Với đường lối đổi mới đúng đắn và sáng tạo của Đảng cộng sản Việt Nam, đất nước ta đ• chuyển từ nền kinh tế kế hoách hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, theo định hướng x• hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước. Bằng những cải cách mạnh mẽ về kinh tế, chúng ta đ• vượt qua khủng hoảng, ổn định chính trị, phát triển kinh tế x• hội, đưa đất nước vững bước đi lên chủ nghĩa x• hội, hội nhập vào sự phát triển của khu vực và thế giới. Cùng với công cuộc cải cách kinh tế, công cuộc đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị cũng từng bước được triển khai. Hệ thống pháp luật ngày càng phát triển và từng bước được hoàn chỉnh để điều chỉnh ngày một có hiệu quả các quan hệ kinh tế - x• hội. Bộ máy nhà nước dần dần được chấn chỉnh và nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong điều hành và quản lý x• hội. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, trong quá trình phát triển, nền hành chính nhà nước cũng đ• bộc lộ nhiều khuyết tật, bất cập trước những yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế - x• hội, công tác quản lý hành chính nhà nước của các cấp chính quyền trong cả nước còn bị buông lỏng ở nhiều khâu, hiệu quả, hiệu lực quản lý của chính quyền chưa cao, tập trung chủ yếu ở cấp chính quyền cơ sở, trong đó chính quyền phường là cấp có nhiều khó khăn phức tạp khi thực hiện các nhiệm vụ được giao. Đứng trước tình hình đó, Đảng cộng sản Việt Nam đ• đề ra chủ trương cải cách nền hành chính nhà nước và coi đó là trọng tâm của việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam. Một trong những nội dung quan trọng của công cuộc cải cách hành chính là xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính vừa có phẩm chất đạo dức tốt, vừa có năng lực, trình độ chuyên môn cao, có kĩ năng quản lý, vận hành bộ máy hành chính để thực hiện có hiệu quả các chủ trương , đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
lời cảm ơn Tôi muốn đ Tôi muốn đ ợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo - ợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo - TS. Vũ Hào Quang, chủ nhiệm khoa X hội học, trã TS. Vũ Hào Quang, chủ nhiệm khoa X hội học, trã ờng Đại ờng Đại học KHXH & NV - ng học KHXH & NV - ng ời đ tận tình hã ời đ tận tình hã ớng dẫn và giúp đỡ tôi ớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo này. hoàn thành báo cáo này. Bên cạnh đó, tôi cũng xin đ Bên cạnh đó, tôi cũng xin đ ợc cảm ơn các thầy cô ợc cảm ơn các thầy cô trong khoa X hội học đ góp ý và nhiệt tình ủng hộ tôi trongã ã trong khoa X hội học đ góp ý và nhiệt tình ủng hộ tôi trongã ã quá trình làm báo cáo quá trình làm báo cáo mục lục phần mở đầu Tính cấp thiết của đề tài .4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .7 Đối tợng và khách thể nghiên cứu 7 Phạm vi nghiên cứu 8 Phơng pháp nghiên cứu 8 Giả thuyết nghiên cứu 9 Phần cơ sở lý luận I.Hệ khái niệm 1. Khái niệm cán bộ, công chức 10 2. Khái niệm quản lý và quản lý nhà nớc .11 3. Khái niệm phờng và chính quyền cấp phờng 14 II. Các hớng tiếp cận lý thuyết 1. Lý thuyết hệ thống .17 2. Lý thuyết tơng tác xã hội .19 Kết quả nghiên cứu I. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu .21 II. Thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng .24 1.Độ tuổi 25 2 2. Trình độ học vấn 28 3. Trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị .32 III. Đánh giá của quần chúng nhân dân về đội ngũ cán bộ, công chức phờng .38 IV.So sánh chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức phờng của hai quận Ba Đình và Cầu Giấy .47 Kết luận và khuyến nghị 1. Kết luận 62 2. Khuyến nghị 64 Tài liệu tham khảo .66 3 phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Với đờng lối đổi mới đúng đắn và sáng tạo của Đảng cộng sản Việt Nam, đất nớc ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoách hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc. Bằng những cải cách mạnh mẽ về kinh tế, chúng ta đã vợt qua khủng hoảng, ổn định chính trị, phát triển kinh tế xã hội, đa đất nớc vững bớc đi lên chủ nghĩa xã hội, hội nhập vào sự phát triển của khu vực và thế giới. Cùng với công cuộc cải cách kinh tế, công cuộc đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động của hệ thống chính trị cũng từng bớc đợc triển khai. Hệ thống pháp luật ngày càng phát triển và từng bớc đợc hoàn chỉnh để điều chỉnh ngày một có hiệu quả các quan hệ kinh tế - xã hội. Bộ máy nhà nớc dần dần đợc chấn chỉnh và nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong điều hành và quản lý xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, trong quá trình phát triển, nền hành chính nhà nớc cũng đã bộc lộ nhiều khuyết tật, bất cập trớc những yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế - xã hội, công tác quản lý hành chính nhà nớc của các cấp chính quyền trong cả nớc còn bị buông lỏng ở nhiều khâu, hiệu quả, hiệu lực quản lý của chính quyền cha cao, tập trung chủ yếu ở cấp chính quyền cơ sở, trong đó chính quyền phờng là cấp có nhiều khó khăn phức tạp khi thực hiện các nhiệm vụ đợc giao. Đứng trớc tình hình đó, Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra chủ trơng cải cách nền hành chính nhà nớc và coi đó là trọng tâm của việc xây dựng và hoàn thiện nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 4 Một trong những nội dung quan trọng của công cuộc cải cách hành chính là xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính vừa có phẩm chất đạo dức tốt, vừa có năng lực, trình độ chuyên môn cao, có kĩ năng quản lý, vận hành bộ máy hành chính để thực hiện có hiệu quả các chủ trơng , đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Đội ngũ cán bộ, công chức có vai trò vô cùng quan trọng, quyết định chất l- ợng, hiệu quả hoạt động của chính quyền các cấp nói chung và chính quyền cấp cơ sở nói riêng. Hiệu lực quản lý nhà nớc đợc thực hiện bởi số lợng và chất lợng của đội ngũ cán bộ, công chức, nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ dẫn " Cán bộ nào thì phong trào ấy ". Do vậy, nhận biết đợc thực trạng của đội ngũ cán bộ, công chức phờng là yếu tố cơ bản có tính quyết định góp phần đa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đạt đợc hiệu quả cao trong công tác quản lý nhà nớc ở chính quyền cấp phờng. Quận Ba Đình là trung tâm hành chính, chính trị quốc gia, nơi đặt trụ sở của nhiều cơ quan trung ơng Đảng và Nhà nớc, có nhiều đại sứ quán các nớc đóng trên địa bàn và cũng là nơi diễn ra nhiều sự kiện trọng đại của đất nớc.Cùng với sự nghiệp phát triển đất nớc sau hơn 15 năm đổi mới, quận Ba Đình đã phát huy đợc vai trò tiên phong là hạt nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của thủ đô, có tốc độ tăng trởng kinh tế và tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh chóng, bộ mặt đô thị ngày một thay đổi, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện . Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, chính quyền cơ sở ở quận Ba Đình cũng còn tồn tại nhiều thiếu sót, hạn chế, mà chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức là một trong những vấn đề tạo ra những mặt yếu kém trong tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp phờng, gây ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội của quận nói riêng và của thành phố nói chung. Cầu Giấy là một quận mới của thủ đô Hà Nội, đợc thành lập năm 1997 trên cơ sở sát nhập 4 thị trấn và 3 xã của huyện Từ Liêm. Do đặc điểm thành lập 5 của mình, quận Cầu Giấy có những đặc trng rất riêng, khác với các quận khác của thủ đô. Quận có tỷ lệ dân sống bằng sản xuất nông nghiệp rất cao. Mặc dù tốc độ đô thị hoá về nhà ở phát triển mạnh nhng hệ thống hạ tầng kĩ thuật còn thấp, quan hệ cộng đồng vẫn theo nền nếp làng xóm, trình độ dân trí không đồng đều. Trong suốt một thời gian dài kể từ khi có khái niệm " quận " ( với ý nghĩa t- ơng đơng khái niệm quận hiện nay ) trong công tác phân chia địa giới hành chính và quản lý nhà nớc của nớc ta ( 1981 ), thành phố Hà Nội vẫn bao gồm 4 quận là Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa và Hai Bà Trng. Xuất phát từ tình hình phát triển mới, trong 3 năm 1995, 1996, 1997 thành phố đã lần lợt mở thêm các quận mới là Tây Hồ, Thanh Xuân và Cầu Giấy. Những thay đổi về đơn vị hành chính của thành phố Hà Nội đã đem lại không ít những thay đổi trong nhiều lĩnh vực. Giữa các quận mới và cũ tồn tại sự khác biệt trên nhiều lĩnh vực, một trong số đó là lĩnh vực công tác quản lý nhà nớc của chính quyền cấp phờng mà chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức là một khía cạnh cơ bản. Trên cơ sở những nhận định trên, tôi lựa chọn đề tài " Bớc đầu tìm hiểu chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng trong giai đoạn hiện nay " để nghiên cứu và tiến hành trên địa bàn hai quận Ba Đình và Cầu Giấy nhằm tìm hiểu thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền phờng thuộc hai quận này cũng nh phát hiện những điểm tơng đồng và khác biệt giữa đội ngũ cán bộ, công chức của hai quận, góp phần đa ra những giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền phờng vì mục tiêu tăng cờng hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nớc của chính quyền cấp này. 2. mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 6 Vận dụng một số kiến thức xã hội học để tìm hiểu thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ , công chức của chính quyền cấp phờng trong giai đoạn hiện nay. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm hớng đến làm sáng tỏ những vấn đề sau : Tìm hiểu thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức của chính quyền cấp phờng tại các phờng thuộc quận Ba Đình, Cầu Giấy. Xem xét chất lợng của đội ngũ cán bộ, công chức phờng thông qua đánh giá của quần chúng nhân dân . So sánh thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức của hai quận Ba Đình và Cầu Giấy nhằm rút ra kết luận về những khác biệt và tơng đồng trong tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp cơ sở tại hai quận này. Đa ra những khuyến nghị và giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức của chính quyền cấp phờng trong giai đoạn hiện nay. 3. Đối t ợng và khách thể nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu : chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức của chính quyền cấp phờng. Khách thể nghiên cứu : Cán bộ, công chức nhà nớc làm việc trong chính quyền cấp phờng. 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát : Địa bàn quận Ba Đình và quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. 7 Giới hạn lĩnh vực nghiên cứu : Mô tả và so sánh thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phờng của hai quận qua phân tích các tiêu chí độ tuổi, trình độ học vấn, trình độ quản lý nhà n- ớc và trình độ lý luận chính trị cũng nh qua đánh giá của quần chúng nhân dân. 5. Ph ơng pháp nghiên cứu * Đề tài sử dụng phơng pháp chủ yếu là phân tích tài liệu trên cơ sở nghiên cứu các báo cáo, các bảng số liệu thống kê về chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức tình hình tổ chức và hoạt động của chính quyền các phờng thuộc quận Ba Đình và Cầu Giấy cũng nh các báo cáo về tình hình kinh tế xã hội của các ph- ờng trên địa bàn hai quận. * Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi đối với quần chúng nhân dân trên địa bàn hai quận Ba Đình và Cầu Giấy nhằm tìm hiểu nhận thức của quần chúng nhân dân về công tác quản lý của đội ngũ cán bộ, công chức phờng cũng nh đánh giá của họ về hiệu quả hoạt động của đội ngũ này. Bảng hỏi đợc xây dựng gồm 8 câu hỏi nhằm làm rõ những thông tin cơ bản sau : - Đặc điểm cá nhân - Đánh giá về những hạn chế và nguyên nhân của chúng trong hoạt động của chính quyền phờng tại địa phơng - Nhận thức về những yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ, công chức phờng - Đánh giá về hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức phờng - Đề xuất những biện pháp để nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức phờng Mẫu đợc chọn bao gồm 300 đơn vị mẫu là ngời dân sống trên địa bàn hai quận Ba Đình và Cầu Giấy. Mẫu đợc chọn theo nguyên tắc hoàn toàn ngẫu 8 nhiên, chia đều cho địa bàn 12 phờng của quận Ba Đình và 7 phờng của quận Cầu Giấy. Số liệu thu đợc đợc xử lý theo chơng trình Acessory for Windows, sau đó đ- ợc phân tích dựa trên tần suất của các phơng án trả lời trong từng câu hỏi. * Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phơng pháp phỏng vấn sâu đối với một số đồng chí là cán bộ lãnh đạo hoặc nhân viên thuộc UBND một số phờng trên địa bàn quận Ba Đình cũng nh Cầu Giấy, phòng Tổ chức chính quyền quận và văn phòng Thành Uỷ Hà Nội nhằm thu thập thêm những thông tin chi tiết, sâu sắc về vấn đề nghiên cứu. 6. Giả thuyết nghiên cứu Chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng hiện nay còn cha thực sự cao, cụ thể là : - Cơ cấu độ tuổi ở mức trung bình, còn thiếu đội ngũ cán bộ, công chức trẻ. - Mặt bằng chung về trình độ học vấn, trình độ quản lý nhà nớc và trình độ lý luận chính trị còn thấp. Tồn tại sự khác biệt trong chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền phờng giữa quận cũ và quận mới thành lập. Đội ngũ cán bộ, công chức của các phờng thuộc quận mới đã đợc trẻ hoá và có mặt bằng chung về trình độ cao hơn. 9 phần cơ sở lý luận I. hệ khái niệm 1. K hái niệm cán bộ, công chức Điều 1, chơng 1 Pháp lệnh cán bộ, công chức do Uỷ ban thờng vụ Quốc Hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26 / 2 / 1998 quy định : Cán bộ , công chức là công dân Việt Nam, làm việc trong biên chế và hởng lơng từ ngân sách nhà nớc, bao gồm : - Những ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kì trong các cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. - Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm vụ th- ờng xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. - Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thờng xuyên, đợc phân loại theo trình độ đào tạo ngành, chuyên môn, đợc xếp vào ngạch hành chính sự nghiệp trong các cơ quan nhà nớc, mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng. - Thẩm phán Toà án nhân dân, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân. - Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm vụ th- ờng xuyên làm việc trong các cơ quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công dân quốc phòng; làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp. 10