1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TỔNG HỢP CÁC BÀI VĂN MẪU CÁC TÁC PHẨM CHÍNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 DÀNH CHO DÂN KHỐI D

24 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 50,67 KB

Nội dung

CHÍ PHÈO Nam Cao sáng tác t tr ước n ăm 1940, nh ưng sau truy ện ng ắn Chí Phèo đời, ơng m ới biết đến nh bút hi ện th ực xu ất s ắc C ũng t Chí Phèo ng ật ng ưỡng b ước t trang vi ết Nam Cao, nhân v ật để l ại d ấu ấn khó quên n ỗi day d ứt, ám ảnh không nguôi lịng người đọc Với tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao xứng đáng m ột tên tu ổi l ớn c trào l ưu v ăn h ọc hi ện th ực giai đo ạn tr ước Cách m ạng tháng Tám 1945 nh Ngô T ất T ố, Nguy ễn Công Hoan, V ũ Trọng Phụng… Cùng viết đề tài nông dân nh ưng tác phẩm Nam Cao, đặc bi ệt truy ện ng ắn Chí Phèo đạt t ới m ột giá trị nhân đạo sâu s ắc thơng qua m ột hình th ức m ới m ẻ N ếu nh nhà văn khác sâu vào phản ánh phong tục hay đời sống cực nông dân th ời th ực dân phong ki ến Nam Cao l ại tr ọng đến vi ệc th ể hi ện n ỗi đau đớn c nh ững tâm h ồn, nhân cách bị xúc ph ạm, bị h ủy di ệt Đồng th ời, ơng c ũng kín đáo bênh v ực kh ẳng định nhân phẩm người khổ Chí Phèo nhân vật thể rõ nh ất nhìn m ới m ẻ c Nam Cao người nông dân trước Cách mạng Chí Phèo vốn niên hiền lành, lương thiện bị bọn cường hào làng Vũ Đại đẩy vào bước đường Là đứa hoang bị bỏ r từ lúc m ới lọt lòng, Chí bác phó cối khơng đem ni Bác phó cối chết, Chí tứ cố vơ thân, hết cho nhà lại cho nhà khác Không cha không m ẹ, không m ột t ấc đất c ắm dùi, Chí l ớn lên nh c ỏ, ch ẳng đượ c ban cho chút tình thương Thời gian làm canh điền cho nhà lí Ki ến, Chí ti ếng hiền nh đất Dù nghèo kh ổ, không đượ c giáo d ục nh ưng Chí v ẫn bi ết đâu ph ải trái, sai, đâu tình yêu đâu s ự dâm đãng đáng khinh b ỉ M ỗi l ần bị m ụ v ợ ba lí Ki ến b bóp chân, Chí ch ỉ th nh ục yêu đương Cũng bao nơng dân nghèo khác, Chí mơ ước s ống gia đình đơn giản mà đầm ấm: Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại b ỏ m ột l ợn để làm v ốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm Thế mầm thiện ng ười Chí s ớm bị quật ngã tả tơi khơng gượng dậy Có ngờ anh canh điền chất phác thực bị tha hóa b ởi s ự ghen ghét, tù đày, để r ồi bi ến thành qu ỷ d ữ làng V ũ Đạ i Vì ghen tng vơ l ối, lí Ki ến nh ẫn tâm đẩy Chí vào tù nhà tù th ực dân nhào n ặn Chí thành m ột ng ười khác h ẳn Đây nguyên nhân tr ực ti ếp t ạo nên bước ngoặt đau thương bi kịch đời Chí Nhưng nguyên nhân sâu xa xã hội đương thời với lực bạo tàn ln tìm cách vùi dập ng ười nông dân th ấp c ổ bé h ọng Chí Chí bị đẩy vào đường bần hóa, lưu manh hóa t ất y ếu Ra tù, Chí biến thành người hồn tồn khác trước, với tên sặc mùi giang h Chí Phèo: H ắn v ề l ớp trông khác h ẳn, m ới đầu ch ẳng bi ết h ắn Trông đặc nh th ằng s ắng đá… Cái đầu tr ọc l ốc Cái r ăng c ạo tr ắng h ớn, m ặt đen mà l ại r ất c ơng c ơng, hai m g ườm gườm trông gớm ch ết! H ắn m ặc qu ần nái đen v ới áo tây vàng Cái ng ực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chuỳ, hai cánh tay c ũng th ế Nhà tù th ực dân ti ếp tay cho tên c ường hào lí Ki ến, b b ỏ tù m ột anh Chí hi ền lành, vô t ội, để r ồi th ả m ột gã Chí Phèo lưu manh, đồ Từ người lương thiện, Chí bị biến thành quỷ d ữ Trở làng Vũ Đại, mảnh đất quần ngư tranh th ực, cá lớn nuốt cá bé ấy, Chí Phèo khơng th ể hi ền lành, nhẫn nh ục nh tr ước n ữa H ắn n ắm đượ c quy lu ật c s ự sinh t ồn: nh ững k ẻ đinh hi ền lành bị ức hi ếp đến khơng th ể ngóc đầu lên Ph ải d ữ d ằn, lì l ợm, tàn ác m ới mong t ồn t ại Hắn m ượn men r ượu để t ạo nh ững H ắn chìm ng ập nh ững c ơn say triền miên làm việc rạch mặt ăn vạ, đâm chém người say Chí Phèo bị bá Ki ến – k ẻ thù c h ắn bi ến thành dao tay đồ t ể Với nhân vật Chí Phèo, Nam Cao phản ánh chân thực sinh động bi kịch bị hủy di ệt tâm h ồn nhân phẩm người nông dân nghèo kh ổ Chí Phèo sa l ầy v ũng bùn c s ự tha hóa: Có l ẽ h ắn c ũng không bi ết r ằng h ắn qu ỷ d c làng V ũ Đại, để tác quái cho dân làng Hắn bi ết đâu phá v ỡ c nghi ệp, đập nát bao c ảnh yên vui, đạp đổ h ạnh phúc, làm ch ảy máu n ước m c ng ười l ương thi ện T ất c ả dân làng Vũ Đại quay lưng v ới h ắn, khinh bỉ ghê t ởm h ắn Ng ười ta s ợ b ộ m ặt đầy nh ững v ết s ẹo ngang dọc gần gi ống nh mặt thú d ữ c h ắn, s ợ qu ỷ tâm h ồn h ắn Sự tha hóa Chí Phèo mặt tố cáo tàn bạo xã hội thực dân phong kiến không cho người làm người, mặt khác thể giá trị nhân đạo m ới mẻ Nam Cao cách nhìn nhận số phận người nông dân trước Cách mạng Đi sâu vào bi kịch tinh th ần c nông dân, Nam Cao nh ận v ẻ đẹp ẩn ch ứa sâu th ẳm tâm hồn họ Chí Phèo bị b ạo l ực đen t ối h ủy di ệt nhân ph ẩm nh ưng đầu óc h ắn v ẫn le lói ánh l ửa thiên l ương khát khao làm ng ười Cái độc đáo c Nam Cao ch ỗ tác gi ả nhân vật Chí Phèo chênh vênh gi ữa hai b Thi ện – Ác Đằng sau b ộ m ặt d ng ười d thú n ỗi đớn đau, vật vã kẻ sinh người mà bị cự tuyệt quyền làm người Trong say, Chí Phèo cất tiếng ch ửi tr ời, ch ửi đời… Ti ếng ch ửi c h ắn nh m ột thơng ệp phát c ầu mong có s ự đáp l ại nh ưng c ả làng V ũ Đại ch ẳng thèm ch ửi v ới h ắn Rút c ục, ch ỉ có ba chó d ữ m ột th ằng say r ượu Ng ười ta coi h ắn ch ẳng khác m ột chó d ại Nh ững lúc tỉnh r ượu, n ỗi lo s ợ xa xôi s ự cô đơn tràn ng ập lòng h ắn H ắn thèm làm hòa v ới người biết bao! Mối tình với Thị N nói quà nhân mà Nam Cao ban tặng cho Chí Phèo Tình yêu Thị Nở hồi sinh Chí Phèo, đánh thức lương tri khát vọng làm ng ười L ần đời, h ắn s ợ đơn h ắn mu ốn khóc nh ận bát cháo hành t tay Thị Nở Lần sau năm, âm quen thu ộc s ống v ọng đến tai ngân vang lòng h ắn, ến h ắn thèm làm m ột ng ười bình th ường nh bao ng ười khác kh ấp kh ởi hi v ọng Thị N s ẽ m đường cho h ắn Nhưng cánh cửa đời vừa mở bị đóng sập lại trước mặt Chí Phèo Bà Thị Nở – đại diện cho dân làng Vũ Đại – dứt khốt khơng chấp nhận Chí Phèo T hi vọng, Chí Phèo r xu ống v ực th ẳm ệt v ọng L ần đời h ắn ý th ức sâu s ắc v ề s ố ph ận b ất h ạnh c H ắn lại đem r ượu u ống để mong c ơn say làm v b ớt kh ổ đau, t ủi nh ục nh ưng kh ốn n ỗi u ống h ắn tỉnh H ắn th ực s ự mu ốn làm ng ười nh ưng c ả làng V ũ Đại t ẩy chay h ắn, không coi ng ười Hắn c ũng không th ể ti ếp t ục làm qu ỷ d ữ b ởi ý th ức sâu s ắc v ề bi k ịch đời Để giành lại sống cho tâm hồn, Chí Phèo buộc phải từ bỏ thể xác Chí Phèo ch ết ng ưỡng cửa trở sống người lương thiện Cái chết vật vã, đau đớn câu hỏi cuối củng Chí Phèo: Ai cho tao lương thiện ? cịn làm day dứt ám ảnh lương tâm người đọc tận ngày Đó câu hỏi lớn Nam Cao: Làm để người sống đích th ực ng ười xã hội tàn bạo ấy? Với truyện ngắn Chí Phèo, Nam Cao đạt tới tầm cao tư tưởng nhân đạo nhìn nh ận đánh giá người nông dân trước Cách mạng Nhà văn không dừng tượng bên mà sâu vào thể chất bên người Nam Cao chứng tỏ bút lực già d ặn c qua tài nghệ xây dựng hình tượng nhân vật điển hình hồn c ảnh điển hình Ý nghĩa xã hội hình tượng Chí Phèo lớn sức sống thật lâu dài Có th ể nói tác ph ẩm nhân vật tơn vinh tên tuổi Nam Cao lịch sử văn chương nước ta VỘI VÀNG Xuân Diệu nhà thơ lớn văn học đại Việt Nam ; nhà thơ lớn dân tộc Thơ Xuân Diệu khúc hát nồng nàn, tha thiết tình đời, tình người thể qua cách tân nghệ thuật nhiều lạ Cuộc sống thơ Xuân Diệu thật phong phú tuyệt diệu, Đó khơng phải thiên đường mặt đất, vũ trụ đầy sung sướng, đáng sống (hỡi xuân hồng …) Đúng nhà nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan viết: “Với nguồn cảm hứng mới: yêu đương tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, Xuân Diệu ru niên giọng u đời thấm thía” Và có lẽ “Vội Vàng” bộc lộ đầy đủ nhận định thơ Xuân Diệu "Vội vàng" - Xuân Diệu “Vội vàng” – Xn Diệu Bài “Vội Vàng” có hình ảnh thiên đường mặt đất: Xuân Diệu phát khẳng định dứt khoát mùa xuân cảnh đẹp quanh ta giới thần tiên.Bốn câu đầu: Hình ảnh tơi lãng mạn bộc lộ độc đáo: “Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi” “Tắt nắng” màu không nhạt phai, “buộc gió” hương cịn lại với hoa; có nghĩa thi sĩ muốn lưu giữ thời gian tuổi trẻ mãi xanh; mùa xuân mãi bên ta.Đó tiếng nói đầy kiêu hãnh với khát vọng mãnh liệt lạ lùng, cho thấy tầm vóc người muốn vươn lên để ngang tầm với tạo hóa Thiên đường – mùa xuân mang vẻ đẹp: Sức sống vạn vật rộn ràng tươi thắm, nảy nở trẻ trung: ngày tháng tuyệt vời đôi lứa tuần tháng mật đầu tiên; tươi xanh đồng nội bao la trổ lên hoa tươi thắm; cành non tơ mùa xuân với tươi xanh, xao động nhẹ nhàng gió xuân; khắp khơng gian từ lồi vật đến người tất đắm say khúc tình si đơi lứa … thật tuyệt vời buổi sáng mùa xuân, mặt trời lên đem đến nguồn sáng lành giống người thiếu nữ tỉnh giấc nồng, bừng mở cặp mắt thần tiên … chớp mắt phát mn vạn ánh hào quang; mùa xn giống thiên đường tươi non tràn ngập sức hấp dẫn: “Tháng giêng ngon cặp môi gần” Theo Xuân Diệu, ngày xuân đến bắt đầu đoạn đời vui với tốt lành sung sướng: “Mỗi buổi sớm thần Vui gõ cửa” Qua hình ảnh thiên đường Xuân Diệu muốn nói gì? Sao người ta tìm bồng lai tận đâu đâu, tìm cõi cực lạc chốn xa xăm nào, sống quanh ta đây, phút Vậy cịn chờ nữa, yếu mến, gắn bó sống với sống thần tiên Nhà thơ láy nhiều lần hai chữ “này đây” để tô đậm thái độ trầm trồ, hào hứng trước đẹp dồi dào, không kể xiết vẻ đẹp mùa xuân; qua mà nhấn mạnh: Con người cần phải đón nhận ngay, hưởng thụ vẻ đẹp tươi thắm Thật giới tươi đẹp này, vườn xuân mơn mởm đâu phải có Nhưng có mà mắt ta khơng nhìn thấy, thực chất tâm hồn ta khơng biết quan tâm rung động, có khơng Thi sĩ khơng tạo giới mới, có cặp mắt “cặp mắt xanh non, cặp mắt biếc rờn” … ngơ ngác đầy vui sướng, Xuân Diệu lần trơng thấy sống kì diệu mùa xuân; nhà thơ thiết phải nói cho người biết, quan tâm, hưởng thụ mùa xuân Vậy hình tượng nghệ thuật, nghệ sĩ đua tài với tạo hóa tồn năng, sáng tạo hình tượng nghệ thuật phong phú, đầy mĩ cảm Ở chốn thiên đường ấy, đẹp nhất, đáng yêu người trần tuổi trẻ tình yêu.Thơ xưa lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm chuẩn mực cho vẻ đẹp người ( khuôn trăng, nét ngài,…) Xuân Diệu đưa tiêu chuẩn khác, ngược lại với quan điểm truyền thống Theo thi sĩ người hồng hào mơn mởn tuổi yêu đương đẹp Đó chuẩn mực cho vẻ đẹp gian Đây ý nghĩa nhân độc đáo mĩ học Xuân Diệu Nó giúp nhà thơ sáng tạo nên hình ảnh mẻ, tràn đầy sức sống tuổi trẻ tình u Bài “Vội Vàng” có hình ảnh đặc sắc: Đó nàng cơng chúa tỉnh giấc lúc bình minh: “Và ánh sáng chớp hàng mi” Bài thơ cịn có hình ảnh độc đáo, đáng gọi sáng tạo tuyệt vời”: “Tháng giêng ngon cặp mơi gần”, Một hình ảnh táo bạo Xn Diệu, vẻ đẹp người, trần Nhưng thật tuyệt mĩ,chỉ có tạo hóa tồn mói làm nên được! Hồi Thanh xem Xuân Diệu “nhà thơ nhất” phong trào thơ mới, tinh đặc điểm mĩ học mẻ Xuân Diệu “với Thế Lữ, thi nhân ta cịn ni giấc mộng lên tiên, giấc mộng xưa Xuân Diệu đốt cảnh bồng lai xua hạ giới” (Thi nhân Việt Nam ) Triết lí sống vội vàng thể quan điểm nhân sinh mẻ Xuân Diệu Sống vội vàng nghĩa sống cao độ, tận hưởng cao độ giấy phút tuổi xuân Vì phải vội vàng? Xuân Diệu biện luận, lí theo cách riêng Từ xa xưa, văn chương than thở ngắn ngủi kiếp người ( đời người bóng câu qua sổ; ba vạn sáu ngàn ngày lfa … ) Nhưng hồi ấy, người nói chung ung dung bình tĩnh, cá nhân chưa tách khỏi cộng đồng, người gắn làm với vũ trụ Cho nên người chết chưa hư vơ, trái lại cộng đồng trời đất tuần hoàn ( dân gian, có quan niệm đầu thai kiếp khác; đoạn “trao dun” truyện Kiều có hình dung Kiều chết đi, hồn nàng gió, đến bên người u, “Hồn cịn mang nặng lời thề – Nát thân bồ liễu đền ngì trúc mai – Dạ đài cách mặt khuất lời – Rưởi xin chén nước cho người thác oan” … ) Niềm tin đâu hệ nhà thơ thức tỉnh toàn diện sâu sắc ý thức cá nhân Ý thức gì? Đó khát vọng người muốn khỏi lễ nghi, tập tục phong kiến, muốn sống sống tinh thần phong phú sâu sắc ( Hồi Thanh gọi khát vọng “thành thực”, khát vọng mình) Xuân Diệu nhà thơ phong trào thơ mới; ý thức cá nhân cao Nó trỗi dậy sừng sững: “Ta Một, Riêng, thứ Nhất Khơng có chi bè bạn ta” chói lọi: “Thà phút huy hồng tối Cịn buồn le lói suốt trăm năm” Cho nên, “Vội Vàng” bật lên triết lí sống mẻ tích cực: sống “Vội Vàng” Thi sĩ ý thức rõ trôi chảy thời gian, thời gian không trở lại: “Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua Xuân non, nghĩa xuân già” Mà đời hữu hạn, chí ngắn ngủi trước thời gian vô vũ trụ vô biên: “Nói làm chi xn tuần hồn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Còn trời đất chẳng cịn tơi mãi” Cho nên Xn Diệu khơng để “chờ nắng hạ hồi xn” thi sĩ “bâng khuâng tiếc đất trời” Để bênh vực thêm cho “luận thuyết” , nhà thơ cịn viện dẫn: “Con gió xinh thào biếc Phải hờn nỗi phải bay Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi Phải chẳng sợ độ phai tàn sửa?” Gió đùa khơng phải âm tươi vui thiên nhiên, mùa xuân, mà lời “thì thào” nỗi hờn giận, buồn thương Gió phải chia tay với mà bay đi; chim chóc ca hát rộn ràng chào xuân ngừng bặt, có đe dọa nguy hiểm nào, mà chúng buồn tiếc cho mùa xuân trôi qua Thế chẳng riêng Xuân Diệu mà vạn vật thiên nhiên thức nhận quy luật nghiệt ngã, không trở lại thời gian: “Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thần tiễn biệt” Vậy Xuân Diệu đưa định hợp lí cho muốn cho tất người “Không chờ nắng hạ hoài xuân” Vội vàng điều tất yếu phải vội vàng theo cách nào? Không thụ động chấp nhận phai tàn sống mùa xuân, Xuân Diệu chọn giải pháp độc đáo đón xuân, hưởng hạnh phúc mùa xuân thật khẩn trương (Vội Vàng) Thật thi sĩ không đắn đo nghĩ tới giải pháp cố níu giữ thời gian lại ( Tơi muốn tắt nắng – Cho màu đừng nhạt – Tôi muốn buộc gió lại – Cho hương đừng bay ) Nhưng thi sĩ người biết khơng thể Vậy cịn cách: “Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn; Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi – Hỡi xuân hồng! Ta muốn cắn vào ngươi” “Ta” tiếng nói tơi đầy kiêu hãnh, tự chủ Một câu thơ có ba chữ “Ta muốn ôm” với giọng thơ rắn thể ý chí dứt khốt “Ơm” xem chừng cịn lỏng lẻo q Tất vè đẹp đời trôi đi, cho dù người có dang tay mà ơm chặt lấy Vì thế, “riết” cho thêm chặt: “Ta muốn riết mây đưa gió lượn” “Riết” dù chặt đến mấy, bên ngồi, nên phải chuyển hóa vào bên trong, phải say tâm hồn: “Ta muốn say cánh bướm với tình yêu” “Say” đến đối tượng mà ta say khách thể, nên đòi hỏi cao hơn, tức phải thu hút, phải thâu tóm đối tượng phía mình: “Ta muốn thâu nhiều” “Hôn nhiều” chẳng qua phương tiện, cách nói thu hút tận cùng, cho hết vẻ đẹp “mây đưa gió lượn, cánh bướm với tình yêu”, non nước, trời mây,… chẳng qua hình ảnh mang tính biểu trưng cho vẻ đẹp sống mơn mởn đời Xuân Diệu thể thái độ tận hưởng đến mức cuồng nhiệt, đến mức tối đa: “Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng – Cho no nê sắc thời