1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU VĂN BIA HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HOÁ

25 585 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 914,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC -o0o - NGÔ THỊ THANH TÂM NGHIÊN CỨU VĂN BIA HUYỆN ĐƠNG SƠN TỈNH THANH HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM MÃ SỐ: 602240 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH KHẮC MẠNH Hà Nội - 2008 PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố địa phương lưu giữ bia đá tương đối dồi số lượng, phong phú nội dung nghệ thuật Văn bia huyện Đơng Sơn có lịch sử lâu dài vào loại nước Bia sớm đặt xã Đông Minh huyện Đông Sơn Đại Tuỳ Cửu Chân quận Bảo An đạo tràng chi bi văn 大 隨 九 真 郡 寶 安 道 場 之 碑 文, khắc năm Đại Nghiệp thứ 14 (618) nhà Tuỳ Qua đó, góp phần quan trọng việc tìm hiểu niên đại nghiên cứu vấn đề văn học, lịch sử, địa lý, tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nói chung huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố nói riêng Hơn nữa, văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố chưa thấy có cơng trình nghiên cứu mang tính chất bao qt, tổng hợp Vì vậy, việc nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố việc cần thiết có ý nghĩa Do đó, chọn đề tài: Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn - chuyên ngành Hán Nôm Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ lâu, có số sách tạp chí viết văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Tuy nhiên, viết nghiên cứu, giới thiệu mang tính độc lập cho di tích lịch sử văn hố; hướng tới mục đích cơng bố số văn bia tiêu biểu huyện Đơng Sơn mà hồn tồn chưa có cơng trình trình bày văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố cách hệ thống Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Là thác văn bia huyện Đông Sơn tính theo địa lý hành nay, cụ thể tất văn, thơ viết chữ Hán, chữ Nôm chuyển tải đầy đủ nội dung hoàn chỉnh khắc bia đá Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, tập trung tiến hành khảo sát 180 thác văn bia, có đối chiếu với địa điểm đặt bia địa phương theo đơn vị hành Nghiên cứu đặc điểm phân bố không gian thời gian; bước đầu tìm hiểu giá trị nội dung lịch sử, văn hoá xã hội văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố,v.v Phương pháp nghiên cứu: Để hồn thành Luận văn, chúng tơi vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp văn học Phương pháp thống kê định lượng Phương pháp tổng hợp Ngoài phương pháp trên, chúng tơi cịn tiến hành phương pháp nghiên cứu điền dã để khảo chứng, xác minh, bổ sung tư liệu văn bia huyện Đơng Sơn Đóng luận văn - Bước đầu thống kê, khảo sát tương đối đầy đủ mặt số lượng văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố sưu tầm năm qua - Lần văn bia huyện Đơng Sơn trình bày cách có hệ thống tương đối đầy đủ tình trạng đặc điểm Đồng thời, đưa số nhận xét giá trị văn bia huyện Đông Sơn - Phần Phụ lục: lập Danh mục văn bia huyện Đơng Sơn theo tiêu chí; giới thiệu số văn bia tiêu biểu huyện Đông Sơn Bố cục luận văn: Luận văn gồm có phần: Phần mở đầu Phần nội dung: - Chương 1:Giới thiệu khái quát huyện Đông Sơn - Chương 2: Đặc điểm văn bia huyện Đông Sơn - Chương 3: Tìm hiểu giá trị văn bia huyện Đơng Sơn Phần kết luận Phần Phục lục Quy ước trình bày PHẦN NỘI DUNG Chương GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐÔNG SƠN 1.1 Địa lý 1.1.1 Địa lý tự nhiên Đông Sơn huyện đồng châu thổ Sông Mã, nằm trung tâm tỉnh Thanh Hố, cách km phía Tây thành phố Đông Sơn vùng đất kiến tạo địa hình tương đối ổn định; có đồng mầu mỡ phì nhiêu; có hệ thống núi đồi gị bãi phong phú; có nguồn tài ngun dồi núi đá vôi, đáp ứng cho nhu cầu xây dựng cơng trình vĩnh cửu, làm đá mỹ nghệ, đặc biệt dùng làm bia, khánh, v.v… 1.1.2 Địa lý hành 1.1.2.1 Tên huyện Lỵ sở huyện Đông Sơn Trải qua thời kỳ thay đổi tên địa danh hành chính, đến năm 1928, huyện Đơng Sơn thức đổi gọi phủ Đông Sơn Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, tên huyện Đông Sơn giữ nguyên Huyện lỵ Đông Sơn đóng Rừng Thơng (nay thị trấn Rừng Thơng) 1.1.2.2 Địa danh làng xã Huyện Đông Sơn vùng đất cổ Thanh Hoá cương vực lúc rộng gấp nhiều lần “Kẻ” - từ địa danh cổ nước ta, cịn lưu danh nhiều vùng Đơng Sơn, như: Kẻ Trổ, Kẻ Dậu, Kẻ Môi, v.v Tuy nhiên, theo tiến trình phát triển xã hội, từ địa danh hành thay đổi Sau nhiều lần thay đổi tên huyện tách nhập xã huyện Đông Sơn với xã cấp huyện khác, huyện Đông Sơn bao gồm 19 xã thị trấn 1.1.3 Dân cư ngành nghề truyền thống 1.1.3.1 Dân cư Theo nghiên cứu khảo cổ, vùng đất Đông Sơn nơi phát nhiều dấu tích cư trú, hoạt động vật chất chủ nhân văn hoá Đơng Sơn Qua đó, người ta cho vùng đất khơng địa bàn gốc, mà cịn trung tâm kinh tế-chính trị quan trọng cư dân Đông Sơn buổi đầu dựng nước Hiện nay, dân số xã huyện đông đúc tỉ lệ tăng nhanh 1.1.3.2.Các ngành nghề truyền thống - Nghề chế tác đồ đá, nghề cổ truyền bảo lưu phát triển lâu đời Đơng Sơn, hình thành phát triển sở nguồn nguyên liệu địa phương sẵn có (núi đá An Hoạch, thơn Nhuệ), tiếp thu truyền thống kỹ thuật từ xưa Hiện nay, nghề đục đá Đông Sơn mà chủ yếu làng Nhồi tiếp tục phát triển - Nghề gốm Đông Sơn phát triển dựa vào nguồn nguyên liệu đất sét tốt Trung tâm sản xuất đồ gốm vùng Đức Thọ số nơi ven sông Chu, sông Mã Các sản phẩm gốm chủ yếu đồ dân dụng Ngày nay, nghề sản xuất đồ gốm - sành phát triển, khu gốm Lò Chum nhân dân khắp nơi biết đến - Nghề đúc đồng tập trung chủ yếu làng Trà Đông, xã Thiệu Trung, Đông