Cơ hội và thách thức trong thời kỳ hội nhập:

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 29)

2. 5 Ưu thế cạnh tranh và các đối thủ:

2.6- Cơ hội và thách thức trong thời kỳ hội nhập:

2. 6. 1- Cơ hội:

Hai năm sau khi gia nhập WTO, thị trờng xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam đ- ợc mở rộng tới hơn 125 nớc, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,85 tỉ USD tăng hơn 32% so với năm 2006, các thị trờng trọng điểm là Mỹ đạt kim ngạch 900 triệu USD, EU trên 600 triệu USD, Nhật Bản cũng đạt trên 300 triệu USD và kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Trung Quốc cũng đang tăng lên mạnh mẽ, ngoài ra còn các thị trờng xuất khẩu tiềm năng khác nh Hàn Quốc, Canada cũng phát triển mạnh.

Mặt khác khi gia nhập WTO các doanh nghiệp Việt Nam tăng khả năng hội nhập với thị trờng thế giới, mở rộng hợp tác đầu t, tăng cờng sự chuyển giao công nghệ, rút ngắn đợc khoảng cách tụt hậu, học hỏi kinh nghiệm quản lý, cũng nh tận dụng đợc lợi thế sẵn có về nhân công, cải thiện qui mô doanh nghiệp nhờ đa dạng hóa các mối quan hệ kinh tế. Quan trọng hơn là đợc hởng thuế nhập khẩu u đãi vào thị trờng các nớc thành viên.

2. 6. 2- Thách thức và những khó khăn:

Một thực trạng khiến các nhà quản lý và doanh nghiệp đau đầu nhất của ngành gỗ chính là phải phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, đây là vấn đề luôn nóng hổi và luôn đợc đặt ra yêu cầu giải quyết hàng đầu, khi nguồn cung nguyên liệu từ các nớc ngày càng bị siết chặt, chi phí vận chuyển ngày càng cao, khiến cho giá trị xuất khẩu ngành gỗ giảm đi quá nhiều. Các doanh nghiệp cho rằng nguồn nguyên liệu gỗ cha ổn định là khó khăn lớn nhất làm cản trở tăng trởng. Do gỗ rừng trong nớc cha đáp ứng đợc nên các doanh nghiệp gần nh phụ thuộc vào nguồn gỗ nhập khẩu trong bối cảnh giá nhập khẩu gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu tăng đã tạo ra sức ép lớn đối với ngành gỗ. Trong khi đó, nguồn nguyên liệu trong nớc chỉ mới đáp ứng đợc 30% nhu cầu, đồng thời Chính phủ cũng giới hạn sản lợng khai thác gỗ hàng năm trong khoảng 150. 000 - 200. 000 m3/năm, đó là thách thức lớn đối với ngành gỗ từ nay đến năm 2010.

Gia nhập WTO đợc giảm thuế quan nhng không hẳn là một tín hiệu tốt bởi hệ quả của nó sẽ là hàng rào phi thuế quan khác đợc hình thành, là những qui định về thơng mại môi trờng và các nớc thành viên tăng cờng bảo hộ ngành công nghiệp gỗ của nớc mình, đấy là khó khăn các doanh nghiệp Việt Nam phải lờng tr- ớc. Ngoài ra, việc các doanh nghiệp Việt Nam khi nhập khẩu linh phụ kiện hoặc các loại nguyên liệu kết hợp với đồ gỗ từ các nớc nằm trong danh sách bị cấm vận hoặc bao vây kinh tế... với Mỹ, EU. Trong thời điểm Việt Nam mở rộng thị phần và tăng trởng xuất khẩu vào các thị trờng lớn nh EU, Mỹ, các nớc châu Âu khác ngành gỗ Việt Nam nói chung càng phải lu tâm đến các vấn đề nhạy cảm này.

Ngoài ra lợi thế cạnh tranh về giá do chi phí nhân công thấp cũng không phải là điểm tốt trong thời điểm sắp tới bởi các thị trờng chính của Việt Nam là EU, Mỹ đều rất quan tâm đến các vấn đề đằng sau đó, chẳng hạn nh sản phẩm gỗ đó có phải do tù nhân sản xuất không, hoặc lô hàng đó có phải do lạm dụng lao động trẻ em hay không, nguy cơ rủi ro từ sản phẩm đối với ngời sử dụng, tác dụng phụ từ sản phẩm...Ông dẫn chứng đã có trờng hợp đồ gỗ xuất khẩu Trung Quốc

vào thị trờng EU đã bị trả lại vì bị nghi trong trờng hợp nh vậy. Mà xuất khẩu đồ gỗ vào hai thị trờng này đều tăng đều đặn và chiếm phần lớn giá trị xuất khẩu, EU chiếm gần 28% và Mỹ là trên 30%. Trong điều kiện hiện nay, sản phẩm không chỉ đợc đánh giá qua giá cả thấp hay chi phí nhân công rẻ mà thị trờng thế giới (đặc biệt là EU, Mỹ) quan tâm đến ngời lao động, môi trờng làm việc của họ, trách nhiệm xã hội, bảo vệ môi trờng...

Công nghệ chế biến với nhiều hạn chế sau gia nhập WTO, chủ yếu là kết

hợp giữa thủ công và cơ khí, cha xây dựng đợc hệ thống rừng cấp các chứng chỉ nh FSC, qui mô các doanh nghiệp nhỏ và những làng nghề truyền thống khó nâng cao khả năng sản xuất.

Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam cha tham gia vào chuỗi logistic, chủ

yếu là gia công sản phẩm, sản xuất theo mẫu mã, phong cách của đối tác mà cha

có mẫu mã riêng của mình, đồng thời lại xuất hàng qua trung gian nên trị giá xuất khẩu không cao. Những hạn chế này lại không thể khắc phục trong thời gian sớm nên gây nhiều khó khăn cho xuất khẩu gỗ Việt Nam khi xu hớng trên thế giới ngày càng hớng đến chất lợng sản phẩm, những loại sản phẩm có giá trị cao, đợc bảo vệ bởi hệ thống chứng chỉ và các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lợng, qui định kĩ thuật của mỗi sản phẩm nh ISO, FSC, PEFC... Ngành gỗ Việt Nam tuy rất tiềm năng nhng các sản phẩm đợc xuất khẩu ra nớc ngoài ít khi đạt đợc các tiêu chuẩn tại các quốc gia phát triển nên mất lợi thế rất nhiều so với các đối thủ cạnh tranh.

Mặc dù xuất khẩu sản phẩm gỗ vào thị trờng Mỹ đang tăng nhanh, mạnh (đạt 900 triệu USD trong năm 2007, tăng 140%) nhng do nền kinh tế Mỹ đang ở trạng thái ảm đạm và có chiều hớng suy giảm nên xu hớng trong năm 2009 của ngời dân Mỹ là cắt giảm chi tiêu đồ gia dụng, nội thất... nên các doanh nghiệp Việt Nam phải hết sức thận trọng đối với thị trờng này.

Ngành gỗ còn nhiều việc phải làm cho mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 7 tỉ USD vào năm 2010, (trớc mắt là mục tiêu 3 tỉ USD hết năm 2008) đó có thể là kế hoạch khả thi hoặc là ảo tởng tùy vào khả năng giải quyết các khó khăn, tiếp nhận các cơ hội và đón đầu đợc thách thức đến đâu.

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w