1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Viêt Nam

34 723 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Có hai xu hướng lớn của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đang diễn ra trên thế giới: - Chuyển dịch từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ. Xu hướng này thường diễn ra ở các nước có nền kinh tế phát triển cao, dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại. - Chuyển dịch trong nội bộ khu vực sản xuất vật chất, chủ yếu là chuyển dịch cơ cấu từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp. Xu hướng này chủ yếu ở các nước đang phát triển, gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. => Với điều kiện của nước ta, đang trong quá trình công nghiệp hoá, mở cửa nền kinh tế, với xu hướng toàn câu hoá nền kinh tế thế giới và do tác động của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại, chúng ta có thể thực hiện cùng một lúc hai bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên, rút ngắn quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoá.Nhưng vẫn chú yếu là xu hướng chung của các nước đang phát triển. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành thể hiện tương đối rõ nét ở sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP). Tỉ trọng của nông – lâm – ngư nghiệp tăng dần đến năm 1988 rồi sau đó giảm dần. Tỉ trọng của công nghiệp giảm cho tới năm 1990 do những xáo trộn trong quá trình sắp xếp lại cơ cấu, nay đang tăng dần, chuẩn bị cho những bước tiến mới. Khu vực dịch vụ tăng khá nhanh, từ năm 1992 đã vượt phần tỉ trọng của khu vực nông - lâm – ngư nghiệp Cơ cấu kinh tế là vấn đề chiến lược, bởi nó là định hướng không phải chỉ một năm, mà phải 5 năm ,10 năm.thậm chí mấy chục năm và hơn nữa đi theo cơ cấu kinh tế còn là cơ cấu đầu tư, cơ cấu lao động cũng như phải có hàng loạt các chính sách kinh tế-xã hội khác.

LỜI MỞ ĐẦU hai xu hướng lớn của sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế đang diễn ra trên thế giới: - Chuyển dịch từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ. Xu hướng này thường diễn ra các nước nền kinh tế phát triển cao, dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại. - Chuyển dịch trong nội bộ khu vực sản xuất vật chất, chủ yếu là chuyển dịch cấu từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp. Xu hướng này chủ yếu các nước đang phát triển, gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. => Với điều kiện của nước ta, đang trong quá trình công nghiệp hoá, mở cửa nền kinh tế, với xu hướng toàn câu hoá nền kinh tế thế giới và do tác động của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại, chúng ta thể thực hiện cùng một lúc hai bước chuyển dịch cấu kinh tế trên, rút ngắn quá trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoá.Nhưng vẫn chú yếu là xu hướng chung của các nước đang phát triển. Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành thể hiện tương đối rõ nét sự thay đổi cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP). Tỉ trọng của nông – lâm – ngư nghiệp tăng dần đến năm 1988 rồi sau đó giảm dần. Tỉ trọng của công nghiệp giảm cho tới năm 1990 do những xáo trộn trong quá trình sắp xếp lại cấu, nay đang tăng dần, chuẩn bị cho những bước tiến mới. Khu vực dịch vụ tăng khá nhanh, từ năm 1992 đã vượt phần tỉ trọng của khu vực nông - lâm – ngư nghiệp cấu kinh tế là vấn đề chiến lược, bởi nó là định hướng không phải chỉ một năm, mà phải 5 năm ,10 năm.thậm chí mấy chục năm và hơn nữa đi theo cấu kinh tế còn là cấu đầu tư, cấu lao động cũng như phải hàng loạt các chính sách kinh tế-xã hội khác. Chương I: M ột số lý luận về chuyển dịch cấu ngành kinh tế Viêt Nam. I- Các khái niệm chung và sở lý thuyết của xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1. Các khái kiệm chung a. cấu ngành kinh tế cấu ngành kinh tế là tương quan giữa các ngành trong tổng thể kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu và sự tác động qua lại cả về số và chất lượng giữa các ngành với nhau. Các mối quan hệ này được hình thành trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, luôn luôn vận động và hướng vào những mục tiêu cụ thể. *Các chỉ tiêu đánh giá: -Loại chỉ tiêu định lượng thứ nhất: tỷ trọng các ngành so với tổng thể các ngành của nền kinh tế. -Chỉ tiêu định lượng thứ hai:có thể mô tả được phần nào mối quan hệ tác động qua lại giữa các ngành, đó là hệ số trong bảng cân đói liên ngành (của hệ MSP) hay bảng vao-ra(I/O) (cua hệ SNA). * Các dạng cấu ngành: + Căn cứ vào tỷ trọng và mối quan hệ. - Nông nghiệp -Nông nghiệp- công nghiệp -Công nghiệp- nông nghiệp- dịch vụ -Công nghiệp-dịch vụ- nông nghiệp -Dịch vụ- công nghiệp + Căn cứ vào tính chất kinh tế-xã hội - cấu ngành “đóng”: đó là một dạng cấu ngành kinh tế trong đó cấu sản xuất bằng với cấu tiêu dùng cả về chủng loại và quy mô, là dấu hiệu để tổ chức các ngành sản xuất căn cứ vào các dấu hiệu tiêu dùng trong nước. . Đây là dạng cấu ngành phi hiệu quả. . Hạn chế trong việc sử dụng lợi thế lịch sử, thành tựu khoa học công nghệ thế giới. - cấu ngành “mở”: dạng cấu ngành này cấu sản xuất khác cấu tiêu dùng.Nền kinh tế xu thế trao đổi với bên ngoài, hướng cấu sản xuất theo dấu hiệu của thị trường cua quốc tế. -Cơ cấu ngành “hỗn hợp”: dạng cấu ngành kinh tế dựa trên sở các dấu hiệu của thị trường mà không sự phân biệt trong hay ngoài nước. -Chuyển dịch cấu ngành là quá trình phát triển của các ngành kinh tế dẫn đến sư tăng trương khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi tương quan giữa chúng so với một thời điểm trước đó. b. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế không chỉ là một xu hướng tất yếu, ma còn là một yêu cầu nhằm vào các mục tiêu: tăng trưởng, tạo việc làm, tăng thu nhập, tăng tích lũy vốn,công nghệ và sự phát triển con người.Theo văn kiện đại hội Đảng VIII: xây dựng Việt Nam thành một nước sở vật chất kỹ thuật hiện đại ,có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ,phù hợp với trình độ sản xuất.Vi vậy chuyển dịch cấu ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc tổ chức ,bố trí lại các ngành sản xuất sao cho hợp lý hiệu quả nhất phù hợp với điều kiện và phát triển của từng nền kinh tế. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế là quá trình thay đổi của cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển. Chuyển dịch cấu ngành không chỉ là thay đổi về số lượng các ngành, tỷ trọng của mỗi ngành mà còn bao gồm sự thay đổi về vị trí, tính chất mối quan hệ trong nội bộ cấu ngành. c. Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế cấu ngành kinh tế thể xem xét trên nhiều góc độ.Xét trên khía cạnh tăng trưởng và phát triển kinh tế thì dạng cấu ngành được xem là quan trọng nhất vì nó phản ánh sự phát triển của khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân công lao động chuyên môn hóa và hợp tác sản xuất. Trạng thái cấu ngành là dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Quá trình chuyển dịch cấu ngành là một quá trình diễn ra liên tục và gắn liền với sự phát triển kinh tế. Ngược lại nhịp độ phát triển, tính chất bền vững của quá trình tăng trưởng lại phụ thuộc vào khả năng chuyển dịch cấu ngành linh hoạt, phù hợp với những điều kiện bên trong, bên ngoài và các lợi thế tương đối của nền kinh tế. d. Ý nghĩa nghiên cứu cấu ngành kinh tế Mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu ngành với sự phát triển chung của nền kinh tế ý nghĩa hết sức quan trọng vì gắn với nó là cả một động thái vế phân bố các nguồn lực hạn hẹp của một quốc gia trong những thời điểm nhất định vào những hoạt động sản xuất riêng. Sự chuyển dịch cấu ngành thể hiện tính hiệu quả của việc phân bổ nguồn lực. Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế và khu vực ngày càng phát triển thì việc lựa chọn và chuyển dịch hợp lý cấu ngành thể hiện được các lợi thế tương đối và khả năng cạnh tranh của một quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu, là sở cho sự chủ động tham gia và thực hiện hội nhập thắng lợi. 2. sở lý thuyết của xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế a. Quy luật tiêu dùng của Engel Quy luật Engel phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và phân phối thu nhập cho các nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Đường Engel là đường biểu thị mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng cá nhân về một loại hàng hóa cụ thể. Độ dốc của đường Engel bất kỳ điểm nào chính là xu hướng tiêu dùng biên của hàng hóa đó và cho thấy tỷ số thay đổi tiêu dùng so với thay đổi thu nhập, nó phản ánh độ co dãn của tiêu dùng một loại hàng hóa cụ thể đối với thu nhập dân cư. Bằng quan sát thực nghiệm, Enegel đã nhận thấy rằng khi thu nhập của các gia đình tăng lên đến một mức độ nhất định thì tỷ lệ chi tiêu của họ cho lương thực, thực phẩm giảm đi. Do chức năng chính của khu vực nông nghiệp là sản xuất lương thực thực phẩm nên thể gây ra là tỷ trọng nông nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế sẽ giảm đi khi thu nhập tăng lên đến một mức nhất định. Quy luật Engel được phát hiện cho sự tiêu dùng lương thực thực phẩm nhưng nó ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng nghiên cứu xu hướng tiêu dùng của các hàng hóa khác. Các nhà kinh tế gọi các hàng hóa nông sản là hàng hóa thiết yếu, các hàng hóa công nghiệp là hàng hóa lâu bền và cung cấp sản phẩm dịch vụ là hàng hóa cao cấp. Qua quá trình nghiên cứu họ phát hiện ra rằng, trong quá trình gia tăng thu nhập, tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa thiết yếu xu hướng giảm, tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa lâu bền xu hướng gia tăng nhưng với mức độ nhỏ hơn mức tăng thu nhập. còn tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ xu hướng ngày càng tăng, độ dốc của đường Engel với hàng hóa này càng ngày càng cao và đến một mức thu nhập nào đó thì tốc độ tăng tiêu dùng lớn hơn tốc độ tăng thu nhập. b. Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher Nền kinh tế thế giới gồm 3 khu vực: khu vực thứ nhất gồm nông, lâm, ngư nghiệp và khai thác khoáng sản, khu vực thứ 2 bao gồm ngành công nghiệp chế biến, xây dựng và khu vực thứ 3 là các ngành dịch vụ. A.Fisher đã phân tích: Theo xu thế phát triển KHCN, ngành nông nghiệp dễ khả năng thay thế lao động nhất. Để đảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm cần thiết cho xã hội thì không cần đến một lực lượng lao động như cũ và vì vậy tỷ lệ lao động nông nghiệp xu hướng giảm dần trong cấu ngành kinh tế. Trong khi đó các ngành công nghiệp là ngành khó khả năng thay thế lao động hơn nông nghiệp, mặt khác độ co dãn của nhu cầu tiêu dùng loại sản phẩm này là đại lượng lớn hơn 0 vì vậy theo sự phát triển kinh tế tỷ trọng lao động công nghiệp xu hướng tăng lên. Ngành dịch vụ được coi là khó khả năng thay thế lao động. Trong khi đó độ co dãn của nhu cầu sản phẩm dịch vụ khi nền kinh tế trình độ phát triển cao là lớn hơn 1 tức là tốc độ tăng cầu tiêu dùng lớn hơn tốc độ tăng thu nhập. Vì vậy tỷ trọng lao động trong ngành dịch vụ sẽ xu hướng tăng và tăng càng nhanh khi nền kinh tế càng phát triển. II- Các mô hình chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1. Mô hình Rostow Theo mô hình Rostow, quá trình phát triển kinh tế cua mỗi quốc gia được chia thành 5 giai đoạn và ứng với mỗi một giai đoạn là một dạng cấu ngành kinh tế đặc trưng thể hiện bản chất phát triển của giai đoạn ấy. Cụ thể từng giai đoạn phát triển như sau: Giai đoạn 1: Xã hội truyền thống. Đây là giai đoạn dựa trên khoa học và công nghệ tiền Niu tơn. Đặc trưng bản của giai đoạn này là: nền kinh tế thống trị bởi sản xuất nông nghiệp, năng suất lao động thấp do sản xuất chủ yếu bằng công cụ thủ công, tích lũy gần như là con số 0. Hoạt động chung của xã hội kém linh hoạt, sản xuất nông nghiệp mang nặng tính tự cung tự cấp. cấu ngành kinh tế trong thời kỳ này là cấu nông nghiệp thuần túy. Giai đoạn 2: Chuẩn bị cất cánh. Đây được coi là thời kỳ quá độ giữa xã hội truyền thống và sự cất cánh với nội dung bản là chuẩn bị những điều kiện tiên quyết để cất cánh. Tuy vậy, tất cả các hoạt động này chưa vượt qua được phạm vi giới hạn của một nền kinh tế với những đặc trưng truyền thống, năng suất thấp. cấu ngành kinh tế trong giai đoạn này là cấu công nông nghiệp. Giai đoạn 3: Cất cánh. Đây là giai đoạn trung tâm trong sự phân tích các giai đoạn phát triển của Rostow. Những yếu tố bản đảm bảo cho sự cất cánh là: huy động được nguồn vốn đầu tư cần thiết, tỷ lệ tiết kiệm tăng lên ít nhất chiếm 10% trong thu nhập quốc dân thuần túy. Ngoài vốn đầu tư trong nước nguồn vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng, khoa học, kỹ thuật tác động mạnh vào nông nghiệp và công nghiệp. Công nghiệp giữ vai trò đầu tàu, tốc độ tăng trưởng nhanh, đem lại lợi nhuận lớn, lợi nhuận lại được tái đầu tư phát triển sản xuất, thông qua nhu cầu thu hút công nhân, kích thích phát triển khu vực đô thị và các lĩnh vực dịch vụ. Khu vực nông nghiệp được áp dụng dịch vụ mới và được thương mại hóa tạo ra sự thay đổi trong nhận thức và lối sống của người nông dân. cấu ngành kinh tế của giai đoạn này là Công nghiệp – Nông nghiệp – Dịch vụ. Giai đoạn 4: Trưởng thành. Đặc trưng bản của giai đoạn này là tỷ lệ đầu tư tăng liên tục, lên tới 20% thu nhập quốc dân thuần túy, Khoa học kỹ thuật mới được ứng dụng trên toàn bộ các mặt hoạt động kinh tế. Nhiều ngành công nghiệp mới, hiện đại phát triển. Nông nghiệp được giới hóa , đạt được năng suất lao động cao. Nhu cầu xuất nhập khẩu tăng mạnh, sự phát triển kinh tế trong nước hòa đồng vào thị trường quốc tế. cấu ngành kinh tế trong giai đoạn này là Công nghiệp – Dịch vụ - Nông nghiệp. Giai đoạn 5: Tiêu dùng cao. Trong giai đoạn này hai xu hướng bản về kinh tế. Thứ nhất, thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh, dân cư giàu dẫn đến sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ tinh vi cao cấp. Thứ hai, cấu lao động thay đổi theo hướng tăng tỷ lệ dân cư đo thị và lao động tay nghề, trình độ chuyên môn cao. Về mặ xà hội các chính sách kinh tế hướng vào phúc lợi xã hội nhằm tạo ra nhu cầu cao về hành tiêu dùng lâu bền và các dịch vụ xã hội của các nhóm dân cư. cấu ngành trong giai đoạn này dạng Dịch vụ - Công nghiệp. 2. Mô hình hai khu vực của Arthus Lewis Nội dung mô hình Khu vực nông nghiệp Khi lao động trong khu vực nông nghiệp tăng dần thì tổng sản phẩm của khu vực nông nghiệp cũng tăng dần nhưng càng về sau mức tăng càng giảm dần tức là sản phẩm biên của lao động xu hướng giảm dần theo quy mô. Tại mức tổng sản phẩm nông nghiệp đạt cao nhất, người ta đã khai thác và sử dụng hết số và chất lượng ruộng đất. Nếu lao động được tiếp tục bổ sung vào khu cực nông nghiệp thì tổng sản phẩm của khu vực nông nghiệp không thay đổi. Khi khu vực nông nghiệp dư thừa lao động thì mức tiền công trong khu vực nông nghiệp được trả theo mức sản phẩm biên của lao động khu vực này. Trong điều kiện dư thừa lao động thì mọi người lao động trong khu vực nông nghiệp được trả một mức tiền công như nhau và nó chính là mức tiền công tối thiểu được tính bằng mức sản phẩm trung bình của lao động. Khu vực công nghiệp Để tiến hành hoạt động của mình khu vực nông nghiệp phải lôi kéo được lao động từ nông nghiệp sang. Như vậy khu vực công nghiệp phải trả mức tiền lương là W M = W A + 30%W A. Đường cung lao động của khu vực công nghiệp phân thành 2 đoan: Đoạn nằm nganh mang tích chất co giãn hoàn toàn, cho đến khi thu hút hết lượng lao động dư thừa khu vực nông nghiệp. Đoạn tiếp theo xu hướng dốc lên với độ dốc ngày càng lớn theo quy mô thu hút lao động. Tổng thu nhập khu vực công nghiệp tạo nên sẽ dùng để trả lương cho người lao động và phần còn lại là lợi nhuận cảu khu vực công nghiệp. Mức lợi nhuận nhận được sau khi trích một phần cho chi tiêu, phần còn lại được nhà tư bản công nghiệp tái đầu tư làm cho vốn sản xuất tăng lên. Lợi nhuận của nhà tư bản công nghiệp tăng lên trong khi phần tiền lương trả cho một đơn vị lao động không đổi, đây chính là động lực để họ tiếp tục tái đầu tư cho khu vực mình, làm tăng quy mô vốn sản xuất. Quá trình tìm kiếm lợi nhuận, tích lũy, tái đầu tư của khu vực công nghiệp tiếp tục diễn ra cho đến khi khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động . Kết quả của quá trình tích lũy và đầu tư của khu vực công nghiệp làm cho nền kinh tế ngày càng tăng trưởng nhanh. Mặt khác, khi khu vực nông nghiệp còn dư thừa lao động, quá trình phân phố hoàn toàn lợi cho khu vực công nghiệp, phần để trả công cho người lao động trong tổng thu nhập ngày càng giảm, còn phần lợi nhuận công nghiệp tăng lên, hiện tượng phân hóa xã hội giữa 2 khu vực ngày càng trở nên rõ rệt hơn. Đó chính lại là động lực cho quá trình tăng trưởng. Khi khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động, khu vực công nghiệp muốn thu hút tiếp lao động từ nông nghiệp sang sẽ phải trả một mức tiền công lao động cao hơn mức cũ và ngày càng cao theo quy mô thu hút lao động. Quá trình trao đổi giữa 2 khu vực ngày càng trở nên bất lợi về phía công nghiệp. Trong tổng thu nhập tạo nên, tỷ lệ trả lương xu hướng tăng lên trong khi tỷ lệ lợi nhuận lại xu hướng giảm dần. Kết quả là hiện tượng bất bình đẳng về kinh tế xu hướng giảm đi. Trong trường hợp đó để giảm sự bất lợi cho công nghiệp cần phải đầu tư lại cho cả nông nghiệp nhằm tăng năng lao động, giảm cầu lao động khu vực này. Việc rút lao động từ nông nghiệp ra không làm giảm tổng sản phẩm nông nghiệp, giá nông sản không tăng và sức ép của việc tăng tiền công lao động khu vực công nghiệp giảm đi. Trong điều kiện đó thì cả nông nghiệp và công nghiệp đều cần tập trung đầu tư theo chiều sâu theo hướng áp dụng công nghệ hiện đại. Nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng nhanh dựa trên động lực tích lũy lợi nhuận cả 2 khu vực. 3. Mô hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển Một trong những điểm mới trong tư tưởng nghiên cứu của các nhà kinh tế thuộc trường phái tân cổ điển là đặt KHCN là một yếu tố trực tiếp và mang tính quyết định đến tăng trưởng kinh tế. Nội dung mô hình tân cổ điển về hai khu vực kinh tế được phân tích như sau. Khu vực nông nghiệp Dưới sự tác động của KHCN, các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng yếu tố ruộng đất trong nông nghiệp không điểm dừng, con người thể cải tạo và nâng cao chất lượng ruộng đất. Mọi sự tăng lên của lao động đều dẫn đến tăng sản lượng nông nghiệp. Tuy nhiên với một số lượng lao động tăng lên bằng nhau, càng về sau thì mức độ tăng lên của tổng sản phẩm ngày càng giảm đi do đất đai trong nông nghiệp dấu hiệu giảm đi về số lượng và chất lượng. Mức tiền công lao động trong nông nghiệp được trả theo mức sản phẩm cận biên của lao động chứ không phải trả theo mức sản phẩm trung bình của lao động như mô hình Lewis. Khu vực công nghiệp Mức tiền công khu vực công nghiệp xu hướng tăng lên do hai lý do sau đây: Thứ nhất, sản phẩm biên của lao động khu vực nông nghiệp luôn lớn hơn 0, khi chuyển dịch lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp sẽ làm tăng liên tục sản phẩm cận biên của lao động còn lại trong nông nghiệp, cho nên khu vực công nghiệp phải trả mức tiền công ngày càng cao hơn cho số người lao động chuyển từ nông nghiệp ngày càng nhiều. Thứ hai, khi lao động chuyển khỏi nông nghiệp làm cho đầu ra của nông nghiệp giảm xuống và kết quả là giá cả nông sản ngày càng cao, tạo ra áp lực phải tăng lương cho người lao động khu vực công nghiệp. Quan điểm đầu tư Trong điều kiện trên, để cho quá trình trao đổi giữa hai khu vực không tạo ra những bất lợi ngày càng nhiều cho công nghiệp thì các nhà tân cổ điển cho rằng cần phải đầu tư cả cho nông nghiệp ngay từ đầu chứ không phải chỉ quan tâm đến đầu tư cho công nghiệp. 4. Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima Oshima đưa ra hướng quan tâm đầu tư phát triển nền kinh tế theo 3 giai đoạn với những mục tiêu và nội dung phát triển khác nhau. Giai đoạn bắt đầu của quá trình tăng trưởng: Tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi theo hướng tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp. Mục tiêu của giai đoạn đầu trong quá trình tăng trưởng là giải quyết hiện tượng thất nghiệp thời vụ khu vực nông nghiệp. Biện pháp hợp lý nhất để thực hiện mục tiêu này là đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp. Giai đoạn hai: Hướng tới việc làm đầy đủ bằng cách đầu tư phát triển đồng thời cả nông nghiệp và công nghiệp. Quan điểm cụ thể của Oshima trong giai đoạn này là tiếp tục thực hiện đa dạng hóa sản xuất cây trồng và vật nuôi trong nông nghiệp, thực hiện sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn; phát triển các ngành công nghiệp chế biến; phát triển các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp sản xuất nông cụ thường, đồng thời phát triển ngành công nghiệp sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu… Như vậy, sự phát triển nông nghiệp đã tạo điều kiện mở rộng thị trường công nghiệp. Khi đó việc di dân từ các khu vực nông thôn đến thành thị để phát triển các ngành công nghiệp và các dịch vụ hỗ trợ ngày càng tăng. Quá trình này diễn ra liên tục trong nhiều năm. Giai đoạn sau khi việc làm đầy đủ: thực hiện phát triển các ngành kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm cầu lao động. Kết quả của giai đoạn 2 trong mô hình của Oshima làm cho các ngành kinh tế trong nước phát triển khá mạnh. Trong nông nghiệp do quy mô nhu cầu việc làm tăng mạnh dẫn tới tiền công khu vực này cũng được nhích dần lên với tốc độ ngày càng tăng. Các ngành công nghiệp trong nước phát triển mạnh từ chỗ thay thế nhập khẩu đến bắt đầu tìm kiếm thị trường nước ngoài. Khu vực dịch vụ cũng ngày càng được mở rộng. Sự tăng trưởng của khu vực dịch vụ nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp, các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Tất cả đã làm cho hiện tượng thiếu lao động trở nên ngày càng phổ biến trong tất cả các ngành và các khu vực cảu nền kinh tế. Vì vậy quan điểm của Oshima trong giai đoạn này là phải đầu tư phát triển theo chiều sâu trên toàn bộ các ngành kinh tế.

Ngày đăng: 07/08/2013, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Dân số trong độ tuổilao động - chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Viêt Nam
Bảng 2 Dân số trong độ tuổilao động (Trang 12)
Bảng 1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế qua các năm, % - chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Viêt Nam
Bảng 1 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế qua các năm, % (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w