Sơn (này thuộc huyện Thiệu Hoá tỉnh Thanh Hoá) Sản phẩm Trà Đông không chủ yếu đồ dùng dân dụng mà cịn tạo sản phẩm mang tính nghệ thuật cao, loại: tượng, chuông, rồng; v.v… 1.2 Văn hoá - Xã hội 1.2.1 Những phong tục tập qn, tín ngưỡng Người dân Đơng Sơn coi trọng phong tục thờ cúng tổ tiên Ở Đông Sơn có khoảng 60 nhà thờ họ từ đường Ngồi ra, cịn có tục bầu Hậu thần, Hậu Phật cho số người khơng có kế nối cúng tiền cho làng xã để sửa chữa, xây dựng đình chùa cơng trình cơng cộng làng Tín ngưỡng thờ thành hồng phong tục thiếu làng xã Đông Sơn Tất phản ánh truyền thống đạo đức dân tộc “uống nước nhớ nguồn” người Đông Sơn nói riêng người Việt Nam nói chung Ngồi ra, Đơng Sơn cịn có số tục lệ như: Tục kết chạ, tục khảo thí, tục khảo rể, tục gánh nước đầu năm, tục chợ Chuộng (còn có tên gọi chợ Hồng), tục săn Cuốc,v.v…tất tạo nên nét đặc trưng làm phong phú thêm văn hố Đơng Sơn 1.2.2 Di tích lịch sử văn hố lễ hội truyền thống Về di tích lịch sử văn hố, huyện Đơng Sơn có 125 di tích lịch sử văn hố loại Về lễ hội truyền thống, lễ tiết giống miền q khác Việt Nam, huyện Đơng Sơn cịn có lễ hội cổ truyền sơi nổi, tiêu biểu lễ hội Nghè Sâm lễ hội Cổ Bơn Nhìn chung, Lễ hội truyền thống Đơng Sơn với trò diễn phán ánh nhiều mặt sống hàng ngày tâm tư nguyện vọng quần chúng nhân dân Có thể nói, lễ hội Nghè Sâm Cổ Bôn nét đặc sắc lễ hội dân gian vùng Đông Sơn 1.3 Văn học - Giáo dục 1.3.1 Văn học dân gian văn học viết 1.3.1.1 Văn học dân gian Có thể thấy thể loại văn học dân gian lưu hành nước bắt gặp Đông Sơn, là: - Thơ ca dân gian: Phương ngơn, ngạn ngữ, tục ngữ nhận thức, kinh nghiệm cư dân Đông Sơn thiên nhiên, lịch sử, xã hội người sàng lọc qua thời gian, câu tiêu biểu địa danh, sản vật danh nhân q hương: Gió đơng chồng lúa chiêm, Hiu hiu gió bắc duyên lúa mùa… ; Ca dao nơi không đề cập đến tên đất, tên làng vùng đất mà cịn cho ta thấy thấp thống đời sống kinh tế, hoạt động văn hoá-xã hội cư dân Đông Sơn:“Làng Nhồi đục đá, nung vôi, Hương Bào trồng cải cho người ta mua.”… ; Dân ca hình thức sinh hoạt “văn nghệ” phổ biến làng xã, lễ hội Đông Sơn: “Phượng hoàng chắp cánh bay qua, Thấy tươi tốt liền xà xuống chơi”,v.v - Văn xuôi dân gian: truyện kể dân gian, bao gồm loại chủ yếu như: thần thoại, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn,…mà tiêu biểu truyện: Núi Quảy, sông Cày; Sự tích núi Vọng phu; Trương Ba đánh cờ; v.v… - Trò diễn dân gian: Là nét đặc sắc kho tàng văn hố dân gian truyền thống Đơng Sơn Trung tâm trò diễn tiếng Lễ hội Nghè Sâm lễ hội Cổ Bơn, gồm có trị diễn tiêu biểu sau: trò Xiêm Thành, trò múa đèn, trò Tơ Vũ (cịn gọi trị Tơ tượng đúc chng), trò Đấu cờ người, v.v… 1.3.1.2 Văn học viết Về sử học Ở Đơng Sơn có sử gia Lê Hy, người có nhiều đóng góp quan trọng cho Quốc sử quán Việt Nam Về văn bia, theo thống kê có, Đơng Sơn có 180 văn bia Văn bia huyện Đông Sơn phong phú số lượng, đa dạng nội dung nghệ thuật Đây cịn nơi có nhiều cổ vào loại nước, góp phần tìm hiểu vấn đề lịch sử, địa lý, phong tục tập quán, tín ngưỡng,… huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Về thơ, huyện Đơng Sơn tác phẩm thơ đề vịnh thiên nhiên thi nhân Đông Sơn, Nguyễn Mộng Tuân vịnh mai lan cúc trúc,…nhưng nhìn chung khơng nhiều Văn học Đông Sơn không phát triển đặn, liên tục đồ sộ với tạo dựng được, văn học Đơng Sơn đóng góp phần làm phong phú thêm cho văn học nước nhà 1.3.2 Giáo dục thời phong kiến Nền giáo dục Đơng Sơn hình thành sớm không ngừng phát triển, trở thành trung tâm giáo dục có truyền thống hiếu học tiếng Thanh Hoá Về tổ chức trường lớp chế độ học tập giống địa phương khác nước thời Tuy nhiên, để cổ vũ cho việc học tập, hầu hết làng xã huyện Đơng Sơn có Văn chỉ, có hội Tư văn, có ruộng khuyến học… hầu hết Hương ước làng có mục quy định việc học Số lượng người thi đỗ đại khoa đỗ Hương cống kỳ thi triều Trần, Hồ, Lê Nguyễn huyện Đông Sơn có nhiều Trong đó, xã có số người đỗ đạt nhiều xã Đông Thanh, xã Đông Ninh,v.v… “Thi Hoằng Hố, khố Đơng Sơn” thừa nhận nhiều hệ nước nói chung Thanh Hố nói riêng thành tích học hành khoa bảng huyện Đơng Sơn Hoằng Hố thời phong kiến 1.3.3 Một số danh nhân tiêu biểu - Nguyễn Mộng Tuân (? - ?) - Nguyễn Chích (1383 - 1448) - Nguyễn Nhữ Soạn (?-1448) - Nguyễn Văn Nghi (1525 - 1595) - Nguyễn Khải (? - 1632) - Lê Hy (1646 - 1702) TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này, giới thiệu khái quát huyện Đông Sơn phương diện địa lý, văn hoá - xã hội, văn học, giáo dục Từ đó, có nhìn tổng quát đặc điểm, phát triển tầm ảnh hưởng huyện Đơng Sơn tiến trình vận động chung tỉnh Thanh Hoá đất nước Từ nhìn tổng qt đó, rút số đặc điểm huyện Đông Sơn sau: Về mặt địa lý Đông Sơn huyện đồng châu thổ Sông Mã, nằm trung tâm tỉnh Thanh Hoá, cách km phía Tây thành phố, vùng đất kiến tạo địa hình tương đối ổn định, đất đai mầu mỡ phì nhiêu, hệ thống núi đồi phong phú Huyện Đơng Sơn gồm có 19 xã Thị trấn, huyện lỵ Đơng Sơn đóng Thị trấn Rừng Thơng Đơng Sơn có nhiều ngành nghề truyền thống nhiều nơi biết đến, nghề chế tác đá, gốm, đúc đồng,… Về mặt Văn hoá - Xã hội Đơng Sơn vùng đất cổ nên có nhiều di tích lịch sử văn hố, với 125 di tích Nơi cịn lưu truyền bảo lưu nhiều phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống cổ mang yếu tố tích cực, thể phong mỹ tục Về mặt Văn học - Giáo dục Đơng Sơn có kho tàng Văn học dân gian phong phú với nhiều thể loại, Văn học viết có nhiều thành tựu Giáo dục Đơng Sơn ln chăm lo, đề cao vùng đất học tiếng xứ Thanh với nhiều bậc danh nho, khoa bảng đỗ đạt CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VĂN BIA HUYỆN ĐÔNG SƠN 2.1 Vài nét văn bia Truyền thống dựng bia nước Phương Đơng có từ sớm, khởi đầu từ Trung Quốc, sau lan rộng nước xung quanh Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam Theo ghi chép nhà nghiên cứu kim thạch, văn bia Trung Quốc xuất từ thời Hậu Hán Ở nước lân cận Trung Quốc Triều Tiên, Nhật Bản có phát số bi văn có niên đại sớm, vào khoảng kỷ thứ V, VI Ở Việt Nam, bia cổ biết đến có niên đại vào kỷ thứ VII Có thể thấy, văn bia Việt Nam xuất muộn nước đồng văn khu vực, từ thời kỳ độc lập trở đi, văn bia Việt Nam bắt nhịp vào khung cảnh văn hoá Việt Nam ngày phát triển nở rộ 2.1.1 Quá trình phát triển văn bia Việt Nam Cho đến nay, bia biết có niên đại sớm Việt Nam Đại Tuỳ Cửu Chân quận Bảo An đạo tràng chi bi văn 大 隨 九 真 郡 寶 安 道 場 之 碑 文, niên hiệu Đại Nghiệp thứ 14 (618), thuộc xã Đơng Minh, huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Tiếp cột đá khắc kinh phật Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình) thời nhà Đinh (968-979) Từ thời Lý-Trần trở đi, lệ dựng bia phổ biến, nhiên nay, số lượng văn bia tìm khiêm tốn Đến thời Lê sơ (1428-1527), 70 văn bia(1) Riêng từ triều Lê Trung hưng đến triều Nguyễn, số lượng bia đến ngày lớn Về mặt không gian, văn bia Việt Nam có mặt từ Bắc vào Nam, mà tập trung với mật độ dày đặc tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ Có thể nói, văn bia Việt Nam hình thành với ảnh hưởng văn hoá Hán Tuy nhiên, văn bia Việt Nam sau, theo đường phát triển riêng bám rễ vào đời sống văn hoá Việt, đồng hành với văn hoá địa ngày gắn bó mật thiết với đời sống văn hố làng Việt cổ truyền 2.1.2 Hiện trạng văn bia Đơng Sơn Qua q trình điền dã xã thôn thuộc huyện Đông Sơn, nhận thấy, văn bia huyện Đông Sơn, bên cạnh bia bảo quản tốt cịn có nhiều bia đứng trước thực trạng xuống cấp nghiêm trọng không quan tâm ý số nơi xã thôn huyện Đông Sơn Có nhiều bia bị vùi lấp Theo điều tra nhóm cơng trình Văn khắc Hán Nơm (thời Lê sơ), Viện Nghiên cứu Hán Nôm trong cỏ dại, có bia nằm vạ vật đường qua lại; có bia bị dùng để bắc cầu mặc cho trâu, bị, người, xe dẫm đạp; có bia bị đất đá đổ che lấp (bia Thạch Khê khoa hoạn bi 石 溪 科 宦 碑, thuộc Đội xã Đơng Khê); có bia đứng trơ vơ nắng mưa, cánh đồng, bãi hoang thuộc xã huyện Đông Sơn, v.v… Những thực trạng văn bia làm cho công tác sưu tầm nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn gặp nhiều khó khăn Do đó, văn bia huyện Đơng Sơn cần quan tâm ý gìn giữ 2.2 Khảo sát văn bia huyện Đơng Sơn Huyện Đơng Sơn cịn bảo tồn 125 di tích lịch sử văn hố, có đến 100 di tích bao gồm đình, chùa, từ đường, phủ miếu, văn chỉ, lăng mộ,… Trong số di tích này, theo điều tra chúng tơi nhận thấy cịn lưu giữ khoảng 180 bia đá 2.2.1 Sự phân bố văn bia huyện Đông Sơn Số văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố chúng tơi sưu tập được(2) 180 văn bia Sau đây, xin khảo sát phân bố 180 văn bia huyện Đông Sơn theo hai tiêu chí: khơng gian thời gian 2.2.1.1 Phân bố theo không gian Trong phần khảo sát này, không gian tồn văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố chúng tơi quy đổi theo đơn vị hành nay(3) Theo tiêu chí trên, văn bia khảo sát tồn địa bàn 15 đơn vị xã, 43 đơn vị thơn xóm, loại di tích Căn vào Bảng (Sự phân bố bia huyện Đông Sơn theo không gian) nhận thấy: Về mặt đơn vị hành chính: Trong 15 xã tồn văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố, nhiều xã Đơng Hưng, có 66/180 bia, chiếm tới 36,67% Tiếp đến xã Đơng Tân có 29/180 bia, chiếm 16,11% Một số xã có bia (0,56%) bao gồm xã: Đông Anh, Đông Minh Đông Tiến Qua số tỉ lệ văn bia xã, thôn huyện Đông Sơn trên, phản ánh rõ ưu vùng có nguồn nguyên liệu đá dồi dào, sẵn có, nghề chế tác đá phát triển lâu đời bàn tay tài hoa người thợ đá núi Nhồi điều kiện thuận lợi cho việc dựng bia đá với số lượng tương đối nhiều xã Đông Hưng xã lân cận khác Con số văn bia huyện Đơng Sơn chưa dừng Căn vào Địa chí huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố, Nxb KHXH, 2006, tr.25-52 tài liệu khác Về mặt loại hình di tích: Dựa vào Bảng (Sự phân bố bia theo loại hình di tích), chúng tơi thấy, văn bia huyện Đơng Sơn phân theo loại hình di tích chùa có số lượng bia nhiều 58 bia/180 (chiếm tới 32,22%), tiếp đến văn chỉ-vũ có 32 bia/180 (chiếm 17,77%), nghè có số văn bia bia/180 (chiếm 2,22%) Qua tỉ lệ văn bia phân theo loại hình di tích phản ánh rõ không gian tồn văn bia huyện Đông Sơn gắn liền với ngơi chùa vai trị nhà chùa phát triển lưu hành bia đá Đồng thời, cho nhận Phật giáo có sức thu hút số đơng dân chúng, Phật giáo ngấm sâu vào đời sống tình cảm tín ngưỡng người dân Đơng Sơn khẳng định vị trí cao hẳn so với tơn giáo khác Chùa di tích có văn bia khắc sớm 2.2.1.2 Phân bố theo thời gian Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy tình hình cụ thể sau: có 149 văn bia ghi rõ niên đại, 31 bia không ghi rõ niên đại Trong tình đó, phân bố 180 bia huyện Đơng Sơn chúng tơi phân tích theo tiêu chí sau: kỷ, triều đại khơng niên đại Chúng tơi dựa vào tiêu chí chủ yếu để lập bảng thống kê (Bảng Sự phân bố theo thời gian) Qua Bảng 3, nhận thấy, số văn bia huyện Đơng Sơn, bia có niên đại sớm Đại Nghiệp thứ 14 (618), muộn năm Bính Tuất (1946) Văn bia tập trung vào triều Nguyễn (có 109 bia/180, chiếm 60,55%), mà số nhiều văn bia kỷ XIX với 71 bia/180, chiếm tới 39,44% Có văn bia thời Tuỳ, Lý (chỉ có văn bia) Nhìn chung, văn bia huyện Đơng Sơn có số lượng phát triển tăng dần liên tục theo thời gian từ kỷ VII đến kỷ XX Tuy nhiên, khơng tính trường hợp khơng rõ niên đại, khơng biết rõ xác kỷ hình thành, phát triển thời kỳ chênh lệch tương đối lớn Đây cục diện phát triển chung văn bia Việt Nam Nguyên nhân quy luật khách quan, tính bảo lưu theo thời gian Những số kết mà chúng tơi thu mang tính tương đối, đảm bảo tính đại diện Qua phân tích phân bố văn bia huyện Đơng Sơn Thanh Hố mặt khơng gian thời gian thấy, văn bia huyện Đơng Sơn phân bố không đồng theo không gian thời gian Sự phát triển mặt khơng gian tập trung chủ yếu vùng có nguồn nguyên liệu đá dồi nghề chế tác đá phát triển lâu đời, gắn liền với di tích chùa hang động cụm di tích chùa Về mặt thời gian, văn bia huyện Đơng Sơn phần lớn có niên đại vào đầu kỷ XIX XX Số lượng văn bia triều đại kỷ khác chênh lệch lớn Sự tăng trưởng hợp quy luật, số độ tăng trưởng thời kỳ gần bất thường Điều phản ánh tính chất tự phát, hồn cảnh lịch sử - xã hội văn bia huyện Đông Sơn 2.3 Một số đặc điểm văn Đa số trường hợp văn bia huyện Đông Sơn mà khảo sát tồn dạng thác văn bia Văn in rập thác đa phần chữ viết chân phương cịn rõ nét Ngồi ra, chúng tơi cịn sưu tầm in rập số văn bia địa phương Những phân tích chúng tơi sau khắc họa rõ nét đặc điểm văn văn bia huyện Đông Sơn 2.3.1 Tác giả biên soạn văn bia Trong khuôn khổ Luận văn, dành quan tâm chủ yếu vào người sáng tác văn (tác giả)-một nhân tố quan trọng việc dựng bia, thành phần khác tác giả văn bia chúng tơi chưa có điều kiện sâu Do đó, tiến hành khảo sát tác giả văn bia huyện Đông Sơn Theo khảo sát, thấy rằng, 180 văn bia huyện Đông Sơn sưu tầm có tới 107 văn bia không rõ tên tác giả biên soạn văn bia Số cịn lại, 73 văn bia có đề rõ ràng họ tên tác giả văn bia, có 61 tác giả tham gia biên soạn văn bia Vậy nên, chúng tơi phân loại văn bia có ghi rõ tên tác giả biên soạn mà thơi Nhìn chung, tác giả văn bia huyện Đông Sơn bao gồm nhiều thành phần khác như: quan lại, người đỗ đạt người địa phương,… Để có nhìn cụ thể thành phần tác biên soạn văn bia huyện Đông Sơn, lập Bảng (Thành phần tác giả biên soạn văn bia huyện Đông Sơn) Dựa vào Bảng 5, nhận thấy, thành phần tác giả tham gia biên soạn văn bia quan lại chiếm tỉ lệ cao với 47,95% (có ghi đỗ đạt khơng ghi đỗ đạt) Tiếp đó, văn bia huyện Đơng Sơn cịn có số lượng văn bia không nhỏ Cử nhân, Tú tài tham gia biên soạn, khơng thấy ghi rõ có làm quan hay không, chiếm tới 23,28% tổng số văn bia có ghi rõ tác giả biên soạn Qua đây, thấy tác giả văn bia huyện Đông Sơn phần nhiều người có học thức, số lượng khơng nhỏ quan lại có chức vị đỗ đạt cao Tác giả biên soạn văn bia huyện Đông Sơn chiếm tỉ lệ thấp Giám sinh, Sinh đồ 1,37% Thêm vào đó, cịn có 5,48% số lượng văn bia tác giả không rõ lai lịch tham gia biên soạn Do không rõ địa vị xã hội tiểu sử tác giả nên chúng tơi tạm thời đưa vào nhóm (các tác giả không rõ lai lịch) Từ kết thống kê trên, thấy văn bia Đơng Sơn phần lớn sáng tác người khoa bảng đỗ đạt, quan lại có chức vị cao, đồng thời, cịn có tham gia sáng tác người bình dân 2.3.2 Kích cỡ bia độ dài văn bia huyện Đơng Sơn Trong q trình tính tốn kích cỡ bia chủ yếu dựa vào thác nên chúng tơi tiến hành khảo sát kích cỡ bia theo kích thước diện tích bề mặt diện nó, chiều rộng x chiều cao, đồng thời tiến hành phân chia kích cỡ đơn vị 1000cm2 Theo tiêu chí có 28 loại kích thước bia Kích thước bia liên tục tăng từ 1000cm2 (=0.1m2) đến 34720cm2 (=3,47m2) Diện tích bề mặt trung bình bia 9332,93cm Cá biệt có bia diện tích bề mặt lớn 41175cm2 (=4,12m2) Dựa vào Bảng (Kích thước bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố), nhận thấy, bia có kích thước 1000 có bia, nhỏ 25x37cm (=925cm2) Các bia có kích thước 16.000cm2 chiếm số lượng ít, lẻ tẻ loại có từ đến Song, bia có kích thước từ 1000-8000cm2 chiếm tới 50%, từ 8000-12000cm2 chiếm đến 27,2% Những bia có kích thước từ 12000-18000 chiếm 12,78%, bia có kích thước từ 18000-35.000 chiếm 7,79% Qua số nêu trên, thấy, bia huyện Đơng Sơn đa phần có kích cỡ tương đối lớn, đồng thời phản ánh thực tế vùng có ưu nguồn nguyên liệu đá dồi dào, sẵn có Tuy nhiên, bia có kích cỡ lớn tăng dần lại chiếm tỉ lệ nhỏ dần Có thể nói, kích cỡ bia độ dài văn bia hai yếu tố ln liền với Nhìn chung, kích cỡ bia to độ dài văn bia kèm lớn Để cụ thể hơn, tiến hành khảo sát độ dài văn bia huyện Đông Sơn thể Bảng (Độ dài văn bia huyện Đông Sơn) Qua thống kê Bảng 7, nhận thấy, độ dài văn bia huyện Đông Sơn tương đối dài Bài văn bia dài 3850 chữ, thác có ký hiệu Thư viện N0 17751-17753, chùa thôn Phù Lưu xã Đông Tân huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá [139] Bài văn bia ngắn 11 chữ thác có ký hiệu Thư viện N0 45296B,ở cánh đồng xã Đông Phú huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố [179] Trung bình có khoảng 820 chữ văn 2.3.3 Đặc điểm trang trí bia huyện Đông Sơn Trong số 180 văn bia huyện Đông Sơn sưu tập được, tập trung phân tích vào bia mà có hoa văn trang trí trán bia, diềm bia chân bia Cụ thể huyện Đơng Sơn có 93 bia/180 chạm khắc hoa văn trang trí, rải rác từ đời Tuỳ qua đời Lý, Lê Sơ, Lê Trung Hưng đến Nguyễn Số bia cịn lại khơng có hoa văn trang trí Để có nhìn tổng qt đặc điểm hoa văn trang trí thời kỳ bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố, chúng tơi tiến hành tìm hiểu, khái quát nét đặc thù để khu biệt chúng giai đoạn Trong mốc lớn cần khu biệt bia thời Lý, bia thời Lê sơ Lê Trung hưng, bia thời Nguyễn Hoa văn trang trí bia thời Lý Trong số 93 văn bia huyện Đơng Sơn có hoa văn trang trí, thấy có bia mang niên hiệu thời Lý Đó bia An Hoạch sơn Báo Ân tự bi ký 安 獲 山報 恩 寺 碑 記 [2], niên hiệu năm Hội Phong (1100) Trán bia chạm rồng hai bên, rồng văn bia thời Lý thân rắn dài, khơng có vẩy, có nhiều khúc uốn cong dạng “thắt miệng túi”; Diềm trán bia hai diềm bên chạm hoa cúc hình sin, khúc uốn lại điểm cúc; Diềm chân bia chạm hình sóng nước Tuy với văn bia phần giúp hình dung nét đặc trưng phong cách hoa trí hoa văn bia đá thời Lý Hoa văn trang trí bia Lê sơ Bia thời Lê sơ có hình dáng to, bề thế, trán bia rộng, trang trí chủ yếu hình rồng Trán bia chạm rồng hai bên, nét mảnh, đuôi dài Tên bia khắc chữ Triện giữ trán bia; Diềm bia chạm hình hoa soắn cách điệu; Chân bia chạm hình sóng nước, lớp lượn hình sin, lớp có dáng thn nhọn, cân đối “hình núi” Phong cách trang trí chân bia gặp giai đoạn sau Nhìn chung, nét hoa văn trang trí bia thời Lê sơ mang nhiều dấu ấn phong cách trang trí bia thời Lý - Trần Hoa văn trang trí bia thời Lê Trung hưng Phần trán bia bia thời kỳ phổ biến với đề đài lưỡng long chầu nhật, chạm nét mác thon, đuôi rồng dài Cùng với rồng phượng; Diềm bia có nét khắc đậm, có hoa dây uốn lượn hình sin, diềm bia kỉ XVII, XVIII có thêm nhiều họa tiết trang trí khác phong phú hoa lá, chim, thú chủ yếu trang trí hoa văn xoắn dạng “tay mướp” Đến kỷ XVIII, thời kỳ đầu mang phong cách bia kỷ XVII, sang nửa sau kỷ XVIII có xu hướng cách điệu, ly thực tế Bia trụ xuất hiện, có mũ hình chóp Mặt hổ phù hoa văn chữ thọ phổ biến; Chân bia thời kỳ chủ yếu chạm hoa văn hình sóng nước Hoa văn trang trí bia Bia thời Nguyễn Các bia kỷ XIX, XX trán bia trang trí theo chủ đề truyền thống rồng, mặt trời (mặt trăng) Tuy nhiên, giai đoạn đầu, rồng lúc cách điệu cao, xoắn trịn Đặc biệt đến thời kỳ này, dạng bia có mũ hình chóp, trán chạm hổ phù xuất với mật độ dày hơn; Diềm bia chạm hình hoa cách điệu, nét mập Đến giai đoạn sau, hoa dây khơng cịn mà gồm nét to mập nối tiếp nhau; Hoa văn trang trí chân bia thời kỳ khơng ý, có, chủ yếu chạm hình hoa lá, cánh sen Với 45 bia/109 bia thuộc vào thời Nguyễn có hoa văn trang trí, cho nhận thấy hoa văn trang trí bia thời Nguyễn quan tâm 2.3.4 Bố cục văn bia huyện Đông Sơn Theo khảo sát văn bia huyện Đông Sơn, chúng tơi nhận thấy: - Có 32 văn bia/180, chiếm 17,78% thể theo Mơ hình 1: Bài văn Tên bia Bài minh Lạc khoản Kê người công đức ruộng đất (nếu có) - Có 139 văn bia/180 chiếm 77, 22% thể theo Mơ hình 2: Tên bia (có khơng) Bài văn Lạc khoản (có không) Kê người công đức ruộng đất (nếu có) Điều này, cho nhận thấy rằng, văn bia huyện Đông Sơn chủ yếu viết theo thể văn xi Ngồi ra, văn bia huyện Đơng Sơn cịn thể theo Mơ hình thơ khắc bia ma nhai, có yếu tố cố định thơ Trong tổng thể bố cục trên, tiêu đề bia yếu tố thiếu vắng Tiêu đề bia thường khắc đặt đường ranh giới trán bia thân bia Ở văn bia huyện Đông Sơn đa phần có dịng tiêu đề khắc đường ranh giới trán bia thân bia Ngồi ra, tiêu đề văn bia huyện Đơng Sơn khắc dòng lòng bia, nơi chứa nội dung văn bản, có khi, có nhiều bia khơng có tiêu đề TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này, chúng tơi trình bày tổng quát văn bia Việt Nam nói chung văn bia huyện Đơng Sơn nói riêng Qua đó, đến nhìn tổng quan văn bia huyện Đơng Sơn cách có sở khoa học Từ nhìn tổng quan này, rút trạng chung văn bia huyện Đông Sơn: Về trạng: số văn bia huyện Đông Sơn đứng trước thực trạng xuống cấp nghiêm trọng không quan tâm ý số nơi xã huyện Đông Sơn Về phân bố: Theo không gian, văn bia huyện Đông Sơn chủ yếu tập trung xã có nguồn nguyên liệu đá dồi dào, sẵn có địa phương, có nghề làm đồ đá phát triển lâu đời Theo thời gian, huyện Đơng Sơn có văn bia mang niên đại sớm vào đời Tuỳ (thế kỷ VII), nhiều thời Nguyễn (thế kỷ XIX-XX) có 109 văn bia Như vậy, số lượng văn bia huyện Đơng Sơn có niên đại muộn chủ yếu tổng số văn bia huyện Đông Sơn mà sưu tầm Về đặc điểm văn bản: Văn bia huyện Đông Sơn khắc chân phương, rõ nét Văn bia huyện Đơng Sơn có kích cỡ tương đối lớn, với kích thước trung bình 9332,9cm2 Độ dài văn bia chủ yếu tập trung khoảng 100-800 chữ Đề tài trang trí bia có trang trí chủ yếu rồng, mặt trời, hoa dây hình sin, hình sóng nước Bố cục văn bia khơng ổn định theo mơ hình chung Trong số thành phần tác giả biên soạn văn bia huyện Đông Sơn, chủ yếu quan lại (chiếm 47,95%) CHƯƠNG TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CỦA VĂN BIA HUYỆN ĐÔNG SƠN Qua khảo sát văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố, cho thấy giá trị nhiều mặt loại hình văn Số lượng văn bia huyện Đông Sơn không lớn góp phần cho việc nghiên cứu phương diện: lịch sử, phong tục tập quán tín ngưỡng, tình hình phát triển kinh tế, tinh thần giáo dục truyền thống hiếu học… vùng đất Đơng Sơn nói riêng tỉnh Thanh Hố nói chung Để hiểu sâu sắc giá trị văn bia Đơng Sơn, chúng tơi trình bầy cụ thể giá trị sau: 3.1 Góp phần nghiên cứu lịch sử địa phương 3.1.1 Văn bia huyện Đông Sơn góp phần nghiên cứu nhân vật lịch sử Trong số văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố có nhiều văn bia ghi chép tiểu sử, nghiệp bậc danh nho khoa bảng, đỗ đạt cao Có thể nói nguồn tư liệu có giá trị giúp bổ sung thơng tin thân nghiệp nhân vật lịch sử Tiểu biểu văn bia An Hoạch sơn Báo Ân tự bi ký 安 獲 山報 恩 寺 碑 記 [2], niên đại Hội Phong (1100) đời Lý ghi chép nhiều chi tiết tiểu sử nghiệp cơng tích Thái Lý Thường Kiệt Văn bia Quốc triều tá mệnh công thần chi bi 國 朝 佐 命 功 臣 之 碑 [4], niên đại Thái Hoà thứ (1450) đời vua Lê Nhân Tông lại cho biết tiểu sử nghiệp, cơng lao to lớn Nguyễn Chích, danh tướng khởi nghĩa Lam Sơn, đại thần triều Lê sơ với nhiều cơng tích rực rỡ Tiếp đến văn bia Phúc Khê tướng công từ 福 溪 相 公 祠 [8], niên đại Hoằng Định thứ 18 (1618) đời Lê Văn bia ghi gia đình, dịng họ, thân nghiệp Phúc Khê tướng cơng Nguyễn Văn Nghi, v.v… Từ trình bầy tiêu biểu đây, thấy văn bia huyện Đông Sơn nguồn tư liệu quý giá thiết thực, tạo điều kiện sở cho người nghiên cứu đời sau tìm hiểu nhân vật lịch sử cách đầy đủ, xác thực 3.1.2 Văn bia huyện Đơng Sơn góp phần tìm hiểu thay đổi diên cách địa phương Trong văn bia Thượng thư lệnh công ký 尚 書 令 公 記 [11], niên đại Vĩnh Tộ thứ 11 (1629) đời Lê Thần Tông, đặt đền thờ Phúc Khê tướng công Nguyễn Văn Nghi, thôn Kim Bôi xã Đông Thanh huyện Đông Sơn cung cấp thông tin thiết thực việc xác định thay đổi tên địa danh xã Phúc Thọ hay Phúc Triền một, v.v… 3.1.3 Văn bia huyện Đông Sơn tư liệu quan trọng để nghiên cứu lịch sử Huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố có bia xếp vào loại cổ nước ta văn bia Đại Tùy Cửu Chân quận Bảo An đạo tràng chi bi văn 大 隋 九 真 郡 寶 安 道 場 之 碑 文[1], niên hiệu Đại Nghiệp thứ 14 Bia mặt, tồn văn chữ Hán, bị mịn mờ gần hết chữ, đọc dòng đầu đề bia, tên người soạn văn dòng niên đại khắc cuối bia ghi Tuy nhiên với hai chữ đạo tràng (道 場) đầu đề văn bia cho thông tin tồn Phật giáo Đạo giáo Việt Nam thời giờ, đạo tràng nơi dạy kinh cầu cúng Phật giáo Đạo giáo Trong thời Lý, văn bia huyện Đông Sơn có bia tài liệu quan trọng có giá trị nghiên cứu lịch sử Phật giáo nước nhà, lịch sử tư tưởng Việt Nam Đó văn bia An Hoạch sơn Báo Ân tự bi kí 安 獲 山 報 恩 寺 碑 記 [2], niên đại Hội Phong (1100) Qua phần mở đầu văn bia cung cấp cho chúng tư liệu có giá trị việc nghiên cứu triết Lý Phật giáo nói chung triết Lý Phật giáo Việt Nam nói riêng,v.v… 3.2 Văn bia huyện Đơng Sơn góp phần tìm hiểu phong tục tập qn, tín ngưỡng địa phương 3.2.1 Văn bia huyện Đơng Sơn phản ánh tục lập Hậu thần, Hậu phật Tục bầu Hậu diễn phố biến, thể đậm nét văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Người bầu làm Hậu thần, Hậu Phật người có cơng lao có đóng góp tiền cho làng xã, cho đình, đền, chùa, miếu, dân làng công nhận thờ phụ đình, đền hay chùa Tiêu biểu văn bia mang tên Hậu thần bi ký 后 神 碑 記 [33, 34, 35], niên đại Cảnh Hưng thứ 43 (1782) đời Lê, ca ngợi huân nghiệp, công đức Quận công Lê Trung Nghĩa, dân làng thôn xã tôn bầu làm Hậu thần Có văn bia Hậu phật Hậu phật bi ký 后 佛 碑 記 [25], niên đại Vĩnh Khánh thứ (1732) đời Lê; Cúng điền bi kí 供 田 碑 記[31], niên đại Cảnh Hưng thứ 29 (1768) đời Lê Ngồi cịn có số bia khác đề cập đến việc bầu hậu Qua văn bia trên, phần hiểu thể thức việc bầu Hậu huyện Đông Sơn Nhìn chung, đối tượng bầu Hậu thần chủ yếu văn bia huyện Đơng Sơn người có cơng đức cao dày với dân, với nước Song, cịn có người bình dân có lịng từ tâm cúng số tiền, ruộng định cho thôn, dân thôn bầu làm Hậu thần, Hậu phật hưởng thờ cúng lâu dài Không vậy, việc bầu Hậu huyện Đơng Sơn cịn phương cách để giải cơng việc, khó khăn thời xã, thơn Ví dụ văn bia Hậu kỵ bi ký 后 忌 碑 記[42] Nội dung văn bia ghi thôn canh giữ cửa quan không cẩn thận phải bồi thường Vợ chồng ông Ngô Viết Lựu cho thôn 100 quan cổ tiền mẫu ruộng tốt để trang trải chi phí Dân bầu vợ chồng ông làm Hậu thần, quy định lệ cúng giỗ hàng năm,v.v… 3.2.2 Văn bia huyện Đông Sơn phản ánh tục lệ gửi giỗ Người gửi giỗ thường cúng gửi tiền, ruộng vào chùa hay nhà thờ họ để sử dụng số tiền chi dùng việc làm giỗ lâu dài cho người thân họ, thân họ sau qua đời Việc đóng góp tiền, ruộng khơng nhằm mục đích làm cơng đức, họ không tôn bầu Hậu, hưởng quyền lợi Hậu, mà nhà chùa hay nhà thờ họ cúng giỗ vào ngày giỗ Đây điểm khác biệt bia Hậu bia gửi giỗ Ví dụ văn bia Tế tự điền thổ ký 祭 祀 田 土 記 [28], niên đại Cảnh Hưng thứ 17 (1756) đời Lê Nội dung văn bia ghi việc vợ chồng ông Nguyễn Hữu Niên, xã Mộc Nhuận, huyện Đơng Sơn, phủ Thiệu Hố cúng tiền 200 quan, 21 mẫu sào ruộng cho xã để cúng giỗ sau này, ghi cụ thể định lệ cúng tế hai vợ chồng ông vào ngày giỗ năm,v.v… Có thể thấy, xuất bia lập Hậu bia gửi giỗ phản ánh cách chân thực đời sống tín ngưỡng người dân Đông Sơn 3.3 Văn bia huyện Đông Sơn góp phần tìm hiểu hoạt động làng xã Đơng Sơn Văn bia Đông Sơn phản ánh sinh động hoạt động cộng đồng cư dân Đông Sơn Những hoạt động có tính cộng đồng thuộc công việc hệ trọng làng xã Đơng Sơn Do đó, thường phải huy động cơng sức, tiền của nhiều người thơn xóm Cũng vậy, văn bia ghi chép việc xây dựng cơng trình kiến trúc gần gắn với việc ghi họ tên, số tiền, ruộng người công đức cho làng xã 3.3.1 Xây dựng cơng trình phục vụ cho tín ngưỡng người dân Đông Sơn - Xây dựng tu sửa chùa Có nhiều văn bia huyện Đơng Sơn đặt chùa (49/180 văn bia), mà chủ yếu văn bia thuộc thời Lê thời Nguyễn Qua đó, phần nhận thấy từ kỷ XVII, XVIII kỉ XIX, bia đặt nhiều chùa chùa gần tu bổ thường xuyên Một nội dung đề cập nhiều văn bia công việc trùng tu, xây dựng chùa Ví dụ văn bia Trùng tu Bảo Sơn tự bi ký 重 修 寶 山 寺 碑 記 [6], niên đại Hoằng Định thứ (1605) đời Lê Nội dung văn bia ghi vợ chồng ông số tín thí đứng sửa chùa Bảo Sơn, từ năm Quý Mão đến năm Ất Tỵ xong Cơng việc gồm sửa tồ nhà, thay cột đá, đắp 17 tượng Phật, xây ba bậc đá, thềm đá, giếng đá hành lang quanh chùa Bảo Sơn,v.v…Qua tư liệu văn bia giúp hiểu rõ lịch sử hình thành phát triển chùa huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố, phát triển thăng trầm Phật giáo huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố nói riêng Phật giáo Việt Nam nói chung - Xây dựng tu sửa đình làng Văn bia ghi chép tu sửa đình đền huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố xuất khơng nhiều, song phần phản ánh cách sinh động hoạt động cư dân Đơng Sơn Ví dụ văn bia Nhuệ thôn tự bi 銳 村 寺 碑 [136], niên đại Bảo Đại Nguyên niên (1926) đời Nguyễn,v.v… - Xây dựng tu sửa văn thờ bậc tiên hiền Văn bia huyện Đơng Sơn cịn đề cập nhiều đến việc tu sửa văn chỉ, vũ xã thôn huyện Các văn bia xuất rải rác từ nửa sau kỷ XVII đến đầu kỷ XX Họ xây văn để thờ người thành đạt chặng đường thi cử, để làm gương cho cháu hậu noi theo đường học hành đỗ đạt Ví dụ văn bia Trùng tu tiên hiền từ miếu hậu bi 重 修 先 賢 祠 廟 后 碑[17], niên đại Thịnh Đức thứ (1656) đời vua Lê Thần Tông Nội dung văn bia ghi xã Vân Nhưng nơi danh thắng, lại có nhiều người đỗ đạt Ông Thái thường Tự khanh, chức Thái Bảo, tước Văn Nguyên bá lập Hội Tư văn Nhân việc đó, dựng nhà Từ vũ ba gian làm nơi thờ cúng tiên hiền, dựng bia khắc họ tên người đỗ đạt Văn bia Viễn Chiếu tổng Văn bi ký 遠炤 總 文 址 碑 記 [145], niên đại Bảo Đại thứ 13 (1938) đời Nguyễn Nội dung văn bia ghi việc tổng nhà, văn trước thơn Hồnh Sơn, địa thế, đường núi khó đi, chuyển thôn Phú Bật Việc di chuyển xong, dựng bia làm kỷ niệm khắc họ tên người đỗ đạt tổng vào bia để lưu truyền, v.v… Qua tư liệu văn bia ghi chép việc xây dựng, tu bổ văn chỉ-vũ thôn xã huyện Đông Sơn, cho nhận vùng đất có truyền thống hiếu học, có nhiều người khoa bảng đỗ đạt, đồng thời thể tinh thần đề cao việc học, đề cao bậc tiên hiền tài đức người dân Đông Sơn Mặt khác, văn bia cịn tư liệu bổ sung thông tin công danh, nghiệp bậc đại khoa ghi sách sử - Xây dựng từ đường thờ cúng tổ tiên Đông Sơn huyện có nhiều dịng họ lớn, dịng họ có từ đường hay nhà thờ họ riêng Do đó, Đơng Sơn có văn bia ghi chép công việc xây dựng, sửa sang dịng họ Ví dụ văn bia Lương tộc từ đường bi ký 梁 族 祠 堂 碑 記 [97], niên đại Tự Đức (1848-1883) đời Nguyễn Nội dung văn bia ghi việc tu bổ, sửa sang gian từ đường, tiền đường tộc, ghi việc cúng ruộng, ao cho trưởng nam để chi phí việc cúng tế, hương hoả tộc,v.v… Những tư liệu văn bia cho hiểu khả kinh tế q trình tồn dịng họ 3.3.2 Xây dựng cơng trình cơng cộng nhằm phát triển kinh tế địa phương Văn bia huyện Đông Sơn chủ yếu đề cập đến việc xây cầu, dựng chợ, mà đặc biệt việc bắc cầu Ví dụ văn bia Trùng tu kiều bi ký 重 修 橋 碑 記 [30], niên đại Cảnh Hưng thứ 28 (1767) đời Lê, ghi Viện Giang có suối nước chảy qua, trước dân làm cầu đá, bị hỏng gây trở ngại cho việc lại người dân, qun góp xây dựng lại Văn bia khơng tên (vô đề) [92], niên đại Tự Đức 34 (1881) đời Nguyễn, lại ghi việc ơng Lê Đình Khản họp bàn với vị kỳ lão, binh dân xã đứng tu sửa, mở rộng chợ Pho (Đồng Pho, xã Đơng Hồ) Văn bia cịn ghi việc bắc cầu Pho qua sơng Hồng gỗ thay cầu trúc xưa nên việc thông thương buôn bán thuận lợi, v.v…Có thể thấy văn bia tư liệu quan trọng để tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế làng xã huyện Đông Sơn Không vậy, văn bia Đông Thượng bi ký 東 上 碑 記 [137], niên đại Bảo Đại thứ (1930) đời Nguyễn ghi chép việc mở mang đất đai Văn bia ghi ông họ Lê trước xóm Đơng thuộc xã có cơng mở mang, bắc cầu, làm đường, đắp giếng, tu sửa đình, lập nên ấp Đơng Thượng, thu hút dân chúng đến sinh sống,v.v… Có thể nói, văn bia huyện Đông Sơn phản ánh nội dung mang giá trị thiết thực việc tìm hiểu đời sống vật chất tinh thần cư dân làng q Đơng Sơn thời phong kiến, hình thành nên khơng gian văn hố đặc trưng làng q Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố 3.4 Văn bia huyện Đơng Sơn góp phần tìm hiểu tinh thần giáo dục truyền thống hiếu học người dân Đông Sơn Hầu hết làng xã huyện Đơng Sơn có Văn chỉ, có Hội Tư văn, tập hợp người học hành đỗ đạt việc giúp đỡ sống cổ suý cho việc học tập hệ sau Theo thống kê chưa đầy đủ, huyện Đơng Sơn có tới gần 40 văn bia ghi chép việc sửa sang, xây dựng văn chỉ, họ tên người đỗ đạt Ví dụ văn bia Quảng chiếu tổng hiền 廣 照 總 賢 址[59], niên đại Tự Đức thứ (1851) đời Nguyễn Nội dung văn bia ghi lịch sử từ xưa có nhiều người đỗ đạt khoa thi năm từ thời tiền triều, văn bia ca ngợi việc học, ghi việc xây Văn có bờ đá, tường bao ghi điều lệ đón mừng người đỗ đạt việc cúng tế hàng năm Văn bia Thạch Khê khoa hoạn bi 石 溪 科 宦 碑 [75], niên đại Tự Đức 23 (1870) đời Nguyễn Nội dung văn bia ghi họ tên người đỗ đạt Tiến sĩ, Hương cống, Sinh đồ khoa thi Hội, thi Hương phủ huyện triều Lê, v.v… Qua văn bia này, cho phần thấy tinh thần đề cao, coi trọng việc học có nhiều người khoa bảng đỗ đạt cao huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Những người học hành đỗ đạt, người học giỏi đỗ cao từ Cử nhân, Tiến Sĩ luôn mẫu hình xã hội ca ngợi trọng vọng, gương tầng lớp nhân dân vùng dùng để khuyên dạy cháu tiến theo đường cử nghiệp, lập thân Các tư liệu văn bia cịn có giá trị việc cung cấp, bổ sung thông tin nhà khoa bảng đỗ đạt cao thời xưa mà sử sách ghi chưa đầy đủ TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua trình bầy trên, thấy văn bia huyện Đông Sơn chứa đựng nội dung thiết thực đời sống vật chất tinh thần người dân Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Các giá trị thể rõ mặt sau đây: Văn bia huyện Đơng Sơn góp phần nghiên cứu lịch sử địa phương Trong bao gồm có việc tìm hiểu nhân vật lịch sử, tìm hiểu thay đổi diên cách địa phương Ngoài văn bia huyện Đơng Sơn cịn tư liệu nghiên cứu lịch sử quan trọng Văn bia huyện Đơng Sơn góp phần tìm hiểu phong tục tập quán, tín ngưỡng địa phương.Với số lượng bia phong phú, văn bia huyện Đông Sơn phản ánh đầy đủ nội dung liên quan đến hoạt động văn hoá xã hội làng xã Đơng Sơn nói riêng, làng xã Thanh Hố nói chung Cụ thể như: tục lập Hậu thần, Hậu phật, lệ gửi giỗ, tục thờ Thành hoàng, v.v… Văn bia huyện Đơng Sơn góp phần tìm hiểu hoạt động làng xã Đơng Sơn Trong chủ yếu xây dựng cơng trình kiến trúc phục vụ cho tín ngưỡng, tu sửa chùa, đình, văn thờ bậc tiên hiền, từ đường thờ cúng tổ tiên Và cơng trình cơng cộng nhằm phát triển kinh tế địa phương xây chợ, cầu cống,…Tất hoạt động có tính cộng đồng thuộc công việc hệ trọng làng xã Đơng Sơn, địi hỏi phải huy động cơng sức, tiền của nhiều người thơn xóm Văn bia huyện Đơng Sơn cịn tư liệu tìm hiểu việc xây dựng, mở mang đất đai địa phương Văn bia huyện Đơng Sơn cịn tư liệu góp phần tìm hiểu tinh thần giáo dục truyền thống hiếu học người dân Đông Sơn, mà thể rõ tinh thần đề cao, coi trọng việc học có nhiều người khoa bảng đỗ đạt cao huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố KẾT KUẬN Luận văn trình bày tổng quát văn bia Việt Nam nói chung văn bia huyện Đơng Sơn nói riêng Qua đó, đến nhìn tổng quan văn bia huyện Đơng Sơn cách có sở khoa học Từ đó, rút trạng chung văn bia huyện Đông Sơn mặt: thực trạng văn bia, phân bố văn bia, đặc điểm giá trị tiêu biểu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố Từ nhìn tổng qt trên, rút số đặc điểm huyện Đông Sơn văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá sau: - Khái quát huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Về mặt địa lý: Đông Sơn huyện đồng châu thổ Sơng Mã, nằm trung tâm tỉnh Thanh Hố, vùng đất có nguồn tài nguyên dồi dào, đất đai mầu mỡ phì nhiêu Huyện Đơng Sơn gồm có 19 xã Thị trấn, huyện lỵ Đơng Sơn đóng Thị trấn Rừng Thơng Đơng Sơn có nhiều ngành nghề truyền thống nhiều nơi biết đến, nghề chế tác đá, gốm, đúc đồng,… Về mặt Văn hố - Xã hội Đơng Sơn vùng đất cổ nên có nhiều di tích lịch sử văn hố, với 125 di tích Nơi lưu truyền bảo lưu nhiều phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống cổ mang yếu tố tích cực, thể phong mỹ tục Về mặt Văn học - Giáo dục Đông Sơn huyện có kho tàng Văn học dân gian văn học viết phong phú, mang đặc trưng của vùng đất Đông Sơn Nơi huyện đứng đầu tiếng truyền thống hiếu học, với nhiều bậc danh nho, khoa bảng đỗ đạt xứ Thanh - Đặc điểm văn bia huyện Đông Sơn Về thực trạng: số văn bia huyện Đông Sơn đứng trước thực trạng xuống cấp nghiêm trọng không quan tâm ý số nơi xã huyện Đông Sơn Về phân bố: Theo không gian, văn bia huyện Đông Sơn phân bố hầu khắp xã huyện, tập trung xã có nguồn ngun liệu đá vơi dồi dào, có nghề làm đồ đá phát triển lâu đời xã: Đông Hưng, Đông Tân, Đông Lĩnh, Theo thời gian, văn bia huyện Đơng Sơn có văn bia mang niên đại sớm vào đời Tuỳ (thế kỷ VII), bia thời Lý (thế kỷ XI), có bia thời Lê Sơ (thế kỷ XV), kéo dài, tập trung nhiều thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVI-XVIII) nhiều thời Nguyễn (thế kỷ XIX-XX) Nhìn chung, số lượng văn bia huyện Đơng Sơn có niên đại muộn chủ yếu tổng số văn bia huyện Đông Sơn mà sưu tầm Về đặc điểm văn bản: Văn bia huyện Đông Sơn khắc chân phương, rõ nét, đa số văn tồn dạng vật bia hình dẹt, ngồi cịn có số bia ma nhai, bia hình trụ Văn bia huyện Đơng Sơn có kích cỡ tương đối lớn, 40% số bia Đơng Sơn có kích thước từ 1000-7000cm2, 37,2% số bia có kích thước từ 7000-12000cm2, kích thước trung bình 9332,9cm2 Độ dài văn bia chủ yếu tập trung khoảng 100-800 chữ Đề tài trang trí bia có trang trí chủ yếu rồng, mặt trời, hoa dây hình sin, hình sóng nước Bố cục văn bia không ổn định theo mô hình chung Trong số thành phần tác giả biên soạn văn bia huyện Đông Sơn, chủ yếu quan lại (chiếm 47,95%) Ngồi ra, số bia khơng ghi họ tên tác giả văn bia huyện Đông Sơn có số lượng cao 80 bia/180 (chiếm 44,44%) Có thể nói, kết thu thập thơng qua số liệu thống kê nêu phản ánh tình hình chung văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hoá - Các giá trị văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Văn bia huyện Đơng Sơn góp phần nghiên cứu lịch sử địa phương bình diện như: tìm hiểu nhân vật lịch sử, tìm hiểu thay đổi diên cách địa phương văn bia huyện Đơng Sơn cịn tư liệu nghiên cứu lịch sử quan trọng Văn bia huyện Đơng Sơn góp phần tìm hiểu phong tục tập quán, tín ngưỡng địa phương tục lập Hậu thần, Hậu phật, lệ gửi giỗ, tục thờ Thành hồng,v.v…Qua đó, cho thấy hoạt đơng văn hố xã hội phong phú làng xã Đông Sơn nói riêng, làng xã Thanh Hố nói chung Văn bia huyện Đơng Sơn góp phần tìm hiểu hoạt động làng xã Đông Sơn, bao gồm việc xây dựng cơng trình kiến trúc phục vụ cho tín ngưỡng, tu sửa chùa, đình, văn thờ bậc tiên hiền, từ đường thờ cúng tổ tiên; xây dựng cơng trình cơng cộng nhằm phát triển kinh tế địa phương xây chợ, cầu cống,…; hoạt động việc xây dựng, mở mang đất đai địa phương Ngồi ra, tư liệu văn bia huyện Đơng Sơn cịn có giá trị trọng việc tìm hiểu tinh thần giáo giục truyền thống hiếu học người dân Đông Sơn Có thể nói, việc đưa nhìn tổng quan đặc điểm giá trị văn bia huyện Đông Sơn bước quan trọng để nghiên cứu sâu nguồn tư liệu giá trị này, góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu văn bia Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Danh mục văn bia huyện Đông Sơn Phụ lục 2: Nguyên văn số văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá Phụ lục 3: Phiên âm, dịch nghĩa số văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá Phụ lục 4: Một số ảnh văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố

Ngày đăng: 03/05/2016, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w