở hữu tài sản thông qua hợp đồng, thông qua thừa kế Khi xã hội phát triển giá trị tài sản phát triển theo, tranh chấp xác lập quyền sở hữu trở nên phức tạp khơng phải tòa án cấp xử lý thấu tình đạt lý Do vậy, học viên lựa chọn vấn đề "Căn xác lập quyền sở hữu cá nhân Bộ luật dân năm 2005" để làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học nhằm nghiên cứu sâu vấn đề phức tạp mặt lý luận thực tiễn để qua góp phần hồn thiện chế định quyền sở hữu nói chung xác lập quyền sở hữu cá nhân nói riêng II Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu quyền sở hữu nói chung xác lập quyền sở hữu nói riêng Tuy nhiên, cơng trình khoa học nghiên cứu dựa quy định Bộ luật dân năm 1995 xác lập quyền sở hữu Những cơng trình tiêu biểu vấn đề phải kể đến luận án tiến sỹ nghiên cứu sinh Hoàng Ngọc Thỉnh “Quyền sở hữu công dân phương thức bảo vệ quyền sở hữu công dân” Nội dung cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu khái niệm nội dung quyền sở hữu công dân phương thức bảo vệ quyền sở hữu cơng dân kiện đòi chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu, kiện đòi lại tài sản kiện đòi bồi thường thiệt hại tài sản Nội dung luận án tiến sỹ nghiên cứu vấn đề lớn, xác lập quyền sở hữu công dân nội dung nhỏ luận án, nghiên cứu mức độ yếu tố cần phải có cơng trình Thêm nữa, nghiên cứu “Căn xác lập quyền sở hữu công dân theo quy định Bộ luật dân năm 1995” khóa luận tốt nghiệp đại học Luật Phạm Mai Hương (khóa 16) tập trung nghiên cứu quy định xác lập quyền sở hữu công dân mức độ cử nhân Ngồi cơng trình nói trên, có viết PGS,TS Phùng Trung Tập về: “Sở hữu tư nhân hình thức biểu nó”, đăng tạp chí luật học số chun đề năm 1996 Cơng trình chủ yếu nghiên cứu hình thức sở hữu, xác lập quyền sở hữu công dân viện dẫn yếu tố cần phải có để làm sở nghiên cứu vấn đề hình thức sở hữu cơng dân Về xác lập quyền sở hữu công dân không nghiên cứu hệ thống mà nghiên cứu hợp đồng mua bán, hợp đồng vay tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản, thừa kế di sản trình độ thạc sỹ cử nhân Luật Một số cơng trình xác lập phải kể đến luận văn thạc sỹ luật học Bùi Kim Hiếu hợp đồng vay tài sản, luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Văn Hiến hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Ngồi có số khóa luận tốt nghiệp đại học Luật nghiên cứu khía cạnh xác lập quyền sở hữu thông qua hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu Ngồi có cơng trình nghiên cứu PGS, TS Phùng Trung Tập về: “Luận bàn hình thức sở hữu sở hữu chung hợp vợ chồng ”, Nxb Chính trị hành năm 2011, chủ yếu phân tích sâu hình thức sở hữu quy định BLDS năm 2005 mà không nghiên cứu xác lập quyền sở hữu cá nhân Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh “Căn xác lập quyền sở hữu - số vấn đề lý luận thực tiễn” nghiên cứu cách chung căn xác lập quyền sở hữu nói chung; khóa luận tốt nghiệp Lê Đình Quyết “Thời hiệu xác lập quyền sở hữu vấn đề lý luận thực tiễn” đề cập đến xác lập quyền sở hữu xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Do vậy, học viên lựa chọn đề tài "Các xác lập quyền sở hữu cá nhân Bộ luật dân năm 2005" để thực luận văn cao học Luật khơng có trùng lặp với cơng trình công bố III Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích, so sánh để làm bật tính đặc thù đại quy định xác lập quyền sở hữu cá nhân quy định Bộ luật dân IV Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu đề tài làm bật điểm phù hợp chưa phù hợp quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu để qua góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung quy định xác lập quyền sở hữu công dân Bộ luật dân năm 2005 V Cơ cấu luận văn Luận văn cấu tạo ba chương: Chương 1: Lý luận chung quyền sở hữu xác lập quyền sở hữu cá nhân Chương 2: Những trường hợp xác lập quyền sở hữu cá nhân Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật xác lập quyền sở hữu cá nhân hướng hoàn thiện quy định pháp luật xác lập quyền sở hữu cá nhân MỤC LỤC CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CỦA CÁ NHÂN VÀ CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU CỦA CÁ NHÂN 1.1 Khái niệm quyền sở hữu cá nhân 1.2 Khái niệm xác lập quyền sở hữu cá nhân 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Ý nghĩa xác lập quyền sở hữu cá nhân 13 CHƯƠNG 15 NHỮNG TRƯỜNG HỢP XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU CỦA CÁ NHÂN 15 2.1 Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp 15 2.2 Xác lập quyền sở hữu theo thỏa thuận 17 2.2.1 Hợp đồng mua bán tài sản 19 2.2.2 Hợp đồng trao đổi tài sản 24 2.2.3 Hợp đồng tặng cho tài sản 25 2.2.4 Hợp đồng vay tài sản 28 2.3 Xác lập quyền sở hữu thừa kế .29 PHẦN MỞ ĐẦU 73 ... Vậy xác lập quyền sở hữu cá nhân kiện pháp lý Bộ luật dân quy định thông qua làm phát sinh quyền sở hữu cá nhân tài sản định 1.2.2 Ý nghĩa xác lập quyền sở hữu cá nhân Căn xác lập quyền sở hữu. .. tài sản loại hợp đồng Xác lập quyền sở hữu theo thỏa thuận phái sinh xác lập quyền sở hữu cá nhân tài sản sở quyền sở hữu cá nhân khác Bởi vậy, việc xác lập quyền sở hữu cá nhân đòi hỏi phải có... pháp luật phải có quy định rõ ràng, đắn phải có chứng minh quyền sở hữu hợp pháp cá nhân xác lập quyền sở hữu Căn xác lập quyền sở hữu cá nhân sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ sở hữu Quyền