Bài viết này đề cập đến hai biện pháp bảo đảm mới được bổ sung trong danh mục các biện pháp bảo đảm được quy định trong BLDS 2015 với những thay đổi mạnh mẽ trong việc xác lập giao dịch cũng như đối với hiệu lực bảo đảm của giao dịch được xác lập.
SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No Q1 - 2017 Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ ghi nhận Luật dân năm 2015 Đoàn Thị Phương Diệp Hoàng Thị Ngữ Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM - Email: diepdtp@uel.edu.vn (Bài nhận ngày tháng 11 năm 2016, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 26 tháng 12 năm 2016) TÓM TẮT Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ sử dụng từ lâu đời sống thực tiễn chủ yếu phát huy tác dụng lĩnh vực tín dụng ngân hàng Từ thực tiễn này, Việt Nam tồn song song hai hệ thống quy định giao dịch bảo đảm, hệ thống quy định giao dịch bảo đảm nói chung áp dụng với tất giao dịch dân hệ thống biện pháp bảo đảm áp dụng tổ chức tín dụng Trong tập hợp quy định Bộ luật dân (BLDS) giao dịch bảo đảm giữ vai trò làm tảng bản, sở này, với đặc thù riêng lĩnh vực ngân hàng, có quy định riêng cho lĩnh vực Bài viết đề cập đến hai biện pháp bảo đảm bổ sung danh mục biện pháp bảo đảm quy định BLDS 2015 với thay đổi mạnh mẽ việc xác lập giao dịch hiệu lực bảo đảm giao dịch xác lập Từ khoá: Bộ luật dân sự, biện pháp bảo đảm, cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo đảm thực nghĩa vụ chế định pháp luật nhà luật học xã hội quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu chế định có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển giao lưu dân sự, gián tiếp đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Từ Bộ luật dân (BLDS) Việt Nam năm 1995 đến (BLDS 2015), chế định trải qua nhiều thay đổi tư tưởng chủ đạo việc xây dựng chế định quy định cụ thể lĩnh vực này1 Cùng với chế định nghĩa vụ, chế định Có thể kể đến thay đổi tư tưởng chủ đạo kết hợp lý thuyết vật quyền trái quyền quy định BLDS 2015 (Một số điểm chế định bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015- Nguyễn Quang Hương Trà, Cục Đăng ký quốc Trang 18 tài sản, chế định bảo đảm thực nghĩa vụ đóng vai trò quan trọng luật dân khơng Việt Nam mà hầu hết quốc gia theo hệ thống Châu Âu lục địa2 Có nhiều cách phân loại khác biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, phân loại dựa vào đối tượng biện pháp bảo đảm (bảo đảm đối nhân, bảo đảm đối vật) hay dựa vào hình thành biện pháp bảo đảm (theo cách phân loại biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phân chia thành gia giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp http://dkqg.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=49) hay thay đổi cách thức thực giao dịch bảo đảm BLDS 2005 việc cho phép chấp hay cầm cố động sản bất động sản Marie-Noelle JOBARD- BACHELLIER, Manuellla BOURASSIN, Vincent BREMOND, Droit des suretés, Sirey, 2007, tr TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 20, SỐ Q1 - 2017 biện pháp bảo đảm hình thành sở hợp đồng biện pháp bảo đảm hình thành sở quy định pháp luật) Cách phân loại thứ hai lần chấp nhận khuôn khổ xuất biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS 2015, biện pháp cầm giữ tài sản So với BLDS 2005 BLDS 2015 có nhiều thay đổi quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Tuy nhiên, nhìn tổng thể thay đổi rõ ràng bổ sung hai biện pháp bảo đảm mới, cầm giữ tài sản bảo lưu quyền sở hữu Trong khuôn khổ viết, vấn đề pháp lý liên quan đến biện pháp cầm