Giải pháp cho hệ thống quản lý chất lợng ngành:

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 37)

Bằng việc tìm hiểu sâu và nắm bắt bản chất của tình hình cơ cấu doanh nghiệp mà mà lựa chọn cho mình hệ thống quản lý chất lợng phù hợp.Nhng tuyệt đối tránh tình trạng áp dụng mang tính hình thức,quảng cáo,đây đang là tình trạng chung của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

FSC (Forest Stewardship Council) là một loại chứng chỉ rừng do chính Hội đồng này quản lý. FSC là chơng trình toàn cầu kiểm định chuỗi hành trình sản phẩm từ khâu nguyên liệu đến thành phẩm, Hay ISO 9000, ISO14000.

Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng nên áp dụng hệ thống quản lý chất lợng toàn diện TQM, tuy nó không là điều kiện cần để các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm gỗ nhng nó sẽ là điều kiện đủ để các doanh nghiệp tiến xa hơn và bền vững hơn trên bớc đờng chinh phục thị trờng thế giới của mình.

Kiến nghị với Nhà n ớc

Một là, mở rộng hành lang pháp lý cho doanh nghiệp thuận lợi trong mua

bán sản phẩm gỗ sơ chế, cũng nh giảm thuế quan.

Hai là, mở trờng đào tạo nghề cung cấp nhân lực cho ngành gỗ, với phơng

châm đào tạo đúng vị chí.

Ba là, tiếp tục tạo điều kiện về tín dụng, cớc vận chuyển cho các doanh

nghiệp sản xuất và xuất khẩu gỗ.

Bốn là, khuyến khích trồng rừng, tiếp tục chính sách "giao đất giao rừng"

cho dân và áp dụng các hệ thông quản lý chất lợng cho rừng khai thác nh FSC hay IUFRO.

Năm là, kiểm soát tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, kết hợp với các tổ chức

nh EC không chế tình trạng lâm tặc cũng nh gỗ lậu, qua đó mà giúp các doanh nghiệp tránh tình trạng bị cáo buộc là tiêu dùng gỗ của lâm tặc nh trong thời gian vừa qua.

Kết luận

Là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực, với tốc độ tăng trởng cao, nh- ng giờ đây ngành gỗ đang phải đối mặt với thách thức thực sự, thách thức đến từ sự khủng hoảng, suy thoái kinh tế. Tác động của nó tới ngành là không phải bàn cãi, nhng tác động tới đâu, mức độ nào và phản ứng của ngành ra sao thì vẫn cần giải pháp.

Mục tiêu tăng trởng từng là chỉ tiêu số một không chỉ của ngành mà của cả nớc, nhng đã đến lúc chúng ta phải nhìn lại, có phải tốc độ tăng trởng là quan trọng nhất trong giai đoạn hiện nay không?

Các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ nói riêng và ngành khác nói chung cần có định hớng đúng về tốc độ tăng trởng của ngành. Tăng trởng phải bền vững, đây là giai đoạn cần sự bền vững hơn bao giờ hết, nếu không sự sụp đổ của ngành cũng giống nh sự sụp đổ của một toà thành xây bằng đất trớc một trận ma lớn.

Phát triển bền vững bằng chất lợng, đó là bài học của những thơng hiệu hàng đầu thế giới mà điển hình là những thơng hiệu Nhật Bản nh: TOYOTA, SONY, HONDA, YAMAHA, Thời kỳ làm ăn manh mún, chú trọng tới số l… ợng hơn chất lợng của các doanh nghiệp ngành gỗ đã qua, giờ đây cần có cái nhìn

nghiêm túc về phơng thức phát triển ngành, học hỏi từ những thành công thất bại là những bài học thực tế và hữu dụng nhất. Đã đến lúc các doanh nghiệp cần biến lợi thế hiện tại của mình thành lợi thế mới bền vững hơn, thay vì chú trọng vào đầu t quy mô hãy chuyển sang đầu t nhiều vào khâu chất lợng cho sản phẩm ngay từ khâu đầu vào, chuyển từ phơng châm “Đánh nhanh, thắng nhanh” sang “Đánh chắc, thắng chắc”. Lúc này chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch tăng trởng không còn nhiều ý nghĩa mà cái cần quan tâm hàng đầu là ngành sẽ đứng vững ra sao trớc “đợt sóng” lớn này và tiến dần lên vị trí số một thế giới trong bao lâu.

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 37)