Phân tích hạn chế và kiến nghị giảm thiểu rủi ro trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy

MỤC LỤC

Khái niệm về tín dụng ngân hàng

Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ hoặc người cho vay) chu cấp tiền, hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng khoán dựa vào lời hứa thanh toán lại trong tương lai của bên kia (thụ trái hoặc người đi vay). Giá mà ngân hàng ấn định cho khách hàng khi đi vay là tiền hoa hồng mà họ phải trả trong suốt thời gian tồn tại khoản ứng trước đó.

Ý nghĩa hoạt động tín dụng đối với ngân hàng

Thông thường những giao dịch này còn bao gồm cả việc thanh toán lợi tức cho người cho vay. Bản thân ngân hàng là người cho vay còn người đi vay là những khách hàng khác nhau.

Các loại tín dụng ngân hàng

Tín dụng nông nghiệp: Đây là khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông nghiệp nhằm trợ giúp các hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng và chăn nuôi gia súc. Tín dụng cho các tổ chức tài chính: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác.

Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng

Tín dụng cá nhân: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các cá nhân để mua sắm hàng hoá tiêu dùng đắt tiền như xe hơi, nhà, trang thiết bị trong nhà. Trong trường hợp xét thấy kém an toàn, ngân hàng đòi hỏi người vay phải có tài sản đảm bảo khi vay.

RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

    Tiếp đến là phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, số liệu trong báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ và chỉ ra rằng, các hoạt động kinh doanh đó có đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp hay gây tình trạng lỗ vốn, đồng thời nó còn phản ánh tình hình sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Lãi suất tín dụng cao không bình thường (để bù đắp rủi ro tín dụng). Thiếu kế hoạch rừ ràng để thanh lý từng khoản tín dụng. Tài khoản phải thu hay tồn kho tăng không bình thường. Tỷ lệ tín dụng cao cho khách hàng có trụ sở ngoài lãnh địa hoạt động của ngân hàng 6. Tỷ lệ “nợ/vốn chủ sở hữu” tăng. Hồ sơ tín dụng không đầy đủ, thiếu sót và. không đồng bộ. Thất lạc hồ sơ đặc biệt là báo cáo tài chính khách hàng. Tỷ lệ cho vay nội bộ cao. Chất lượng bảo đảm tín dụng thấp. Cấp tín dụng xấu để giữ chân khách hàng 9. Tin vào đánh giá lại tài sản để tăng. vốn chủ sở hữu của khách hàng. Cho vay hỗ trợ các mục đích đầu cơ. Thiếu báo cáo lưu chuyển luồng tiền hay dự báo luồng tiền. Không nhạy cảm với sự thay đổi các điều kiện môi trường kinh tế. Khách hàng dựa vào nguồn thu bất thường để trả nợ như: bán nhà xưởng hay máy móc thiết bị).

    Bảng 1.1: Những biểu hiện của một khoản tín dụng xấu và một chính
    Bảng 1.1: Những biểu hiện của một khoản tín dụng xấu và một chính

    THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCT CẦU GIẤY

    KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCT CẤU GIẤY

      Đạt được kết quả trên là do chi nhánh đã thực hiện linh hoạt một số chính sách nhằm thu hút một cách tối đa lượng vốn huy động như: chính sách chăm sóc khách hàng, chính sách lãi suất linh hoạt đối với từng đối tượng khách hàng, chính sách tiếp thị khuyến mãi, sản phẩm mới lãi suất bậc thang. Công tác tiếp thị tiếp tục được tăng cường dưới nhiều hình thức khác nhau như phát tờ rơi, thông tin phát thanh tuyên truyền qua phường; thực hiện văn minh trong giao tiếp, nâng cao chất lượng phục vụ tại các điểm huy động vốn; đặc biệt trong năm qua bộ phận thực hiện công tác huy động vốn tại chi nhánh đã rất quan tâm chú trọng đến việc tìm kiếm các nguồn tiền gửi có lãi suất đầu vào và đầu ra, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Bên cạnh việc đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng của những khách hàng truyền thống, Chi nhánh đã tăng cường tiếp cận dự án tại các khu công nghiệp, các dự án mới thuộc lĩnh vực điện lực, sắt thép, xi măng..đi đôi với cải tiến chất lượng phục vụ, tăng cường ứng dụng các sản phẩm công nghệ mới vào phục vụ khách hàng.

      Bảng 2.1:  Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT Cầu Giấy
      Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT Cầu Giấy

      KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCT CẦU GIẤY

        Trường hợp khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng, cố tình nợ nần dây dưa, hoặc làm ăn yếu kém không còn phương cách cứu vãn, ngân hàng áp dụng phương án thanh lí, tức là sử dụng các biện pháp có thể thu hồi khoản nợ, bao gồm phong toả và bán các tài sản thế chấp, tước đoạt các khoản tiền gửi. Từ kết quả trên ta thấy năm 2004 hiệu quả sử dụng vốn ở mức độ thấp, nhưng đến năm 2005 khi có sự thay đổi về cơ cấu cho vay của các thành phần kinh tế cũng như có sự thay đổi về các biện pháp quản lý tín dụng mà nợ quá hạn đối với tất cả các thành phần kinh tế đã giảm đi rất nhiều. Do đó Chi nhánh đã mở rộng đầu tư theo chiều sâu góp phần vào quá trình đổi mới trang thiết bị kỹ thuật bằng cách tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn, cho vay trung dài hạn tập trung vào các dự án dổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, đầu tư mở rộng quy mô sản xuất với những doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng mà thị trường đang và.

        Bảng 2.5: Hiệu suất sử dụng vốn: (H)
        Bảng 2.5: Hiệu suất sử dụng vốn: (H)

        NHỮNG HẠN CHẾ TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCT CẦU GIẤY

          Một số doanh nghiệp đã quá phụ thuộc vào Tổng công ty dẫn đến không phát huy được tinh thần độc lập tự chủ trong hoạt động kinh doanh cũng như trong việc trả nợ ngân hàng dẫn đến nợ quá hạn đối với các doanh nghiệp QD luôn ở mức cao, khoảng 13838 triệu đồng- chiếm 56,2% trên tổng nợ quá hạn. Việc tăng tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp NDQ là điều phải làm của các ngân hàng nhưng hiện nay một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động kinh doanh vẫn còn kém hiệu quả dẫn đến tỷ trọng nợ quá hạn của các doanh nghiệp NQD là 10790 triệu đồng, chiếm 43,8% trên tổng nợ quá hạn. Trong những năm qua Chi nhánh đã đưa ra những biện pháp để xử lý rủi ro như khoanh nợ, xoá nợ, thu hồi tài sản thế chấp, trích lập quỹ dự phòng rủi ro và hạch toán rủi ro song do tỷ lệ nợ quá hạn cao nên vẫn chưa thể giải quyết một cách nhanh chóng các rủi ro được.

          NGUYÊN NHÂN CỦA MẶT HẠN CHẾ

            Trên thực tế, nếu áp dụng đúng nguyên tắc thị trường thì lãi suất cho vay đối với DNNN phải là cao nhất, vì mức độ rủi ro cao, phần lớn cho vay không có tài sản bảo đảm hoặc có tài sản bảo đảm thì hồ sơ pháp lý chưa đầy đủ, hoặc thủ tục về thế chấp tài sản của DNNN phức tạp, không phải lúc nào cũng được các ngành, nhất là các cơ quan ký quyết định thành lập DNNN đồng ý cho cầm cố, thế chấp dây truyền sản xuất chính. Việc quản lý đánh giá, phân loại,dự báo, cảnh báo về danh mục những tài sản mà ngân hàng lực chọn và xét ưu tiên nhận làm bảo đảm tiền vay hiện nay vẫn chưa làm thường xuyên, chưa có tính hệ thống mà chỉ dừng ở mức kiểm tra trên hồ sơ pháp lý, định kỳ đánh giá lại giá trị TSBĐ để điều chỉnh mức dư nợ cho vay hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung TSBĐ. Đối với các khoản nợ có tài sản đảm bảo: Tài sản thế chấp được bàn giao, xiết nợ rất khó bán, hoặc không bán được, hoặc có bán được cũng không thu hồi đủ nợ do tài sản thế chấp không hội đủ yếu tố pháp lý (tài sản thế chấp chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đang còn tranh chấp, đất trong khu vực quy hoạch giải toả..).

            KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCT CẦU GIẤY

            • ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCT CẦU GIẤY NĂM 2006
              • GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TẠI CHI NHÁNH NHCT CẦU GIẤY
                • KIẾN NGHỊ

                  Trong xu thế hội nhập quốc tế nhanh chóng và sâu sắc về hoạt động tiền tệ, tín dụng, hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh cần được phối hợp chặt chẽ với hệ thống NHCT Việt Nam, cần được tiếp cận với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế thông qua tiếp thu một cách có chọn lọc các công nghệ, thiết chế và kinh nghiệm quốc tế phù hợp trong hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Cho vay có tài sản đảm bảo và có sự quản lý tốt danh mục tài sản bảo đảm (TSBĐ) là một trong những yếu tố góp phần nâng cao chất lượng các khoản cho vay, hạn chế tổn thất của ngân hàng trong trường hợp các khoản vay quá hạn của khách hàng không trả được nợ, ngân hàng buộc phải xử lý TSBĐ để thu hồi nợ. Định kỳ 6 tháng một lần, cán bộ tín dụng nắm bắt tình hình tài chính, đồng thời phân tích tình hình sản xuất kinh doanh và quan hệ tín dụng của khách hàng, kết hợp với việc phân tích bảo đảm nợ vay, đánh giá, chấm điểm là cơ sở để xếp hạng khách hàng, đưa ra lời cảnh báo các rủi ro có thể xảy ra giúp ban Giám đốc có những chính sách, định hướng hoặc các quyết định xử lý quan hệ tín dụng đối với từng khách hàng.

                  Dựa vào quá trình phân tích thẩm định trước khi ra quyết định cho vay, chúng ta sẽ thấy được những gì mà ngân hàng mình chưa thực hiện được để từ đó học tập và làm sao để mô hình trên có thể áp dụng một cách có khoa học và phù hợp với chức năng nhiệm vụ cũng như hoạt động của Chi nhánh, phù hợp với điều kiện Việt Nam. Trên cơ sở đó, hai cơ quan này phải coi những tài sản đảm bảo nợ vay chưa có đủ giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp là hậu quả của lịch sử để lại để ban hành văn bản hướng dẫn thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với đất và tài sản gắn liền với đất cho phù hợp với điều kiện kinh tế hiện nay khi các NHTM bán tài sản đảm bảo nợ vay là bất động sản.