Hiệu quả cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước từ góc nhìn tái cơ cấu kinh tế

88 126 0
Hiệu quả cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước từ góc nhìn tái cơ cấu kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH KHẮC NHÀN HIỆU QUẢ CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TỪ GĨC NHÌN TÁI CƠ CẤU KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.HOÀNG NGỌC HẢI Hà Nội –2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPH Cổ phần hóa DNNN Doanh nghiệp nhà nước DN Doanh nghiệp KTNN Kinh tế nhà nước KTTN Kinh tế tư nhân TĐKT Tập đồn kinh tế TCT Tổng cơng ty QLNN Quản lý nhà nước MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ TÁI CƠ CẤU KINH TẾ 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.2 Hiệu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tái cấu kinh tế 18 1.3 Kinh nghiệm số nước giới tái cấu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 24 Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TỪ GĨC NHÌN TÁI CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 34 2.1 Tình hình thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 34 2.2 Đánh giá hiệu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước từ góc nhìn tái cấu kinh tế 45 2.3 Một số nguyên nhân chủ yếu khiến hiệu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước từ góc nhìn tái cấu kinh tế thấp 52 Chương 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NHẰM ĐẨY NHANH TÁI CƠ CẤU KINH TẾ 61 3.1 Quan điểm, phương hướng chung 61 3.2 Một số khuyến nghị sách nâng cao hiệu CPH DNNN nhằm đẩy nhanh tiến trình tái cấu kinh tế 63 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các giai đoạn CPH DNNN Việt Nam .35 Bảng 2.2: Cơ cấu 240 DNNN thuộc diện xếp giai đoạn 2016-2020 39 Bảng 2.3: Kết thực CPH DNNN qua thời kỳ 40 Bảng 2.4: Các phương án CPH giai đoạn 2011 - 2016 42 Bảng 2.5: CPH DNNN năm 2016 43 Bảng 2.6: Tình hình tài DNNN 100% vốn nhà nước 47 Bảng 3.1 Giá trị vốn nhà nước niêm yết HNX HSX 70 Bảng 3.2: Vốn nhà nước sàn UPcom 71 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các phận tái cấu kinh tế 15 Hình 1.2: Khung khổ tái cấu DNNN Việt Nam 16 Hình 1.3: Khung lý thuyết hiệu CPH DNNN từ góc nhìn tái cấu kinh tế 20 Hình 2.1: Phân loại DNNN thuộc diện xếp giai đoạn 2016-2020 38 Hình 2.2: Số lượng doanh nghiệp nhà nước qua năm [25, tr27] 46 Hình 2.4: Kết sản xuất kinh doanh DNNN giai đoạn 2011-2015 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam tiến bước dài trình phát triển kinh tế - xã hội Nhiều thành tựu lớn Việt Nam người dân nước quốc tế ghi nhận Tuy nhiên sau 30 năm đổi ấy, động lực tăng trưởng kinh tế dần yếu cần phải có động lực mới, làm cú huých cho giai đoạn tiếp theo, tái cấu kinh tế nhiệm vụ thiết Ba trọng tâm tái cấu kinh tế bao gồm tái cấu đầu tư công, tái cấu DNNN tái cấu tổ chức tín dụng Theo đó, CPH DNNN nhiệm vụ chủ yếu, quan trọng tái cấu DNNN, góp phần đẩy nhanh q trình tái cấu kinh tế DNNN giai đoạn vừa qua, bên cạnh đóng góp cho kinh tế - xã hội đất nước bộc lộ nhiều yếu kém, vướng mắc cần phải xử lý Chiếm phần lớn nguồn lực kinh tế, nhiên DNNN lại có đóng góp khơng tương xứng vào phát triển kinh tế, nhiều DNNN hoạt động không hiệu quả, thua lỗ, thất thoát với số tiền lớn Là phận quan trọng kinh tế nhà nước, DNNN nắm giữ vai trò lớn kinh tế, tái cấu DNNN có tác động trực tiếp đến tái cấu kinh tế Hội nghị Trung ương 5, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đề yêu cầu, giải pháp xác định rõ vị trị, chức DNNN Theo đó, DNNN lực lượng vật chất quan trọng kinh tế nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thực tiến bộ, công xã hội DNNN tập trung vào lĩnh vực then chốt, thiết yếu; địa bàn quan trọng quốc phòng, an ninh; lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đầu tư.[4] Việc thực CPH DNNN thử nghiệm thí điểm từ đầu năm 90, trải qua nhiều giai đoạn Từ năm 2011, CPH DNNN gắn với tái cấu kinh tế yêu cầu đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế trở nên cấp bách.Từ góc nhìn tái cấu kinh tế, rõ ràng CPH DNNN phải xem xét giải pháp chủ yếu, then chốt, cần phải nghiên cứu cách đầy đủ, rõ ràng để đề khuyến nghị sách cụ thể Mặc dù đạt nhiều thành tựu, nhiên công tác CPH DNNN nhiều vướng mắc, nhiều vấn đề tồn tại, cản trở q trình tái cấu DNNN tái cấu kinh tế Thực tế cho thấy, với nội kinh tế vấn đề đặt việc CPH DNNN vai trò quản lý nhà nước vấn đề ngày trở nên cấp thiết, đòi hỏi đổi hồn thiện chế quản lý để theo kịp tốc độ thay đổi q trình cổ phần hóa DNNN Hiện nay, bên cạnh nhiều kết đạt được, trình CPH DNNN bộc lộ nhiều hạn chế Các DNNN chuyển đổi sang mơ hình TĐKT chưa có nhiều khác biệt so với thời điểm TCT nhà nước; tình trạng số TĐKT nhà nước sau đời hình thành nhiều cơng ty con, cháu, chắt, dẫn đến phát sinh nhiều tầng lớp quản lý, đầu tư chồng chéo, khó kiểm sốt Việc đầu tư ngồi ngành, lĩnh vực kinh doanh tràn lan đến yêu cầu thối vốn lại gặp nhiều khó khăn; việc quản lý nội có nhiều bất cập, yếu kém, chưa theo kịp chuẩn mực quốc tế, hoạt động kiểm soát, quản trị rủi ro hạn chế Tiến độ xếp, cổ phần hóa số bộ, địa phương chưa đáp ứng yêu cầu kế hoạch đề ra; tỷ lệ vốn nhà nước các cơng ty cổ phần cao lượng cổ phần chào bán công chúng đạt thấp so với phương án cổ phần hóa doanh nghiệp Đặc biệt, chế CPH DNNN bộc lộ số điểm cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Đặc biệt, hiệu DNNN chưa tương xứng với nguồn lực vốn, đất đai, lực cạnh tranh kém, chưa làm tốt vai trò nòng cốt, dẫn dắt thành phần kinh tế khác Nhiều doanh nghiệp chưa tách bạch nhiệm vụ kinh doanh nhiệm vụ cơng ích, dẫn tới nhập nhằng, buông lỏng quản lý, làm cho khơng doanh nghiệp, TĐKT để xảy thất thoát tham nhũng nghiêm trọng, gây hậu lớn kinh tế Vinashin, Vinaline Hiện nay, DNNN chuyển sang hoạt động theo Luật doanh nghiệp hệ thống quy định pháp luật, chế sách chưa sửa đổi, bổ sung kịp thời, chế tài cơng cụ kiểm tra, kiểm sốt doanh nghiệp người quản lý doanh nghiệp chưa tương xứng với gia tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm DNNN người quản lý doanh nghiệp Q trình đổi mang tính thụ động, nhiều doanh nghiệp tiến hành đổi doanh nghiệp lún sâu vào khó khăn dẫn đến tình trạng thua lỗ kéo dài… Việc nghiên cứu công tác CPH DNNN tiến hành nhiều, nhiên đánh giá hiệu CPH DNNN từ góc nhìn tái cấu kinh tế lại chưa nghiên cứu sâu, đánh giá với tiêu chí rõ ràng, thiếu vắng cơng trình khoa học đào sâu nghiên cứu xem xét cụ thể Vì việc nghiên cứu hiệu cổ phần hóa DNNN, đặc biệt bối cảnh tái cấu kinh tế mặt lý luận thực tiễn vô cấp thiết Do tơi xin chọn đề tài “Hiệu cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước từ góc nhìn tái cấu kinh tế” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vì thế, theo quy luật tất yếu, DNNN đứng trước cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Đây vừa hội vừa thách thức to lớn cho DNNN bước chuyển mình, hội nhập tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp Thực tế buộc phải đặt vấn đề cần phải nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn việc quản lý nhà trước DNNN trình thay đổi kinh tế Từ nhằm giải vướng mắc, tồn cản trở phát triền DNNN nói riêng góp phần hồn thành mục tiêu kinh tế đặt đất nước nói chung Tính từ thời điểm Đảng, nhà nước có chủ trương đổi kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học, lý luận thực tiễn lớn đời Về mặt lý luận chung, kể đến tài liệu, cơng trình nghiên cứu như: “Báo cáo tổng kết đối phát triển DNNN từ 1986 đến nay” Ban Đổi quản lý Doanh nghiệp Trung ương (2000); nghiên cứu GS Đào Xuân Sâm “Một số vấn đề Đổi DNNN nước ta” đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học 1999-2000 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; nghiên cứu TS Võ Đại Lược “Đổi DNNN Việt Nam” phân tích số kinh nghiệm cải cách DNNN giới, từ vạch yêu cầu, nội dung việc đổi mới, xếp DNNN nước ta; nghiên cứu GS.TS Vũ Huy Từ “DNNN chế thị trường Việt Nam”; đề tài nghiên cứu TS.Vũ Minh Trai “Thực trạng giải pháp xếp lại DNNN thuộc Thành phố Hà Nội” (2000), đề tài cung cấp phương hướng, giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh tiến độ xếp DNNN Hà Nội nói riêng nước Bên cạnh đó, khía cạnh vai trò quản lý Nhà nước DNNN, kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Đề tài sở “Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Việt Nam – Thực trạng giải pháp” TS Lê Sĩ Thọ, học viện Chính trị khu vực I (2017) Đề tài hệ thống lại khái niệm DNNN, công tác QLNN DNNN, nêu bật vấn đề CPH DNNN, đồng thời đánh giá thực trạng CPH DNNN Việt Nam Tác giả nguyên nhân dẫn đến yếu DNNN chậm trễ cơng tác CPH DNNN, qua đề xuất giải pháp hồn thiện, đẩy nhanh tiến trình tái cấu DNNN Cũng đề tài sở “Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Việt Nam (Qua khảo sát thực tế Tổng Công ty Đầu tư Xuất nhập Cao Bằng)” TS.Phí Thị Thu Trang, đề tài không hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN, doanh thu lợi nhuận DNNN không tương xứng với nguồn lực nắm giữ Đề tài tài liệu tham khảo có giá trị đánh giá hiệu hoạt động DNNN Nghiên cứu “Tìm hiểu vai trò nhà nước kinh tế thị trường” GS.TS Hoàng Văn Hảo đăng tạp chị Luật học số 3-1999; GS.TS Nguyễn Như Phát “Quyền tự chủ vốn tài sản DNNN” đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3-1999; tác giả Vũ Lưu Mai với nghiên cứu “Từng bước hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động DNNN”, nghiên cứu đề cập đến vai trò quản lý mặt luật pháp nhà nước DNNN việc hoàn thiện khung pháp lý để mở đường cho hoạt động DNNN; tác giả Đồn Duy Thành “Để DNNN giữ vai trò then chốt kinh tế thị trường định hướng XHCN”, đăng Tạp chí Cộng sản số tháng 1-2002 Sự đa dạng nghiên cứu phản ảnh phức tạp vấn đề quản lý nhà nước DNNN, nhiên cho thấy đồng nhận thức vai trò DNNN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đặc biệt phải kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Trương Văn Bân, “Bàn cải cách toàn diện DNNN”, cơng trình cung cấp nhiều lý luận sâu sắc vị trí, vai trò DNNN chế thị trường, học Trung Quốc quản lý, đổi mới, xếp tổ chức DNNN Từ góc nhìn tái cấu kinh tế, Hội thảo “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước từ góc nhìn nhà đầu tư nước ngồi” ngày 8/9/2017 vừa qua diễn Hà Nội Ủy ban Kinh tế Quốc hội phối hợp với Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ Hà Nội tổ chức Tiến sỹ Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam nghịch lý trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 96,5% doanh nghiệp cổ phần hóa 8% số vốn nhà nước chuyển giao cho khu vực tư nhân Theo Tiến sỹ Trần Đình Thiên, tỷ lệ vốn nhà nước phép bán hạn chế “Vì thế, doanh nghiệp tư nhân bị loại khỏi quyền tham gia điều nhận thức CPH DNNN giúp quan quản lý Nhà nước quan tâm mức Phải nhận thức rõ ràng tái cấu DNNN nói chung, CPH DNNN nói riêng chủ trương đắn, tất yếu trình phát triển đất nước Vai trò DNNN khơng ôm đồm nhiều lĩnh vực trước kia, thứ thị trường làm tốt hơn, làm hiệu phải trả cho thị trường, phải xóa bỏ tư khơng phù hợp vai trò DNNN Nguồn lực Nhà nước phải thu hồi nhằm đầu tư cho phát triển, sở hạ tầng, DNNN cần phải “thay máu” để hoạt động hiệu hơn, yếu tố đóng góp cho tiến trình tái cấu kinh tế diễn nhanh mạnh mẽ 3.2.2 Tiếp tục sửa đổi, bổ sung chế sách cổ phần hóa Gần nhất, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 126/2017/NĐ-CP CPH DNNN có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2018 Theo Nghị định 126, nhiều khó khăn vướng mắc trình CPH DNNN loại bỏ Đáng ý số quy định giúp chủ sở hữu, DN khơng lo dừng xin ý kiến, trì hỗn chế chưa thơng Cụ thể chi phí thực CPH, theo quy định cũ, mức chi phí tính theo giá trị DN CPH; mức chi không 500 triệu đồng DN có giá trị 100 tỷ đồng Với mức “trói cứng” 500 triệu đồng khiến nhiều DN than vãn khơng có điều kiện để th tư vấn tốt, khơng có điều kiện quảng cáo, bán hàng nên CPH khó thành cơng Để tạo quyền chủ động cho DN, Nghị định 126 giao quan đại diện chủ sở hữu phê duyệt, tổng giám đốc (hoặc giám đốc) DN định mức chi cụ thể theo nội dung quy định chịu trách nhiệm trước pháp luật định Trong đó, gói thầu lựa chọn tư vấn (định giá, xây dựng phương án CPH, bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược…) tiếp tục áp dụng hình thức định thầu giá trị gói thầu từ tỷ đồng trở xuống 64 Cùng với đó, Nghị định 126 quy định cụ thể việc xử lý tài số trường hợp đặc thù, nên chủ sở hữu, DN dừng thực CPH để xin ý kiến Theo quy định hành, giá trị vốn đầu tư vào công ty DN 100% vốn DN CPH góp (DN cấp 2) phải tiến hành xác định lại Quy định gặp khó khăn, vướng mắc CPH DN có cơng ty nước ngồi, phải hoạt động theo pháp luật nước sở với khuôn khổ pháp lý chế tài chính, chế độ kế tốn, tài sản, cơng nợ…, khác so với pháp luật Việt Nam Do đó, Nghị định 126 thay bổ sung quy định việc xác định phần vốn góp DN CPH công ty nước thực xác định khoản vốn đầu tư DN CPH DN khác Đồng thời, quy định bổ sung hướng dẫn rõ CPH cơng ty mẹ (DN cấp 1), ngồi việc phải xác định lại giá trị vốn góp DN cổ phần hoá đầu tư vào DN cấp theo quy định Nghị định, DN cấp DN 100% vốn DN cổ phần hố có vốn góp Cơng ty TNHH MTV khác (DN cấp 3) phải tiến hành xác định lại giá trị DN cấp việc thực xác định giá trị DN DN cấp tiến hành khoản vốn đầu tư DN CPH DN khác (theo phương pháp vốn chủ sở hữu) - Mở rộng phương thức bán cổ phần, vốn góp, kể bán toàn doanh nghiệp nhà nước; thực sáp nhật, hợp doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác theo quy định pháp luật, phù hợp với chế thị trường; áp dụng biện pháp phá sản theo quy định pháp luật doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà khơng có phương án phục hồi khả thi - Tuân thủ pháp luật, chế thị trường, thực lộ trình cổ phần hóa, thối vốn nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; bảo đảm công khai, minh bạch cấu lại doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa thối vốn nhà nước doanh nghiệp 65 3.2.3 Giảm tỷ lệ cổ phần nhà nước xuống mức sàn theo quy định để thúc đẩy đầu tư tư nhân vào doanh nghiệp, tái phân bổ nguồn lực Các DN mà nhà nước xác định cần phải CPH thoái vốn cần tiếp tục giảm tỷ lệ CPH nhà nước xuống mức sàn, tạo điều kiện tối đa cho nguồn lực từ tư nhân, nước ngồi chảy vào, qua mở cửa cho cơng thay máu, đổi chất cho DN này, thúc đẩy đổi quản trị, công nghệ nhân Các bộ, ngành, địa phương DN khẩn trương hồn thành việc trình, phê duyệt phương án cổ phần hóa 137 DN xác định Quyết định 58/2016/QĐ-TTg, phải đặt kế hoạch thối tồn vốn nhà nước doanh nghiệp không thuộc diện Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ thoái vốn nhà nước xuống mức sàn quy định doanh nghiệp thuộc diện Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ Cụ thể là: - 04 doanh nghiệp (Cơng ty TNHH thành viên Khống sản Thừa Thiên Huế, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, Tổng cơng ty Thăm dò khai thác Dầu khí Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn), Nhà nước nắm giữ 65% vốn điều lệ, 35% lại bán cho nhà đầu tư Nhà nước - 27 doanh nghiệp (gồm Tập đồn Hóa chất, Tổng cơng ty Lương thực miền Nam, Tổng công ty Lương thực miền Bắc, doanh nghiệp sản xuất thuốc điếu, MobiFone, VNPT, Tổng công ty Cà phê Việt Nam, TCT kinh doanh bán lẻ điện EVN trường hợp khác theo Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg), cổ phần nhà nước mức sàn chi phối (có thể 50,1% vốn điều lệ) - Thối tồn vốn nhà nước 106 doanh nghiệp thuộc diện Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ theo Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg (sau cổ phần hóa, cổ phần nhà nước mức 0%) 66 3.2.4 Tiếp tục thu hẹp diện doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước Trên thực tế, DN 100% vốn Nhà nước chiếm khoảng 55% số vốn Nhà nước DN có vốn Nhà nước, m t chất tái cấu kinh tế, để tái phân bổ ngu n lực hiệu nữa, cần phải tiếp tục thu hẹp diện DN 100% vốn nhà nước Đây xem bước then chốt đường CPH DNNN nhằm hướng tới mục tiêu tái cấu kinh tế Nghị Trung ương khóa XII chủ trương "hầu hết DNNN có cấu sở hữu hỗn h p, chủ yếu doanh nghiệp cổ phần", cần tiếp tục thu hẹp danh mục 100% vốn nhà nước, bổ sung thêm doanh nghiệp vào danh mục cổ phần hóa”[4] Theo kiến nghị tác giả, 103 DN 100% vốn Nhà nước nay, Nhà nước cần giữ lại 84 doanh nghiệp gồm: 63 công ty xổ số, 13 nhà xuất 08 doanh nghiệp Nhà máy in tiền quốc gia, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Trung tâm lưu ký chứng khốn, Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải), Tổng cơng ty Bảo đảm an tồn hàng hải miền Nam (Bộ Giao thông vận tải), Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Bắc (Bộ Giao thông vận tải), Công ty TNHH thành viên Thông tin điện tử hàng hải Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải), Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Bộ Thơng tin Truyền thơng) Đưa 19 doanh nghiệp lại vào đối tượng cổ phần hóa Nhà nước nắm giữ 75% vốn điều lệ 3.2.3 Khẩn trương thành lập quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp chậm đến năm 2018 Ban hành Nghị định thành lập quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Cơ quan chuyên trách thực chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước nhà nước doanh nghiệp theo quy định Luật số 69/2014 Cơ quan chuyên trách phải chấp hành thực chuyển đổi sở hữu, xếp, chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước, chuyển 67 nhượng vốn nhà nước theo phương án, lộ trình Chính phủ phê duyệt; thực chiến lược đầu tư phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành phê duyệt Cơ quan chuyên trách Cơ quan thuộc Chính phủ, có địa vị pháp lý quy định Nghị định số 10/2016/NĐ-CP ngày 01/02/2016 Cơ quan thuộc Chính phủ Cơ quan chuyên trách làm việc theo chế độ thủ trưởng, có 01 Chủ tịch Ủy ban khơng q 04 Phó Chủ tịch Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định pháp luật Bộ máy giúp việc có ban văn phòng Cơ quan chuyên trách đại diện chủ sở hữu Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) DNNN quy mô lớn quan trọng thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có cổ phần chi phối lâu dài theo Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 Thủ tướng Chính phủ SCIC làm đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp lại chuyển giao từ bộ, ngành, địa phương Các bộ, UBND cấp tỉnh chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp quan chuyên trách, đó: Cơ quan chuyên trách thực quyền chủ sở hữu vốn nhà nước SCIC tập đồn, tổng cơng ty quan trọng thuộc diện Nhà nước chi phối lâu dài SCIC trực tiếp quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp lại Việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước thực theo chế bàn giao nguyên trạng Cơ quan chuyên trách có trách nhiệm thực thực cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp thuộc đối tượng cổ phần hóa, thối vốn nhà nước 3.2.3 Có phương án phân bổ cho đầu tư phát triển hợp lý nguồn lực sau cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước CPH DNNN giúp nhà nước có nguồn vốn vơ lớn, nhiên để đảm bảo tốt mục tiêu tái cấu kinh tế CPH, Nhà nước phải xây 68 dựng phương án tái phân bổ nguồn lực cách hợp lý Đây nguồn lực đặc biệt quan trọng, cần thiết phải dành cho đầu tư phát triển, đổi công nghệ, tạo sở vật chất làm tảng cho phát triển Theo tác giả, có lĩnh vực trọng tâm tái phân bổ số vốn này, là: + giành cho đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực quy định điều 10 Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước vào đầu tư sản xuất kinh doanh + hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khu vực tư nhân (theo tinh thần nghị trung ương khóa XII phát triển KTTN) Tiền thu sau CPH không nên dùng vào chi thường xuyên, trả nợ, định vào đầu tư phát triển 3.2.5 Tiếp tục liệt tổ chức thực hiện, doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa cần tập trung vào doanh nghiệp cổ phần hóa niêm yết, hồn thiện thị trường chứng khốn Ngồi DNNN CPH thời gian tới, DNCPH niêm yết thời gian qua cần tiếp tục có phương án bán cổ phần nhà nước doanh nghiệp Phương án ưu tiên giảm tỷ lệ xuống mức sàn DN mà nhà nước nắm 50%, DN lại, xem xét bán tồn số cổ phần lại Phát triển thị trường tài chính, đặc biệt thị trường chứng khoán, mua bán nợ để thúc đẩy CPH, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận huy động vốn phục vụ tái cấu CPH phải gắn với niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán.Các doanh nghiệp cổ phần hóa chưa niêm yết phải lập triển khai kế hoạch niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khốn thời gian xác định Khuyến khích, thu hút nhà đầu tư chiến lược tham gia mua cổ phần, góp vốn vào doanh nghiệp cổ phần hóa, thối vốn nhà nước Hồn thiện tiêu chí cổ đông lớn, cổ đông chiến lược, bảo đảm cổ đơng lớn, cổ đơng chiến lược phải có đủ lực tài khả quản trị, điều hành, công nghệ để cấu lại phát triển doanh nghiệp 69 Hiện nay, số vốn Nhà nước niêm yết sàn chứng khoán lớn, kênh mà qua DN thực bán số vốn nhà nước không cần thiết phải nắm giữ, mở đường cho nhà đầu tư tư nhân, nước tham gia vào quản lý doanh nghiệp Giá trị cổ phần nhà nước a Tại tất DN niêm yết (443 DN) b Tại DN có cổ phần nhà nước 50% vốn điều lệ (218 DN) c Tại DN có cổ phần nhà nước 50% vốn điều lệ (225 DN) Giá trị thu hồi vốn nhà nước theo phương án Bán toàn cổ phần nhà nước Nhà nước giữ mức sàn chi phối doanh nghiệp có vốn nhà nước 50% vốn điều lệ bán toàn cổ phần nhà nước doanh nghiệp lại Bảng 3.1 Giá trị vốn nhà nước niêm yết HNX HSX Nguồn: Tính tốn theo danh sách DN niêm yết HNX HSX, 6/2017 [31,tr48] Tại thời điểm tháng năm 2017 có 443 doanh nghiệp niêm yết cổ phần nhà nước, chiếm 61% tổng số doanh nghiệp niêm yết sàn HNX HSX (khơng tính sàn UPcom) Trong đó, 218 doanh nghiệp có cổ phần nhà nước mức 50% vốn điều lệ, 225 doanh nghiệp có cổ phần nhà nước 50% vốn lệ Cổ phần nhà nước chiếm 24% tổng số cổ phần lưu hành toàn doanh nghiệp niêm yết Nếu bán toàn cổ phần nhà nước doanh nghiệp niêm yết theo giá thị trường thu hồi 587,3 nghìn tỷ đồng (theo mệnh giá 155,6 nghìn tỷ đồng) 70 Tại sàn Upcom, đến tháng năm 2017 có 590 doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu sàn với tổng giá trị mệnh giá cổ phần nhà nước 96854 tỷ đồng, đó, có 250 cơng ty có cổ phần nhà nước 50% vốn điều lệ (giá trị vốn nhà nước theo mệnh giá 89819,5 tỷ đồng) 125 cơng ty có cổ phần nhà nước 50% vốn điều lệ (giá trị vốn nhà nước theo mệnh giá 7034,5 tỷ đồng) Cơng ty có cổ phần nước 50% vốn điều lệ Cơng ty có cổ phần nước 50% vốn điều lệ Tổng số cơng ty có cổ phần nhà nước Bảng 3.2: Vốn nhà nước sàn UPcom Nguồn: Tính tốn theo danh sách doanh nghiệp sàn Upcom, 6/2017 3.2.6 Hoàn thiện sớm vấn đề định giá doanh nghiệp Định giá DN nội dung quan trọng q trình CPH DNNN, mang tính kỹ thuật nghiệp vụ phức tạp khó khăn Các quan quản lý cấp cần tiến hành khẩn trương, đạo kịp thời cụ thể từ bắt đầu để ngành, đơn vị vận dụng thống nguyên tắc phương pháp xác định giá trị DN Cụ thể cần có giải pháp sau: - Áp dụng phương pháp định giá tài sản tiên tiến phù hợp chế thị trường; bảo đảm vốn, tài sản Nhà nước giá trị doanh nghiệp định giá đầy đủ, hợp lý, công khai, minh bạch - Lựa chọn tổ chức tư vấn định giá độc lập có lực chun mơn, uy tín chất lượng dịch vụ tốt; th tổ chức tư vấn quốc tế có uy tín định giá để xác định giá trị doanh nghiệp có quy mơ lớn tài sản Nhà nước có giá trị lớn Đề cao trách nhiệm tổ chức tư vấn định giá độc lập xác định giá trị doanh nghiệp 71 Trên sở giá trị vốn, tài sản Nhà nước giá trị doanh nghiệp xác định đầy đủ, hợp lý theo quy định pháp luật, khẩn trương cổ phần, thối vốn chủ yếu thơng qua bán đấu giá cạnh tranh, công khai, minh bạch - Đặc biệt nghiêm cấm xử lý nghiêm minh trường hợp định giá thấp tài sản, vốn Nhà nước giá trị doanh nghiệp để trục lợi, gây thất thoát tài sản Nhà nước Hoàn thiện đầy đủ hồ sơ pháp lý tài sản trước tiến hành xếp, cổ phần hóa hay thối vốn nhà nước doanh nghiệp Thực nghiêm chế cho thuê đất theo Luật Đất đai năm 2013 Sử dụng có hiệu sách thuế, phí gắn với nâng cao hiệu công tác quy hoạch đất đai cách ổn định Tăng cường quản lý, kiểm soát chặt chẽ, bảo đảm nhà đầu tư thực đầy đủ nghĩa vụ tài với Nhà nước việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất sau cổ phần hóa - Hoàn thiện nâng cao hiệu thiết chế có để hỗ trợ cấu lại doanh nghiệp nhà nước; cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp Nâng cao lực, hiệu hoạt động Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC), Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC), Quỹ Hỗ trợ xếp phát triển doanh nghiệp nhà nước theo chế thị trường 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu CPH DNNN nhằm đẩy nhanh tiến trình tái cấu kinh tế dựa việc cụ thể hóa quan điểm Đảng nhà nước đề Tác giả đề khuyến nghị sách bao gồm nhóm, xuất phát từ nguyên nhân gây cản trở, giảm hiệu CPH DNNN đề chương II Bao gồm khuyến nghị tuyên truyền nhận thức, khuyến nghị chế sách, biện pháp mặt kỹ thuật 73 KẾT LUẬN Luận văn hệ thống hóa khái niệm DNNN, CPH DNNN, vị trí - vai trò CPH DNNN tái cấu kinh tế, đồng thời đưa khái niệm, tiêu chí đánh giá CPH DNNN từ góc nhìn tái cấu kinh tế Qua đó, tác giả đánh giá hiệu CPH DNNN từ góc nhìn tái cấu kinh tế Có thể nói cơng tác CPH DNNN thời gian qua đạt số kết định, nhiên hiệu tác động đến tái cấu kinh tế thấp, chưa thay đổi phân bổ nguồn lực kinh tế, chưa chuyển nguồn lực từ nơi có hiệu thấp đến nơi có hiệu cao, chưa mở đường cho tham gia tư nhân, nước vào cấu quản trị DN lĩnh vực mà nhà nước không cần thiết phải hoạt động Nhiều nguyên nhân khuyến nghị luận văn CPH DNNN nói q trình tất yếu nhằm tái cấu lành mạnh hóa kinh tế, đặc biệt xu chung quốc tế ngày nay.Các vấn đề phải nghiên cứu tiếp nhiều, cần bổ sung làm sáng tỏ thêm Qua luận văn “Hiệu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước từ góc nhìn tái cấu kinh tế”, tác giả hy vọng có đóng góp phần vào việc nghiên cứu lý luận đề xuất sách vấn đề CPH DNNN, nhanh tiến trình tái cấu kinh tế Tuy nhiên vấn đề khó, phức tạp rộng, luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong thầy thơng cảm, góp ý để em hồn thiện luận văn Xin cảm ơn TS Hồng Ngọc Hải tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn này./ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Chính phủ tình hình tài kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012, 2013, 2014 DN Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ DN cổ phần hóa, vốn góp Nhà nước Báo cáo số 620/BC-CP ngày 11/11/2015 Chính phủ tình hình tài kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014 DN Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ DN cổ phần hóa, vốn góp Nhà nước PGS.TS Bùi Quang Bình (2014), Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước cối lõi để tái cấu trúc kinh tế Việt Nam, Hà Nội: Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị Hội nghị lần th năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Bích Diệp, Quy mơ doanh nghiệp Nhà nước tương đương 80% DP, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/quy-mo-doanh-nghiep-nha-nuoctuong-duong-80-gdp-1433559642.htm, ngày 29/5/2015 TS Đinh Văn Hải, Đổi doanh nghiệp nhà nước: Những vấn đề đ t ra, http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Doi-moi-doanhnghiep-nha-nuoc-Nhung-van-de-dat-ra/41266.tctc, ngày 20/1/214 Lê Xuân Hải, Giải pháp tổng thể cho quản lý, sử dụng vốn doanh nghiệp, http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Giai-phap- tong-the-cho-quan-ly-su-dung-von-tai-doanh-nghiep/55555.tctc, ngày 10/11/2014 TS Hồng Xn Hòa, “Một số vấn đề n xấu doanh nghiệp nhà nước”,http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu- 75 dieu-tra/mot-so-van-de-ve-no-xau-cua-doanh-nghiep-nha-nuoc16280.html Hồ Hương, Doanh nghiệp nhà nước kinh doanh không hiệu quả: Lãi hưởng, lỗ người dân gánh, http://www.daidoanket.vn, ngày 11/4/2012 10 Kiểm toán Nhà nước, Báo cáo số 944/BC-KTNN, Báo cáo tổng kết năm năm thực Luật Kiểm toán nhà nước đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toán nhà nước, Hà Nội, ngày 27/6/2012 11 Đỗ Đức Kiên (2006), Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trình hội nhập quốc tế - Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 12 Nguyễn Khánh Ly, Nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1230-nang-caohieu-qua-hoat-dong-cua-doanh-nghiep-nha-nuoc-trong-nen-kinh-te-thitruong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia.html 13 TS Nguyễn Duy Mâu, Nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước thời kỳ hội nhập, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/tai-chinh-doanh-nghiep/nang-cao-hieu-qua-kinh-doanh-cua-doanhnghiep-nha-nuoc-thoi-ky-hoi-nhap-81365.html 14 PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân (2013), Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước – Một số vấn đề nguyên tắc phương pháp tiếp cận, Tạp chí Kinh tế phát triển, (số 193) 15 Đỗ Thị Thục – Nguyễn Thị Thu Hương (2011), Quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phí Thị Thu Trang (2016), Đề tài khoa học cấp sở “Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Việt Nam (Qua khảo sát thực tế Tổng Công ty Đầu tư Xuất nhập Cao Bằng)”, Học viện Chính trị khu vực I Hà Nội 76 17 Lê Văn Trung (2012), Hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ sở hữu Nhà nước doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị – Hành chính, Hà Nội 18 Phạm Quang Trung (Chủ biên) (2013), Mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trịnh Ngọc Tuấn (2013), Tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội tập đoàn kinh tế nhà nước, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Vũ Huy Từ (Chủ biên) (2007), Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trang Thị Tuyết (Chủ biên) (2006), Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Tổng cục Thống kê (2016), Hiệu doanh nghiệp nước giai đoạn 2005 – 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Tùng (2012), Một số giải pháp đẩy nhanh trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tập đồn bưu ch nh, viễn thông Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 24 Lê Sĩ Thọ (2017), Đề tài khoa học cấp sở Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Học viện Chính trị khu vực I, Hà Nội 25 Thủ tướng (2017), Quyết định số 707/2017/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cấu DNNN giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 26 Thủ tướng (2016), Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg tiêu chí phân loại DNNN, Hà Nội, 2016 27 Đào Trí c, Nguyễn Thị Mơ, Nguyễn Văn Thuận, Vũ Công Giao (Đồng chủ biên) (2013), Các thiết chế hiến định độc lập – Kinh nghiệm quốc tế triển v ng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 28 Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam, Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa xuân năm 2015 29 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2005), Doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước – pháp luật điều ch nh mơ hình sở hữu theo kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2017), Báo cáo đẩy mạnh tái cấu DNNN đến năm 2020, Hà Nội, 2017 31 Viện Nghiên cứu tài - Bộ Tài (1998), Cơ sở khoa h c thực tiễn việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 32 Francisco Flores Macias (2009), The Return of State Owned Enterprises 33 P.A Samuelson W.D.Nordphaus (1989), Kinh tế h c (sách dịch), 34 Policy brief on corporate governance of State-Owned Enterprises in Asia , OECD 2010 35 Pricewater House Coopers-PWC (2015), State-Owned Enterprises Catalysts for public value creation?, report on http://psrs.pwc.com; 78 ... cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tái cấu kinh tế 18 1.3 Kinh nghiệm số nước giới tái cấu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 24 Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP... yếu tái cấu DNNN.[32, tr2] 1.2 Hiệu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tái cấu kinh tế 1.2.1 Vị trí vai trò cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tiến trình tái cấu kinh tế Như nêu phần trên, tái cấu. .. HIỆU QUẢ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NHẰM ĐẨY NHANH TÁI CƠ CẤU KINH TẾ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ TÁI CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Doanh

Ngày đăng: 26/06/2018, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan