1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu thực trạng và giải pháp

38 396 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 366 KB

Nội dung

Là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực, ngành gỗ với những lợi thế của mình đã và đang được cụ thể hoá bằng tốc độ tăng trưởng đáng nể (trung bình trên 25%, có năm trên 30%). Ngành đã đem lại thu nhập lớn cho Quốc gia và thu hút lực lượng lao động đông đảo. Các mặt hàng của ngành đã và đang dần chiếm lĩnh các thị trường trên thế giới nổi bật như: Mỹ, EU, Nhật, Đài Loan,…bằng lợi thế của mình, cụ thể là chi phí thấp và mẫu mã mang đặc thù Phương Đông nói chung và của Việt Nam nói riêng. Nhưng kể từ tháng 2/2008, tốc độ tăng trưởng của ngành có dấu hiệu giảm, nguyên nhân được các nhà chuyên gia mổ xẻ và phân tích. Thời kỳ khủng hoảng và suy thoái kinh tế đã trực tiếp tác động đến cả đầu vào và đầu ra của ngành, nhưng chắc chắn đây chỉ là con sóng lớn đầu tiên mà ngành gặp phải, còn nhiều con sóng dữ. Muỗn đương đầu tới để chinh phục “Đại Dương” con tầu “ngành gỗ” phải có “kết cấu” thực sự vững chắc và chất lượng chính là câu trả lời đích đáng nhất. Tuy nhiên một thực trạng đáng buồn hiện nay là nhiều doanh nghiệp còn chưa nhận thức một cách đầy đủ và đúng đắn vai trò quyết định của chất lượng,làm cho sức cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng và của toàn ngành nói chung giảm đáng kể. Từ thực tế đó em quyết định lựa chọn đề tài “Chất lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu thực trạng và giải pháp” với mục đích làm sáng tỏ những vấn đề về chất lượng mà các doanh nghiệp ngành gỗ đang gặp phải nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên trường Quốc tế trong thời kỳ hội nhập.

ỏn mụn hc Lời Mở đầu Hai năm sau ngày gia nhập WTO, những tác động của nó đến đời sống xã hội nớc ta mỗi lúc một rõ nét, đặc biệt với các doanh nghiệp xuất khẩu. Một số hạng ngạch thuế đang dần đợc bãi bỏ, cánh cửa ra biển lớn rộng mở, những ngành đợc coi là đầu tầu đang có dịp vẫy vùng thoả thích những cơ hội thách thức luôn đi cũng nhau. Là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực, ngành gỗ với những lợi thế của mình đã đang đợc cụ thể hoá bằng tốc độ tăng trởng đáng nể (trung bình trên 25%, có năm trên 30%). Ngành đã đem lại thu nhập lớn cho Quốc gia thu hút lực lợng lao động đông đảo. Các mặt hàng của ngành đã đang dần chiếm lĩnh các thị trờng trên thế giới nổi bật nh: Mỹ, EU, Nhật, Đài Loan, bằng lợi thế của mình, cụ thể là chi phí thấp mẫu mã mang đặc thù Phơng Đông nói chung của Việt Nam nói riêng. Nhng kể từ tháng 2/2008, tốc độ tăng trởng của ngành có dấu hiệu giảm, nguyên nhân đợc các nhà chuyên gia mổ xẻ phân tích. Thời kỳ khủng hoảng suy thoái kinh tế đã trực tiếp tác động đến cả đầu vào đầu ra của ngành, nhng chắc chắn đây chỉ là con sóng lớn đầu tiên mà ngành gặp phải, còn nhiều con sóng dữ. Muỗn đơng đầu tới để chinh phục Đại Dơng con tầu ngành gỗ phải có kết cấu thực sự vững chắc chất lợng chính là câu trả lời đích đáng nhất. Tuy nhiên một thực trạng đáng buồn hiện nay là nhiều doanh nghiệp còn cha nhận thức một cách đầy đủ đúng đắn vai trò quyết định của chất lợng,làm cho sức cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng của toàn ngành nói chung giảm đáng kể. Từ thực tế đó em quyết định lựa chọn đề tài Chất lợng sản phẩm gỗ xuất khẩu thực trạng giải pháp với mục đích làm sáng tỏ những vấn đề về chất l- ợng mà các doanh nghiệp ngành gỗ đang gặp phải nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên trờng Quốc tế trong thời kỳ hội nhập. Ch ơng I : Cơ sở lý luận chung về chất lợng sản phẩm SV: Trn Ngc Lõm Lp: QTKDTH 48C ỏn mụn hc 1. Các khái niệm: 1. 1- Chất lợng sản phẩm: Theo quan điểm siêu việt cho rằng: chất lợng là thứ tuyệt vời nhất, hoàn hảo nhất của sản phẩm. Theo quan điểm suất phát từ sản phẩm cho rằng: chất lợng sản phẩm là sự phản ánh những thuộc tính của của sản phẩm. Theo quan điểm của các nhà sản xuất: chất lợng sản phẩm là sự phù hợp của sản phẩm với một tập hợp các tiêu chuẩn đã định sẵn. Theo quan điểm xuất phát từ ngời tiêu dùng thì: chất lợng sản phẩm là sự phù hợp với những mong đợi của khách hàng hay nói cách khác là sự thoả mãn nhu cầu khách hàng. Ngày nay quan điểm trên đã đợc thừa nhận sử dụng rộng rãi, bởi nói cho cùng sản phẩm để phục vụ nhu cầu ngời tiêu dùng, muốn bán đợc sản phẩm ắt phải thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng. Quan điểm này đã đợc Philip B. Crosby phát biểu chính thức vào năm 1979 trong cuốn Quality is free. 1. 2- Khái niệm quản lý chất lợng: Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý chất lợng Theo GOST 15467 70 quản lý chất lợng là xây dựng, đảm bảo duy trì mức chất lợng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lu thông tiêu dung. Điều này đợc thực hiện bằng cách kiểm tra chất lợng có hệ thống, cũng nh những tác động hớng đích tới các nhân tố điều kiện ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm Theo A. G Robertson một chuyên gia ngời Anh cho rằng, quản lý chất lợng sản phẩm nh là một hệ thống quả trị nhằm xây dựng chơng trình phối kết hợp các nhân tố để duy trì nâng cao chất lợng sản phẩm Theo Crosby, quản lý chất lợng là một phơng tiện có tính hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cả các thành phần của một kế hoạch hành động Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 cho rằng: quản lý chất lợng là hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm thực hiện chúng bằng những biện pháp trong khuôn khổ một hệ thống chất lợng. 1. 3- Tiêu chuẩn ISO Khái niệm ISO: SV: Trn Ngc Lõm Lp: QTKDTH 48C ỏn mụn hc ISO(International Organization for Standardization) là viết tắt của tổ chức tiêu chuẩn hoá Quốc tế, đợc thành lập vào năm 1947 với nhiệm vụ nghiên cứu phát triển tới các vấn đề tiêu chuẩn hoá chất lợng nhằm tạo sự thuận lợi cho trao đổi thơng mại trên thị trờng Quốc tế. Các tiêu chuẩn ISO có thể áp dụng với ngành gỗ: Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000: là hệ thống các văn bản về các chuẩn mực với hệ thống quản lý để đảm bảo cải tiến không ngừng, nhằm nâng cao mức thoả mãn khách hàng đáp ứng yêu cầu các định chế pháp lý. là chuẩn mực hóa cho hệ thống quản lý chất lợng. ISO 9000 đợc duy trì bởi tổ chức ISO, là tổ chức tiêu chuẩn quốc tế đang đợc hoạt động dựa trên giấy chứng nhận quyền công nhận tiêu chuẩn này. Đối với các nhà sản xuất, có một vài yêu cầu cho Error: Reference source not found( là 1 trong những tiêu chuẩn trong đại gia đình ISO 9000) bao gồm: - 1 bộ các thủ tục bao gồm tất cả các hồ sơ pháp lý chính yếu trong kinh doanh. - Việc kiểm tra định lợng quá trình sản xuất để đảm bảo rằng quá trình này đang sản xuất ra những sản phẩmchất lợng. - Giữ đợc tiếng tăm đích thực. - Ghi lại các nhợc điểm của sản phẩm để loại bỏ có biện pháp chỉnh sửa thích đáng khi cần thiết. - Thờng xuyên xem xét lại các tiến trình có tích chất đặc biệt hệ thống chất lợng của chính nó thông qua hiệu quả hiện có. - Việc nâng cấp liên tục 1 cách dễ dàng. - 1 Công ty hay tổ chức mà muốn kiểm toán chứng nhận độc lập để đợc công nhận chất lợng ISO 9001 thì phải đa sản phẩm của mình đến với đợc chứng nhận ISO 9001 hay là đã đợc đăng kí chất lợng ISO 9001. Bằng chất lợng ISO 9000 không đợc bảo đảm theo sự đúng mực ( là do chất lợng) của sản phẩm dịch vụ cuối cùng, đúng hơn là nó chỉ công nhận quá trình nhất quán của doanh nghiệp đã đợc cho phép. - Mặc dù các tiêu chuẩn đợc bắt nguồn từ trong việc sản xuất nhng chúng chiếm lĩnh xuyên suốt 1 dãy các loại hình tổ chức, bao gồm cả các trờng đại học cao đẳng. 1sản phẩm theo cách nói trong từ điển ISO là 1 vật thể hay dịch vụ hay phần mềm nào đó mang tính vật chất. Nhng trên thực tế, theo tiêu chuẩn ISO 9001, hiện tại các lĩnh vực dịch vụ đợc tính toán đi quá xa so với số liệu cao nhất SV: Trn Ngc Lõm Lp: QTKDTH 48C ỏn mụn hc của chứng nhận ISO 9001, khoảng 30% trong tổng số. theo cuộc điều tra về ISO 2004. Các tiêu chuẩn ISO 9000 - Hệ thống quản lí chất lợng ISO 9000: 2000, theo nguyên tắc cơ bản bản từ vựng, bao gồm những tiêu chuẩn cơ bản về hệ thống quản lí chất lợng gì đang chứa đựng những ngôn ngữ cốt lõi của dòng tiêu chuẩn ISO 9000. - Hệ thống quản lí chất lợng ISO 9001: 2000, yêu cầu dự kiến cho sử dụng ở bất kì tổ chức mà thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt hay phục vụ cho bất kì 1 sản phẩm nào hoặc cung cấp bất kì kiểu dịch vụ nào. Nó đem lại số lợng yêu cầu mà các tổ chức cần phải hoàn thành nếu nh nó làm vừa lòng khách hàng thông qua những sản phẩm dịch vụ hoàn chỉnh mà làm thỏa mãn mong chờ của khách hàng. Đây chỉ là sự thực hiện 1 cách đầy đủ đối với bên kiểm soát thứ ba mà trao bằng chứng nhận. - Hệ thống quản lí chất lợng ISO 9004: 2000, theo nguyên tắc chỉ đạo của cải thiện việc thực hiện bao gồm những cải tiến liên tục. Nó đem lại cho bạn nhiều lời khuyên về việc bạn có thể làm gì để nổi bật hệ thống đã hoàn thiện. Tiêu chuẩn này đã đợc tuyên bố 1 cách cụ thể rằng nó sẽ dẫn đờng cho việc thực thi 1 cách đầy đủ. Hệ thống quản lý chất lợng ISO 14000: bộ tiêu chuẩn ISO 14000 thiết lập một hệ thống quản lý môi trờng cung cấp các công cụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp, giúp các cơ sở này nhận thức quản lý đợc tác động của mình đối với môi trờng ngăn ngừa ô nhiễm liên tục có hành động cải thiện môi trờng. Đây cũng là cơ sở để bên thứ ba đánh giá hệ thống quản lý môi trờng của các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến 6 lĩnh vực sau: - Hệ thống quản lý môi trờng (Environmental Management Systems - EMS). - Kiểm tra môi trờng (Environmental Auditing - EA). - Đánh giá kết quả hoạt động môi trờng (Environmental Performance - EPE). - Ghi nhãn môi trờng (Environmental Labeling - EL). - Đánh giá chu trình sống của sản phẩm (Life Cycle Assessment - LCA). - Các khía cạnh môi trờng trong tiêu chuẩn của sản phẩm (Environmental aspects in Product Standards). SV: Trn Ngc Lõm Lp: QTKDTH 48C ỏn mụn hc Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đợc chia thành 2 nhóm: Các tiêu chuẩn về tổ chức các tiêu chuẩn về sản phẩm. Các tiêu chuẩn về tổ chức tập trung vào các khâu tổ chức hệ thống quản lý môi trờng của doanh nghiệp, vào sự cam kết của lãnh đạo của các cấp quản lý đối với việc áp dụng cải tiến chính sách môi trờng, vào việc đo đạc các tính năng môi trờng cũng nh tiến hành thanh tra môi trờng tại các cơ sở mình. Các tiêu chuẩn về sản phẩm tập trung vào việc thiết lập các nguyên lý cách tiếp cận thống nhất đối với việc đánh giá các khía cạnh của sản phẩm có liên quan đến môi trờng. Các tiêu chuẩn này đặt ra nhiệm vụ cho các công ty phải lu ý đến thuộc tính môi trờng của sản phẩm ngay từ khâu thiết kế, chọn nguyên vật liệu cho đến khâu loại bỏ sản phẩm ra môi trờng. Hệ thống quản lý môi trờng theo ISO 14000 yêu cầu một sự thay đổi trong cách thức quản lý về môi trờng. Khác với cách thức truyền thống là chỉ đòi hỏi theo yêu cầu, mệnh lệnh hoặc chỉ quan tâm đến sự ô nhiễm ở công đoạn xả/thải ra còn ISO 14000 yêu cầu phải tiếp cận vấn đề môi trờng bằng cả một hệ thống quản lý, từ việc xác định các nguyên nhân đến việc xem xét các đối tợng có liên quan đến môi trờng, từ đó đa ra các biện pháp khắc phục phòng ngừa. 1. 4- Khái niệm quản lý chất lợng quản lý chất lợng toàn diện : 1. 4. 1- Chất lợng toàn diện - TQ: Năm 1992, một định nghĩa về chất lợng toàn diện đã đợc các nhà lãnh đạo của 9 tập đoàn lớn nhất nớc Mỹ, cùng các chuyên gia nhiều ngành thống nhất: Chất lợng toàn diện Total Quality(TQ) là hệ thống quản lý tập trung vào con ngời nhằm tăng liên tục sự hài lòng cuả khách hàng giảm liên tục chi phí. TQ là một phơng pháp hệ thống tổng hợp là một phần tổng thể của chiến lợc cấp cao, nó làm việc với những bộ phận chức năng ngang, liên quan tới mọi nhân viên, từ cấp cao nhất thâm nhập phía sau sũng nh phía trớc bao gồm cả hệ thống cung cấp khách hàng. đối với TQ thay đổi liên tục nh là một yếu tố quan trọng trong sự thành công của tổ chức 1. 4. 2- Quản lý chất lợng toàn diện - TQM: Bắt nguồn từ thuyết quản lý chất lợng just in time (vừa đúng lúc) các nhà học giả phơng Tây nh Deming, Juran Crosby đã đặt những viên gạch đầu tiên cho thuyết quản lý chất lợng toàn diện Đặc điểm khác biệt của TQM so với các phơng pháp quản trị khác là nó đem lại một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý cải tiến mọi mặt liên quan SV: Trn Ngc Lõm Lp: QTKDTH 48C ỏn mụn hc tới chất lợng dựa trên sự huy động của mọi bộ phận cá nhân tham gia để đạt đ- ợc mục tiêu chất lợng đã đề ra. Các đặc trng của TQM cũng nh những hoạt động của nó có thể gói gọn vào 12 điều mấu chốt dới đây đó cũng đồng thời là trình tự căn bản để xây dựng hệ thống TQM: Nhận thức: Phải hiểu rõ những khái niệm, những nguyên tắc quản lý chung, xác định rõ vai trò, vị trí của TQM trong doanh nghiệp. Cam kết: Sự cam kết của lãnh đạo, các cấp quản lý toàn thể nhân viên trong việc bền bỉ theo đuổi các chơng trình mục tiêu về chất lợng, biến chúng thành cái thiêng liêng nhất của mỗi ngời khi nghĩ đến công việc. Tổ chức: Đặt đúng ngời vào đúng chỗ, phân định rõ trách nhiệm của từng ngời. Đo l ờng : Đánh giá về mặt định lợng những cải tiến, hoàn thiện chất lợng cũng nh những chi phí do những hoạt động không chất lợng gây ra. Hoạch định chất l ợng : Thiết lập các mục tiêu, yêu cầu về chất lợng, các yêu cầu về áp dụng các yếu tố của hệ thống chất lợng. Thiết kế chất l ợng : Thiết kế công việc, thiết kế sản phẩm dịch vụ, là cầu nối giữa marketing với chức năng tác nghiệp. Hệ thống quản lý chất l ợng : Xây dựng chính sách chất lợng, các phơng pháp, thủ tục quy trình để quản lý các quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Sử dụng các ph ơng pháp thống kê : theo dõi các quá trình sự vận hành của hệ thống chất lợng. Tổ chức các nhóm chất lợng nh là những hạt nhân chủ yếu của TQM để cải tiến hoàn thiện chất lợng công việc, chất lợng sản phẩm. Sự hợp tác nhóm đợc hình thành từ lòng tin cậy, tự do trao đổi ý kiến từ sự thông hiểu của các thành viên đối với mục tiêu, kế hoạch chung của doanh nghiệp. Đào tạo tập huấn thờng xuyên cho mọi thành viên của doanh nghiệp về nhận thức cũng nh về kỹ năng thực hiện công việc. Lập kế hoạch thực hiện TQM: Trên cơ sở nghiên cứu các cẩm nang áp dụng TQM, lập kế hoạch thực hiện theo từng phần của TQM đẻ thích nghi dần, từng bớc tiếp cận tiến tới áp dụng toàn bộ TQM. Mối quan hệ giữa ISO 9000 TQM SV: Trn Ngc Lõm Lp: QTKDTH 48C ỏn mụn hc 1. Xét tổng thể cả hai đều có chung những nguyên tắc cơ bản quan trọng là nhằm tăng trởng kinh tế, đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng, cho tổ chức, cho thành viên trong tổ chức đó cho toàn xã hội. Cả hai đều quan tâm tới chất lợng nhng không phải chỉ quan tâm tới lợi nhuận mà nó đem lại mà còn đề cập tới các vẫn đề xã hội : sức khoẻ, môi trờng, an sinh . 2. Về bản chất ISO 9000 là phơng pháp quản lý "từ trên xuống" tức là quản lý chất lợng từ cấp lãnh đạo cao nhất xuống tới công nhân. Còn TQM là phơng pháp quản lý "từ dới lên", ở đó chất lợng đợc thực hiện nhờ ý thức trách nhiệm, lòng tin cây của mọi thành viên của doanh nghiệp. 3. ISO 9000 dựa vào hệ thống văn bản trên cơ sở các hợp đồng quy tắc đề ra. Còn các nhà quản lý theo TQM thờng coi hợp đồng chỉ là hình thức bên ngoài mà quan tâm nhiều tới yếu tố chủ quan. Tinh thần trách nhiệm lòng tin cậy đợc đảo bảo bằng lời nói thể hiện ở chất lợng mà không có bằng chứng. 4. ISO 9000 nhấn mạnh đảm bảo chất lợng trên quan điểm ngời tiêu dùng còn TQM đảm bảo chất lợng trên quan điểm của ngời sản xuất. 5. ISO 9000 đợc coi nh "giấy thông hành" để đi tới chứng nhận chất lợng. Thiếu sực đánh giá công nhận theo hệ thống thì doanh nghiệp sẽ khó tham gia vào guồng lu thông thơng mại quốc tế. Tuy nhiên sự tham gia này không nhất thiết dẫn tới lợi nhuận, trừ trờng hợp trình độ cạnh tranh về chất lợng giá của doanh nghiệp cao hơn đối thủ. TQM giúp tăng cờng cạnh tranh có lãi bằng mọi hoạt động trong toàn doanh nghiệp với sự giáo dục đào tạo thờng xuyên. 6. ISO 9000 cố gắng thiết lập mức chất lợng sau đó duy trì chúng. Còn TQM thì không ngừng cố gắng cải tiến chất lợng sản phẩm. 7. ISO 9000 xác định rõ trách nhiệm về quản lý về đảm bảo chất lợng việc thực hiện đánh giá chúng. Còn TQM không xác định các thủ tục nhng khuyến khích từng hãng tự phát triển chúng để thúc đẩy điều khiển chất lợng tổng hợp SV: Trn Ngc Lõm Lp: QTKDTH 48C ỏn mụn hc Các chuyên gia kinh tế cho rằng việc nghiên cứu kỹ về ISO 9000 TQM thì sẽ thấy có sự khác biệt càng lớn. Tuy vậy, họ vẫn cho rằng cần hoà trộn kết hợp hai hệ thống đó, quản lý tốt áp dụng đúng hớng sẽ là tiền đề cho sự phát triển không ngừng của doanh nghiệp. Cách áp dụng ISO 9000 TQM cho ngành gỗ: Để áp dụng có kết quả, khi lựa chọn các hệ thống chất lợng, các doanh nghiệp cần nắm vững những đặc điểm cơ bản của từng hệ thống, phải xác định rõ mục tiêu yêu cầu chất lợng mà doanh nghiệp cần phấn đấu để lựa chọn mô hình quản lý chất lợng cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ của mình. Theo các chuyên gia chất lợng của Nhật Bản thì ISO 9000 là mô hình quản lý chất lợng từ trên xuống dựa trên các hợp đồng các nguyên tắc đề ra, còn TQM bao gồm những hoạt động độc lập từ dới lên dựa vào trách nhiệm, lòng tin cậy sự bảo đảm bằng hoạt động của nhóm chất lợng. ISO 9000 thúc đẩy việc hợp đồng đề ra các qui tắc bằng văn bản nhng lại sao nhãng các yếu tố xác định về mặt số lợng. Còn TQM là sự kết hợp sức mạnh của mọi ngời, mọi đơn vị để tiến hành các hoạt động cải tiến, hoàn thiện liên tục, tích tiểu thành đại tạo nên sự chuyển biến. Các chuyên gia Nhật Bản cho rằng, các công ty nên áp dụng các mặt mạnh của hai hệ thống quản lý chất lợng này. Đối với các công ty lớn đã áp dụng TQM thì nên áp dụng làm sống động các hoạt động bằng hệ thống chất lợng ISO 9000. Còn đối với các công ty nhỏ hơn cha áp dụng TQM thì nên áp dụng ISO 9000 sau đó hoàn thiện làm sống động bằng TQM. SV: Trn Ngc Lõm Lp: QTKDTH 48C ỏn mụn hc Lợi ích từ việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO ngành gỗ nội thất: ISO 9000 - Cải thiện tình trạng tài chính từ việc hoạch định đạt đợc các kết quả thông qua các quá trình có hiệu quả hiệu lực, - Cải thiện uy tín của Doanh nghiệp nhờ nâng cao khả năng thoả mãn khách hàng của Doanh nghiệp, - Tăng lợng hàng hoá/dịch vụ bán ra nhờ nâng cao khả năng thoả mãn các nhu cầu của khách hàng của Doanh nghiệp, - Giảm chi phí nhờ các quá trình đợc hoạch định tốt thực hiện có hiệu quả. - Nâng cao sự tin tởng nội bộ nhờ các mục tiêu rõ ràng, các quá trình có hiệu lực các phản hồi với nhân viên về hiệu quả hoạt động của hệ thống, - Các nhân viên đợc đào tạo tốt hơn, - Nâng cao tinh thân nhân viên nhờ sự hiểu rõ đóng góp với mục tiêu chất l- ợng, đào tạo thích hợp, trao đổi thông tin hiệu quả sự lãnh đạo, - Khuyến khích sự cởi mở trong tiếp cận các vấn đề chất lợng, nhờ đó khả năng lặp lại ít hơn. - Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận thừa nhận: - Đợc sự đảm bảo của bên thứ ba, - Vợt qua rào cản kỹ thuật trong thơng mại, - Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá. ISO 14000 *Về mặt thị trờng: - Nâng cao uy tín hình ảnh của Doanh nghiệp với khách hàng, - Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động môi trờng, - Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý môi tr- ờng cộng đồng xung quanh. * Về mặt kinh tế: - Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên nguyên liệu đầu vào, - Giảm thiểu mức sử dụng năng lợng, - Nâng cao hiệu suất các quá trình sản xuất cung cấp dịch vụ, - Giảm thiểu lợng rác thải tạo ra chi phí xử lý, SV: Trn Ngc Lõm Lp: QTKDTH 48C ỏn mụn hc - Tái sử dụng các nguồn lực/tài nguyên, - Tránh các khoản tiền phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật về môi trờng, - Giảm thiểu chi phí đóng thuế môi trờng, - Hiệu quả sử dụng nhân lực cao hơn nhờ sức khoẻ đợc đảm bảo trong môi trờng làm việc an toàn, - Giảm thiểu các chi phí về phúc lợi nhân viên liên quan đến các bệnh nghề nghiệp, - Giảm thiểu tổn thất kinh tế khi có rủi ro hoặc tai nạn xảy ra. * Về mặt quản lý rủi ro: - Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra, - Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm, - Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất bồi thờng. - Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận thừa nhận: - Đợc sự đảm bảo của bên thứ ba, - Vợt qua rào cản kỹ thuật trong thơng mại, Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá. 2. Vai trò của chất lợng hệ thống quản lý chất lợng đối với sản phẩm gỗ xuất khẩu: Nh đã định nghĩa, chất lợng là sự thoả mãn nhu cầu khách hàng của sản phẩm cung cấp, vì vậy nâng cao chất lợng thực chất là nâng cao sự thoả mãn khách hàng do đó nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Với đặc thù là ngành xuất khẩu gỗ, đòi hỏi các sản phẩm phải có chất lợng cao ổn định do thị trờng của ta là những thị trờng khó tính. Một doanh nghiệp khi áp dụng hệ thống quản lý chất lợng đó cũng chính là áp dụng phơng thức để ra tăng giá trị chất lợng, tạo ra tính đồng bộ cho chất lợng qua đó mà tạo sự ổn định cho chất lợng toàn hệ thống. Với định hớng vào khách hàng hệ thống quản lý chất lợng toàn diện(TQM) tạo ra sự liên kết mạnh mẽ của mọi thành viên trong tổ chức với khách hàng vì mục tiêu chung chất lợng, qua đó mà nâng cao giá trị thơng hiệu, phát huy tối đa khả năng kiểm soát, cải tiến chất lợng gia tăng sự chung thành vào thơng hiệu. Trong giai đoạn hiện nay khi cạnh tranh ngày càng khốc kiệt doanh nghiệp muốn tìm chỗ đứng cho mình không hề đơn giản đặc biệt là doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm gỗ, chỉ có hớng vào chất lợng mới là cách tốt nhất tìm đợc chỗ SV: Trn Ngc Lõm Lp: QTKDTH 48C

Ngày đăng: 06/08/2013, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ngoái. Tình hình xuất khẩu gỗ đang chậm lại có thể ảnh hởng đến mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 3 tỉ USD - Chất lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu thực trạng và giải pháp
ngo ái. Tình hình xuất khẩu gỗ đang chậm lại có thể ảnh hởng đến mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 3 tỉ USD (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w