Sang kien kinh nghiem biện pháp bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên ở tổ chuyên môn của trường tiểu học

21 167 0
Sang kien kinh nghiem biện pháp bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên ở tổ chuyên môn của trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sang kien kinh nghiem biện pháp bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên ở tổ chuyên môn của trường tiểu học Sang kien kinh nghiem biện pháp bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên ở tổ chuyên môn của trường tiểu học Sang kien kinh nghiem biện pháp bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên ở tổ chuyên môn của trường tiểu học Sang kien kinh nghiem biện pháp bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên ở tổ chuyên môn của trường tiểu học Sang kien kinh nghiem biện pháp bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên ở tổ chuyên môn của trường tiểu học Sang kien kinh nghiem biện pháp bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên ở tổ chuyên môn của trường tiểu học

I ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chuyên môn đơn vị sở nhà trường, giữ vị trí quan trọng hoạt động nhà trường Đó nơi người thầy giáo sinh hoạt chuyên môn, nơi diễn hoạt động soạn giáo án, giúp bồi dưỡng chuyên môn, tổ chức kiểm tra đánh giá, sinh hoạt tư tưởng tinh thần Người Hiệu trưởng phải quản lý tổ chuyên môn cách khoa học, qua tổ chuyên môn để quản lý người quản lý cơng việc Dưới góc độ lý thuyết hệ thống tổ chun mơn phần tử, tế bào hệ thống Các tổ chuyên môn thực công việc giáo dục phối hợp với việc thực công tác giáo dục nhà trường trở thành chỉnh thể Mở đầu thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng….” Giáo viên tiểu học người trực tiếp giảng dạy trường tiểu học Đội ngũ giáo viên có nhiệm vụ trực tiếp thực hóa mục tiêu giáo dục tiểu học thông qua hoạt động dạy học giáo dục học sinh hàng ngày lớp học Tại điểm điều 27 Luật Giáo dục 2005 xác định “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở ” Như vậy, giáo viên tiểu học người đặt viên gạch làm móng cho “tịa lâu đài” tri thức học sinh, móng theo suốt đời học tập làm việc học sinh Để thực cơng việc xây dựng “nền móng” người giáo viên cần phải có “cơng cụ”, “công cụ” là: tri thức môn học, lĩnh vực mà đảm nhiệm việc giảng dạy; hệ thống phương pháp dạy học giáo dục; hiểu biết tâm lý đối tượng giáo dục; sở vật chất, trang thiết bị dạy học; Hiện nay, trường tiểu học tổ chức giáo viên vào tổ chuyên môn theo Điều lệ trường Tiểu học Tổ chun mơn ngồi nhiệm vụ tổ chức hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh nhiệm vụ khác cịn có nhiệm vụ quan trọng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Ngày tháng năm 2011, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số: 32/2011/TT-BGDĐT chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tiểu học Trong đó, phần chương trình dành cho bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục, phần bồi dưỡng tự chọn không bắt buộc Bởi vậy, nhà trường, tổ chun mơn có quyền lựa chọn hay không lựa chọn nội dung để bồi dưỡng cho giáo viên Nhận thức đội ngũ giáo viên Tổ trưởng vai trò, nhiệm vụ bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho đội ngũ tổ chuyên môn chưa mức, việc thực kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm Thực chức quản lý tổ chuyên môn cịn mờ nhạt, đơi bị lãng qn Hiệu hoạt động bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho đội ngũ tổ chun mơn cịn thấp, cịn hình thức Từ vấn đề nêu trên, tác giả vận dụng biện pháp bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên tổ chuyên môn thu kết tốt đẹp Bởi sáng kiến kinh nghiệm tác giả lựa chọn để viết “Biện pháp bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên tổ chuyên môn trường tiểu học II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận biện pháp bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên tổ chuyên môn 1.1 Tổng quan vấn đề Cho đến có nhiều nghiên cứu quản lý giáo dục Điển hình lĩnh vực nhiên cứu có tác giả như: Phạm Minh Hạc, Hà Sĩ Hồ, Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Gia Quý, Đỗ Văn Chấn, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Kiểm Tuy nhiên, cịn đề tài nghiên cứu cơng tác bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên tổ chuyên môn trường tiểu học Cũng có nhiều tác giả nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ, nhiên nghiên cứu chủ yếu đề cập đến việc hình thành kỹ đề cập đến việc bồi dưỡng lý luận dạy học giáo dục cho giáo viên 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Biện pháp Khái niệm biện pháp hiểu theo nghĩa khác - Trong quan hệ với phương pháp, biện pháp cách thức thực hành động cấu thành phương pháp để đạt mục tiêu hoạt động - Trong quan hệ với mục tiêu hoạt động, biện pháp cách thức, đường để giải vấn đề cụ thể nhằm đạt mục tiêu xác định Như vậy, ta nói rằng: Biện pháp cách thức, đường thực công việc cụ thể để đạt mục tiêu 1.2.2 Bồi dưỡng Theo từ điển giáo dục học:“Bồi dưỡng trang bị thêm kiến thức, kỹ nhằm mục đích nâng cao hồn thiện lực hoạt động lĩnh vực cụ thể ” Ta hiểu rằng: bồi dưỡng hoạt động nhằm bổ sung tri thức, kỹ nhằm nâng cao lực cho người lao động 1.2.3 Tổ chuyên môn Theo đại từ điển tiếng Việt: “Chuyên môn lĩnh vực kiến thức riêng ngành kinh tế - xã hội” Tổ chun mơn nhóm người có hoạt động chuyên môn giống gần giống tổ chức lại nhằm hỗ trợ công việc, học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đồng thời người quản lý dễ dàng việc thực nhiệm vụ quản lý Mặt khác, tổ chun mơn nơi thành viên trao đổi tư tưởng, tình cảm, động viên, chia sẻ buồn vui với sống Trong trường nhà trường phổ thơng nói chung, giáo viên tổ chức thành tổ chuyên môn Tại điều 18 Điều lệ trường Tiểu học Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định sau: Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục Mỗi tổ có thành viên Tổ chun mơn có tổ trưởng, có từ thành viên trở lên có tổ phó Nhiệm vụ tổ chun mơn: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục; b) Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu giảng dạy, giáo dục quản lí sử dụng sách, thiết bị thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường; c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học giới thiệu tổ trưởng, tổ phó Tổ chun mơn sinh hoạt định kì hai tuần lần sinh hoạt khác có nhu cầu cơng việc Như vậy, nói rằng: tổ chun mơn đơn vị sở để thực chủ trương, đường lối, sách, kế hoạch giáo dục Đảng, nhà nước, cấp quản lý giáo dục kế hoạch giáo dục nhà trường Hoạt động tổ chuyên môn định tới chất lượng giáo dục nhà trường Bởi vậy, Hiệu trưởng dựa vào tổ chuyên môn để thực công tác bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên lời giải cho toán nâng cao chất lượng giáo dục Đặc biệt, Hiệu trưởng phải người tạo lập khơi dậy bầu khơng khí học thuật nhà trường, người đốt nóng bầu khơng khí đổi phương pháp dạy học giáo dục GS.TSKH Thái Duy Tuyên viết Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới: “Để giải có hiệu vấn đề đổi PPDH nhà trường, người Hiệu trưởng giữ vai trò vô quan trọng Một nguyên nhân quan trọng làm cho việc đổi PPDH nhà trường thời gian qua vận động phát triển chậm chạp có lẽ người Hiệu trưởng chưa thật mặn mà với công tác quan trọng này” Cũng sách này, Tác giả Thái Duy Tuyên giới thiệu biện pháp quản lý toàn diện để đổi phương pháp dạy học: - Tăng cường quản lý hoạt động tổ chuyên môn - Chấn chỉnh hoạt động tổ chủ nhiệm đoàn thể nhà trường - Đổi quản lý hoạt động dạy học bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên - Tăng cường quản lý hoạt động học tập học sinh - Phối hợp chặt chẽ hoạt động Hội cha mẹ học sinh lực lượng giáo dục khác - Bảo đảm điều kiện thiết yếu sở vật chất, thiết bị đồ dùng kinh phí cho đổi PPDH 1.2.4 Quản lý theo chức Quản lý theo chức dựa vào công việc người quản lý phải thực để làm tác động nhằm đạt mục tiêu quản lý Có nhiều quan điểm khác chức quản lý, PGS.TS Trần Kiểm cho có chức năng, có tác giả cho có chức Tuy nhiên, tác giả tập trung vào chức sau: Chức kế hoạch, chức tổ chức, chức đạo chức kiểm tra đánh giá 1.2.4.1 Công tác lập kế hoạch Công tác lập kế hoạch hoạt động xác định mục tiêu, xác định công việc cần phải làm khoảng thời gian xác định tương lai, xác định nguồn lực đảm bảo cho công việc phải làm thực thi 1.2.4.2 Cơng tác tổ chức Sau kế hoạch xây dựng cách khoa học đảm bảo tính khả thi, kế hoạch phải thực hóa Hiện thực hóa kế hoạch khâu tổ chức thực kế hoạch 1.2.4.3 Công tác đạo Chức đạo có ý nghĩa sau: Chỉ đạo huy động lực lượng vào việc thực kế hoạch, điều hành việc nhằm đảm bảo cho hệ quản lý vận hành thuận lợi Chỉ đạo biến mục tiêu dự kiến thành kết quả, biến kế hoạch thành thực Chỉ đạo tổ chức cách khoa học lao động tập thể người người Nội dung việc đạo: - Nắm quyền huy, điều hành công việc làm cho phận thành phần toàn hệ quản lý phối hợp nhịp nhàng vận hành thuận lợi - Động viên, khuyến khích kịp thời thường xuyên - Giám sát tiến hành công việc, đánh giá thực trạng hệ hệ hoạt động, công việc chưa kết thúc, đánh giá hoạt động hệ xem có với quy định hay khơng; giám sát để trả lời câu hỏi: Công việc đến đâu rồi? Có trục trặc khơng? Cần thay đổi, thêm, bớt, can thiệp gì? - Điều chỉnh, uốn nắn, sửa đổi, thêm bớt mà không làm thay đổi hướng vận hành hệ; can thiệp vào vận hành hệ loại trừ trục trặc, sửa chữa lệch lạc, thay đổi thủ thuật mà giữ tinh thần kế hoạch, chiến lược chung chương trình hành động 1.2.4.4 Công tác kiểm tra Đây giai đoạn diễn sau cơng tác chu trình quản lý triển khai Giai đoạn có nhiệm vụ sau: - Đánh giá thực trạng kết thúc hệ (theo kỳ hay năm học), xác định xem mục tiêu dự kiến ban đầu toàn kế hoạch đạt mức độ - Phát lệch lạc, sai sót, kế hoạch cịn chưa đạt được, khó khăn, yếu kém, trở ngại, chí thất bại, vấn đề nảy sinh mà chủ thể quản lý cần lưu ý giải kỳ kế hoạch mới; tìm hiểu nguyên nhân lệch lạc, thiếu sót phát - Điều chỉnh kế hoạch, tìm biện pháp uốn nắn lệch lạc, loại trừ chúng Kiểm tra giúp cho việc chuẩn bị tích cực cho kế hoạch Kiểm tra tốt, đánh giá sâu sắc chuẩn bị trạng thái cuối hệ đến kỳ kế hoạch tiếp theo, việc chuẩn bị soạn thảo kế hoạch thuận lợi, kế thừa mặt mạnh để phát huy, phát lệch lạc để uốn nắn, loại trừ Kiểm tra giúp cho việc thu nhận mối liên hệ ngược trình quản lý, giúp chủ thể quản lý điều khiển cách tối ưu hệ quản lý Có thể nói rằng, khơng có kiểm tra khơng có quản lý Bốn chức quản lý có mối quan hệ chặt chẽ, tương tác lẫn Việc phân chia thành bốn giai đoạn quản lý giúp cho chủ thể có định hướng xác, đắn vào công việc trọng tâm giai đoạn tính tốn đầu tư hợp lý kinh phí, nhân lực cho giai đoạn cần thiết Hoạt động kiểm tra, đánh giá xuất tất giai đoạn không giai đoạn cuối chu kỳ Kết luận Mục Phần II Trong Mục Phần II, tác giả khái quát số khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học quản lý nhà khoa học, khái quát nhiệm vụ tổ chuyên môn trường tiểu học xác định vai trị Hiệu trưởng cơng tác bồi dưỡng đội ngũ Mục Phần II sở lý luận soi sáng cho việc phân tích thực tiễn đề xuất biện pháp giải mâu thuẫn từ thực tiễn Mục Phần II Thực trạng công tác bồi dưỡng kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên tổ chun mơn trường Tiểu học Thanh Đình Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Thành phố Việt Trì đánh giá đơn vị đứng đầu chất lượng giáo dục đơn vị dẫn đầu phong trào ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học quản lý ngành Giáo dục tỉnh Phú Thọ, trường Tiểu học có trường Tiểu học Thanh Đình có đóng góp khơng nhỏ làm nên thành tích Năm học 2012 - 2013, trường Tiểu học Thanh Đình có 21 lớp với 579 học sinh Đội ngũ giáo viên cán 30, trình độ chuẩn chiếm 86,2% Về sở vật chất: có phịng máy tính học sinh thực hành tin học, có thiết bị dạy học đại máy chiếu đa Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trọng với nhiều hình thức bồi dưỡng khác như: bồi dưỡng tập trung, bồi dưỡng theo chuyên đề, bồi dưỡng qua hệ thống website phòng giáo dục trang tin điện tử trường… thu kết khả quan Tuy nhiên, trước đây, công tác bồi dưỡng chủ yếu tập trung vào việc bồi dưỡng kiến thức nâng cao môn học nhà trường, bồi dưỡng kỹ tổ chức dạy học môn mà chưa đề cập đến vấn đề bồi dưỡng kiến thức tâm lý học sinh,… Để có nhận định khách quan công tác bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên tiểu học tác giả tiến hành khảo sát đội ngũ giáo viên Tác giả khảo sát thực trạng nắm kiến thức khoa học giáo dục (bao gồm Tâm lý học Tiểu học, Giáo dục học Tiểu học) đội ngũ giáo viên nay, khảo sát nhận thức đội ngũ giáo viên công tác bồi dưỡng kiến thức khoa học giáo dục mức độ thực công tác bồi dưỡng tổ chuyên môn Sau khảo sát, tác giả tổng hợp cho kết sau: 10 Kết khảo sát mức độ nắm bắt kiến thức khoa học giáo dục giáo viên (tại thời điểm tháng năm 2010) TT Lĩnh vực kiến thức Tâm lý học tiểu học Giáo dục học tiểu học Tổng chung: Kết tự đánh giá mức độ(%) Chắc chắn Bình thường Chưa chắn 12,16 53,75 34,09 13,64 51,13 35,23 12,9 52,44 34,66 Bảng 2.1 Nhận xét: Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy: việc nắm kiến thức lĩnh vực tâm lý học tiểu