Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

16 454 2
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam đi nên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, lại bị các nước thuộc địa xâm chiếm, tàn phá hết sức nặng nề, cần phải nhanh chóng vươn lên nắm bắt cơ hội vượt qua thử thách, phát triển nhanh và bền vững để hội nhâp với khu vực và thế giới. Do đó Đảng ta đã xác định, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển kinh tế thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thực chất của quá trình thực hiện công nghiệp hóa ở nước ta hiện nay là tiến hành một cuộc cách mạng về kinh tế kỹ thuật khoa học công nghệ mang ý nghĩa chính trị sâu sắc. Nó sẽ tạo ra sự biến đòi về chất trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế, xã hội đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2010. Thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nươc ta là sự nghiệp vinh quang, trải qua với bao thời cơ nhưng cũng gặp không ít khó khăn phức tạp đòi hỏi chúng ta phải động viên, phát huy nội lực và lợi thế so sánh tranh thủ thời cơ để biến đường nối của Đảng thành hiện thực. Xây dựng nước ta trở thành một nước có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần được nâng cao, giải quyết an ninh vũng chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Nhận thức được tầm quan trọng của công nghiệp hóa hiện đại hóa đối với nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Em làm bài tiểu luận này tập trung nghiên cứu về vấn đề: “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.

Lời nói đầu Việt Nam đi nên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, lại bị các nớc thuộc địa xâm chiếm, tàn phá hết sức nặng nề, cần phải nhanh chóng vơn lên nắm bắt hội vợt qua thử thách, phát triển nhanh và bền vững để hội nhâp với khu vực và thế giới. Do đó Đảng ta đã xác định, xây dựng sở vật chất kỹ thuật, phát triển kinh tế thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thực chất của quá trình thực hiện công nghiệp hóa nớc ta hiện nay là tiến hành một cuộc cách mạng về kinh tế kỹ thuật khoa học công nghệ mang ý nghĩa chính trị sâu sắc. Nó sẽ tạo ra sự biến đòi về chất trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế, xã hội đa nớc ta bản trở thành nớc công nghiệp vào năm 2010. Thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơc ta là sự nghiệp vinh quang, trải qua với bao thời nhng cũng gặp không ít khó khăn phức tạp đòi hỏi chúng ta phải động viên, phát huy nội lực và lợi thế so sánh tranh thủ thời để biến đờng nối của Đảng thành hiện thực. Xây dựng nớc ta trở thành một nớc sở vật chất kỹ thuật hiện đại cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với quá trình phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần đợc nâng cao, giải quyết an ninh vũng chắc, dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công nghiệp hóa hiện đại hóa đối với nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Em làm bài tiểu luận này tập trung nghiên cứu về vấn đề: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hóa-hiện đại hóa Việt Nam hiện nay. Em xin chân thành cảm ơn PGS-TS tô đức hạnh đã hớng dẫn em hoàn thành bài viết này! 1 Chơng 1: Những vấn đề bản về việc đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo định hớng công nghiệp hóa hiện đại hóa. 1. Một số khái niệm bản 1.1.Khái niệm Công nghiệp hóachuyển từ một nớc nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế công nghiệp phát triển,chuyển từ lao động thử công sang máy móc. Hiện đại hóa là quá trình sử dụng kỹ thuật công nghiệp hiện đại tiên tiến vào hoạt động kinh tế xã hội. Công nghiệp hóa-hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng công nghệ, ph- ơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ nhằm tạo ra năng xuất lao động xã hội cao trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 1.2.Đặc điểm Công nghiệp hóa gắn liền hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân nhằm tranh thủ những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại của thế giới để phát triển nhanh nền kinh tế. Công nghiệp hóa nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, tăng cờng sức mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trờng sự điều tiết của nhà nớc đòi hỏi trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa phải vận dụng các quy luật kinh tế khách quan. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, vì thế mở của nền kinh tế, phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế. 1.3.Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa Mỗi phơng thức sản xuất một sở vật chất kỹ thuật tơng ứng. sở vật chất kỹ thuật của một xã hội là toàn bộ hệ thống của lực lợng sản xuất xã hội phù hợp trình độ kỹ thuật tơng ứng mà lực lợng lao động của xã hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội. 2 sở vật chất kỹ thuật: Trớc chủ nghĩa t bản lao động thủ công, lạc hậu, năng xuất thấp. Xã hội chủ nghĩa t bản nền đại công nghiệp khí hóa. Chủ nghĩa xã hội nền sản xuất lớn cấu kinh tế hợp lý dựa trên trình độ khoa học hiện đại năng suất lao động cao và thống trị trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Xây dựng sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan đối với mọi nớc đi nên chủ nghĩa xã hội nhng do đặc điểm mỗi nớc khác nhau thì con đ- ờng, cách thức xây dựng sở vật chất của chủ nghĩa xã hội cũng khác nhau. Đối với các nớc đã trải qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa mà đi lên chủ nghĩa xã hội họ đã sở vật chất kỹ thuật của t bản chủ nghĩa để lại nhng đó cha phải sở vật chất của chủ nghĩa xã hội song họ chỉ cần tiếp tục phát triển lực l ợng sản xuất thực hiện cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật là họ đã cở vật chất của chủ nghĩa xã hội. Đối với nớc cha qua t bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa t bản muốn tiến hành xây dựng sở vật chất của chủ nghĩa xã hội con đờng duy nhất là tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa. Đối với Việt Nam muốn xây dựng sở vật chất kỹ thuật phải tiến hành công nghiệp hóa công nghiệp hóa nhng tiến hành muộn.Điều đó cho thấy khoảng cách giữa nớc ta và các nớc khác càng xa. Để rút ngắn khoảng cách không thể đua nớc ta phát triển tuần tự mà cần phải đi tắt, đón đầu, kết hợp công nghiệp hóa hiện đại hóa kinh tế quốc dân. 2.Cơ cấu kinh tế Bớc vào thời kỳ quá độ nền kinh tế nớc ta còn trình độ kém phát triển lực lợng sản xuất tồn tại nhiều bậc thang khác nhau do đó nền kinh tế nhiều thành phần chúng không tồn tại độc lập mà quan hệ hữu với nhau. 5 thành phần kinh tế: 2.1 Kinh tế nhà nớc Kinh tế nhà nớc là là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nhà nớc về t liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Các doanh nghiệp nhà nớc là hình thức chủ yếu nhất, quỹ dự trữ quốc gia quỹ bảo hiểm tài sản của nhà nớc. Vai trò: Kinh tế nhà nớc luôn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện hớng thành phần kinh tế khác cùng tồn tại và xây dựng nền kinh tế quốc dân. Kinh tế nhà nớc phải đi đầu trong việc úng dụng thành tựu khoa học công nghệ hiện đại phơng thức sản xuất tiên tiến để hoạt động kinh doanh năng xuất chất lợng cao. Phát triển thêm một số doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc, xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh để đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của kinh tế nớc ta trong hội nhập 3 kinh tế. Đổi mới chế, chính sách để doanh nghiệp nhà nớc thực sự cạnh tranh bình đẳng. 2.2.Kinh tế tập thể Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể về t liệu sản xuất. Vai trò: Tạo việc làm cung cấp lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng hóa cho xuất khẩu. Phát huy sức mạnh tập thể mà từng cá nhân không làm đợc.Xóa đói giảm nghèo làm giàu cho mọi thành viên. 2.3.Kinh tế t nhân Cá thể tiểu chủ:Là hình thức tổ chức kinh tế da trên hình thức sở huwuxtuw nhân nhỏ về t liệu sản xuất kết hợp sức lao động của từng ngời lao động hoặc thuê một số ít ngời khác. Vai trò: Tạo việc làm, góp phần cung cấp lơng thực thực phẩm cho xã hội,hàng hóa cho xuất khẩu.Phát huy tiềm năng về vốn sức lao động.Tính tự phát, hạn chế kỹ thuật. Kinh tế t bản t nhân: là hình thức tổ chức kinh tế dựa trên hình thức sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa (t nhân lớn). Vai trò:Năng động nhạy bén,thích ứng với diều kiện kinh tế thị trờng.Tạo việc làm,chú ý hiệu quả kinh doanh là chủ yếu, kích thích cải tiến kỹ thuật góp phần tăng trởng kinh tế. 2.4.Kinh tế t bản nhà nớc Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp đó là sự kết hợp nhà n- ớc với nhà t bản t nhân trong và ngoài nớc trong kinh tế nhng đợc sự giám sát của nhà nớc. Vai trò: Tranh thủ vốn công nghệ hiên đại kinh nghiệm quản lý của các nhà t bản, tạo việc làm góp phần tăng thu nhập quốc dân. 2.5.Kinh tế góp vốn đầu t nớc ngoài Là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu hỗn hợp, kết hợp giữa nhà nớc, chính phủ với các tổ chức kinh tế khác kinh doanh tại Việt Nam. Nhà nớc tiếp tục tạo điều kiện môi trờng thuận lợi để thu hút hơn nữa đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.Hớng họ tập trung hàng hóa cho xuất khẩu trong lĩnh vực kết cấu hạ kinh tế , thu hút công nghệ cao. 3.Chuyển dịch cấu kinh tế 4 Là sự vận động không ngừng, biến đổi về cấu trúc, tỷ trọng, tốc độ giữa các ngành kinh tế.Cụ thể: Công nghiệp- Nong nghiệp- Dịch vụ.Sao cho đạt đợc cấu ngành kinh tế hợp lý hiện đại hơn so với trớc.Từ đó tạo đà cho sự phát triển kinh tế- chính tri- xã hội các thơi kỳ tiếp theo. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế hợp lý tiến bộ là thay đổi để đạt mục tiêu: Tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng tăng cao trong tổng giá trị sản phẩm xã hội. Tỷ trọng khu vực dịch vụ ngày càng phát triển.Vì đây là ngành kinh tế quyết định mức sống cũng nh thực trạng đời sống của ngời dân lao động. Tỷ trọng các ngành nông-lâm- ng nghiệp chiếm tỷ lệ thấp hơn trong tổng giá trị sản phẩm xã hội. 3.1.Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu ngành kinh tế nớc ta hiện nay. Do yêu cầu tất yếu của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa; +Phát triển lực lợng sản xuất sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,trên sở thực hiện khí hóa nền sản xuất xã hội và áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghiệp hiện đại. +Rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế giữa nớc ta với các nớc tiên tiến. +Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa các doanh nghiệp, cả nền kinh tế để từ đó tham gia hội nhập kinh tế quốc tế thế chủ động. Do yêu cầu việc phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa: +Quá trình hình thành và phát triển các ngành kinh tế không chỉ là biểu hiện của sự phát triển của lực lợng sản xuất phát triển sở vật chất kỹ thuật trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa mà còn làm cấu kinh tế thay đổi hợp lý. +Do yêu cầu tất yếu của việc nâng cao sức cạnh tranh chủ động hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế. 3.2.Nội dung chuyển dịch *Chuyển dịch cấu ngành kinh tế mang tính tổng thể là bớc chuyển biến, thay đổi về tỷ trọng: Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ ngày càng tăng,tỷ trọng khu vực nông lâm ng nghiệp và khai khoáng ngày càng giảm trong tổng sản phẩm xã hội.Đảng ta đã xác định cấu ngành kinh tế hợp lý mà bộ xơng của nó là cấu kinh tế công nông.Dịch vụ gắn với phân công và hợp tác quốc tế sâu rộng. 5 Mục tiêu phấn đấu của nớc ta đến năm 2010 là: tỷ trọng GDP của nông nghiệp 16-17%.Công nghiệp 40-41%.Dịch vụ 42-43%. Khi đó thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời là 800$/năm 2010. GDP tăng bình quân hàng năm 7,2% Mục tiêu năm 2020:Nớc ta trở thành một nớc xã hội chủ nghĩa với lực lợng sản xuất đạt trình độ tơng đối hiện đại. Đời sống ngời lao động nâng cao gấp 10 lần so với năm 2000 GDP đầu ngời là 5000-6000$/năm. Tích lũy 30%,70% cho tiêu dùng cấu ngành kinh tế ngày càng hiện đại, hợp lý. Nông nghiệp:10% Công nghiệp:41%. Dịch vụ:49% *Chuyển dịch trong từng ngành kinh tế: +Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn: Do việc coi trọng công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn mà việc phát triển toàn diện nông lâm ng nghiệp gần với công nghiệp chế biến thủy hải sản nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng đa dạng của nông nghiệp đảm bảo vững chắc yêu cầu an toàn lơng thực cho xã hội. áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại vào các ngành nông nghiệp nhằm nâng cao chât lợng sản phẩm, hạ giá thành tăng giá trị và khối lợng hàng xuất khẩu. Máy móc hiện đại, ngời lao động tri thức sẽ tập trung tại ngành này giảm để tham gia vào các ngành công nghiệp tỷ trọng cao tăng thêm thu nhập cho ngời lao động. Tăng cờng xây dụng kết cấu phát triển công nghiệp nhỏ và dịch vụ nông thôn, mở mang ngành nghề, xây dựng kết cấu hạ tầng. +Đặc biệt u tiên phát triển ngành kinh tế công nghiệp:Đó là các ngành chế biến lơng thực-thực phẩm sản xuất hay tiêu dùng, tăng xuất khẩu, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin.Xây dựng chọn lọc một số sở công nghiệp nặng trong những ngành trọng yếu mà nhu cầu đòi hỏi bức bách và điều kiện về vốn,công nghiệp thị trờng để phát huy tác dụng và sửa chữa tàu thủy,luyên kim, hóa chất. +Ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ-du lịch: nh hàng không, hàng hải bu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng, kiểm toán bảo hiểm.nhằm đáp ứng nhu cầu về dịch vụ của nhân dân. Đến năm 2010 đa tỷ trọng ngành này vợt lên cao hơn tất cả các 6 ngành kinh tế khác, chiếm 42-43% thậm chí mục tiêu 2020 sẽ chiếm đến 49% so với tổng giá trị sản phẩm xã hội. Khi công nghiệp- nông nghiệp phát triển mạnh, thu nhập và mức sống của con ngời ngày càng cao nhu cầu về các loại dịch vụ của nhân dân ngày càng lớn. Phát triển dịch vụ trực tiếp góp phần nâng cao cuộc sống của dân c. Chơng 2: Thực trạng cấu kinh tế Việt Nam 1.Nội dung bản của công nghiệp hóa hiện đại hóa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. *Phát triển lực lợng sản xuất xây dựng sở vật chất kinh tế cho chủ nghĩa xã hội trên sở khí hóa và tự động hóa, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ hiện đại. Sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa trớc hết phải thực hiện khí hóa và tự động hóa nên phải phát triển các ngành công nghiệp đặc biệt ngành khí chế tạo và sử dụng công nghiệp hóa hiện đại hóa vào sản xuất. Nớc ta khoa học công nghệ phát triển trình độ thấp trong khi khoa học công nghệ thế giới phát triển mạnh mẽ, công nghiệp đã và đang trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, trở thành nhân tố quyết định chất lợng sản phẩm hàng hóa. Vậy muốn phát triển khoa học cong nghệ nớc ta hiện nay cần: + Xác định đợc phơng hớng đúng đắn cho phát triển khoa học công nghệ phát huy lợi thế trong nớc và tận dụng tối đa công nghệ hiện đại của thế giới. +Tạo điều kiện cần thiết cho sự phát triển khoa học công nghệ nh đội ngũ cán bộ khoa học công nghiệp số lợng đủ lớn, chất lợng cao, đầu t mức cần thiết, các chính sách kinh tế phù hợp. + Phối hợp trong nghiên cứu khoa học và ứng dụng khoa học vào sản xuất. *Xây dựng cấu kinh tế hiện đại và hợp lý Trong thời kỳ quá độ đợc xác định theo hớng: + Tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm,tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng trong GDP. + Phản ánh đúng xu thế phát triển của khoa học hiện đại. +Khai thác tối đa mọi tiềm năng kinh tế trong nớc. + Thực hiện tốt phân công, hợp tác quốc tế đó phải là kinh tế mở cửa hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế. 7 + Xây dựng cấu kinh tế hợp lý là một quá trình hình thành và phát triển các ngành kinh tế vì vậy xây dựng cấu kinh tế của chặng đờng này phải tạo đà tốt cho phát triển kinh tế chặng đờng tiếp theo. +Cơ cấu kinh tế nớc ta xác định:công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ gắn với phân công hợp tác quốc tế sâu rộng và khi xây dựng song cấu kinh tế này cho phép ta kết thúc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Phơng châm thực hiện:Kết hợp công nghệ với nhiều trình độ u tiên phát triển quy mô vừa và nhỏ nhng phải tiên tiến hiện đại, vốn ít thu hồi vốn nhanh và thu hút nhiều lao động tranh thủ tiến nhanh vào công nghiệp mũi nhọn đồng thời phát triển một số công nghệ quy mô lớn khi điều kiện một số lĩnh vực quan trọng. 2.Những thành tựu đã đạt đợc khi thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa hiện đại hóa cấu ngành kinh tế của Việt Nam sự chuyển biến theo hớng tỷ trọng ngành nông ,lâm nghiệp thủy sản tiếp tục giảm sự sút giảm liên tục. Nông nghiệp tỷ trọng GDP giảm từ 19,82% năm 2000 xuống 15,85% năm 2005, 15,32% năm 2006 và 2007 còn 15,18%. Riêng thủy sản tăng tơng ứng 3,37% năm 2000 lên 3,93 năm 2005, 2006, 4,03% 2007. Theo đánh giá của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 2007 nớc ta tiếp tục thành công trong xuất khẩu nông sản kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản cả n- ớc đạt 10,5 tỷ USD tăng 20% so với năm 2006, hiện tới 5 mặt hàng là thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ, cà phê, gạo và cao su đạt giá trị xuất khẩu 1,3 tỷ USD. Công nghiệp:GDP cả nớc 2007 công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng 21,38% cao hơn tỷ trọng 18,56% năm 2000và 21,25% năm 2006 Công nghiệp khai thác mỏ 9,79% năm 2007, 9,65% năm2000, 10,26% năm 2006. Công nghiệp điện nớc 3,48%/2007, 3,17%/ 2000, 3,43%/2006. Sự phát triển công nghiệp chế biến tăng lên là phù hợp với xu hớng công nghiêp hóa bởi tỷ trọng này thể hiện đặc trng bản nhất thờng đơc các chuyên gia sử dụng làm tiêu chí phân biệt một nớc nông nghiệp hay đã chuyển sang công nghiệp. GDP trong dịch vụ 2007 cao hơn 2000: Khách sạn nhà hàng: 3,93% so với 3,25% Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc: 4,44% so với 3,93%. 8 Hoạt động khoa học và công nghệ 0,62% so với 0,53%. Tài chính tín dụng năm 2007 là 1,81% cao hơn 1,77%năm 2003. 1,78% năm 2004, 1,8% năm 2005. 3.Hạn chế bản của cấu chuyển dịch. Bên cạnh những kết quả tích cực trên cấu kinh tế hiện còn những hạn chế bất cập cần đợc giải quyết để đạt kết quả tích cực hơn trong những năm tới. Xét tổng thể cấu ngành kinh tế Việt Nam năm 2007 cũng chỉ tơng đơng với cấu kinh tế những nớc trong khu vực Đông Nam á vào những năm 80. +Phát triển công nghiệp cần thiết nhng không hoàn toàn chỉ nhằm vào bản thân công nghiệp mà cần hớng vào nông nghiệp coi trọng công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nông thôn. Nông nghiệp gắn với cuộc sống 2/3 dân số cả nớc, số lợng lao động việc làm trong nông nghiệp 54,7%và 80% trong số đó cha đợc đào tạo, sở hạ tầng còn yếu kém +Nền kinh tế vẫn thiên về nhập khẩu:Tuy tốc độ tăng xuất khẩu khá cao nhng không bù dợc cho nhập khẩu, không làm thay đổi cấu kinh tế.Hàng nhập khẩu quan trọng là nguyên liệu, sắt, thép, phân bón, linh kiện điện tử, hàng dệt, phụ tùng ô tô, xe máy tăng nhanh. + cấu kinh tế còn kém hiệu quả:thu ngân sách xu hớng tăng chậm và tỷ trọng GDP xu hớng giảm năng xuất lao động thời kỳ 1991-1995 năng xuất lao động bình quân 4,7%/ năm, đến thời kỳ 1996-2000 giảm còn 3,7%/năm.2001-2007 2,86%/năm. Nguyên nhân: Yếu tố vốn quá đợc chú trọng trong khi lao động là nguồn lực quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế, xã hội lại cha đợc coi trọng. Sự bất cập về trình độ của lực lợng lao động cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế. Cha tạo đợc động lực cạnh tranh do thiếu các chính sách ổn định lâu dài ngiên cứu thị trờng cha chu đáo,cha chiến lợc công nghệ thích hợp. Thiếu các mặt hàng, ngành hàng mũi nhọn.Máy móc phục vụ công nghiệp chỉ chiếm 5%, thị phần trong nớc còn 95% do Trung Quốc và Nhật Bản nắm giữ, giá thành một sản phẩm còn cao nh xi măng trong nớc cao gấp 1,2-1,3 lần so với giá xi măng trên thị trờng quốc tế. 9 Chơng 3:Những giải pháp đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam. 1. Một số định hớng thực hiện mô hình công nghiệp hóa hiện đại hóa rút ngắn *Mô hình tăng trởng: Định hớng mô hình tăng trởng nội dung cốt lõi của mô hình công nghiệp hóa hiện đại hóa của nền kinh tế nớc ta trong 10 năm tới là tăng tr- ởng trên sở phát huy lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh, kết hợp hiệu quả giữa hớng vào xuất khẩu và thay thế nhập khẩu. Việc tăng trởng hớng vào xuất khẩu đợc coi là trọng yếu, thay thế nhâp khẩu là hớng đầu t cần thiết đối với một số sản phẩm xác định và trong gia đình trớc mắt. *Định hớng cấu ngành: Chuyển hớng tăng mạnh xuất khẩu sản phẩm thô sang tăng tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm chế biến dựa trên công nghệ kỹ thuật tiên tiến. Chuyển hớng đầu t từ tập trung cho ngành sử dụng nhiều vốn sang ngành sử dụng nhiêu lao động và hàm lợng công nghệ cao.Ưu tiên phát triển ngành dựa vào công nghệ kỹ thuật cao. *Định hớng từng vùng: Quy hoạch phát triển các vùng trọng điểm phải đặt trong quy hoạch phát triển tổng thể của các nớc. Trong quy hoạch này điểm mẩu chốt này là định dạng các mối liên hệ kinh tế bản giữa các vùng trên sở phân công lao động dựa vào lợi thế phát triển của mỗi vùng. Khi đã xác định các vùng kinh tế trọng điểm việc u tiên đầu t xác định sở hạ tầng cho chúng là yếu tố quyêt dịnh thành công của chiến lợc tăng trởng. Cần đặc biệt quan tâm tới những vùng thế mạnh về tiềm năng tự nhiên cho phép tạo nhiều việc làm và tăng thu nhập với số vốn đầu t ít. Sử dụng hiệu quả các chơng trình, mục tiêu của nhà nớc nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo và tạo lập sở phát triển ban đầu cho địa phơng điều kiện phát triển khó khăn. *Định hớng phát triển các thành phần kinh tế: Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế nhà nớc theo hớng nâng cao năng xuất chất lợng hiệu quả và sức cạnh tranh để giữ vững vai trò chủ đạo và cùng với kịnh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc cho nền kinh tế. * Định hớng phát triển đồng bộ cấu trúc thị trờng: Đặc biệt u tiên phát triển thị trờng tài chính và lao động. 10

Ngày đăng: 26/07/2013, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan