Khi nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm luôn là vấn đề quan tâm của nhiều doanh nghiệp, mà ở đó các doanh nghiệp sản xuất cũng như các doanh nghiệp kinh doanh khá
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI ỞDOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 3
I HOẠT ĐỘNG TTSP VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TTSP Ở DOANH NGHIỆP 3
1 Tiêu thụ sản phẩm 3
2 Vai trò của hoạt động TTSP đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 4
II- NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG TTSP Ở DOANH NGHIỆP 5
1 Nghiên cứu thị trường 5
7 Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động TTSP 11
III- CÁC CHỈ TIÊU VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TTSP CỦA DOANH NGHIỆP 12
1 Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp 12
1.1 Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ: 12
1.2 Số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế so với kế hoạch: 12
1.3 Chỉ tiêu khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp: 13
1.4 Các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận 14
2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTSP của Doanh nghiệp 15
2.1 Các nhân tố chủ quan 15
2.1.1 Giá bán sản phẩm 15
2.1.2 Chất lượng sản phẩm 16
2.1.3 Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp 16
2.1.4 Quảng cáo giới thiệu sản phẩm 17
2.1.5 Một số nhân tố khác 17
3 Yếu tố khách quan 18
2.1 Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 18
Trang 22.1.1 Các nhân tố thuộc về kinh tế 18
2.1.2 Các nhân tố thuộc về chính trị pháp luật 19
2.1.3 Các nhân tố về khoa học công nghệ 19
2.1.4 Các yếu tố về văn hóa - xã hội 20
2.2.3 Các đơn vị cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp 21
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP KHAI THÁC CUNG ỨNG - CHẾ BIẾN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU 23
I – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁC CUNG ỨNG - CHẾ BIẾN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU 23
1 Khái quát sự ra đời và phát triển 23
2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp khai thác cung ứng - chế biếnThực phẩm xuất khẩu 26
2.1 Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh 26
3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 31
3.2 Chức năng và nhiệm vụ các Ban, phòng trực thuộc Xí nghiệp 33
II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁC CUNG ỨNG - CHẾ BIẾN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU 39
1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp trong những năm gần đây 39
2 Kết quả TTSP của doanh nghiệp trong những năm qua 41
2.1 Chi phí sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp 41
2.2 Doanh thu từ một số khách hàng 42
Trang 32.3 Khối lượng TTSP của Xí nghiệp 43
2.2 Doanh số tiêu thụ của một số sản phẩm trong những năm qua 45
III ĐÁNH GIÁ TTSP CỦA XÍ NGHIỆP 46
1 Điểm mạnh và nguyên nhân 46
2 Điểm yếu và nguyên nhân 47
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM XÍ NGHIỆP KHAI THÁC CUNG ỨNG - CHẾ BIẾN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU 49
I MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TTSP CỦA CÔNG TY VÀ XÍ NGHIỆP 49
1 Những thuận lợi và khó khăn của Xí nghiệp 49
2 Mục tiêu, phương hướng về hoạt động TTSP của Công ty và Xí nghiệp 52
2.1 Mục tiêu 52
2.2 Phương hướng về hoạt động tiêu thụ sản phẩm: 54
II GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TTSP Ở XÍ NGHIỆP 55
1 Nâng cao chất lượng sản phẩm 55
1.1 Nâng cao chất lượng ở khâu cung ứng 55
1.2 Nâng cao chất lượng ở khâu sản xuất 56
2 Thực hiện thông tin chính xác về thị trường tiêu thụ 57
3 Hoàn thiện bộ máy tổ chức bán hàng và cung cấp dịch vụ 58
4 Đào tạo nâng cao trình độ, đội ngũ cán bộ nhân viên hoạt động tiêu thụ sản phẩm 59
5 Phân bố mạng lưới tiêu thụ sản phẩm hợp lý 60
6 Thúc đẩy các hoạt động xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp 61
7 Tăng cường công tác quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả 62
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Khi nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ sảnphẩm luôn là vấn đề quan tâm của nhiều doanh nghiệp, mà ở đó các doanhnghiệp sản xuất cũng như các doanh nghiệp kinh doanh khác đều phải độc lậpgiải quyết mọi vấn đề từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, với sự đa dạng về cácthành phần kinh tế, sự xuất hiện nhiều loại hình doanh nghiệp, số lượng cácdoanh nghiệp tham gia vào kinh doanh trên thị trường ngày càng tăng lênnhanh chóng và kéo theo khối lượng, danh mục hàng hoá sản phẩm đưa vàotiêu thụ trên thị trường cũng tăng lên gấp bội, làm cho tính cạnh tranh trên thịtrường ngày càng trở nên gay gắt Để đứng vững được trong môi trường cạnhtranh đầy khốc liệt này, các doanh nghiệp phải luôn chú ý, quan tâm, theodõi, giám sát và phân tích sự vận động, sự biến đổi của hoạt động sản xuấtkinh doanh trong doanh nghiệp
Trong điều kiện đó, ngành sản xuất và chế biến thực phẩm nói chung, Xínghiệp khai thác cung ứng - chế biến thực phẩm xuất khẩu nói riêng hoạt độngtiêu thụ sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn trở ngại
Sau thời gian thực tế tại Xí nghiệp cùng với sự hướng dẫn tận tình củathầy giáo PGS.TS Hoàng Minh Đường cùng với sự giúp đỡ của Xí nghiệp, em
đã mạnh dạn lựa chọn đề tài "Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp
khai thác cung ứng - chế biến Thực phẩm xuất khẩu - Thực trạng và giảipháp" làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp.
Mục tiêu ngiên cứu của đề tài là nhằm so sánh giữa lý thuyết về hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm em đã được học với thực tế hoạt động tiêu thụ sản
Trang 5phẩm ở Xí nghiệp, để rút ra những kinh nghiệm và những mặt mạnh, mặt yếucũng như thấy được những nhân tố khách quan và chủ quan tới hoạt độngtiêu thụ hàng hoá của Xí nghiệp Từ đó, tìm ra các hướng đi và biện phápkhắc phục, đồng thời tiếp tục phát huy các thế mạnh, lợi thế của Xí nghiệpnhằm đưa Xí nghiệp tồn tại và phát triển vững mạnh
Nội dung chính của đề tài gồm ba chương:
Chương I Tổng quan về hoạt động TTSP tại doanh nghiệp sản xuất– kinh doanh
Chương II Phân tích thực trạng hoạt đông TTSP của Xí nghiệp khaithác cung ứng - chế biến thực phẩm xuất khẩu
Chương III Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động TTSP của Xí nghiệpkhai thác cung ứng - chế biến thực phẩm xuất khẩu
Do kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài không thểtránh khỏi những sai sót Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầygiáo để đề tài của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤSẢN PHẨM TẠI Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH
TTSP là quá trình thực hiện giá trị của hàng hóa, quá trình chuyển hóahình thái giá trị của hàng hóa từ hàng sang tiền, sản phẩm được coi là tiêu thụkhi được khách hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng TTSP là giai đoạn cuốicùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp TTSP nhằm thực hiện mục đích của sản xuất hàng hóalà sản phẩm sản xuất để bán và thu lợi nhuận.
Trang 72 Vai trò của hoạt động TTSP đối với hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp
TTSP là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tốquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp TTSP là thực hiện mụcđích của sản xuất hàng hóa, là đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.Nó là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất,phân phối và một bên là tiêu dùng Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vậtchất, việc mua và bán các sản phẩm của doanh nghiệp được thực hiện Giữahai khâu này có sự khác nhau, chúng quyết định bản chất của hoạt độngthương mại đầu vào và hoạt động thương mại đầu ra của doanh nghiệp.
Thực tiễn cho thấy, thích ứng với mỗi cơ chế quản lý, công tác TTSPđược thực hiện bằng các hình thức khác nhau Trong nền kinh tế kế hoạch hóatập trung, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng cách đưa ra các chỉ tiêu vàyêu cầu các doanh nghiệp hoàn thành các chỉ tiêu đó, gây ra tình trạng lãi giảlỗ thật ở các doanh nghiệp Tóm lại, trong nền kinh tế tập trung khi mà ba vấnđề trung tâm: Sản xuất cái gì? Bằng cách nào? Cho ai? đều do Nhà nước quyếtđịnh thì TTSP chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm hàng hóa sản xuất ra theo kếhoạch và giá cả được ấn định từ trước.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết địnhba vấn đề trung tâm, cho nên việc TTSP cần được hiểu theo nghĩa hẹp và cảtheo nghĩa rộng
Theo nghĩa rộng, TTSP là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từviệc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chứcsản xuất đến thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng nhằm mụcđích đạt hiệu quả cao nhất.
Trang 8Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ (bán hàng) hàng hóa, dịch vụ là việc chuyểndịch quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàngđồng thời thu được tiền hàng hóa hoặc được quyền thu tiền bán hàng.
Những nguyên tắc cơ bản trong TTSP là đáp ứng đầy đủ nhu cầu củakhách hàng về các sản phẩm, bảo đảm tính liên tục trong quá trình TTSP, tiếtkiệm và nâng cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ thương mại.
Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ, tức là nó đã được ngườitiêu dùng chấp nhận ( thị trường chấp nhận) Sức TTSP của doanh nghiệpđược thể hiện ở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, sựthích ứng với nhu cầu người tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịchvụ Nói cách khác, TTSP phản ánh đầy đủ những điểm mạnh và điểm yếu củadoanh nghiệp.
II- NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG TTSP Ở DOANH NGHIỆP
Hoạt động TTSP bao gồm những nội dung chủ yếu sau:• Nghiên cứu thị trường
• Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động TTSP
1 Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên và cần thiết đối với mỗidoanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nghiên cứu thị trường
Trang 9nhằm trả lời các câu hỏi: doanh nghiệp nên hướng vào thị trường nào? Tiềmnăng thị trường? Làm thế nào để nâng cao doanh số? Sản phẩm, dịch vụ nhưthế nào? Giá cả bao nhiêu? Mạng lưới tiêu thụ nên được tổ chức như thế nào?
Mục đích của nghiên cứu thị trường là nghiên cứu xác định khả năngtiêu thụ những loại hàng hóa (hoặc nhóm hàng hóa) trên một địa bàn nhất địnhtrong một khoảng thời gian nhất định Trên cơ sở đó nâng cao khả năng cungcấp để thỏa mãn nhu cầu của thị trường Nghiên cứu thị trường có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng, vì đây là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng, giábán, mạng lưới và hiệu quả của công tác tiêu thụ Nghiên cứu thị trường còngiúp doanh nghiệp biết được xu hướng, sự biến đổi nhu cầu của khách hàng,sự phản ứng của họ đối với sản phẩm của doanh nghiệp, thấy được các biếnđộng của thu nhập và giá cả, từ đó có các biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa có cán bộ chuyên nghiên cứu thịtrường, thì cán bộ kinh doanh thường phải đảm nhiệm công việc này Khinghiên cứu thị trường sản phẩm, doanh nghiệp phải giải đáp được các vấn đềsau:
- Đâu là thị trường có triển vọng đối với sản phẩm của doanhnghiệp?
- Khả năng TTSP của doanh nghiệp trên thị trường đó ra sao?- Những biện pháp nào để tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ?- Những mặt hàng nào, thị trường nào có khả năng tiêu thụ với khốilượng lớn phù hợp với năng lực và đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp?
- Với mức giá nào thì khả năng chấp nhận của thị trường là lớnnhất trong từng thời kỳ.
- Yêu cầu chủ yếu của thị trường về mẫu mã, bao gói, phương thứcthanh toán, phương thức phục vụ
Trang 10- Tổ chức mạng lưới tiêu thụ và phương thức phân phối sản phẩmTrên cơ sở điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, doanh nghiệp tiếnhành lựa chọn các sản phẩm thích ứng với nhu cầu của thị trường Vì trong nềnkinh tế thị trường các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải sản xuấtkinh doanh dựa trên cái mà thị trường cần chứ không phải dựa trên cái màdoanh nghiệp sẵn có Do vậy, sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trường phảiđược hiểu theo nghĩa thích ứng cả về số lượng, chất lượng, giá cả và thời gianmà thị trường đòi hỏi.
2 Lập kế hoạch TTSP
Công tác lập kế hoạch tiêu thụ là cơ sở quan trọng đảm bảo cho quátrình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành nhịp nhàng, liên tụctheo kế hoạch đã định Kế hoạch TTSP là cơ sở để phối hợp và tổ chức thựchiện các hoạt động TTSP trên thị trường.
Bằng hệ thống các chỉ tiêu, kế hoạch TTSP phải phản ánh được các nộidung cơ bản như: khối lượng TTSP về hiện vật và giá trị có phân theo hìnhthức tiêu thụ, cơ cấu sản phẩm và cơ cấu thị trường tiêu thụ và giá cả tiêu thụ Các chỉ tiêu kế hoạch tiêu thụ có thể tính theo hiện vật và giá trị, chỉ tiêu tươngđối và tuyệt đối.
