SKKN mon tieng anh tiểu học SKKN mon tieng anh tiểu học SKKN mon tieng anh tiểu học SKKN mon tieng anh tiểu học SKKN mon tieng anh tiểu học SKKN mon tieng anh tiểu học SKKN mon tieng anh tiểu học SKKN mon tieng anh tiểu học SKKN mon tieng anh tiểu học SKKN mon tieng anh tiểu học SKKN mon tieng anh tiểu học SKKN mon tieng anh tiểu học SKKN mon tieng anh tiểu học SKKN mon tieng anh tiểu học
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong xu thế hội nhập, Tiếng Anh hiện nay đang đóng một vai tròquan trọng Nhưng Tiếng Anh không phải là tiếng mẹ đẻ, do vậy việc tiếpthu ngôn ngữ này đối với học sinh tiểu học gặp không ít khó khăn
Tiếng Anh là phương tiện ngôn ngữ để mọi người trên thế giới xích lạigần nhau, để mở mang trí tuệ, nhân dân ta có thể sánh vai được với cáccường quốc năm Châu Vì vậy, việc dạy Tiếng Anh ở trường tiểu học thực
sự cần được coi trọng
Tôi may mắn được tham gia khoá học: Bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh
do phòng giáo dục tổ chức trong dịp hè vừa qua, do người nước ngoài trựctiếp giảng dạy Đó là lớp học rất có ích đối với tôi và các đồng nghiệp Qualớp học đó tôi đã nhận thức sâu sắc hơn về tầm quan trọng của việc dạy vàhọc Tiếng Anh ở tiểu học sao cho đúng cách và có hiệu quả
Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Tiếng Anh ở tiểu học nhiều năm,trong qúa trình giảng dạy tại trường Tiểu học Hùng Lô, tôi thấy các em họcsinh gặp một số trở ngại như: nhút nhát, tự ti và không có môi trường giaotiếp bằng Tiếng Anh…, làm mất đi hứng thú học tập của các em, các emkhông tự tin khi giao tiếp sợ học, làm giảm chất lượng của bộ môn
Trong số các trở ngại đó điều quan trọng nhất là các em chưa biết cách
để học Tiếng Anh đạt hiệu quả tốt nhất
Theo quan điểm của chương trình đổi mới sách giáo khoa, phươngpháp dạy học mới là: học sinh chủ động trong việc lĩnh hội tri thức, ngườithầy đóng vai trò hướng dẫn giúp đỡ, học sinh phát huy tối đa tính chủ độngtích cực; đồng thời theo mục tiêu giảng dạy Tiếng Anh trong chương trìnhsách giáo khoa mới, lấy giao tiếp làm mục tiêu của việc dạy và học, tôi nhậnthấy để giao tiếp thuận lợi học sinh cần có phương pháp học tập tốt, để đạthiệu quả tối đa
Trang 2Trong quá trình giảng dạy, tôi đã lựa chọn các phương pháp dạy họcphù hợp với nội dung của từng kỹ năng, từng bài cụ thể, để nâng cao hiệuquả giảng dạy và khả năng lĩnh hội tri thức của học sinh Bên cạnh đó tôicũng lựa chọn những biện pháp tổ chức hoạt động học tập phù hợp để họcsinh tiếp thu kiến thức mới thông qua việc thu thập thông tin, tự tìm tòi, pháthiện kiến thức mới dưới sự tổ chức, quản lý, hướng dẫn của giáo viên.
Giúp học sinh làm việc độc lập, tự chủ, biết vận dụng, áp dụng kiến thức
đã học vào các tính huống thực tế của môn học
Kết quả là đã giúp học sinh tích luỹ, làm giàu vốn từ trong quá trìnhhọc tập, nhớ từ được nhanh hơn và tự tin hơn trong giao tiếp Giúp các emthấy việc học ngoại ngữ là không khó lắm Từ đó các em có lòng ham mêhọc ngoại ngữ, xác định đúng động cơ học Tiếng Anh, duy trì động cơ đó ởcường độ mạnh Hơn nữa các em xoá bỏ được tính tự ti, xấu hổ thay vào đó
là lòng tự tin, mạnh dạn khi học Tiếng Anh
Xuất phát từ những lý do trên trong sáng kiến này tôi muốn đề cập đến
việc: “Đổi mới phương pháp dạy và học Tiếng Anh bậc Tiểu học” giúp học
sinh có cách học và tiếp cận với Tiếng Anh rễ hiểu hơn, hiệu qủa hơn, giúpcác em tiếp thu tích luỹ ngôn ngữ được một cách khoa học hơn và dễ nhớhơn, tự tin để sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, học tập môn Tiếng Anh được hiệuquả cao
Trang 3PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Cơ sở lý luận của vấn đề:
Tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp, được sử dụng rộng trên khắp thếgiới trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như: kinh tế, văn hoá, truyềnthông, giao lưu hợp tác,…và Tiếng Anh là ngoại ngữ chính được học ở hầuhết các nước: 89% học sinh của khối EU học Tiếng Anh; các nước Châu Ánhư Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia, Malaysia đềuchọn Tiếng Anh như một ngoại ngữ bắt buộc và học từ tiểu học
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà tâm lí học, lứa tuổi tiểu học (từ 6đến 11 tuổi) học ngoại ngữ sẽ có những đặc điểm tâm lí trong quá trình tiếpthu ngôn ngữ thứ hai giống như quá trình thụ đắc tiếng mẹ đẻ Có thể tóm tắtnhững đặc điểm tâm lí đặc thù ở lứa tuổi này như sau:
Trẻ em tiếp thụ ngôn ngữ một cách vô thức, không phân tích và khôngnhận thức được các đặc điểm hình thức, cấu trúc ngôn ngữ của thứ tiếngđang học Sự khác biệt giữ trẻ em và người lớn khi học ngoại ngữ thể hiệnchủ yếu ở cách chú ý tới hình thức ngôn ngữ Chính do những đặc điểm vôthức này mà chúng ta thấy phần lớn trẻ em học ngoại ngữ có vẻ rễ ràng vànhanh hơn người lớn Nừu quá chuyển hoá những gì đã học thành tự độnghoá( giai đoạn sử dụng ngoại ngữ không cần phân tích) là cả một sự nỗ lựcvới người lớn, thì đối với trẻ em, quá trình đó diễn ra khá tự nhiên và suôn
sẻ
Nhận thức của trẻ em dưới 11 tuổi chỉ phát triển đến mức nhận biết
được những sự việc cụ thể dựa vào tư duy trực quan hình ảnh(“ con-crete operation”- theo cách gọi của Piaget), rất hạn chế trong việc nhận thức
những khái niệm trừu tượng, khái quát Ví dụ các em sẽ không thể dễ dàngnhận thức được các khái niệm ngôn ngữ, các quy tắc ngữ pháp khi chúng
Trang 4Khả năng tập trung sự chú ý ở lứa tuổi tiểu học không cao, thườngkhông tập trung được lâu và rễ chán Đây là một đặc điểm rất khác biệt giữatrẻ em và người lớn Điều này có thể rễ ràng quan sát được trong cuộc sốnghàng ngày của các em.
Trẻ em thường tò mò, hứng thú và mong muốn nói được một thứ tiếngkhác với tiếng mẹ đẻ, đó là cơ sở để tạo thành động cơ, sự ham thích họcngoại ngữ
Trẻ em rất thích được khen thưởng, thích nhận được sự đồng tình củangười lớn Được thầy cô chú ý và khen ngợi là sự động viên lớn đối với các
em Ngược lại nhiều nghiên cứu về tâm lí cho thấy trẻ ở lứa tuổi này còn rấtnhạy cảm và rễ bị tổn thương khi bị người xung quanh có biểu hiện khôngđồng tình hoặc chê cười Những lời động viên đúng lúc sẽ là nguồn động lựchiệu quả cho quá trình học tập của các em
Trước khi học Tiếng Anh trẻ em đã từng học Tiếng Việt, các em đãbiết về ngôn ngữ là gì một cách sơ khai Trong quá trình học các em nhìn vàomẫu mà bắt chước để đạt hai yêu cầu:
- Một là: Dùng ngôn ngữ để tác động vào người khác nhằm đón nhậnđáp ứng mà mình mong đợi
- Hai là: Thông qua hoạt động để hình thành, củng cố và phát triển kỹnăng ngôn ngữ
Có hai cách học vô thức và hữu thức Với cách học vô thức, hai yêucầu trên là thống nhất Người học dưới sự thúc đẩy của những nhu cầu,những nhu cầu tự nhiên nảy sinh trong giao tiếp xã hội phải dùng ngôn ngữlàm phương tiện để thỏa mãn những nhu cầu trong lúc hoạt động ngôn ngữđược trau dồi
Trang 5Với cách học theo con đường hữu thức, học sinh dưới sự hướng dẫncủa thầy sẽ được rèn luyện thông qua những bài tập ngôn ngữ theo yêu cầu,nhu cầu giao tiếp Nhìn vào những mẫu cụ thể trước đây (ví dụ đã phân tíchtrên lớp) học sinh sẽ xử lý những tư liệu đi đến thực tế ngôn ngữ học ( âm,
từ, ngữ và câu) Từ mẫu cụ thể, học sinh phải dựng theo câu mẫu bằng suynghĩ độc lập trên cơ sở lý thuyết đã học
Việc nắm ngữ pháp của trẻ phải lặp đi lặp lại nhiều lần trong thực tiễn
Vì thế muốn nắm được ngữ pháp trẻ phải nhận thức được các hiện tượng vậtchất và xã hội sẽ dùng ngôn ngữ để thông tin và có khả năng tổ chức, lưu giữthông tin ngôn ngữ ( quan hệ thực tế giao tiếp của thầy cả hình thức và ngữnghĩa câu nói)
Trên đây là một số cơ sở khoa học và thực tiễn giúp chúng ta cóphương hướng xây dựng một kế hoạch dạy Tiếng Anh cho học sinh Tiểu họcthông qua việc đổi mới phương pháp giảng dạy sao cho thực sự có hiệu quả,thiết thực trong việc đổi mới cách dạy và học Tiếng Anh bậc Tiểu học
II Thực trạng vấn đề:
Tiếng Anh là một môn học tương đối khó, nó có vai trò quan trọngtrong việc giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học Môn học này có vai tròquan trọng đối với người học Hiện nay việc dạy và học môn này khá phổbiến nhưng chưa được chú trọng nên chất lượng môn học này ở bậc tiểu họcchưa cao
Qua việc thăm dò, điều tra và dự giờ đồng nghiệp tôi thấy:
1 Về phía giáo viên:
Nhìn chung, giáo viên đã có sự chuẩn bị bài, giờ dạy theo trình tự cácbước lên lớp Giáo viên đã biết vận dụng nhiều phương pháp dạy học Kiến
Trang 6thức truyền thụ trọng tâm, cơ bản Luyện cho học sinh viết và nói theo đúngngữ pháp.
Nhưng còn một số tồn tại sau: Giáo viên chưa chú ý việc dạy làm nổi bậttrọng tâm của nội dung, đặc trưng bộ môn Phần ngữ liệu (ví dụ đưa ra) đểhình thành khái niệm mới còn nghèo nàn chỉ chủ yếu là lấy trong sách giáokhoa, lệ thuộc hoàn toàn vào sách giáo khoa và sách hướng dẫn Về phươngpháp: giáo viên thường máy móc, áp đặt theo ý chủ quan, chưa mạnh dạn đổi
mới phương pháp dạy học theo hướng: “Phát huy tính tích cực của học sinh” Giáo viên chưa tạo được hứng thú học tập cho học sinh.
Khi giao tiếp các em còn lúng túng vụng về, nói chư được tự tin, chưa chuẩnngữ pháp Vận dụng kiến thức để làm bài tập chưa tốt
Chất lượng học sinh ở Trường Tiểu học Hùng Lô không đồng đều Đa
số các em xuất phát từ nông thôn, do điều kiện kinh tế còn khó khăn, dân trícủa địa bàn còn thấp đã chi phối nhiều đến nhận thức, động cơ và phươngpháp học tập của học sinh ( đặc biệt là môn Tiếng Anh )
Trong học tập nhiều em vẫn bị động theo lối “học vẹt” mà không hiểu
bản chất của vấn đề, không mở mang thêm được kiến thức, lúng túng trongvận dụng vào tình huống thực tế
Trang 7Dựa trên thực tế việc dạy của giáo viên và việc học Tiếng Anh của họcsinh trường Tiểu học Hùng Lô hiện nay Vấn đề đặt ra với tôi là: Cần đổimới phương pháp dạy và học Tiếng Anh ở bậc tiểu học như thế nào? Mặc dùmấy năm trở lại đây bên cạch sách giáo khoa còn có nhiều sách bài tập thamkhảo đã góp phần điều chỉnh phương pháp dạy, học cho học sinh nhưng làm
thế nào để đổi mới phương pháp dạy và học Tiếng Anh bậc Tiểu học nhằm nâng cao chất lượng dạy? Đó là vấn đề mỗi nhà giáo chúng ta cần phải quan
tâm, giải quyết dứt điểm tình trạng quá dập khuân, máy móc theo sách giáokhoa, thiếu sự sáng tạo, chưa chịu cải tiến phương pháp giảng dạy như một
số giáo viên Tiểu học hiện nay vẫn làm
Xuất phát từ bản chất của quá trình dạy học ở Tiểu học và xu hướngdạy học hiện đại là nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của người họctrên cơ sở tự giác, tự do khám phá các tri thức dưới sự tổ chức, quản lýhướng dẫn của giáo viên Yêu cầu đòi hỏi giáo viên phải là người thiết kế cáctình huống để học sinh tự khai thác, tự chiếm lĩnh và kiến tạo kiến thức, tạo
điều kiện cho người học có thể “suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn và
có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập của mình”.
Dạy học không chỉ nhằm cung cấp cho học sinh một khối lượng trithức lý thuyết do nội dung chương trình sách giáo khoa đã quy định, mà phảicung cấp cho học sinh các phương pháp, phương hướng học tập thích hợpnhằm giúp cho học sinh độc lập để phát triển tư duy khoa học, rèn được tríthông minh, óc sáng tạo, suy nghĩ linh hoạt, phản xạ nhanh nhạy kịp thời Đó
là những phẩm chất trí tuệ của con người lao động mới theo đúng mục tiêuđào tạo của nhà trường, của cấp học
III Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:
Từ thực tế đó tôi mạnh áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cuả mình vàoquá trình dạy học tại trường Tiểu học Hùng Lô và lựa chọn một số phương
Trang 8pháp phù hợp với nội dung của từng bài, từng kỹ năng sao cho phù hợp đểhọc sinh dễ hiểu, dễ vận dụng vào thực tế, bên cạnh đó còn tổ chức các hoạtđộng để học sinh có thời gian nghiên cứu sách giáo khoa, trả lời câu hỏi, tìmkiến thức.
Đó là tính cấp thiết của sáng kiến kinh nghiệm mà tôi đi sâu nghiên cứu:
“Đổi mới phương pháp dạy và học Tiếng Anh bậc Tiểu học.” Từ đó đề xuất
các biện pháp nhằm để nâng cao chất lượng dạy- học Tiếng Anh bậc Tiểuhọc
A Phương pháp day:
1 Tiếp cận ngôn ngữ bằng nhiều giác quan:
Đặc điểm tư duy của học sinh Tiểu học là trực quan sinh động, do vậycác em sẽ tiếp thụ ngôn ngữ tốt hơn nếu được vận dụng nhiều giác quantrong quá trình học tập Số liệu của các nghiên cứu về mức độ tiếp thụ ngônngữ qua các giác quan khác nhau của người học cho thấy:
90% những gì được thông qua tất cả những điều trên
Do vậy, nếu biết phối hợp các hoạt động khác nhau trong dạy học thìhiệu quả tiếp thụ sẽ tăng lên nhiều lần Ví dụ, việc giới thiệu ngữ liệu mới sẽ
được thông qua các hoạt động phối hợp như: look and listen, listen and read, look, listen and repeat…hoặc thực hành bằng các hoạt động như: talk, move, do,… Những hình thức hoạt động đòi hỏi học sinh tham gia vào quá trình dạy
Trang 9- học một cách chủ động như thao tác theo lệnh hay các trò chơi ngôn ngữ sẽlàm cho học sinh không những nhớ lâu mà còn cảm thấy hứng thú, học mộtcách thoải mái, học mà chơi, chơi mà học.
2 Ngữ liệu cần được đưa ra một cách cụ thể, dễ hình dung và gần với cuộc sống xung quanh của học sinh.
Như đã phân tích học sinh ở lứa tuổi tiểu học chưa có khả năng tiếpthụ những vấn đề trừu tượng Do vậy nội dung dạy học cần được cụ thể hoá
và gần gũi với thế giới của các em Nguyên tắc này cần được áp dụng trongmọi khâu dạy học như việc lựa chọn chủ điểm, tình huống dạy học, cách giớithiệu ngữ liệu, cách dạy ngữ pháp cũng như việc giải thích nghĩa từ
Ví dụ như dạy chủ điểm về nghề nghiệp(job)
Teacher: I’m an English teacher And what about you?
Students: We are students.
Teacher: What about your father?/What does your father do?
3 Tạo các yếu tố bất ngờ, khác thường.
Ngoài việc tạo hứng thú học tập, việc tạo ra các yếu tố bất ngờ khôngtheo thông lệ giúp các em khắc sâu hơn những gì đã học trong trí nhớ và táitạo được tốt hơn Ví dụ: Việc thay đổi hình thức vào bài (warm-up), gắn nộidung học với tình huống đặc biệt, khác thường, giới thiệu từ mới trong cáctình huống bất ngờ…
Teacher: How’s the weather today? Teacher: So I’m hot And you? Students: It’s sunny Student: I’m ……
Trang 104 Tránh sự đơn điệu, lặp đi lặp lại.
Lứa tuổi tiểu học sẽ rất chóng chán nếu không có nhiều hình thức họctập sinh động, luôn thay đổi Do vậy ngoài việc đa dạng hoá hình thức bàitập, thủ thuật, có thể khắc phục sự đơn điệu bằng cách thay đổi không khí,không gian học tập, như: đổi chỗ ngồi, học ngoài trời, ra sân vườn,…
5 Phát huy trí tò mò vốn có của học sinh
Khuyến khích sử dụng các câu hỏi về sự vật xung quanh như:
What’s wrong?/ What’s the matter with you?
Where can we find these things?
How do they make cake/ ice-cream?
How do you feel?
6 Tăng cường trí tưởng tượng của học sinh.
Có thể thực hiện lồng ghép việc tăng cường trí tưởng tượng của họcsinh trong các hoạt động luyện tập (ví dụ: các trò chơi: Guessing games, Goshopping,…)
7 Luôn có những biện pháp khích lệ, khen ngợi kịp thời.
Cần khích lệ, tôn trọng sự suy nghĩ độc đáo của học sinh dù có thể suynghĩ đó chưa hoàn hảo Có thể áp dụng nhiều cách khích lệ khác nhau Ví dụ,dùng phiếu ghi nhận nỗ lực: Làm sẵn phiếu và phát cho các em mỗi một lầncác em có biểu hiện cố gắng; quy định các loại phần thưởng cho những cốgắng đó ví dụ: nếu được 5 phiếu sẽ được thưởng điểm 10 hay một đồ dùnghọc tập…
Trang 118 Làm cho học sinh tự tin vào khả năng của mình
Theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu tâm lí giáo dục, Học sinh sẽthu được kết quả tốt hơn rất nhiều khi tự tin vào việc mình sắp làm Tự tin làchìa khoá của thành công Trong quá trình học tập, nên phát huy những điểmmạnh của từng cá nhân, tạo cho các em thói quen không bi quan khi khônglàm được một bài tập hay không trả lời được câu hỏi nào đó Dùng những lời
khuyến khích như: OK If you don’t know this word so what other words do you know? Can you draw another animal you like? thay vì tỏ thái độ thất
vọng vì em đó đã không hoàn thành bài học như mong muốn
9 Luôn có hoạt động thư giãn, không nên có giờ học hoặc bài học quá
dài.
Như đã phân tích do khả năng tập trung chú ý của học sinh tiểu họcthường ngắn, cho nên một tiết học cần được chia ra thành nhiều hoạt độngnhỏ Nhiều ý kiến của các chuyên gia cho rằng chỉ nên để thời gian họckhoảng 10-20 phút Giờ học kéo dài 40 phút thì nên có các hoạt động thưgiãn giữa các hoạt động học tập của tiết học như: tổ chức trò chơi, đóng vai,
…
B Phương pháp học:
1 Hướng dẫn học sinh phương pháp học ngữ âm:
Làm thế nào để phát âm Tiếng Anh cho chuẩn? Đối với học sinh tiểuhọc học Tiếng Anh có thể luyện theo khẩu ngữ, nghe băng đĩa đi kèm, luyện
âm, trọng âm và ngữ điệu qua các bài tập và hoạt động lý thú… Giáo viêndựa vào tài liệu: Ship or Sheep, mở đầu mỗi bài là hình vẽ thể hiện cách đặtlưỡi, há miệng và diễn giải ngắn gọn, dễ hiểu quá trình cấu tạo âm Giáoviên giúp học sinh hiểu rõ được âm, từ mình học Tiếp đó là các phần luyện