tươi;” “Chuếnh chống”, “no nê”, “đã đầy” tính từ mức độ hưởng thụ Những vật trừu tượng hóa thành vật chất cụ thể đến mức “đã đầy”, “no nê” Cần nhớ, với Xuân Diệu, tất vẻ đẹp gắn với “thời tươi”, tức thời tuổi xanh đương độ, mơn mởn non tơ, tràn đầy sức sống Thế mà chưa lòng dạ, thi sĩ đòi hỏi liệt hơn: “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi” “Xuân hồng” hình ảnh đa nghĩa nói mùa xuân đương độ đất trời với hoa non tơ, tuổi xuân đương độ người, đồng thời hình ảnh cụ thể, dáng xuân tươi trẻ “Cắn” tưởng thơ thiển đầy chất thơ “Cắn” chẳng qua hưởng thụ vật chất lẫn tinh thần – hưởng thụ trọn vẹn sâu sắc Với tuổi trẻ đừng soi ngắm gương mà phải biến tất vẻ đẹp đời thành vật chất hưởng thụ Ngoài ra, “cắn vào ngươi” đặt hệ thống mạch thơ toàn bài, hành động liên tiếp, nhân vật trữ tình (ơm, riết, say, thâu) cịn biểu tâm trạng hoảng hốt trước vẻ đẹp trơi Vì thế, phải “cắn” giữ lấy! Trong tình u lứa đơi, người ta thường tìm hịa đồng đến tuyệt đích, đến vơ biên hai cá thể Cho nên “cắn vào ngươi” đòi hỏi hóa thân tình u Đây cách dùng từ táo bạo đầy sáng tạo Xuân Diệu Phải dùng từ nói hết khát vọng sống mạnh mẽ đến ham hố, đến cuồng nhiệt người “Vội Vàng” thể nhìn thời gian sống Xuân Diệu Bài thơ coi tranh nhân sinh mới, tiến Xuân Diệu “Vội Vàng” lời khuyên với người đọc, tuổi trẻ, phải làm cho tuổi xn trở nên có ý nghĩa, đừng trơi hồi phí Tuổi xanh qua (Tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại) biết vội vàng tận hưởng mà chẳng biết làm để có tận hưởng đó, làm để góp có ích cho đời lại thái độ sống tiêu cực., lối ống ích kỉ, cá nhân chủ nghĩa Mà Xuân Diệu “cả đời ln ln học tập, rèn luyện lao động sáng tạo vừa tâm khắc khổ, lẽ sống, niềm say mê lớn” Về nghệ thuật: Bài “Vội Vàng” có kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc dồi ( thiên đường mùa xuân mặt đất, lòng yêu đời ham sống nhà thơ ) mạch triết luận sâu sắc ( đẹp cõi tiên mà cõi trần tuổi trẻ mùa xuân; thời gian qua mau, tuổi trẻ ngắn ngủi phải “vội vàng” tận hưởng – phải “cắn” vào “xuân hồng” … ).Thể hai chủ đề lòng yêu đời, yêu sống quan niệm sống mẻ, Xuân Diệu chọn hình thức lạ cho thơ Thể thơ tự ( bốn chữ, tám chữ có câu ba chữ ) thích hợp với mạch cảm xúc triết luận Giọng thơ nhiệt thành hào hứng bật lòng ham sống thi nhân Đặc biệt sáng tạo hình ảnh ( câu đến câu 10, câu 25 đến câu 28 ) khiến cho lời thơ tràn đầy sống cảm xúc Có ý thơ ( câu đầu ) hình ảnh Xuân Diệu ( Và ánh sáng chớp hàng mi/ Tháng giêng ngon cặp môi gần/ Hỡi xuân hồng! Ta muốn cắn vào ) làm bật cảm hứng chủ đạo thơ TRÀNG GIANG Nhà thơ Huy Cận tên thật Cù Huy Cận, với giọng thơ riêng khẳng định tên tuổi phong trào thơ 1930-1945 Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh n ăm 1919 năm 2005 Trước Cách mạng tháng Tám, thơ ông mang nỗi sầu kiếp người ca ng ợi cảnh đẹp thiên nhiên, tạo vật với tác phẩm tiêu biểu như: "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca", Kinh cầu tự" Nhưng sau Cách mạng tháng Tám, hồn thơ ông trở nên lạc quan, khơi nguồn từ sống chiến đấu xây dựng đất nước nhân dân lao động: "Trời ngày lại sáng", "Đất n hoa", "Bài thơ đời" Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, nét thơ tiêu biểu Huy Cận, thể rõ nét qua thơ "Tràng Giang" Đây thơ hay, tiêu biểu n ổi tiếng Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám Bài thơ trích từ tập "Lửa thiêng", sáng tác Huy Cận đứng bờ Nam bến Chèm sơng Hồng, nhìn cảnh mênh mơng sóng n ước, lòng vời vợi buồn, cám cảnh cho kiếp người nhỏ bé, trơi dịng đời vơ định Mang nỗi u buồn hoài nên thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét đại, đem đến s ự thích thú, yêu mến cho người đọc Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài Sóng gợi tràng giang buồn điệp điệp Khơng khói hồng nhớ nhà Ngay từ thi đề, nhà thơ khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển lại đại cho thơ "Tràng giang" m ột cách nói chệch đầy sáng tạo Huy Cận Hai âm "ang" liền gợi lên ng ười đọc cảm giác sông, không dài vô mà cịn rộng mênh mơng, bát ngát Hai ch ữ "tràng giang" mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợi liên tưởng dòng Trường giang th Đường thi, dịng sơng mn thuở vĩnh hằng, dịng sông tâm tưởng Tứ thơ "Tràng giang" mang nét cổ điển thơ xưa: Nhà thơ thường ẩn đằng sau mênh mơng sóng nước, khơng nhà thơ thường thể tơi Nhưng n ếu thi nhân xưa tìm đến thiên nhiên để mong hồ nhập, giao cảm, Huy cận lại tìm thiên nhiên để thể ưu tư, buồn bã kiếp người cô đơn, nhỏ bé trước vũ trụ bao la Đó vẻ đẹp đầy sức quyến rũ tác phẩm, ẩn chứa tinh thần đại Câu đề từ giản dị, ngắn gọn với bảy chữ thâu tóm cảm xúc chủ đạo bài: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài" Trước cảnh "trời rộng", "sông dài" mà bát ngát, mênh mơng thiên nhiên, lịng người dấy lên tình cảm "bâng khuâng" nh Từ láy "bâng khuâng" sử dụng đắc địa, nói lên tâm trạng chủ thể trữ tình, buồn bã, u sầu, cô đơn, lạc lõng Và "sơng dài", nghe miên man tít vỗ sóng đặn kh ắp khổ th ơ, cuộn sóng lên lịng nhà thơ làm rung động trái tim người đọc Và từ khổ thơ đầu, người đọc bắt gặp sóng lịng đầy ưu tư, sầu não thế: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng Vẻ đẹp cổ điển thơ thể rõ từ bốn câu Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính Đường thi Và khơng mang nét đẹp ấy, cịn đầy sức gợi hình, gợi liên tưởng sóng loang ra, lan xa, gối lên nhau, dịng nước xa tận nơi nào, miên man miên man Trên dòng sơng g ợi sóng "điệp điệp", nước "song song" "con thuyền xuôi mái", l ững lờ trôi Trong c ảnh có chuyển động thế, thấy vẻ lặng tờ, mênh mông thiên nhiên, dòng "tràng giang" dài rộng bao la khơng biết đến nhường Dịng sơng bát ngát vô cùng, vô tận, nỗi buồn người đầy ăm ắp lòng Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng Thuyền nước vốn liền nhau, thuyền trôi nhờ nước xô, nước vỗ vào thuyền Thế mà Huy C ận lại thấy thuyền nước chia lìa, xa cách "thuyền nước lại", nghe đầy xót xa Chính l ẽ mà gợi nên lòng người nỗi "sầu trăm ngả" Từ số nhiều "trăm" hô ứng từ s ố "mấy" thổi vào câu thơ nỗi buồn vô hạn Tâm hồn chủ thể trữ tình bộc lộ đầy đủ qua câu thơ đặc sắc: "Củi khô lạc dòng" Huy Cận khéo dùng phép đảo ngữ kết hợp với từ ngữ chọn lọc, th ể n ổi cô đơn, lạc lõng trước vũ trụ bao la "Một" gợi lên ỏi, nhỏ bé, "cành khô" gợi khô héo, cạn kiệt nhựa sống, "lạc" mang nỗi sầu vô định, trôi nổi, bập bềnh "mấy dòng" nước thiên nhiên r ộng lớn mênh mơng Cành củi khơ trơi dạc nơi nào, hình ảnh giản dị, khơng tơ v ẽ mà đầy r ợn ngợp, khiến lòng người đọc cảm thấy trống vắng, đơn côi Nét đẹp cổ điển "tả cảnh ngụ tình" thật khéo léo, tài hoa tác giả, gợi mở m ột n ỗi buồn, u sầu sóng cịn vỗ khổ thơ cịn lại để người đọc cảm thông, thấu hi ểu nét tâm trạng thường gặp nhà thơ Nhưng bên cạnh ta nhìn m ột vẻ đẹp đại thi vị khổ thơ Đó cách nói "Củi cành khơ" thật đặc biệt, khơng thâu tóm cảm xúc tồn khổ, mà cịn mở tâm trạng nhân vật trữ tình, nỗi niềm đơn cơi, lạc lõng Nỗi lịng gợi mở nhiều qua hình ảnh quạnh vắng khơng gian lạnh lẽo: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Hai từ láy "lơ thơ" "đìu hiu" tác giả khéo xếp dòng th v ẽ nên quang cảnh vắng lặng "Lơ thơ" gợi ỏi, bé nhỏ "đìu hiu" lại gợi quạnh quẽ Giữa khung cảnh "cồn nhỏ", gió "đìu hiu", khung cảnh lạnh lẽo, tiêu điều ấy, người trở nên đơn côi, r ợn ngộp đến độ lên "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" Chỉ câu thơ mà mang nhiều sắc thái, vừa gợi "đâu đó", âm xa xơi, khơng rõ rệt, câu hỏi "đâu" nh m ột nỗi niềm khao khát, mong mỏi nhà thơ chút hoạt động, âm sống người Đó "đâu có", phủ định hồn tồn, chung quanh chẳng có chút s ống động để xua bớt tịch liêu thiên nhiên Đơi mắt nhân vật trữ tình nhìn theo nắng, theo dịng trơi sơng: "Nắng xuống, trời lên sâu chót vót, Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu." "Nắng xuống, trời lên" gợi chuyển động, mở rộng không gian, gợi chia lìa: n ắng trời mà lại tách bạch khỏi "sâu chót vót" cảnh diễn đạt mẻ, đầy sáng tạo Huy Cận, mang nét đẹp đại Đôi mắt nhà thơ không dừng bên tr ời, n ắng, mà xuyên thấu vũ trụ, không gian bao la, vô tận Cõi thiên nhiên qu ả mênh mơng với "sơng dài, trời rộng", cịn thuộc người lại bé nh ỏ, cô đơn biết bao: "bến cô liêu" Vẻ đẹp cổ điển khổ thơ qua thi liệu quen thuộc Đường thi như: sông, tr ời, nắng, sơng cón người buồn tẻ, chán chường với "vãn chợ chiều", thứ tan rã, chia lìa Nhà thơ lại nhìn dịng sơng, nhìn cảnh xung quanh mong mỏi có chút quen thu ộc mang l ại h ấm cho tâm hồn chìm vào giá lạnh, cô đơn Nhưng thiên nhiên đáp trả khao khát hình ảnh quạnh quẽ, đìu hiu: Bèo dạt đâu, hàng nối hàng, Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Khơng cần gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Hình ảnh cánh bèo trơi bồng bềnh sơng hình ảnh thường dùng th cổ ển, g ợi lên bấp bênh, trôi kiếp người vô định dịng đời Nhưng thơ Huy Cận khơng có hay hai cánh bèo, mà "hàng nối hàng" Bèo trơi hàng hàng ến lịng ng ười r ợn ngộp trước thiên nhiên, để từ cõi lịng đau đớn, đơn Bên cạnh hàng nối hàng cánh bèo "bờ xanh tiếp bãi vàng" mở không gian bao la vô cùng, vô tận, thiên nhiên nối ti ếp thiên nhiên, dường người, khơng có chút sinh ho ạt người, khơng có s ự giao hồ, nối kết: Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật Tác giả đưa cấu trúc phủ định " khơng khơng" để phủ định hồn tồn kết nối người Trước mắt nhà thơ khơng có chút gợi niềm thân mật để kéo kh ỏi nỗi đơn bao trùm, vây kín, có thiên nhiên mênh mơng, mênh mơng Cầu hay chuy ến đị ngang, phương tiện giao kết người, dường bị cõi thiên nhiên nhấn chìm, trơi n Huy Cận lại khéo vẽ nét đẹp cổ điển đại cho bầu trời cao: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Bút pháp chấm phá với "mây cao đùn núi bạc" thành "lớp lớp" khiến người đọc tưởng t ượng núi mây trắng ánh nắng chiếu vào dát bạc Hình ảnh mang nét đẹp c ổ điển th ật tr ữ tình lại thi vị khơi nguồn cảm hứng từ tứ thơ Đường cổ Đỗ Phủ: Mặt đất mây đùn cửa ải xa Huy Cận vận dụng tài tình động từ "đùn", khiến mây chuyển động, có nội lực từ bên trong, lớp lớp mây đùn Đây nét thơ đầy chất đại, vận dụng sáng tạo từ thơ cổ điển quen thuộc Và nét đại bộc lộ rõ qua dấu hai chấm thần tình câu thơ sau Dấu hai ch ấm gợi mối quan hệ chim bóng chiều: Chim nghiêng cánh nhỏ kéo bóng chiều, sa xu ống mặt tràng giang, hay bóng chiều sa, đè nặng lên cánh chim nh ỏ làm nghiêng l ệch c ả Câu thơ tả không gian gợi thời gian sử dụng "cánh chim" "bóng chiều", vốn hình tượng thẩm mỹ để tả hồng thơ ca cổ điển Nhưng khung cảnh cổ điển đó, người đọc lại bắt gặp nét tâm trạng đại: Lòng quê dợn dợn vời nước, Khơng khói hồng nhớ nhà "Dợn dợn" từ láy nguyên sáng tạo Huy Cận, chưa thấy trước Từ láy hô ứng cụm từ "vời nước" cho thấy niềm bâng khuâng, cô đơn "lịng q" N ỗi niềm nỗi niềm nhớ quê hương đứng quê hương, quê hương khơng cịn Đây nét tâm trạng chung nhà thơ lúc bây giờ, nỗi lòng đau xót trước cảnh n ước Bên cạnh tâm trạng đại từ thơ cổ điện gợi từ câu thơ: "Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai" Thơi Hiệu Xưa Thơi Hiệu cần vịn vào sóng buồn, mà nh ớ, cịn Huy C ận buồn mà khơng cần ngoại cảnh, từ nỗi buồn sâu sắc Thế biết t ấm lòng yêu quê hương thắm thiết đến nhường nhà thơ hôm Cả thơ vừa mang nét đẹp cổ điển, vừa mang nét đại Vẻ đẹp cổ điển thể qua lối thơ bảy chữ mang đậm phong vị Đường thi, qua cách dùng từ láy nguyên, qua việc s dụng thi liệu cổ điển quen thuộc như: mây, sông, cánh chim Và hết cách v ận dụng tứ th c ổ điển, gợi cho thơ khơng khí cổ kính, trầm mặc thơ Đường Vẻ đẹp đại lan toả qua câu chữ sáng tạo, độc đáo nhà thơ "sâu chót vót", dấu hai chấm thần tình Nhưng vẻ đẹp đọng lại cuối tâm trạng nhớ quê hương đứng quê hương, nét tâm trạng đại nhà tri thức muốn đóng góp sức cho đất n ước mà đành bất lực, khơng làm Bài thơ cịn vào lòng người với phong cách tiêu biểu "Huy Cận", v ới v ẻ đẹp cổ điển trang nhã sâu lắng vẻ đẹp đại mang nặng lòng yêu nước, yêu quê hương CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Nói đến Nguyễn Tuân nói đến nghệ sĩ tài hoa Mỗi lời văn Nguyễn Tuân nét bút trác tuyệt m ột nét chạm khắc tinh xảo mặt đá quý ngôn ngữ (Tạ Tỵ) Một nét bút trác tuyệt tác phẩm Chữ người tử tù Nối bật lên tác phẩm hình tượng nhân vật Huấn Cao cảnh cho chữ – cảnh tượng xưa chưa có Huấn Cao nhân vật điển hình cho bút pháp lãng mạn Chúng ta bi ết v ăn học lãng m ạn thường mô tả theo mẫu hình lí tưởng Có nghĩa nhà vàn thường thả trí tưởng t ượng để theo đuổi vẻ đẹp hoàn hảo Bởi nhân vật viết theo lối lãng mạn có tầm vóc phi thường Nó biểu cho mà nhà văn mơ ước, khao khát Huấn Cao th ế T đầu đến cuối, ông người phi thường Từ tài hoa đến thiên lương, từ thiên lương đến khí phách, nhất có tầm vóc phi thường Có thể nói Huấn Cao giấc m đầy tính nhân văn ngịi bút Nguyễn Tuân Là nhân vật tài hoa nghệ sĩ, phẩm chất Huấn Cao tài hoa Thiên truyện m đầu đối thoại hai nhân vật quản ngục thơ lại Ở Huấn Cao lên gián tiếp đủ ta thấy ông tiếng với tài văn võ song toàn, uy danh đồn kh ắp cõi tỉnh Sơn Cái tài tô đậm nhân vật tài viết chữ đẹp Đó nghệ thuật thư pháp – môn nghệ thuật truyền thống cao siêu dân tộc Ở gửi gắm, kí thác toàn b ộ nh ững tâm nguyện sâu xa Bởi chữ tác phẩm nghệ thuật sâu xa Bởi chữ tác phẩm nghệ thuật, kết tinh vẻ đẹp tâm hồn người vi ết Mỗi chữ thân khí phách, thiên lương tài hoa Ch ữ Huấn Cao th ể nhân cách Huấn Cao Nó quý giá khơng viết nhanh, đẹp, đẹp lắm, vng mà tr ước hết chữ nói lên khát vọng tung hồnh đời người Chính mà có chữ ông Huấn Cao trở thành tâm nguyện lớn nhất, thiêng liêng nh ất qu ản ngục Để có chữ Huấn Cao, quản ngục sẵn sàng đánh đổi tất cả, kể hi sinh quyền lợi sinh mệnh Nhưng Huấn Cao không đấng tài hoa, sâu xa h ơn, ơng cịn có m ột lịng – lòng biết quý trọng thiên lương người Một nhà văn nước ngồi nói chân lí sâu xa Hãy đập vào trái tim thiên tài Thì gốc tài trái tim, gốc tài tâm Tấm lòng biết trọng thiên lương g ốc r ễ nhân cách Huấn Cao Trong mắt Huấn Cao, quản ngục kẻ tầm thường không làm nghề thất đức Bởi lí Huấn Cao thể khinh bỉ không cần giấu giếm, đến nh ận viên ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật điều hỗn loạn xơ bồ Hu ấn Cao ân hận Bằng tất xúc động, Huấn Cao nói: Ta cảm lịng biệt nhỡn liên tài ngươi… Thiếu chút ta phụ lịng thiên hạ Câu nói m cho thấy phương châm nhân cách sống phải xứng đáng v ới nh ững lòng Cảm hứng lãng mạn xui khiến nghệ sĩ khắc họa hình tượng cho hồn hảo chí đến mức phi thường Ơng Huấn Cao Nguyễn Tuân ến cho hình tượng trở thành người siêu phàm với việc tơ đậm khí phách siêu vi ệt Căm ghét xã h ội thối nát, ông cầm đầu khởi nghĩa chống lại triều đình, nghiệp khơng thành, ơng lĩnh án tử hình Nhưng tù đày, gông cùm chết không khuất lạc ơng Ơng ln tìm thấy nơi mà tự bị tước bỏ Đối với Huấn Cao, trói buộc, tra khảo, giam cầm vơ nghĩa Và quản ngục hỏi ơng muốn để giúp, ơng trả lời khinh bạc đến điều… l ời nói ơng ngun cớ để ông phải rước lấy trận trả đũa Nhưng nói nghĩa ơng khơng run sợ, không quy phục trước cường quyền bạo l ực Có thể Huấn Cao sừng sững suốt thiên truyện khí phách kiên cường b ất khuất, uy vũ bất khuất Những phẩm chất tuyệt vời Huấn Cao chói sáng lên cảnh tượng cu ối mà Nguyễn Tuân gọi cảnh tượng xưa chưa có – cảnh cho chữ Cảnh cho chữ biểu sống động rực rỡ tài hoa, thiên lương khí phách Huấn Cao Muốn hiểu giá trị sâu sắc cảnh cho chữ cho khơng nói t ới q trình dẫn đến cảnh cho chữ Người tinh ý dễ nhận thấy câu chuyện có hai phần rõ rệt: Phần đầu giới thiệu nhân vật dẫn dắt câu chuyện chuẩn bị cho phần sau Phần sau kh ắc họa c ảnh cho chữ Nếu khơng có phần hai phần đầu mẩu vụn vặt, thiếu sức sống B ởi phần hai ngắn lại kết tinh toàn câu chuyện Và bút lực Nguy ễn Tuân dồn vào phần đậm Tồn câu chuyện xoay quanh tình đặc bi ệt Đó gặp éo le Huấn Cao quản ngục – Nơi gặp gỡ nhà tù, thời gian ngày cuối trước pháp trường Huấn Cao Những điều làm cho tình th ế trở nên ngặt nghèo, xúc, khó xoay sở Nhưng ối ăm thân phận hai nhân vật, bình diện xã h ội, họ kẻ đối địch Một người kẻ phản loạn, dám dậy chống lại thể chế đương thời, người lại viên quan đại diện cho thể Nhưng bình diện ngh ệ thuật, h ọ lại hai người tri âm: Một người có tài viết chữ đẹp cịn người lại vơ ngưỡng mộ tài Sự trái ngược đặt quản ngục trước lựa chọn nghiệt ngã: muốn làm tròn bổn phận cua viên quan thi phải chà đạp lên lòng tri kỉ muốn trọn đạo tri kỉ phải phản bội lại chức phận viên quan Quản ngục hành động nào? Ông ta hành động nh th ế tư tưởng tác phẩm nghiêng hướng Với tương quan vậy, quan hệ họ ban đầu căng thẳng Tâm nguyện l ớn quản ngục có chữ ơng Huấn Cao hội cuối Còn Huấn Cao có tài viết chữ lại cho chữ ông cho tri kỉ Vậy muốn có ch ữ Hu ấn Cao quản ngục phải ơng thừa nhận tri kỉ vịng ngày t ới Điều l ại dường nh đạt Trong mắt Huấn Cao, quản ngục kẻ tiểu nhân, họ vực sâu ngăn cách Thực quản ngục có ưu để đối xử với người tù thơng thường Đó ơng ta có thừa quyền lực tiền bạc Nhưng Huấn Cao hạng tiểu nhân nh th ế, quyền lực không ép ông cho chữ, tiền bạc không mua chữ ông May thay viên qu ản ngục lại có lòng trẻo – lòng biệt nhỡn liên tài Và lòng ến cho Huấn Cao cảm động Sự cảm động Huấn Cao cội nguồn dẫn đến cảnh cho chữ Vậy việc Huấn Cao cho chữ không giống việc trả nợ cách tầm thường, không gi ống việc kẻ bị tử hình đem tài sản cuối cho người sống, c hội cu ối mà để Huấn Cao trình diễn tài năng, chất việc cho chữ s ự xúc động m ột lòng trước lòng Và cảnh cho chữ Nguyễn Tuân gọi cảnh xưa chưa có Bởi trước hết lẽ phải diễn nơi sang trọng, đàng hồng lại diễn buồng giam ch ật h ẹp, hôi hám, bẩn thỉu Và người đem cho đẹp lẽ phải thuộc giới tự lại tử tù s ắp bị hành hình Đặc biệt diễn đổi xưa chưa có Kẻ cầm quyền hành tay bị tước hết quyền uy, khúm núm trước Huấn Cao, kẻ tưởng chừng bị hết quyền s ống ông Huấn Cao trở nên đầy quyền uy chăm tô đậm nét chữ cho qu ản ngục lời khuyên Và quản ngục vái lạy Huấn Cao bậc thánh nhân: Kẻ mê mu ội xin bái lĩnh Cảnh cho chữ lã khẳng định chiến thắng đẹp, thiên lương trước xấu, ác Trong phịng giam ẩm tháp đó, ánh sáng rực rờ bó đuốc đẩy lùi bóng tối, mùi th ơm chậu mực xua đuổi mùi phân chuột, phân gián, màu trắng lụa bạch xóa tan s ự u ám nhà tù Lúc đẹp lên ngôi, đẹp đăng quang, chi ến thắng hoàn toàn xấu Trong người lúc niềm kính trọng, tơn sùng đẹp Và thiên lương Huấn Cao tỏa sáng, soi đường dẵn dắt quản ngục – kẻ nhầm đường, lạc lối Qua tác giả khẳng định đẹp tồn nơi, lúc, chiến thắng xấu, ác Và đẹp cứu rỗi linh hồn người, giúp người hiểu hơn, xích lại gần h ơn Cái đẹp khơng bị vùi dập Đó giá trị nhân văn tác ph ẩm Với nghệ thuật vẽ mây, nảy trăng nghệ thuật đối lập, Nguyễn Tuân làm b ật hình tượng Huấn Cao khẳng định chiến thắng đẹp Đồng thời nhà văn sử dụng hệ thống ngôn ngữ cổ: biệt nhỡn liên tài, thiên lương, bái lĩnh, sở nguyện… mang l ại cho truyện bầu khơng khí nhịp điệu thời phong kiến xa xưa, giúp nhà văn tái tạo câu chuy ện m ột th ời vang bóng ĐÂY THƠN VĨ DẠ Nhắc tới Hàn Mặc Tử không nhắc tới thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” “Đậy thôn Vĩ Dạ” g ắn chặt với thi sĩ họ Hàn hình với bóng, thơ vừa thể tài, lại vừa th ể tình; tâm Hàn Mạc Tử “chỉ thể tình yêu đối vời người gái x ứ Huế nh bạn nhận xét Đây thơn Vĩ Dạ thơ hồi niệm Theo tư liệu Hàn Mạc Tử, l àm việc Sở Đạc điền Quy Nhơn, Hàn Mạc Tử đem lịng u Hồng Thị Kim Cúc – gái ông chủ sở Đạc điền Quy Nhơ, quê thơn Vĩ, xứ Huế Tất tình cảm Hàn Mạc Tử gửi gắm vào tập Gái quê Khi Hoàng Cúc theo cha nghỉ hưu Huế – Vĩ Dạ, Hàn Mạc Tử xem nh nàng l ch ồng Ngày mai bỏ làm thi sĩ Em lấy chồng rồi, hết ước mơ Tơi tìm mỏm đá trắng, Ngồi lên thả hồn thơ Hàn Mạc Tử lâm bệnh hủi năm 1936 Năm 1939, Hàn nhận bưu ảnh Kim Cúc g ửi tặng, ảnh chụp phong cảnh xứ Huế, có sơng nước, có thuyền, có b ến có trăng, hàng cau cao vút kèm theo dịng chữ Hồng Cúc để an ủi nhà thơ Bức bưu thiếp đánh thức cảm xúc thi sĩ, nên có thơ tuyệt bút Đây thôn Vĩ Dạ gồm 12 câu thất ngôn, chia làm khổ Khổ thứ mớ đầu câu hỏi tu từ Câu thơ thoáng lời trách móc nhẹ nhàng có pha chút tiếc nuối đó, đằng sau lời chào mời tha thiết khách đến thăm để thưởng thức cảnh đẹp “thôn Vĩ” Về thôn Vĩ để “nhìn nắng hàng cau nắng lên” Nhà thơ nói đến cau trước tiên cau loài nhã, xinh xắn với thân thẳng tắp, tán xanh tươi, g ợi s ự thẳng thủy chung Hình ảnh hàng cau cịn có chi tiết khó quên, “Nắng hàng cau, n ắng m ới lên” Đi ệp từ “nắng” gợi cho ta ánh nắng ban mai, biểu tượng cho sức sống, niềm vui lan tỏa tràn đầy mặt đất Trong ánh nắng ban mai, thân cau đọng sương đêm sáng lên lấp lánh nh vươn lên hút lấy ánh vàng rực rỡ Cảnh đẹp, thu hút ý tác giả Câu thơ thứ ba cất lên tiếng reo thích thú biểu ngạc nhiên, ngưỡng mộ Khung cảnh Vĩ Dạ đẹp tranh: “Vườn mướt xanh ngọc” Vườn Vĩ Dạ với trái chăm sóc bàn tay khéo léo, lại t ắm gội mưa gió thường xuyên, nên mượt mà ánh nắng ban mai lấp lánh nh ững viên ng ọc bích Hình ảnh so sánh tác giả câu thơ vừa xác, vừa g ợi cảm Có th ể nói, t ả v ườn Hàn Mặc Tử đạt đến độ tinh tế họa sĩ tài hoa Chỉ vài nét vẽ chấm phá, Hàn Mạc Tử phác họa khung cảnh khu vườn làng quê xứ Huế vừa quen thuộc, bình dị, vừa thi vị độc đáo Ngắm vườn xứ Huế “nắng m ới lên” thật thản Nhưng cảnh vật Vĩ Dạ sinh động hẳn lên, bóng dáng ng ười xuất hi ện: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Mặt chữ điền thường gợi vẻ đẹp phúc hậu trang trọng, quý phái, trúc gợi dáng vẻ mảnh mai, xinh xắn, tú Câu th ý nghĩa tả th ực: thấp thống sau khóm trúc có khn mặt phúc hậu dõi theo khách đường xa, cịn có ý nghĩa tượng trưng, cách điệu hóa Cảnh người tơ điểm cho nhau: cảnh xinh xắn, thơ mộng, người phúc hậu qúy phái Tất tạo nên vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng Nhờ câu thơ làm bật linh hồn vườn xứ Hu ế mà khổ thơ tập trung biểu Tóm lại, chi tiết quen thuộc bình dị, Hàn Mạc Tử khắc họa tranh quê Vĩ Dạ tràn đầy sức sống với vẻ đẹp bất ngờ, có hài hịa cảnh người Đoạn thơ làm kh dậy tâm hồn người đọc nỗi niềm quê hương làng mạc Việt Nam Khổ thơ thứ hai cho thấy giới khác Huế: dịng sơng Hương vẻ đẹp êm đềm trầm tư Vĩ Dạ nói riêng Huế nói chung Về với Vĩ Dạ, với Huế, với núi Ngự, sông Hương, Hàn Mạc Tử cảm nhận linh hồn, nhịp điệu Huế Khung cảnh Huế ngịi bút Hàn Mạc Tử có sơng n ước, b bài, có gió, có mây thuyền đậu trăng nơi bến vắng Tất tạo nên tranh êm đềm, thơ mộng Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Hai câu thơ tả cảnh thấm đẫm tình người Hai câu thơ gợi cảm giác chia li buồn vắng đến não nề Phải mối tình đơn phương, chưa có phút giây gặp gỡ ngào sớm chia li nên cảnh hòa vào lòng người mà sầu tủi, phân li? Bởi tâm trạng buồn nên nhìn vào đâu thấy buồn Gió thổi mây bay thường chiều, nh ưng lại đứt gẫy, khơng có gặp gỡ Điệp từ “gió” “mây” thể điều dó Và đến dịng nước vô tri trở nên buồn hiu với hoa bắp hiu hắt khẽ “lay” Hai câu thơ khơng tả cảnh tình cảnh, mà dường cịn muốn tả nhịp điệu cảnh Đó nhịp điệu êm đềm, lững lờ, nét trầm tư điển hình khơng nơi có Huế Hai câu thơ có nhịp khoan thai chậm rãi diễn tả thành công cảm xúc Viết Huế không tả trăng Trăng ngòi bút Hàn Mạc Tử huyền ảo, tràn đầy vũ trụ, tạo nên khơng khí nửa thực, nửa hư mộng: “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?” Chỉ có mộng sơng sơng trăng thuyền chở trăng.Ở Hàn Mặc Tử người có mắt mơ, ảo Nhìn vào thật thật thành chiêm bao, nhìn vào chiêm bao lại thấy sang địa hạc huyền diệu Lời thơ Tử tao quá! Ngọt lịm người” (Bích Khê) Trăng biểu tượng cho đẹp đời thiên nhiên Trăng tượng trưng cho hạnh phúc bình Vì vậy, hình ảnh thơ Hàn Mạc Tử khơi dậy trái tim ng ười đọc m ột niềm tin, niềm vui, khát vọng hướng tới đẹp hoàn mĩ thánh thiện Nh ưng l ời th lại cất lên câu hỏi vô vọng Hai câu thơ sau khổ thơ thể tâm trạng khát khao g ặp g ỡ đồng thời thể nỗi niềm lo âu phấp muộn màng Chỉ chữ “kịp” câu th cuốì nói lên điều Khổ thơ thứ ba cho thấy vẻ đẹp huyền ảo xứ Huế tình người tình đời thiết tha mà xa xăm vô vọng tác giả “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng ra” Điệp ngữ “khách đường xa” vừa thể tâm trạng khác khoải nhớ mong tha thiết v ừa diễn t ả khoảng cách xa vời mối tình đơn phương vơ vọng Vì vậy, “mơ khách đường xa” tác giả thấy “áo’’ “nhìn khơng ra” Cơ gái ai? Một gái Huế gái thơn Vĩ chập chờn cõi mộng nhà thơ khiến cho tác giả có cảm giác bâng khuâng hư thực? Ch ỉ biết hình ảnh vừa đỗi gần gũi tha thiết vừa xa xôi Gần gũi tr thành hồi niệm thường trực, xa vời khoảng cách thời gian, khơng gian khói s ương m ột mối tình chưa có lời ước hẹn “Áo em trắng q nhìn không ra” câu thơ đặc sắc Màu trắng màu áo dài nữ sinh xứ Huế màu gợi khiết trắng phù h ợp v ới cô gái mộng tưởng Cái màu trắng không gian, làm nhập nhòa thị giác tác gi ả Và “áo tr ắng quá” lại khó nhận lẩn vào sương khói hư ảo Huế n ắng, nhiều m ưa sương khói mối tình chưa có ước hẹn Vì vậy, tình cảm người gái thơn Vĩ hơm có bền chặt cho chăng? “Ai bi ết tình có đậm đà?” Trong đau thương mà nhà thơ có phút giây thả hồn tr ẻo để hướng m ột miền quê thân thiết mối tình mộng ảo để tạo nên “viên ngọc thơ tuyệt vời, chói l ọi nghìn năm” Chế Lan Viên Bài thơ cố nhiên có xuất xứ, có nguồn cảm hứng cụ thể, qua việc phân tích, ta thấy, tác phẩm vượt xa ranh giới cụ thể, đạt tới khái qt hóa nghệ thuật cao độ để đến với đời bao la Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mạc Tử không thơ thể tình yêu với ng ười gái xứ Huế, chí khơng dành riêng cho thôn Vĩ cụ thể mà l ời tâm thi ết tha, l ời trăng trối thi sĩ Hàn Mạc Tử tình yêu day dứt đỗi sâu nặng đời HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA Số đỏ tiểu thuyết trào phúng viết theo khuynh hướng thực chủ nghĩa Tác ph ẩm phát huy cao độ tài châm biếm, đả kích sắc sảo Vũ Trọng Phụng trước thói xấu xa, giả dối xã hội thực dân, phong kiến nửa đầu ki XX Dưới ngòi bút kì tài Vũ Trọng Phụng, chương nào, đoạn thú vị, hấp dẫn hài kịch trọn vẹn Đặc biệt gây ấn tượng chương Hạnh phúc tang gia Ý nghĩa châm biếm gửi tên chương truyện Một gia đình có tang, chí đại tang phải tiếc thương, sầu não đến chừng náo, mà lại hạnh phúc Mới nghe có v ẻ ngược đời hồn cảnh cụ thể gia đình điều lại chân thực, hợp lí Ở đám tang cụ T ổ, người vui Tết: cái, cháu chắt, họ hàng thân thích, người quen bi ết… thấy dịp may có để thoả mãn nguyện vọng, ý đồ Vũ Trọng Phụng vạch rõ chân tướng nhố nhăng, lố bịch hạng người mang danh thượng lưu, quý phái, văn minh, tân tiến thực chất lại cặn bã, quái thai xã hội dở Tây dở ta buổi Trong chương này, tác giả xây dựng thành cơng tình điển hình để bộc lộ tính cách đặc sắc Trước hết, phải nói đến thái độ kẻ có quan hệ ruột rà với cụ Tổ Cái chết cụ chẳng làm cho đứa con, đứa cháu tiếc thương từ lâu, họ mong cụ ch ết cho nhanh để chia gia tài Thay vào tiếc thương, chết cụ đem đến cho h ọ niềm vui to lớn không che giấu – “hạnh phúc”: Cái chết làm cho nhiều người sung s ướng l ắm Bọn cháu vơ tâm vui sướng thoả thích… Người ta tưng bừng vui vẻ đưa gi cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma… Tang gia vui vẻ cả… Cậu tú Tân, chậu nội cụ Tổ hào hứng, phấn khởi thật cậu có dịp trổ tài sử dụng máy ảnh mà cậu không dùng đến Vợ Văn Minh (cháu dâu) mừng rỡ mặc đồ xơ gai tân thời đội mũ mấn trắng viền đen… để quảng cáo cho kiểu đồ tang lạ cửa hàng Âu hố vừa chế Cịn người trai cụ Tổ sung sướng lí khác lớn Cụ cố Hồng m màng đến lúc cụ mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu thiên hạ bình phẩm, ngợi khen: kìa, giai nhớn già đến Văn Minh (cháu n ội), du h ọc tận bên Tây bao năm, nước khơng có lấy mảnh bằng, nhăm nhăm nghĩ t ới chuy ện chia gia tài thích thú mặt chúc thư vào thời hành ch ứ khơng cịn lý thuy ết viển vơng Riêng người cháu rể (Phán mọc sừng) lại khấp khởi, sướng r ơn bụng bố vợ nói nhỏ vào tai chia cho gái rể thêm số tiền vài nghìn đồng Chính ơng khơng ngờ giá trị đơi sừng hươu vơ hình đầu ơng ta mà lại to đến th ế! Khơng khí đám ma khơng khí ngày hội Đây mâu thuẫn trào phúng gây cười nước mắt xuyên suốt hoạt cảnh Đám ma to, to chưa thấy đất Hà Thành x ưa nay., Có đủ kiệu bát cống, lợn quay… lọng, vài ba trăm câu đối, trướng, vòng hoa phúng điếu, vài trăm người đưa đám nghiêm nghị, thành kính sát sau linh cữu cụ Tổ, đủ thứ tiếng kèn huyên náo: kèn ta, kèn Tây, kèn Tàu, có âm chói tai, r ộn rã l ốc b ốc xo ảng bu-dích… Đám ma cụ Tổ trở thành dịp may có để trưng bày quảng cáo mốt quần áo Âu hoá m ới tiệm may vợ chồng Văn Minh – sản phẩm độc đáo nhà thiết kế mĩ thuật Typn Cô Tuyết cháu gái cụ Tổ với y phục ngây thơ hở hang nét mặt cố tạo vẻ bu ồn lãng mạn, mốt nhà có đám, khiến cho vị khách đàn ông trông thấy da trắng thập thò áo voan cánh tay ngực Tuyết phải xúc động h ơn nghe tiếng kèn… oán, não nùng Bộ đồ tang cách tân vợ Văn Minh làm cho m ọi người phải xuýt xoa, trầm trồ… Ngoài thân nhân người cố phải nói đến đám bạn bè, quan khách tang chủ, đưa đám để chia buồn mà cốt khoe ngực đầy huy chương như: Bắc Đẩu bội tinh, Long bội tinh, Cao Mên bội tinh, Vạn Tượng bội tinh… mép c ằm đủ râu ria, dài ngắn, đen hung, lún phún hay rầm rậm, loàn quản…Đám phụ n ữ quý phái, đám trai gái lịch theo đuổi, học đòi phong trào Âu hoá, vừa đưa ma v ừa cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, hẹn hò nhau… Và mỉa mai thay, h ọ làm t ất c ả nh ững chuyện vẻ mặt buồn rầu người đưa ma (!) Điều chứng tỏ họ hồn tồn dửng dưng với người chết, tất thản nhiên, vui vẻ dối trá Người dân hai bên đường đổ xô xem đám ma xem lạ Đám ma to nh ững người tang gia cảm thấy sung sướng hàng phố nhốn nháo lên khen đám ma to Nhà văn lạnh lùng bình luận: Đám ma to tát làm cho người chết nằm quan tài ph ải mỉm cười sung sướng, không gật gù đầu Thật mỉa mai, chua chát! Đằng sau phô trương, cố làm vẻ long trọng, danh giá rởm đời đến mức l ố l ăng, thói háo danh đến trơ trẽn bọn người giàu sang, hãnh tiến bao trùm lên tất c ả thói đạo đức gi ả, tự lừa lừa người Song song với việc mơ tả hình thức đám ma với đủ nghi thức trọng th ể, Vũ Trọng Phụng không quên sâu thể hiện, phanh phui mặt trái Ngịi bút sắc sảo nhà văn trưng lên liên ti ếp biếm hoạ trước mắt người đọc, để giúp người đọc nhận đám ma to tát thiếu mà quan trọng đám ma – tình người Thi ếu lịng thương tiếc chân thành người khuất tất hình thức l lo ẹt, om sịm trở thành vơ nghĩa, thành trị cười cho thiên hạ Những kẻ có mặt đám ma giống ch ỗ giả dối vô đạo đức Xuân Tóc Đỏ xuất hiện, đẩy lố lăng, dị hợm đám ma cụ Tổ lên tới đỉnh cao Hắn chọn lúc để có mặt, trước ý trăm người gây ấn tượng mạnh với hai vòng hoa đồ sộ, sáu xe kéo sang trọng đám sư, loại sư báo Gõ mõ Điều khiến cho bà cố Hồng thêm sung sướng: Ấy, giả khơng có thiếu ch ưa to, may mà ơng Xn nghĩ hộ tơi Cịn Tuyết, người yêu Xuân Tóc Đỏ phải cảm động mà li ếc m đưa tình với Mấy chi tiết đặc tả cảnh hạ huyệt mỉa mai, trào phúng Vũ Trọng Phụng tả kịch mà bận tay dàn dựng đạo diễn lộ liễu, trắng trợn: cậu Tú Tân bắt người phải chống gậy, gục đầu, cong lưng, lau mắt… để cậu chụp ảnh, bạn hữu cậu rầm rộ nhảy lên mả khác mà chụp ảnh khỏi giống Chất bi hài cảnh khiến ng ười đọc cười nước mắt Chỉ có tiếng khóc lớn bật lên ông Phán mọc sừng: ông o ặt người đi, khóc khơng thơi tiếng khóc ơng thật đặc biệt: Hức! Hức! Hức Ông thương cho ng ười khuất chăng? Khơng phải! Ơng đóng kịch trước mặt người Thực ra, cụ Tổ chết ông ta mừng chia phần nhiều, kể giá sừng mà cô vợ ông cắm lên đầu ơng Miệng khóc, tay ơng Phán dúi nhanh vào tay Xuân Tóc Đỏ giấy b ạc năm đồng g ấp làm tư… để trả công gọi ông Phán mọc sừng trước họ hàng nhà vợ, nhờ mà ơng ta có thêm tiền lớn Qua chương Hạnh phúc tang gia, Vũ Trọng Phụng bộc lộ xuất sắc tài kể chuyện Bút pháp Vũ Trọng Phụng giỏi chỗ phóng đại mà khơng phóng đại, làm cho việc thật thật, ông ý đến mâu thuẫn tượng ch ất, khai thác tri ệt để nhằm gây nên tràng cười có ý nghĩa phê phán sâu sắc Cảnh đám ma hi ện hài kịch sinh động, biếm hoạ khổng lồ chi tiết xã hội tự xưng thượng l ưu, sang trọng Hà Nội thời phơi bày tất chất lố lăng đồi bại trước mắt người HAI ĐỨA TRẺ Chỉ có hai đứa trẻ từ Hà Nội chuyển phố huyện nghèo, trông coi cửa hàng tạp hóa nh ỏ xíu Chiều, hai chị em ngồi chõng tre ngắm cảnh phố xá lúc hoàng hơn, r ồi đêm đến, buồn ngủ ríu mắt, hai chị em cố thức để đợi xem chuyến tàu đêm từ Hà Nội chạy qua khép cửa hàng ngủ Thạch Lam muốn tránh lối viết tầm thường hấp dẫn người đọc cốt truyện li kì, tình tiết éo le, tình mùi mẫn, xung đột gay cấn hồi hộp “Hai đứa trẻ” hấp dẫn người đọc chất liệu thật đời sống Cách lựa chọn chất liệu gần với Nam Cao, Nguyên Hồng, Tô Hồi (các nhà văn thực giàu tính nhân đạo), l ại kích thích người đọc ước mơ, hoài bão tốt đẹp Tinh thần lãng mạn gắn với nhà văn Nh ất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo Thạch Lam có lối văn nhẹ cánh bướm đậu hoa Bức tranh ngôn ngữ ơng ví với tranh lụa khơng phải sơn dầu Thạch Lam trước sau nhà văn lãng mạn lãng mạn tích cực, đẹp Trong “Hai đứa trẻ” chất lãng mạn thực hòa quyện với b ức tranh thiên nhiên vùng quê vào buổi chiều ả Rồi đêm buông xu ống “M ột đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát…” thiên nhiên cao rộng cao rộng th mộng “Phương Tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn” Nhưng làng q đầy bóng tối, thảm hại “Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve” “Đơi mắt Liên, bóng tối ngập đầy dần” “Chỉ thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn” Chính b ức tranh đời sống mực chân thật vừa thấm đượm cảm xúc chữ tình gây nên cảm giác bu ồn thương day cho người đọc Ý nghĩa tư tưởng truyện chủ yếu toát từ tranh đời sống phố huyện nghèo Dưới mắt hai đứa trẻ, cảnh phố huyện lên thật cụ thể, sinh động, gợi cảm Đó cảnh bãi chợ trống trải, vắng vẻ buổi chợ vãn từ lâu “Người hết tiếng ồn mất” Cảnh chợ tàn phơi bày nghèo nàn, xơ xác đời sống phố huyện Ống kính cần mẫn nhà văn lia qua phố huyện: đất “rác rưởi, bỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía” Cảnh cịn miêu tả khứu giác tinh tế nhà văn “một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em liên tưởng mùi riêng đất, quê hương này” Bức tranh phố huyện “Hai đứa trẻ” đầy sức ám ảnh màu sắc hương vị Trong khung cảnh tiêu điều, buồn bã đó, hình ảnh người nghèo kh ổ, lam lũ, nhếch nhác phố huyện dần Những đứa trẻ nhặt nhạnh thứ rơi vãi bãi chợ Mẹ chị Tí lễ mễ đội chõng xách điếu đóm dọn hàng, “ngày, chị mò cua bắt tép; tối đến chị dọn hàng nước này…” Gia đình bác Xẩm ngồi manh chiếu, thau sắt trắng để trước m ặt” Thằng bò đất nghịch nhặt rác bẩn bên đường Và hai chị em Liên với cửa hàng tạp hóa nh ỏ xíu mẹ Liên dọn từ nhà bỏ Hà Nội quê thầy Liên việc Bà cụ Thi điên điên tàng tàng mua rượu uống cười “khanh khách” lảo đảo vào bóng tối Tất ki ếp sống lầm than, cực khổ, tàn tạ Qua mắt bé Liên, tất sống chìm đêm tối mênh mơng, cịn đèn chị Tí, bếp lửa bác Xiêu, đèn Hoa Kỳ vặn nh ỏ Liên… tức đốm sáng tù mù, đốm lửa nhỏ nhoi chẳng làm cho phố huyện sáng sủa mà khiến cho đêm tối mịt mù dầy đặc mà “Tất phố xá huyện bây gi thu nh ỏ l ại nơi hàng nước chị Tí” Hình ảnh đèn nơi hàng nước chị Tí chiếu sáng m ột vùng đất nhỏ trở trở lại tới bẩy lần huyện hình ảnh đầy ám ảnh có sức gợi nhiều kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt, mù tối đêm đen mênh mông đời Cảnh phố huyện lúc chiều tối khúc nhạc buồn mà điệp khúc lặp lại Chiều tối mẹ chị Tí lễ mễ dọn hàng, chị em Liên lại kiểm hàng tính tiền, ng ồi chõng tre ngắm cảnh Bác phở Siêu lại gánh hàng thổi l ửa, bác Xẩm l ại trải chi ếu, đặt thau Điệp khúc lặp lặp lại đơn điệu, buồn tẻ Họ lóe lên chút hi vọng Hi vọng liều thuốc an thần cho người khốn khổ Nhất Linh nói ng ười dân quê nghèo khổ tiền bạc giàu hi vọng hão “chừng người bóng tối mong đợi m ột tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày họ” Hai đứa trẻ ý thức rõ rệt cảnh tù đọng, buồn chán, bế tắc mà chúng sống khát vọng tinh thần mơ hồ Song với tâm hồn ngây thơ, nhạy c ảm, cô bé Liên cảm nhận thấm thía vơ thức thực đó, khát vọng Chính khao khát thoát khỏi cảnh tù đọng mù tối mà chị em Liên cố thức đợi chuyến tàu qua Con tàu đem chút giới khác qua, giới khác hẳn Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu “Hai đứa trẻ” Thạch Lam không sâu miêu tả xung đột xã hội, xung đột giai c ấp Ông không để tâm miêu tả mặt gớm ghiếc kẻ bóc lột khn mặt bi thảm kẻ bị áp bức, nói cho Thạch Lam nhà văn lãng mạn Ông phác họa b ức tranh phố huyện nghèo, chân thật chi tiết chiều sâu tinh thần B ức tranh làng quê mù xám với người nhỏ nhoi đáng thương thấm đẫm niềm cảm thương chân thành tác giả người lao động nghèo khổ sống quẩn quanh b ế t ắc, tối tăm Qua tranh ảm đạm phố huyện qua hình ảnh người bé nh ỏ với chút hi v ọng le lói, ta thấy mơ ước lớn nhà văn muốn thay đổi sống ngột ngạt cho người lao động nghèo khổ CHIỀU TỐI Hồ Chí Minh tên mà tất dân Việt Nam ghi tạc tim với lòng u q, kính trọng vơ bờ bến Trong q trình tìm lại tự cho dân tộc, Bác phải chịu nhiều khổ cực, gian khó, nhiều lần bị bắt giam, chuyển từ nhà tù sang nhà tù khác, bị đánh đập, tra dã man Tuy nhiên, hồn cảnh khó khăn ấy, Người ánh lên tinh thần lạc quan, niềm tin vào ngày mai tươi sáng Bài thơ “Chiều tối” nằm tập thơ “Nhật kí tù” thể phần tinh thần Người Bài thơ đơn giản tả lại cảnh nơi thôn dã vào buổi chiều tối, ẩn chứa ước mơ tự cho thân, ước mơ quay trở lại quê hương để tiếp tục sứ mệnh Bài thơ sáng tác Bác bị giải từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo Bức tranh chiều tối nhìn qua cặp mắt người tù tay đeo gông chân vướng xiềng : “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không.” Dịch thơ: “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Chịm mây trôi nhẹ tầng không.” Buổi chiều thường lúc đoàn tụ, người ta thấy vơ đơn khơng có chốn để Cánh chim mỏi sau ngày kiếm ăn bay tổ Trên khơng trung lững lờ chòm mây Giữa thiên nhiên bao la hùng vĩ, người cảnh vật dừng lại, có chịm mây nhẹ nhàng trôi, làm bật lên yên ắng, êm ả buổi chiều tối nơi rừng núi Chòm mây giống Bác, tình cảnh tù tội, phải độc bước Chịm mây đơn, lặng lẽ, Bác lặng lẽ, cô đơn Tuy thế, phải người có lịng u thiên nhiên, phải có tâm thái ung dung, bình tĩnh, lạc quan, vượt lên gông cùm thể xác để ngắm thiên nhiên, hịa với thiên nhiên Thân xác mỏi rã rời phải ngày đường vất vả, Bác dõi mắt theo cánh chim tổ, tầng mây lững lờ trôi lúc chiều Tuy hai câu thơ bảy chữ, khiến cho người đọc tưởng tượng cảnh chiều muộn nơi rùng núi thật mênh mông, âm u, vắng vẻ, quạnh quẽ Đồng thời, nói lên niềm mong ước quay trở với quê hương, ước mong tự đám mây Trong khung cảnh thiên nhiên mênh mông, đượm nét buồn lúc chiều muộn nơi rừng núi, xuất người: “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng.” Dịch thơ: “Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Xay hết, lò than rực hồng.” Giữa cảnh buồn thiên nhiên thơ cổ, cô sơn nữ lên điểm sáng, làm cho tranh trở nên sinh động, vui tươi Đó nét cố điển mà đại thơ Hồ Chí Minh Bức tranh vừa có người, vừa có hoạt động khỏe khoắn người Đó nét đẹp, nét đáng q người dân lao động Cô gái miệt mài xay ngô bên lò than rực hồng để chuẩn bị bữa tối Ở đây, dịch thơ không đảm bảo nghệ thuật chữ Hán Bác lặp lại hai chữ “bao túc” cuối câu thứ ba đầu câu thứ tư, vòng xay nối tiếp gái, tuần hồn thời gian, trời tối, tối dần Bức tranh vừa ấm áp cảnh tượng lao động khỏe khoắn người thôn nữ lao động, vừa ánh hồng bếp lị Đó thứ hạnh phúc bình dị, mà Bác gạt bỏ hết đau đớn, mệt mỏi thân xác để cảm nhận Nhà văn Nam Cao viết: “Khi người ta đau chân, người ta khơng cịn tâm trí đâu để nghĩ đến người khác được.”, để nói rằng, người ta thường có xu hướng lo cho đau khổ thân Thế nhưng, Bác Hồ – người lúc lo nỗi lo dân tộc, đất nước – mà quan tâm đến thứ nhỏ nhặt nhất, bình dị Đó nhân cách cao đẹp vị lãnh tụ vĩ đại Bài thơ “Chiều tối” thơ tiêu biểu cho nét đẹp cổ điển đại thơ Hồ Chí Minh Bài thơ đơn giản tả phong cảnh thiên nhiên người nơi xóm núi chiều muộn, đồng thời, ẩn chứa nỗi niềm ước mong tự do, sum họp Người Đồng thời, Bác, thấy ánh lên vẻ đẹp tinh thần quên mình, trái tim giàu lịng u thương ln biết quan tâm đến điều bình dị TỪ ẤY Bài thơ “Từ Ấy” nằm tập thơ tên, Tố Hữu sáng tác vào năm 1938, đánh dấu s ự trưởng thành lí tưởng người niên cách mạng Bài thơ tiếng reo vui s ướng, h ạnh phúc người trẻ đường tìm kiếm lẽ sống gặp ánh sáng lí tưởng, Đảng, cách mạng “Từ ấy” từ để thời gian, mốc son đánh dấu bước ngoặt lớn c uộc đời tâm hồn nhà thơ Giây phút khiến nhà thơ vui mừng định nghĩa xác được, biết “từ ấy” “ Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” Một loạt hình ảnh ẩn dụ “ bừng nắng hạ”, “ mặt trời chân lí”, “chói qua tim” nhà th sử dụng tài tình Người niên loay hoay bóng tối mùa đơng mù mịt, chưa tìm thấy lối đi, chưa tìm thấy lí tưởng mặt trời bừng lên xua tan bóng tối, soi đường lối cho anh “Bừng nắng hạ” – ánh nắng mùa hè chói chang, mạnh mẽ rực rỡ, đủ để soi rọi sau ngày tăm tối Đó ánh sáng đến từ “trong tôi”, từ trái tim người chiến sĩ trẻ Sự xuất lí tưởng Đảng, cách mạng soi sáng cho tâm hồn nhà thơ, soi rọi góc khuất người, khiến cho người người chiến sĩ trẻ bừng tỉnh ngộ sau đêm dài tối tăm “Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim” Tố Hữu ví “hồn tơi” với “vườn hoa lá” Với cách so sánh độc đáo này, nhà thơ khiến m ột thứ vơ hình trở nên hữu hình, sinh động trước mắt người đọc Tâm hồn người chiến sĩ trẻ, ví vườn hoa lá, tắm ánh mặt trời ấm áp sinh sôi nảy nở tươi tốt, đầy thứ hoa thơm ngọt, “đậm hương”, thu hút chim chóc đây, rộn ràng ca hót Đây coi khổ thơ hay nhất, sinh động thơ, khiến cho người đọc có th ể c ảm nhận háo hức, say sưa, rạo rực tràn đầy nhiệt huyết nhà thơ tìm lí tưởng Từ giác ngộ lí tưởng, người chiến sĩ trẻ tuổi tiếp tục chọn cho lẽ sống mới: “ Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải khắp muôn nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời” Nhà thơ tự nguyện “buộc” lịng với người, tự nguyện gắn với người dân lao động, với tất đồng bào Việt Nam Ơng tự nhận người đứng hàng ngũ người dân lao động, ăn, ngủ, chia sẻ cay đắng bùi với nhau, để tr thành gia đình lớn Tình cảm trang trải khắp nơi, họ yêu thương nhau, đùm bọc l ẫn Những người khổ, họ dễ cảm thông, chia sẻ với Từ “khối đời” từ trừu tượng, khái quát lòng mong ước xây dựng tập thể quần chúng v ững chắc, gần gũi, thân thiết ruột thịt để tạo nên sức mạnh khơng sánh Bốn câu thơ khẳng định nhà thơ vai trị, vị trí mình: “Tơi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ” Tố Hữu hịa với nhân dân, tự nguyện trở thành con, thành em, thành anh bao quần chúng lao động cực khổ, người với kiếp sống “phôi pha”, sống hôm chưa bi ết đến ngày mai, kiếp sống mòn mỏi đáng thương, đứa trẻ tội nghiệp nghèo khổ đói rách Từ “là” nhà thơ sử dụng lặp lặp lại, khẳng định cách chắn mối quan hệ nhân dân lao động, lời khẳng định vai trị người dân, v ới cộng đồng xã hội “Cù bất cù bơ” – tính từ vơ mẻ, lời nói thường ngày người lao động nói chuyện với Cuộc sống bơ vơ, tác giả nói mình, nói chung người dân quanh mình, người anh em mình, đồng th ời bày t ỏ lịng xót thương nhà thơ trước tình cảnh bất cơng, trái ngang đời “Từ ấy” tiếng reo vui không nhà thơ, mà hệ niên tìm thấy lí tưởng Đảng, nguyện chiến đấu lí tưởng, nhân dân, đất nước Họ người chiến sĩ trẻ, mang nhiệt huyết, mang lí t ưởng, lịng u th ương đồng bào, yêu thương đất nước Có thể nói, thơ Tố Hữu thơ nhân dân, nh ững lí tưởng cao đẹp diễn tả từ ngữ lãng mạn vô giản dị, gần gũi, đại diện cho lớp nhà thơ ... sống thật lâu d? ?i Có th ể nói tác ph ẩm nhân vật tơn vinh tên tuổi Nam Cao lịch sử văn chương nước ta VỘI VÀNG Xuân Diệu nhà thơ lớn văn học đại Việt Nam ; nhà thơ lớn d? ?n tộc Thơ Xuân Diệu khúc... sâu sắc cảnh cho chữ cho khơng nói t ới q trình d? ??n đến cảnh cho chữ Người tinh ý d? ?? nhận thấy câu chuyện có hai phần rõ rệt: Phần đầu giới thiệu nhân vật d? ??n d? ??t câu chuyện chuẩn bị cho phần sau... người mang danh thượng lưu, quý phái, văn minh, tân tiến thực chất lại cặn bã, quái thai xã hội d? ?? Tây d? ?? ta buổi Trong chương này, tác giả xây d? ??ng thành cơng tình điển hình để bộc lộ tính cách đặc

Ngày đăng: 28/06/2018, 00:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w