Trong xây dựng kế hoạch TTSP, doanh nghiệp có thể sử dụng một sốcác phương pháp như phương pháp cân đối, phương pháp quan hệ động vàphương pháp tỷ lệ cố định Trong số những phương pháp trên, phương phápcân đối được coi là phương pháp chủ yếu.
Trang 113 Chuẩn bị hàng hóa để xuất bán
Chuẩn bị hàng hóa để xuất bán cho khách hàng là hoạt động tiếp tục quátrình sản xuất kinh doanh trong khâu lưu thông Muốn cho quá trình lưu thônghàng hóa được liên tục, không bị gián đoạn thì các doanh nghiệp phải chútrọng đến các nghiệp vụ sản xuất ở kho như: Tiếp nhận, phân loại, lên nhãnhiệu sản phẩm, bao gói, sắp xếp hàng hóa ở kho, bảo quản và ghép đồng bộ đểxuất bán cho khách hàng Tiếp nhận đầy đủ về số lượng và chất lượng hànghóa từ các nguồn nhập khi (từ các phân xưởng, tổ đội sản xuất của doanhnghiệp) theo đúng mặt hàng qui cách, chủng loại hàng hóa Thông thường, khohàng hóa của doanh nghiệp đặt gần nơi sản xuất sản phẩm Nếu kho hàng đặtxa nơi sản xuất (có thể gần nơi tiêu thụ) thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt việctiếp nhận hàng hóa bảo đảm kịp thời, nhanh chóng, góp phần giải phóng nhanhphương tiện vận tải, bốc xếp, an toàn sản phẩm, tiết kiệm chi phí lưu thông.
4 Lựa chọn các hình thức TTSP
TTSP được thực hiện bằng nhiều hình thức (kênh) khác nhau, trong đósản phẩm vận động từ các doanh nghiệp sản xuất đến tay các hộ tiêu dùng cuốicùng
Để hoạt động tiêu thụ có hiệu quả cần phải lựa chọn kênh TTSP mộtcách hợp lý trên cơ sở tính đến các yếu tố như : đặc điểm sản phẩm, các điềukiện vận chuyển, bảo quản, sử dụng
Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng cuốicùng TTSP có thể được thực hiện qua kênh trực tiếp hoặc kênh gián tiệp.
Kênh tiêu thụ trực tiếp là hình thức doanh nghiệp xuất bán thẳng sảnphẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng không qua một khâu trung gian
Trang 12nào Hình thức tiêu thụ này có ưu điểm là giảm được chi phí lưu thông, thờigian sản phẩm tới tay người tiêu dùng nhanh hơn, các doanh nghiệp có điềukiện tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng song nó cũng có nhược điểm làdoanh nghiệp phải tiếp xúc với nhiều bạn hàng, phải dành nhiều công sức, thờigian vào quá trình tiêu thụ, nhiều khi làm ứ đọng nguồn vốn lưu động ở doanhnghiệp.
Kênh tiêu thụ gián tiếp là hình thức mà doanh nghiệp xuất bán sản phẩmcủa mình cho người tiêu dùng cuối cùng có qua khâu trung gian Với hình thứctiêu thụ này các doanh nghiệp có thể tiêu thụ được một khối lượng lớn hànghóa trong thời gian ngắn nhất, từ đó thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm chi phí bảoquản, hao hụt Tuy nhiên, hình thức tiêu thụ này làm kéo dài thời gian lưuthông hàng hóa, tăng chi phí tiêu thụ và doanh nghiệp khó có thể kiểm soátđược các khâu trung gian.
Như vậy, mỗi hình thức TTSP đều có ưu nhược điểm nhất định Nhiệmvụ của phòng kinh doanh là phải lựa chọn hợp lý các hình thức TTSP sao chophù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
5 Tổ chức các hoạt động xúc tiến yểm trợ cho công tác bán hàng
Xúc tiến là hoạt động thông tin Marketing tới khách hàng tiềm năng củadoanh nghiệp Các thông tin bao gồm thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm,về phương thức phục vụ và những lợi ích mà khách hàng sẽ nhận được khimua sản phẩm của doanh nghiệp, cũng như những tin tức cần thiết từ phíakhách hàng, qua đó để doanh nghiệp tìm ra cách thỏa mãn tốt nhất nhu cầu củakhách hàng Trong hoạt động kinh doanh có các hoạt động xúc tiến mua hàngvà hoạt động xúc tiến bán hàng.
Trang 13Hoạt động xúc tiến bán hàng là toàn bộ các hoạt động nhằm tìm kiếm vàthúc đẩy cơ hội bán hàng trong hoạt động TTSP Xúc tiến bán hàng chứa đựngtrong đó các hình thức, cách thức và những biện pháp nhằm đẩy mạnh khảnăng TTSP của doanh nghiệp Xúc tiến bán hàng có ý nghĩa quan trọng trongviệc chiếm lĩnh thị trường và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trênthương trường, nhờ đó quá trình TTSP của doanh nghiệp được đẩy mạnh cả vềsố lượng và thời gian
Yểm trợ là các hoạt động nhằm hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợiđể thực hiện tốt hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, giúp chodoanh nghiệp có điều kiện mở rộng các mối quan hệ với khách hàng, củng cốvà phát triển thị trường Những nội dung chủ yếu của hoạt động xúc tiến, yểmtrợ bán hàng phải kể đến là: Quảng cáo, chào hàng, khuyến mại, Tham gia hộichợ, triển lãm
6 Tổ chức hoạt động bán hàng
Bán hàng là một trong những khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh.Hoạt động bán hàng là hoạt động mang tính nghệ thuật, tác động đến tâm lýngười mua nhằm đạt được mục tiêu bán được hàng, quyết định trực tiếp đếnkết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Người bán phải đặc biệt quan tâm đến quá trình tác động vào tâm lý củakhách hàng vì những bước tiến triển về tinh thần, tâm lý, tính chủ quan vàkhách quan diễn ra rất nhanh chóng trong khách hàng Sự diễn biến tâm lý củakhách hàng thường trải qua 4 giai đoạn:
Sự chú ý -> quan tâm hứng thú -> nguyện vọng mua -> quyết địnhmua Do đó, sự tác động của người bán đến người mua cũng phải theo trình tự
Trang 14của 4 giai đoạn này Nghệ thuật của người bán hàng là làm chủ quá trình bánhàng về tâm lý, để điều khiển có ý thức quá trình bán hàng.
Các doanh nghiệp để bán được nhiều hàng phải đáp ứng các yêu cầu củakhách hàng như: chất lượng, mẫu mã, giá cả và phải biết lựa chọn các hìnhthiức bán hàng như: bán hàng trực tiếp, bán thông qua mạng lưới đại lý, bántheo hợp đồng, bán thanh toán ngay, bán trả góp và bán chịu, bán buôn, bán lẻ,bán qua hệ thống thương mại điện tử
7 Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động TTSP
Hoạt động TTSP cần phải được doanh nghiệp phân tích, đánh giá saumỗi kỳ kinh doanh, nhằm xem xét khả năng mở rộng hay thu hẹp thị trườngtiêu thụ, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cácnguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ Thông qua đó, doanh nghiệp sẽkịp thời có các biện pháp thích hợp hạn chế các nhược điểm trong quá trìnhTTSP, đồng thời phát huy những thế mạnh để thúc đẩy quá trình TTSP Đánhgiá hiệu quả hoạt động tiêu thụ có thể xem xét trên các khía cạnh như: Tìnhhình TTSP theo khối lượng, mặt hàng, trị giá, thị trường và giá cả các mặthàng tiêu thụ.
Kết quả của việc phân tích, đánh giá, quá trình TTSP là căn cứ để doanhnghiệp có các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ và hoàn thiện quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh trên mọi phương diện Cho nên, mỗi doanh nghiệp cầnphải tổ chức tốt công tác TTSP, đồng thời phải làm rõ được những điểm mạnh,điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện kếhoạch tiêu thụ.
Trang 15III- CÁC CHỈ TIÊU VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TTSP CỦA DOANH NGHIỆP
1 Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp
Để đánh giá được thực trạng hoạt động tiêu thụ, doanh nghiệp phảithường xuyên tổ chức đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sau mỗi kỳ sản xuấtkinh doanh Từ đó, doanh nghiệp có chiến lược, kế hoạch kinh doanh phù hợp,trong đó doanh nghiệp có thể sử dụng một số chỉ tiêu định lượng sau:
1.1 Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ:
Chỉ tiêu này biểu hiện trên hai mặt:- Về mặt hiện vật:
DT= QTT x P
Trong đó: DT là doanh thu tiêu thụ trong kỳ.
P: Giá bán sản phẩm
QTT: khối lượng sản phẩm tiêu thụ
1.2 Số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế so với kế hoạch:
Q ho¹ch kÕ
thµnh hoµn(%)lÖ
100%
Trang 16QKH: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch
- Về mặt giá trị:
Trong đó: PTT: là giá bán thực tế.
PKH :là giá bán theo kế hoạch
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế so với kỳ kế hoạch là chỉ tiêuđánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệptrong kỳ
1.3 Chỉ tiêu khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp:
Hệ số khả năng tiêu thụ sản phẩm là hệ số phản ánh tỷ lệ % số lượngsản phẩm tiêu thụ được so với khả năng sản xuất của doanh nghiệp.
Q kÕho¹chthµnh
hoµn(%)lÖTû
xuÊtns¶thÓcãphÈmns¶trÞgi¸Tæng
Trang 17Trong đó: QTT: là khối lượng sản phẩm tiêu thụ PTT: là giá bán
1.4 Các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận
Xác định chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận để biết được kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh để từ đó doanh nghiệp có các quyết định phương hướngtrong thời gian tới
Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
Công thức xác định lợi nhuận:
LN = DT - TC
Trong đó: LN : là lợi nhuận của doanh nghiệp
DT: Tổng doanh thuTC: Tổng chi phí
Lợi nhuận là một trong những mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp,do đó bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn tối đa hoá lợi nhuận Để tăng lợinhuận doanh nghiệp có hai nhóm biện pháp đó là nhóm biện pháp tăngdoanh thu và nhóm biện pháp giảm chi phí Trong hoạt động TTSP thôngthường tăng doanh thu sẽ khó khăn hơn là giảm chi phí bởi trong điều kiệncạnh tranh trên thị trường hiện nay việc tăng giá bán sẽ làm cho việc tiêu thụkhó khăn hơn đồng thời việc tăng khối lượng bán thường kéo theo chi phítăng và ngược lại Do đó doanh nghiệp phải tìm biện pháp tăng doanh thu vàgiảm chi phí hợp lý.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí:
Trong đó: TLN là tỷ suất lợi nhuận theo chi phí; Theo chỉ tiêunày khi ta bỏ ra một đồng chi phí thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu (LDT):
TCLNTLN
LNLDT
Trang 18Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng doanh thu thu được đem lại cho tabao nhiêu đồng lợi nhuận
2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTSP của Doanhnghiệp
2.1 Các nhân tố chủ quan
2.1.1 Giá bán sản phẩm
Việc TTSP chịu tác động rất lớn của nhân tố giá cả sản phẩm vềnguyên tắc, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa và giá cả xoayquanh giá trị hàng hóa, theo cơ chế thị trường hiện nay giá cả được hìnhthành tự phát trên thị trường theo sự thoả thuận giữa người mua và ngườibán Do đó, doanh nghiệp hoàn toàn có thể sử dụng giá cả như một công cụsắc bén để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Nếu doanh nghiệp đưa ra một mứcgiá phù hợp với chất lượng sản phẩm được đông đảo người tiêu dùng chấpnhận, doanh nghiệp sẽ dễ dàng tiêu thụ sản phẩm của mình Ngược lại, nếuđịnh giá quá cao, người tiêu dùng không chấp nhận thì doanh nghiệp chỉ cóthể ngồi nhìn sản phẩm chất đống trong kho mà không tiêu thụ được Mặtkhác, nếu doanh nghiệp quản lý kinh doanh tốt làm cho giá thành sản phẩmthấp doanh nghiệp có thể bán hàng với giá thấp hơn mặt bằng giá của cácsản phẩm cùng loại trên thị trường Đây là một lợi thế trong cạnh tranh giúpcho doanh nghiệp có thể thu hút được cả khách hàng của các đối thủ cạnhtranh Từ đó dẫn đến thành công của doanh nghiệp trên thị trường Đối vớithị trường có sức mua có hạn, trình độ tiêu thụ ở mức độ thấp thì giá cả có ýnghĩa đặc biệt quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm Với mức giá chỉ thấp hơnmột chút đã có thể tạo ra một sức tiêu thụ lớn nhưng với mức giá chỉ nhỉnhhơn đã có thể làm sức tiêu thụ giảm đi rất nhiều Điều này dễ dàng nhận
Trang 19thấy ở thị trường nông thôn, miền núi, nơi có mức tiêu thụ thấp, hay nóirộng ra là thị trường của những nước chậm phát triển Điều này được chứngminh rõ nét nhất là sự chiếm lĩnh của hàng Trung Quốc trên thị tr ường nướcta hiện nay.
2.1.2 Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm tốt là một yếu tố quan trọng không chỉ thu hútđược khách hàng làm tăng khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp, mà còn tạođiều kiện cho doanh nghiệp nâng cao uy tín của mình Bên cạnh chất lượngtốt, doanh nghiệp có thể nâng cao giá bán sản phẩm một cách hợp lý mà vẫnthu hút được khách hàng, qua đó tăng thu nhập cho doanh nghiệp.
Vì vậy, các chương trình quảng cáo khi nói về sản phẩm thì các doanhnghiệp đều đặt chất lượng lên hàng đầu Bởi một sản phẩm tốt sẽ tạo ra mộtsợi liên kết giữa khách hàng với doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm chínhlà chìa khoá tạo dựng được lòng tin trong người tiêu dùng đối với sản phẩmnói riêng và đối với doanh nghiệp nói chung Đặc biệt trong ngành thựcphẩm thì chất lượng sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn tới sức tiêu thụ.
2.1.3 Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp
Công tác tổ chức bán hàng gồm nhiều mặt:
- Phương thức bán hàng: Để mở rộng và chiếm lĩnh thị trường các
doanh nghiệp đã và đang áp dụng các phương thức khác nhau: bán buôn,bán lẻ tại kho, tại của hàng giới thiệu sản phẩm, qua các đại lý,…đáp ứngnhu cầu mua sắm của khách hàng khi họ cần.
- Tổ chức thanh toán: Doanh nghiệp thu hút đông đảo khách hàng
bằng nhiều hình thức thanh toán khác nhau: thanh toán bằng tiền mặt, thanh
Trang 20toán chậm, thanh toán ngay, tạo sự thuận tiện nhất cho khách hàng, làmđòn bẩy để kích thích tiêu thụ sản phẩm.
- Dịch vụ kèm theo sau khi bán: Các doanh nghiệp áp dụng dịch vụvận chuyển đến tận nơi người tiêu dùng, tăng sự thoả mãn cho họ Nhờ đó,mà khối lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ tăng lên.
2.1.4 Quảng cáo giới thiệu sản phẩm
Quảng cáo là nguồn thông tin để khách hàng và doanh nghiệp tìm đếnnhau Đối với những sản phẩm mới quảng cáo sẽ giúp cho khách hàng làmquen với sản phẩm, biết được những đặc điểm của sản phẩm, từ đó khơi dậynhững nhu cầu mới để khách hàng tìm đến mua sản phẩm của doanh nghiệp.Doanh nghiệp cần quảng cáo giới thiệu sản phẩm một cách cô đọng,mang tính đặc trưng nhất về sản phẩm, nhưng phải trung thực, đừng quátâng bốc sản phẩm so với thực tế Khi đó, quảng các sẽ phản tác dụng, chữ“tín” của doanh nghiệp cũng bị giảm sút, khách hàng sẽ quay lưng lại vớisản phẩm.
2.1.5 Một số nhân tố khác
- Mục tiêu và chiến lược phát triển của doanh nghiệp: Một doanhnghiệp xác định đúng đắn mục tiêu, đề ra chiến lược kinh doanh đúng đắnthì đảm bảo khối lượng TTSP của doanh nghiệp đó sẽ tăng lên, tránh đượctình trạng tồn, ứ đọng sản phẩm hay thiếu hàng hóa cung cấp cho kháchhàng trên thị trường.
- Tiềm lực của doanh nghiệp: Nguồn nhân lực với nghiệp vụ, kỹ năng,tay nghề, tư tưởng lao động có tốt thì doanh nghiệp mới vững, mới có khảnăng cạnh tranh Thêm vào đó phải nói đến điều kiện làm việc, cơ sở vật
Trang 21chất kỹ thuật, cũng như nguồn vốn đầu tư vào sản xuất ảnh hưởng tới sựthành hay bại trong hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp.
3 Yếu tố khách quan
2.1 Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
2.1.1 Các nhân tố thuộc về kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế tăng trưởng cao và ổn địnhsẽ làm cho thu nhập của tầng lớp dân cư tăng dẫn đến sức mua hàng hóa vàdịch vụ tăng lên Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp đáp ứng kịp thờinhu cầu của khách hàng tạo nên sự thành công trong kinh doanh của mỗidoanh nghiệp Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao và ổn định kéo theohoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, khả năng tíchtụ và tập trung sản xuất cao.
- Tỷ giá hối đoái: Đây là nhân tố tác động nhanh chóng và sâu sắc vớitừng quốc gia và từng doanh nghiệp nhất là trong điều kiện nền kinh tế mởcửa khi đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích nhập khẩu và khả năng cạnhtranh của các doanh nghiệp trong nước sẽ giảm trên thị trường nội địa Cácdoanh nghiệp trong nước mất dần cơ hội mở rộng thị trường, phát triển sảnxuất kinh doanh Ngược lại, khi đồng nội tệ giảm giá dẫn đến xuất khẩutăng cơ hội sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước tăng, khảnăng cạnh tranh cao hơn ở thị trường trong nước và quốc tế bởi khi đó giábán hàng hóa trong nước giảm hơn so với đối thủ cạnh tranh nước ngoài.
- Lạm phát: Lạm phát cao các doanh nghiệp sẽ không đầu tư vào sảnxuất kinh doanh đặc biệt là đầu tư tái sản xuất mở rộng và đầu tư đổi mớicông nghệ sản xuất của doanh nghiệp vì các doanh nghiệp sợ không đảm
Trang 22bảo về mặt hiện vật các tài sản, không có khả năng thu hồi vốn sản xuất hơnnữa, rủi ro kinh doanh khi xẩy ra lạm phát rất lớn.
- Các chính sách kinh tế của nhà nước: Các chính sách phát triển kinhtế của nhà nước có tác dụng cản trở hoặc ủng hộ lớn đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Có khi một chính sách kinh tế của nhànước tạo cơ hội đối với doanh nghiệp này nhưng làm mất cơ hội cho doanhnghiệp khác
2.1.2 Các nhân tố thuộc về chính trị pháp luật
Một thể chế chính trị, một hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, mởrộng và ổn định sẽ làm cơ sở cho sự bảo đảm điều kiện thuận lợi và bìnhđẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh lành mạnh, đạt hiệu quả caocho doanh nghiệp và xã hội Thể hiện rõ nhất là các chính sách bảo hộ mậudịch tự do, các chính sách tài chính, những quan điểm trong lĩnh vực nhậpkhẩu, các chương trình quốc gia, chế độ tiền lương, trợ cấp, phụ cấp chongười lao động, Các nhân tố này đều ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếpđến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
2.1.3 Các nhân tố về khoa học công nghệ
Nhóm nhân tố khoa học công nghệ tác động một cách quyết định đến2 yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh trên thị trường hay khảnăng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, đó là 2 yếu tố chất lượng và giábán Khoa học công nghệ hiện đại áp dụng trong sản xuất kinh doanh gópphần làm tăng chất lượng hàng hóa và dịch vụ, giảm tối đa chi phí sản xuất(tăng hiệu suất) dẫn tới giá thành sản phẩm giảm.
Trang 232.1.4 Các yếu tố về văn hóa - xã hội
Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tôn giáotín ngưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa củadoanh nghiệp Những khu vực khác nhau có văn hóa - xã hội khác nhau dovậy khả năng tiêu thụ hàng hóa cũng khác nhau, đòi hỏi doanh nghiệp phảinghiên cứu rõ những yếu tố thuộc về văn hóa - xã hội ở khu vực đó để cónhững chiến lược sản phẩm phù hợp với từng khu vực khác nhau.
2.1.5 Các yếu tố tự nhiên
Các nhân tố tự nhiên có thể tạo ra các thuận lợi và khó khăn trongviệc phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cácnhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, Vị trí địa lýthuận lợi sẽ tạo điều kiện khuyếch trương sản phẩm, mở rộng thị trường tiêuthụ giảm thiểu các chi phí phục vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm Tàinguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ độngtrong cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh,đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trongquá trình sản xuất kinh doanh.
2.2 Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô
2.2.1 Khách hàng
Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyếtđịnh đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Bởi vì khách hàngtạo nên thị trường, quy mô của khách hàng tạo nên quy mô thị trường.Những biến động tâm lý khách hàng thể hiện qua sự thay đổi sở thích, thịhiếu, thói quen làm cho số lượng sản phẩm được tiêu thụ tăng lên hay giảm
Trang 24đi Việc định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh hướng vào nhu cầu củakhách hàng sẽ đem lại kết quả khả quan cho doanh nghiệp tạo thói quen vàtổ chức các dịch vụ phục vụ khách hàng, đánh đúng vào tâm lý tiêu dùng làbiện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm Mộtnhân tố đặc biệt quan trọng là mức thu nhập và khả năng thanh toán củakhách hàng có tính quyết định đến lượng hàng hóa tiêu thụ của doanhnghiệp Khi thu nhập tăng thì nhu cầu tăng và khi thu nhập giảm thì nhu cầugiảm, do vậy doanh nghiệp cần có những chính sách giá, chính sách sảnphẩm hợp lý.
2.2.2 Số lượng các doanh nghiệp trong ngành và cường độ cạnhtranh của ngành
Số lượng các doanh nghiệp trong ngành và các đối thủ ngang sức tácđộng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệpcó quy mô lớn, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ cao hơn các đốithủ khác trong ngành Càng nhiều doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành thìcơ hội đến với từng doanh nghiệp càng ít, thị trường phân chia nhỏ hơn,khắt khe hơn dẫn đến lợi nhuận của từng doanh nghiệp cũng nhỏ đi Do vậy,việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là việc cần thiết để giữ vững thị trườngtiêu thụ sản phẩm của mỗi doanh nghiệp.
2.2.3 Các đơn vị cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp
Các nhà cung ứng các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất có thểchia xẻ lợi nhuận của một doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp đócó khả năng trang trải các chi phí tăng thêm cho đầu vào được cung cấp.Các nhà cung cấp có thể gây khó khăn làm cho khả năng của doanh nghiệpbị giảm trong trường hợp:
Trang 25- Nguồn cung cấp mà doanh nghiệp cần chỉ có một hoặc một vài côngty có khả năng cung cấp.
- Loại vật tư mà nhà cung cấp bán cho doanh nghiệp là đầu vào quantrọng nhất của doanh nghiệp.
Từ các yếu tố trên thì nhà cung cấp có thể ép buộc các doanh nghiệpmua nguyên vật liệu với giá cao, khi đó chi phí sản xuất tăng lên, giá thànhđơn vị sản phẩm tăng, khối lượng tiêu thụ bị giảm làm doanh nghiệp bị mấtdần thị trường, lợi nhuận giảm Để giảm bớt các ảnh hưởng xấu, các nhàcung ứng tới doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần tăng cường mối quan hệtốt với nhà cung ứng, tìm và lựa chọn nguồn cung ứng chính, có uy tín caođồng thời nghiên cứu để tìm ra nguồn nguyên vật liệu thay thế.
Trang 26CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤSẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP KHAI THÁC CUNG ỨNG - CHẾ
BIẾN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU
I – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÍ
NGHIỆP KHAI THÁC CUNG ỨNG - CHẾ BIẾN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU
1 Khái quát sự ra đời và phát triển
Tên đầy đủ là chi nhánh Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Nhànước một thành viên Thực phẩm Hà Nội – Xí nghiệp khai thác cung ứng vàchế biến Thực phẩm xuất khẩu, thường gọi tắt là Xí nghiệp khai thác cung ứngvà chế biến Thực phẩm xuất khẩu.
Địa chỉ: Số 19 Hàng Khoai - Đồng Xuân - Hoàn Kiếm- Hà Nội
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thực phẩm Hà Nội có tên banđầu là Công ty Thực phẩm Hà Nội, là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộcSở Thương mại Hà Nội, được thành lập vào ngày 10/7/1957 theo quyết định số388/CP của bộ Nội Thương (nay là Bộ Công Thương), trên cơ sở sát nhập cửahàng thịt cá 17 Tông Đản, cửa hàng đường bột số 2 Ngõ Gạch, lò mổ LươngYên, trại chăn nuôi lợn Lương Yên và trại chăn nuôi bò Bưởi Trong suốt thờikỳ cải tạo và xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc, chống chiến tranh pháhoại của Đế quốc Mỹ và chi viện cho miền Nam chống Mỹ, Công ty đã hoànthành tốt nhiệm vụ chính trị được giao Đội ngũ cán bộ công nhân viên của
Trang 27Công ty đã phải đi khắp các khu vực miền núi, vùng biển, các tỉnh đồng bằngđể thu mua và tiếp nhận hàng hoá phục vụ đời sống của cán bộ công nhân viênvà dân cư Thủ đô ở nội và ngoại thành, ở vùng sơ tán và cung ứng một phầnthực phẩm chế biến cho lực lượng vũ trang và chi viện cho chiến trường miềnNam
Sau giải phòng miền Nam, thống nhất đất nước, Công ty Thực phẩm HàNội tiếp tục xây dựng và phát triển mà đỉnh cao nhất của thời kỳ khôi phục vàphát triển kinh tế Thủ đô sau chiến tranh chống Mỹ (1975–1986) Công ty đãcó 50 đơn vị trực thuộc, 10 phòng ban chức năng với 6.000 cán bộ công nhânviên chức, trong đó có trên 500 Đảng viên và trên 1.000 Đoàn viên Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Chính phủ về xoá bỏ cơ chếhành chính quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường, thực hiện Nghịđịnh của Chính phủ về đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, Công tyThực phẩm Hà Nội được phân hạng là doanh nghiệp Nhà nước hạng II trựcthuộc Sở Thương mại Hà Nội và được thành lập lại theo Quyết định số490/QĐ-UB ngày 26 tháng 01 năm 1993 của Uỷ ban nhân dân Thành phố HàNội Ngành nghề kinh doanh của Công ty được xác định là: Tổ chức chế biếnthực phẩm, kinh doanh nội địa và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, cácmặt hàng thực phẩm, thuỷ hải sản tươi sống, đồ gia dụng, tư liệu tiêu dùng,dịch vụ khách sạn và các dịch vụ thương mại khác phục vụ sản xuất đời sốngngười tiêu dùng Hà Nội
Công ty Thực phẩm Hà Nội chuyển tên thánh Công ty trách nhiệm hữuhạn Nhà nước một thành viên Thực phẩm Hà Nội vào ngày 30/6/2005, phòngđăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp giấy phép kinh doanhsố 010400200.
Trang 28Trụ sở chính :24-26 Trần Nhật Duật – Đồng Xuân - Hoàn Kiếm – HàNội
Tel: 048.253895 – 8.253825 Fax: 048.282601.
Tài khoản số 710A 00810 Sở giao dịch 1 Ngân hàng Công Thương ViệtNam.
Xí nghiệp hoạt động theo sự uỷ quyền của Công ty TNHH Nhà nướcmột thành viên Thực phẩm Hà Nội, có nhiệm vụ cung cấp và đáp ứng mọi nhucầu về lương thực, thực phẩm cho cả nước nói chung và cho thành phố Hà Nộinói riêng, góp phần ổn định giá cả thị trường và điều tiết hàng hoá theo sự chỉđạo của các cấp, các ngành Qua 50 năm hoạt động, Xí nghiệp đã đặt đượcnhững thành tích đáng kể, có mạng lưới kinh doanh nằm rải rác khắp các quậnnội, ngoại thành trong đó có:
Các trung tâm Thương mại và Siêu thị:
- Trung tâm Thương mại dịch vụ Ngã Tư Sở
Tel: 8.533513- Siêu thị D2 Giảng Võ
Tel: 8.352525- Siêu thị Vân Hồ
Tel: 9.745477Các cửa hàng Thực phẩm
Trang 29- CHTP Chợ Hôm Tel: 9.439014
Khách Sạn
- Khách sạn Vạn Xuân Tel: 8.244744- Khách sạn Á Đông Tel: 8.256948- Khách sạn Đồng Xuân Tel: 8.284474
Xí nghiệp đã góp phần cho Công ty TNHH Nhà nước một thành viênThực phẩm Hà Nội đạt được sự khen ngợi của Đảng – Nhà nước và các cấptrao tặng Đó là:
- 01 Huân chương chiến công.
- 01 Huân chương lao động hạng nhất.- 05 Huân chương lao động hạng hai.
- 05 năm liền được Bộ Công Thương, UBND Thành phố, Sở Thươngmại Hà Nội tặng bằng khen “ đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, kế hoạch gópphần ổn định giá cả thị trường”.
2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp khai thác cungứng - chế biến Thực phẩm xuất khẩu
2.1 Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh
Xí nghiệp là một chi nhánh của doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc SởThương mại Hà Nội, hoạt động theo sự chỉ dẫn của Công ty, theo quy chế Nhànước sản xuất – kinh doanh - xuất nhập khẩu kinh doanh bán buôn, bán lẻ tưliệu dùng thực phẩm tươi sống, thực phẩm công nghệ, thực phẩm chế biến,thuỷ hải sản tươi và chế biến nguyên liệu dùng cho sản xuất chế biến thức ăn
Trang 30gia súc Hiện nay Xí nghiệp khai thác cung ứng - chế biến Thực phẩm xuấtkhẩu có chức năng nhiệm vụ sau:
- Đại lý phân phối, liên doanh liên kết với các tổ chức sản xuất kinhdoanh trong nước và nước ngoài.
- Sản xuất chế biến thực phẩm; Cho thuê kho, văn phòng Sản xuất vàkinh doanh theo đúng pháp luật và ngành nghề đã đăng ký
- Đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng hàng hoá của nhân dân Thủ đô, đảmbảo kinh doanh có hiệu quả và giữ vững vai trò chủ đạo của ngành hàng kinhdoanh, trước hết là nhưng mặt hàng thiết yếu ở từng thời điểm, ở từng địa bàntrọng điểm, đẩy mạnh bán buôn là chủ yếu kết hợp với bản lẻ.
- Có con dấu riêng và có tài khoản riêng tại ngân hàng Công ThươngViệt Nam.
- Mở rộng liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác, góp phầntổ chức hoạt động thương mại và dịch vụ trên địa bàn Thành phố.
- Thực hiện các chỉ tiêu nộp ngân sách và chịu trách nhiệm về kết quảkinh doanh của mình.
- Quản lý và sử dụng hiệu quả, và tài sản tiền vốn đội ngũ lao động vàbảo toàn và tăng trưởng được vốn.
- Từng bước ổn định và mở rộng kinh doanh, sản xuất phục vụ nhân dânvà tham gia xuất nhập khẩu, tạo việc làm đảm bảo thu nhập, cải thiện đời sốngvật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
- Thực hiện phân phối tốt, hiệu quả lao động; bồi dưỡng và nâng caotrình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, chuyên môn cho cán bộ nhân viên.
Trang 31- Bảo vệ doanh nghiêp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn anninh chính trị, trật tự và an toàn xã hội, làm tròn nhiệm vụ quốc phòng.
Ngoài ra, Xí nghiệp còn bảo quản và dự trữ thực phẩm nông sản tươisống và bảo quản thực phẩm, thực phẩm công nghệ, thuỷ hải sản tươi và chếbiến và tư liệu tiêu dùng.
- Tổ chức sản xuất giao công chế biến làm đại lý cho các sản phẩm cácdoanh nghiệp khác.
- Các mặt hàng thực phẩm công nghệ, thực phẩm tươi sống và các mặthàng tiêu dùng để phục vụ nhân dân Thủ đô.
- Liên doanh, liên kết với các Sở Thương mại các tỉnh lân cận để phốikết hợp bán buôn các mặt hàng truyền thống.
- Xí nghiệp sản xuất kinh doanh thịt gia súc tươi sống và sản phẩm chếbiến, là mặt hàng chủ yếu của Xí nghiệp Nhiều năm qua, Xí nghiệp đã xâydựng được một mạng lưới hàng phục vụ ở 16 tỉnh thành trong cả nước Đây lànhững đối tác luôn gắn bó chặt chẽ với xí nghiệp sẵn sàng đáp ứng mọi việcyêu cầu của Xí nghiệp, của thị trường.
- Mặt hàng thực phẩm đa dạng, yêu cầu mang tính an toàn cao mà phảiluôn thay đổi về mẫu mã Xí nghiệp đã nỗ lực trong việc ổn định chất lượng
Trang 32hàng hoá, áp dụng qui trình GMP, HACCP trong việc sản xuất chế biến bảoquản thực phẩm để nâng cao uy tín của sản phẩm, ổn định thị trường Đây làvấn đề mà Xí nghiệp đã thực hiện được khi mà chính phủ và các địa phươngkhác đang rất quan tâm
Bảng 1: Cơ cấu lao động Xí nghiệp khai thác cung ứng - chế biếnThực phẩm xuất khẩu năm 2005 – 2007
Trang 33Từ năm 2005 đến nay tổng số lao động của Xí nghiệp ngày càng tănglên Năm 2005 tổng số lao động của Xí nghiệp là 70 lao động, năm 2006 là: 87lao động tăng 1,243 lần so với năm 2005, năm 2007 là: 95 lao động gấp 1,092lần so với năm 2006 Nguyên nhân sự gia tăng lao động của Xí nghiệp là dohoạt động kinh doanh có hiệu quả, do đó Xí nghiệp mở rộng kinh doanh đòihỏi phải bổ sung thêm lao động.
Qua bảng cơ cấu lao động, ta nhận thấy tỷ lệ lao động có chuyên môn,trình độ đại học chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số lao động của Xí nghiệp ,cụ thểnăm 2005 chiếm: 12.8 %, năm 2006 chiếm: 14.9 %, năm 2007 chiếm: 16.8 %.Hơn nữa, tỷ lệ lao động có chuyên môn, trình độ đại học đều tăng qua cácnăm Nguyên nhân chính là do đặc điểm Xí nghiệp mở rộng kinh doanh trênnhiều lĩnh vực thương mại, do đó đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ nhân viên cókiến thức nghiệp vụ giỏi, khả năng giao tiếp, đàm phán tốt, có khả năng lôi kéokhách hàng
Tỷ lệ lao động còn lại bao gồm chủ yếu là lao động trực tiếp chế biếnsản phẩm Số lao động này chủ yếu là những người mới học hết cấp III, mộtsố người mới học hết cấp II Tỷ lệ lao động này hàng năm tăng nên rõ rệt cụthể: năm 2005 chiếm: 64.3%, năm 2006 chiếm: 64.4 %, năm 2007 chiếm:62.1% Như vậy, tỷ lệ lao động này năm 2006 tăng: 24.4% so với năm 2005,năm 2007 tăng: 5.36 % so với năm 2006 Nguyên nhân là do những năm quaXí nghiệp đã không ngừng tăng năng suất , để đáp ứng nhu cầu thực phẩmsạch của người dân.
2.3 Đặc điểm về nguồn vốn
Do Xí nghiệp khai thác cung ứng - chế biến Thực phẩm xuất khẩu làmột chi nhánh thuộc doanh nghiệp Nhà nước, nên vốn kinh doanh của Xí
Trang 34nghiệp chủ yếu do Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thực phẩm HàNội cấp, vốn vay chủ yếu ở Ngân hàng Công Thương Việt Nam
Bảng.2 Tình hình bảo toàn và phát triển vốn của Xí nghiệp năm2005 – 2007
Để đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, Xínghiệp cần phải đề ra kế hoạch quản lý và sử dụng vốn một cách hợp lý nhằmtránh rủi ro thất thoát về vốn Kế hoạch này được lập dựa trên kế hoạch sảnxuất kinh doanh , kế hoạch tiêu thụ hàng hoá sản phẩm từ đó Xí nghiệp xácđịnh được kết quả kinh doanh gồm doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
3 Hệ thống tổ chức quản lý của Xí nghiệp khai thác cung ứng - chếbiến thực phẩm
3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Trang 35Tổ chức bộ máy của Xí nghiệp khai thác cung ứng - chế biến Thựcphẩm xuất khẩu hiện nay, được thiết kế theo mô hình phân cấp quản lý và tậptrung lãnh đạo nhằm phát huy tối đa năng lực điều hành của các cấp quản lý vàkhả năng sang tạo của cán bộ công nhân viên, đáp ứng nhanh, chính xác yêucầu nhiệm vụ trong sản xuất kinh doanh Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý củaXí nghiệp khai thác cung ứng - chế biến Thực phẩm xuất khẩu được thiết kếnhư sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy Xí nghiệp:
Trang 363.2 Chức năng và nhiệm vụ các Ban, phòng trực thuộc Xí nghiệp
Trên cở sở nhiệm vụ chức năng của Xí nghiệp được Công ty TNHHNhà nước một thành viên Thực phẩm Hà Nội giao, có các phòng ban thực hiệntheo chức năng của mình.
Giám đốc:
Các cửa hàng
Các trung
tâm thương
Siêu thị
Xí nghiệp
sản xuất
Khách SạnGiám Đốc
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kế hoạch
kinh doanh
Phòng kế toán
tài vụ
Phòng kế hoạch
đầu Giám
ĐốcPhó Giám
đốcPhó Giám
đốcPhòng kế hoạch đầu
Phòng kinh tế
đối ngoại