học đa số giáo viên đánh giá mức độ bình thường chưa chắn cao với tỷ lệ 53,75% 34,09%, mức độ chắn mức độ khiêm tốn 12,16% Tương tự việc nắm kiến thức lĩnh vực tâm lý học tiểu học, lĩnh vực giáo dục học tiểu học giáo viên đánh giá mức độ bình thường chưa chắn cao với tỷ lệ 51,13% 35,23%, mức độ chắn mức khiêm tốn với tỷ lệ 13,64% Tỷ lệ chung lĩnh vực kiến thức mức độ bình thường mức độ chưa chắc cao có tỷ lệ 52,44% 34,66%, mức độ chưa chắn mức độ thấp chiếm 12,9% Tỷ lệ chung cho lĩnh vực kiến thức mức bình thường chưa chắn chiếm tới 86,36% [51,7 (%) + 34,66 (%)] Tác giả cho kết khảo sát đáng tin cậy Với mức độ nắm bắt kiến thức thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục giáo viên tiểu học việc nâng cao chất lượng giáo dục phương pháp dạy học tích cực khó khăn Bởi muốn dạy học phương pháp dạy học giáo dục tích cực người giáo viên cần phải có hiểu biết sâu Tâm lý học như: đặc điểm tư học sinh tiểu học; đặc điểm ý học sinh tiểu học; chế hình thành xúc cảm, tình cảm học sinh 11 tiểu học…, hiểu biết sâu Giáo dục học như: yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách; nguyên tắc dạy học giáo dục; hệ thống phương pháp dạy học giáo dục… Với kết khảo sát tác giả kết luận rằng: thời điểm khảo sát, giáo viên tiểu học trường Tiểu học Thanh Đình, thành phố Việt Trì dạy học giáo dục chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chưa dựa vào khoa học giáo dục Kết khảo sát mức độ nhận thức cần thiết phải bồi dưỡng mức độ thực việc bồi dưỡng tổ chuyên môn (tại thời điểm tháng năm 2010) Sự cần thiết Mức độ thực Lĩnh vực bồi Không Chưa dưỡng tổ Cần Ít cần Thường Hiếm cần thực chuyên môn thiết thiết xuyên thiết Khoa học giáo dục 80,7 19,3 10,9 72,7 16,4 Bảng 2.2 Nhận xét: Trong bảng 2.2, phần lớn giáo viên nhận thức việc bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cần thiết với tỷ lệ chiếm tới 80,7%, điều cho thấy phù hợp nhận thức với thực trạng việc nắm bắt kiến thức giáo viên (86,36% mức chắn); có 19,3% cho cần thiết Tuy nhiên, sang mức độ thực hiện, tác giả thấy có chiều hướng ngược lại với nhận thức mức độ cần thiết: cần thiết cao (80,7%) mức độ thực lại thấp (10,9%) Điều cho thấy việc bồi dưỡng kiến thức khoa học giáo dục tổ chun mơn cần thiết khơng thực cách thường xuyên 12 Kết luận Mục Phần II Trong Mục Phần II, tác giả khảo sát hiểu biết khoa học giáo dục đội ngũ giáo viên công tác bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho đội ngũ tổ chuyên môn Kết khảo sát cho thấy hiểu biết khoa học giáo dục giáo viên cịn tình trạng “mơ màng” Tình trạng ảnh hưởng lớn đến tiến trình đổi phương pháp dạy học giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bên cạnh đó, tác động quản lý để nâng cao hiểu biết giáo viên khoa học giáo dục yếu ớt, chưa đủ mạnh để thúc đẩy công tác bồi dưỡng khoa học giáo dục cho đội ngũ Toàn Mục Phần II phát mâu thuẫn sau: - Mâu thuẫn yêu cầu đổi phương pháp theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh cao hiểu biết tâm lý, giáo dục học giáo viên lại chưa đáp ứng - Mâu thuẫn hiểu biết tâm lý, giáo dục học sinh chưa cao mà mức độ bồi dưỡng khối kiến thức thực tế tổ chuyên môn chưa tiến hành thường xuyên Hai mâu thuẫn tập trung giải Mục Phần II 13 Các biện pháp bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho đội ngũ tổ chun mơn trường Tiểu học Thanh Đình, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Từ sở lý luận Mục Phần II, kết khảo sát thực tiễn Mục Phần II, tác giả thực số biện pháp pháp để tổ chuyên môn thực tốt nhiệm vụ bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên trường tiểu học Thanh Đình, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ sau: Biện pháp 1: Lập kế hoạch bồi dưỡng kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên tổ chuyên môn Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng cần phải tiến hành khảo sát nhu cầu bồi dưỡng kiến thức khoa học giáo dục giáo viên Trên sở kết khảo sát, Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn lập kế hoạch bồi dưỡng kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên theo tổ Kế hoạch bồi dưỡng phải trả lời câu hỏi: - Bồi dưỡng nội dung gì? - Mục tiêu cần đạt kiến thức kỹ sau bồi dưỡng nội dung gì? - Bồi dưỡng nội dung cách nào? - Bồi dưỡng vào thời điểm nào? - Những tham gia vào q trình bồi dưỡng nội dung đó? Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo cân đối thời lượng bồi dưỡng kiến thức lý thuyết thời lượng thực hành để nâng cao kỹ vận dụng cho giáo viên Bởi ý bồi dưỡng kiến thức lý thuyết mà không ý đến thực hành, việc quên kiến thức lý thuyết điều không tránh khỏi 14 Kế hoạch cần phải ý đến việc tự bồi dưỡng giáo viên Bởi khơng thể bồi dưỡng tất vấn đề mà giáo viên cần Mặt khác, nhu cầu bồi dưỡng giáo viên để đáp ứng với thay đổi giáo dục không ngừng Biện pháp 2: Tổ chức thực kế hoạch Sau có kế hoạch việc tổ chức thực kế hoạch phải thực thi nghiêm túc, tránh tình trạng thực cách hình thức Các nguồn lực bảo đảm cho kế hoạch thực thi theo phải chuẩn bị đầy đủ kịp thời Mỗi nội dung bồi dưỡng nên chia thành phần, phần bồi dưỡng lý thuyết phần bồi dưỡng thực hành Phần bồi dưỡng lý thuyết tiến hành bồi dưỡng trước sau đến phần thực hành Các báo cáo viên triển khai kiến thức lý thuyết phải lựa chọn cách kỹ phải thực có lực thực tiễn lý luận khơng dựa đánh giá cảm tính Nếu có điều kiện mời chun gia giảng dạy lý thuyết tốt Khi tổ chức thực hành, 100% giáo viên tổ phải tham gia vào hoạt động thực hành Điều cần thiết có thực hành bộc lộ khả vận dụng lý luận vào thực tiễn người Trên sở người tổ phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu dựa hệ thống tri thức lý luận bồi dưỡng để rút học cho thân Các thiết bị ghi hình trở thành phổ biến giá thành giảm nhiều so với trước đây, trường nên trang bị thiết bị để ghi lại buổi bồi dưỡng lý thuyết thực hành, sau đoạn phim tư liệu tổ chức lưu trữ thư viện để tra cứu cần Làm điều 15 này, giúp cho nguồn tư liệu lý thuyết thực tiễn trở nên phong phú, đặc biệt tư liệu từ thực tiễn Một điều quan trọng q trình tổ chức thực phải tạo khơng khí học thuật đội ngũ giáo viên Có nghĩa đâu, chỗ nào, lúc trường có bàn tán, bình luận, tranh luận vận dụng kiến thức lý luận để giải tình thực tiễn Biện pháp 3: Trang bị tài liệu khoa học giáo dục cho thư viện Tài liệu điều kiện tiên để việc tiến hành tự bồi dưỡng giáo viên thực Tuy nhiên, qua trao đổi với số Hiệu trưởng trường chưa có kế hoạch trang bị tài liệu khoa học giáo dục (tài liệu Tâm lý học Tiểu học, Giáo dục học Tiểu học) cho thư viện Đã có người lầm tưởng sách giáo viên (loại sách gần giống giáo án giáo viên, soạn chi tiết theo tiết học) sách khoa học giáo dục Điều khơng đúng, sách khơng phản ánh hệ thống tri thức lý luận, mà loại sách vận dụng tri thức lý luận để kế hoạch hóa dạy cụ thể theo quan điểm cá nhân tác giả mà thơi Trong thư viện nhà trường khơng có tài liệu bồi dưỡng cho khối kiến thức khoa học giáo dục việc trang bị tài liệu cho thư viện cần thiết cấp bách Biện pháp 4: Chỉ đạo, kiểm tra đánh giá việc tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên tổ chuyên môn Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng chu trình quản lý Hiệu trưởng, theo định kỳ phải kiểm tra công tác bồi dưỡng theo kế hoạch tổ chuyên môn nhiều cách khác như: Hiệu trưởng tham dự buổi bồi dưỡng; kiểm tra qua hệ thống sổ sách giáo viên; kiểm tra qua trao đổi trực tiếp với giáo viên… 16 Thông qua kiểm tra để đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng tổ chuyên môn để kịp thời tuyên dương tổ, cá nhân thực tốt công tác bồi dưỡng Mặt khác, điều chỉnh nhược điểm, lệch lạc trình thực kế hoạch bồi dưỡng để đưa định điều chỉnh cho phù hợp với thực tế đơn vị Kết luận Mục Từ sở lý luận Mục phần II thực trạng công tác bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục tổ chuyên môn trường Tiểu học Thanh Đình, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Mục Phần II Mục Phần II, tác giả mạnh dạn tổng kết đề xuất biện pháp mà tác giả thực để thúc đẩy công tác bồi dưỡng tiến hành mạnh mẽ hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học sinh, phần khắc phục tình trạng nâng cao chất lượng dạy học theo cách cổ điển học sinh phải học nhiều thời gian đơn vị kiến thức Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bốn biện pháp đây, tác giả áp dụng từ năm học 2010 - 2011 đồng thời tổ chuyên mơn Tính đến thời điểm tháng năm 2013, thu số kết đáng khích lệ sau: 4.1 Về chất lượng giáo viên trường Tiểu học Thanh Đình Nhận thức giáo viên nâng lên rõ rệt, giáo viên tự tin hoạt động giảng dạy giáo dục, phương pháp dạy học vận dụng linh hoạt có hiệu trước Đặc biệt số xếp loại chưa đạt trung bình giảm hẳn, số khá, tốt tăng 17 BẢNG THỐNG KÊ TỶ LỆ XẾP LOẠI GIỜ DẠY QUA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC TỐT TỶ LỆ XẾP LOẠI (%) TRUNG KHÁ BÌNH CHƯA ĐẠT 2008 - 2009 (Chưa áp dụng SKKN) 16,9 37,6 32,4 13,1 2009 - 2010 (Chưa áp dụng SKKN) 13,6 35,9 35,8 14,7 2010 - 2011 (Đã áp dụng SKKN) 19,3 39,6 31,5 9,6 2011 - 2012 (Đã áp dụng SKKN) 21,4 40,1 29,3 9,2 2012 - 2013 (Đã áp dụng SKKN) 22,8 42,3 28,5 6,4 Bảng 4.1 BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN XẾP LOẠI GIỜ DẠY CỦA GIÁO VIÊN Biểu đồ 4.1 Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ 4.1, ta thấy chất lượng dạy giáo viên từ năm học 2010 - 2011 (năm học áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) tỷ lệ xếp loại khá, tốt tăng hàng năm 4.2 Về chất lượng học tập học sinh trường Tiểu học Thanh Đình Chất lượng học tập học sinh bước cải thiện, đặc biệt chất lượng học sinh giỏi, học sinh khiếu tăng lên rõ rệt Dưới bảng thống kê số lượng học sinh đạt giải qua kỳ thi Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ tổ chức BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG HỌC SINH ĐẠT GIẢI 18 TRONG CÁC KỲ THI CẤP TỈNH NĂM HỌC NHẤT NHÌ BA 2008 - 2009 (Chưa áp dụng SKKN) 2009 - 2010 (Chưa áp dụng SKKN) 2010 - 2011 (Đã áp dụng SKKN) 2011 - 2012 (Đã áp dụng SKKN) 2012 - 2013 (Đã áp dụng SKKN) KK TỐNG SỐ 1 Bảng 4.2 Nhận xét: Nhìn vào bảng 4.2, ta thấy từ năm học 2010 - 2011 (năm học áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) trường Tiểu học Thanh Đình giành giải cấp tỉnh Mặc dù kết chưa cao dấu hiệu tích cực cho thấy đắn biện pháp áp dụng BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG HỌC SINH ĐẠT GIẢI TRONG CÁC KỲ THI CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC NHẤT 2008 - 2009 (Chưa áp dụng SKKN) 2009 - 2010 (Chưa áp dụng SKKN) 2010 - 2011 (Đã áp dụng SKKN) 2011 - 2012 (Đã áp dụng SKKN) 2012 - 2013 (Đã áp dụng SKKN)* NHÌ BA 13 KK 19 11 TỔNG SỐ 33 28 21 (*) kết tính đến ngày 23 tháng năm 2013 Bảng 4.3 BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN SỐ GIẢI ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC CẤP THÀNH PHỐ Biểu đồ 4.2 Nhận xét: 19 Nhìn vào biểu đồ 4.2, số giải cao cấp thành phố chưa ổn định diễn biến theo chiều hướng tích cực (năm 2012 - 2013 số giải 3, năm trước số giải nhỏ 3) THỐNG KÊ SỐ HỌC SINH ĐẠT DANH HIỆU QUA CÁC NĂM NĂM HỌC 2008 - 2009 (Chưa áp dụng SKKN) 2009 - 2010 (Chưa áp dụng SKKN) 2010 - 2011 (Đã áp dụng SKKN) 2011 - 2012 (Đã áp dụng SKKN) TỶ LỆ HỌC SINH GIỎI 15,7 18,9 19,9 22,3 TỶ LỆ HỌC SINH TIÊN TIẾN 25,2 40,9 41,8 44,1 Bảng 4.4 BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN TỶ LỆ HỌC SINH ĐẠT CÁC DANH HIỆU Biểu đồ 4.3 Nhận xét: biểu đồ 4.3 cho ta thấy tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh tiên tiến tăng năm học sau 20 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1, Kết luận Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học cơng tác bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên tiểu học cần thiết Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế trường Tiểu học Thanh Đình việc nắm bắt khối kiến thức giáo viên chưa cao, Trong cơng tác bồi dưỡng lại chưa trọng thực hiện, Điều cản trở việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Để giải cản trở này, đề tài đưa giải pháp nhằm thúc đẩy công tác bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên tổ chuyên môn trường Tiểu học Thanh Đình Các biện pháp bước đầu thu kết khả quan Kiến nghị Phòng giáo dục đào tạo nên tổ chức khảo sát, nghiên cứu quy mơ tồn thành phố việc nắm bắt khối kiến thức khoa học giáo dục giáo viên công tác bồi dưỡng khối kiến thức này, sở đưa đạo phù hợp với tình hình thực tiễn thành phố 21 ... hoạch bồi dưỡng kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên tổ chuyên môn Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng cần phải tiến hành khảo sát nhu cầu bồi dưỡng kiến thức khoa học giáo dục giáo viên Trên sở... giáo viên tổ chuyên môn thu kết tốt đẹp Bởi sáng kiến kinh nghiệm tác giả lựa chọn để viết ? ?Biện pháp bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên tổ chuyên môn trường tiểu học II GIẢI... sát hiểu biết khoa học giáo dục đội ngũ giáo viên công tác bồi dưỡng khối kiến thức khoa học giáo dục cho đội ngũ tổ chuyên môn Kết khảo sát cho thấy hiểu biết khoa học giáo dục giáo viên cịn tình

Ngày đăng: 28/06/2018, 07:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan