Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Thanh Hoá

80 419 1
Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Thanh Hoá

Chơng I Một số vấn đề Lý luận chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế cần thiết phải chuyển dịch cấu ngành kinh tế I Một số vấn đề lý luận chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế Cơ cấu kinh tế cấu ngành kinh tế 1.1 Cơ cấu kinh tế Trong tài liệu kinh tế có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm cấu kinh tế Các cách tiếp cận thờng khái niệm "cơ cấu" Là phạm trù triết học, khái niệm cấu đợc sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ mối quan hệ phận hợp thành hệ thống Cơ cấu đợc hiểu nh tập hợp mối quan hệ liên kết hữu cơ, yếu tố khác hệ thống định Cơ cấu thuộc tính hệ thống, nghiên cứu cấu phải đứng quan điểm hệ thống Đứng quan điểm vật biện chứng lý thuyết hệ thống hiểu: cấu kinh tế tổng thể hợp thành nhiều yếu tố kinh tế kinh tế quốc dân, chúng có mối liên hệ hữu cơ, tơng tác qua lại số lợng chất lợng, không gian điều kiện kinh tế xà hội cụ thể, chúng vận động hớng vào mục tiêu định Cơ cấu kinh tế bao gồm cấu lĩnh vực sản xuất, trao đổi tiêu dùng; ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại Mỗi vùng, ngành lại có cấu kinh tế riêng tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, địa lý, kinh tế xà hội cụ thể Một cách tiếp cận khác cho rằng:cơ cấu kinh tế hiểu cách đầy đủ tổng thể hệ thèng kinh tÕ bao gåm nhiÒu yÕu tè cã quan hệ chặt chẽ với không gian thời gian định, điều kiện kinh tế xà hội định, số lợng chất lợng phù hợp với mục tiêu đợc xác định cđa nỊn kinh tÕ Trong c¬ cÊu kinh tÕ cã thống biện chứng lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất Theo Mác, cấu kinh tế xà hội toàn quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển định lực lợng sản xuất vật chất Vì hiêủ: Cơ cấu kinh tế tổng thể quan hệ chủ yếu chất lợng số lợng tơng đỗi ổn định yếu tố kinh tế phận lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất điều kiện kinh tế xà hội định Từ việc tiếp cận cấu kinh tế theo cách trên, thấy cấu kinh tế có đặc trng sau: - Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan, luôn phản ánh chịu tác động quy luật khách quan Vai trò yếu tố chủ quan thông qua nhận thức ngày sâu sắc quy luật phân tích đánh giá xu hớng phát triển khác nhau, chí mâu thuẫn để tìm phơng án thay đổi cấu cho phù hợp với điều kiện cụ thể đất nớc, nh địa phơng, vùng, ngành trình phát triển kinh tế Đối với quốc gia hay ngành, địa phơng cấu kinh tế đợc nhận thức phản ánh dỡi chiến lợc phát triển kinh tế xà hội, chơng trình dự án, kế hoạch phát triển nhà nớc, ngành hay địa phơng - Cơ cấu kinh tÕ mang tÝnh lÞch sư x· héi, thùc tÕ cho thấy kinh tế phát triển đợc đà xác định đợc mối quan hệ cân đối già phận trình tái sản xuất xà hội phân công lao động xà hội Cơ cấu kinh tế gắn liền với biến đổi không ngừng thân yếu tố, phận kinh tế mối quan hệ chúng khì giải tốt diễn trôi chảy đạt hiệu cao - Cơ cấu kinh tế vận động phát triển ngày hợp lý hơn, hoàn thiện hoàn thiện đạt hiệu Đó vận động phát triển không ngừng lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội ngày trình độ cao hơn, phạm vi ngày mở rộng Khi tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tác động làm cho lực lợng sản xuất cấu trúc có biến đổi chất, tạo ®iỊu kiƯn cho ngêi ý thøc ®Ĩ thùc hiƯn có hiệu chiến lợc phát triển đồng bộ, hợp lý trình tái sản xuất xà hội giai đoạn lịch sử cụ thể - Cơ cấu kinh tế vận động theo hớng ngày tăng cờng mở rộng hợp tác, phân công lao động nớc quốc tế Trong kinh tế thị trờng, vận động khách quan cấu kinh tế theo hớng mở rộng hợp tác phân công lao động diễn không phạm vi ngành, ngành, vùng, quỗc gia mà mở rộng nớc khu vực giới Do đó, quốc gia muốn phát triển nhành cần xác định đợc cấu kinh tế sở xác định đợc lợi gắn với thị trờng nớc quốc tế, nhằm tạo cấu kinh tế hợp lý, thúc đẩy nhanh trình quốc tế hoá kinh tế quốc dân Dựa nhìn nhận dới khía cạnh khác trình phân công lao động xà hội tái sản xuất xà hội mà phân chia cấu kinh tế theo loại khác Mỗi loại cấu thể tính chất nh đặc trng chủ yếu riêng có nó, phân loại cấu kinh tế nh sau: - Xét phân công lao động theo ngành kinh tế ta có cấu ngành kinh tế - Xét phân công lao động theo vùng kinh tế ta có cấu vïng kinh tÕ - XÐt vỊ quan hƯ së h÷u ta có cấu thành phần kinh tế - Xét trình độ kỹ thuật ta có cấu kinh tế kỹ thuật - Cơ cấu tái sản xuất Trong ba loại cấu: cấu ngành, cấu vùng kinh tế, cấu thành phần kinh tế nội dung quan trọng nhất, phản ánh tập trung trình độ phát triển phân công lao động xà hội Với phạm vi nghiên cứu đề tài em xin sâu vào cấu kinh tế ngành 1.2 Cơ cấu ngành kinh tế Colin Clark, nhà kinh tế học ngời Anh, đà đa phơng pháp phân loại kinh tê theo ba ngành, ngành thứ sản xuất sản phẩm dựa khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, bao gồm nông nghiệp công nghiệp khai thác Ngành thứ hai có chức gia công chế biến sản phẩm có nguồn gốc từ ngành thứ nhất, ngành công nghiệp chế biến Hai ngành ngành sản xuất cải vật chất hữu hình Còn ngành thứ ba ngành sản xuất sản phẩm vô hình Cách phân loại Clark có ảnh hởng tơng đối rộng rÃi đà đợc sử dụng phổ biến nhiều nớc Tuy nhiều cách phân loại khác Để thống cách phân loại ngành Liên Hợp Quốc đà ban hành "Hớng dẫn phân loại ngành theo tiêu chuẩn quỗc tế hoạt động kinh tế" theo tiêu chuẩn gộp ngành phân loaị thành ba khu vực Khác với cách phân loại Clark, theo tính chất công việc Liên Hợp Quốc xếp công nghiệp khai thác vào khu vực I- khu vực công nghiệp Nh vậy, khu vực I nông nghiệp khu vực III dịch vụ Trong trình hoạt động sản xuất, ngành có mối quan hệ tác động qua lại, thúc đẩy lẫn phát triển Quan hệ công nghiệp nông nghiệp mối quan hệ truyền thống, xuyên suốt giai đoạn phát triển xà hội Nông nghiệp yêu cầu cần có tác động công nghiệp tất yếu tố đầu vào, nh tiêu thụ sản phẩm đầu Công nghiệp cung cấp cho nông nghiệp phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, công cụ sản xuất, máy móc thiết bị phục vụ cho việc giới hoá sản xuất Sản phẩm nông nghiệp qua chế biến đợc nâng cao chất lợng hiệu quả: Làm cho sản phẩm trở nên đa dạng mẫu mÃ, phong phú vị, vận chuyển dự trữ đợc thuận lợi Ngợc lại, nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thực phẩm cho công nhân lao động, cho mở rộng hoạt động sản xuất công nghiệp thị trờng lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp Công nghiệp nông nghiệp đợc gọi ngành sản xuất vật chất, thực chức sản xuất trình tái sản xuất Để sản phẩm hai ngành vào tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cho đời sống phải trải qua phân phối trao đổi Những chức hoạt động dịch vụ đảm nhận Các hoạt động dịch vụ nh thơng mại, vận tải, thông tin, ngân hàng, bảo hiểm đảm bảo cho trình tái sản xuất đợc liên tục Không có sản phẩm hàng hoá sở cho hoạt động dịch vụ tồn Sản xuất hàng hoá phát triển, đời sống nhân dân nâng cao nhu cầu dịch vụ lớn Nh vậy, tác động qua lại ngành tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế Mối quan hệ ngành không biểu mặt định tính mà đợc tính toán thông qua tỉ lệ ngành, thờng đợc gọi cấu ngành Nh vậy, cấu ngành mối quan hệ tỉ lệ ngành toàn kinh tế, mối quan hệ bao gồm số lợng chất lợng, chúng thờng xuyên biến động hớng vào mục tiêu định Cơ cấu ngành phận quan trọng cấu kinh tế, biến động có ý nghià định đến biến động kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế ngành 2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành Chuyển dịch cấu kinh tế ngành thay đổi cách có mục tiêu số lợng ngành kinh tế quốc dân mối quan hệ ngành với sở phân tích đầy đủ lý luận thực tiễn, với việc áp dụng đồng giải pháp cần thiết để chuyển dịch cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái hợp lý có hiệu Chuyển dịch cấu ngành đợc coi nội dung lâu dài trình công nghiệp hoá, đại hoá Nếu xác định phơng hớng giải pháp chuyển dịch ®óng sÏ ®¶m b¶o hiƯu qu¶ kinh tÕ x· héi cao phát triển, ngợc lại phải trả giá đắt cho phát triển sau Trong thời đại ngày nay, trớc thay đổi nhanh chóng nhu cầu thị trờng tiến khoa học công nghệ, tất nớc đặt vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu ngành kinh tế nói riêng Riêng nớc phát triển, chuyển dịch cấu ngành gắn với công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Yêu cầu đặt phải xác định đợc cấu ngành kinh tế hợp lý, vùng trọng điểm, mũi nhọn cho phù hợp với giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá Chuyển dịch cấu ngành kinh tế kinh tế thành công hay thất bại phụ thuộc vào khâu định chủ trơng chuyển dịch khâu tổ chức thực mục tiêu, nhiệm vụ đà xác định đây, vai trò Nhà nớc định định việc hoạch định chủ trơng sách kinh tế vĩ mô, doanh nghiệp lại có vai trò việc thực phơng hớng nhiệm vụ chuyển dịch 2.2 Các lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế Đà có nhiều học thuyết nhà kinh tế giới đà đề cập đến vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế Sau đây, đề tài xin đề cËp tíi mét sè lý thut; Häc thut cđa C.Max Vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế đợc C.Max ®Ị cËp chđ u néi dung cđa hai học thuyết học thuyết phân công lao động xà hội học thuyết tái sản xuất xà hội C.Max cho trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế đạt hiệu có sj chín muồi tiên đề sau: - Theo Max, xà hội hình thành hai cực rõ ràng, khu vực nông thôn khu vực thành thị Khu vực nông thôn chủ yếu sản xuất nông nghiệp, khu vực thành thị gồm hoạt động ngành công nghiệp, thơng mại ngành dịch vụ khác Hai khu vực có mối quan hệ khăng khít với nhau, trình sản xuất giao lu buôn bán hai khu vực có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ phát triển - Số lợng dân c mật độ dân c Các phơng hớng chuyển dịch đa nhằm khắc phục tình trạng di dân từ khu vực nông thôn thành thị ngày gia tăng nhng đảm bảo phát triển kinh tế mối quan hệ phát triển hai khu vực - Năng suất lao động nông nghiệp đợc nâng cao đủ để cung cấp sản phẩm thiết yếu cho ngời lao ®éng n«ng nghiƯp cịng nh ngêi lao ®éng thc ngành nghề sản xuất khác Trong giai đoạn đầu trình phát triển kinh tế, nông nghiệp truyền thống chi phối hoạt động kinh tế nhng phát triển nông nghiệp truyền thống cha đủ sức mạnh để thúc đẩy ngành kinh tế khác ph¸t triĨn, x· héi cha cã sù chun biÕn lớn Nhng đến giai đoạn phát triển kinh tế có chuyển dịch từ nông nghiƯp trun thèng sang nỊn kinh tÕ c«ng nghiƯp- n«ng nghiệp- dịch vụ Sự phát triển ngành công nghiệp thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp chiều rộng lẫn chiều sâu Sự phát triển ngành nông nghiệp công nghiệp tất yếu dẫn đến phát triển ngành dịch vụ Do nông nghiệp phát triển mc sống ngời dân khuvực nông thôn đợc cải thiện theo hớng lên Vì vậy, tình trạng di dân từ nông thôn thành thị ngày có xu hớng giảm Sự phát triển ngành công nghiệp ngành dịch vụ không ngừng ảnh hởng tới việc nâng cao suất lao động nông nghiệp, chuyển dịch cấu ngành kinh tế động lực thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế quốc dân Lý thuyết giai đoan phát triển Rostow Rostow cho trình phát triển kinh tế quốc gia trải qua năm giai đoạn phát triển: - Xà hội truyền thống: Giai đoạn sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu, sản xuất công cụ thủ công, kỹ thuật cha phát triển Tuy kinh tế không bị chững lại mà có tăng trởng liên tục áp dụng kỹ thuật vào nông nghiệp, đặc biệt thuỷ lợi - Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Công nghiệp bắt đầu đợc hình thành thời kỳ nông nghiệp- công nghiệp có tác động thúc đẩy kinh tế phát triển - Giai đoạn cất cánh: Công nghiệp đời phát triển, thời kỳ công- nông nghiệp, giai đoạn trung tâm phát triển - Giai đoạn tăng trởng: Thời kỳ công nghiệp phát triển mạnh, giai đoạn mà tỷ lệ đầu t thu nhập quốc dân cao xuất nhiều cực tăng trởng - Giai đoạn mức tiêu dùng cao: Là giai đoạn kinh tế phát triển cao, sản xuất nông nghiệp hàng hoá, thị trờng linh hoạt có tợng giảm nhịp độ tăng trëng Nh vËy, quan ®iĨm cđa Rostow cho r»ng, kinh tế phát triển theo xu hớng chuyển dịch tõ thêi kú n«ng nghiƯp trun thèng sang thêi kú n«ng - c«ng nghiƯp, thêi kú c«ng - n«ng nghiƯp dịch vụ, thời kỳ công nghiệp phát triển mạnh Lý thuyết nhị nguyên (hai khu vực phát triển) Athus Lewis Athus Lewis chia nỊn kinh tÕ thµnh hai khu vực song song tồn tại, khu vực nông nghiệp khu vực công nghiệp Lý thuyết đề cập đến mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp việc giải lao động d thừa nông thôn Giai đoạn đầu trình phát triển kinh tế, nông nghiệp phát triển chi phối hoạt động kinh tế nhng sau d thừa lao động suất lao động nông nghiệp có chiều hớng giảm Bên cạnh công nghiệp đợc hình thành cần nhiều lao động dẫn đến di chuyển lao ®éng tõ khu vùc n«ng nghiƯp sang khu vùc c«ng nghiệp Khoa học kỹ thuật kết hợp với lao động thúc đẩy phát triển công nghiệp, công nghiệp phát triển tạo tiền đề cho nông nghiệp phát triĨn NỊn kinh tÕ cã sù chun dÞch tõ thêi kỳ nông nghiệp tuý sang thời kỳ công - nông nghiệp phát triển Lý thuyết cân đối liên ngành Theo lý thuyết này, tất ngành kinh tế có liên quan chặt chẽ đến chu trình "đầu ngành đầu vào ngành kia" Do vậy, muốn phát triển kinh tế phải phát triển cân đối ngành Lý thuyết cấu ngành không cân đối hay "cực tăng trởng" Lý thuyết cho nên trì cấu không cân đối phát huy đợc nguồn lực, khai thác đợc ngành có khả làm đầu tàu cho mục tiêu tăng trởng kinh tế có sức lan toả rộng khắp cho ngành khác Mặt khác, khắc phục đợc tình trạng khan nguồn lùc chØ ph¶i tËp trung nguån lùc cho mét số ngành định 2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế chịu tác động thờng xuyên nhiều yếu tố khác Những yếu tố đợc phân chia thành ba nhóm yếu tố bản: Nhóm yếu tố tự nhiên, nhóm yếu tố xà hội, nhóm yêú tố trị Việc nghiên cứu tác động nhóm yếu tố đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm xác định hớng chuyển dịch thích hợp cho ngành kinh tế trình tăng trởng phát triển * Nhóm yếu tố tự nhiên Bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, dân số tài nguyên Nhóm yếu tố định lợi nguồn lực tự nhiên địa phơng, chúng có mối quan hệ đan xen vào nhau, ảnh hởng trực tiếp thờng xuyên đến trình phát triển kinh tế địa phơng Chuyển dịch cấu ngành kinh tế trớc hết phải làm rõ yếu tố để từ nhìn nhận đợc vấn đề thuận lợi nh khó khăn suốt trình chuyển dịch - Vị trí địa lý: Tác động trực tiếp tới trình phát triển tỉnh Nếu tỉnh đầu mối giao lu kinh tế vùng, đất nớc nh đầu mối giao thông, cảng biĨn chÝnh, cưa khÈu quan träng sÏ cã ®iỊu kiƯn phát triển tỉnh khác đợc lợi Bởi vì, vị trí địa lý tạo khả giao lu mạnh tỉnh nằm cïng mét vïng víi nhau, sù giao lu nµy thĨ chỗ trao đổi hàng hoá, sản phẩm sản xuất, nguồn lực nh lao động, vốn tài nguyên, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý tỉnh với nhau, vùng với - Tài nguyên thiên nhiên: Bao gồm khí hậu, tài nguyên đất đai, khoáng sản, tài nguyên biển, tài nguyên rừng Tài nguyên thiên nhiên đóng vai trò nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, yếu tố quan trọng tác động tới nông nghiệp.Ví dụ nh khí hậu đất đai hai yếu tố quan trọng tác động đến sản xuất nông nghiệp Tái nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển yếu tố quan trọng tạo nên phát triển mạnh ngành công nghiệp sử dụng tài nguyên nh: công nghiệp chế biến lâm, thuỷ hải sản, công nghiệp luyện thép * Nhóm yếu tố xà hội Đây nhóm yếu tố làm nên thị trờng, thể tầm quan trọng nhu cầu xà hội, ảnh hởng trực tiếp đến xu hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Nhân tố thị trờng: Là nhân tố quan trọng tạo phát triển ngành kinh tế, nhân tố thể nhu cầu tính cạnh tranh thị trờng, hai yếu tố luôn thay đổi theo thời gian Chính nhu cầu, cấu nhu cầu xu vận động nh tính cạnh tranh thị trờng đặt mục tiêu phát triển ngành kinh tế, sở đảm bảo tính thực thi hiệu phơng án hình thành cấu ngành kinh tế - Nhân tố khoa học- công nghệ: Tác động mạnh tới trình hình thành phát triển cấu ngảnh kinh tế Chính phát triển khoa học công nghệ đà hình thành nên ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, không dừng lại đó,khoa học công nghệ điều kiện thúc đẩy phát triển ngành kinh tế theo chiều sâu, hình thức đa dạng hoá chuyên môn hoá sản xuất - Nhân tố sức lao động: Là nhân tô tác động tới trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói riêng cấu kinh tế nói chung Hiện nay, đặc điểm nớc nh Thanh Hoá là: dân số trẻ, đông, nguồn lao động dồi sản xuất chủ yếu nông nghiệp mang tính thời vụ, Do đó, giai đoạn đầu trình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung Thanh Hoá nói riêng phải tranh thủ lợi lao động, giá nhân công rẻ để phát triển ngành có khả thu hút nhiều lao động nh: ngành dệt may, da giầy tạo tiền ®Ị cho sù ph¸t triĨn thêi kú tíi - Cơ sở hạ tầng: nhân tố thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế nh có đợc sở hạ tầng vững chắc, thuận tiện, có khả thu hút đợc vốn đầu t t bên Nhng ngợc lại, kìm hÃm chuyển dịch cấu ngành kinh tế nh tỉnh đợc sở hạ tầng nh * Nhóm yếu tố trị Các yếu tố chủ yếu nh định hớng mục tiêu phát triển đất nớc, sách quản lý kinh tế- xà hội đất nớc, sách, giải pháp thực nhiệm vụ phát triển kinh tê tỉnh Các nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Các định hớng mục tiêu phát triển nh sách quản lý vĩ mô kinh tế quốc dân Nhà nớc có vai trò quan trọng đến việc hình thành cấu ngành kinh tế Nếu nh mục tiêu phát triển sách quản lý đề cao vai trò thị trờng trình phát triển kinh tế hình thành cấu kinh tế nh mong muốn chậm, ngành, tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực cung cấp hàng hoá công cộng Ngợc lại, định hớng mục tiêu, sách quản lý vĩ mô không sát với thực tế khách quan, điều tiết Nhà nớc sâu vào hoạt động kinh tế dẫn tới việc hình thành cấu ngành kinh tế hiệu quả, kìm hÃm phát triển kinh tế Các sách giải pháp thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội tỉnh ảnh hởng không nhỏ đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Mỗi tỉnh cần phải xây dựng cho riêng sách giải pháp phù hợp nhất, tạo điều kiện cho trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế đạt đợc mục tiêu đề tỉnh nh góp phần đạt đợc mục tiêu phát triển tổng thể kinh tế quốc dân Nh cấu ngành kinh tế tỉnh mặt phải vào định hớng mục tiêu phát triển sách quản lý vĩ mô Nhà nớc, mặt khác phải tuỷ thuộc vào điều kiện cụ thể tỉnh, sách, giải pháp phát triển kinh tế tỉnh mà chuyển dịch theo xu hớng phù hợp với mục tiêu chung cuả đất nớc 2.4 Xu hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế * Nguyên tắc chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình kế thừa lịch sử hớng tới phát triển tối u tơng lai Để đạt đợc mục tiêu trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải tuân thủ theo nguyên tắc: - Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải bảo đảm phù hợp với mô hình kinh tế thị trờng định híng x· héi chđ nghÜa cã sù qu¶n lý cđa Nhà - Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển mô hình đà lựa chọn Mô hình kinh tế mô hình kinh tế thị trờng xà hội văn minh Mô hình đạt tới kinh tế tạo đợc thu nhập quốc dân tích luỹ lớn sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có đợc thu nhập lớn lợi nhuận cao Chỉ sở có khả tăng trởng phát triển kinh tế, có khả đáp ứng yêu cầu xà hội phát triển văn minh ngời - Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải đảm bảo kinh tế hoạt động với hiệu cao Để giải tốt vấn đề này,điều quan trọng cần phải giải tôt ba vấn đề kinh tế sản xuất gì? Sản xuất nh nào? sản xuất cho ai? - Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải đảm bảo phát triển quy mô sản xuất hợp lý bớc áp dụng phơng pháp công nghiệp kinh tế quốc dân Phát triển sản xuất kinh doanh với quy mô hợp lý đem lại hiệu kinh tế cao Tính hợp lý quy mô sản xuất kinh doanh thể việc kết hợp chặt chẽ quy mô lớn, quy mô vừa quy mô nhỏ Trong lấy quy mô vừa nhỏ làm Lựa chọn quy mô theo hớng cho phép khai thác tối đa khả thành phần kinh tế ngành kinh tế định Nhng vấn đề cốt yếu cần phải lựa chọn cách hợp lý quy mô thuộc khu vực quản lý, có nh phát triển kinh tế trở nên đồng nhịp nhàng 10 đà cho phát triển cao giai đoạn 2006-2010 Phấn đấu GDP /ngời năm 2005 80% năm 2010 đạt mức trung bình GDP/ngời nớc Phơng án yêu cầu: - Phát triển mạnh công nghiệp theo hớng xuât mở rộng trao đổi hàng hoá với bên Chuẩn bị sở cho phát triển công nghiệp có hàm lợng khoa học công nghệ cao, tạo sản phẩm có khả cạnh tranh vềgiá chất lợng sau năm 2005 - Phát triển nhanh sở hạ tầng để thúc đẩy ngành nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng dịch vụ tỉnh phát triển theo - Chú trọng mở mang dân trí, ®Èy nhanh tiÕn ®é thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch cđa Đảng, pháp luật Nhà nớc khu vực kinh tế quốc doanh Giải vớng mắc sách vay vốn, cải cách hành chính, để thúc đẩy kinh tế quốc doanh phát triển Các giả thiết mà đợc thực theo phơng án này, nhịp độ tăng GDP hàng năm thời kỳ 2001-2010 10,5% Trong nông lâm ng nghiệp tăng 5% áp dụng biện pháp canh tác, tiên tiến, hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi, kiên cố kênh mơng nội đồng, áp dụng cách rộng rÃi giống vào trồng trọt chăn nuôi nhằm tăng suất, chất lợng trồng vật nuôi Công nghiệp xây dựng tăng từ 16-175, cao phơng án I, đột phá xây dựng sở hạ tầng sản xuất xà hội đà tạo điều kiện môi trờng mở rộng sản xuất Dịch vụ dự kiến tăng trung bình hàng năm 8-9%, công nghiệp xây dựng phát triển với tốc độ cao, có phần sản phẩm dầu khí tham gia Đạt mức tăng trởng nh giá trị GDP toàn tỉnh năm 2010 tăng gấp 2,7 lần năm 2000, đa GDP đầu ngời tăng từ 291USD năm 2000 lên 750 USD năm 2010, GDP/ngời tỉnh đuổi kịp mức trung bình nớc Đến năm 2005 GDP nông lâm ng nghiệp chiếm 33,3%, công nghiệp xây dựng chiếm 33%, dịch vụ gần 33,7% Năm 2010: nông lâm ng nghiệp 24-25%, công nghiệp xây dựng:39-41%, dịch vụ 34-37% - Dân số thành thị tăng nhanh phơng án xu thế, phần chuyển dịch mạnh cấu kinh tế Dự kiến đến năm 2010 dân số thành thị chiếm 25% Về cấu lao động có chuyển dịch, dự kiến đến năm 2005 lao động nông lâm ng nghiệp chiếm 73%, lao động công nghiệp xây dựng chiệm 14%, lao động dịch vụ chiếm 13%; đến năm 2010 tỷ lệ lao động nông lâm ng nghiệp thấp so với năm 2005, lao động công nghiệp dịch vụ lần lợt 15%, 14% 66 - Dự kiến nhu cầu vốn đầu t hàng năm cho phơng án trung bình vào khoảng 7.000 tỷ đồng, gấp lần năm 2000, cao 40% so với phơng án xu Kết phơng án II: Tổng GDP năm 2010 gấp 2,7 năm 2000 GDP/ngời năm 2010 750 USD đạt mức trung bình nớc Tốc độ tăng trởng GDP bình quân 2001-2010 10,5% Nông lâm ng 5% Công nghiệp xây dựng 16-17% Dịch vụ 8-9% Cơ cấu kinh tế năm 2010: Nông lâm ng 24-25% Công nghiệp 39-41% Dịch vụ 34-37% Tỷ lệ đô thị hoá 25% Tổng đầu t cần khoảng 77 nghìn tỷ Phơng án III: (Phơng án cao) Trên sở phơng án II, với tăng trởng cao hơn, có đột phá công nghiệp dịch vụ, phát triển mạnh công nghiệp có hàm lợng cao từ năm 2001 phấn đấu đến năm 2010 đuổi kịp mà vợt mức trung bình nớc Phơng án yêu cầu: - Phát triển thật mạnh sở hạ tầng sản xuất dịch vụ, đặc biệt tập trung phát triển nhanh ngành công nghiệp hớng mạnh vào xuất khẩu, có hàm lợng khoa học vốn cao phơng án II - Công nghiệp, xây dựng, đặc biệt công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng công nghiệp lọc dầu, công nghiệp điện lực, công nghiệp chế biến nông lâm sản phát triển mức độ cao phơng án trung bình - Có hội hợp tác đầu t với bên thuận lợi - Phải tăng cờng xuất nhập trao đổi hàng hoá, dịch vụ với nớc nớc, phát triển mạnh du lịch Kết phơng án III: + Nhịp độ tăng trởng GDP thời kỳ 2001-2010 vào khoảng 12,6%, nhịp độ tăng GDP nông lâm ng nghiệp 6%, công nghiệp xây dựng 19,5%, dịch vụ 11% + Giá trị GDP năm 2010 tăng gấp 3,3 lần năm 2000 67 + Chuyển dịch cấu GDP diễn cao hai phơng án Cơ cấu nông lâm ng nghiệp, công nghiệp xây dựng, dịch vụ năm 2005 tơng ứng là: 33,3%; 33,0%; 33,7% Đến năm 2010 cấu là: 20-22%; 42-44%; 34-35% + Cơ cấu lao động dịch chuyển nhanh hai phơng án trên, phần chuyển dịch mạnh cấu ngành Đến năm 2010 cấu lao động nông lâm ng nghiệp, công nghiệp xây dựng, dịch vụ tơng ứng là:70%;16%;14% Dân số thành thị: 30% năm 2010 + Dự kiến nhu cầu đầu t hàng năm vào khoảng 9500 tỷ đồng gấp 2,7 lần so với năm 2000 Ba phơng án có nội dung phát triển kinh tế xà hội tơng tự nh nhng khác mức độ công nghiệp hoá hớng xuất Phơng án II phơng án III đòi hỏi đầu t toàn diện vào sở vật chất hạ tầng kinh tế xà hội từ năm đầu thời kỳ triển khai xây dựng sở vật chất cho ngành sản xuất hớng mạnh vễ xuất khẩu, nên nhu cầu đầu t cao phơng án I Việc lựa chọn cấu kinh tế phơng án phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đáng ý là: định phân bố lực lợng sản xuất Chính phủ, vốn đầu t công nghệ, nguồn nhân lực yếu tố ảnh hởng bên Nh vËy tõ mét sè ph©n tÝch vỊ nh©n lùc, vỊ nguồn vốn kết hợp với dự báo tăng GDP nớc, xung quanh 7%, xem xét dự báo sản phẩm chủ yếu tỉnh thấy tính khả thi hiệu đầu t phơng án II cao phơng án III Đối với Thanh Hoá nhiều tiềm huy động nội lực cho phát triển: nông nghiệp công nghiệp công nghiệp trung ơng đặt địa bàn có nhiều khả phát triển, việc chuyển dịch cấu kinh tế theo phơng án II xem xét lựa chọn làm định hớng chủ đạo, phơng án III phơng án phấn đấu cao 3.2 Phơng hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chúng ta bớc vào thời kỳ phát triển mới, thời công nghiệp hoá - đại hoá Mục tiêu phát triển giai đoạn đà đợc Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam đà xác định là: "Xây dựng nớc ta trở thành nớc công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xà hội công văn minh Tõ ®Õn 2010, søc phÊn ®Êu ®a nớc trở thành nớc công nghiệp " 68 Thực mục tiêu phát triển tỉnh ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ níc ta ®ang tõng bớc hôị nhập với khu vực giới Bởi vậy, để vừa đạt đợc mục tiêu phát triển, vừa đảm bảo trình hội nhập, phải kiên đồng nhiều vấn đề có tính chiến lợc vỊ kinh tÕ - x· héi - tỉ chøc vµ quản lý, chuyển dịch cấu kinh tế cho phù hợp với tiến trình chung đòi hỏi xúc việc điều chỉnh cấu kinh tế theo hớng tiến bộ, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển nhanh, sớm hoà nhập víi nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi Trong năm tới, cấu ngành kinh tế Thanh Hoá chuyển dịch theo hớng sau đây: Cần tiếp tục giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp GDP tỉnh đồng thời tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ lên cách tơng ứng Hiện nay, tỷ trọng khu vực nông nghiệp 37%; công nghiệp 29,8%; dịch vụ 33,2% Theo mục tiêu đề ra, năm tới cần tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành cho tỷ trọng ngành nông nghiệp khoảng 24-25%, công nghiệp dịch vụ tăng lên tơng ứng 39-41% 3437% GDP tỉnh vào năm 2010 Đơng nhiên cần phải hiểu rằng, khu vực nông nghiệp giảm tỷ trọng, khối lợng sản phẩm nông nghiệp làm tăng lên Tuy nhiên vấn đề đặt làđể có đợc cấu ngành lĩnh vực kinh tế hợp lý quan trọng phải tạo đợc cấu hợp lý ngành, lÜnh vùc vµ tõng néi bé tõng ngµnh, tõng khu vùc vµ tõng néi bé tõng ngµnh thĨ: * Khu vùc n«ng nghiƯp: N«ng nghiƯp hiĨu theo nghĩa rộng bao gồm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp Trong năm vừa qua, thực công nghiệp đổi mới, nông- lâm- ng nghiệp cã mét vÞ trÝ quan träng nỊn kinh tÕ tỉnh Bằng chơng trình 327, chơng trình đánh bắt xa bờ Thanh Hoá đà khai thác đợc mạnh tỉnh diện tích rừng đất rừng chiếm tới 63,7% diện tích tự nhiên toàn tỉnh 1,7 vạn km diện tích vùng lÃnh hải nhiều vùng, đầm nớc mặn, nớc lợ phù hợp cho việc nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên nhìn cách tổng thể cấu già nông- lâm- ng nghiệp cha hợp lý Hiện (2003) lâm nghiệp chiếm 7,4% tổng giá trị sản xuất ba ngành, thuỷ sản chiếm 9,75 nông nghiệp chiếm tới 82,9% Hớng phát triển tới cần tập trung đầu t giải bất hợp lý này, Lâm nghiệp thuỷ sản ngành Thanh Hoá mạnh việc nuôi trồng khai thác, Trong lâm nghiệp cần phát triển toàn diện, đa dạng hoá sản phẩm 69 nông lâm kết hợp gắn công nghiệp chế biến tạo hàng hoá phong phú, chất lợng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất Trong thuỷ sản cần đầu t đồng sở vật chất phơng tiện đánh bắt, tiếp tục phát triểnvà đầu t có hiệu chơng trình đánh bắt xa bờ Gắn ph¸t triĨn kinh tÕ biĨn nãi chung, kinh tÕ thủ sản nói riêngvới bố trí lại cấu dân c vùng, tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống Phấn đấu nâng dần tỷ trọng ngành lâm nghiệp thuỷ sản lên 20% 30% tổng giá trị ba ngành Đi liền với phát triển, chuyển dịch cấu nông- lâm- ng nghiệp cần coi trọng hợp lý đến chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp bao gồm trồng trọt chăn nuôi Đất nớc ta bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá, sớm hoà nhập với kinh tế nớc khu vực giới Nhu cầu tiêu dùng thay đổi theo hớng giảm dần nhu cầu lơng thực, tăng nhu cầu tiêu thịt sữa Do phát triển mạnh chăn nuôi tất yếu xu hớng phát triển Mặt khác cần quan tâm thoả đáng tới việc chuyển dịch cấu ngành trồng trọt, phải đầu t để hình thành vùng sản xuất công nghiệp, ăn quả, đáp ứng đợc yêu cầu cho công nghiệp chế biến nh tiêu dùng sản phẩm đời sống dân c * Khu vực công nghiệp Phơng hớng phát triển chuyển dịch cấu ngành công nghiệp cần tập trung phát triển mạnh công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, công nghiệp sản xất giấy, bột giấy, công nghiệp đóng sửa tầu thuyền đầu t vào ngành sử dụng nhiều lao động với nh dệt may, da giầy Đặc biệt cần tập trung đầu t vào số ngành công nghiệp khíđiện- điện tử ngành công nghiệp sản xuất thiết bị máy móc, nguyên liệu phục vụ sản xuất ngành kinh tế trọng yếu, phục vụ nông lâm ng nghiệp, phục vụ đời sống xuất Đây ngành đáng quan tâm phải đợc đầu t thời gian tới Cùng với quan tâm đầu t đổi công nghệ thiết bị , nâng cao chất lợng, khả cạnh tranhcủa ngành nói trên, năm tới cần tập trung thu hút đầu t xây dựng khu công nghiệp động lực nh thép, chế biến sữa Đặc biệt xúc xây dựng nhà máy lọc dầu số tạo động lực phát triển chuyển dịch câcú ngành, vùng tỉnh * Khu vực du lịch Trong thời kỳ tới đẩy mạnh phát triển thơng mại, du lịch ngành nghề phục vụ sản xuất đời sống Xúc tiến hoạt động tìm kiếm thị trờng cho hang hoá xuất đồng thời hạn chế thấp viẹec xuất nguyên liệu thô 70 sơ chế Tập trung đầu t mở rộng phát triểnmột số ngành dịch vụ quan trọng, có tiềm lợi để phát triển, có ảnh hởng trực tiếp phát triển kinh tế giao thông vận tải, tài ngân hàng , bu viễn thông Đồng thời bớc không ngừng nâng cao chất lợng đa dạng hoá loại hình dịch vụ, tạo hấp dẫn thu hút ngời sử dụng dịch vụ đa dịch vụ trở thành ngành đóng góp nhiều cho ngân sách tỉnh Mục tiêu phát triển chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnhThanh Hóa Trong năm qua, Đảng Nhà nớc ta đà có nhiều nghị định, chủ trơng biện pháp bớc thực chuyển dịch cấu kinh tế Nghị hội nghị trung ơng VII khoá VII khâu đột phá quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo mục tiêu lâu dài là:"Cải biến nớc ta thành nớc công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trinh đọ phát triển sức sản xuấ, mức sống vật chất tinh thần cao, quốc phong an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xà hội công văn minh" Theo mục tiêu tổng quát kế hoạch năm 2001-2005 bớc cụ thể hoá định hớng đạo, quan điểm phát triển mục tiêu 10 năm tới, tập trung đồng thời ba nhiệm vụ chiến lợc: phát triển ổn định hiệu cao, xây dựng cơ chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta, tạo lực chủ động thắng lợi Do khuôn khổ đề tài xin sâu vào mục tiêu cấu phân theo ngành: - Trong nông nghiệp: nhận định mục tiêu tổng quát nông nghiệp đảm bảo an ninh lơng thực, dành phần cho tích luỹ hớng tới xuất Theo nông nghiệp tuý phấn đấu đạt mục tiêu 1,5 triệu lơng thực vào năm 2005 2010 đạt 1,6 triệu trở lên Tập trung đầu t thâm canh, tăng suất mía, đảm bảo đủ nguyên liệu mía cho nhà máy đờng Đầu t chế biến sản phẩm sau đờng tạo điều kiện để hạ giá thành nâng sức cạnh tranh thị trờng xuất Phát triển công nghiệp dài ngày vùng đất có đủ điều kiện phù hợp, tốn đầu t xây dựng sở hạ tầng Đa khoa học công nghệ chăn nuôi, phấn đấu đến năm 2005 xây dựng đợc vùng chăn nuôi nguyên liệu thịt, sữa, nâng cấp mở thêm xởng chế biến súc sản, chế biến sữa phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi lên 28% vào năm 2005 30% vào năm 2010 nông nghiệp 71 Trong lâm nghiệp: Nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc biện pháp nh khoanh nuôi tái sinh, trång rõng míi, thùc hiƯn mơc tiªu qc gia đến năm 2010 hoàn thành chơng trình trồng rừng 211.198 hình thức tập trung phân tán với nguồn vốn khác Đa công nghiệp vào khai thác công nghệ vào chế biến lâm sản nhằm sử dụng tài nguyên rừng Nâng tỷ lệ chế biến gỗ lên 80% vào năm 2005 95% vào năm 2010 Trong thuỷ sản: Đến năm 2005 sản lợng thuỷ sản lên 74 nghìn tấn, khai thác 50 nghìn tấn, nuôi trồng 24 nghìn tấn, chế biến xuất 18-19 nghìn tấn, giá trị xuất đạt 30 triệu USD Thời kỳ 2006- 2010 đa nhịp độ tăng trởng lên 8% năm.Đạt kim ngạch xuất 50 triệu USD - Trong công nghiệp: Mục tiêu chung phát triển công nghiệp Thanh Hoá tạo vợt trội công nghiệp Thanh Hoá cấu kinh tế cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, làm tảng cho tăng trởng nhanh có hiệu bền vững toàn kinh tế tỉnh Phù hợp với xu chung nớc theo chế mở, hội nhập, nhịp độ tăng trởng bình quân theo giá trị gia tăng 16,5- 20% Thời kỳ 2001-2010 nâng tỷ trọng công nghiệp từ 29,8% (năm 2002) lên 33,0-35,0% năm 2005 đến 39-41% năm 2010 cấu GDP tỉnh - Trong dịch vụ: khắc phục tình trạng yếu thời gian qua, năm tới đẩy mạnh hoạt động xuất Phấn đấu đến năm 2003 đạt giá trị xuất 160 triệu USD, kim ngạch xuất tơng ứng 100 triệu USD Nâng cao chất lợng dịch vụ viễn thông để đến năm 2005 mật độ điện thoại đạt 1,82 máy/100 dân 2010 đạt 7,5 máy/100 dân Ngành du lịch mở thêm tour phấn đấu đến năm 2003 tỷ trọng ngành du lịch đạt 3,64%, năm 2010đạt 4,74% GDP tỉnh, thu hút nhiều lao động Từ quan điểm mục tiêu tổng quát nêu vào khả huy động nguồn lực, lợi so sánh, thời thách Thanh Hoá, mục tiêu phát triển chuyển dịch cấu kinh tế đến năm 2010 đợc đa nh sau: Tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm nớc(GDP) bình quân hàng năm Thanh Hoá: + Thời kỳ 2002-2010 10-12% GDP bình quân đầu ngời: + Năm 2010 đạt 1000- 2000 USD/ ngời Cơ cấu kinh tế (tỷ trọng ngành GDP) 72 + Năm 2010: Nông nghiệp: 25% Công nghiệp: 35% Dịch vụ: 40% II.Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Thanh Hoá Bớc vào thời kỳ đổi phát triển, kinh tế tồn yếu kém, đặc biệt chất lợng hiệu thấp, sức cạnh tranh hàng hoá thị trờng yếu so khó khăn nảy sinh thử thách trình thực mục tiêu phát triển kinh tế xà hội đến năm 2010 năm 2020 Tuy nhiên thành tựu công đổi vừa qua đà tạo lực cho chặng đờng phát triển Với tâm đẩy mạnh công đổi toàn diện đồng bộ, đẩy nhanh thực công công nghiệp hoá, đại hoá, kiên trì đờng lối kinh tế đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, tạo khả cho nhu cầu phát triển Nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế định hớng cho chuyển dịch cấu kinh tế Muốn phải phát triển nhanh, mạnh ngành kinh tế mà trớc hết công nghiệp chế biến có khả cạnh tranh cao Dựa vào điều kiện thực tế Thanh Hoá để thực mục tiêu đà đề cho giai đoạn Trong thời gian tới, Thanh Hoá cần thực đồng giải pháp sau: Thực công tác quy hoạch Nhằm thực tốt phơng hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thanh Hoá, điều cần phải tổ chức hợp lý không gian kinh té lÃnh thổ Do đo quy hoạch không gian kinh tế lÃnh thổ chung cho toàn tỉnh sở tổ chức không gian ngành kinh tế giải pháp có tầm quan trọng Phải vào quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xà hội thực chiến lợc công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng đô thị mới, nông thôn phải dựa vào dự báo páht triển ngành, phát triển dân số, định mức sử dụng đất Quy hoạch phân chia tiểu vùng với chức cụ thể để tận dụng mạnh sẵn có vùng, bao gồm; 73 1.1 Quy hoạch không gian nông nghiệp - Xây dựng nông nghiệp có lực sản xuất cao, đáp ứng đợc nhu cầu công nghiệp hoá, đại hoá phát triển bền vững; bảo vệ môi trờng sinh thái; góp phần tích cực vào việc nâng cao mức sống nông dân, chuyển đổi mặt nông thôn - Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn từ kinh tế nông sang kinh tế nông- công nghiệp- dịch vụ, đồng thời chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hớng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động kiêm nghề, dịch vụ; cung cấp lao động cho ngành phi nông nghiệp - Tập trung sản xuất nông sản hàng hoá theo nhóm ngành hàng, nhóm sản phẩm sở dự báo cung cầu thị trờng nông sản nớc giới Lựa chọn hiệu tối u đơn vị diện tích - Đa khoa học công nghệ vào nông nghiệp, nâng cao trình độ tổ chức quản lý sản xuất, chọn lọc ứng dụng nhanh tiÕn bé míi vỊ c«ng nghƯ sinh häc, híng tíi nông nghiệp - Phát triển nhanh mô hình kinh tế trang trại, hình thành vùng nguyên liệu tập trung gắn liền với công nghiệp chế biến xuất - Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, với thiết bị công nghệ đại, trớc hết chế biến đờng, chè, thịt,sữa hoa phục vụ nhu cầu tỉnh, nớc, thị trờng giới; đồng thời đòn bẩy kích thích nông nghiệp phát trỉển cách toàn diện Biện pháp chủ yếu khuyến khích kinh tế hộ gia đình, khuyến khích nông dân làm giàu, mở rộng liên doanh thu hút vốn đầu t nớc vào trồng chế biến mía đờng, cà phê, chè, ứng dụng nhanh tiến công nghệ sinh học 1.2 Quy hoạch không gian công nghiệp Ngành công nghiệp bao gồm khu công nghiệp đà hình thành, chủ yếu đợc mở rộng quy mô sản xuất, khu công nghiệp chủ yếu đợc bố trí nơi có điều kiện thuận lợi: có nguồn nguyên liệu dồi dào, trục quốc lộ Hiện nay, Thanh Hoá đà quy hoạch khu công nghiệp (Lễ Môn, Nghi Sơn, Bỉm Sơn- thạch Thành, Lam Sơn- Mục Sơn) theo yêu cầu phân bố công nghiệp lÃnh thổ, năm tới Thanh Hoá phải sức tập trung để xây dựng phát triển rộng khu công nghiệp Khu công nghiệp tập trung 74 Trong năm tới Thanh Hoá cần bớc lấp đầy khu công nghiệp tập trung theo định hớng đà xác định, đồng thời xây dựng thêm số khu công nghiệp đáp ứng xếp lại sản xuất số địa bàn nh khu công nghiệp Đình Hơng thành phố Thanh Hoá, mở rộng thêm số công nghiệp nh công nghiệp sau đờng, bột giấy Khu công nghiệp động lực * Khu công nghiệp động lực Thanh Hoá- Sầm Sơn Gần thành phố Thanh Hoá với thị xà Sầm Sơn đờng 47 tạo thành khu công nghiệp dịch vụ động lực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế toàn tỉnh.Ngành công nghiệp chủ đạo ngành công nghiƯp chÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm phơc vơ cho xuất tiêu dùng tỉnh công nghiệp dịch vụ gia công lắp ráp Ngoài số ngành công nghiệp khác tham gia nh phân bón, khí luyện kim, đóng sửa tàu thuyền, vật liệu xây dựng có khu công nghiệp tập trung nh: Lễ Môn, Đình Hơng, Tây Ga, Hàm Rồng Đến năm 2005, lấp đầy khu công nghiệp Lễ Môn, hoàn chỉnh khu công nghiệp khác * Khu công nghiệp Bỉm Sơn- Thạch Thành Nằm phía Bắc tỉnh, có điều kiƯn giao th«ng thn tiƯn (Qc lé 1A, qc lé 45, đờng sắt Bắc- Nam, đờng tỉnh lộ 7) Ngành công nghiệp chủ yếu sản xuất vật liệu xây dựng công nghiệp sản xuất mĩa đờng, công nghiệp sau đờng, thuốc Khu Bỉm Sơn: có nhà máy xi măng công suất 1,2 triệu tấn/năm, đến năm 2003 nâng lên 1,8 triệu tấn; 2,3 triệu năm 2010 Sẽ hình thành khu vực khu công nghiệp sau xi măng bao gồm ngành vật liệu xây dựng, khí, công nghiệp chế biến dịch vụ Khu Thạch Thành: đà có nhà máy đờng mía công suất ép 6000 mía cấy/ngày, 100000 đờng trắng/năm Sẽ hình thành khu công nghiệp sau mía đờng: công nghiệp thực phẩm, phân bón, thức ăn gia súc công nghiệp khác * Khu công nghiệp Mục Sơn Thuộc lÃnh thổ Thọ Xuân, nằm phía tâytỉnh Hạt nhân thị trấn Lam Sơn vệ tinh Sao Vàng, Bái Thợng Ngành công nghiệp chủ đạo là: mía đờng, giấy, chế biến lâm sản Xây dựng liên hợp sản xuất nh: Liên hợp giấy, bao bì giấy, chế biến gỗ luông, ván ; liên hợp mía đờng rợu cồn, thức ăn gia súc 75 Trong vùng có ngành công nghiệp hàng không (sân bay quân đội Sao Vàng) ngành dÞch vơ du lÞch (khu di tÝch Lam Kinh) * Khu công nghiệp Nghi Sơn- Tĩnh Gia Thuộc địa phận hun TÜnh Gia, n»m vỊ phÝa Nam tØnh, gi¸p víi Nghệ An Là nòng cốt vùng kinh tế động lực Nam Thanh- Bắc Nghệ Ngành công nghiệp chủ đạo là: lọc hoá dầu, vật liệu xây dựng công nghiệp dịch vụ cảng biển, có công nghiệp chế biến hải sản, khí đóng sữa chữa tàu thuyền, luyện cán thép, khí chế tạo, lắp ráp Đây khu kinh tế động lực Thanh Hoá mà khu vực Bắc Miền Trung Hiện có nhà máy xi măng công suất 2,3 triệu tấn/năm, có khả mở rộng đến triệu tấn/nă Cảng biển nớc sâu thi công giai đoạn công suất 3-5 triệu tấn/năm Khu công nghiệp Nghi Sơn đà đợc quy hoạch với quy mô 100 ha, mở rộng lên gần 1.400 Đầu năm 2003, đà bắt đầu khởi công xây dựng khu đô thị khu công nghiệp cảng Nghi Sơn Trong năm tới, song song với việc xây dựng cảng, cần tập trung thu hút đầu t xây dựng nhà maý: cán thép, phân bón, đóng sửa tàu thuyền, lắp ráp khí Đồng thời lấp đầy khu công nghiệp Nghi Sơn Xúc tiến xây dựng nhanh dự án tiền khả ti khả thi nhà máy lọc dầu Công nghiệp phân tán Xây dựng số nhà máy có quy mô lớn vừa địa điểm thích hợp với việc cung cấ nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm nh giấy bột giấy 15 vạn tấn/năm Châu Lộc- Hậu Lộc, xi măng Ngọc Lặc Đồng thời xây dựng tụ điểm công nghiệp bố trí tơng đối tập trung thị trấn, thị tứ huyện nhằm thu hút chủ yếu công nghiệp quốc doanh, công nghiệp nhỏ, làng nghề, dịch vụ công nghiệp góp phàn thực công công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn 1.3 Quy hoạch không gian thơng mại dịch vụ khác - Xây dựng trung tâm thơng mại thành phố Thanh Hoá, thị xà thị trấn, củng cố hợp tác xà mua bán mở rộng mạng lới đại lý đến xà để tạo điều kiện mua bán thuận lợi cho ngời dân Chú trọng phát triển chợ nông thôn, xây dựng trung tâm chợ thị tø, vïng s©u, vïng xa X©y dùng quü dù trữ hàng hoá thoả đáng để bình ổn giá thị trờng số mặt hàng thiết yếu cho sản xuất tiêu dùng - Hoà nhập du lịch Thanh Hoá với tuyến du lịch nớc cách xây dựng Chơng trình du lịch tỉnh thống nhât với tuyến du lịch chung nớc 76 theo chơng trình du lịch đến năm 2010 Chính phủ, liên doanh, liên kết, tranh thủ trợ giúp mặt từ Tổng cục du lịch Việt Nam - Quy hoạch lại mạng lới du lịch địa bàn tỉnh, phát triển nhiều thể loại du lịch với thời gian không gian bị hạn chế từ khu du lịch nghỉ biển Quy hoạch thị xà Sầm Sơn thành khu trung tâm du lịch nghỉ mát tắm biển, tuyến du lịch từ trung tâm thành phố đến di tích văn hoá lịch sử Cải tạo nâng cấp khách sạn nhà nghỉ có, xây số khách sạn 2-3 - Tiếp tục phát triển mạng lới bu cục khu vực gắn liền với đời khu công nghiệp, dịch vụ, vùng kinh tế tỉnh Trên sở phát triển giao thông đờng bộ, mở rộng đờng th xuống huyện, khu vực xe ô tô - Nâng cấp hoàn chỉnh mạng lới giao thông đờng trục đờng từ Thành phố Thanh Hoá đến trung tâm huyện lỵ, mặt đờng tiếp tục đợc nhựa hoá, gắn với công trình thoát nớc Chú trọng đầu t đổi phơng tiện vận tải cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế sản xuất hàng hoá, nâng cao chất lợng độ an toàn vận tải hành khách, hàng hoá Các dự án đầu t chủ yếu thời gian tới có tác động mạnh đến kinh tế tỉnh: + Dự án: Nhà máy giấy, bột giấy Nằm phía Tây- Nam huyện Hậu Lộc (dự kiến ban đầu), cách quốc lộ 1A km phía Đông, công suất 60.000 giấy 50000tấn bột giấy/ năm, tổng vốn đầu t 1469 tỷ đồng + Dự án: Dệt, nhuộm, may Tại khu công nghiệp Lễ Môn, với công suất 50.000 tấn/năm, tổng đầu t 2000 tỷ đồng + Dự án: Khu du lịch Sầm Sơn Gồm khu nghỉ mát an dỡng Sầm Sơn, khu du lịch văn hoá Trờng Lệ, cụm du lịch sinh thái Quảng C Tổng đầu t: 255 tỷ đồng + Khu du lịch Hàm Rồng Năng lực công trình 500 ha, tổng đầu t 400 tỷ đồng + Đờng Hồ Chí Minh qua Thanh Hoá Đoạn đờng thi công dài 116 km với tổng đầu t 330 tỷ đồng + Đờng quốc lộ 10 Thực với đoạn đờng dài 43 km, tổng đầu t 100 tỷ đồng + Cảng biển Nghi Sơn 77 Đợc xây dựng nam đảo Nghi Sơn- huyện Tĩnh Gia với lực công trình 15 triệu tấn/năm, tổng đầu t 2500 tỷ đồng + Xây dựng đập thuỷ lợi sông Lèn Tại huyện Hậu Lộc- Nga Sơn, lực công trình 16500ha,vốn 190 tỷ đồng + Hồ đập thuỷ lợi- thuỷ điện Cửa Đạt Công trình đợc thực sông Chu, huyện Thờng Xuân Năng lực công trình 78000ha, vốn đầu t 5000 tỷ đồng Công trình đà đợc thực đến năm 2000 10 tỷ đồng + Trờng Đại học Hồng Đức Năng lực công trình 8000 học sinh, tổng đầu t 350 tỷ đồng, thực từ năm 1998 đến 2010, đến năm 2000 thùc hiƯn 20 tû ®ång + Trïng tu khu di tích Lam kinh, thành Nhà Hồ Tổng đầu t 100 tỷ đồng, đà thực từ năm 1996 đến năm 2000 đà thực đợc tỷ đồng Vốn đầu t Chính sách đầu t nhân tố quan trọng việc thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu t Vì vậy, trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải hoàn thiện sách Chính sách đầu t bao gồm nội dung: tạo vốn cho đầu t phát triển, điều chỉnh cấu đầu t cho phù hợp với chuyển dịch cấu ngành kinh tế, tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát nhà nớc trình huy động sử dụng loại nguồn vốn khác 2.1 Trong khâu tạo vốn đầu t cho chuyển dịch cấu ngành kinh tế bao gồm cã hai ngn chÝnh: - Huy ®éng vèn níc: Cần có sách phù hợp để tạo vốn tỉnh, nguồn vốn có ý nghĩa định lâu dài, đảm bảo có đủ lực nội để đón nhận, lựa chọn tham gia bình đẳng quan hệ hợp tác, đầu t với nớc Hớng tạo vốn nớc phải xây dựng chế tiết kiệm tiêu dùng để đầu t cho sản xuất, có biện pháp tích cực khuyến khích tất thành viên kinh tế đầu t để phát triển sản xuất, tăng dần tỷ lệ tích luỹ cho sở hạ tầng cấu chi ngân sách tỉnh Xây dựng định chế để hỗ trợ phát trỉên doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực tín dụng, tiếp thị, đào tạo, thông tin kinh tế 78 Đa dạng hoá hình thức tạo vốn, đẩy mạnh việc cổ phần hóa đa dạng hình thức sở hữu doanh nghiệp, huy động nguồn tài nguyên, tài sản, tiền nhàn rỗi tiềm thành phần kinh tế, tầng lớp dân c để đầu t vào sản xuất kinh doanh, sinh lời phát triển kinh tế x· héi Ngn vèn níc cã thĨ huy ®éng bao gåm vèn cđa c¸c doanh nghiƯp, vèn tõ c¸c tổ chức phi doanh nghiệp vốn dân Trong ba nguồn nguồn từ doanh nghiệp dân c chủ thể cần đợc đặc biệt khuyến khích năm tới - Huy động vốn nớc ngoài: Vốn đầu t bên có vị trí quan trọng,nhất nguồn tích luỹ tỉnh thấp Mở rộng hình thức liên doanh theo luật đầu t nớc ngoài, trọng phát triển hình thức BOT Nghiên cứu triển khai thí điểm phát hành trái phiếu, cổ phiếu nớc vay vốn tổng hợp định chế tài quốc tế Cải thiện môi trờng đầu t, đơn giản hoá thủ tục, quy trình thẩm định đầu t, xét duyệt dự án đầu t theo hớng cửa tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc vào làm việc dễ dàng, thuận tiện Chuẩn bị tốt dự án phát triển, chơng trình đầu t danh mục công trình cụ thể để tranh thủ nguồn vèn tÝn dơng cđa níc ngoµi, vèn ODA, vay víi lÃi suất u đÃi tổ chức tài quốc tÕ: IMF, WB, ADB tÝch cùc kªu gäi ViƯt KiỊu ta nớc đầu t quê hơng nhiều hình thức Việc thu hút đầu t từ nớc không tạo vốn mà hội để đổi công nghệ, đào tạo cán kỹ thuật, lao động, quản lý đại mở rộng thị trờng Kiến nghị Nhà nớc cho phép tỉnh có sách u tiên u đÃi để tăng sức hấp dẫn nhà đầu t nớc Trong năm tới, để phục vụ cho mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhanh, Thanh Hoá cần chó träng khai th¸c c¸c ngn sau: + Ngn vèn đầu t tập trung từ ngân sách nhà nớc + Ngn vèn tù cã cđa c¸c doanh nghiƯp + Huy động vốn dân ( sách, chế độ hợp lý ) + Phát triển hoạt động hợp tác quốc tế, liên doanh liên kết kinh tế để thu hút vốn đầu t từ bên Quan ®iĨm chung huy ®éng vèn phơc vơ chun dÞch cấu ngành kinh tế là: Tranh thủ tối đa nguồn lực để khai thác, đa dạng hoá hình thức huy động vốn, coi trọng khai thác nguồn vốn nội lực dùng nội lực để lôi kéo ngoại lực vào phục vụ chuyển dịch cấu ngành kinh tế 79 2.2 Trong khâu sử dụng vốn: Cần có sách sử dụng vốn toàn xà hội có hiệu quả, nâng cao nhanh trình độ công nghệ sở vật chất nhằm thực có hiệu mơc tiªu kinh tÕ x· héi Coi träng viƯc huy động khả vốn tỉnh để phát triển mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ Nhng đồng thời cần đẩy nhanh tích tụ tập trung nguồn vốn nớc nh nớc vào ngành mũi nhọn tỉnh khu vực trọng điểm tạo sức bật nhanh cho toàn kinh tê Phải đầu t thích đáng cho xây dựng kết cấu hạ tầng để thời gian ngắn khắc phục đợc tình trạng thiếu thốn lạc hậu sở hạ tầng Ngoài điều chỉnh cấu đầu t cần xem xét thờng xuyên ngành mũi nhọn, ngành tác động tích cực đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá để chuyển hớng mạnh mẽ từ đầu t theo chiều rộng sang đầu t theo chiều sâu tất ngành kinh té, đa nhanh tiến kỹ thuật thiết bị máy móc vào sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trờng nội địa bên Nâng cao hiệu đầu t có trọng điểm dứt điểm vào ngành then chốt, ngành kết cấu hạ tầng tạo đà phát triển bền vững giai đoạn sau, đồng thời đầu t phát triển vào sản phẩm, ngành nghề có truyền thống nh đá mỹ nghệ, đúc gia công kim loại Việc xác định ngành kinh tế trọng ®iĨm mịi nhän cđa Thanh Ho¸ cã thĨ xem xÐt vào điều kiện tự nhiên tỉnh sở dự báo nhu cầu thị trờng Có thể xác định đợc số ngành trọng điểm muĩ nhọn là: - Ngành công nghiệp chế biến từ nguyên liệu nông nghiệp nh mĩa đờng sau đờng, hoa tơi, giấy bột giấy, chế biến thuỷ hải sản bao gồm tơi sống đông lạnh Theo để phát triển ngành công nghiệp chế biến cần đầu t toàn diện cho nông nghiệp, đặc biệt ngành cung cấp nguyên liệu Đa công nghệ vào nuôi trồng khai thác sản phẩm từ rừng, mở rộng diện tích loại công nghiệp ngắn ngày dài ngày, đồng thời đầu t vào nghiên cứu tạo giống cho suất chất lợng hiệu cao Tiếp tục đầu t đồng có hiệu đội tàu đánh bắt xa bờ theo chơng trình đà đợc phê duyệt Đẩy mạnh hình thức nuôi bán thâm canh, nuôi tôm công nghiệp theo Chơng trình Bộ Thuỷ sản - Công nghiệp vật liệu xây dựng, mũi nhọn xi măng, đá ốp lát - Công nghiệp gia công xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động nh công nghiệp may công nghiệp dệt, công nghiệp giày, giả da Đối với Thanh Hoá 80 ... công nghiệp hoá, đại hoá Cơ cấu ngành kinh tế Thanh Hoá nông- công nghiệp- dịch vụ Trong năm tới Thanh Hoá phải nỗ lực để thực công công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Ngành công nghiệp ngành giữ vị... kiện đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Thanh Hoá theo hớng công nghiệp hoá, đại hóa Thứ năm, trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Thanh Hoá trình cải biến toàn diện mặt kinh tế xÃ... trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thanh Hoá từ năm 1996 đến năm 2002 1.Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói chung Để đánh giá thực trạng cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh

Ngày đăng: 30/07/2013, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan