1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy

75 334 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 522 KB

Nội dung

Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Tín dụng là một hoạt động cơ bản và chủ yếu của ngân hàng. Hoạt động tín dụng có vai trò rất quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG I: Khái quát về hoạt động ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng 6

1.1 Một số vấn đề cơ bản về NHTM 6

1.1.1 Khái niệm 6

1.1.2 Chức năng của NHTM 6

1.1.3 Vai trò của NHTM 7

1.1.4 Các dịch vụ của NHTM 8

1.2 Khái quát về hoạt động tín dụng ngân hàng 10

1.2.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng 11

1.2.2 Ý nghĩa của hoạt động tín dụng đối với ngân hàng 11

1.2.3 Các loại tín dụng ngân hàng 12

1.2.3.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay 12

1.2.3.2 Căn cứ vào bảo đảm tín dụng 12

1.2.3.3 Căn cứ vào mục đích tín dụng 12

1.2.4 Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng 13

1.2.4.1 Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) và lãi với thời gian xác định 13

1.2.4.2 Việc sử dụng vốn vay 13

1.2.4.3 Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án có hiệu quả 13

1.3 Rủi ro tín dụng ngân hàng 14

1.3.1 Bản chất và sự tác động của rủi ro tín dụng 14

1.3.1.1 Bản chất của rủi ro tín dụng 14

1.3.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 15

1.3.1.3 Tác động của rủi ro tín dụng 16

1.3.2 Các nguyên nhân và dấu hiệu của rủi ro tín dụng 18

Trang 2

1.3.2.1 Những nguyên nhân 18

1.3.2.1.1 Những nguyên nhân bất khả kháng 18

1.3.2.1.2 Nguyên nhân thuộc về chủ quan của người vay 18

1.3.2.1.3 Nguyên nhân thuộc về ngân hàng 18

1.3.2.2 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 19

1.3.3 Các chỉ tiêu phân tích đánh giá rủi ro tín dụng 20

1.3.3.1 Các chỉ tiêu về phía ngân hàng 20

1.3.3.1.1 Nợ quá hạn 20

1.3.3.1.2 Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ 21

1.3.3.2 Tình hình tài chính và phương án của người vay 22

1.3.3.2.1 Nhóm chỉ tiêu thanh khoản 23

1.3.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu hoạt động 24

1.3.3.2.3 Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy 25

1.3.3.2.4 Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời 26

1.3.3.2.5 Bảo đảm tiền vay 26

1.3.3.2.6 Các chỉ tiêu khác 27

1.3.4 Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 30

CHƯƠNG II: Thực trạng tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy 31

2.1 Khái quát về hoạt động của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy 31

2.1.1 Tình hình huy động vốn 31

2.1.2 Tình hình sử dụng vốn 34

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 36

2.2 Kết quả đạt được trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy 37

2.2.1 Chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng 43

2.2.2 Mở rộng cho vay phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam 45

2.2.2.1 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế 45

2.2.2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian 47

Trang 3

2.2.2.3 Cho vay ngoại tệ 48

2.2.3 Những kết quả khác 49

2.3 Những hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy 49

2.3.1 Hiệu quả tín dụng chưa cao 49

2.3.2 Cơ cấu tín dụng chưa hợp lý 51

2.4 Nguyên nhân của mặt hạn chế 53

2.4.1 Nguyên nhân khách quan 53

2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 53

2.4.2.1 Về phía khách hàng 53

2.4.2.2 Về phía ngân hàng 54

2.4.3 Nguyên nhân của việc xử lý nợ xấu hiện nay chưa có hiệu quả 55

CHƯƠNG III: Kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy 57

3.1 Mục tiêu hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy .57

3.2 Định hướng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy 58

3.2.1 Mục tiêu hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy năm 2006 58

3.2.2 Giải pháp chung để thực hiện 59

3.3 Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy 60

3.3.1 Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quy trình tín dụng 60

3.3.2 Nâng cao chất lượng thẩm định 61

3.3.3 Nâng cao các bảo đảm tín dụng 62

3.3.4 Nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác tín dụng 63

3.3.5 Thực hiện tốt phương thực san sẻ rủi ro tín dụng 63

3.3.6 Tăng cường kiểm tra giám sát vốn vay 64

3.3.7 Những giải pháp khác 65

3.3.8 Học tập kinh nghiệm của các ngân hàng nước ngoài 66

Trang 4

3.4 Kiến nghị 70

3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ, Ngành có liên quan 70

3.4.2 Kiến nghị với NHNN 71

3.4.3 Kiến nghị với NHCT Việt Nam 72

KẾT LUẬN 73

Các ký tự viết tắt 74

Danh mục tài liệu tham khảo 75

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ Tín dụng làmột hoạt động cơ bản và chủ yếu của ngân hàng Hoạt động tín dụng có vaitrò rất quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng

Nói đến tín dụng có rất nhiều vấn đề như: cho vay, đầu tư Có các quátrình thẩm định các dự án để đưa ra quyết định tài trợ Hoạt động tín dụngđem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng nhưng rủi ro tín dụng cũng rất cao, rủi rotín dụng là không thể tránh khỏi trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàngcủa mỗi ngân hàng, rủi ro tín dụng có tác đọng đến không chỉ bản thân ngânhàng mà còn có tác động đến lĩnh vực tài chính tiền tệ từ đó tác động đến nềnkinh tế vĩ mô Chỉ có thể phòng ngừa và hạn chế rủi ro chứ chưa thể loại trừrủi ro ra khỏi hoạt động tín dụng Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài: “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy”.

Bằng phương pháp so sánh trong phân tích hoạt động tín dụng, emmuốn đưa ra để phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng với những rủi rothường gặp, rút ra được những mặt hạn chế, những nguyên nhân, bài học kinhnghiệm Để từ đó có biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hiện tại và tươnglai

Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần:

Chương I: Khái quát về hoạt động ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân

hàng

Chương II: Thực trạng tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy.

Chương III: Kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh

NHCT Cầu Giấy

Trang 6

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI

Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ và cung ứng các dịch vụ ngânhàng

1.1.2 Chức năng của NHTM.

1.1.2.1 Trung gian tài chính.

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu làchuyển tiết kiệm thành đầu tư

Trong nền kinh tế tại một thời điểm có những chủ thể tạm thời thừavốn, có những chủ thể thiếu vốn Để cho quá trình sản xuất kinh doanh đượcliên tục, NHTM đã thực hiện chức năng của mình đó là huy động mọi nguồnvốn trong xã hội kết hợp với nguồn vốn của chính nó để cung cấp cho nềnkinh tế

1.2.2.2 Trung gian thanh toán.

Tiền có một chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh toán.Trong lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng, các ngân hàng đã khôngtạo được tiền kim loại, do đó khi giấy nhận nợ của ngân hàng được phát hành

Trang 7

nó đã trở thành phương tiện thanh toán rộng rãi được nhiều người chấp nhận.Với nhiều ưu thế, dần dần giấy nợ của Ngân hàng đã thay thế tiền kim loại và

là phương tiện lưu thông và phương tiện cất trữ, nó trở thành tiền giấy

Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì hoạt động thanhtoán của ngân hàng cũng có những bước phát triển phù hợp như: NHTMcung ứng cho nền kinh tế một số phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt,

uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thư tín dụng, thẻ thanh toán

1.2.2.3 Chức năng tạo tiền.

Giả sử ban đầu Tài sản có của ngân hàng A(dự trữ) là 100tr, với tỷ lệ

dự trữ bắt buộc là 10% ngân hàng sẽ cho vay 90tr Một khách hàng đến vay90tr để thanh toán cho khách hàng của mình bằng chuyển khoản đến ngânhàng Bơi cần thanh toán) Lúc này bên tài sản có (dự trữ) của ngân hàng B là90tr Ngân hàng B cũng cho vay với tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% Cứ như vậyvới một lượng tiền ban đầu ứng với tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, hệ thốngNHTM sẽ có thể tạo thêm cho nền kinh tế một lượng tiền gấp 10 lần lượngtiền ban đầu

Tổng bút tệ tạo ra = 100+90+81+72,9+ =1000 tr

1.1.3 Vai trò của NHTM.

NHTM là một trung gian tài chính do đó nó giữ vị trí quan trọng trong

hệ thống tài chính Nó thực sự đem lại lợi ích trọn vẹn và đầy đủ cho cả người

có vốn, người cần vốn, cho cả nền kinh tế xã hội và bản thân các tổ chức tàichính trung gian

Do chuyên môn hoá và thành thạo trong nghề nghiệp, NHTM đáp ứngđầy đủ, chính xác và kịp thời yêu cầu của người cần vốn và người có vốn Sựhoạt động ổn định và phát triển của hệ thống ngân hàng, với mức lãi suất huyđộng hấp dẫn khách hàng- thường xuyên thay đổi lãi suất một cách hợp lý và

đa dạng hoá các dịch vụ đã thu hút được khối lượng vốn lớn trong nền kinh

Trang 8

tế Chính vì vậy ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hếtmọi nền kinh tế.

Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ Do đó ngânhàng sử dụng nguồn vốn huy động được để làm phương tiện thanh toán, tàitrợ và cho vay Tất cả số tiền tạm thời nhàn rỗi của khách hàng nhờ ngân hàng

mà dù chỉ trong chốc lát cũng sẽ đưa vào quá trình kinh doanh, làm tănglượng vốn trong nền kinh tế Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối vớicác doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nước

Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền

tệ, vì vậy là công cụ quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằmphát triển kinh tế bền vững Xuất phát từ vai trò của ngân hàng trên thị trườngtài chính Hoạt động của một ngân hàng có ảnh hưởng đến hệ thống tài chính,

từ đó tác động đến mọi lĩnh vực: kinh tế, xã hội; mọi phạm vi: vĩ mô và vi

mô Có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đối với sự phát triển của nền kinh tếquốc dân Thông qua hệ thống ngân hàng mà Chính phủ có thể thực hiện cácchính sách tài chính quốc gia như: Nếu tình hình trong nước lạm phát cao thìchúng ta phải dùng biện pháp thắt chặt cung ứng tiền tệ bằng cách tăng lãisuất huy động ở các NHTM; Ngân hàng mở rộng cho vay đến tất cả các thànhphần kinh tế, góp phần khuyến khích phát triển kinh tế đồng đều giữa cácvùng, các địa phương Nguốn vốn được vận động từ nơi thừa vốn sang nơithiếu vốn thoả mãn nhu cầu của nền kinh tế nhằm đạt tới mục tiêu của chínhsách tài chính quốc gia đó là: điều hoà nguồn tài chính trong tổng thể nềnkinh tế, nhằm thoả mãn nhu cầu tài chính cho nền kinh tế đi đôi với nâng caohiệu quả sử dụng nguồn tài chính

1.1.4 Các dịch vụ Ngân hàng.

Ngân hàng là một doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ cho công chúng

và doanh nghiệp Hoạt động ngân hàng có phát triển hay không nó phụ thuộcvào kết quả dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế

Trang 9

1.1.4.1 Mua, bán ngoại tệ.

Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổimua bán ngoại tệ: mua, bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởngphí dịch vụ

1.1.4.2 Nhận tiền gửi.

Ngân hàng là tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ Ngoài nguồn vốn

tự có của mình, ngân hàng còn phải huy động vốn từ nhiều tổ chức khác nhautrong nền kinh tế để cho vay, đầu tư sinh lời

1.1.4.3 Cho vay.

Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao Ngay thời kỳ đầu các ngânhàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những ngườibán Sau đó ngân hàng cho vay trực tiếp đối với khách hàng là người mua,giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh

Với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu vốn của khách hàng ngàycàng tăng thì nghiệp vụ cho vay của ngân hàng cũng trở nên đa dạng hơn như:cho vay tiêu dùng, cho vay ngắn hạn, tài trợ cho dự án trung và dài hạn

1.1.4.4 Cung cấp tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán.

Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không chỉ bảo quản

mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng Thanh toán qua ngân hàng

đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt Việc thanh toán không dùngtiền mặt đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập chokhách hàng Chính vì vậy đã khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng

để nhờ ngân hàng thanh toán hộ

1.1.4.5 Bảo lãnh.

Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng rất lớn và

do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của khách hàng, nên ngân hàng có uy tín trongbảo lãnh cho khách hàng Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng củamình mua chịu hàng hoá và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốncủa tổ chức tín dụng khác

Trang 10

1.1.4.6 Các dịch vụ khác.

Ngoài những dịch vụ mà ngân hàng cung cấp như trên còn có nhữngdịch vụ như: bảo quản hộ tài sản, quản lý ngân quỹ, tài trợ các hoạt động củaChính phủ, cho thuê thiết bị trung và dài hạn, cung cấp dịch vụ uỷ thác và tưvấn, dịch vụ bảo hiểm, các dịch vụ địa lý

Với sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay Đểđáp ứng nhu cầu của khách hàng, các ngân hàng đã cung cấp dịch vụ môi giớiđầu tư chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu

và các chứng khoán khác Một số ngân hàng đã thành lập công ty chứngkhoán hạch toán độc lập để cung cấp dịch vụ môi giới chứng khoán này

1.2 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG.

Trong nền kinh tế thị trường cần thiết phải có sự tồn tại và phát triểncủa tín dụng Bởi vì trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpđều hoạt động tuần hoàn qua 3 giai đoạn: dự trữ - sản xuất - tiêu thụ

Để quá trình tái sản xuất được thực hiện bình thường và liên tục đòi hỏivốn cùng một lúc phải tồn tại và vận động qua 3 hình thái: vốn tiền tệ – vốnsản xuất- vốn hàng hoá Trong khi một bộ phận vốn tiền tệ biến thành vốn sảnxuất thì bộ phận vốn sản xuất trước đó biến thành vốn hàng hoá và bộ phậnvốn hàng hoá trước nữa biến thành tiền tệ Quá trình vận động tuần hoàn nàykhông được gián đoạn mới đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thực hiệnbình thường

Như vậy, do đặc điểm chu chuyển tuần hoàn vốn có lúc đơn vị thiếuvốn, có lúc doanh nghiệp thừa vốn, nếu xét trong toàn xã hội thì trong khi đơn

vị này thiếu vốn thì đơn vị khác thừa vốn Do đó phải điều hoà vốn từ nơithừa sang nơi thiếu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và sửdụng vốn có hiệu quả Đó chính là nguyên nhân và cơ sở để tồn tại và pháttriển của tín dụng

Trang 11

1.2.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng.

Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ hoặcngười cho vay) chu cấp tiền, hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng khoán dựa vào lờihứa thanh toán lại trong tương lai của bên kia (thụ trái hoặc người đi vay).Thông thường những giao dịch này còn bao gồm cả việc thanh toán lợi tứccho người cho vay

Tín dụng ngân hàng là sự cho vay hay ứng trước tiền do ngân hàngthực hiện Bản thân ngân hàng là người cho vay còn người đi vay là nhữngkhách hàng khác nhau Giá mà ngân hàng ấn định cho khách hàng khi đi vay

là tiền hoa hồng mà họ phải trả trong suốt thời gian tồn tại khoản ứng trướcđó

1.2.2 Ý nghĩa hoạt động tín dụng đối với ngân hàng.

Trong nền kinh tế thị trường cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơbản của ngân hàng Tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro caonhất cho NHTM Đối với hầu hết các ngân hàng, dư nợ tín dụng thườngchiếm tới hơn 1/2 tổng tài sản có và thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng từ 1/2đến 2/3 tổng thu nhập của ngân hàng Mặt khác, rủi ro trong kinh doanh ngânhàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng Khi ngân hàngrơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân thườngphát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân hàng

Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến rủi ro về lãi suất, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ronguồn vốn Do đó các ngân hàng phải có những biện pháp quản lý hoạt độngtín dụng một cách thích hợp để nâng cao chất lượng tín dụng Nhằm mang lạihiệu quả kinh doanh cao cho ngân hàng

Trang 12

1.2.3 Các loại tín dụng ngân hàng.

Ngân hàng cung cấp rất nhiều loại tín dụng, cho nhiều đối tượng kháchhàng với những mục đích sử dụng khác nhau

1.2.3.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay.

Cho vay ngắn hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn đến 1 năm.Thường được dùng để cho vay bổ sung thiếu hụ tạm thời vốn lưu động củadoanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu cá nhân

Cho vay trung hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn từ trên 1 năm đến

5 năm Cho vay trung hạn dùng để cho vay vốn mua sắm TSCĐ, cải tiến vàđổi mới thiết bị kỹ thuật và mở rộng, xây dựng các công trình nhỏ có thờigian thu hồi vốn nhanh

Cho vay dài hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn trên 5 năm Được sửdụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến, đầu tư công nghệ mới và mởrộng sản xuất có quy mô lớn

1.2.3.2 Căn cứ vào bảo đảm tín dụng.

Tín dụng không có bảo đảm: Là tín dụng không có tài sản cầm cố thếchấp hay có bảo lãnh của người thứ 3

Tín dụng có bảo đảm: Là tín dụng có tài sản cầm cố, thế chấp hay cóbảo lãnh của người thứ 3

1.2.3.3 Căn cứ vào mục đích tín dụng.

Tín dụng bất động sản: Đây là các khoản tín dụng được bảo đảm bằngbất động sản, bao gồm: tín dụng ngắn hạn cho xây dựng và mở rộng đất đai,tín dụng dài hạn để mua đất đai, nhà cửa

Tín dụng công thương nghiệp: Đây là các khoản tín dụng cấp cho cácdoanh nghiệp để trang trải các chi phí như mua nguyên vật liệu, trả thuế, vàchi trả lương

Trang 13

Tín dụng nông nghiệp: Đây là khoản tín dụng cấp cho các hoạt độngnông nghiệp nhằm trợ giúp các hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng vàchăn nuôi gia súc.

Tín dụng cá nhân: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các cá nhân đểmua sắm hàng hoá tiêu dùng đắt tiền như xe hơi, nhà, trang thiết bị trong nhà.Tín dụng cho các tổ chức tài chính: Đây là các khoản tín dụng cấp cho cácngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác

Cho thuê tài chính: Là việc ngân hàng mua các trang thiết bị, máy móc

và cho thuê lại chúng

Tín dụng khác: bao gồm các khoản tín dụng như tín dụng kinh doanhchứng khoán

1.2.4.2 Việc sử dụng vốn vay.

Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích được thoảthuận với ngân hàng, không trái với các quy định của pháp luật và các quyđịnh khác của ngân hàng cấp trên

1.2.4.3 Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án có hiệu quả.

Thực hiện nguyên tắc này là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứnhất Phương án hoạt động có hiệu quả của người vay minh chứng cho khả

Trang 14

năng thu hồi được vốn đầu tư và có lãi để trả nợ ngân hàng Các khoản tài trợcủa ngân hàng phải gắn liền với việc hình thành tài sản của người vay Trongtrường hợp xét thấy kém an toàn, ngân hàng đòi hỏi người vay phải có tài sảnđảm bảo khi vay.

1.3 RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG.

Để đạt được lợi nhuận cao thu hút nhiều khách hàng, tăng sức cạnhtranh, các ngân hàng tìm cách mở rộng tín dụng, cung ứng nhiều dịch vụ chokhách hàng nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn, các loạirủi ro này luôn tiềm ẩn làm tăng chi phí để bù đắp rủi ro làm giảm lợi nhuận,

lỗ hoặc mất vốn; thiếu hụt nguồn vốn để chi trả tiền gửi cho khách hàng, cáckhoản vay của tổ chức tín dụng, tài chính khác do không thu hồi được cáckhoản nợ và lãi đến hạn, dẫn đến mất khả năng chi trả, khả năng thanh toán

dễ rơi vào tình trạng phá sản; ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng cho vay,nếu nghiêm trọng và kéo dài dễ gây hiệu ứng phản ứng dây truyền đe doạ đếnhàng loạt các ngân hàng khác do khách hàng đua nhau rút tiền gửi ở ngânhàng Nền kinh tế lâm vào khủng hoảng tài chính tiền tệ

Hoạt động tín dụng là hoạt động tiêu biểu của hầu hết các ngân hàng,hoạt động này đòi hỏi ngân hàng phải tìm mọi cách để kiểm soát được khảnăng hoàn trả nợ của khách hàng, ít nhất cũng là dự tính, phán đoán khả năngnày Rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ xảy ra đối với các khoản tíndụng bình thường mà còn xảy ra đối với các khoản ngoại bảng như bảo lãnhL/C

1.3.1 Bản chất và sự tác động của rủi ro tín dụng.

1.3.1.1 Bản chất của rủi ro tín dụng.

Rủi ro tín dụng (rủi ro về sự tổn thất tài chính) là khả năng xảy ranhững tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúnghạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ cả gốc và lãi, mất khả năng thanh toán.Điều này có nghĩa là các khoản thanh toán bao gồm cả gốc và lãi như cam kết

Trang 15

sẽ có thể bị trì hoãn hoặc thậm chí là không được trả, và hậu quả là sẽ ảnhhưởng nghiêm trọng sự luân chuyển tiền tệ và sự bền vững của tính chất trunggian dễ bị tổn thương trong hoạt động của ngân hàng.

Khi thực hiện hoạt động cho vay cụ thể, ngân hàng không dự kiến làkhoản cho vay đó sẽ bị tổn thất Tuy nhiên những khoản cho vay đó luôn hàmchứa rủi ro Rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi trong hoạt động của ngânhàng Do vậy, khi tổn thất dưới mức tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt độngtín dụng thì ngân hàng coi đó là một thành công trong quản lý

Rủi ro gắn liền với hoạt động của NHTM, phản ánh các tình huống bấtngờ xảy ra, có thể gây tổn thất cho ngân hàng Rủi ro tín dụng thường chiếm

tỷ trọng cao nhất trong hoạt động của NHTM và luôn phải đối mặt với rủi ronày

1.3.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng.

Có rất nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng

- Phân loại theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi

ro tín dụng có: rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan

- Phân loại theo cơ cấu các loại hình rủi ro: rủi ro theo khoản cho vayngắn hạn, trung hạn, dài hạn hay vay khoản tín dụng hợp vốn

- Phân loại theo nguồn gốc hình thành có:

+ Rủi ro từ phía người cho vay (ngân hàng, các tổ chức tín dụng) gồm:Rủi ro ở khâu chính sách, rủi ro ở khâu nghiên cứu, theo dõi, quản lý và xử lýrủi ro, rủi ro ở khâu thông tin, rủi ro ở khâu cán bộ, rủi ro ở công tác kiểm tra,kiểm soát

+ Rủi ro từ phía người vay gồm: Rủi ro về đạo đức (chủ quan); Rủi ro

do khả năng tài chính yếu kém của người vay; Rủi ro do biến động khả năngkinh doanh của người vay; Rủi ro từ phía người điều hành doanh nghiệp, mốiquan hệ của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác; Rủi ro bất khả kháng

- Phân loại khác: Rủi ro từ khâu quản lý, kiểm tra của NHNN; Rủi rophát sinh từ chế độ chính sách của Nhà nước; Rủi ro quốc gia; Rủi ro môi

Trang 16

trường; Rủi ro khác như do sự đánh giá không khách quan, chính xác của cơquan công chứng đối với tài sản thế chấp, do việc cho vay bị áp đặt bởi cấptrên

Rủi ro tín dụng có ảnh hưởng đến khách hàng vay vốn bởi vì:

Rủi ro tín dụng xảy ra cụ thể là nợ quá hạn phát sinh thì doanh nghiệpvay vốn phải chịu lãi suất quá hạn là 150% lãi suất trong hạn, một mức lãisuất cao làm cho tổng nợ của khách hàng đối với ngân hàng tăng lên nhanhchóng, tình hình tài chính của họ đã khó khăn nay lại càng khó khăn hơn, khảnăng trả nợ cho ngân hàng ngày càng thấp Hơn nữa, khách hàng để phát sinh

nợ quá hạn là dấu hiệu nói lên sự hoạt động kém hiệu quả của khách hàng và

uy tín của khách hàng sẽ bị giảm sút Do đó họ sẽ gặp nhiều khó khăn khi

Trang 17

muốn vay vốn tại ngân hàng đó hoặc tại ngân hàng khác để khôi phục hoạtđộng sản xuất kinh doanh.

Thứ hai, rủi ro tín dụng có thể gây ra hậu quả đối với hệ thống tài

chính của cả quốc gia

Ngân hàng là một trung gian tài chính, hoạt động của mỗi ngân hàng có

sự tác động mạnh mẽ đến toàn bộ hệ thống tài chính Nếu có sự thất thoáttrong hoạt động tín dụng nào đó, dù chỉ một ngân hàng và ở một mức nhấtđịnh nào đó cũng sẽ đe doạ đến tính an toàn và tính ổn định của toàn hệ thốngngân hàng Từ đó sẽ dẫn đến các chính sách tài chính cũng không còn phùhợp và hệ thống tài chính tiền tệ không còn được vững mạnh Giảm uy tíntrên thị trường tài chính thế giới Vì lẽ đó mà các ngân hàng Trung ương đềuquy định mọi ngân hàng phải tuân thủ quy trình phân tích rủi ro trong chovay

Thứ ba, rủi ro tín dụng có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế:

Khi có tổn thất xảy ra, trước hết thu nhập của ngân hàng giảm sút, dẫnđến tỷ suất lợi tức và thị giá cổ phiếu của ngân hàng giảm Việc cổ phiếugiảm giá sẽ có thể kéo theo việc bán hàng loạt cổ phiếu trên thị trường, làđiểm mở đầu của quá trình mua lại, sát nhập, thay thế ban quản lý ngân hàng.Rủi ro tín dụng có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản, mọi người sẽ mất lòng tin ởngân hàng và việc huy động vốn của ngân hàng cũng sẽ gặp khó khăn Rủi rotín dụng không chỉ có ảnh hưởng đến phạm vi của một ngân hàng nào đó mà

nó ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng, đến thị trường tài chính, từ đóảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế

Do đó việc quản lý để hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng là điều rất cầnthiết trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh của ngân hàng

1.3.2 Các nguyên nhân và dấu hiệu của rủi ro tín dụng.

1.3.2.1 Những nguyên nhân.

Trang 18

1.3.2.1.1 Những nguyên nhân bất khả kháng.

Những nguyên nhân bất khả kháng tác động tới người vay, làm họ mấtkhả năng thanh toán với ngân hàng như: thiên tai, chiến tranh, thị trường bịthu hẹp, bị nước ngoài áp đặt hạn chế thương mại không tiêu thụ được sảnphẩm, cơ chế chính sách và quy hoạch của nhà nước, các cấp chính quyềnthay đổi Khi tác động của những nguyên nhân bất khả kháng đối với ngườivay là nặng nề, khả năng trả nợ của họ bị suy giảm gây tổn thất cho ngânhàng

1.3.2.1.2 Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay.

Rủi ro tín dụng xảy ra khi các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng khôngtrả được nợ và lãi đúng hạn như: Dự án đầu tư, phương án sản xuất kinhdoanh thiếu hiệu quả, sản phẩm hàng hoá dịch vụ thiếu đa dạng, giá cả caothiếu sức cạnh tranh trong và ngoài nước; do quản lý yếu kém, sử dụng vốnsai mục đích hoặc cá biệt chủ doanh nghiệp cố tình lừa đảo nhằm mục đíchchiếm đoạt vốn vay

1.3.2.1.3 Nguyên nhân thuộc về ngân hàng.

Việc thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh chưa toàndiện, trình độ cán bộ thẩm định chưa đáp ứng yêu cầu; quản lý việc phát tiềnvay cho khách hàng và sử dụng vốn vay, theo dõi tình hình hoạt động củakhách hàng thiếu chặt chẽ; thiếu khả năng quản trị rủi ro; ngoài ra, rủi ro đạođức của một số cán bộ liên quan đến việc cho vay vốn, cố ý làm trái quy định

về tín dụng, thiếu tinh thần trách nhiệm

Vẫn còn cán bộ tín dụng và lãnh đạo phòng kinh doanh ở một số chinhánh không chấp hành đúng quy trình tín dụng (không kiểm tra, đối chiếuthực tê tại cơ sở của khách hàng, không trực tiếp thẩm định giá trị tài sản bảođảm, không kiểm tra trong quá trình giải ngân,không thường xuyên kiểm tragiám sát vốn vay ), tạo kẽ hở cho khách hàng lợi dụng, lừa đảo làm thấtthoát vốn tín dụng

Một số chi nhánh của hệ thống NHTM do chạy theo thành tích, muốntăng nhanh dư nợ đã hạ thấp lãi suất cho vay, hạ thấp điều kiện tín dụng để

Trang 19

thu hỳt khỏch hàng, tạo ra việc cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa cỏc chinhỏnh, làm giảm lợi nhuận của toàn hệ thống.

Thụng tin kinh tế, thụng tin rủi ro, phõn tớch tớn dụng, phõn tớch hoạtđộng kinh doanh của ngõn hàng chưa được tổ chức thực hiện cú hiệu quả.Việc quản lý thụng tin tớn dụng vẫn được thực hiện chrủ yếu bằng thủ cụng,thiếu chớnh xỏc và khụng đầy đủ, kịp thời Vỡ vậy, việc phõn tớch đỏnh giỏ tớndụng theo ngành, theo khỏch hàng chưa được thực hiện thường xuyờn để cúđược những định hướng tớn dụng chớnh xỏc và kịp thời

1.3.2.2 Cỏc dấu hiệu nhận biết rủi ro tớn dụng.

Với mục đớch cố gắng ngăn chặn những rủi ro trong hoạt động tớndụng, người điều hành ngõn hàng phải hiểu được rằng vỡ sao những rủi ronày cú thể xảy ra? Khi xem xột xem những rủi ro trong cho vay, cỏn bộ tớndụng phải xem xột xem rằng những rủi ro này phỏt sinh từ phớa ngõn hàng gõy

ra (cú thể kiểm soỏt được) hay do những yếu tố khỏch quan từ mụi trường bờnngoài (khụng thể kiểm soỏt được)

Những ngõn hàng mong muốn duy trỡ mức dư nợ cho vay ở tỡnh trạng

tốt, cú thể làm giảm bớt kể cả những rủi ro khụng thể kiểm soỏt được bằng

Nguyên nhân có thể kiểm soát đ

ợc

1 Xem xét không kỹ khi cho

vay;

2 Không nhận biết đ ợc rủi ro;

3 Không kiểm soát/theo dõi;

Dùng quỹ dự phòng rủi ro và xóa sổ Thất thoát trong cho vay

Mất dần vốn ngân hàng

Ngân hàng đi đến đóng cửa

Trang 20

cách tập trung quá nhiều vốn vào một người vay, tức là áp dụng phương phápphân tán rủi ro Vì vậy vai trò của người cán bộ tín dụng ở chỗ cần phải thựchiện những công việc nhất định để tránh những rủi ro trong tương lai.

1.3.3 Các chỉ tiêu phân tích đánh giá rủi ro tín dụng.

1.3.3.1 Các chỉ tiêu về phía ngân hàng.

Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: Nợ quá hạn là khoản

nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thoả thuận ghi trên hợpđồng tín dụng

Nợ quá hạn nói chung được xem như một dấu hiệu của một vấn đề rủi

ro tiềm ẩn Để hiểu bản chất của khoản nợ quá hạn chúng ta phải tìm hiểunguyên nhân của khoản nợ quá hạn đó bằng việc: cán bộ tín dụng kiểm tra cácbáo cáo tài chính, hồ sơ lưu trữ kho hàng, danh mục các khoản phải thu và cácthông tin tài chính khác Nếu nợ quá hạn là một biểu hiện của một doanhnghiệp không muốn hoặc không có khả năng hoàn trả thì có thể khoản vay đã

có vấn đề nghiêm trọng và có thể không cứu vãn được Nếu việc nợ qúa hạnhình thành do việc tiêu thụ hàng hoá hoặc thu hồi các khoản phải thu chậmhơn dự tính, hoặc do việc chậm trễ không lường trước được trong việc vậnchuyển hàng từ nơi sản xuất đến thị trường tiêu thụ thì vấn đề có thể là chưađến mức trầm trọng Nếu vào ngày đáo hạn người vay đưa ra yêu cầu giãn nợ

Trang 21

hoặc xin vay tiếp mà không dự tính trước thì đây cũng có thể là một biểu hiệncủa việc phá vỡ thoả thuận hoàn trả và điều đó cũng nghiêm trọng giống như

nợ quá hạn

1.3.3.1.2 Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ:

Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đã quá một kỳ gia hạn nợ Nợ khó đòicàng tăng thì rủi ro tín dụng của ngân hàng đó càng lớn Tình trạng này đượcthể hiện :

+ Ngân hàng còn có khả năng thanh toán

+ Tình trạng ngân hàng mất khả năng thanh toán trong hoạt động tíndụng

Như vậy nếu tỷ lệ nợ khó đòi chiểm tỷ trọng lớn trong các khoản nợ tíndụng thì rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng cao

Tuy nhiên một ngân hàng có thể có những cách định lượng các chỉ tiêutrên nhằm phản ánh sai lệch rủi ro, ví dụ như: giãn nợ, đảo nợ Do đó một sốngân hàng phản ánh rủi ro tín dụng không chỉ bằng các chỉ tiêu trên mà quantrọng hơn bằng chỉ tiêu rủi ro tiềm năng: các khoản tín dụng có chất lượngtrung bình và xấu trên tổng tín dụng

Tín dụng có khảnăng thu hồi

Trang 22

Các chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh các mức

độ rủi ro tín dụng khác nhau Đối với ngân hàng, việc khách hàng không trảđúng hạn có liên quan đến thanh khoản và rủi ro thanh khoản: Chi phí giatăng để tìm nguồn mới để chi trả tiền gửi và cho vay đúng hợp đồng

Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước nếu tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng

dư nợ của ngân hàng nào mà lớn hơn 5% thì ngân hàng đó được xem là cóchất lượng tín dụng kém Tuy nhiên, có trường hợp tỷ lệ nợ quá hạn ở dướimức cho phép song vẫn không được đánh giá là tốt nếu trong số nợ quá hạn

đó, nợ quá hạn không có khả năng thu hồi chiếm tỷ trọng lớn hơn hoặc giá trịtài sản thế chấp không đủ để thu hồi nợ

1.3.3.2 Tình hình tài chính và phương án của người vay.

Sau khủng hoảng năm 1929-1932, rất nhiều ngân hàng phát hiện rằng

họ không thu được và như vậy không có khả năng chi trả ngay cả khi họ chovay các khoản vốn lưu động phù hợp với nguồn tiền chủ yếu là ngắn hạn.Cùng với các khoản cho vay ngắn hạn, đã xuất hiện ngày càng nhiều cáckhoản cho vay dài hạn mà mối tương quan với vốn của chủ sở hữu và cácluồng trả nợ trở nên rất quan trọng

Trước khi ngân hàng quyết định cho khách hàng vay vốn thì ngân hàngphải có phương pháp để thu thập và xử lý thông tin về khách hàng của mình.Sau đó xem xét và phân tích hồ sơ tín dụng có phù hợp hay không Để biếtđược khách hàng có đủ năng lực để trả nợ trong tương lai thì ngân hàng cầnphải phân tích tình hình tài chính của khách hàng và phương án sử dụng vốn

có đúng như trong hồ sơ vay vốn hay không Việc phân tích tình hình tàichính của khách hàng là yếu tố quan trọng bậc nhất quyết định đến chất lượngtín dụng của ngân hàng và yếu tố rủi ro trong hoạt động tín dụng

Ngân hàng đọc và phân tích bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp cầnvay vốn để có thể phản ánh một cách tổng quát tình hình tài sản, vốn, nguồnvốn, công nợ tại thời điểm lập báo cáo Về mặt pháp lý, số liệu ở phần nguồnvốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với người cho vay về

Trang 23

các khoản nợ phải trả Tiếp đến là phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp, số liệu trong báo cáo này cung cấp những thông tin tổnghợp nhất về phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ và chỉ rarằng, các hoạt động kinh doanh đó có đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp haygây tình trạng lỗ vốn, đồng thời nó còn phản ánh tình hình sử dụng các tiềmnăng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanhnghiệp Các chỉ tiêu về tài chính của doanh nghiệp có thoả mãn điều kiện nhấtđịnh thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó mới có thể đảm bảo rằngviệc vay vốn là đúng mục đích kinh doanh và sử dụng vốn có hiệu quả.

1.3.3.2.1 Nhóm chỉ tiêu thanh khoản.

+ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưuđộng với nợ ngắn hạn

Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do đó doanhnghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyểnđổi một bộ phận tài sản thành tiền Trong tổng số tài sản mà hiện doanhnghiệp đang quản lý, sử dụng và sở hữu, chỉ có tài sản lưu động (TSLĐ) trong

kỳ là có khả năng chuyển đổi thành tiền Do đó hệ số thanh toán tạm thờiđược xác định theo công thức:

Khả năng thanh toán

=

TSLĐ và đầu tư ngắn hạn (1)

Nợ ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn

Hệ số này phải lớn hơn 1, càng lớn thì càng tốt

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

TSLĐ trước khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổithành tiền Trong TSLĐ hiện có thì vật tư, hàng hoá chưa thể chuyển đổithành tiền ngay được, do đó nó có khả năng thanh toán kém nhất Vì vậy hệ

Trang 24

số khả năng thanh toán nhanh là thước đo về khả năng trả nợ ngay, không dựavào việc phải bán các loại vật tư hàng hoá và được xác định theo công thức:Khả năng thanh

=

TSLĐ và đầu tư ngắn hạn - Hàng tồn kho (2)

toán nhanh Tổng nợ ngắn hạn

Hệ số này càng lớn thì khả năng trả nợ của doanh nghiệp càng cao

+ H s thanh toán n d i h n:ệ số thanh toán nợ dài hạn: ố thanh toán nợ dài hạn: ợ dài hạn: ài hạn: ạn:

Khả năng thanh toán

= Giá trị còn lại của TSCĐ được hình thành từ vốn vay

hàng tồn kho Hàng tồn kho bình quân

Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh được đánh giácàng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp nhưng vẫn đạtđược doanh số cao

Tài khoản phải thu bình quân (5)

Doanh số bán chịu hàng ngày bình quân

Trang 25

Chỉ tiêu này phản ánh năng lực của doanh nghiệp trong việc sử dụngtổng tài sản để tạo doanh thu là như thế nào Chỉ tiêu này càng cao thì tìnhhình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó được coi là tốt Chỉ tiêu nàyđược tính bằng công thức:

Vòng quay tổng tài sản =

Tổng tài sản (6)Doanh thu hàng năm

1.3.3.2.3 Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy:

Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy phản ánh quy mô nợ so với vốn cổ phần củadoanh nghiệp, đồng thời là bằng chứng về khả năng hoàn trả các khoản nợcủa doanh nghiệp trong dài hạn

+ Tỷ số nợ trên tổng tài sản: (Hệ số đòn bẩy)

Tỷ số nợ =

Tỷ số nợ càng cao phản ánh hoạt động của doanh nghiệp dựa vàonguồn vốn vay càng lớn Chính vì vậy, khi cho vay ngân hàng cần phải xemxét thận trọng những doanh nghiệp có hệ số đòn bẩy quá cao so với mức bìnhquân ngành

+ Khả năng trả lãi tiền vay:

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toánlãi tiền vay là như thế nào, và được tính theo công thức:

Khả năng trả lãi tiền vay =

1.3.3.2.4 Nhóm chỉ

tiêu khả năng sinh lời:

Mục đích phân tích các chỉ tiêu sinh lời để đánh giá tính hiệu quả trongviệc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để tạo ra lợi nhuận cho các cổđông

+ Tỷ lệ sinh lời trên doanh thu:

Tổng dư nợ (7)Tổng tài sản

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (8)

Chi phí lãi tiền vay

Trang 26

Tỷ lệ sinh lời trên doanh thu =

Với cùng một mức doanh thu, nếu doanh nghiệp nào càng giảm đượcchi phí đầu vào thì tỷ lệ sinh lời trên doanh thu càng lớn, điều này nói lêndoanh nghiệp này hoạt động tốt

+ Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE):

ROE =

Chỉ tiêu này phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng đồng vốn chủ sở hữu

+ Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản (ROA):

ROA=

Chỉ tiêu này phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng tổng tài sản củadoanh nghiệp

1.3.3.2.5 Bảo đảm tiền vay.

Để đảm bảo an toàn trong cho vay, ngân hàng xem xét 3 yếu tố chínhcủa khách hàng: Uy tín của khách hàng, hiệu quả dự án và tài sản đảm bảo

Trong hoạt động của ngân hàng, tài trợ hoàn toàn dựa trên uy tín củakhách hàng được gọi là tài trợ không có đảm bảo bằng tài sản mặc dù uy tínđược coi là tài sản rất lớn của khách hàng song nếu người vay mất khả năngchi trả thì uy tín cũng bị giảm sút và ngân hàng thì cũng không thể bán uy tín

Trang 27

doanh của khách hàng trong tương lai, mối liên hệ giữa sức mạnh tài chínhcủa khách hàng hiện tại và kết quả dự án trong tương lai.

Tài trợ dựa trên tài sản đảm bảo tức là ngân hàng yêu cầu khách hàngphải có nguồn trả nợ thứ hai bên cạnh nguồn trả nợ thứ nhất là thu nhập từhoạt động của khách hàng Khi cần thiết ngân hàng có thể bán tài sản đảm bảo

để thu nợ Tài sản đảm bảo, về bản chất tạo nguồn thu thứ hai, khi nguồn thuthứ nhất không đủ, không kịp thời bù đắp thiệt hại cho ngân hàng Do vậy, giátrị tài sản đảm bảo mà ngân hàng yêu cầu không phải phụ thuộc hoàn toànvào quy mô tài trợ mà chủ yếu phụ thuộc vào rủi ro dự kiến Với các kháchhàng mức độ rủi ro là khác nhau, ngân hàng có thể yêu cầu giá trị đảm bảokhác nhau so với số tiền cho vay Đảm bảo có thể lớn hơn giá trị khoản chovay, hoặc chỉ chiếm một phần như đảm bảo bằng số dư phần bù, bằng sổlương, kết hợp đảm bảo loại 1 và loại 2 Do đó định giá tài sản đảm bảo, thếchấp là một yếu tố quan trọng trong việc đưa ra quyết định cho vay Việc dựtính rủi ro để xác định giá trị tài sản đảm bảo, loại đảm bảo, hình thức đảmbảo là giải pháp mở rộng tài trợ của ngân hàng, tăng sinh lợi và an toàn tronghoạt động của ngân hàng hiện nay

Rủi ro của người vay rất đa dạng Chúng ta cần có nhiều trường hợpđiều chỉnh rủi ro trong mọi trường hợp Cách tiếp cận rủi ro của người vay

Vốn sở hữu (12)Tổng tài sản

Trang 28

như phân tích các yếu tố liên quan đến quá trình sản xuất, tiếp thị, nhân sự, tàichính, chính sách của chính phủ tác động tới khách hàng như thế nào.

Ngoài ra, ngân hàng lập hồ sơ về khách hàng, xếp loại và cho điểmthông qua việc phân tích tình hình tài chính của khách hàng như trên

Một sự thiếu hụt luồng tiền là biểu hiện không lành mạnh trong kinhdoanh của con nợ, khiến cho quan hệ tín dụng trở nên có vấn đề

Những biểu hiện về chất lượng tín dụng và chính sách tín dụng mà ngân hàngthực hiện không tốt đều dẫn đến rủi ro về tín dụng trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng Do đó làm thế nào để hạn chế tối đa mức độ rủi ro tín dụng tạicác NHTM hiện nay đang là vấn đề cấp thiết được các nhà quản trị ngân hàngcũng như các cán bộ ngân hàng quan tâm và tìm ra giải pháp thực hiện thànhcông trong tương lai

Luồng tiền = Lợi nhuận ròng + Chi phí phi tiền tệ

+ Phần tăng thêm của tài khoản phải trả

- Phần tăng thêm của hàng tồn kho và tài

khoản phải thu

Trang 29

Bảng 1.1: Nh ng bi u hi n c a m t kho n tín d ng x u v m tững biểu hiện của một khoản tín dụng xấu và một ểu hiện của một khoản tín dụng xấu và một ệ số thanh toán nợ dài hạn: ủa một khoản tín dụng xấu và một ột khoản tín dụng xấu và một ản tín dụng xấu và một ụng xấu và một ấu và một ài hạn: ột khoản tín dụng xấu và mộtchính sách tín d ng kém hi u qu ụng xấu và một ệ số thanh toán nợ dài hạn: ản tín dụng xấu và một

Các biểu hiện của tín dụng có

2 Chính sách cho vay phụ thuộc vào những

sự kiện có thể xảy ra trong tương lai.

3 Có hồ sơ đảo nợ (mỗi lần vay mới

5 Tài khoản phải thu hay tồn kho

tăng không bình thường.

5 Tỷ lệ tín dụng cao cho khách hàng có trụ

sở ngoài lãnh địa hoạt động của ngân hàng

6 Tỷ lệ “nợ/vốn chủ sở hữu” tăng 6 Hồ sơ tín dụng không đầy đủ, thiếu sót và

không đồng bộ.

7 Thất lạc hồ sơ đặc biệt là báo cáo

tài chính khách hàng.

7 Tỷ lệ cho vay nội bộ cao.

8 Chất lượng bảo đảm tín dụng thấp 8 Cấp tín dụng xấu để giữ chân khách hàng

9 Tin vào đánh giá lại tài sản để tăng

vốn chủ sở hữu của khách hàng.

9 Cho vay hỗ trợ các mục đích đầu cơ.

10 Thiếu báo cáo lưu chuyển luồng

tiền hay dự báo luồng tiền.

10 Không nhạy cảm với sự thay đổi các điều kiện môi trường kinh tế.

11 Khách hàng dựa vào nguồn thu

bất thường để trả nợ như: bán nhà

xưởng hay máy móc thiết bị).

Trang 30

1.3.4 Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.

Rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi do đó chúng ta phải cónhững biện pháp thích hợp để quản lý rủi ro tín dụng Có thể chia các biệnpháp quản lý rủi ro tín dụng thành 3 nhóm chính

Nhóm thứ nhất bao gồm các biện pháp nhằm hạn chế và giảm bớt rủi rotín dụng như: các biện pháp về rủi ro lớn và tập trung, cho vay đối với các tổchức có liên quan đến nhau hoặc xác định các rủi ro vượt mức

Nhóm thứ hai gồm các biện pháp phân loại tín dụng: các biện pháp nàythực hiện việc đánh giá định kỳ khả năng thu hồi của các khoản vay và cáccông cụ tín dụng khác bao gồm cả tiền lãi cộng dồn chưa thanh toán có thểdẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng

Nhóm biện pháp thứ ba bao gồm các biện pháp phòng ngừa tổn thấthoặc trích lập quỹ ở mức đủ để bù đắp những tổn thất có thể xảy ra đối vớicác khoản cho vay và các tài sản khác có thể bị tổn thất

Trang 31

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCT

Chi nhánh NHCT Cầu Giấy là một NHTM quốc doanh trực thuộcNHCT Việt Nam, thành lập vào ngày 20/3/2001 có trụ sở hiện nay tại 117Ađường Hoàng Quốc Việt-quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Là ngân hàngcấp một, có tiến độ phát triển nhanh và toàn diện, quy mô gần đầy đủ cácphòng ban chức năng theo quy định của NHCT Việt Nam Chi nhánh NHCTCầu Giấy ngày càng phát huy vai trò của mình để thúc đẩy nền kinh tế pháttriển

2.1.1 Tình hình huy động vốn:

Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động, chovay, đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác Huy động vốn- hoạt động tạonguồn vốn cho NHTM-đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượnghoạt động của ngân hàng Với sự xuất hiện của nhiều ngân hàng đang hoạtđộng trên thị trường tài chính tiền tệ thì việc đưa ra những chính sách mangtính cạnh tranh lành mạnh và thu hút khách hàng gửi tiền là công việc rấtquan trọng của mỗi ngân hàng Trong những năm qua với sự nỗ lực và quyếttâm của toàn thể cán bộ công nhân viên của chi nhánh NHCT Cầu Giấy Vớinhững chiến lược khách hàng, đưa ra những mức lãi suất hợp lý có tính cạnhtranh đã mang lại những kết quả cao về việc huy động vốn của Chi nhánhnhư: Chi nhánh NHCT Cầu Giấy đã thu hút nguồn tiền gửi của nhiều tổ chứckinh tế, cá nhân mở tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, phát hành

Trang 32

các công cụ nợ, thể hiện mức tăng trưởng nguồn vốn khá cao và ổn định, tạođiều kiện thuận lợi cho việc cho vay.

Cụ thể tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy đượcthể hiện như sau:

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT Cầu Giấy

Đơn vị: Tri u ệ số thanh toán nợ dài hạn: đồngng

Chỉ tiêu

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

+ Tiền gửi tiết kiệm 598391 82 594893 78 638931 81

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy)

Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng qua các năm

tiền gửi tiết kiệm -0.58 7,4

Phát hành công cụ nợ 27,32 -10,89

Trang 33

Dựa vào kết quả trên ta thấy năm 2004 tốc độ huy động vốn chỉ tăng3,86% nhưng đến năm 2005 tổng nguồn vốn huy động tăng 24,49% Đạt117,7% kế hoạch năm 2005 Đặc biệt là tiền gửi của doanh nghiệp năm 2005tăng một cách vượt bậc so với năm 2004 (50,78%), dân cư có xu hướng ngàycàng tăng khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Số khách hàng mở tài khoản tạiChi nhánh trong năm 2005 là 288, nâng số khách hàng mở tài khoản tại chinhánh lên 1181 khách hàng Điều này tạo cho ngân hàng có được một nguồnvốn ổn định để thực hiện đầu tư Chứng tỏ rằng ngân hàng đã có những hướng

đi mới đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của mình thu hút kháchhàng gửi tiết kiệm Do đó năm 2005 Chi nhánh NHCT Cầu Giấy đã giảm tỷtrọng huy động vốn bằng phát hành công cụ nợ, giảm 10,89% so với năm2004

So với mức độ tăng trưởng nguồn vốn đến thời điểm 31/12/2004 chỉ có3,86% thì tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn năm nay trong môi trường cạnh tranhgay gắt với các tổ chức tín dụng trên địa bàn thể hiện sự cố gắng rất lớn củachi nhánh trong công tác huy động vốn Đạt được kết quả trên là do chi nhánh

đã thực hiện linh hoạt một số chính sách nhằm thu hút một cách tối đa lượngvốn huy động như: chính sách chăm sóc khách hàng, chính sách lãi suất linhhoạt đối với từng đối tượng khách hàng, chính sách tiếp thị khuyến mãi, sảnphẩm mới lãi suất bậc thang Công tác tiếp thị tiếp tục được tăng cường dướinhiều hình thức khác nhau như phát tờ rơi, thông tin phát thanh tuyên truyềnqua phường; thực hiện văn minh trong giao tiếp, nâng cao chất lượng phục vụtại các điểm huy động vốn; đặc biệt trong năm qua bộ phận thực hiện công táchuy động vốn tại chi nhánh đã rất quan tâm chú trọng đến việc tìm kiếm cácnguồn tiền gửi có lãi suất đầu vào và đầu ra, nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh của chi nhánh

Tuy nhiên do ảnh hưởng của tình hình lạm phát trong năm 2004 đã làmgiảm số lượng lớn khách hàng muốn gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng đãtăng mức lãi suất nhưng vẫn chưa đáp ứng được sự tăng mạnh về giá cả Đến

Trang 34

năm 2005 tình hình lạm phát có giảm so với năm 2004 nhưng vẫn đang ở mứccao Nguồn vốn huy động tính đến 31/12/2005 tuy có tăng trưởng mạnh tăng

342900 triệu đồng (tăng 24,49%) so với năm 2004 nhưng chưa vững chắc, donguồn tiền gửi tập trung vào một số khách hàng lớn bên cạnh đó nguồn tiềngửi không kỳ hạn lớn đến 656359 triệu đồng- chiếm 37,66% trong tổng nguồnvốn huy động được Do đó có thời kỳ trong năm Chi nhánh không chủ độngđược nguồn vốn kinh doanh, phải nhận vốn vượt kế hoạch NHCT giao

2.1.2 Tình hình sử dụng vốn.

Ngân hàng huy động nguồn vốn từ các tổ chức trong nền kinh tế đểphục vụ cho mục tiêu cuối cùng của mình là đầu tư và cho vay để thu lợinhuận Cùng với việc huy động vốn tăng thì kết quả sử dụng vốn của chinhánh trong thời gian qua cũng tăng lên Việc sử dụng vốn để đầu tư cho vayphải đảm bảo được mức độ an toàn và sinh lời Trong những năm qua Chinhánh NHCT Cầu Giấy đã thận trọng trong việc phân tích, đánh giá và lựachọn khách hàng để cho vay và đầu tư, tuân thủ đúng các bước của quy trìnhcho vay Bên cạnh việc đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng của những kháchhàng truyền thống, Chi nhánh đã tăng cường tiếp cận dự án tại các khu côngnghiệp, các dự án mới thuộc lĩnh vực điện lực, sắt thép, xi măng đi đôi vớicải tiến chất lượng phục vụ, tăng cường ứng dụng các sản phẩm công nghệmới vào phục vụ khách hàng Chủ động cùng với khách hàng tháo gỡ nhữngkhó khăn để kịp thời giải ngân những dự án đã hội đủ điều kiện vay vốn

Cụ thể tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy được thểhiện như sau:

Trang 35

Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy.

Đơn vị: Triệu đồng

ồn:

Báo cáo tổng kết hàng năm của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy)

Qua bảng số liệu trên ta thấy: Tính đến 31/12/2005, tổng dư nợ đầu tư

và cho vay của chi nhánh đạt 1.271 tỷ đồng, trong đó dư nợ cho vay nền kinh tế: 1.269,5 tỷ đồng, giảm 17,2 tỷ đồng so với 31/12/2004, đạt 88,6% kế hoạchnăm 2005

Phân loại theo nội tệ, ngoại tệ: cho vay VND 790 tỷ đồng chiếm

62,23% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế, giảm 240 tỷ đồng so với 31/12/2004, đạt 84,6% kế hoạch năm Cho vay ngoại tệ đã quy đổi sang VND 479,5 tỷ đồng, tăng 222,8 tỷ đồng, đạt 96% kế hoạch năm

Phân theo thời hạn cho vay: Cho vay ngắn hạn đạt 812,4 tỷ đồng, chiếm 64% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế, cho vay trung dài hạn đạt 457,1 tỷđồng, chiếm 36% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế

Phân theo đối tượng cho vay: cho vay doanh nghiệp Nhà nước-doanh nghiệp quốc doanh (QD) 681,7 tỷ đồng, chiếm 53,7% tổng dư nợ cho vay nền

Số lượng Số lượng Số lượng

Phân theo đối tượng cho vay

Tổng dư nợ cho vay

Phân theo cơ cấu cho vay

Dư nợ đầu tư và cho

- Cho vay dài hạn 246084 281741 401897

Trang 36

kinh tế, cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (NQD) là 587,8

tỷ đồng, chiếm 46,3% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế

Tuy nhiên trong năm vừa qua tình hình cho vay không có tài sản đảm bảo vẫn còn ở mức cao , cơ cấu tín dụng còn chuyển biến chậm nên rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh.

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy)

Với kết quả như trên ta thấy rằng hoạt động kinh doanh đã đem lại cho Chi nhánh một nguồn thu nhập tương đối cao trong năm 2003 với 111946 triệu đồng, lợi nhuận thu được sau khi đã trừ đi các khoản chi phí là 21270 triệu đồng Tuy nhiên năm 2004, nguồn thu nhập của Chi nhánh đã giảm đi sovới năm 2003 một cách đáng kể là: giảm 12,46% so với năm 2003, điều này

đã làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm Đến năm 2005, Chi nhánh đã có những biện pháp khắc phục những mặt hạn chế trong công tác tín dụng, chính

vì vậy mà thu nhập của ngân hàng là 115834 triệu đồng, tăng 18,2% so với năm 2004, thu nhập tăng mà chi phí lại giảm đi do đó lợi nhuận của ngân hàng cũng tăng theo, tăng 24,64% so với năm 2004

2.2 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCT CẦU GIẤY

Trang 37

Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á đưa đếnnhững khoản nợ ngắn hạn lớn dẫn đến một số các NHTM ở Việt Nam lâmvào tình trạng khó khăn Mặt khác môi trường kinh doanh trong các doanhnghiệp Việt Nam vẫn còn chưa tốt, chưa mang tính bình đẳng, cạnh tranh lànhmạnh Hệ thống khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụngđược cải thiện nhưng vẫn chưa theo kịp với yêu cầu của thực tế ngày càng sôiđộng và phức tạp trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế quốc tế.

Tuy nhiên, trong những năm qua nhà nước đã có những chính sách và

cơ chế mới đã được ban hành nhằm tạo môi trường thông thoáng lành mạnhcho hoạt động tín dụng Hoạt động kiểm soát nội bộ cũng đã hoạt động mộtcách nghiêm ngặt và hiệu quả hơn Chính vì vậy tạo điều kiện cho hoạt độngtín dụng được phát triển hơn

Cũng như tất cả các NHTM, trước khi ngân hàng đưa ra quyết định cấptín dụng cho một khách hàng nào đó thì ngân hàng phải tuân thủ đụng cácbước của quy trình tín dụng một cách chính xác và khoa học Bắt đầu tư khâuthẩm định-> quyết định tín dụng-> giải ngân-> giám sát thu nợ-> xử lý tíndụng

Bước 1: Phân tích trước khi cấp tín dụng.

Đây là bước quan trọng nhất, quyết định chất lượng của phân tích tíndụng Nội dung chủ yếu là thu thập và xử lý thông tin liên quan đến kháchhàng bao gồm năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận

và nguồn ngân quỹ, quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinh tế khác cóliên quan đến người vay

* Phương pháp chủ yếu để thu thập và xử lý thông tin:

+ Phỏng vấn trực tiếp là rất quan trọng, bao gồm việc gặp gỡ trực tiếpgiữa ngân hàng và người vay vốn: Thăm quan nhà xưởng, văn phòng, xem xétvật thế chấp Qua đó giúp cán bộ ngân hàng loại trừ các báo cáo “ma”, cảmnhận cái đang diễn ra

Ngày đăng: 12/04/2013, 21:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Những biểu hiện của một khoản tớn dụng xấu và một chớnh - Những hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT  Cầu Giấy
Bảng 1.1 Những biểu hiện của một khoản tớn dụng xấu và một chớnh (Trang 30)
Bảng 1.1: Những biểu hiện của một khoản tín dụng xấu và một chính - Những hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT  Cầu Giấy
Bảng 1.1 Những biểu hiện của một khoản tín dụng xấu và một chính (Trang 30)
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng qua cỏc năm - Những hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT  Cầu Giấy
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng qua cỏc năm (Trang 33)
Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh huy động vốn của chi nhỏnh NHCT Cầu Giấy - Những hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT  Cầu Giấy
Bảng 2.1 Tỡnh hỡnh huy động vốn của chi nhỏnh NHCT Cầu Giấy (Trang 33)
Bảng 2.1:  Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT Cầu Giấy - Những hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT  Cầu Giấy
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT Cầu Giấy (Trang 33)
Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh sử dụng vốn của Chi nhỏnh NHCT Cầu Giấy. - Những hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT  Cầu Giấy
Bảng 2.3 Tỡnh hỡnh sử dụng vốn của Chi nhỏnh NHCT Cầu Giấy (Trang 36)
Bảng 2.3:  Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy. - Những hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT  Cầu Giấy
Bảng 2.3 Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy (Trang 36)
Bảng 2.5: Hiệu suất sử dụng vốn: (H) - Những hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT  Cầu Giấy
Bảng 2.5 Hiệu suất sử dụng vốn: (H) (Trang 44)
Bảng 2.5: Hiệu suất sử dụng vốn: (H) - Những hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT  Cầu Giấy
Bảng 2.5 Hiệu suất sử dụng vốn: (H) (Trang 44)
Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ tớn dụng theo thành phần kinh tế. - Những hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT  Cầu Giấy
Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ tớn dụng theo thành phần kinh tế (Trang 46)
Bảng 2.8: Tốc độ cho vay qua cỏc năm - Những hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT  Cầu Giấy
Bảng 2.8 Tốc độ cho vay qua cỏc năm (Trang 47)
Bảng 2.8:  Tốc độ cho vay qua các năm - Những hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT  Cầu Giấy
Bảng 2.8 Tốc độ cho vay qua các năm (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w