Quản lý tài chính tại liên hiệp các tổ chức hữu nghị việt nam ( Luận văn thạc sĩ)

84 123 0
Quản lý tài chính tại liên hiệp các tổ chức hữu nghị việt nam ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý tài chính tại liên hiệp các tổ chức hữu nghị việt nam ( Luận văn thạc sĩ)Quản lý tài chính tại liên hiệp các tổ chức hữu nghị việt nam ( Luận văn thạc sĩ)Quản lý tài chính tại liên hiệp các tổ chức hữu nghị việt nam ( Luận văn thạc sĩ)Quản lý tài chính tại liên hiệp các tổ chức hữu nghị việt nam ( Luận văn thạc sĩ)Quản lý tài chính tại liên hiệp các tổ chức hữu nghị việt nam ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ THÚY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 83.40.410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TÔ THỊ ÁNH DƯƠNG HÀ NỘI, 2018 HÀ NỘI - năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu riêng kết nghiên ận văn n n đượ n n v n n n ất ế ủ n n nà n TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGÔ THỊ THÚY n DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV : Cán công nhân viên BCTC : Báo cáo tài DTNS : Dự tốn ngân sách ĐVSDNS : Đơn vị sử dụng ngân sách HCSN : Hành nghiệp KBNN : Kho bạc Nhà nước LHCTCHNVN : Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam NS : Ngân sách NSĐP : Ngân sách địa phương NSNN : Ngân sách Nhà nước PCPNN : Phi phủ nước ngồi QLTC : Quản lý tài TABMIS : Hệ thống thống tin quản lý ngân sách MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊHÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1 Những vấn đề quản lý tài đơn vị hành nghiệp 1.2 Các cơng cụ quản lý tài đơn vị HCSN 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài đơn vị HCSN 22 1.4 Kinh nghiệm quản lý tài Ngân sách Nhà nước số đơn vị hành nghiệp 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM 30 2.1 Lịch sử hình thành, cấu tổ chức máy đặc điểm hoạt động Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam 30 2.2 Thực trạng quản lý tài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam 37 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý tài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam 49 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM 61 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - đối ngoại Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam 63 3.2 Định hướng, giải pháp kiến nghị sách hồn thiện quản lý tài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam 63 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC BẢNG STT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tên bảng Nguồn thu NSNN Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, 2015-2017 Nguồn thu viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, 2015-2017 Chi thường xuyên NSNN Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, 2015 - 2017 Trang 38 38 43 Bảng 2.4 Chi quản lý hành Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, giai đoạn 2015-2017 44 Bảng 2.5 Chi NSNN cho nghiệp đào tạo Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, giai đoạn 2015-2017 46 Bảng 2.6 Chi NSNN cho nghiệp tuyên truyền Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, giai đoạn 2015-2017 47 Bảng 2.7 Sử dụng kinh phí tiết kiệm Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, 2015 - 2017 48 DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1 Cơ cấu, tổ chức máy Liên hiệp tổ chức hữu nghị 33 Việt Nam Sơđồ 3.1 Tổ chức máy kế toán Liên hiệp tổ chức hữu nghị 73 Việt Nam STT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý tài xem mắt xích quan trọng tiến trình đổi Việt Nam thời gian qua, hội nhập với tiến trình đổi mới, lĩnh vực quản lý tài đạt thành tích đáng kể, song lĩnh vực tồn số vấn đề mang dấu ấn chế cũ, chưa giải thỏa đáng lý luận thực tiễn Nhà nước thực điều tiết vĩ mơ kinh tế - xã hội thành cơng có nguồn tài đảm bảo Điều phụ thuộc vào việc quản lý, sử dụng nguồn tài quan hành nghiệp có liên quan trực tiếp đến hiệu kinh tế xã hội Do đó, phải có quản lý, giám sát, kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa tượng tiêu cực, tham nhũng khai thác sử dụng nguồn lực tài chính, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam (gọi tắt Liên hiệp) tổ chức trị - xã hội chuyên trách đối ngoại nhân dân Đảng, nhiệm vụ hoạt động đối ngoại Để đổi nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại nhân dân theo tinh thần Chỉ thị 04-CT/TW ngày 06/7/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI), Chính phủ, Bộ, ngành luôn quan tâm, tạo điều kiện cấp kinh phí đảm bảo cho hoạt động hàng năm Liên hiệp Ngân sách Nhà nước phân bổ chi thường xuyên hàng năm cho Liên hiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất phục vụ hoạt động đối ngoại dự án hợp tác hữu nghị chiếm tỷ trọng lớn tăng dần theo năm Để việc quản lý tài hiệu quả, đạt mục tiêu cải thiện sở vật chất, hỗ trợ việc tăng cường sức mạnh cho mặt trận ngoại giao nhân dân, Liên hiệp tiến hành đồng nhiều giải pháp, cơng tác quản lý tài nội dung đặc biệt quan trọng nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn Ngân sách Nhà nước công việc đã, triển khai thực Tuy nhiên, tính chất đặc thù quan chuyên đối ngoại, việc quản lý Nhà nước vốn cấp từ Ngân sách Nhà nước Liên hiệp thời gian qua cịn nhiều hạn chế, bất cập chi khơng mục đích, khơng chế độ, khơng kịp thời gây lãng phí, thất xảy Một số chế sách khơng cịn phù hợp, chí chồng chéo thiếu tính đồng Trong thời gian qua, số hoạt động Ban, đơn vị Liên hiệp hoàn thành chưa thực hiệu quả; số hoạt động kéo dài nên ảnh hưởng không nhỏ đối tới hoạt động chung quan Liên hiệp Mặt khác năm gần chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý tài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Để khắc phục hạn chế đó, vấn đề quản lý Nhà nước tài cần phải nghiên cứu cách toàn diện, lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện chế quản lý lĩnh vực Bởi chọn đề tài: “Quản lý tài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu nhằm đưa giải pháp kiến nghị sách góp phần hồn thiện cơng tác quản lý tài (QLTC) Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh kinh tế đất nước ngày phát triển hội nhập, việc quản lý kinh tế nói chung QLTC đơn vị hành chinh nghiệp nói riêng có tác động tích cực tới trình phát triển kinh tế xã hội theo phương hướng hoạch định Quản lý tài đơn vị hành nghiệp cách hiệu vấn đề quan tâm hàng đầu Nhà nước cấp lãnh đạo đơn vị kinh tế thị trường Trong năm gần đây, đơn vị hành nghiệp chuyển sang hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm diễn mạnh mẽ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này, kể đến số đề tài, cơng trình nghiên cứu sau: - Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước nhằ yđ n ứng phó vớ ản lý sử dụn đ n ủ ến đ àn n ả ế n n n ực tài ậ (BĐK ) ại Vi N ” Hoàng Văn Hoan (2016) làm chủ nhiệm Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với BĐKH; Phân tích, đánh giá thực trạng chế, hệ thống sách tài huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) Việt Nam, từ đó, ưu điểm hạn chế, nguyên nhân tồn tại, hạn chế chế, hệ thống sách tại; Xác định yêu cầu nguồn lực tài để ứng phó với kịch biến đổi khí hậu giai đoạn sau 2020, đánh giá nhu cầu cần hồn thiện, bổ sung chế, sách, hiệu sử dụng nguồn lực tài ứng phó với BĐKH; Từ đề xuất chế, sách giải pháp vừa đảm bảo huy động tối đa nguồn lực nước nước ngoài, vừa đảm bảo sử dụng hợp lý, vừa nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nguồn lực tài ứng phó giảm thiểu tác động BĐKH nước ta thời gian tới - Đề tài: “Hoàn thi n ế tự chủ tài Vi n Khoa học Thủy lợi”- Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (2009) Luận văn tập trung phân tích sở lý luận công tác quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập yếu tố ảnh hưởng Đồng thời, luận văn nêu thực trạng quản lý tài đơn vị từ đánh giá mặt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý tài đơn vị Luận văn đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài đề xuất số kiến nghị tới quan, ban, ngành có liên quan để hồn thiện cơng tác tài - Đề tài: àn n cơng tác kế tốn Văn p ịn Q c h i Vi t Nam” - Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hoàng Vân (2011) Luận văn khái quát, hệ thống hoá lý luận chung hạch tốn kế tốn, tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị hành (tổ chức máy kế toán, tổ chức hệ thống chứng từ, tổ chức hệ thống tài khoản, tổ chức hệ thống sổ sách, tổ chức hệ thống báo cáo tổ chức kiểm tra kế toán) Luận văn làm sáng tỏ việc vận dụng lý luận chung vào tổ chức công tác kế tốn Văn phịng Quốc hội Việt Nam, từ phân tích thực trạng, đưa phương hướng số giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn Văn phịng Quốc hội Việt Nam - Đề tài: Quản ý n ân N nước ngành Kiểm sát nhân dân”- Luận văn thạc sỹ Đoàn Thị Thanh Bằng (2015) Luận văn hệ thống hóa, làm rõ thêm số vấn đề lý luận bản, pháp lý quản lý chi Ngân sách Nhà nước ngành Kiểm sát nhân dân Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý chi Ngân sách Nhà nước số ngành tư pháp nước Việt Nam có yếu tố đặc thù tương đồng với ngành Kiểm sát nhân dân nhằm rút học kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn ngành Kiểm sát nhân dân Hệ thống hóa chế, sách đặc thù, giải pháp điều hành, quản lý chi Ngân sách Nhà nước ngành Kiểm sát nhân dân Thống kê phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi Ngân sách Nhà nước ngành Kiểm sát nhân dân giai đoạn 2011-2015 - Đề tài: Quản ý n rét – Ký sinh trùng – C n ùn n đ n v nghi p công lập Vi n S t n n ”- Luận văn thạc sỹ Nguyễn Đức Thiện (2014) Luận văn hệ thống hóa làm rõ vận đề lý luận quản lý tài đơn vị nghiệp công lập Thông qua khảo sát thực tế tác giả phân tích thực trạng cơng tác quản lý tài đánh giá mặt hạn chế Trên sở tác giả đề xuất quan điểm mang định hướng giải pháp khoa học có tính khả thi nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương Quản lý tài (QLTC) ln đề tài nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Các tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sử dụng nguồn tài hiệu phương diện khác tập trung nghiên cứu sở lý luận kinh nghiệm làm để phân tích thực trạng nguồn tài thời kỳ định gắn với ngành, lĩnh vực, địa phương vùng, miền cụ thể Trên sở nghiên cứu hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý tài chính, tác giả đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội thời kỳ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý tài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: + Hệ thống hóa sở lý luận quản lý tài đơn vị hành nghiệp (HCSN) + Đánh giá thực trạng quản lý tài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam + Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý tài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề quản lý tài đơn vị hành nghiệp nói chung Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam nói riêng - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Do Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam đơn vị HCSN túy Ngân sách Nhà nước (NSNN) đảm bảo tồn 100% chi phí hoạt động nên luận văn tập trung nghiên cứu sâu vào nội dung quản lý chi NSNN (nghiên cứu thu NSNN chủ yếu nêu tổng quan thực trạng, đặc tính nguồn thu) + Về không gian: Nghiên cứu vấn đề quản lý tài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam ... sở lý luận quản lý tài đơn vị hành nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý tài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý tài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Luận. .. Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam 30 2.2 Thực trạng quản lý tài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam 37 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý tài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam ... tài: ? ?Quản lý tài Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu nhằm đưa giải pháp kiến nghị sách góp phần hồn thiện cơng tác quản lý tài (QLTC) Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam

Ngày đăng: 28/06/2018, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan