1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CÁC DẠNG ĐỀ SO SÁNH NGỮ VĂN 2018 DÀNH CHO CÁC BẠN ÔN KHỐI D

43 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 83,79 KB

Nội dung

SO SÁNH CON ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG A NỦ-Tnú 32 A PHỦ - TNU Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ông có vốn hi ểu biết phong phú, sâu sắc phong tục tập quán nhiều vùng khác đất nước V ợ chồng A Phủ (1952) truyện ngắn đặc sắc rút từ tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi Truyện xây dựng thành cơng vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt trình vùng lên chống lại b ọn thực dân, chúa đất để tự giải phóng đồng bào vùng cao Tây Bắc tổ quốc Nguyễn Trung Thành nhà văn trưởng thành hai kháng chi ến, gắn bó m ật thiết v ới mảnh đất Tây Nguyên Truyện ngắn Rừng xà nu viết năm 1965; đăng tạp chí Văn nghệ Qn giải phóng Trung Trung Bộ, sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc tác phẩm đặc sắc ông Truyện xây dựng thành công vẻ đẹp người Tây Nguyên theo cách mạng, kiên cường, bất khuất, lựa chọn đường đấu tranh vũ trang chiến đấu ch ống lại kẻ thù để tự giải phóng Tơ Hồi xây dựng nhân vật A Phủ lên với hình ảnh vơ đẹp: Chàng v ượt lên b ất hạnh ( mồ côi cha mẹ) trở thành niên lao động giỏi, thạo công việc , cần cù chịu thương chịu khó, tính cách bộc trực, thẳng thắn, hồn nhiên, ham hoạt động…Không sợ cường quyền b ạo chúa , bị đẩy vào sống nô lệ mạnh mẽ ,gan góc …Có khát vọng sống tiềm tàng mãnh liệt, chạy khỏi nhà thống lí Pá Tra tìm đến chân trời tự do, tham gia đấu tranh góp phần giải phóng làng Với nghệ thuật khắc họa nhân vật sinh động, có cá tính: nhân vật A Phủ lên thiên hành động, công việc vài lời đối thoại ngắn …Tác phẩm thành công nghệ thuật kể chuyện: cách giới thiệu nhân vật, dẫn dắt khéo léo , ngôn ngữ sinh động chọn lọc , nhiều sáng tạo … Vẻ đẹp nhân vật Tnú thể qua phẩm chất như: Tnú người gan góc, dũng cảm, mưu trí.Tnú người gắn bó, trung thành với cách mạng luyện qua thử thách trở thành người chiến sĩ kiên trung, có tính kỉ luật cao.Tnú người có trái tim yêu th ương sôi s ục căm giận, biến đau thương thành hành động Xây dựng thành cơng nhân v ật v ừa có nét cá tính sống động vừa mang phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu Nghệ thu ật trần thu ật sinh động , khắc họa nhân vật tình liệt mang đậm chất Tây Nguyên t ngơn ngữ, tâm lí đến hành động… Số phận, đường giải phóng nhân vật A Phủ "Vợ chồng A Phủ" nhà văn Tố Hoài nhân vật Tnú "Rừng xà nu" Nguyễn Trung Thành có t ương đồng khác biệt vẻ đẹp hai nhân vật: Điểm tương đồng: Là hai nhân vật trung tâm văn học giai đoạn 1945-1975 C ả hai nh ững chàng trai núi rừng tự do, mồ cơi cha mẹ , có nghị lực vươn lên hoàn cảnh kh ắc nghiệt trở thành người có phẩm chất tốt đẹp ,đi theo cách mạng , chiến đấu bảo v ệ quê hương Cả hai khắc họa với chi tiết sống động, mang tính cách đậm sắc miền núi… Nhưng có khác biệt: A Phủ người núi rừng Tây Bắc, côi cút từ nh ỏ, tự vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt chế độ chúa đất thực dân Pháp; Tnú người núi rừng Tây Nguyên, sớm giác ngộ cách mạng dân làng Xô Man ni dạy, vươn lên hồn cảnh thử thách ác liệt kháng chiến chống Mĩ, Tnú nhân vật kh ắc họa mang đậm tính sử thi… Thành công truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Cả hai nhân vật Mị A Phủ thể cách s ống động vả chân thực nét riêng, nét lạ tính cách người Mơng nói riêng đồng bào miền núi nói chung Trên hết lối sống mộc mạc, hồn nhiên, phóng khống, tự Những ph ẩm chất khiến người Mông có sinh lực sống dồi khiến họ đủ sức m ạnh để v ượt qua áp đè nén Mị bề lặng lẽ, âm thầm, nhẫn nhục bên sôi m ột khát vọng sống, khát vọng tự hạnh phúc A Phủ táo bạo, gan góc mà chất phác, tự tin c ả hai nạn nhân bọn chúa đất, quan lại thống trị miền núi tàn bạo, độc ác Trong ng ười họ tiềm ẩn phản kháng vô mãnh liệt Bút pháp miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo Tơ Hồi thể rõ qua việc th ể di ễn biến nội tâm tinh tế phức tạp nhân vật Mị đêm tình mùa xuân hành động Mị c dây trói cứu A Phủ Tơ Hồi vốn nhà văn có biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán xã hội Khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng người Tây Bắc với tính cách độc đáo… tác giả khắc họa ngòi bút tài hoa, mang phong vị đặc trưng vùng núi rừng Tây Bắc Nghệ thuật kể chuyện Tơ Hồi uyển chuyển, linh hoạt, vừa tiếp thu truyền th ống v ừa sáng t ạo Nhà văn chủ yếu kể chuyện theo trình tự thời gian, tạo nên dòng chảy liên tục nh ưng nhiều lúc đan xen khứ với cách tự nhiên, hợp lí để làm bật điểu cần thể hi ện Qua việc miêu tả số phận hai nhân vật Mị A Phủ, nhà văn Tơ Hồi làm sống lại trước m người đọc quãng đời tăm tối, cực người dân miền núi ách thống trị dã man b ọn quan lại, chúa đất phong kiến Quá trình giác ngộ cách mạng vợ chồng A Phủ tiêu bi ểu cho đường đến với Đảng, với cách mạng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Qua hình tượng văn học tác phẩm, tác giả gián tiếp khẳng định có cách mạng m ới gi ải phóng người khỏi ách thống trị đầy áp bất công, giúp người vươn tới sống tự do, h ạnh phúc Đó giá trị thực nhân đạo to lớn tác phẩm Giá trị giúp truyện đứng vững trước thử thách thời gian nhiều hệ bạn đọc u thích Dù có hai nhân vật Tnú A Phủ hai nh ững anh hùng dân tộc miền ngược Họ có tố chất phẩm chất người anh hùng Thông qua nhân vật, tác giả xây dựng nên hai số phận, đường giải phóng có nhiều điểm giống Nhưng họ có riêng, đặc trưng mà khơng thể lẫn vào đâu SO SÁNH MỊ (ĐÊM TÌNH MÙA XUÂN ) VÀ LIÊN (ĐỢI TÀU) 31 MỊ LIÊN Trong nhà văn lãng mạn tiếng (1930-1945), Thạch Lam có phong cách riêng bi ệt khơng l ẫn với nhà văn Đang nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng thiên tần l ớp xã hội Thạch Lam lại viết người bé nhỏ, nghèo khổ , sống bóng tối V ăn Th ạch Lam nhẹ nhàng với lối quan sát độc đáo phân tích tâm lí tinh tế Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” tiêu bi ểu cho văn phong Thạch Lam cho lí tưởng xã hội quan điểm thẩm mĩ Thạch Lam Thạch Lam có lối viết truyện ngắn khơng có cốt truyện Ơng khơng kích thích người đọc b ằng c ốt truyện li kì tình tiết éo le Ơng hấp dẫn người đọc chất liệu bên đời sống, lí tưởng xã hội tiến nhà văn, phân tích tâm lí tinh tế tinh thần lãng m ạn ông Thạch Lam dồn nén nhân vật, kiện diễn biến người, hành động thời gian ngắn khơng gian nhỏ Nó thích hợp với nhân vật nh ỏ bé ông Truyện Thạch Lam có chiều sâu hun hút, chiều sâu sống, chiều sâu lòng ng ười chiều sâu mộng mơ, ước vọng Liên An hai đứa trẻ sống Hà Nội, gia đình bị sa thất nên trở quê, m ột phố huyện hẻo lánh Hai chị em trông coi cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu “Một gian hàng bé thuê l ại bà lão móm, ngăn phên nứa dán giấy nhật trình” Bu ổi t ối hai chị em ng ủ để trông hàng “Đêm Liên em phải ngồi chõng tre gốc bàng với tối quang cảnh phố chung quanh”, giới chung quanh hai đứa trẻ nh ững ng ười bé nhỏ thương, sống lẩn lút bóng tối Đó chị Tí ngày mò cua b ốc, tối đến d ọn hàng nước gốc bàng với đèn Hoa Kỳ leo lét Đó cụ Thi, bà lão h điên, tối tối đến cửa hàng Liên nốc cút rượu lẫn vào bóng tối với giọng cười khanh khách Đó bác ph Siêu gánh gánh phở, quà xa xỉ phố huyện, có chấm than h ồng ma trơi Đó v ợ ch ồng bác Xẩm góp chuyện tiếng đàn bầu bật lên yên lặng Đó m đứa trẻ nhà nghèo nhặt nứa tre dùng Từ cảnh thiên nhiên đến s ố phận người có tàn lụi, khơng tương lai, leo lét cách tội nghi ệp, nghèo đói, buồn chán tăm tối “Chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo kh ổ họ” Thạch Lam hiểu sâu sắc người bé nhỏ bóng tối với ước v ọng đáng thương họ Sống bóng tối, yên lặng, buồn chán, chị em Liên c ố th ức để nhìn chuyến tàu qua “tàu đến chị đánh thức em dậy nhé!” Nghe lời dặn bé An ta cảm thấy hai đứa trẻ tha thiết với chuyến tàu đêm đến Rồi đèn ghi Rồi tiếng còi xe l ửa đâu v ọng lại đêm khuya kéo dài theo gió xa xôi Và cần nghe chị Liên g ọi: “D ậy An! Tàu đến rồi!” Anh nhổm dậy dụi mắt tỉnh hẳn Rồi tiếng còi rít lên, đoàn tàu rầm rộ tới Liên quan sát kĩ đồn tàu, thèm khát nhìn giới xa lạ “Liên thống trơng thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh c ửa kính sáng” Rồi tàu vào đêm tối, để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt Chuy ến tàu xáo tr ộn cõi yên tĩnh phố huyện Chuyến tàu gợi cho Liên mơ tưởng: “Họ Hà nội về! Hà Nội xa x ăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo” Rõ ràng Liên An đợi tàu khơng phải để bán quà vặt cho khách đường mà nhu cầu xúc tinh thần hai đứa trẻ, muốn chốc lát thoát khỏi sống buồn chán tối tăm “Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác h ẳn, đối v ới Liên khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu” Dưới mắt hai đứa trẻ, chi ếc tàu hình ảnh giới văn minh, giàu sang, nhộn nhịp, huyên đầy ánh sáng Qua tâm trạng đợi tàu hai đứa trẻ, tác phẩm thể niền xót thương vơ h ạn **** người nhỏ bé vô danh ánh sáng hạnh phúc Cu ộc sống mãi b ị chôn vùi tăm tối nghèo đói, buồn chán nơi phố huyện nói rộng đất n ước chìm đắm cảnh nơ lệ đói nghèo Qua tâm trạng Liên, tác giả đồng thời mu ốn thức tỉnh tâm hồn uể oải lụi tắt lửa lòng khao khát sống sống có ý nghĩa hơn, khao khát khỏi đời tăm tối chơn vùi họ Bài 2: Thạch Lam xuất văn đàn Việt Nam 1930 - 1945 "gió đầu mùa" tinh ết, êm nhẹ Người đọc văn Thạch Lam cảm nhận tình người đằm thắm giọng văn tha thiết Cái đẹp tự lan toả, "tiềm tàng vật bình thường" khiến cho "lòng người thêm phong phú hơn" Thạch Lam khơi gợi ánh sáng cho tâm hồn từ nh ững mảng đời chìm bóng tối Truyện ngắn Hai đứa trẻ - câu chuyện hai chị em ph ố huyện nghèo - thơ thấm đẫm tình người Thế giới trẻ thơ gợi lại cho rung động êm đềm mà sâu sắc, mở suy tư thân phận người Trong văn xuôi Việt Nam năm 30 kỉ XX, có lẽ khó tìm nét đẹp tiềm ẩn bình thường giỏi Thạch Lam Các nhà văn Tự lực Văn đoàn, anh em Thạch Lam hay nói cảnh nhà quê, người nhà quê t ước vẻ h ồn nhiên tươi tắn chân thực sống ấy, thay vào nhìn có phần xa lạ, kẻ cả, đơi chút khinh miệt Có lẽ, số anh em họ Nguyễn Tường, Thạch Lam người sống sâu nặng h ơn v ới kí ức tuổi thơ Trong tâm tư nhà văn, phố huyện Cẩm Giàng (Hưng Yên) người chị tần tảo trở thành chuỗi kỉ niệm đẹp đẽ nhất, khiến cho ông viết hình ảnh phố huyện v ẫn vẹn nguyên ấn tượng sâu đậm tuổi thơ Hai chị em Liên An Thạch Lam yêu mến, gắn bó thuở thiếu thời Người đọc quên ấn tượng không gian phố huyện chuy ển dần vào bóng đêm Những âm ngày tắt với phương tây cháy rực gieo vào lòng ng ười n ỗi buồn mơ hồ Một phiên chợ chiều tàn, dăm đứa trẻ nhặt nhạnh thứ vương vãi xung quanh chợ khơng đánh động tình thương bé Liên đầy lòng trắc ẩn mà ến bồi hồi nét thân thuộc quê hương, "mủi riêng đất, quê hương này" Tài Thạch Lam giúp nhận hồn quê hương dìu dịu thấm vào cảnh v ật sinh hoạt ban đêm người phố huyện Tất nhà văn mơ t ả bình thường câu chuyện khơng có cốt truyện Khung c ảnh ng ười hướng vào chủ đích nhà văn: khắc hoạ nét bình dị, lặng lẽ khơng khí xã hội chìm bóng đêm dày đặc sống quẩn quanh khơng l ối Những nhân vật phố huyện: mẹ chị Tý với hàng nước, bác Siêu bán phở, gia đình bác X ẩm nhân vật làm nên đặc trưng phố huyện Đó người lầm lũi mưu sinh, tâm trạng lúc lo toan nhẫn nhịn Họ ch đợi, không ph ải người khách mà mòn mỏi hy vọng Những đời bóng t ối ấy, giống không gian phố huyện kia, dày đặc tăm tối loé lên ánh sáng gi khác, thứ ánh sáng mong manh không lịm tắt Không phải ngẫu nhiên nhà văn miêu tả sống phố huyện gắn với ba thời điểm nối tiếp: hồng - tối - khuya Bóng tối dày đặc khát vọng h ướng ánh sáng khắc khoải nhiêu Ánh đỏ rực buổi hồng đẹp lại gieo vào lòng bé Liên nỗi buồn man mác sống hai đứa trẻ gia đình sa sút mang sẵn nh ững dư vị bóng tối Đó thời điểm bắt đầu lo toan giới người lớn nên "bóng tối ng ập đầy dần" đơi mắt Liên Liên chứng kiến người "đi lần vào bóng t ối", "từ từ vào bóng đêm" từ bóng tối mênh mơng lại lên bóng đời chập chờn ánh sáng ng ọn đèn, bếp lửa Ánh sáng thực "nguồn sáng" xa lạ tr ời Là "khe sáng", "quầng sáng", "hột sáng" mong manh người sống n phố huyện nghèo Sự sống ẩn ánh sáng khơng xua tan ám ảnh bóng tối Nó đánh thức hồi niệm tuổi thơ Những ngày tháng êm đềm chị em Liên c ảnh nhà chưa sa sút "Vùng sáng rực lấp lánh" khứ tương phản để cắt nghĩa cho tâm trạng Liên: "Đêm tối Liên quen lắm, chị khơng sợ nữa" Đó chấp nhận, thực tế đáng buồn mà Thạch Lam nhận từ sống hai đứa trẻ Hồn cảnh khơng cho phép hai chị em Liên - An sống bình thường nh bao đứa trẻ khác, tu ổi thơ đứa trẻ nhà nghèo khơng có ánh sáng, cằn cỗi dần bóng tối Phải mà bé Liên dễ động lòng trắc ẩn trước "mấy đứa trẻ nhà nghèo", An dù thèm nhập bọn đám trẻ chơi đùa, nhớ lời mẹ dặn nên đành ngồi im Cảnh nghèo dễ khiến tạo mặc cảm, đứa trẻ Thạch Lam dường không muốn cảm giác bi kịch đè nặng lên số phận người nghèo khổ, thái độ trân tr ọng, ông nâng đỡ cho nhân vật mình, vực dậy khát khao đổi đời nh ững khoảnh khắc ánh sáng mong manh nhất: "Chừng người bóng tối mong đợi t ươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ" "Một tươi sáng hơn", thân họ khơng biết trước, nh ững trơng ngóng m h Nhà văn "con đường sáng" cho ng ười nghèo kh ổ Có lẽ, ơng khơng mơ hồ, ảo tưởng bút Tự lực Văn đoàn khác Khái Hưng, Nhất Linh, Hoàng Đạo để mong chờ thay đổi theo khuynh hướng cải lương, tình thương bố thí nửa vời Ơng khơng trơng chờ nhiều vào hoạt động "Hội Ánh sáng" anh em ông t ổ chức cải thiện sống dân nghèo Bằng trực giác nhạy cảm tâm hồn ngh ệ sĩ giàu yêu thương, Thạch Lam phát nội lực để vươn lên người từ cu ộc sống nghèo khổ Ơng diễn giải sâu sắc hình tượng chuyến tàu đêm ngang qua ph ố huyện Chuyến tàu hoạt động cuối đêm phố huyện, dịp cuối nh ững người bán hàng đêm chị em Liên mong "may có vài người mua" Nhưng v ượt lên cu ộc sống thường nhật mà nỗi thất vọng lớn niềm hy vọng, háo hức trông đợi chuyến tàu "mang ánh sáng giới khác qua" để người không đánh niềm tin vào s ự s ống Vì Thạch Lam dành câu văn thật tinh tế để diễn tả cảm giác đợi chờ Liên An Đặc biệt, bé Liên chiếm nhiều cảm tình người đọc Khơng Liên người chị lớn đảm đang, tay hòm chìa khố mẹ, cho bé Liên có tự hào chìa khố đeo vào dây xà tích bạc điều làm người đọc buồn thương cảm cho cô bé s ớm già trước tuổi Điều mà Thạch Lam làm cho người đọc yêu mến nhân vật khoảnh kh ắc ơng giúp phát vẻ đẹp giàu nữ tính nhân vật: "Liên khẽ quạt cho em, vuốt lại mái tóc t ( ) Qua kẽ cành bàng, ngàn lấp lánh; đom đóm bám vào mặt lá, vùng sáng nh ỏ xanh nhấp nháy hoa bàng rụng xuống vai Liên khe khẽ, lo ạt Tâm h ồn Liên yên tĩnh hẳn, có cảm giác mơ hồ khơng hiểu" Đây trang văn đậm ch ất th ơ, đem đến ngào tình cảm nhà văn dành cho Liên, tạo cảm xúc đồng điệu ng ười đọc M ột cô bé giàu mộng mơ, hẳn để tâm hồn ngập dần bóng tối Đó tiền đề để Liên cảm nhận ánh sáng chuyến tàu đêm khác hẳn người: Liên lặng theo m tưởng Hà N ội xa xăm, Hà Nội sáng rực,vui vẻ huyên náo Con tàu đem chút giới khác qua" Ánh sáng rực rỡ tàu mang hình ảnh chứa đựng khát vọng tương lai, đánh th ức sức s ống mãnh liệt tâm hồn Liên Không phải lần Liên đón nhận ánh sáng mà đêm cô sống phút mơ tưởng Mơ ước lãng mạn sở hành động Thạch Lam đem đến thông điệp giàu ý nghĩa người, tạo nên giá trị nhân văn tác phẩm: tin tưởng trân trọng khát vọng người, thực đầy bóng tối khơng gian phố huyện nghèo kia, người dù hoàn cảnh v ẫn hướng ánh sáng Cảm quan lãng mạn không cho phép nhà văn xa h ơn, giúp cho ng ười đọc thêm yêu mến người nghèo khổ đầy hy vọng Từ tình cảm dành cho người bé nhỏ, Thạch Lam làm sống dậy nh ững tình c ảm gắn bó với quê hương, mảnh đất người bình dị mà thân thương Có th ể xem khía cạnh khác tâm hồn nhân Thạch Lam Ơng nói cảm nhận hai chị em phát mối quan hệ gắn kết người với mảnh đất Dường hương vị bình thường, mùi đất, mùi chợ phương diện tâm hồn hai đứa trẻ, tha thiết trìu mến nhà văn hướng vùng đất Cẩm Giàng lưu dấu tuổi thơ Những chi tiết bình thường nơi phố huyện lan toả cảm giác ấm áp ân tình Thạch Lam đến tận bây gi Bóng tối mênh mông miền đời lãng quên không phép lãng quên, b ởi có nh ững người mà nhà văn thương mến Huyền Kiêu, người bạn Thạch Lam có lí cho "Thạch Lam m ột ng ười Vi ệt Nam thành thực nhất", có lẽ nhà văn yêu sống người nghèo khổ qua trang văn thấm đượm tình người, trang văn "rất nhiều Thạch Lam đó" Độ chân cảm từ trang văn Thạch Lam làm cho nhiều hệ người đọc bồi hồi xúc động./ Bài 3: Phân tích khung cảnh phố huyện tâm trạng chị em Liên ch tàu tác phẩm Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam Hai đứa trẻ in tập "Nắng vườn" giống số truyện ngắn khác Thạch Lam, hai đứa trẻ bề ngồi chẳng có đáng ý sâu vào bên trong, n sâu kín tâm hồn mảnh đời gợi lên bao nỗi xót xa, thương cảm Bối cảnh câu chuyện phố huyện nghèo nàn, xơ xác Tiếng phố huyện nh ưng huy ện nhỏ Cảnh phố huyện từ chòi canh lẫn vào lũy tre làng đen l ại, vào lúc tr ời tây đỏ rực "sắp tàn", cánh đồng đầy ắp "tiếng ếch nhái kêu ran" Cửa hàng bé xíu chị em Liên "muỗi bay vo ve", chợ phố huyện vãn Bây nhiêu chi tiết nhằm vào th ế giới thu nhỏ lại, lụi tàn cảnh vật ban ngày chiếm lĩnh, tràn dâng ngày m ạnh mẽ cảnh đêm, bóng tối ngự trị cảnh vật, ngự trị tâm hồn người đời Tác giả lựa chọn âm thanh, hình ảnh, màu sắc độc đáo vẽ nên cảnh chiều tàn phố huyện xa xôi, hẻo lánh, tiêu điều, xơ xác sống gần tàn lụi Lúc tranh tối tranh sáng, nhà "lên đèn" ngu ồn sáng không đủ xua tan bóng tối khiến đá nhỏ "một bên sáng, bên tối" Có ánh sáng ngàn lấp lánh, ánh sáng đèn, ánh sáng lập lòe bếp lửa bác Siêu Nh ững nguồn sáng không xua tan bóng tối mà làm tăng thêm bóng tối, bóng tối tr nên dày thêm, làm cho phố huyện bị bao trùm bóng tối Cảnh phố huyện đêm êm ắng, mát mẻ, đêm ng ập tràn bóng tối "Đường phố ngõ ngập tràn bóng tối tối đường sông, ngõ vào làng đen sẫm" Chiếc đèn ghi nhà ga "xanh biếc đóm lửa ma tr ơi" xung quanh ểm sáng leo lét bóng tối dày đặc, đen nghịt, mênh mơng vơ t ận Những h ột sáng, chấm lửa làm cho bóng tối thêm tăm tối, âm u Trong cảnh xơ xác, tiêu điều ngập tràn bóng tối đời bóng tối "Hai đứa trẻ" không tranh thiên nhiên mà trước hết tranh đời sống Bức tranh đời sống chân thật thấm đượm cảm xúc trữ tình nhà văn gây nên cảm giác buồn thương, day dứt lòng người đọc Ngay từ lúc ngày nhá nhem, phiên chợ vãn Bóng tối chưa sụp xuống mà cu ộc đời bóng tối Những đứa trẻ nhà nghèo ven chợ "lom khom nhặt nhạnh người ta vứt lại" Đây sống người khơng có tương lai, khơng có hy vọng Cu ộc đời chúng q nghèo khổ Mẹ chị Tí ngày mò cua, tối lại dọn gian hàng n ước Chị Tí nóng lòng tr ước cảnh hàng ế ẩm: "Giờ muộn mà họ chưa nhỉ?" Dù chị biết trước : "Ôi chao, s ớm với muộn mà có ăn thua gì?" Nói cách ngẫu nhiên mà lại hình dung tận đáy c ảnh s ống mẹ chị: cực lại trơng chờ vào may rủi, trông chờ cầm vô vọng Cái nghèo khổ đè nặng lên gia đình chị Tí mà khơng Gia đình bác Xẩm lại cực hơ, tối tăm Bác Xẩm ngồi chiếu rách, thằng nhỏ bò đất, thau sắt trắng chờ tiền thưởng chổng trơ trước mặt, tất im lìm, ngồi m tiếng đàn bầu bần bật lên góp chuyện sau khơng khách, không hát, không tiền, họ lăn ng ủ mặt đất Bà cụ Thi điên dần vào bóng tối gợi lên nỗi buồn xót xa đến tê tái lòng Bếp lửa bác Siêu "một chấm lửa nhỏ vàng, lơ lửng đêm t ối", đó, làm cho bóng bác thêm mênh mang đen tối Nhưng tội nghiệp Liên, An Hai chị em từ giã nơi phồn vinh, nhộn nhịp để đến n nghèo nàn, xơ xác, hẻo lánh Vào ngày chợ phiên, hai đứa bé không bán Cuộc sống người dân phố huyện nghèo khó buồn tẻ, héo hắt với nh ững người lam lũ s ống bế tắc, quẩn quanh nghèo túng Thế họ không lụi tàn Thạch Lam v ẫn họ niềm hy vọng: ngày họ chờ đợi tàu chạy qua phố huyện Con tàu thoi ánh sáng, mang lại ánh sáng làm cho phố huyện sáng rực lên dù Đem l ại cho ph ố huy ện sức sống Âm thanh, tiếng cười nói hành khách mang đến cho phố huyện m ột chút náo nhiệt Chiều xuống, "mắt Liên ngập đầy dần bóng tối" thể tâm trạng buồn khơng hiểu Cảnh chiều tàn sống tối tăm người dân phố huyện gợi lên nỗi buồn thấm thía lòng Liên Liên nhìn lũ trẻ nghèo bới rác, nhặt nhạnh mà động lòng thương, nh ưng chị khơng có tiền để giúp cho chúng Liên xót xa trước cảnh nghèo, nghèo c ướp phần tuổi thơ Liên Liên chán ngán trước sống thực Tâm trạng mu ốn trốn tránh, muốn quên thực Tác giả mô tả chân dung sống thật đáng thương hai chị em, qua cho ta thấy niềm vui khát khao sống hai chị em chưa hồn tồn dập tắt, t ồn dù nh ỏ nhoi Tàu đến, dường tỉnh hẳn dậy Liên dắt em đứng dậy để nhìn cho rõ Tàu l ướt qua, thấy "toa đèn sáng trưng, toa hạng sang trọng lố nhố ng ười, đồng kền l ấp lánh" Rồi tàu lại vào đêm tối, "chiếc đèn xanh toa sau xa khuất sau rặng tre" Tàu đến với ánh sáng, tiếng ồn, tàu với đèn đuôi khuất dần V ới chị em Liên, vừa ký ức vui tươi vừa ước vọng mơ hồ mà đẹp đẽ truyện cổ tích, chẳng khác ảo ảnh, sáng qua ngay, xa dần, nhỏ dần, tắt dần nuối tiếc Ấy chị em Liên biết qua chút cảnh sống bình thường có hạnh phúc Còn đối v ới đám người nghèo khổ cảnh sống giới thần tiên, mơ hồ, xa l lại giấc mộng đẹp, ước mơ xa xôi chẳng thành thực, có niềm an ủi chốc lát cho cảnh đời cực họ Và chuyến tàu đêm hình ảnh lạ lạ, vui vui, gây chút lãng quên cần thiết để họ vào giấc ngủ đầy bóng tối yên bình Thể tâm trạng đợi tàu chị em Liên, tác giả bày t ỏ niềm thông cảm xót thương với kiếp người khơng biết đến hạnh phúc ánh sáng S ống mòn m ỏi cực triền miên, số phận họ bị đè nặng túng quẫn vật chất, nghèo nàn tinh thần Ước mơ người chẳng qua chuyến tàu đêm ngang qua phố huy ện xơ xác ngập đầy bóng tối, lóe lên biến vào bóng tối "Hai đứa trẻ" truyện ngắn thành công Thạch Lam Với lời văn nhẹ nhàng, cảm xúc tinh t ế ngơn ngữ giàu hình ảnh, tác giả vẽ lên tranh chân thật sống ng ười dân nơi phố huyện xa xơi, hẻo lánh Qua tác giả bộc lộ niềm cảm thông đau đớn chua xót sống tối tăm ước vọng mơ hồ tuổi thơ s ống tuổi thơ Việt Nam xã hội đen tối Truyện làm bật lên tinh nhân v ăn cao c ả nhà văn Thạch Lam Vợ chồng A Phủ truyện ngắn xuất sắc nhà văn Tơ Hồi giai đọan sáng tác sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nội dung kể đời đầy biến cố đôi vợ chồng trẻ người Mông Mị A Phủ chế độ thực dân, phong kiến Nhân vật Mị hình tượng nghệ thuật đặc sắc có ý nghĩa khái quát cao, tiêu bi ểu cho s ống đau khổ, tủi nhục trình vùng lên tự giải phóng bào miền núi Tây B ắc Đo ạn văn miêu tả diễn biến tâm trạng Mị đêm xuân với tình tiết chân thực cảm động thể sức sống mãnh liệt khao khát tình yêu cháy bỏng Mị – ng ười gái xinh đẹp mà bất hạnh Mị mồ cơi mẹ, với cha già Vì đẹp người đẹp nết nên Mị nhiều chàng trai vùng để mắt tới Tương lai cô lẽ tốt lành, n ấm, chì nợ truyền đời cha mẹ mà Mị bị bắt làm dầu trừ nợ cho nhà thống lí Pá Tra Tuổi xuân Mị bị A Sử, gã trai x ấc xược bạo tước đoạt, giày xéo Quãng đời Mị sống nhà thống lí chuỗi dài đọa đày, tủi nhục Tuy danh nghĩa dâu nhà quan lớn thực chất Mị đầy tớ, nô lệ, bị coi rẻ trâu, ng ựa Đau khổ, cực nhục cướp tuổi xuân Mị, biến cô thành kẻ nhẫn nhịn cam chịu Lúc m ới bị bắt về, Mị phản ứng liệt, định ăn ngón tự tử, thương xót cha già, Mị khơng đành lòng chết Đời Mị lặng lẽ trơi Cuộc sống khơng ý nghĩa Cơ sống mà ch ết Đau khổ triền miên làm cho Mị hóa thờ ơ, lạnh lùng Mọi cảm xúc dường nh chai lì Tuy nhiên, khát vọng sống Mị chưa hoàn toàn lụi tắt Trong Mị tồn hai người tưởng chừng đối lập: Con người bên lạnh lùng vơ cảm ng ười bên có sức s ống âm th ầm mãnh liệt Tác giả lấy khung cảnh mùa xuân, đêm xuân làm cho diễn biến tâm trạng Mị Mùa xuân, đất trời tưng bừng màu sắc, rộn rã âm thanh, gần gũi với quãng đời hồn nhiên, vui vẻ ngày trước Mị: Trên đầu núi, nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa xếp yên đầy nhà kho Tr ẻ hái bí đỏ, tinh nghịch, đốt lều canh nương để sưởi lửa Ở Hồng Ngài ng ười ta thành lệ ăn Tết gặt hái vừa xong, không kể ngày, tháng Ăn Tết th ế cho kịp lúc mưa xuân xuống vỡ nương Hồng Ngài năm ăn Tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió vã rét dội Nhưng làng Mèo Đỏ, váy hoa đem ph m ỏm đá xòe bướm sặc sỡ Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà Ngoài đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Đoạn văn tả cảnh mùa xuân vùng núi cao Tây Bắc với hình ảnh đặc sắc sinh động đầy sức sống Màu sắc sặc sỡ váy hoa cô gái phơi m ỏm đá báo hiệu Tết đến gần Tiếng cười ầm đám trẻ chơi quay sân chơi trước nhà Tiếng sáo thổi réo rắt rủ bạn tình chơi Tiếng chó sủa xa xa Những đêm tình mùa xuân tới Sức sống tưng bừng vạn vật mùa xuân làm cho tâm hồn Mị hồi sinh Tâm trạng Mị lúc pha trộn nhiều cung bậc cảm xúc: vui sướng đau khổ, tủi nhục đến mức muốn ch ết khao khát sống Những cảm xúc trỗi dậy, cuộn xốy, trào dâng lòng Mị Trong lúc trai gái lũ trẻ tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn sân ch đầu b ản Mị thiết tha bồi hồi nghe tiếng sáo gọi bạn tình từ đầu núi vọng lại Mị nhẩm thầm hát quen thuộc mà thời gái hay hát: Mày có trai gái Mày làm nương Ta khơng có trai gái Ta tìm người yêu Sau bao năm câm lặng đau khổ, có lẽ lần người dâu g ạt nợ khe khẽ c ất tiếng hát thầm Cảnh vui xuân nhộn nhịp đầu cảnh ăn Tết ồn nhà thống lí Pá Tra tác động mạnh tới tâm hồn Mị, khiến cô nhớ lại thời gái chưa xa Lúc đầu, Mị hành động theo thói quen cách vô thức: Ngày Tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ực t ừng bát Mị uống rượu mà uống nỗi tủi hận, cay đắng vào lòng, Mị cố tình uống cho thật say để quên nỗi khổ? Tuy nhiên, hành động thể chuyển biến khác thường di ễn tâm trạng người gái đáng thương Bi kịch bắt đầu ý thức thân Mị trỗi dậy Mị say rượu lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát Men rượu đánh thức nỗi nhớ phần đời qua: Mị sống ngày trước Tiếng sáo gọi bạn tình văng vẳng bên tai Mị Đấy tiếng sáo tình yêu r ạo r ực, tuổi xuân căng đầy sức sống Dường lúc này, Mị khơng dâu gạt n ợ nhà thống lí Pa Tra mà cô gái xinh đẹp uống rượu bên bếp lửa thổi sáo: Mị u ốn chi ếc môi, thổi hay thổi sáo Bao kỉ niệm đẹp thời gái sống dậy lòng Mị: Mị th ổi sáo giỏi có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị Hồi t ưởng mùa xuân t ươi đẹp thời gái, điều cho thấy người thật Mị hồi sinh Khát vọng sống lửa bừng cháy tâm hồn Mị Diễn biến tâm trạng Mị phức tạp: Cô bị giằng xé mâu thuẫn thân ph ận tù túng người dâu gạt nợ mong muốn tự chơi Tết cô gái khao khát tự tình u Liệu Mị có dám cắt đứt sợi dây oan nghiệt thít chặt lấy số phận để đến v ới chơi vui vẻ, với tiếng sáo gọi bạn tình réo rắt du dương?! Mải mê chìm đắm Khứ nên Mị tạm quên tại: Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị không biết, Mị ngồi trơ nhà Mãi sau, Mị m ới đứng dậy, Mị không bước đường chơi Mị từ từ bước vào buồng Tâm trạng Mị phơi phới tr lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị nhận trẻ, Mị muốn chơi Khát vọng sống lửa bừng cháy lòng khiến Mị thêm ph ẫn uất trước tình cảnh tủi nhục Bao nhiêu người có chồng mà chơi ngày Tết A Sử v ới Mị khơng có lòng với mà phải với Mị muốn ăn ngón cho ch ết ngay, không buồn nhớ lại Uất ức, nước mắt Mị ứa Tiếng sáo gọi bạn lửng lơ bay đường: Anh ném pao, em không bắt, Em không yêu, pao rơi Mị muốn quên thời gái ngày trước mà không quên Tiếng sáo lửng l đầu khiến cho Mị thiết tha bồi hồi Khi A Sử bất ngờ vào buồng để thay áo mới, tiếp tục rình bắt thêm gái nhà người ta đem làm vợ; Mị lặng lẽ, thản nhiên xắn thêm miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng, quấn lại tóc, v ới tay l váy hoa, rút thêm áo A Sử nhìn Mị, Mị khơng thèm nói l ời Những hành động "n ổi lo ạn" diễn tiếng sáo rập rờn đầu Mị Tiếng sáo gọi bạn tình nh đem đến cho Mị sức mạnh mới, khơi gợi khao khát yêu đương hạnh phúc Khi với tay l váy hoa Mị thực sống lại thời gái với bao ước mơ tươi đẹp Mị bừng tỉnh; khứ, đan xen tâm hồn Mị Hiện tăm tối, ngột ng ạt, mà tiếng sáo gọi bạn lơ lửng bay đường, đánh thức khứ đẹp đẽ chưa xa Những hành động khác thường Mị bị A Sử trấn áp phũ phàng Sau câu hỏi ngạc nhiên giận dữ: Mày muốn chơi à?, A sử trói Mị thúng sợi đay, quấn tóc lên cột làm cho Mị khơng cúi, khơng nghiêng đầu Khơng có dòng miêu tả thái độ ph ản kháng Mị Suốt từ đầu đến cuối, Mị im lặng, âm thầm cam chịu Tuy vậy, ẩn chứa bên lại Mị hồn tồn khác, Mị say mê sống với kỉ niệm tình yêu A Sử trói bu ộc thể xác khơng thể trói buộc tâm hồn Mị Miêu tả diễn biến tâm trạng hành động Mị đêm tình mùa xn, Tơ Hồi d ường nh nhập thân vào nhân vật Trong bóng tối, Mị đứng im lặng khơng biết bị trói H rượu nồng nàn nâng đỡ tâm hồn Mị Tai Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đảm chơi Tuy Mị chưa giải thoát thể xác Mị giải thoát tâm hồn: Lòng Mị bồi hồi theo tiếng sáo: Em không yêu, pao rơi rồi, Em yêu người nào, em bắt pao Nh ững v ết dây trói đau nhức đưa Mị trở với thực đau đớn, khổ nhục Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa Mị không nghe tiếng sáo Chỉ nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa Mị sống với người bên mình: Chừng khuya Mị nín khóc, Mị lại b ồi hồi nh đến thời điểm trai đến bên vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách rừng chơi Lúc này, thực khứ đan xen vào nhau, giằng xé tâm hồn Mị Càng nhớ tới kỉ ni ệm cũ, Mị xót xa, đau khổ, phẫn uất trước thực phũ phàng : Cả đêm Mị phải trói đứng Lúc khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Hơi rượu t ỏa Tiếng sáo Tiếng chó sủa xa xa Mị lúc mê, lúc tĩnh Cho tới trời tang tảng khơng biết sáng từ bao gi Mị bàng hồng tỉnh Không tiếng động Mị thương người đàn bà khốn khổ sa vào nhà quan Đời người đàn bà lấy chồng nhà giàu Hồng Ngài đời người bi ết theo đuôi ngựa chồng Mị nhớ lại câu chuyện người ta kể: Đời trước, nhà thống lí Pá Tra có người trói vợ nhà ba ngày chơi, nhìn đến vợ chết Nh thế, Mị sợ quá, Mị cựa quậy, xem sống hay chết, cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói si ết l ại, đau d ứt mảnh thịt Như trỗi dậy lần thứ Mị không thành Mị khơng thể khỏi địa ngục trần gian nhà bố tên thống lí, Mị khơng ngựa, rùa ni xó cửa n ữa Mị sống lại thời khắc tuổi xuân tươi trẻ tự Cuộc tr ỗi dậy m ột đợt sóng dâng lên nhanh chóng tan ra, dù chưa làm thay đổi cu ộc đời Mị nh ưng nh ững đợt sóng ngầm cảm xúc đến lúc tn trào mãnh liệt mà chứng hành động Mị liều lĩnh cởi trói cứu A Phủ anh trốn khỏi Hồng Ngài Ở đoạn văn này, tác giả miêu tả hành động Mị ít, người đọc bị hút người từ cõi âm u mơ hồ trỗi dậy, có sức sống tiềm tàng mà không lực tàn ác vùi dập Không gian, thời gian, giọng kể chuyện tác giả phù hợp với diễn biến phức tạp tâm trạng Mị Tơ Hồi dẫn dắt người đọc dõi theo tâm trạng ấy, thiết tha bồi hồi, nghẹn ngào xót xa! Đoạn văn miêu tả tâm trạng Mị đêm xuân thấm đẫm tính nhân văn, góp phần tơ đậm tính cách nhân vật Mị; thể cách chân thật cảm động giá trị hi ện thực tinh thần nhân đạo truyện ngắn Vợ chổng A Phủ Kết bài: Kết luận lại giá trị nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ Kết luận lại giá trị n ội dung ngh ệ thuật hai đoạn thơ SO SÁNH NỒI CHÈ KHOÁN (VỢ NHẶT )XƯƠNG RỒNG CHẤM MUỐI (CTNX) Cảm nhận anh/chị chi tiết nồi “chè khoán” bà cụ Tứ truyện “Vợ nhặt”( Kim Lân) “xương rồng luộc chấm muối” lời kể nhân vật người đàn bà hàng chài truyện “Chiếc thuyền xa”( Nguyễn Minh Châu) 1.Vài nét tác giả, tác phẩm - Kim Lân ( 1920-2007) bút chuyên viết truyện ngắn Ơng có nhiều tác phẩm có giá trị đề tài nông thôn nông dân Sáng tác Kim Lân phản ánh chân thực, xúc động sống người dân quê mà ông hiểu biết sâu sắc cảnh ngộ tâm lí họ “Vợ nhặt” truyện ngắn hay nhà văn Kim Lân văn xuôi đại Việt Nam sau 1945, trích tập truyện “Con chó xấu xí”; - Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) tác gia tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam Hành trình sáng tác ơng trải qua hai thời kỳ, thời kỳ chống Mỹ thời kỳ đổi sau 1975 Ở thời kỳ đổi mới, Nguyễn Minh Châu coi bút tiên phong đạt nhiều thành tựu xuất sắc Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” sáng tác năm 1983 truyện ngắn đặc sắc ông chặng đường văn thời kỳ đổi - Nêu ý kiến cần nghị luận: chi tiết nồi “chè khoán” bà cụ Tứ truyện “Vợ nhặt”( Kim Lân) “xương rồng luộc chấm muối” lời kể nhân vật người đàn bà hàng chài truyện “Chiếc thuyền xa” để lại ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc 2.Cảm nhận hai chi tiết nồi chè khoán xương rồng luộc chấm muối a.Cảm nhận chi tiết nồi “chè khoán” bà cụ Tứ truyện “Vợ nhặt”( Kim Lân) *Ý nghĩa nội dung - Hoàn cảnh xuất chi tiết: bữa cơm ngày đói đón dâu bà cụ Tứ - Thể số phận bà mẹ nghèo khổ nạn đói Ất Dậu năm 1945 - Tâm trạng vui mừng bà cụ Tứ ngày hạnh phúc trai - Ca ngợi lòng nhân hậu, vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng - Chi tiết có giá trị thực: gián tiếp tố cáo tội ác bọn thực dân phát xít lúc Chính chúng thủ phạm đẩy người nơng dân vào hồn cảnh bi đát - Chi tiết có giá trị nhân đạo: tận đói, chết, người nông dân Việt Nam thương yêu, cưu mang nhau, có niềm tin vào tương lai sống bất diệt * Ý nghĩa nghệ thuật : - Là chi tiết quan trọng thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sắc nét tính cách, tâm lí hành động nhân vật bà mẹ nghèo thương - Là chi tiết nhỏ gửi gắm tư tưởng lớn: tin tưởng vào khát vọng sống hạnh phúc sức mạnh tình thương, tình người b.Cảm nhận chi tiết “xương rồng luộc chấm muối” lời kể nhân vật người đàn bà hàng chài *Ý nghĩa nội dung - Hoàn cảnh xuất chi tiết: lời kể người đàn bà hàng chài với chánh án Đẩu án huyện - Lời kể người đàn bà mở đời lam lũ, bất hạnh bà gia đình bà; - Dự báo nguyên nhân nạn bạo hành gia đình mà bà kể tiếp sau cho chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng nghe phần sau Lão đàn ơng khổ nên xách bà đánh; - Chi tiết có giá trị thực: phản ánh đói, nghèo người dân miền biển nói riêng, người dân nói chung thời hậu chiến; - Chi tiết có giá trị nhân đạo: Nhà văn thể nỗi lo âu, khắc khoải tình trạng nghèo cực, tối tăm người; gióng lên tiếng chng báo động tình trạng bạo hành gia đình mà gốc rễ đói nghèo gây * Ý nghĩa nghệ thuật : - Là chi tiết chân thực, tạo cầu nối phần trước sau để mạch truyện dẫn dắt tự nhiên, góp phần tạo tình nhận thức câu chuyện - Là chi tiết nhỏ gửi gắm tư tưởng nghệ thuật mẻ nhà văn: cần quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường 3.Về tương đồng khác biệt - Tương đồng Cả hai chi tiết gợi nhớ đến đói sống, góp phần biểu tình mẫu tử thiêng liêng Những chi tiết bộc lộ khả sáng tạo độc đáo nhà văn Việt Nam trước sau năm 1975 - Khác biệt “Chè khoán” bà cụ Tứ gửi gắm thơng điệp: đói, chết sống ươm mầm, khổ đau có hạnh phúc, thấy tương lai “ Xương rồng luộc chấm muối” tạo sức ám ảnh lớn với người ( truyện nhân vật Phùng chánh án Đẩu) người ( bạn đọc), là: đói, nghèo sinh tội ác Phải có nhìn tồn diện nhân văn số phận người sau chiến tranh SO SÁNH SỰ HỒI SINH CHÍ PHÈO VÀ MỊ Nam Cao Tơ Hồi hai bút xuất sắc văn học Việt Nam đại Nếu Nam Cao vào khai thác đề tài người nơng dân làng Đại Hồng – q hương nhà văn, Tơ Hồi lại thành cơng việc tìm đến người lao động miền núi Tây Bắc xa xôi để xây dựng nên tác phẩm nghệ thuật đặc sắc Đọc Chí Phèo Nam Cao Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi hẳn bạn đọc khơng thể qn hai nhân vật Chí Phèo Mị, hồi sinh nhân tính họ “Văn chương điệu hồn tìm tâm hồn đồng điệu”, Nam Cao Tơ Hồi có gặp gỡ, đồng điệu tư tưởng, tình cảm Đó tiếng nói u thương sâu sắc nhà văn dành cho nhân vật “Hồi sinh” có nghĩa sống lại “Hồi sinh nhân tính” tính người, tình người sống lại Nói hồi sinh nhân tính, ta bắt gặp hồi sinh văn học trước đó, nhân vật nào, tha hóa, họ có trình thức tỉnh tâm hồn, Trương Sinh (Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ, Hộ (Đời thừa – Nam Cao), … Nếu Trương Sinh thức tỉnh sau chết oan uổng vợ, Hộ thức tỉnh sau đánh đuổi vợ gánh nặng cơm áo Trương Sinh lập đàn giải oan cho vợ, Hộ khóc, giọt nước mắt Hộ chứng cho thức tỉnh, hồi sinh nhân tính Còn hồi sinh nhân tính Chí Phèo Mị Nam Cao, Tơ Hồi dẫn giải nào? Để lí giải hồi sinh nhân tính hai nhân vật, Nam Cao Tơ Hồi viện dẫn đến tác nhân tác động từ bên ngồi Đúng vậy, phải có tác động người ta thức tỉnh, giống người chìm vào giấc ngủ say triền miên, phải có tác động ta tỉnh giấc Cả Chí Phèo Mị có tác nhân Chí hồi sinh nhân tính sau đêm gặp thị Nở Tình người thị Nở đánh thức tình người nơi Chí có tình người khơi dậy hồi sinh Chí Còn Mị lại thức tỉnh nhân tính đêm tình mùa xn Nếu Chí nhờ có tác động người, tình người Mị lại nhờ tác động cảnh vật, để hồi tỉnh lại nhân tính Trước hồi sinh nhân tính, Chí Mị có số phận bi kịch đau đớn giống Chí Phèo vốn người nông dân hiền lành, chất phác, chăm chỉ, thuê cho nhà bá Kiến Vì ghen tng bá Kiến mà Chí bị đẩy vào nhà tù thực dân Nhà tù thực dân ấy, oan trái thay, tiếp nhận người người ta vô tội, lương thiện trả người ta họ trở thành kẻ tha hóa, nhân hình nhân tính, nhân hình, Chí vật lạ với khuôn mặt “vằn dọc vằn ngang sẹo”, nhân tính, Chí “con quỷ làng Vũ Đại”, kẻ chuyên rạch mặt ăn vạ làm tay sai đòi nợ cho bá Kiến Bi kịch đau đớn Chí Phèo “bị từ chối quyền làm người, cha mẹ từ chối Chí, dân làng từ chối Chí” Chí rơi vào bi kịch khơng có đón nhận Chí trở với xã hội phẳng Nếu người đâu dám vạch mặt vậy, đâu dám sẵn sàng đâm thuê, chém mướn, chĩ đồng tiền, đâu dám “đốt quán” “bà bán rượu” Chí trở nên “tính người”, “nhân tính” Mị cô gái xinh đẹp, tài giỏi hiếu thảo, Mị phải chịu số phận đau đớn khơng Chí Phèo Mị phải trở thành “con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra” Ai xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy gái, ngồi quay sợi, thái cỏ ngựa,… lúc cô cúi mặt buồn rười rượi Mị giống rùa ni xó cửa sống nhà thống lí Pá Tra, Mị người phụ nữ nhà này, làm việc tối ngày bận bịu Nếu Chí Phèo Nam Cao mong muốn giao tiếp với người Mị lại khơng buồn giao tiếp Mị lúc lầm lũi, cô tính người “tính người” bị khác với Chí Nếu Chí Phèo bị tha hóa nhân tính, trở thành quỷ Mị lại nhân tính chỗ không coi người Sống nhà thống lí Pá Tra, MỊ “con trâu, ngựa” Bởi trâu, ngựa có lúc nghỉ ngơi, đằng Mị phải làm quần quật suốt ngày Chính sống mà Mị trở thành người sức sống Tuy có nét giống số phận đời, song q trình hồi sinh nhân tính Chí Phèo Mị lại khác Sự hồi sinh nhân tính Chí sau đêm gặp thị Nở, tình người thị Nở đánh thức “nhân tính” quỷ làng Vũ Đại Thị người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn làng Vũ Đại Thế nhưng, bên ngoại hình xấu xí tính cách dở thị lòng bao dung vị tha Sau đêm ăn nằm với nhau, sáng hôm sau tĩnh dậy, Chí lần để tâm lắng tai nghe âm xung quanh mình, âm sống cảm thấy sống thật thú vị Và Chí thèm làm người lương thiện Khát vọng lương thiện chứng cho hồi sinh nhân tính Chí Chí nhớ lại đời trước bị đẩy vào nhà tù thực dân với ước mơ bình dị Chí nhận thị Nở có dun muốn thị chung sống Chí mong muốn làm người thị Nở cầu nối đưa Chí trở với người lương thiện Nhờ có tình người thị mà Chí hồi sinh nhân tính, khao khát sống sống lương thiện Với Mị sức sống hồi sinh nơi người gái tiếng sáo vi vu gọi bạn tình đêm tình mùa xuân Tây Bắc Mùa xuân, mùa sức sống mãnh liệt Mị sống nhà thống Pá Tra người linh hồn Thế nhưng, đêm tình mùa xuân năm ấy, lạnh tràn về, thiếu nữ phơi “chiếc váy xòe cánh bướm phiến đá” đám trẻ chơi đùa tiếng sáo gọi bạn tình bắt đầu xuất Mị dường sống lại với tâm hồn Cô hồi tưởng lại khứ người yêu chơi đêm tình mùa xuân Cũng giống Chí, Mị hồi tưởng lại khứ tươi đẹp, Mị người gái đẹp có tài thổi sáo hay MỊ uống rượu ngà ngà say, Mị nhiên nghe thấy tiếng sáo gọi bạn tình Mị muốn chơi Mị muốn chơi hồi trẻ Mị vào góc nhà xắn thêm mỡ bỏ vào đèn cho sáng, với tay lấy váy Những hành động chứng tỏ Mị thật hồi sinh, sức sống tiềm tàng người Mị sống dậy nhờ âm tiếng sáo Cũng giống Chí Phèo âm sống xung quanh thức tỉnh tâm hồn, đánh thức sức sống mãnh liệt Mị Tiếng sáo đưa Mị theo chơi, Mị bị A Sử trói chặt vào cột nhà MỊ thả hồn bay theo tiếng sáo đêm tình mùa xn Mị vơ thức, Mị khơng cảm thấy đau đớn lúc hồi sinh nhân tính Mị mạnh mẽ Chí Phèo Mị hồi sinh nhân tính Sự hồi sinh cho ta thấy nhìn nhân đạo Nam Cao Tơ Hồi Phải thực u thương cảm thơng với nhân vật mình, hai nhà văn họ hồi sinh nhân tính Với Chí Phèo trở với sống lương thiện, với Mị bộc lộ sức sống tiềm tàng cô Cả Nam Cao Tơ Hồi xót thương, đồng cảm cho số phận Chí Phèo Mị, trân trọng nhữỉig ước mơ bình dị họ Mặt khác, từ hồi sinh nhân tính Chí Phèo Mị, họ nói lên tiếng nói phê phán gay gắt lực chà đạp lên số phận người bất hạnh Cái xã hội với tàn dư phong kiến, bá Kiến đẩy Chí vào tha hóa.Và hủ tục cổ hủ miền núi với kẻ thông trị gian ác, tham lam thống lí Pá Tra cướp sạch, bào mòn sức sống Mị Mặt dù, viết đề tài khác nhau, đời số phận nhân vật trải nghiệm, dày cơng tìm tòi nhà văn Thông qua nhân vật nhà văn muốn nói lên tiếng lòng, cảm thương cho số phận họ Đó giá trị nhân đạo tác phẩm Gấp lại hai truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, ta nhận thấy hồi sinh nhân tính đưa hai nhân vật đến với sống khác giá trị hồi sinh lại có giá trị giống nhau, phản ánh tiếng lòng Nam Cao Tơ Hồi dành cho nhân vật Chí Phèo Mị, người có số phận đáng thương xót SO SÁNH CHIỀU TỐI – TRÀNG GIANG So sánh hình ảnh buổi chiều cảm xúc chủ thể trữ tình Mộ Hồ Chí Minh kh ổ cuối Tràng giang Huy Cận Từ nêu lên vẻ đẹp cổ điển mà đại Mộ Bài làm Bài thơ Chiều tối (Mộ) Hồ Chí Minh Tràng giang nhà thơ Huy Cận hai th n ổi tiếng thi ca Việt Nam Trong đó, hình ảnh buổi chiều tà hai tác giả phác họa lên v ới nhìn tinh tế, sâu sắc, thể tâm trạng đau đáu lại gợi lên niềm tin phơi phới vào tương lai Trong hai thơ xuất hình ảnh cánh chim chiều, vội vã tìm ch ốn ngủ, chốn nghỉ ngơi chim sau ngày tìm kiếm thức ăn, sau vội vã cu ộc sống mưu sinh vất vả Những chim bất ngờ nhận bóng tối ập đến Những chòm mây, ánh bắt đầu xuất hiện, hình ảnh mặt tr ời xuống núi g ợi lên lòng hai tác giả Hồ Chí Minh Huy Cận tâm trạng bồi hồi, xót xa, nỗi buồn vương man mác bày tỏ Trong hai thơ hình ảnh đám mây gợi lên cho người ta nhẹ nhàng, thoát tục đưa người đến cõi hư vô Những mây chiều thơ chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành nguồn cảm hứng quen thuộc với người đọc Nó tơn lên bình lặng yên ả bầu tr ời, thản cô quạnh buổi chiều nắng vàng dần tắt Những câu thơ tả cảnh chứa đựng nhiều ngụ ý Những cánh chim mệt m ỏi, vội vã tìm bình yên sau ngày mệt mỏi Hình ảnh người tù trị bị giải qua khắp núi non, hi ểm trở với gơng cùm xiềng xích giống chim cần nghỉ ng Trong cảnh lao tù tự do, bị xiềng xích tác giả Hồ Chí Minh vượt lên n ỗi đau thể xác để cảm nhận tươi đẹp sinh động thiên nhiên, thể tâm hồn người vô tinh tế Điều tình u thiên Bác mà cho thấy nghị lực phi th ường tâm hồn Bác Dù hồn cảnh Bác ln bình tĩnh tự tin yêu đời Qua cách nhìn, quan sát tác giả ta thấy kiên cường chất thép thơ Bác, phong thái, khí phách vô ung dung thể lĩnh m ột người lãnh đạo nhà n ước ta Trong thơ Mộ Bác hai dòng thơ đầu thể chim vội vã trở tổ ấm mình, cho thấy cảnh núi rừng hoang sơ Chim vội rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trơi nhẹ tầng khơng Còn hai câu thơ đầu thơ Tràng giang, tác giả Huy Cận nói lên n ỗi bu ồn sóng mặt nước mênh mơng Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xi mái nước song song Trong hai câu thơ hình ảnh mặt nước, dòng sơng gợi lên lòng ng ười c ảm giác bu ồn da diết thể thê lương tác giả Điệp điệp, song song, hai cặp từ láy làm cho câu th tr nên sinh động, gợi tính nhạc chất trữ tình sâu sắc Tuy nhiên, thơ Mộ nỗi buồn tác giả Hồ Chí Minh nỗi buồn nhà cách mạng yêu nước, nỗi buồn phải chịu cảnh tù đày vô cớ Tác giả muốn tr quê h ương, lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc nước nhà Nỗi buồn người dân lao động phải chịu c ảnh lầm than nô lệ Trong thơ Mộ tới cuối tác giả Hồ Chí Minh tìm thấy nguồn đường ánh sáng Hình ảnh bếp than Hồng gợi lên ấm áp cho người, gợi lên t ương lai, niềm tin tác gi ả vào đường mà lựa chọn Còn thơ Tràng giang Huy Cận ta tìm thấy nỗi buồn, nỗi buồn mênh mơng khơng có niềm vui, người thơ khơng tìm phương h ướng cho thân Hai thơ giống tư chất nghệ sĩ hai tác giả, khác m ột ng ười có khí phách, phương hướng lý tưởng sống nhà cách mạng, tìm th đường lý tưởng mà chọn Còn người đường tìm lý tưởng sống ch ưa biết nên theo hướng cho phù hợp Trong kết hợp hài hòa tinh tế tranh chiều tối tác giả Hồ Chí Minh vùng r ừng núi heo hút mang đậm chất thơ Đường thể nỗi buồn người tù yêu nước, nh quê hương da diết Hình ảnh người gái xay ngô tối bên bếp than rực hồng thể cảnh sinh ho ạt, ấm áp thơ tác giả Bài thơ Mộ thơ hay thể việc sử dụng ngôn ngữ vô sinh động, tài tình tác giả Hồ Chí Minh, thể phong cách văn học đậm chất trữ tình có chất thép, khí phách kiên cường thơ Hồ Chí Minh SO SÁNH SỐ PHẬN NGƯỜI NƠNG DÂN CHÍ PHÈO – VỢ NHẶT Đau đớn, quằn quại, Chí Phèo chết ngưỡng cửa trở với đời lương thiện Mòn mỏi, lay lắt, kiếp người "Vợ nhặt" Kim Lân sống nghèo khổ, tủi nh ục âm thầm tiến đến bên bờ vực chết, sống Mỗi trang văn củaNam Cao Kim Lân thấm đẫm day dứt, đau đớn số phận người, đau đáu khát khao cho hạnh phúc nhân ngời sáng niềm tin bất diệt người Dẫu hai tác phẩm có hướng khác nhau, bên trăn trở trước nỗi khổ số phận bị chà đạp, hết nhân hình lẫn nhân tính, khơng quyền làm người, bên n ỗi đau đớn thân phận bị rẻ rúng đói, nghèo, hai nhà văn gặp nơi hội tụ m ọi ánh sáng văn chương chân chính: cảm hứng nhân đạo thiết tha Thân a Nam Cao (1915-1951) nhà văn thực phê phán xuất sắc văn h ọc Việt Nam giai đoạn 1939-1945 Năm 1941, tác phẩm "Chí Phèo" đời gây tiếng vang l ớn, đưa tên tuổi Nam Cao lên đến đỉnh vinh quang thành công nghệ thuật đề tài người nơng dân Tr ước đó, văn học Việt Nam xây dựng hình tượng người nơng dân hấp dẫn xã hội cũ chị Dâu "Tắt đèn" Ngô Tất Tố, anh Pha "Bước đường cùng" Nguyễn Công Hoan phải đến Chí Phèo " ngật ngưỡng" bước từ nh ững trang sách Nam Cao, người ta thực thấy hình tượng điển hình sắc sảo nh ất cho nỗi th ống khổ người nông dân trước Cách mạng b Cùng viết đề tài người nông dân trước 1945, văn học Cách mạng (1945-1975), Kim Lân viết truyện ngắn "Vợ nhặt" dựa chương truyện dài "Xóm ngụ cư"cho ta thấy tình cảnh khốn người nơng dân nạn đói 1945 khủng khiếp Ý truyện " Trong túng đói quay quắt, hồn cảnh nào, người nơng dân ngụ cư v ẫn khao khát v ươn lên chết thảm đạm vui, mà hy vọng" Từ đề tài chung đó, tác phẩm có khám phá riêng số phận c ảnh ngộ người nông dân trước Cách mạng tháng Tam - 1945 a Khám phá mẻ Nam Cao khám phá sống người nông dân t ột nỗi khổ, bi kịch bị tha hoá, bị đày đoạ lăng nhục, bị cự tuyệt quyền làm người Họ khao khát, ước mơ sống lương thiện lại bị chà đạp tàn bạo nhân phẩm khiến khơng nh ững khơng làm người mà bị biến thành quỷ dữ, bị xã hội xa lánh Chí Phèovốn có thân phận khốn khổ từ sinh ra: đứa trẻ bị bỏ rơi, không nhà cửa, khơng họ hàng thân thích Tuy nhiên, có thời Chí người nơng dân lương thiện kho ẻ m ạnh th ể xác, lành mạnh tâm hồn Cả đời có ước mơ bình dị: có gia đình, chồng cày thuê, cu ốc mướn, vợ dệt vải Nhưng mơ ước bé nhỏ đáng không bao gi thực hi ện Bi kịch đời Chí làm canh điền cho nhàBá Kiến, bị bắt tù mà khơng hiểu sao! Từ niên hiền lành, nhà tù thực dân bi ến Chí thành tên l ưu manh, mang diện mạo quỷ dữ, nhân tính lẫn nhân hình, tr làng Chính thế, Chí Phèo phải chịu nỗi khổ bị người xa lánh, bị xã hội ru ồng bỏ Hình ảnh Chí Phèo với "cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà câng câng, hai mắt gờm gờm trông gớm chết" khật khưỡng vừa vừa chửi bới, nguyền rủa lảm nhảm mà khơng có lời đáp lại biểu tượng cho nỗi đơn đỉnh Chí Niềm khát khao giao hoà v ới cu ộc sống Chí bị ngoảnh mặt lạnh lùng xã hội dập tắt Người ta không thèm ném cho h ắn dù tiếng chửi Số phận người nông dân thế, từ Năm Thọ, Binh Ch ức đến Chí Phèo, đời bị bọn thống trị độc ác nhà tù tàn bạo chế độ thực dân làm cho tha hoá, bị g ạt b ỏ xã hội loài người - Đỉnh cao nỗi khổ bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Gi ữa bóng tối mênh mông đời, vào đêm trăng thơ mộng, Chí Phèo gặp Thị Nở Được săn sóc giản dị với bát cháo hành thân nhân tình, ý thức nhân tính người Chí Phèo th ức d ậy Chí Phèo khao khát trở sống phẳng người lương thiện "Tr ời ơi! H ắn thèm lương thiện, muốn làm hoà với người biết bao! Thị Nở mở đường cho hắn" Chí Phèo hồi hộp hi vọng Nhưng cánh cửa hi vọng vừa mở bị đóng sầm l ại Vì bà Thị Nở thân thành kiến, định kiến bất công, tồi tệ, vô nhân đạo xã hội cũ không cho Thị Nở "đâm đầu lấy thằng có nghề rạch mặt ăn vạ" Thế Chí Phèo thực lâm vào bi kịch tâm hồn đau đớn: bi kịch bị xã hội dứt khoát cự tuyệt làm người Kết cục Chí Phèo phải tìm đến chết đầy bi phẫn, thảm thương vật - Qua "Chí Phèo", Nam Cao khái quát tượng xã hội ph ổ bi ến nông thôn Vi ệtNam tr ước Cách mạng: phận người nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào đường tha hoá, lưu manh hoá b Trong "Vợ nhặt" Kim Lân, thân phận nghèo hèn mẹ Tràng, dân ngụ cư thật tội nghiệp: nghèo tới mức đời khao khát lấy người vợ để có mái ấm gia đình mà khơng - Khi nạn đói khủng khiếp năm 1945 tràn đến, thân phận người nông dân m ới th ảm thương làm sao! "Cái đói tràn đến xóm ngụ cư từ lúc Những gia đình từ vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu bồng bế, dắt díu lên xanh xám nh ững bóng ma, n ằm ng ỗn ngang khắp lều chợ Người chết ngả rạ Không buổi sáng người làng ch ợ, làm đồng không gặp ba bốn thây nằm còng queo bên đường Khơng khí vẩn lên mùi gây xác người", "Tiếng quạ gào lên hồi thê thiết " Cái đói huỷ hoại hình th ức lẫn tâm hồn người vợ nhặt "Nom chị ta rách rưới quá, áo quần tả tơi tổ đỉa" Chị ta "gầy xọp", "khn mặt lưỡi cày xám xịt" Cái đói khiến thị phải gợi ý Tràng cho ăn chị cắm đầu ch ặp bốn bát bánh đúc liền "ton ton" chạy theo làm "vợ nhặt"người đàn ông xa l Cái c ảnh rước dâu diễn thật thương tâm: Thị cúi đầu lầm lũi, thèn thẹn cách Tràng vài bước lời trêu ch ọc ánh mắt trẻ người lớn xóm ngụ cư Và bữa cỗ ngày cưới thật tội nghiệp: "Gi ữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo" Cùng v ới m ột nồi cháo cám "đắng chát nghẹn bứ cổ" Tất điều phơi bày nghèo đói tình trạng thê thảm người bối cảnh lúc >>> THAM KHẢO CẤU TRÚC ĐỀ VĂN THI ĐẠI HỌC 2015 Sự kết thúc hai thiên truyện a Sự khác nhau: Truyện "Chí Phèo" kết thúc cách lặp lại hình ảnh lò gạch cũ xuất phần đầu tác phẩm Khi nghe tin Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng óc thị thống hình ảnh lò gạch cũ bỏ khơng vắng bóng người qua lại Còn truyện "Vợ nhặt" kết thúc hình ảnh lên óc Tràng: đồn người phá kho thóc Nhật với hình ảnh cờ đỏ Việt Minh bay phấp phới Hình ảnh đối lập v ới hình ảnh sống thê thảm người nông dân miêu tả phần trước thiên truyện b Giải thích có khác nhau: - Do hồn cảnh sáng tác hồn cảnh lịch sử: "Chí Phèo" vi ết trước cách mạng (viết n ăm 1940, in năm 1941) hoàn cảnh đen tối xã hội Việt Nam đương thời Còn "V ợ nhặt" tác ph ẩm văn học cách mạng từ sau 1945 có khả cần thiết phải chiều h ướng tích c ực đời sống xã hội c Kết thúc "Chí Phèo" đầy ám ảnh, góp phần tạo nên kết cấu theo kiểu vòng tròn, th ể s ựlu ẩn quẩn bế tắc số phận người nông dân; đồng thời cho ta thấy "hiện tượng Chí Phèo" v ẫn tiếp tục tồn xã hội cũ Còn kết thúc "Vợ nhặt" mở hướng giải thoát cho số ph ận nhân vật, đường sống người nông dân, cho thấy bị đẩy vào tình trạng đói khát đường người nơng dân nghèo khổ hướng tới Cách mạng Phân tích nét đặc sắc tư tưởng nhân đạo tác phẩm a) Nhà văn Sêkhốp nói: " Mỗi nhà văn chân phải nhà nhân đạo từ c ốt tuỷ" Điều với Nam Cao Kim Lân Trên trang sách hai nhà văn ln ln có trái tim đập thổn thức nỗi đau người lòng trân trọng trước vẻ đẹp họ Tuy nhiên nhà văn có cách thể hiện, khám phá riêng đặc sắc để làm nên tính sinh động, đa dạng, hấp dẫn cho tác phẩm b) Ở tác phẩm "Chí Phèo", điểm đặc sắc riêng Nam Cao lớn tiếng tố cáo tội ác xã h ội thực dân phong kiến người nơng dân lương thiện vào tình trạng tha hố, l ưu manh hố, hu ỷ hoại nhân tính nhân hình người Từ đó, tác phẩm vút lên ti ếng kêu khẩn thiết đòi quyền sống, quyền làm người lương thiện cho người khổ xã h ội cũ Điều đặc biệt Nam Cao có niềm tin bất diệt vào chất lương thiện người lao động kh ẳng định khát vọng lương thiện họ họ bị đẩy vào tình trạng lưu manh hố Với "Chí Phèo" , Nam Cao nhà văn đồng tình với khát vọng lương thiện ng ười c) Còn "Vợ nhặt", Kim Lân bày tỏ cảm thơng sâu sắc tình trạng đói khổ cực người nông dân lao động Nhà văn khẳng định chất tốt đẹp họ Trong cảnh đường đói khát, họ cưu mang đùm bọc lẫn Ánh sáng tình người thứ ánh sáng đẹp nhất, rạng rỡ ánh sáng le lói bầu khơng khí ảm đạm tác ph ẩm Kim Lân thể khát vọng nhân người Khi bị đẩy đến bước đường cùng, người lao động không hết niềm tin, họ khao khát hạnh phúc, khao khát sống, bám lấy s ự sống quy luật sinh tồn tất yếu Điều đặc biệt "Vợ nhặt"còn mở đường giải đói nghèo, bế tắc, cách mạng Kết luận: Trải qua năm, " Chí Phèo" "Vợ nhặt" tác phẩm xu ất s ắc đề tài ng ười nông dân trước năm 1945 Với đề tài cũ, song hai tác phẩm thể phát hi ện, khám phá mẻ cảnh ngộ người nông dân tư tưởng nhân đạo sâu sắc Đó tác ph ẩm "Vượt qua băng hoại thời gian, khơng thừa nhận ch ết" (Sêđrin) SO SÁNH ÁNH SÁNG ,BÓNG TỐI CHỮ NGƯ Ờ I TỬ TÙ- HAI ĐỨ A TRẺ Ánh sáng bóng tối vốn hai phương diện quan trọng sống, luôn tồn bên cạnh nhau, bổ sung cho Trong hội họa, ánh sáng bóng tối thủ pháp dùng để khắc họa người vật sống Trong văn chương, ánh sáng bóng tối sử dụng thủ pháp nghệ thuật nhằm tạo tình truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề tác phẩm Với Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Hai đứa trẻ Thạch Lam, ánh sáng bóng tối sử dụng thủ pháp nghệ thuật nòng cốt "biểu cách khai thác hình tượng sống, thủ pháp thuyết phục thu hút độc giả"(1) tác giả Nguyễn Tuân Thạch Lam thuộc dòng văn học lãng mạn người có cách sử dụng thủ pháp nghệ thuật hoàn toàn khác nhau, tạo nên giới nghệ thuật riêng biệt độc đáo, mang đậm phong cách cá nhân tác giả Miệt mài hành trình kiếm tìm đẹp, ngợi ca đẹp, Nguyễn Tuân Thạch Lam, Chữ người tử tù Hai đứa trẻ, ánh sáng bóng tối sử dụng không nguyên tắc tạo tình truyện mà vươn đến ý nghĩa biểu tượng đẹp đời Nguyễn Tuân viết Chữ người tử tù từ cảm hứng thú chơi tao nhã người xưa, tình đặc biệt mà người viết chữ người chơi chữ người tử tù người quản ngục Hai nhân vật xuất tác phẩm kiểu song trùng tồn thiếu hai khách thể đối cực, ánh sáng bóng tối, chí đối thủ hồn cảnh đặc biệt Song đối cực ánh sáng với bóng tối nên thân khác hàm chứa tương liên, bổ sung cho nhau, chí chuyển hóa từ tối sáng quy luật tất yếu “Chữ” hiểu theo nghĩa tác phẩm Thư pháp, “nghệ thuật thể chữ viết phương tiện để biểu lộ tâm thức người Thư pháp gắn với tính cách, tâm tư, tình cảm, quan niệm triết học, nhân sinh quan người viết”(2) Từ nét chữ, người ta đọc tính tình, nhân cách, khí phách người viết, thể giới nội tâm người viết chữ Vì người xưa coi việc chơi chữ cách di dưỡng tính tình, hun đúc tinh thần Viên quản ngục u chữ Huấn Cao yêu nhân cách, khí phách, tài hoa người viết chữ, yêu đẹp tỏa từ giới nội tâm người Không gian nghệ thuật Chữ người tử tù chủ yếu xây dựng dựa không gian nhà tù - "trại giam tối om", khung cảnh ngập tràn bóng tối, "quạnh quẽ" "tối mịt", tất nhuốm vẻ âm thầm, u ám Mẩu đối thoại ngắn đầy e dè, gìn giữ, nghi ngại lẫn quản ngục thầy thơ lại khắc họa rõ số phận người quanh năm bóng tối, tự nhân thân lại bị cầm tù nhân cách Không gian nghệ thuật tác phẩm giới hạn nhà tù nhỏ, cõi nhân sinh mà bóng tối nhiều ánh sáng, ánh sáng đèn leo lét lọt bóng tối mịt mù quạnh quẽ, vài tinh tú nhấp nháy xa xa, có "ngơi vị muốn từ biệt vũ trụ" Chút ánh sáng nhỏ nhoi so với toàn đêm bao phủ nơi đây, tương phản không cân đối ấy, tác giả muốn gởi gắm niềm tin thiên lương người, dù hồn cảnh nào, dù le lói khơng tắt, có hội lại bùng lên mạnh mẽ niềm tin người vào tốt đẹp, vào ánh sáng Đó nét đẹp, chút ánh sáng sót lại tâm hồn ngục quan Con người tồn nơi mà vẻ đẹp điều xấu xa kế cận nhau, ánh sáng ln có nguy bị dập tắt bóng tối Trong giới tăm tối ấy, quản ngục lạc lõng cô độc giới riêng mình: đèn leo lét, bóng tối mịt mù quạnh quẽ, tiếng trống thu khơng, tiếng kiểng tiếng mõ thưa thớt, tiếng chó sủa vào bóng ma mơ hồ huyền bí ám vào đêm hoang hút Những sợi dây, vòng dây trói vơ hình tròng lên, thít vào đời mòn rỉ người mà Nguyễn Tuân nói "đang băn khoăn ngồi bóp thái dương", với ngoại hình mòn mỏi, đơn "tóc hoa râm, râu ngả màu"(3) Tuy ẩn sâu bên người đời sống tâm hồn "một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ(4) Nguyễn Tuân thành công tạo lập bối cảnh khơng khí để xây dựng tình truyện Nỗi băn khoăn dẫn đến định biệt đãi Huấn Cao quản ngục đặt không gian đầy bóng tối - nơi có vài đốm sáng nhấp nháy bầu trời, chí có ngơi vị từ biệt vũ trụ, tất chòng chành hai đứng để ánh sáng thiên lương nhỏ nhoi chiến thắng, dẫn đến thái độ ứng xử đẹp Cuộc gặp gỡ hai người tưởng đối địch liệt lại hòa hợp vơ kết thúc truyện Huấn Cao khí khái, cương trường, khinh ngạo vật bao nhiêu, quản ngục nhẫn nhịn, lễ phép, cam chịu nhiêu Tất tác động đẹp, ánh sáng tỏa từ nhân cách, quý trọng tài năng, xót xa báu vật văn hóa bị chôn vùi vĩnh viễn Mạch ngợi ca tăng lên từ hai phía đối lập hai đứng, hai tâm trạng, hai thái độ ứng xử, hai mặt sống Chính cơng việc, mơi trường trại giam ràng buộc quản ngục vào giới hạn nghiệt ngã, người hàng ngày công cụ, người máy, sâu cõi lòng chất chứa nỗi cô đơn không kẻ tỏ bày, không người tri âm tri kỷ Một người mà trông bên ngồi tưởng khối bóng tối khổng lồ tài hoa Nguyễn Tuân biết chớp lấy khoảnh khắc thuận lợi để chút ánh sáng le lói tâm hồn quản ngục có hội bừng sáng lên Khơng tác giả dựng tình cho phút giây bừng sáng thành thiên thu vĩnh viễn đoạn kết - chiến thắng ánh sáng với bóng tối, "cảnh cho chữ", “một cảnh tượng xưa chưa có" Về truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam nói truyện ngắn "phi cốt truyện" Đó điểm đặc biệt đồng thời nét làm nên phong cách riêng nghệ thuật viết truyện Thạch Lam Ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ sử dụng thủ pháp nghệ thuật dựng truyện Thạch Lam Sở dĩ nói ánh sáng bóng tối tác giả sử dụng cách xây dựng bối cảnh tác phẩm, nhân vật lẫn chi tiết nhỏ nhằm biểu đạt chủ đề tác phẩm Bối cảnh Hai đứa trẻ không gian phố huyện buồn tẻ - không gian nghệ thuật đặc trưng xuất hỉện nhiều truyện ngắn ơng Đó khơng gian đan xen làng quê thành thị Thời gian buổi chiều “êm ả ru” nhường chỗ cho bóng đêm, "dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời"(5) Khung cảnh phố huyện bóng tối gợi khơng khí buồn buồn, hiu hắt, chậm chậm, đơn điệu sống nơi Bóng tối ngập đầy đơi mắt Liên Số phận lũ trẻ bới rác người lao động nghèo nhạt nhòa bóng tối Bối cảnh phố huyện tâm trạng nhân vật tác giả xây dựng vào thời điểm khác nhau: lúc hồng hơn, đêm lúc đêm khuya Trong ánh sáng đèn leo lét chõng hàng chị Tý, bếp lửa bác Siêu hột sáng lọt qua phên nứa từ đèn chị em Liên, người lên bóng vật vờ khơng số phận, khơng tính cách Ngồi sống mò cua bắt ốc ban ngày ra, tối đến họ tập trung để bắt đầu sống thứ hai bóng tối, để hướng đến ánh sáng Tất chờ đợi điều mẻ, khác lạ so với cảnh đời buồn tẻ, quẩn quanh, tù hãm "ao đời phẳng" hàng ngày họ nếm trải Hình tượng ánh sáng xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo, gây nhiều ám ảnh Những hột sáng ỏi, nhỏ nhoi lọt khơng gian phố huyện ngập tràn bóng tối tăng thêm độ mênh mơng tối tăm, khơng khí buồn lặng khung cảnh phố huyện vào đêm Nỗi buồn chán hai đứa trẻ người dân phố huyện chớm đêm mức độ mơ hồ khuya rõ nét Bầu trời đầy vũ trụ bao la tương phản, đối lập gay gắt với sống tù đọng đơn điệu phố huyện, mở tâm hồn khao khát hạnh phúc chị em Liên Lúc nỗi buồn khơng nhòa nhạt mơ hồ mà sắc nét, rõ rệt cô nhớ Hà Nội, thứ "siêu cảm giác" cô hồi tưởng khứ, cảm thấy tâm hồn thời khác với thời Liên sống - "một vùng sáng rực lấp lánh"(6) Ánh sáng từ đồn tàu tới, ánh sáng thực sự, hạnh phúc thực người nơi tồn tâm tưởng mà thành thực Hình tượng ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ đặt vào diễn biến nội tâm tinh tế, phức tạp Liên cảm nhận độ dày bóng tối từ chiều đến đêm khuya thấy rõ giá trị nó, thấy độ "khát thèm chiếu sáng đổi thay"(7) hai đứa trẻ người dân nơi Giá trị nghệ thuật giá trị tư tưởng tác phẩm nâng lên tầm khác hẳn khiến Hai đứa trẻ Thạch Lam trở thành truyện ngắn hay, đặc sắc văn học Việt Nam Nghệ thuật sử dụng ánh sáng bóng tối thủ pháp Chữ người tử tù Hai đứa trẻ vừa có điểm giống lẫn khác Cả hai tác giả sử dụng ánh sáng bóng tối nguyên tắc đối lập, thủ pháp nghệ thuật xây dựng tình truyện Nhưng với Nguyễn Tuân ánh sáng bóng tối vừa đối lập, vừa bổ sung, nâng đỡ nhau, đồng thời có chuyển hóa từ bóng tối ánh sáng Nhân vật viên quản ngục Huấn Cao “khai tâm” nghẹn ngào “xin bái lĩnh”, minh chứng cho chuyển hóa Ánh sáng bóng tối từ nghĩa thực chuyển thành nghĩa tượng trưng Đều hướng tới mục đích ngợi ca đẹp, đẹp văn Nguyễn Tuân đẹp thiêng liêng, sang trọng ổn định có giá trị bảo vật văn hóa dân tộc, kiểu chơi đẹp, thú uống trà, chơi chữ, kiểu sống đẹp, nhân cách đẹp Chính ánh sáng Chữ người tử tù Nguyễn Tuân ánh sáng chân lý, đẹp tài hoa, nhân cách, nên tác phẩm kết thúc đẹp chiến thắng ánh sáng với bóng tối, thiên lương người với xấu ác Bóng tối vừa sống tù đọng, quẩn quanh mòn mỏi âm u nét giống với bóng tối Hai đứa trẻ - vừa đại diện cho xấu ác sống chất người, điểm khác với truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Với Thạch Lam, bóng tối vừa mang nghĩa biểu trưng cho sống tù đọng, quẩn quanh nơi phố huyện vừa sử dụng phơng nhằm làm bật ba loại ánh sáng: a) Ánh sáng nơi phố huyện - quầng sáng giới hạn, nhỏ nhoi, leo lét, hột sáng tượng trưng cho số phận mòn mỏi ngưòi nơi đây; b) Ánh sáng đô thị - vừa khứ, vừa tương lai, miền mơ ước hai đứa trẻ; c) Ánh sáng tàu - ánh sáng thức tỉnh đời sống tỉnh lẻ, cầu nối từ (ánh sáng phố huyện) khứ (ánh sáng đô thị), hướng tới tương lai (ánh sáng thị) Từ ánh sáng, bóng tối khơng mang nghĩa thực mà mang nghĩa biểu tượng, biểu tượng ước mơ, khát khao hạnh phúc điều tốt đẹp sống Còn với Nguyễn Tuân, cảm hứng thẩm mỹ ông bắt nguồn từ đẹp lớn lao, cao cả, bi hùng mô tả nhân cách lớn nên thủ pháp nghệ thuật xây dựng dựa đối lập gay gắt, ánh sámg bóng tối sử dụng nhằm miêu tả tương phản mạnh mẽ, chuyển biến bất ngờ, đột ngột Đó vừa thủ pháp xây dựng tình truyện, vừa dẫn dắt đến kết thúc chiến thắng chân lý, đẹp với xấu, ác Thạch Lam ý đến bình thường, giản dị, nhỏ nhoi sống nên ánh sáng bóng tối tác phẩm ơng khơng có chuyển biến dội, bất ngờ Chính từ tính quy phạm ánh sáng bóng tối hội họa, vào văn chương vừa kế tục vừa phá vỡ tạo hiệu thẩm mỹ mới, góp phần đắc lực cho xây dựng tình truyện, sử dụng tình tiết nghệ thuật đặc sắc So sánh hai tác phẩm để thấy giống khác nghệ thuật sử dụng ánh sáng bóng tối, lý giải từ quan niệm nghệ thuật, vốn văn hóa tác giả để thấy tài nhà văn giá trị nghệ thuật to lớn tác phẩm Từ khắc họa rõ diện mạo tác giả, tác phẩm, xác lập cách thức tiếp cận văn khơng phải từ mà liên văn Điều khơng nằm ngồi mục đích khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn tác phẩm văn chương khiến ln mẻ, lấp lánh nhiều giá trị SO SÁNH CÁCH NHÌN NGHỆ THUẬT PHÙNG –VŨ NHƯ TƠ Nghệ thuật ln lên từ nhìn chân Đúng thế, nói đến nghệ thuật ta khơng thể khơng nhắc đến sống hai thứ gắn liền với Hai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Minh Châu viết hai tác phẩm hai giai đoạn khác họ hướng đến quan niệm nghệ thuật Quan niệm thể qua hình tượng hai nhân vật Phùng Chiếc thuyền ngồi xa Vũ Như Tơ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Hai nhà văn xây dựng lên hai nhân vật có nhiều nét tương đồng cách trùng hợp tài tình Cũng nhờ mà hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người họ tìm thấy nâng tầm giá trị Đầu tiên Nguyễn Minh Châu, ông xem nhà văn tiên phong công đổi văn học, văn ông giản dị mà sâu sắc, thấm thía nhiều dư vị đời, thấm đẫm nghệ thuật, mà ông xem bắt nguồn từ thực sống Cũng nhờ mà nhân vật Phùng đời qua ngòi bút ơng Phùng nhiếp ảnh gia, theo lời đề nghị trưởng phòng, ông phải chụp ảnh để đăng cho lịch cuối năm, sau nhiều ngày lao lực tìm kiếm, anh bắt gặp hình ảnh thuyền từ từ ghé vào bờ buổi sáng sương mù trắng sữa có pha đơi chút màu hồng ánh mặt trời chiếu vào Quá thăng hoa cảm xúc khám phá tranh mực tàu danh họa thời cổ, anh nhanh chóng bấm máy liên có ảnh ăn ý khơng dễ có đời làm nghệ thuật Chứng kiến buổi làm việc Đẩu, người đồng đội cũ chánh án án huyện, với người phụ nữ khốn khổ kia, Phùng vỡ lẽ rằng, người phụ nữ phải cam chịu bề, khơng chống trả trận đòn chồng khơng chịu giải phóng tình u vơ bờ bến đứa Phùng căy đắng nhận rằng, đằng sau cảnh đẹp mơ bao ngang trái, éo le đời thường mà anh chưa hiểu hết Trưởng phòng hài lòng ảnh Mãi sau, treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật Nhưng nhìn kỹ ảnh, cảm xúc anh ln lẫn lộn trào dâng Tình tạo nên từ ngòi bút ơng tương phản nghệ thuật sống, nghệ thuật ngồi xa đời lại thật gần, nghệ thuật đẹp đời đầy rẫy bao ngang trái Ơng cho người đọc thấy nhìn đa diện, nhiều chiều sống, chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng hiểu nhiều điều người, sống chứng kiến câu chuyện tiếp xúc với người đàn bà hàng chài, từ ơng gợi mở vấn đề vơ triết lý cho sáng tạo nghệ thuật Tiếp đến Nguyễn Huy Tưởng, nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử, ơng có nhiều đóng góp bật thể loại tiểu thuyết kịch, kịch để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài mà thông qua nhân vật Vũ Như Tô ta thấy mối quan hệ mật thiết nghệ thuật sống Vũ Như Tô biết đến qua tác phẩm ông kiến trúc sư thiên tài đam mê nghệ thuật, bị hôn quân Lê Tương Dực bắt xây dựng Cửu Trùng Đài để làm nơi hưởng lạc, vui chơi với cung nữ Nhưng ơng nghệ sĩ có nhân cách có lý tưởng nghệ thuật cao đẹp, khơng phải người ham sống sợ chết hay chút cơng danh mà phải bán thân cho nghệ thuật Lúc đầu, ông định chết không xây dựng Cửu Trùng Đài cho tên vua bạo ngược, nhận giá trị nghệ thuật để lại cho đời ơng lại qn thực tế dân chúng đói khổ Cửu Trùng Đài xây cao mồ hơi, nước mắt máu xương nhân dân ngày tăng lên nhiêu Vũ Như Tô tâm xây dựng Cửu Trùng Đài mâu thuẫn ngày theo mà khó giải Đan Thiềm khuyến khích Vũ Như Tơ xây Cửu Trùng Đài xung đột người nông dân người nghệ thuật ngày tăng cao Có thể nói khát vọng chân đặt khơng chỗ , khơng kịp thời, khơng tính đến giá trị sống tự trở thành tai họa Trong việc xây dựng Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô vừa phạm nhân vừa nạn nhân Diễn biến mâu thuẫn người Vũ Như Tô Đan Thiềm giải không thõa đáng Vũ Như Tô bị giết thâm tâm ông ý định hại dân, chết ơng chưa nhận sai lầm Qua bi kịch Vũ Như Tô, tác giả đặt vấn đề sâu sắc có ý nghĩa muôn thuở mối quan hệ nghệ thuật với sống, lý tưởng nghệ thuật cao siêu túy mn đời với lợi ích thiết thực trực tiếp nhân dân Cả hai tác phẩm xây dựng lên nhân vật hết lòng đam mê nghệ thuật chưa thấy rõ đối lập mà dẫn đến kết cục đáng buồn Nghệ sĩ Phùng thấy mặt trái việc kịp thời sửa sai Vũ Như Tô phải lấy giá nghệ thuật để đổi mạng sống Tuy viết vào hai bối cảnh xã hội khác nhau, văn hóa mà đối tượng tồn khác phong cách hai nhà văn hoàn toàn khác nhau, họ có điểm chung lật nghệ thuật Nghệ thuật phải gắn liền với sống, phục vụ sống, nghệ thuật xa rời sống, xa rời quần chúng đem lại bi kịch thảm khốc Vũ Như Tô hay nhìn phiến diện sống nghệ sĩ Phùng Tuy nghệ thuật đẹp sống khơng phải lúc đẹp Đằng sau huy chương rạng rỡ gồ gề nhiều khuyết điểm Ngoài ra, nghệ thuật chân nghệ thuật sống, phục vụ cho sống, nghệ thuật xa rời sống nghệ thuật suông, không xứng đáng nghệ thuật chân chính, đòi hỏi người nghệ sĩ phải biết tìm tòi, khám phá sống, hiểu nhiều phương diện Nghệ sĩ chân giống nghệ thuật chân nghệ thuật ln phải nhân sinh khơng bó hẹp nghệ thuật nghệ thuật Như Tố Hữu tâm Nhân dân bể Văn nghệ thuyền Thuyền xơ dóng dậy Sóng đẩy thuyền lên Cả hai nhà văn cho ta nhận thức đẹp nghệ thuật nào, đường tìm kiếm, đến chinh phục nghệ thuật Tuy không đem lại kết cục mong đợi hai nhà văn dường bộc lộ hết vẻ tài tình qua lời văn Ngơn ngữ điêu luyện, có tính tổng hợp cao, dùng ngôn từ hành động nhân vật để khắc họa tính cách, tài mà khơng dễ có Và nhờ nghệ thuật chân mà tài thêm sâu sắc hơn, thấm đẫm với ... hồ không hiểu" Đây trang văn đậm ch ất th ơ, đem đến ngào tình cảm nhà văn d nh cho Liên, tạo cảm xúc đồng điệu ng ười đọc M ột cô bé giàu mộng mơ, hẳn để tâm hồn ngập d n bóng tối Đó tiền đề để... nghèo kia, người d hoàn cảnh v ẫn hướng ánh sáng Cảm quan lãng mạn không cho phép nhà văn xa h ơn, giúp cho ng ười đọc thêm yêu mến người nghèo khổ đầy hy vọng Từ tình cảm d nh cho người bé nhỏ,... thương hai chị em, qua cho ta thấy niềm vui khát khao sống hai chị em chưa hoàn toàn d p tắt, t ồn d nh ỏ nhoi Tàu đến, d ờng tỉnh hẳn d y Liên d t em đứng d y để nhìn cho rõ Tàu l ướt qua, thấy

Ngày đăng: 27/06/2018, 23:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w