Thực trạng chất lợng sản phẩm gỗ xuất khẩu: 1 chất lợng đầu vào cho sản phẩm (gỗ sơ chế):

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 30)

3. 1- chất lợng đầu vào cho sản phẩm (gỗ sơ chế):

3. 1. 1- Sản phẩm gỗ sơ chế nhập khẩu

phải đơn giản, đặc biệt tình hình nhập lậu gỗ qua đờng biên giới rất phức tạp. Đã từng có cáo buộc từ phía Mỹ cho rằng Việt Nam đang tiêu thụ gỗ lâm tặc và họ cho rằng chính phủ không thực hiện những biện pháp mạnh tay để ngăn chặn.

Theo thống kê từ hiệp hội ngành gỗ, hàng năm có khoảng 10% gỗ nhập vào Việt Nam phải bỏ hoặc chuyển sang chế tạo sản phẩm chất lợng thấp hơn phục vụ cho thị trờng trong nớc, gây ra sự lãng phí và giảm chất lợng khâu đầu vào.

3. 1. 2- Sản phẩm gỗ sơ chế nội địa:

Sở hữu những cánh rừng rộng lớn song thực tế lâm sản trong nớc chỉ đủ đáp ứng 30% năng lực sản xuất gỗ của ngành, bên cạnh đó chất lợng gỗ cũng không cao, cha đạt các tiêu chuẩn nh IUFRO, PEFC, FSC điều này đã tạo điều kiên cho các doanh nghiệp của Mỹ, EU, làm khó dễ cho các doanh nghiệp xuất khẩu của ta. Hiện tại ở trong nớc chỉ có vẻn vẹn cha tới 400 doanh nghiệp chế biến gỗ sơ chế trên tổng số 2000 doanh nghiệp kinh doanh trong ngành gỗ, nh vậy với số l- ợng các doanh nghiệp sơ chế gỗ thấp đến vậy rõ ràng không đủ để đáp ứng 100% nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất thành phẩm đặc biệt là các doanh nghiệp chuyên xuất khẩu. Điều này dẫn tới các doanh nghiệp sản xuất thành phẩm nhiều khi phải tự đảm nhiệm khâu sơ chế, làm giảm tính chuyên nghiệp cũng nh chất l- ợng của sản phẩm.

Bên cạnh đó còn phải nói tới sự yếu kém trong công nghệ của các doanh nghiệp này, chủ yếu là lấy nhân công rẻ làm lãi, chậm cải tiến công nghệ, dẫn tới năng xuất thấp và chất lợng sản phẩm gỗ sơ chế không cao.

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w