1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá

248 897 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 31,95 MB

Nội dung

Huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá là một trong những địa phương còn lưu giữ được bia đá tương đối dồi dào về số lượng, phong phú về nội dung và nghệ thuật. Đến bất cứ thôn làng nào ở huyện Đông Sơn đều có thể bắt gặp những tấm bia đá được dựng ở đình, chùa, đền, miếu, từ đường, lăng mộ, hoặc ngoài cánh đồng, trong hang động… với kích thước và hình dáng khác nhau, tạo nên một vẻ đẹp cổ kính cho cảnh quan và toát lên một màu sắc văn hoá khá độc đáo của Việt Nam nói chung và huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá nói riêng. Văn bia huyện Đông Sơn có một lịch sử lâu dài vào loại nhất nước. Bia sớm nhất được đặt tại xã Đông Minh huyện Đông Sơn là Đại Tuỳ Cửu Chân quận Bảo An đạo tràng chi bi văn 大 隨 九 真 郡 寶 安 道 場 之 碑 文, khắc năm Đại Nghiệp thứ 14 (618) nhà Tuỳ. Nội dung bia ca tụng giáo lý nhà Phật và ca ngợi đạo học cùng sự nghiệp của Viên thứ sử Cửu Chân họ Lê. Bia đã bị mờ nhiều chữ, tác phẩm không còn nguyên vẹn, nhưng nó là văn bản văn bia cổ nhất còn lại ở Việt Nam. Tấm bia muộn nhất ở huyện Đông Sơn có niên đại của đầu thế kỷ XX, tiêu biểu là bia Ngọc Tích bi ký 玉 積 碑 記, tạo năm Việt Nam dân quốc năm Bính Tuất thứ 2 (1946) thuộc xã Đông Thanh. Với lịch sử trải dài trên 13 thế kỷ tồn tại, văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá đã góp phần quan trọng trong việc tìm hiểu niên đại và nghiên cứu các vấn đề văn học, lịch sử, địa lý, tôn giáo tín ngưỡng của Việt Nam nói chung và huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá nói riêng. Có thể nói, văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá là địa phương có nhiều văn bia cổ. Xét về loại hình văn bản, văn bia huyện Đông Sơn mang đầy đủ những đặc trưng của văn bia Việt Nam nói chung. Hơn nữa, văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá tuy từ lâu đã được nhiều nhà nghiên cứu Hán Nôm lưu tâm, dịch và công bố, song đến nay, chúng tôi vẫn chưa thấy có một công trình nghiên cứu nào mang tính chất bao quát, tổng hợp. Những công trình nghiên cứu trước đây, hoặc là chỉ nghiên cứu, giới thiệu mang tính độc lập đối với từng di tích lịch sử văn hoá; hoặc là chỉ hướng tới mục đích công bố một số văn bia tiêu biểu của huyện Đông Sơn. Vấn đề số lượng bia đá, số lượng thác bản văn bia hiện có và địa điểm đặt bia của huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá ngày nay, vẫn còn chưa mang tính đích xác, văn bia còn bị xếp nhập nhằng giữa xã này với xã khác, giữa huyện Đông Sơn với huyện khác. Tình trạng này đã gây ít nhiều khó khăn cho các nhà nghiên cứu khi muốn sử dụng, khai thác văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá. Vì vậy, việc nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá là việc cần thiết và có ý nghĩa. Trong đó, việc tập hợp đầy đủ, chính xác số lượng văn bia, cũng như việc khảo sát tổng quan để tìm hiểu đặc điểm, giá trị nội dung văn bia, đồng thời tiến hành phiên âm, dịch nghĩa các văn bản văn bia tiêu biểu của huyện Đông Sơn để nghiên cứu và phục vụ cho việc nghiên cứu là công việc thiết thực, nằm trong chuyên môn của ngành Hán Nôm. Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn - chuyên ngành Hán Nôm.

Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Việt Nam nước nằm khu vực chịu ảnh hưởng văn hố Hán, nước có yếu tố đặc thù thời tiết khí hậu, lại ln xảy chiến tranh, nên người Việt dựng bia đá từ 1000 năm phương thức hữu hiệu để lưu giữ ghi chép truyền tải thông tin thời cổ trung đại Huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố địa phương lưu giữ bia đá tương đối dồi số lượng, phong phú nội dung nghệ thuật Đến thôn làng huyện Đơng Sơn bắt gặp bia đá dựng đình, chùa, đền, miếu, từ đường, lăng mộ, cánh đồng, hang động… với kích thước hình dáng khác nhau, tạo nên vẻ đẹp cổ kính cho cảnh quan tốt lên màu sắc văn hoá độc đáo Việt Nam nói chung huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố nói riêng Văn bia huyện Đơng Sơn có lịch sử lâu dài vào loại nước Bia sớm đặt xã Đông Minh huyện Đông Sơn Đại Tuỳ Cửu Chân quận Bảo An đạo tràng chi bi văn 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 , khắc năm Đại Nghiệp thứ 14 (618) nhà Tuỳ Nội dung bia ca tụng giáo lý nhà Phật ca ngợi đạo học nghiệp Viên thứ sử Cửu Chân họ Lê Bia bị mờ nhiều chữ, tác phẩm khơng cịn nguyên vẹn, văn văn bia cổ lại Việt Nam Tấm bia muộn huyện Đơng Sơn có niên đại đầu kỷ XX, tiêu biểu bia Ngọc Tích bi ký 大 大 大 大, tạo năm Việt Nam dân quốc năm Bính Tuất thứ (1946) thuộc xã Đơng Thanh Với lịch sử trải dài 13 kỷ tồn tại, văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố góp phần quan trọng việc tìm hiểu niên đại nghiên cứu vấn đề văn học, lịch sử, địa lý, tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nói chung huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố nói riêng Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Có thể nói, văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố địa phương có nhiều văn bia cổ Xét loại hình văn bản, văn bia huyện Đông Sơn mang đầy đủ đặc trưng văn bia Việt Nam nói chung Hơn nữa, văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố từ lâu nhiều nhà nghiên cứu Hán Nôm lưu tâm, dịch công bố, song đến nay, chúng tơi chưa thấy có cơng trình nghiên cứu mang tính chất bao qt, tổng hợp Những cơng trình nghiên cứu trước đây, nghiên cứu, giới thiệu mang tính độc lập di tích lịch sử văn hố; hướng tới mục đích cơng bố số văn bia tiêu biểu huyện Đông Sơn Vấn đề số lượng bia đá, số lượng thác văn bia có địa điểm đặt bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố ngày nay, cịn chưa mang tính đích xác, văn bia bị xếp nhập nhằng xã với xã khác, huyện Đơng Sơn với huyện khác Tình trạng gây nhiều khó khăn cho nhà nghiên cứu muốn sử dụng, khai thác văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Vì vậy, việc nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố việc cần thiết có ý nghĩa Trong đó, việc tập hợp đầy đủ, xác số lượng văn bia, việc khảo sát tổng quan để tìm hiểu đặc điểm, giá trị nội dung văn bia, đồng thời tiến hành phiên âm, dịch nghĩa văn văn bia tiêu biểu huyện Đông Sơn để nghiên cứu phục vụ cho việc nghiên cứu công việc thiết thực, nằm chuyên môn ngành Hán Nôm Với lý trên, chọn đề tài: Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn - chuyên ngành Hán Nôm Lịch sử vấn đề nghiên cứu Văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố từ lâu thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Cụ thể sách như: Khảo sát văn hố truyền thống Đơng Sơn Trần Thị Liên - Phạm Văn Đấu biên soạn năm 1988 giới thiệu số văn bia huyện Đơng Sơn; hai sách Địa chí Thanh Hoá, tập II- Văn hoá xã hội, Nxb KHXH, 2004 Địa chí huyện Đơng Ngơ Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố Sơn tỉnh Thanh Hố, Nxb KHXH, 2006 có giới thiệu vài văn bia tiêu biểu huyện Đông Sơn, đồng thời đưa danh mục văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố, nhiên, danh mục chưa thật đầy đủ xác so với số lượng đơn vị hành Bên cạnh đó, tạp chí, thơng báo Hán Nơm, có số nhà nghiên cứu có giới thiệu văn bia huyện Đông Sơn, viết của: Trần Thị Băng Thanh với “Thanh Hoá vườn văn bia” (Tạp chí Hán Nơm, số 3-2000), tác giả giới thiệu khái quát phong phú đa dạng số lượng nội dung văn bia mảng khắc thơ đề vịnh bi ký tỉnh Thanh Hố, bao gồm giới thiệu số văn bia huyện Đông Sơn Phạm Thị Hoa với “Văn khắc Hán Nôm đền thờ Nguyễn Nghi” (Thông báo Hán Nôm, năm 2000) giới thiệu tóm tắt ngơi đền thờ Nguyễn Nghi với ba bia đặt đền, thuộc xã Đông Thanh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố Ngồi ra, Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Nxb KHXH, 1993 Nguyễn Quang Hồng chủ biên có giới thiệu thư mục 20 văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố Như vậy, thấy, viết nêu nghiên cứu, giới thiệu mang tính độc lập cho di tích lịch sử văn hố; hướng tới mục đích cơng bố số văn bia tiêu biểu huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố, mà hồn tồn chưa có cơng trình trình bày văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hoá cách hệ thống Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu thác văn bia huyện Đơng Sơn tính theo địa lý hành nay, cụ thể tất văn, thơ viết chữ Hán, chữ Nôm chuyển tải đầy đủ nội dung hoàn chỉnh khắc bia đá Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, tập trung tiến hành khảo sát 180 thác văn bia, có đối chiếu với địa điểm đặt bia địa phương theo đơn vị hành Nghiên cứu đặc điểm phân bố không gian thời gian văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố Bước đầu tìm hiểu giá trị nội dung văn bia nghiên cứu lịch sử, văn hố xã hội huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Ngồi chúng tơi cịn lập danh mục văn bia huyện Đông Sơn dịch nghĩa số văn bia tiêu biểu 3.3 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành Luận văn, vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 3.3.1 Phương pháp văn học Thông qua mô tả văn mặt kích cỡ bia, độ dài văn bia, đặc điểm trang trí bia, đặc điểm viết chữ,… đưa số nhận định đặc điểm văn bia huyện Đông Sơn, vấn đề niên đại, thời đại tác giả 3.3.2 Phương pháp thống kê định lượng Chúng tiến hành loạt thao tác thống kê định lượng tư liệu văn bia huyện Đông Sơn thu thập theo tiêu chí: phân bố theo khơng gian thời gian, tác giả biên soạn, vấn đề có liên quan, v.v… Thơng qua kết đó, đưa nhận xét tổng quát tình hình đặc điểm văn bia huyện Đơng Sơn 3.3.3 Phương pháp tổng hợp Phương pháp tổng hợp liên ngành phương pháp quan trọng trình tiến hành nghiên cứu Chúng dựa vào phương pháp để bước đầu đưa nhận định tổng quát văn bia huyện Đông Sơn Ngồi phương pháp trên, chúng tơi cịn tiến hành phương pháp nghiên cứu điền dã để khảo chứng, xác minh, bổ sung tư liệu văn bia huyện Đông Sơn Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Đóng luận văn - Bước đầu khảo sát văn bản, xác định xác vị trí đặt bia, thống kê tương đối đầy đủ mặt số lượng văn bia huyện Đông Sơn sưu tầm năm qua, lưu trữ Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nơm Ngồi ra, chúng tơi tiến hành thu thập thêm số văn văn bia huyện Đông Sơn thông qua tài liệu khác, qua trình điền dã - Lần văn bia huyện Đơng Sơn trình bày cách có hệ thống tương đối đầy đủ tình trạng đặc điểm - Đưa số nhận xét giá trị văn bia huyện Đơng Sơn về: văn học, văn hố, nghệ thuật tạo hình Tất giá trị đề cập cách cụ thể - Phần Phụ lục giới thiệu văn bia huyện Đông Sơn tiêu biểu, bao gồm có nguyên văn kèm phiên âm, dịch nghĩa thích - Lập Danh mục văn bia huyện Đông Sơn mà thu thập làm lược thuật theo tiêu chí Bố cục luận văn - Luận văn gồm có phần: Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết luận Phần phụ lục - Phần Nội dung chia làm chương: + Chương 1:Giới thiệu khái quát huyện Đông Sơn + Chương 2: Đặc điểm văn bia huyện Đông Sơn + Chương 3: Tìm hiểu giá trị văn bia huyện Đông Sơn - Phần Phục bao gồm: + Phụ lục Danh mục văn bia huyện Đông Sơn + Phục lục Phiên âm, dịch nghĩa giới thiệu số văn bia huyện Đông Sơn + Phụ lục Nguyên văn số văn bia giới thiệu Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Quy ước trình bày - Trong phần danh mục văn bia tóm lược, kích thước văn bia đo theo hình thức: chiều ngang x chiều cao, đơn vị tính cm - Những chữ thác bị mờ, chưa chắn phương án phiên âm đặt dấu [] Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố PHẦN NỘI DUNG Chương GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐÔNG SƠN Đông Sơn huyện đồng châu thổ Sông Mã, nằm trung tâm tỉnh Thanh Hố, cách km phía Tây thành phố Đơng Sơn vùng đất kiến tạo địa hình tương đối ổn định, có đồng mầu mỡ phì nhiêu, có hệ thống núi đồi gị bãi phong phú, cịn có cảnh quan đẹp, hài hồ Đơng Sơn huyện có nhiều tiềm đất đai người, có vị trí quan trọng kinh tế, văn hoá xã hội tỉnh Thanh Hoá 1.1 Địa lý 1.1.1 Địa lý tự nhiên Về diện tích Đơng Sơn huyện có diện tích nhỏ tỉnh Thanh Hoá Theo số liệu thống kê năm 2003, Đơng Sơn có diện tích 10635,42 Bình qn diện tích tự nhiên 0,1 ha/người Về địa giới Phía Đơng giáp thành phố Thanh Hố, gồm xã, thị trấn: Đông Hưng, Đông Tân, Đông Lĩnh thị trấn Rừng Thơng; phía Tây giáp huyện Triệu Sơn, gồm xã: Đơng Hồng, Đơng Ninh, Đơng Hồ, Đơng n, Đơng Văn, Đơng Phú; phía Nam giáp huyện Quảng Xương, gồm xã: Đơng Nam Đơng Vinh; phía Bắc giáp huyện Thiệu Hố, gồm xã: Đơng Lĩnh, Đơng Tiến, Đơng Thanh, Đơng Khê, Đơng Hồng Về địa hình Địa hình huyện Đơng Sơn tương đối phẳng, thấp, trũng, hướng dốc từ Tây Bắc xuống Đơng Nam; có núi, đồi xen lẫn đồng Về đất đai, thổ nhưỡng Đất đai huyện Đơng Sơn hình thành chủ yếu q trình trầm tích, kết lắng đọng mẫu chất, đất từ nơi khác nước chuyển tới Đồng Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố đất Đơng Sơn hình thành chủ yếu phù sa sơng Chu sơng Mã bồi đắp nên có độ mùn cao, chất dinh dưỡng đất phong phú, phù hợp với nhiều loại trồng, thuận lợi cho canh tác nơng nghiệp Ngồi ra, Đơng Sơn cịn có diện tích đất khơng nhỏ thường bị úng nước mưa mùa hè, phân bố địa hình thấp, trũng lịng chảo vùng châu thổ Nhìn chung, đất Đơng Sơn tốt hố tính lý tính, khơng chua, thích hợp với loại lương thực công nghiệp [195/17] Về khí hậu, sơng ngịi Khí hậu huyện Đơng Sơn huyện vùng đồng Thanh Hoá, chịu ảnh hưởng, chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa Sơng ngịi Đơng Sơn gồm có sơng sơng Hồng thuỷ nơng sơng Chu Ngồi cịn có 325ha ao hồ phân bố hầu hết xã huyện [195/11-12] Về tài ngun, khống sản Đơng Sơn huyện Thanh Hố có đồi, núi đá vơi phong phú, nằm rải rác xã huyện với trữ lượng khoảng 20 triệu m3 Phần lớn núi đá có chất lượng tốt, đáp ứng cho nhu cầu xây dựng cơng trình vĩnh cửu, làm đá mỹ nghệ, ơplat có giá trị cao Đặc biệt đá núi Nhồi: “Ở phía Tây Nam huyện, có núi lớn cao gọi núi An Hoạch, … Sắc đá óng ánh ngọc lam, chất biếc xanh khói nhạt Sau đục đá làm khí cụ, ví đẽo đá làm khánh, đánh lên tiếng ngân mn dặm; dùng làm bia văn chương cịn ngàn đời”[2] Đá núi Nhồi hình thành cách ngày khoảng 200 - 300 triệu năm, loại đá không liền tấm, cứng không giịn, khơng có tạp chất, mịn, khối đá tạo thành lớp có độ dày mỏng khác Ngồi ra, huyện Đơng Sơn cịn có tài ngun khác như: đất sét (dùng làm gạch, ngói, gốm, sứ, tiêu biểu đất sét Đông Ngàn, xã Đông Vinh); than bùn; nước ngầm;… Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố 1.1.2 Địa lý hành 1.1.2.1 Tên huyện Lỵ sở huyện Đông Sơn - Tên huyện Thời thuộc Hán - Tam Quốc - Lưỡng Tấn, “Đông Sơn miền đất thuộc huyện Tư Phố phần thuộc huyện Cư Phong Theo “Di Biên Cao Biền” lúc có huyện Đơng Dương, sau gọi Đơng Cương tức Đông Sơn sau này” [188/259] Thời Tuỳ Đường đến thời Đinh - Tiền Lê - Lý, Đông Sơn vùng đất thuộc vào huyện Cửu Chân [226/130] Thời Trần - Hồ, phủ lộ Thanh Hố gồm có huyện châu Cụ thể là: huyện Cổ Đằng, Cổ Hoằng, Đông Sơn, Cổ Lôi, Vĩnh Ninh, Yên Định, Lương Giang, châu Thanh Hoá, châu Ái, châu Cửu Chân Tên gọi Đông Sơn Thời thuộc Minh, Trấn Thanh Đơ đổi thành phủ Thanh Hố, lãnh châu 11 huyện, có Đơng Sơn [195/27] Thời Lê - Nguyễn Thanh Hoa lãnh phủ, 16 huyện châu Huyện Đông Sơn lúc thuộc vào phủ Thiệu Thiên Năm Gia Long thứ 14 (1815) đổi phủ Thiệu Thiên thành phủ Thiệu Hoá Năm 1928, huyện Đông Sơn đổi gọi phủ Đông Sơn - Lỵ sở huyện Trước thời Nguyễn, lỵ sở huyện Đơng Sơn đóng xã Cổ Đơ (làng Vạc) tức xã Thiệu Đơ, huyện Thiệu Hố ngày Năm Gia Long thứ (1808) dời xã Thạch Khê (tức Ke Rủn), tổng Thạch Khê, xã Đông Khê Đến năm Minh Mệnh thứ (1823), lỵ sở huyện dời đến xã Thọ Hạc (nay thuộc Thành phố Thanh Hố), gọi phủ Đơng (địa điểm ga Thanh Hoá ngày nay) [195/28-29] Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, tên huyện Đông Sơn giữ nguyên Huyện lỵ Đơng Sơn đóng Rừng Thơng (nay thị trấn Rừng Thông) Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố 1.1.2.2 Địa danh làng xã Theo kết nghiên cứu nhiều ngành khoa học, Khảo cổ học Sử học cho thấy, Đông Sơn vùng đất cổ Thanh Hoá cương vực lúc rộng gấp nhiều lần “Kẻ” - từ địa danh cổ nước ta, cịn lưu danh nhiều vùng Đơng Sơn, như: Kẻ Trổ, Kẻ Dậu, Kẻ Mơi, Kẻ Thìa, Kẻ Trầu, Kẻ Chiếu, Kẻ Rủn, Kẻ Bôn, Kẻ Chẻo, Kẻ Bụt, … Và từ địa danh như: xá, trang, ấp, phường, vạn, … xuất có khơng vùng đất như: Nguyên Xá, Lê Xá, Ngô Xá, Quảng Xá, Bồ Lồ trang, phường Vạn Niên, … chứng sinh động phong phú đa dạng vùng đất cổ tiếng Thanh Hố Theo tiến trình phát triển xã hội, từ địa danh hành thay đổi như: Kẻ Bôn chuyển thành Cổ Bôn; Kẻ Rủn chuyển thành làng Rủn (nay xã Đông Khê); Kẻ Bụt chuyển thành thôn Cửa Bụt; Kẻ Lậu chuyển thành thôn Ngọc Lậu; … Theo sách Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, vào thời kỳ Đơng Sơn gồm có tổng (Thọ Hạc , Thạch Khê, Đại Bối, Vận Quy, Quang Chiếu, Lê Nguyễn), 145 xã, thôn, trang, vạn, giáp, sở, phường [223/111] Dưới thời vua Minh Mệnh, số tên tổng, làng, xã huyện Đông Sơn đổi tên, như: tổng Lê Nguyễn đổi thành tổng Thanh Hoa; xã Nguyễn Xá (tổng Vận Quy) đổi thành tổng Quy Xá; xã Ngọc Đơi (tổng Thạch Khê) đổi thành xã Ngọc Tích;… chia tổng Thọ Hạc thành tổng (Thọ Hạc Bố Đức); tổng Quang Chiếu thành tổng (Quang Chiếu Quảng Chiếu) Lúc này, huyện Đơng Sơn gồm có tổng Đến nửa sau kỷ XIX, thời Tự Đức, tên gọi số thôn, làng huyện Đông Sơn thay đổi Theo Đồng Khánh dư địa chí, cuối kỷ XIX, hai tổng Thạch Khê Tuyên Hoá chia làm tổng (Tuyên Hoá, Thạch Khê Thanh Khê) Đơng Sơn gồm có tổng (Thọ Hạc, Đại Bối, Bố 10 Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Ruộng đất khoán lệ Hội Tư văn Ruộng đất khoán lệ Hội Tư văn kê sau: Trong xã có người thi đỗ Tiến sĩ (bên văn) Văn hội sửa lễ mừng cho 12 quan tiền Đối với người thi đỗ Tạo sĩ bên võ Người thi đỗ Cử nhân, trúng Vũ cử (bên võ) mừng quan tiền Người thi đỗ Tú tài mừng quan tiền Đối với võ binh, người thăng chức Suất điển mừng quan tiền Người giức Cai tổng, Phó tổng, Đội trưởng, Thư lại, người mừng quan tiền Người thuộc vào thăng chức bổ sung trình lên, mừng quan tiền Con người Hội muốn vào Hội nộp 10 quan tiền, bên võ binh Người thơn muốn vào Hội nộp 20 quan tiền Những người từ 18 tuổi trở lên muốn vào Hội Tư văn nộp Hội phí, người quan tiền, […] Ruộng thu hạ năm địa phận thơn, gồm có mẫu sào để gia đình Hội luân phiên cày cấy, thu hoa lợi dùng việc chung; đất vườn có sào nằm Hạ Phường […]; ao có sào, nằm trước Văn Trước đây, Văn nằm trung gian […], sau chuyển bên trái khu Phúc Đến Tự Đức thứ 35 (1882), lại chuyển bên Lẫm Sơn, trải qua khoảng năm lại mưu cầu việc phục cổ Các vị Hội Tư văn gồm cựu Chánh tổng Nguyễn Trung Phu, Suất đội Nguyễn Văn Xanh, Chính tổng Nguyễn Văn Liêm, vị già lão […] chuyển dời nơi Hội phục cổ vây Cho nên lập bia ghi lại việc để truyền lâu dài sau Bia tạo vào tháng 2, năm Thành Thái thứ (1898) Mặt sau bia ghi tên vị tiên hiền người xã, có vị đỗ đại khoa triều Lê: Nguyễn tướng công, đỗ Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ, đệ tam danh, khoa Đinh Sửu triều Lê; Lại tướng công, đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân, khoa Tân Sửu triều Lê; Thiều tướng công, đỗ Đệ nhị giáp đồng Tiến sĩ xuất thân, khoa Ất Sử triều Lê * Phiên âm: 234 Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Văn Hội trùng tu văn từ vũ bi ký [56] Thanh Hoá tỉnh, Thiệu Hố phủ, Đơng Sơn huyện, Thọ Hạc tổng, Vân Nhưng Thái xã, Văn Hội nội đẳng Văn Hội trưởng, chức sắc Thọ Hạc tổng, cai tổng, quan viên Lê Trọng Trân, cựu Tri Lê Đình Thoan, Lê Thế Đằng, cựu Xã trưởng Lý trưởng Nguyễn Khắc Thanh, Lê Thế Đạo, Đàm Cảnh Trác, Trần Hữu Thanh, Lý trưởng Nguyễn Bá […], cựu Lý trưởng Lê Thế Minh, Lê Thế Kế, Nguyễn Bá Giao, đinh đẳng Nguyễn Khắc Hậu, Nguyễn Văn Cẩm, Lê Tuấn Diệu, Nguyễn Khắc Chức, Trương Viết Phức, Lê Thế Lại, xã câu đương Đàm Cảnh Lộng, Đàm Cảnh Thát, Đàm Xuân Hải, Nguyễn Văn Lý, Lê Thế Nguyên, Nguyễn Tiến Huống, Lê Trọng Lương, Phó Lý trưởng Lê Thế Quản, Nguyễn Đăng Tuyển, Nguyễn Đăng Cối, Lê Trọng Cơ, Nguyễn Văn Hoà, Nguyễn Văn Thiều, Nguyễn Văn Thế, Lê Trọng Huynh thượng hạ đẳng vi lập thạch bi nội hữu tiết thứ trùng tu Từ vũ khoản khai trần vu tả Phù đạo thiên địa gian vi nhân nhi tất đắc kỳ danh hà mạc tư đạo dã Thế hữu cổ kim dị tác nhi dục tồn kỳ tích tu tường minh bi yên Ngã Văn Hội Thanh Hố tỉnh, bình dân Vân Nhưng Thái xã, danh ấp hữu y bát truyền gia nhi mông hồ Thi thư chi trạch hữu y quan kế nhi xuất hồ Đạo nghĩa chi môn tiên hậu khoa danh kế tiến hạnh dự Tư văn cựu tân thượng hạ tâm trùng tu Từ vũ Nhân sơn nhi khả cảnh y cựu trùng tân chế thạch dĩ vi bi, tự kim tác cổ kinh lịch hữu niên thuỷ chung kỳ câu minh vu thạch dĩ thọ kỳ truyền vân Nhất Thiệu Trị nguyên niên Tân Sửu, tạo tiền đường tam gian, ngũ nguyệt nhị thập ngũ nhật khởi công lục nguyệt thập thất nhật thụ trụ thượng lương thập nguyệt nhị thập nhật hoàn thành Thị niên bát nguyệt nhật chiếu y cựu phụng tương miếu tiền đường đồng hướng canh hướng giáp Nhất Thiệu Trị ngũ niên Ất Tị tứ nguyệt nhật phàm tiền đường Nhất Thiệu Trị lục niên Bính Ngọ tu tác tiền diện tả hữu tường môn bát nguyệt nhị thập tứ khởi công thập nhị nguyệt sơ tứ nhật hoàn thành Nhất Thiệu Trị thất niên Đinh Mùi tân chế thạch bi lục nguyệt nhật khởi cơng thất nguyệt thập nhật hồn thành Hồng triều Thiệu Trị thất niên Đinh Mùi thất nguyệt thập nhật 235 Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Phụng soạn vũ giai Cửu phẩm thực thụ Thọ Hạc tổng Cai tổng Văn Hội trưởng Lê Trọng Hợp Phụng tả xã Văn Hội đinh đẳng nhiêu học Lê Trọng Lương Phụng tuyên viện thạch hộ Lê Đức Tuấn Minh viết: Bi hà vi nhi tác, ký kỳ thuỷ chung, Phượng sơn sơn xuất sắc, văn hiến địa linh chung, thái khiết sơn chi thạch, lập Phượng sơn chi trung, kiên an bàn thạch, trác vũ tuấn văn phong, kế tiên hiền phương trục, tiền hậu quỹ triệt đồng, ngưỡng hạ văn minh hội, ngô đạo nhật tăng long, chuẩn phiếu quang đạo thống, lệ hiển nho công, văn ba triêm hoá vũ, đạo vị tống hương phong, khoa danh đăng kế tiến, phúc lộc hưởng lai sùng, Tư văn Nam sơn thọ, thiên vạn vô Thử thứ hà hệ hữu công nhi vị hữu bi ký trục tự tính danh vu hậu dĩ biểu sinh Trần Hữu Phổ, Trương Viết Ngạn, Đàm Cảnh Toán, Lê Trọng Thuỳ, Lê Tuấn Minh, Lê Thế Khánh, Nguyễn Văn Viên * Dịch nghĩa: Bia ghi chép việc trùng tu từ vũ Hội Tư văn Xã Vân Nhưng Thái, tổng Thọ Hạc, huyện Đơng Sơn, phủ Thiệu Hố, tỉnh Thanh Hoá Các vị Hội trưởng, hội viên Hội Tư văn quan viên, chức sắc tổng Thọ Hạc gồm có Lê Trọng Trân, cựu Tri Lê Đình Thoan, Lê Thế Đằng, cựu Xã trưởng Lý trưởng Nguyễn Khắc Thanh, Lê Thế Đạo, Đàm Cảnh Trác, Trần Hữu Thanh, Lý trưởng Nguyễn Bá […], cựu Lý trưởng Lê Thế Minh, Lê Thế Kế, Nguyễn Bá Giao; đinh đẳng gồm Nguyễn Khắc Hậu, Nguyễn Văn Cẩm, Lê Tuấn Diệu, Nguyễn Khắc Chức, Trương Viết Phức, Lê Thế Lại; người xã có Đàm Cảnh Lộng, Đàm Cảnh Thát, Đàm Xuân Hải, Nguyễn Văn Lý, Lê Thế Nguyên, Nguyễn Tiến Huống, Lê Trọng Lương, Phó Lý trưởng Lê Thế Quản, Nguyễn Đăng Tuyển, Nguyễn Đăng Cối, Lê Trọng Cơ, Nguyễn Văn Hoà, Nguyễn Văn Thiều, Nguyễn Văn Thế, Lê Trọng Huynh đứng dựng nhà bia, có việc trùng tu từ vũ, khoản kê khai bên trái: 236 Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Ôi, đạo trời đất, người mà danh chằng phải từ đạo sao? Đời xưa việc có khác, mà muốn bảo tồn tích nên ghi rõ ràng vào bia Văn Hội ta thuộc xã Vân Nhưng Thái, tỉnh Thanh Hoá nối truyền danh tiếng mà mờ dần Thấm nhuần thi thư, có ao mũ quan trường nối đời mà Cửa đạo nghĩa, khoa danh tiếp nối tới Các vị dưới, cũ Hội Tư văn đồng tâm trùng tu từ vũ, theo nếp cũ để tu sửa lại, chế tác đá để làm bia Từ việc làm việc xưa, trải qua bao năm, tất việc khắc ghi vào đá để truyền lâu dài sau Năm Tân Sửu, niên hiệu Thiệu Trị thứ (1841), tân tạo ba gian nhà tiền đường, khởi công từ ngày 25 tháng 5, ngày 17 tháng dựng trụ cột, ngày 20 tháng 10 hồn thành Tháng năm dựa theo móng cũ phụng xin miếu tiền đường theo hướng nhà cũ Tháng 4, năm Ất Tị, niên hiệu Thiệu Trị thứ (1845), che mái tiền đường Năm Bính Ngọ, niên hiệu Thiệu Trị thứ (1846), xây tường bao hai bên mặt tiền, khởi công từ ngày 24 tháng làm đến ngày mùng tháng 12 hồn thành Năm Đinh Mùi, niên hiệu Thiệu Trị thứ 7, chế tác, xây dựng nhà bia, khởi công từ tháng làm đến ngày 11 tháng hồn thành Bia dựng ngày 11 tháng năm Đinh Mùi, niên hiệu Thiệu Trị thứ (1847) đời Nguyễn Người soạn Lê Trọng Hợp hội trưởng Hội Tư văn, chức Cai tổng tổng Thọ Hạc Lê Trọng Lương - người Văn hội xã viết bia; Lê Đức Tuấn khắc bia Bài minh viết: Bia dựng lên để làm gì, để ghi chép việc đầu cuối, núi Phượng Sơn kỳ vĩ, đất văn hiến khí thiêng tụ lại, đá núi đầy rẫy, dựng Phượng Sơn, vững vàng bàn thạch, […], cơng danh nho bảng hiển vinh lớn nhỏ, sóng nước nhỏ ngấm hố mây mưa, vị đạo đón hương gió, khoa danh nối truyền tới, phúc lộc hưởng lâu dài, Tư văn Nam sơn lâu bền, mn nghìn đời khơng thơi Dưới ghi họ tên người có cơng đóng góp mà chưa ghi vào văn bia kê sau, gồm có Trần Hữu Phổ, Trương Viết Ngạn, Đàm Cảnh Toán, Lê Trọng Thuỳ, Lê Tuấn Minh, Lê Thế Khánh, Nguyễn Văn Viên 237 Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH VỀ VĂN BIA HUYỆN ĐƠNG SƠN TỈNH THANH HỐ Bia Nguyễn Chích [4] xóm 8, thơn Vạn Lộc, xã Đơng Ninh, huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Bia Phúc Khê tướng công từ [8] đền thờ Nguyễn Nghi, thôn Kim Bơi, xã Đơng Thanh, huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố 238 Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Bia mộ Thái Bảo Bình Lạc hầu Trịnh Duy Hiếu [155] nhà thờ họ, đội 2, xã Đông Minh, huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố 239 Ngơ Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Bia Nguyễn Đăng Khoa [131] Nhà thờ họ Nguyễn Đăng, xóm 10, xã Đơng Hồ, huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Nhóm bia nhà bia đình Vân Nhưng, xã Đơng Lĩnh, huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố 240 Ngơ Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố Bia Đội 1, xã Đơng Khê, huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Bia cánh đồng xã Đơng Ninh, huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Bia Đội 9, xã Đơng Hồ, huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Bia Đội 8, xã Đơng Hồ, huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố 241 Ngơ Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá MỤC LỤC Trang 242 ... Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Có thể nói, văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố địa phương có nhiều văn bia cổ Xét loại hình văn bản, văn bia huyện Đông Sơn mang... hoa văn trang trí bia 31 Ngơ Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố Những thực trạng văn bia huyện Đơng Sơn làm cho công tác sưu tầm nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn. .. gian văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố Bước đầu tìm hiểu giá trị nội dung văn bia nghiên cứu lịch sử, văn hoá xã hội huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Ngồi chúng tơi cịn lập danh mục văn bia huyện

Ngày đăng: 06/08/2013, 10:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Sự phân bố bia theo loại hình di tích - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá
Bảng 2. Sự phân bố bia theo loại hình di tích (Trang 37)
Bảng 3. Sự phân bố theo thời gian - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá
Bảng 3. Sự phân bố theo thời gian (Trang 40)
Bảng 4. Các tác giả biên soạn bài văn bia huyện Đông Sơn - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá
Bảng 4. Các tác giả biên soạn bài văn bia huyện Đông Sơn (Trang 47)
Bảng 5. Thành phần tác giả biên soạn văn bia huyện Đông Sơn - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá
Bảng 5. Thành phần tác giả biên soạn văn bia huyện Đông Sơn (Trang 49)
Bảng 6. Kích thước bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá
Bảng 6. Kích thước bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá (Trang 52)
Bảng 7. Độ dài bài văn bia huyện Đông Sơn - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá
Bảng 7. Độ dài bài văn bia huyện Đông Sơn (Trang 56)
Bảng 8. Đề tài hoa văn trang trí trên bia huyện Đông Sơn Stt Triều - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá
Bảng 8. Đề tài hoa văn trang trí trên bia huyện Đông Sơn Stt Triều (Trang 59)
Hình chóp - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá
Hình ch óp (Trang 60)
Hình mây lá  cách   điệu  (nét mập) 34 Số 44/1822 rồng   mây - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá
Hình m ây lá cách điệu (nét mập) 34 Số 44/1822 rồng mây (Trang 61)
Hình lá cách  điệu   (nét  mập) - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá
Hình l á cách điệu (nét mập) (Trang 62)
Hình lá cách  điệu - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá
Hình l á cách điệu (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w