giữ tài sản (1) bảo lưu quyền sở hữu (2) phân tích sở so sánh với hệ thống pháp luật khác để có nhìn đa chiều BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Bảo lưu quyền sở hữu số biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ theo quy định BLDS 2015 (Điều 292) mô tả cụ thể khoản Điều 331 BLDS 2015: “Trong hợp đồng mua bán, quyền sở hữu tài sản bên bán bảo lưu nghĩa vụ toán thực đầy đủ” Bảo lưu quyền sở hữu vấn đề BLDS 2015, nội dung pháp lý quy định BLDS 2005 với tư cách điều khoản hợp đồng mua bán tài sản3 tính chất “bảo đảm” biện pháp gần biết đến thực tiễn, có lẽ nên việc sử dụng điều khoản để dự phòng cho việc khơng thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ hạn Xem Đoàn Thị Phương Diệp, Bản chất pháp lý hợp đồng mua bán tài sản với thỏa thuận đặc biệt, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 02+03 (258+259), Tháng 2/2014, tr 69-73 chế thực tế Ngun nhân tình trạng phần có lẽ vị trí thiết kế quy định BLDS 2005, bảo lưu quyền sở hữu quy định với tư cách nội dung hợp đồng mua bán tài sản (Điều 461 BLDS 2005) Như vậy, bối cảnh áp dụng BLDS 2005, bảo lưu quyền sở hữu quy định điều khoản đặc biệt hợp đồng mua bán tài sản, nhiên thực tế lại có chất biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, cách thiết kế giống cách thiết kế BLDS Pháp4 Về xác lập biện pháp bảo lưu quyền sở hữu Biện pháp bảo đảm có u cầu hình thức theo quy định khoản Điều 331 “Bảo lưu quyền sở hữu phải lập thành văn riêng ghi hợp đồng mua bán” Như vậy, số loại giao dịch mà pháp luật quy định hình thức phải văn Đồng thời, quy định rõ, bảo lưu quyền sở hữu áp dụng để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ hợp đồng mua bán tài sản, hàng hóa Theo luật chuyên ngành, việc bảo lưu quyền sở hữu áp dụng cho số loại hợp đồng có chất chuyển giao quyền sở hữu tài sản có đền bù Nếu xét chất bảo lưu quyền sở hữu, biện pháp áp dụng kèm với giao dịch liên quan đến chuyển quyền sở hữu tài sản Chỉ giao dịch chuyển quyền sở hữu tài sản chủ thể thực quyền “bảo lưu quyền sở hữu” Tuy nhiên, nhìn nhận góc độ chưa đủ, bảo lưu quyền sở hữu Trong BLDS Pháp, bảo lưu quyền sở hữu có tên gọi “La propriété retenue titre de garantie” hay “clause de réserve de propriété” sử dụng điều khoản kèm hợp đồng mua bán số giao dịch khác pháp luật cho phép (xem Marie-Noelle JOBARDBACHELLIER, Manuellla BOURASSIN, Vincent BREMOND, sđd trang 315 kế tiếp) Trang 19 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No Q1 - 2017 áp dụng có tính chất biện pháp bảo đảm, tức với dấu hiệu nhận biết áp dụng với giao dịch mà có động tác chuyển quyền sở hữu tài sản cần thêm dấu hiệu giao dịch phải làm phát sinh nghĩa vụ bên chuyển giao quyền sở hữu Điều có nghĩa hình thành sở hợp đồng song vụ Với phân tích trên, hợp đồng mua bán loại điển hình hợp đồng song vụ có chuyển giao quyền sở hữu tài sản Bên cạnh đó, hợp đồng trao đổi tài sản theo quy định Điều 455 BLDS 2015 có tính chất phân tích Nếu áp dụng quy định Điều 331 BLDs 2015 bảo lưu quyền sở hữu không phép áp dụng hợp đồng trao đổi tài sản Tuy nhiên, theo quy định Điều 456 khoản BLDS 2015 “Mỗi bên coi người bán tài sản giao cho bên người mua tài sản nhận Các quy định hợp đồng mua bán từ Điều 430 đến Điều 439, từ Điều 441 đến Điều 449 Điều 454 Bộ luật áp dụng hợp đồng trao đổi tài sản” Theo quy định hợp đồng trao đổi tài sản có chất hai hợp đồng mua bán tài sản, bên bên mua, bên bán tài sản mang trao đổi Trên sở phân tích khẳng định điều khoản bảo lưu quyền sở hữu tài sản áp dụng với tư cách biện pháp bảo đảm áp dụng hợp đồng trao đổi tài sản Biện pháp bảo lưu quyền sở hữu tài sản gián tiếp dự trù Luật Nhà 2014 khoản Điều 12 Luật “Trường hợp mua bán nhà mà không thuộc diện quy định khoản Điều trường hợp thuê mua nhà thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà kể từ thời điểm bên mua, bên thuê mua toán đủ tiền mua, tiền thuê mua nhận bàn giao nhà ở, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” Trang 20 Việc yêu cầu xác lập văn biện pháp bảo lưu quyền sở hữu cho yêu cầu hợp lí lẽ cần có chứng xác thực cho xử đặc biệt bên có nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu tài sản việc không thực nghĩa vụ Tuy nhiên yêu cầu dẫn đến vài khả sau Thứ nhất, hoàn toàn khơng có vấn đề theo quy định pháp luật hợp đồng mua bán hay hợp đồng trao đổi tài sản phải lập thành văn bản, điều khoản bảo lưu quyền sở hữu cách logic ghi vào văn - hợp đồng mua bán Thứ hai, trường hợp hợp đồng mua bán pháp luật không buộc phải xác lập văn bản, bên có hai lựa chọn lựa chọn thứ nhất, xác lập hợp đồng mua bán văn (mặc dù luật không yêu cầu) tương ứng với hợp đồng điều khoản hay hợp đồng bảo lưu quyền sở hữu Lựa chọn thứ hai chấp nhận tình trạng hợp đồng mua bán lập miệng hợp đồng (hay điều khoản) bảo lưu quyền sở hữu lại xác lập văn Lựa chọn thứ hai kỳ quặc thực tiễn áp dụng Về thời điểm xác lập bảo lưu quyền sở hữu tài sản Biện pháp bảo đảm phải xác lập trước thời điểm thực việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản Về logic, biện pháp bảo lưu quyền sở hữu tài sản phải xác lập đồng thời (vì ghi cùng) với hợp đồng mua bán tài sản Tuy nhiên, cho rằng, tình trạng luật khơng minh thị thời điểm xác lập biện pháp này, cách hợp lí, cần xác lập trước thời điểm chuyển giao quyền sở hữu Cách giải thích sử dụng bối cảnh áp dụng luật dân Pháp5 Marie-Noelle JOBARD- BACHELLIER, Manuellla BOURASSIN, Vincent BREMOND, sđd, tr 317 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 20, SỐ Q1 - 2017 Về hiệu lực biện pháp bảo lưu quyền sở hữu Vấn đề hiệu lực biện pháp bảo đảm xem xét góc độ hiệu lực đối kháng hay quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ Về hiệu lực đối kháng Trong quy định BLDS Pháp (Điều 1148, 1583, 2367), nhìn thấy tổng thể, luật không yêu cầu biện pháp bảo lưu quyền sở hữu phải đăng ký Từ đó, hiệu lực đối kháng biện pháp bảo đảm người thứ ba bị hoài nghi người nghiên cứu Tuy nhiên, học thuyết pháp lý chung cho rằng, việc đăng ký hồn tồn khơng cần thiết rằng, thân việc bên có quyền nắm giữ quyền sở hữu tài sản ghi nhận hữu hiệu làm phát sinh hiệu lực đối kháng, học thuyết pháp lý Pháp, bảo lưu quyền sở hữu xếp vào nhóm biện pháp bảo đảm khơng cạnh tranh với chủ nợ khác (chủ nợ có đặc quyền)6 Trong đó, theo quy định BLDS Việt Nam 2015 Điều 331 khoản “Bảo lưu quyền sở hữu phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký” Về đăng ký giao dịch bảo đảm, theo quy định khoản Điều Nghị định 83/CP (2010) “1 Các giao dịch bảo đảm sau phải đăng ký: a) Thế chấp quyền sử dụng đất; quy định” Vậy, sở quy định BLDS 2015 Nghị định 83/CP nêu trên, việc đăng ký bảo lưu quyền sở hữu không xem quy định bắt buộc hình thức để thoả thuận có hiệu lực Nó sở để làm phát sinh giá trị đối kháng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu với người thứ ba Điều có nghĩa khơng đăng ký, biện pháp bảo đảm có giá trị quan hệ bên tham gia giao dịch (bảo lưu quyền sở hữu) Quyền nghĩa vụ bên bảo lưu quyền sở hữu Bảo lưu quyền sở hữu xem quan hệ đơn vụ, theo có bên mua tài sản có nghĩa vụ, nghĩa vụ phải tốn tiền mua tài sản Còn bên bán có quyền, quyền u cầu tốn quyền lấy lại tài sản Điều khẳng định qua việc phân tích quyền mối quan hệ chúng với Về quyền lấy lại tài sản bên bán Theo quy định Điều 332 BLDS 2015 “Trường hợp bên mua khơng hồn thành nghĩa vụ tốn cho bên bán theo thỏa thuận bên bán có quyền đòi lại tài sản Bên bán hồn trả cho bên mua số tiền bên mua tốn sau trừ giá trị hao mòn tài sản sử dụng Trường hợp bên mua làm mất, hư hỏng tài sản bên bán có quyền u cầu bồi thường thiệt hại” b) Thế chấp rừng sản xuất rừng trồng; c) Cầm cố tàu bay, chấp tàu bay; d) Thế chấp tàu biển; đ) Các trường hợp khác, pháp luật có Biện pháp bảo đảm xếp vào nhóm “Les suretés hors concours” tức khơng có cạnh tranh với chủ nợ khác việc toán nợ tài sản bảo đảm bị mang xử lý Trên thực tế việc áp dụng điều khoản bảo lưu quyền sở hữu thời gian qua thường dễ bị nhầm lẫn với kỹ thuật khác có chế tương tự Việc bảo lưu quyền sở hữu thường kèm với việc trả chậm (hay toán nhiều lần thời gian kéo dài), nhiên tất trường hợp trả nhiều lần (trả góp) bảo lưu quyền sở hữu Có thể hình Trang 21 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No Q1 - 2017 dung qua ví dụ đơn giản, A mua hộ chung cư nhà đầu tư B, khơng có tiền tốn lần, với hỗ trợ nhà đầu tư, A vay tiền với lãi suất ưu đãi ngân hàng C với thoả thuận hộ chấp cho ngân hàng C A toán tiền vay hình thức trả chậm Với tình này, ta có thực tế việc “trả chậm” khơng có việc bảo lưu quyền sở hữu mà hợp đồng “mua đựt bán đoạn” Do đó, lý A khơng thể tiếp tục thực nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng C C tiến hành thủ tục đòi nợ yêu cầu xử lý tài sản chấp hộ mà A mua khơng có quyền lấy lại tài sản quy định Điều 332 BLDS 2015 nêu Vậy, quyền lấy lại tài sản theo quy định hiểu nào? Với điều khoản bảo lưu quyền sở hữu bên có quyền chủ sở hữu tài sản Và trường hợp thân quyền sở hữu tài sản đối tượng giao dịch bảo đảm để bảo đảm cho nghĩa vụ toán bên mua Thế nên, người mua hồn tất nghĩa vụ tốn, quyền sở hữu chuyển giao, ngược lại, vi phạm nghĩa vụ toán, với tư cách chủ sở hữu, bên bán lấy lại tài sản Tính chất bảo đảm cao nhiều lần so với biện pháp bảo đảm thông thường (như cầm cố, chấp) Trong luật Pháp, biện pháp bảo lưu quyền sở hữu xếp vào nhóm biện pháp bảo đảm khơng thể cạnh tranh7 Điều có nghĩa chủ nợ bảo đảm biện pháp không cần phải “cạnh tranh” với chủ nợ khác nhận bảo đảm, chí khơng có bảo đảm để xác định thứ tự ưu tiên toán Chủ nợ nắm giữ quyền sở hữu tài sản biện pháp bảo đảm, việc lấy “Sureté hors concours” tạm dịch biện pháp bảo đảm loại trừ cạnh tra- Marie-Noelle JOBARD- BACHELLIER, Manuellla BOURASSIN, Vincent BREMOND, sđd, tr 312 Trang 22 tài sản chủ nợ đương nhiên bảo đảm cách hiệu Quy định đoạn cuối Điều 332 nêu “Trường hợp bên mua làm mất, hư hỏng tài sản bên bán có quyền u cầu bồi thường thiệt hại” gây tranh cãi Việc bên mua làm mất, hư hỏng tài sản diễn trong hai bối cảnh Thứ nhất, bên mua tiếp tục thực nghĩa vụ toán, tài sản bị đột ngột Nếu tiếp tục tốn hết bên bán chuyển giao quyền sở hữu tài sản sang cho bên mua? Tài sản khơng việc chuyển giao quyền sở hữu liệu có ý nghĩa? Thứ hai, thực nghĩa vụ toán, tài sản bị mất, bên mua ngưng tốn, bên bán đòi tài sản phát tài sản bị Tại quyền yêu cầu bồi thường phát sinh Với quy định Điều 332, cách gián tiếp, rủi ro ấn định thuộc bên mua tài sản kể từ thời điểm giao tài sản Trong đó, bên bán, với tư cách chủ sở hữu tài sản không gánh chịu rủi ro Suy luận khẳng định quy định khoản Điều 333 BLDS 2015 Cũng trường hợp tài sản bị mất, bên mua bồi thường cho bên bán, câu hỏi đặt trường hợp việc bảo lưu quyền sở hữu có chấm dứt Câu trả lời đương nhiên chấm dứt, nhiên trường hợp chấm dứt chưa dự liệu quy định Điều 334 BLDS 20158 CẦM GIỮ TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Khái niệm Theo quy định Điều 346 BLDS 2015 “Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài theo quy định Điều 334 có trường hợp chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu “1 Nghĩa vụ toán cho bên bán thực xong;2 Bên bán nhận lại tài sản bảo lưu quyền sở hữu;3 Theo thỏa thuận bên” TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 20, SỐ Q1 - 2017 sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ” Với định nghĩa thấy phạm vi áp dụng biện pháp cầm giữ rộng Thứ áp dụng loại tài sản (đối tượng cầm giữ), thứ hai rộng vớ loại nghĩa vụ bảo đảm biện pháp cầm giữ (áp dụng tất nghĩa vụ phát sinh từ tất loại hợp đồng song vụ) thứ ba rộng quan hệ thứ ba, tài sản cầm giữ không cần biết thuộc quyền sở hữu, quyền hưởng dụng ai, đối tượng hợp đồng song vụ trở thành tài sản cầm giữ Có thể hình dung tác động biện pháp người thứ ba thơng qua ví dụ sau A vay tiền ngân hàng X để mua nhà B, theo thoả thuận bên B trao giấy tờ nhà cho ngân hàng X để dùng làm tài sản chấp Nếu sau ký hợp đồng, lý mà A khơng toán tiền mua, B giữ lại nhà, trường hợp ngân hàng X gặp nguy việc khơng có tài sản chấp Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, tài sản cầm giữ phải có mối “liên quan mật thiết” với nghĩa vụ cần bảo đảm việc cầm giữ Có thể hình dung qua giả thiết sau, A vay B 500 triệu đồng chưa trả nợ Sau A lại mua xe tơ B với giá 400 triệu đồng, tiền mua xe tốn đầy đủ B khơng giao xe yêu cầu phải trả hết khoản nợ 500 triệu giao tài sản Có thề thấy quy định hành BLDS 2015 cầm giữ tài sản chưa có quy định rõ ràng, song bối cảnh tổng thể quy định, theo quan điểm chủ quan chúng tơi, tình nêu việc cầm giữ tài sản thực Bởi xe tơ đối tượng hợp đồng song vụ, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng (nghĩa vụ toán tiền mua tài sản) thực xong, thế, việc cầm giữ không phù hợp với quy định pháp luật Với phân tích này, xác định rằng, tài sản cầm giữ nghĩa vụ bảo đảm cần thiết phải phát sinh quan hệ việc cầm giữ có giá trị Đây điểm mà cho cần đặt yêu cầu, hay điều kiện, giới hạn cho việc áp dụng biện pháp cầm giữ, mối quan hệ tài sản cầm giữ nghĩa vụ bảo đảm cầm giữ Chính xác tài sản cầm giữ nghĩa vụ bảo đảm cầm giữ phải tồn quan hệ nghĩa vụ song vụ Liên quan đến phạm vi áp dụng biện pháp cầm giữ Theo quy định Điều 346 BLDS 2015 “Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ” Định nghĩa cho giới hạn gần rộng cho việc áp dụng biện pháp cầm giữ tài sản, áp dụng kèm với tất hợp đồng song vụ, hợp đồng mua bán, trao đổi tài sản, gửi giữ tài sản, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng dịch vụ… Câu hỏi đặt ra, có phải với tất hợp đồng song vụ áp dụng biện pháp cầm giữ? Về pháp lý, theo quy định Điều 346 nêu trên, điều Tuy nhiên, thấy có chưa thật ổn với cách thức quy định Hãy hình dung với hợp đồng dịch vụ “Hợp đồng dịch vụ thỏa thuận bên, theo bên cung ứng dịch vụ thực công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ” (Điều 513 BLDS 2015) Có thể thấy với hợp đồng song vụ này, bên có quyền khơng có để cầm giữ Vậy có cần thiết phải giới hạn loại hợp đồng song vụ áp Trang 23 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No Q1 - 2017 dụng biện pháp cầm giữ? Trong BLDS Pháp, điều 1612, 1653, 1749, 1948, 2280 có liệt kê hợp đồng song vụ áp dụng biện pháp cầm giữ, bao gồm hợp đồng gửi giữ tài sản, mua bán tài sản, cho thuê tài sản trường hợp hai bên không tồn hợp đồng (điều 2280 BLDS Pháp)9 Theo quan điểm chủ quan người viết, cầm giữ tài sản có chất biện pháp bảo đảm hình thành từ việc nắm giữ để gây sức ép bên có nghĩa vụ, biện pháp bảo đảm hữu hiệu khơng có giá trị bên có nghĩa vụ mà phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ (theo quy định khoản Điều 347 BLDs 2015) Biện pháp bảo đảm xác lập không cần thoả thuận bên mà đơn giản việc năm giữ tài sản, chí xác lập bất chấp thoả thuận bên việc phải thực nghĩa vụ Do đó, theo chúng tơi, không nên cho phép phạm vi áp dụng rộng quy định tại, điều dễ dẫn đến tình trạng kiểm sốt ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể khác Vì vậy, nên cần cân nhắcđể giới hạn phạm vi áp dụng hợp đồng song vụ phổ biến (như mua bán, trao đổi tài sản, ) Về xác lập biện pháp cầm giữ Cầm giữ tài sản chất biện pháp gây sức ép với mục đích tự bảo vệ10 Tính chất bảo đảm biện pháp nằm việc nắm giữ tài sản (là nắm giữ tài sản không Trong luật Phap, việc cầm giữ phát sinh bên không tồn hợp đồng với trường hợp xảy tình sau: A mua xe B (B ăn trộm từ C) A người tình (bonne foi) mua xe từ hội chợ chẳng hạn Khi C phát yêu cầu trả lại xe, A có quyền cầm giữ xe để yêu cầu toán tiền mua xe (với tư cách người chiếm hữu tình)( Marie-Noelle JOBARDBACHELLIER, Manuellla BOURASSIN, Vincent BREMOND, sđd, trang 356) 10 Nguyên văn câu “Il s’agit d’un moyen de pression purement défensif” nghĩa “biện pháp gây sức ép để phòng thủ”- Marie-Noelle JOBARD- BACHELLIER, Manuellla BOURASSIN, Vincent BREMOND, sđd, trang 349 Trang 24 phải nắm giữ quyền sở hữu tài sản) Do đó, việc xác lập biện pháp cầm giữ tiến hành cách đơn giản luật Việt Nam lẫn luật Pháp, việc nắm giữ tài sản (không giao tài sản cho bên có nghĩa vụ) Đây trường hợp theo quy định luật Việt Nam hành mà biện pháp bảo đảm không xác lập sở thoả thuận bên (hay hợp đồng) mà xác lập quy định pháp luật Cầm giữ tài sản làm phát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ ba việc đăng ký giao dịch bảo đảm mà việc nắm giữ tài sản Điều có nghĩa quy định BLDS 2015, nhà làm luật trao cho bên có quyền quyền quan trọng nắm giữ tài sản để yêu cầu thực quyền Về hiệu lực biện pháp cầm giữ tài sản Việc cầm giữ tài sản tạo cho bên có quyền số quyền kèm với nghĩa vụ định Ví dụ quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ, yêu cầu bên có nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ… Tuy nhiên, bên cầm giữ khơng có quyền u cầu xử lý tài sản cầm giữ để thực quyền Đây điểm làm nên khác biệt cầm giữ so với biện pháp bảo đảm khác Bên cầm giữ có quyền nắm giữ tài sản (khơng giao tài sản), cần nhấn mạng lần cầm giữ mặt vật chất tài sản Điều có nghĩa tính chất bảo đảm tồn chừng tài sản nằm tay bên cầm giữ Nếu so sánh với biện pháp bảo đảm khác cầm cố, chấp cầm giữ tài sản tạo cho bên cầm giữ loại “vật quyền hạn chế”, vật quyền hạn chế cho phép bên cầm giữ có quyền nắm giữ khơng có quyền truy đòi hay đeo đuổi tài sản TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 20, SỐ Q1 - 2017 Điều dẫn đến hệ tài sản cầm giữ lí “thốt khỏi” tay bên cầm giữ bị chủ nợ khác mang bán, bên cầm giữ khơng thể có quyền ưu tiên trước chủ nợ khác Mặt khác, việc cầm giữ tạo nhiều nghĩa vụ bên cầm giữ, kể điển hình vài nghĩa vụ quan trọng “Giữ gìn, bảo quản tài sản cầm giữ; Khơng thay đổi tình trạng tài sản cầm giữ; Không chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ khơng có đồng ý bên có nghĩa vụ…” Rất rõ ràng với nghĩa vụ bên có quyền phải thận trọng việc định cầm giữ tài sản, đặc biệt tài sản dễ hư hỏng, biến chất (như hàng đông lạnh, nông sản…) Việc cầm giữ tài sản chấm dứt trường hợp liệt kê Điều 350 BLDS 2015 mà hình dung qua phân tích chất việc cầm giữ, tài sản khơng tay bên cầm giữ biện pháp cầm giữ chấm dứt KẾT LUẬN Tóm lại, BLDS 2015 ghi nhận nhiều thay đổi lĩnh vực giao dịch bảo đảm Trong đó, nhận thấy xuất hai biện pháp bảo đảm vừa vừa không cầm giữ tài sản bảo lưu quyền sở hữu Sự xuất biện pháp bảo đảm thức ghi nhận dạng bảo đảm đặc biệt, cho phép chủ nợ bảo đảm “qua mặt” tất chủ nợ khác (kể chủ nợ bảo đảm) việc bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ Bên cạnh khác biệt định, hai biện pháp có nhiều nét tương đồng, chủ nợ bảo đảm (bằng cầm giữ tài sản hay việc bảo lưu quyền sở hữu tài sản) không yêu cầu xử lý tài sản để ưu tiên tốn chủ nợ có bảo đảm khác Sự xuất phần mẻ hai biện pháp bảo đảm cần tiếp tục nghiên cứu, hướng dẫn để việc áp dụng vào thực tiễn không phát sinh cố đáng tiếc Trang 25 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No Q1 - 2017 New measures to secure the performance of civil obligations in Vietnam’s civil code 2015 Doan Thi Phuong Diep Hoang Thi Ngu University of Economics and Law, VNU HCM - Email: diepdtp@uel.edu.vn ABSTRACT Measures to secure the performance of civil obligations have been used relatively long in practice but mainly applied in the fields of credit and banking At present, there exist two parallel regulation systems: the general regulation system of secured transactions applied to all civil transactions and the system of security measures by credit institutions The former serves as framework on which the latter was developed to be in line of this industry’s nature This paper presents two new security measures which are supplemented in the list of security measures stipulated in the civil code of Vietnam 2015 with drastic changes in the establishment and effect of the established transactions Key words: Civil code, measures of guarantee, pledge of property, reserve ownership rights TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ luật dân năm 2005 pháp, số 02 + 03 (258 + 259), tr 69 - 73, (Tháng 2/2014) [2] Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm Bộ Tư pháp Truy cập tại: http://dkqg.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghi en-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=49 (2015) [4] Marie - Noelle JOBARD - BACHELLIER, Manuellla BOURASSIN, Vincent BREMOND, sđd, tr 312 - 356 (2007) [3] Đoàn Thị Phương Diệp, Bản chất pháp lý hợp đồng mua bán tài sản với thỏa thuận đặc biệt, Tạp chí Nghiên cứu lập [5] Nguyễn Quang Hương Trà (2015) Một số điểm chế định bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015 Trang 26 ... 2017 biện pháp bảo đảm hình thành sở hợp đồng biện pháp bảo đảm hình thành sở quy định pháp luật) Cách phân loại thứ hai lần chấp nhận khuôn khổ xuất biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS 2015, biện. .. chất bảo đảm cao nhiều lần so với biện pháp bảo đảm thông thường (như cầm cố, chấp) Trong luật Pháp, biện pháp bảo lưu quyền sở hữu xếp vào nhóm biện pháp bảo đảm khơng thể cạnh tranh7 Điều có nghĩa. .. Trong đó, nhận thấy xuất hai biện pháp bảo đảm vừa vừa không cầm giữ tài sản bảo lưu quyền sở hữu Sự xuất biện pháp bảo đảm thức ghi nhận dạng bảo đảm đặc biệt, cho phép chủ nợ bảo đảm “qua mặt”