Skkn môn âm nhạc tiểu học Skkn môn âm nhạc tiểu học Skkn môn âm nhạc tiểu học Skkn môn âm nhạc tiểu học Skkn môn âm nhạc tiểu học Skkn môn âm nhạc tiểu học Skkn môn âm nhạc tiểu học Skkn môn âm nhạc tiểu học Skkn môn âm nhạc tiểu học Skkn môn âm nhạc tiểu học Skkn môn âm nhạc tiểu học Skkn môn âm nhạc tiểu học
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH MIẾU
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“TÍCH CỰC HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG
TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 5”
Trang 2Mục lục
I Đặt vấn đề .01
II Giải quyết vấn đề 07
1 Cơ sở lí luận … 07
2.Thực trạng vấn đề 08
3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 10
4 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm……… ……… 23
III Kết luận và kiến nghị 25
1.Kết luận ….25
2.Những ý kiến đề xuất 26
Trang 3I ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục đớch giỏo dục hiện nay của chỳng ta là đào tạo những con ngườiphỏt triển toàn diện, những con người cú đủ năng lực cần thiết, đỏp ứng sựđũi hỏi của cuộc sống hiện đại.Việc giỏo dục một con người toàn diện khụngchỉ giỏo dục cho họ cú đạo đức tốt, cú trỡnh độ hiểu biết, nắm chắc cỏc kiờnthức khoa học và xó hội, cú sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng lao động màcũn phải giỏo dục cho họ biết nhỡn nhận, phõn biệt, biết thưởng thức cỏi đẹp
và biết làm đẹp cho cuộc sống núi chung, cuộc sống của mỡnh núi riờng.Vỡvậy, cú thể núi rằng giỏo dục thẩm mỹ cho con người là khụng thể thiếuđược
Một trong những con đường giỏo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu quả nhất
là giỏo dục thụng qua cỏc mụn học nghệ thuật.Trong đú Âm nhạc cú vị trớ rấtquan trọng.Trong những năm gần đõy, nắm bắt tỡnh hỡnh thực tế những đũihỏi của sự phỏt triển xó hội, bộ giỏo dục và đào tạo đó điều chỉnh nội dunggiỏo dục nghệ thuật trong nhà trường và coi đõy là mụn học bắt buộc Âmnhạc là phương tiện hiệu quả nhất trong giỏo dục thẩm mỹ.Trong nhà trườngphổ thụng, đặc biờt là ở bậc tiểu học, Âm nhạc tuy khụng đào tạo cỏc emthành những ca sỹ, nhạc sỹ,nhưng thụng qua mụn học này đó hỡnh thành chocỏc em những kiến thức ban đầu, đặc biệt là trang bị cho cỏc em cú một thếgiới tinh thần thoải mỏi hơn, giỳp cỏc em phỏt triển hiền hoà, toàn diện hơn,
từ đú giỳpcỏc em học tốt cỏc mụn học khỏc
Những tuần cuối của lớp 3, cỏc em bắt đầu được làm quen, tiếp cậnvới cỏc ký hiệu õm nhạc như khuụng nhạc, khoỏ son, với 7 nốt nhạc cũngnhư cỏc hỡnh nốt cơ bản.Việc học Âm nhạc ở lớp 3 chủ yếu là học cỏc bàihỏt, kết hợp với cỏc hoạt động phụ hoạ, thụng qua học hỏt cỏc em được rốnluyện về tai nghe, trớ nhớ, phỏt triển nhạc cảm và làm quen với việc thể hiện
Phòng giáo dục và đào tạo
Sáng kiến kinh nghiệm
Trang 4chính xác cao độ, trường độ của âm thanh trên cơ sở giai điệu bài hát Sanglớp 4, Âm nhạc được tách riêng, có sách giáo khoa và hướng dẫn riêng.
Từ đây ngoài việc học các bài hát, các em còn được tập đọc các bài tập đọcnhạc với các hình tiết tấu đơn giản như : Nốt trắng, nốt đen, móc đơn, đượcghép lời ca theo nhạc và được làm các bài tập nhạc
Như vậy, lên lớp 4 việc học âm nhạc của học sinh Tiểu học đã bắt đầuchuyển sang một giai đoạn mới Việc học Âm nhạc không chỉ đơn thuần làthông qua các bài hát nữa mà các em đã trực tiếp được tiếp xúc với các nốtnhạc trên khuông nhạc có khoá son
Bước lên lớp 5, ngoài việc ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 4, chươngtrình Âm nhạc lớp 5 giúp các em củng cố các kĩ năng hát như: Tư thế hát,cách lấy hơi, gĩư hơi, tập hát rõ lời, phát âm gọn tiếng, tập hát những câu dàiliền mạch, tập hát đúng những chỗ có luyến hai nốt nhạc Hơn thế nữa, ở lớp
5 việc thể hiện tình cảm, sắc thái của bài hát cũng đòi hỏi cao hơn Một bàihát không chỉ đòi hỏi các em hát đúng, mà khi thể hiện còn cần các em phải
ít nhiều gửi gắm được những tình cảm của mình cũng như tình cảm của tácgiả qua giai điệu, lời ca bài hát đó.Tuy nhiên, việc thể hiện tình cảm đókhông yêu cầu các em phải làm được như các ca sỹ, nghệ sỹ chuyên nghiệp.Như vậy, sang lớp 5, chương trình âm nhạc đã mở rộng thêm vốn kiến thứccủa của các em Tiếp tục bồi dưỡng tình cảm phong phú, lành mạnh, tự tinhơn khi tham gia các hoạt động âm nhạc Đặc biệt là giúp các em có một nềntảng kiến thức cơ bản sơ đẳng vững chắc trước khi kết thúc một cấp học,bước vào một cấp học mới, với khối lượng kiến thức cao hơn
Bản thân tôi là giáo viên được đào tạo và được phân công trực tiếpgiảng dạy bộ môn, tôi nhận thấy đại đa số các em rất thích bộ môn này Quathực tế giảng dạy từ những năm trước đây, đặc biệt là từ năm học năm 2010-
2011 các em được học chương trình sách giáo khoa Âm nhạc và tiếp tục thực
Trang 5hiện chương trỡnh giảm tải Tụi nhận thấy rằng trước một bài hỏt, một bài tậpđọc, ghi chộp nhạc, hoặc khi nghe cỏc bản nhạc, để cỏc em hiểu, nắm được
và thực hiện tốt yờu cầu của bài học cũng như nờu được những cảm nhận banđầu của mỡnh về giai điệu cỏc bản nhạc, người giỏo viờn cần cú một phươngphỏp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt , đơn giản nhưng lại hiệu quả nhất, đểgiỳp cỏc em nắm bắt, tiếp thu nhanh nhất kiến thức bài học
Trong thực tại, việc đưa ra một phương phỏp giảng dạy thớch hợp cho bộmụn õm nhạc ở Tiểu học đang cũn rất nhiều vấn đề phải bàn Những nămtrước đõy việc giảng dạy bộ mụn này giao cho giỏo viờn đứng lớp giảng dạy,khụng cú giỏo viờn chuyờn biệt Bờn cạnh đú là sự thiếu hụt cỏc phương tiệndạy học, đặc biệt là nhạc cụ, cựng với những phương phỏp giảng dạy cũ kỹ,chủ yếu là dạy hỏt và dạy đọc nhạc theo phương phỏp truyền miệng khụcứng Do đú kết quả đạt được là chưa cao, ớt gõy hứng thỳ cho cỏc em trongviệc học tập và tiếp thu kiến thức của bộ mụn Từ thực tế đú, qua nhữngdũng chữ này, tụi mạnh dạn đưa ra một vài phương phỏp giảng dạy õm nhạccho học sinh lớp 5 Đõy là những kinh nghiệm mà tụi đó đỳc rỳt được trongnhững năm giảng dạy tại trường Tiểu học
1 Lý do chọn đề tài
Mỗi chúng ta ai cũng biết "âm nhạc là một loại hình nghệ thuật dùng âmthanh để diến tả cuộc sống xung quanh " Đối tợng chủ yếu của âm nhạc làthế giới nội tâm của con ngời trong xã hội Tính biểu hiện của âm nhạckhông chỉ đơn thuần là những nỗi niềm riêng t của con ngời nh: Những niềmvui, nỗi buồn, những nỗi giận hờn hay yêu ghét Có thể nói: thế giới âmnhạc là vô cùng rộng lớn bao la, lung linh huyền ảo và tráng lệ, nó có sứctruyền cảm và cuốn hút mạnh mẽ đối với con ngời trong mọi thời đại Nó cóthể khích lệ con ngời ta tơi trẻ lại, nhng cũng có thể làm cho con ngời ta giànua, khô héo nếu nh thiếu nó Ai đã đọc câu chuyện: " Nhạc sĩ Sôpanh và báccông nhân già" sẽ càng thấm thía về vai trò của âm nhạc đối với cuộc sốngcon ngời Trong bối cảnh tởng chừng nh "gần đất xa trời", "thập tử nhất sinh"trên giờng bệnh, vậy mà khi nghe tiếng đàn của Sôpanh, bác công nhân tơi
Trang 6tỉnh, nét mặt tơi tắn rạng rỡ hẳn lên, bác lại tiếp tục làm việc nh mọi ngờibình thờng khác Điều đó lại càng chứng tỏ rằng âm nhạc nh một vị cứutinh, khích lệ một sức sống mãnh liệt của con ngời.
Chính vì vậy ngay từ thời xa xa ông cha ta đã dùng âm nhạc làm công cụ
đấu tranh để dân tộc ta đợc tồn tại và phát triển Nh vậy "Sản phẩm" của âmnhạc là "bức tranh sinh động về cuộc sống của con ngời"; đó là tình cảm,khát vọng, là những mối quan hệ, là hiện thực khách quan, là không khí tinhthần của mọi thời đại
Trở lại ngợc dòng những năm xa xa, đất nớc ta đã trải qua cuộc chiếntranh kéo dài Nhà trờng phổ thông mới chỉ lo dạy chữ là chính, trẻ em sống
đơn giản, có thể không đi học, không vui chơi, không giao lu không có nhucầu cao về đời sống tinh thần Ngày nay cùng với sự chuyển đổi kinh tế cơchế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế kinh tế thị trờng, văn hoá kinh tế hộinhập Trẻ em trong thời đại mới không những chỉ có nhu cầu về ăn, mặc, vuichơi, học hành mà nhu cầu về đời sống tinh thần của các em cũng rất phongphú đa dạng
Hoạt động âm nhạc nói chung, ca hát nói riêng đợc coi là một phơng pháphữu hiệu góp phần giáo dục trẻ em trở thành một con ngời toàn diện:giàu trítuệ, giỏi về chuyên môn, cờng tráng về thể lực trong sáng về đạo đức và lànhmạnh về lối sống
Trong những năm gần đây, giáo dục âm nhạc đã đa vào nhà trờng phổthông nói chung, trờng tiểu học nói riêng, thông qua những bài hát trong ch-
ơng trình và ngoài chơng trình dành cho tiểu học đã đạt những hiệu quả nhất
định: Các em hát thuộc bài , ngữ nghĩa của lời ca các em đều hiểu đợc Songvẫn còn bộc lộ những hạn chế nh: Các em cha biết hát thế nào cho đúng nhạc,cha biết hát đồng đều hoà giọng, cha biết thể hiện hh thế nào cho hay cho
đẹp Vậy muốn thực hiện đợc mục tiêu trên, việc dạy cho học sinh có phơngpháp nghe nhạc là vô cùng quan trọng giúp cho học sinh hát tốt hơn Đồngthời thông qua các bài hát sẽ phát triển khả năng nghe nhạc và năng lực thụcảm âm nhạc của các em, góp phần bồi dỡng tâm hồn, tình cảm trong sáng,lành mạnh, phát triển trí tuệ, làm cho đời sống tinh thần của các em thêmphong phú Chính vì vậy, tôi đã nghiên cứu :
Trang 7“ Tớch cực hoỏcỏc hoạt động trong dạy và họcmụn õm nhạc lớp 5”
2 Tình hình nghiên cứu
Thế giới đang bớc vào một thiên niên kỷ mới, một thiên niên kỷ của khoa học công nghệ Cánh cửa khoa học luôn rộng mở để đón chào những nhàthiết kế, nghiên cứu về mọi hiện tợng, vật chất trên hành tinh của chúng ta Âm nhạc là một đề tài vô tận để chúng ta sáng tạo và nghiên cứu, chỉ cócách thức tiến hành và phạm vi nghiên cứu của mỗi ngời sẽ khác nhau Songchúng tađều có chung một mục đích là: khẳng định vai trò của âm nhạc đốivới đời sống của con ngời
Trên thế giới cũng nh ở Việt Nam có rất nhiều nhà khoa học, nhiều tácgiả nghiên cứu, tìm tòi, khám phá và đa ra nhiều những giải pháp khác nhau
có liên quan đến âm nhạc Để phù hợp với nhu cầu thực tiễn đặt ra về chỗ
đứng của âm nhạc trong đời sống cộng đồng, đặc biệt là sự cảm thụ về âm
nhạc đối với tuổi thơ Cho nên tôi lựa chọn đề tài “ Tích cực hoá các hoạt
động trong dạy và học môn âm nhạc lớp 5 ”
3 Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu “ Tích cực hoá các hoạt động trong dạy và học môn âm
nhạc lớp 5 ” giúp cho bản thân tôi tìm ra những giải pháp cụ thể đó là những
tình huống, những định hớng cho từng bài học cho học sinh, tạo cho học sinhhứng thú, say mê ca hát, biết hát đúng nhạc và cảm thụ đợc âm nhạc mộtcách đúng đắn Từ đó khẳng định vai trò của việc rèn cho học sinh hiểu biết
âm nhạc là rất cần thiết đối với việc giáo dục âm nhạc chính quy
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu về cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài
- Khảo sát thực trạng về chơng trình dạy và phơng pháp dạy học đổi mớicho học sinh tiểu học hiện nay
- Một số biện pháp tích cực hoá các hoạt động dạy và học môn âm nhạclớp 5
5 Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu một số phơng pháp giảng dạy đổi mới môn âm nhạc
- Chọn một số bài trong chơng trình và bổ sung một số phơng pháp đổimới làm thực nghiệm
6 Ph ơng pháp nghiên cứu
- Đọc tài liệu làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu
Trang 8- Thực nghiệm ( đối chứng) là phơng pháp chính nhằm kiểm nghiệmcho việc đa ra những biện pháp sử dụng trong bài có phù hợp hay không.
- Sử dụng phơng pháp quan sát, kết hợp đàm thoại trong quá trình điềutra và thực nghiệm
II GIảI QUYếT VấN Đề
1. CƠ SỞ Lí LUẬN:
Xuất phỏt từ thực trạng giảng dạy Âm nhạc cho học sinh ở lứa tuổiTiểu học ở nước ta Vấn đề học và kết quả học tập của cỏc em là hết sứcquan trọng, điều đú khụng chỉ phụ thuộc vào chương trỡnh giảng dạy phự hợpmang tớnh vừa sức, xoay vũng mà cũn phụ thuộc vào phương phỏp truyền thụcủa người thầy Hơn nữa cũn phụ thuộc vào ý thức học tập của cỏc em cựngvới sự quan tõm chăm súc, tạo điều kiện của gia đỡnh và toàn thể xó hội
Như chỳng ta đó biết, õm nhạc là một mụn học mang tớnh nghệ thuậtcao, nú khỏc rất nhiều so với mụn học khỏc, tuy nú khụng đũi hỏi sự chớnhxỏc một cỏch tuyệt đối như những con số nhưng lại đũi hỏi người học phải cú
sự yờu thớch, sự đam mờ thậm chớ là một chỳt cỏi gọi là “năng khiếu”, điều
Trang 9này không phải học sinh nào cũng có được Học Âm nhạc mang đến cho họcsinh những phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học Thôngqua những câu hát, những lời ca, những cử chỉ, những điệu bộ, Âm nhạcgiúp các em nhận thức những hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảmxúc của các em, giúp các em cảm thụ những giai điệu qua từng bài hát, từngcâu nhạc.
Vậy làm thế nào để các em hát đúng giai điệu, đúng tính chất các bàihát, đọc đúng độ cao, trường độ, tiết tấu của các nốt nhạc trong một bài tậpđọc nhạc? Trước tiên phải xác định đúng tầm cữ giọng phù hợp lứa tuổi củacác em, giúp các em hiểu và phân biệt được những âm thanh cao, thấp, dài,ngắn với lực độ khác nhau, tốc độ thể hiện khác nhau để phát triển năng lựcnghe nhạc và cảm thụ Âm nhạc Ngoài việc xác định tầm cữ giọng phù hợpcho học sinh, để các em có hứng thú trong học tập, người giáo viên cần tạocho các em có một tâm thế thoải mái, một hứng thú tràn đầy khi học âmnhạc Để làm được việc đó, một trong nhiều yếu tố quan trọng là người giáoviên phải truyền tải chính xác giai điệu các bài hát, bài tập đọc nhạc Phảigiúp các em hiểu được ý nghĩa lời ca, cảm nhận được những tình cảm tươivui, đằm thắm, nhí nhảnh hay trầm lắng trong giai điệu từng bài hát, từng bàitập đọc nhạc
Là giáo viên được đào tạo chuyên ngành sư phạm Âm nhạc cho cấp Tiểuhọc, qua thời gian trực tiếp giảng dạy bộ môn với lòng yêu nghề mến trẻ và
sự nỗ lực học hỏi của mình, bản thân ít nhiều đã đúc rút được những kinhnghiệm trong công tác, tôi nhận thấy thực tế việc học tập và tiếp thu các kiếnthức của môn học, đặc biệt là kiến thức đọc và ghi chép nhạc của các em làchưa cao, nhiều em còn rất lúng túng Đứng trước những hạn chế thực tại, tôimạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm hướng dẫn các em học hát, tập đọc
Trang 10nhạc cũng như nghe và phân tích giai điệu của một bản nhạc khá hiệu quả
mà tôi đã thực hiện tại trường
2
THùC TR¹NG VÊN §Ò:
Trường Tiểu học Thanh MiÕu là một trường có phong trào văn hoávăn nghệ khá tốt Các hoạt động văn hoá văn nghệ diễn ra rất sôi nổi trongsuốt năm học qua các đợt thi đua Các hoạt động đó được tác động nhiều bởi
bộ môn Âm nhạc Do vậy để các em học tốt và có hứng thú học tập bộ mônnày, đòi hỏi người thầy phải có một phương pháp truyền đạt, phương phápthu hút, tạo sự hứng thú cho các em với môn học Đại bộ phận các em do ítđược tiếp xúc với các loại hình nghệ thuật nên còn nhược điểm rất phổ biến
là hát theo thói quen , hát tự do, tuỳ tiện không theo một giai điệu cụ thể Vìvậy người giáo viên phải từng bước giúp các em có được sự tự tin, nắm đượccác kiến thức, các kỹ năng cơ bản của ca hát từ đó giúp các em phát triển tainghe và khả năng thể hiện các tính chất âm nhạc
Những năm trước đây, do nền kinh tế chưa đáp ứng nên việc đầu tưtrang thiết bị cho môn học còn hạn chế Do đó việc truyền đạt và giúp các emtiếp thu kiến thức Âm nhạc là hết sức khó khăn, thậm chí những kiến thức đóđến với các em hết sức trừu tượng Việc truyền thụ các bài hát chỉ quaphương pháp truyền khẩu thuần tuý, ít phát triển khả năng tư duy của các em
Do đó không tạo được sự thu hút, ít gây hứng thú học tập cho các em
2.1 Điều tra động cơ học tập môn Âm nhạc của học sinh.
Dựa vào cơ sở lý luận đã có cùng với thời gian giảng dạy tại trườngTiểu học Thanh MiÕu, tôi đã tìm hiểu khả năng học tập bộ môn Âm nhạc củahọc sinh 2 lớp 5A và 5B Bằng việc quan sát thực tế các giờ học tôi nhậnthấy việc tiếp thu các kiến thức Âm nhạc và sự yêu thích học tập bộ môn chỉrơi vào một số em gọi là có năng khiếu Còn lại các em khác chỉ học theobản năng phải học nên ít có sự sáng tạo trong vận dụng kiến thức
Trang 11Trên cơ sở đặt câu hỏi qua phiếu điều tra trắc nghiệm: Em có thích học bộmôn Âm nhạc không? Vì sao thích? Vì sao không? Kết qua thu được nhưsau:
2.2.1 Nội dung: Kiểm tra chất lượng đầu năm qua việc trình bày một
bài hát hoặc đọc một bài tập đọc nhạc mà em đã học ở lớp 4
2.2.2 Kết quả:
HOÀN THÀNH (A)
CHƯA HOÀN THÀNH
(B)
Qua kiểm tra chất lượng cho thấy các em rất thích học bộ môn, nhưng
để học tốt thì số lượng còn rất khiêm tốn Thực tế khi nghe các em thực hiệnbài hát hay đọc một bài tập đọc nhạc, bên cạnh những em có phong cáchtrình bày tự nhiên và khá thoải mái hoặc đọc chuẩn xác cao độ, trường độ các
Trang 12nột nhạc trong bài tập đọc nhạc, vẫn còn một số em chưa thực sự mạnh dạn,
tự tin, chỉ hát với tính chất thuộc lòng, hát gần đúng giai điệu Việc thể hiệntính chất của bài hát là rất hạn chế Phần đọc nhạc thì chỉ đúng tên nốt màkhông đúng trường độ, ngắt, nghỉ tuỳ tiện không đúng tiết tấu của bài nhạc
3 CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Để có một tiết học Âm nhạc hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trướctiên người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập ngay từ bài học đầu tiên
Cụ thể như xác định thái độ, ý thức học tập đối với môn Âm nhạc Ở lớpdưới, các em đã được làm quen với các kỹ năng ca hát, đó là các kỹ thuật cơbản như tư thế ngồi hát, kỹ năng phát âm, nhả tiếng, quan sát, nghe và cảmnhận tầm cữ giọng, âm sắc, giai điệu Sang lớp 5, các kỹ thuật đó được duytrì và nâng cao hơn một bước Vì vậy, giáo viên phải nắm vững các phươngpháp và các bước trong giảng dạy để truyền thụ lại cho các em các kiến thứccủa bài học cũng như phát triển các kỹ năng đã có của các em một cách tốtnhất
3.1 Xây dựng phương pháp dạy hát.
* Phương pháp dạy tập hát bài mới.
Công việc đầu tiên khi hướng dẫn học sinh học một giờ Âm nhạc nói
chung và tập hát bài mới nói riêng là giúp các em thực hiện qua bước luyệnthanh Do cao độ, trường độ của các câu hát thường xuyên thay đổi tác độngrất lớn đến thanh quản của các em, để bảo vệ thanh đới, bảo vệ giọng và giúpcho giọng của các em phát triển bình thường giáo viên phải hướng dẫn các
em qua bước khởi động, đây là giai đoạn chuẩn bị còn gọi là luyện thanh
Trang 13Tuy nhiên chỉ cần hướng dẫn các em thực hiện bài tập thay đổi cao độ, tiếttấu đơn giản, dễ thực hiện.
Trang 14* Mẫu 6:
Có rất nhiều phương pháp để hướng dẫn học sinh tập một bài hát Ởđây chỉ đưa ra phương pháp mà theo tôi là giúp học sinh dễ tiếp thu bài họcnhất, đó là phương pháp kết hợp giữa nghe giai điệu tập hát và hướng dẫnsửa lỗi thông qua truyền miệng từng câu Để làm được điều này, sau khi đãgiúp các em qua bước luyện thạnh khởi động giọng, người giáo viên phảigiới thiệu và dẫn dắt bài hát một cách sinh động, gây sự chú ý, tò mò cho họcsinh, ngoài những từ ngữ dùng để mô tả những hình ảnh sinh động trong bàihát ra, giáo viên phải cho các em nghe giai điệu bài hát thông qua băng, đĩanhạc Nhưng tốt hơn cả là giáo viên nên ghi sẵn phần đệm của bài hát vào bộnhớ của đàn và trực tiếp hát mẫu cho các em nghe, thậm chí còn cần phải thểhiện cả các động tác phụ hoạ cho lời ca của bài hát mà sau này khi học songbài hát này các em có thể thực hiện được như giáo viên đã làm mẫu Làmnhư vậy, các em sẽ cảm nhận được giai điệu , tính chất của bài Hơn nữa,việc giáo viên làm mẫu trực tiếp còn gây được sự hứng thú chú ý hơn chocác em Các em còn nhỏ, khả năng nhận thức chủ yếu theo bản năng và cảmtính Do đó, cho các em nghe hát mẫu và đọc lời ca của bài hát là việc làmkhông thể thiếu được, ở giai đoạn này việc giải nghĩa và luyện đọc những từkhó sẽ giúp các em hiểu được ý nghĩa của lời ca Việc đọc lời ca theo tiết tấu
sẽ giúp các em phần nào cảm nhận được tính chất nhịp điệu của bài, ngườigiáo viên chỉ cần hướng dẫn rõ thêm một chút là các em có thể hình dungđược những chỗ ngân hay nghỉ sau mỗi câu của bài hát
Trang 15VD: Trong bài “ Hãy giữ cho em bầu trời xanh” (Nhạc và lời: Huy
Trân) Khi hướng dẫn đọc lời ca, phải giúp các em thể hiện được tiết tấu lặngđen, lặng đơn, nốt móc đơn có chấm dôi, móc kép cần lướt qua và đảo pháchtrong bài bằng cách đọc, gõ nhạc cụ gõ hay vỗ tay theo tiết tấu như sau: 2
Đọc: La la la la la la la la la la
2
4
kế hoạch hướng dẫn các em thực hiện tốt
Việc lấy giọng một bài hát cụ thể, phù hợp đúng tầm cữ chung cho cảlớp là hết sức quan trọng, điều đó giúp các em dễ dàng điều khiển giọng hátcủa mình đúng cao độ của bài