Xây dựng và thực hiện có hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia, tăng cường quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, góp phần phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta. Hiện nay, trong công cuộc đổi mới đất nước với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường thì hệ thống ngân hàng và chính sách tiền tệ của chính phủ đóng một vai trò rất quan trọng. Chính vì vậy mà em chọn đề tài: “ Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế ở Việt Nam” để tìm hiểu và nghiên cứu vai trò , chức năng của cả hệ thống ngân hàng cùng với sự cụ thể hoá chính sách tiền tệ, đặc biệt là ngân hàng trung ương nơi được coi là Ngân hàng của các Ngân hàng thì vai trò và chức năng của nó lại chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Việt Nam. Bài viết gồm những nội dung chính sau đây: Phần I : Lý luận chung về Ngân hàng Trung ương và chính sách tiền tệ. Phần II : Ngân hàng Trung ương và chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian qua Phần III : Một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Xây dựng và thực hiện có hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia,tăng cường quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, góp phần pháttriển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường là một chủtrương lớn của Đảng và nhà nước ta
Hiện nay, trong công cuộc đổi mới đất nước với nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, vận động theo cơ chế thị trường thì hệ thống ngân hàng và chínhsách tiền tệ của chính phủ đóng một vai trò rất quan trọng Chính vì vậy mà em
chọn đề tài: “ Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ trong quản lý kinh
tế ở Việt Nam” để tìm hiểu và nghiên cứu vai trò , chức năng của cả hệ thống
ngân hàng cùng với sự cụ thể hoá chính sách tiền tệ, đặc biệt là ngân hàng trungương nơi được coi là Ngân hàng của các Ngân hàng thì vai trò và chức năng của
nó lại chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong quản lý và điều tiết vĩ mô nềnkinh tế của Việt Nam
Bài viết gồm những nội dung chính sau đây:
Phần I : Lý luận chung về Ngân hàng Trung ương và chính sách tiền tệ Phần II : Ngân hàng Trung ương và chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian qua
Phần III : Một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam.
Đây là một đề tài rộng, nên cùng với sự hiểu biết và thời gian tìm hiểu cònhạn hẹp, vì vậy bài tiểu luận của em sẽ còn nhiều thiếu sót Em mong được sựđóng góp của thầy( cô) để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 2Chương 1 Lí luận chung về hệ thống ngân hàng trung ương và chính sách
tiền tệ.
A Hệ thống ngân hàng trung ương
1 Khái niệm ngân hàng trung ương(NHTW).
Ngân hàng trung ương là ngân hàng của các ngân hàng, là cơ quan pháthành tiền của chính phủ, cơ quan kiểm soát việc cung ứng tiền tệ và tín dụng củanền kinh tế
II Các chức năng của NHTW
Theo luật ngân hàng nhà nước Việt nam tháng 12 năm 1997, ngân hàngnhà nước Việt Nam là cơ quan của chính phủ và là NHTW của nước cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ vàhoạt động ngân hàng, là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tíndụng và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ
1 Là ngân hàng phát hành
Ngân hàng phát hành xuất hiện, việc phát hành tiền được ấn định ở cácngân hàng phát hành, sau đó được ấn định vào một ngân hàng Khi NHTW rađời, NHTM đã đóng vai trò độc quyền phát hành tiền, có nhiệm vụ đảm bảothống nhất an toàn cho hệ thống lưu thông tiền tệ
Giấy bạc và tiền kim khí do NHTW phát hành vào lưu thông là phươngtiện thanh toán hợp pháp trong mỗi Quốc gia và được thanh toán không hạnchế
Độc quyền phát hành tiền của NHTW không chỉ thể hiện quyền lực củaNHTW mà còn nhấn mạnh trách nhiệm của NHTW trong việc phát hành tiền đểđảm bảo phát triển kinh tế và lưu thông tiền tệ ổn định
2 Là ngân hàng của các ngân hàng
Sự ra đời và hoạt động của hệ thống ngân hàng 2 cấp đã tạo nên mối quan
hệ đặc biệt giữa NHTW với các NHTM và các tổ chức tín dụng (gọi tắt là NH)
Đó là mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và khách thể chịu sự quản lý Trong mốiquan hệ này NHTW đóng vai trò là người quản lý vĩ mô đồng thời là một tácnhân kinh tế làm hậu thuẫn đối với các ngân hàng
Trang 3Việc kết hợp quản lý bằng một hệ thống pháp chế, chính sách với việc ápdụng các biện pháp nghiệp vụ thông qua cơ chế thị trường, NHTW thực hiệnchức năng là NH của các NH nhằm điều khiển toàn bộ hệ thống NH trong cảnước hoạt động một cách an toàn, năng động và có hiệu quả trong kỷ cươngpháp luật Nâng cao vai trò của hệ thống NH trong việc đảm bảo cung cấp chonền kinh tế những dịch vụ tái chính tốt nhất tạo mọi điều kiện đẩy mạnh côngcuộc phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
3 Là ngân hàng của Nhà nước.
NHTW thực hiện cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho Chính phủ:
- Làm thủ quỹ cho kho bạc Nhà nước thông qua quản lý tài khoản của khobạc, các khoản thu của kho bạc dưới dạng thuế, phí, thu khác được gửi vảo tàikhoản tại NHTW NHTW có trách nhiệm theo dõi thực hiện chi trả theo yêu cầucủa kho bạc, trong thời gian kho bạc chưa sử dụng NHTW được tạm thời sửdụng số dư nhàn rỗi này
- Bảo quản dự trữ Quốc gia về: Ngoại tệ, vàng bạc, đá quý và tái sản quýkhác, các chứng khoán do các tổ chức trong nước hoặc nước ngoài phát hành
- Làm đại lý cho Chính phủ trong việc đấu thầu, phát hành và thanh toántín phiếu, trái phiếu, công trái của Chính phủ
- Cho ngân sách Nhà nước vay trong những trường hợp cần thiết
- Làm tư vấn cho Chính về những vấn đề kinh tế tiền tệ và đại diện choChính tại các tổ chức tài chính Quốc tế
Thực hiện quản lý Nhà nước về tiền tệ tín dụng và hoạt động ngân hàng
III Vai trò quản lý vĩ mô của NHTW
NHTW khi thực hiện những chức năng của mình nhằm thực thi chínhsách tiền tệ nó sẽ phát huy vai trò quan trọng của mình góp phần thực hiện cácmục tiêu kinh tế xã hội thức đẩy kinh tế xã hội phát triển
1 NHTW có trách nhiệm xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ Quốc gia
Chính sách tiền tệ Quốc gia là chính sách kinh tế vĩ mô mà trong đó ngânNHTW sử dụng các công cụ của mình để điều tiết và kiểm soát khối lượng tiềncung ứng nhằm đảm bảo sự ổn định giá trị của đồng tiền, đồng thời thúc đẩytăng trưởng kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm
NHTW có một vai trò quan trọng trong việc quyết định các vấn đề liênquan đến chính sách tiền tệ Vì mọi hoạt động của NHTW đều ảnh hưởng đếncung ứng tiền tệ trong nền kinh tế Như vậy thực thi chính sách tiền tệ là NHTW
sử dụng công cụ một cách hiệu quả để điều chỉnh lượng tiề cung ứng cho phùhợp với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô và chủ động kiểm soát lượng tiền trong nền
Trang 4kinh tế để đạt được mục tiêu của chính sách tiền tệ Thông qua tác động sâu sắcđến các yếu tố: Tín dụng, lãi suất, tỷ giá Các yếu tố này đã ảnh hưởng rất lớnđến mọi hoạt động trong nền kinh tế
2 NHTW thực hiện quản lý và kiểm soát các tổ chức tín dụng.
NHTW là cơ quan thi hành pháp luật, đồng thời là cơ quan ban hành cácvăn bản hướng dẫn thi hành Luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là cơ quanban hành các văn bản quy chế về tổ chức hoạt động, về cơ chế nghiệp vụ kinhdoanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối để hệ thống tài chính hoạt độngtrong kỷ cương pháp luật, theo một chế độ thống nhất, tạo môi trường pháp lý vànhững điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tài chính hoạt động có hiệu quả cạnhtranh lành mạnh để tồn tại và phát triển
Họat động kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt quan hệsâu rộng đến các hoạt động kinh tế khác Với tư cách là cơ quan quản lý vĩ mô,NHTW có vai trò vô cùng quan trọng trong việc theo dõi, thanh tra, kiểm soátcác hoạt động ngân hàng, áp dụng các biện pháp có hiệu quả để bảo đảm cho hệthống ngân hàng hoạt động theo kỷ cương pháp luật, tôn trọng các ưquy địnhcủa các quy định của NHTW
Trong quan hệ kinh tế - tiền tệ với các nước và các tổ chức tài chính Quốc
tế, chỉ đạo và tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng quan hệ kinh doanh trênthị trường Quốc tế, phát triển các dịch vụ thanh toán và các dịch vụ tài chínhnhằm phục vụ đắc lực cho việc thực hiện chiến lược kinh tế mở, nhất là pháttriển đầu tư, thương mại quốc tế
IV Mô hình tổ chức của NHTW
Tuỳ thuộc vào lịch sử truyền thống đặc điểm ra đời,chế độ chính trị,đặcđiểm kinh tế của từng quốc gia mà NHTW có thể tổ chức theo mô hình tuỳthuộc hay độc lập với Chính phủ
1 Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ
Theo mô hình này thì NHTW là cơ quan nằm trong bộ máy của Chínhphủ.Chính phủ chi phối trực tiếp NHTW về nhân sự ,về tài chính và các quyếtđịnh các vấn đề liên quan đến việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ
Đối với mô hình này, Chính phủ sẽ bổ nhiệm người điều hành NHTW,quy định hệ thống tổ chức, bộ máy quản trị điều hành NHTW Hoạt động củaNHTW phụ thuộc vào yêu cầu của Chính phủ Mô hính này có nhược điểm:NHTW không hoàn toàn chủ động trong việc xây dựng và thực thi chính sáchtiền tệ, sự phụ thuộc làm hạn chế mục tiêu ổn định giá trị tiền tệ, góp phần tăngtrưởng kinh tế đặc biệt là khi ngân sách bội chi thường xuyên, thường Chính phủ
sẽ yêu cầu NHTM bù đắp Mô hình này được thể hiện theo sơ đồ:
Trang 5Các thành viên Bộmáy
Vì vậy không có một mô hình nào thích hợp tuyệt đối cho tất cả cácQuốc gia, việc lựa chọn NHTW tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa NHTW vớiChính phủ và do chế độ chính trị của Quốc gia quyết định
Như vây, cùng với sự đổi mới của nên kinh tế NHNN đã từng bước hoànthiện các chức năng của NHTW và phát huy vai trò quản lý Nhà nước trong lĩnhvực tiền tệ và hoạt động ngân hàng
B Chính sách tiền tệ
I Khái niệm về chính sách tiền tệ.
Có thể nói, chính sách tiền tệ là tổng hoà các phương thức mà Ngân hàngTrunl;g ương thông qua các hoạt động của mình tác động đến các khối lượngtiền trong lưu thông nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xãhội của đất nước trong một thời kì nhất định
Chính sách tiền tệ có thể được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa thôngthường Theo nghĩa rộng thì chính sách tiền tệ là chính sách điều hành toàn bộkhối lượng tiền trong nền kinh tế quốc dân nhằm tác động đến 4 mục tiêu lớncủa nền kinh tế vĩ mô, trên cơ sở đó đạt được mục tiêu cơ bản là ổn định tiền tệgiữ vững sức mua của đồng tiền, ổn định giá cả hàng hoá Theo nghĩa thôngthường chính sách quan tâm đến khối lượng tiền cung ứng tăng thêm trong kỳtới phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế dự kiến và chỉ số lạm phát nếu có nhằm
ổn định tiền tệ và ổn định giá cả hàng hoá
Trang 6Chính sách tiền tệ có thể được điều hành theo hai hướng: Chính sách thắt chặt tiền tệ và chính sách mở rộng tiền tệ
+ Chính sách thắt chặt tiền tệ là chính sách thu hẹp mức cung ứng tiềnnhằm hạn chế chi tiêu đàu tư và chi tiêu dùng, qua đó có thể kiểm soát kạmphát, chống sự phát triển kinh tế quá nóng Khi thắt chặt tiền tệ, một mặt Nhânhàng Trung ương làm giảm vốn khả dụng trong hệ thống ngân hàng, hạn chế sựsẵn có của các nguồn vốn dẫn tới giảm chi tiêu dùng và đầu tư Mặt khác khi lãisuất thị trường được đẩy tăng lên, lãi suất thực tế tăng cũng làm hạn chế nhu cầuchi tiêu dùng, chi đầu tư, qua đó làm giảm tổng cầu, dẫn tới việc giảm lạm phát,hạn chế sự phát triển quá nóng của nền kinh tế
+ Chính sách mở rộng tiền tệ là chính sách tăng mức cung ứng tiền, qua
đó mở rộng các hoạt động đầu tư, tiêu dùng, nhằm tránh tình trạng thiểu phátcủa nền kinh tế Sự tác động của chính sách tiền tệ mở rộng trước hết thông quaviệc giảm lãi suất thị trường, hạ thấp phí tổn về vốn tín dụng để kích thích nhucầu đầu tư và tiêu dùng Việc mở rộng tiền tệ còn tăng cường vốn khả dụng của
hệ thống ngân hàng, mở rộng khả năng tài chính cung cấp cho nền kinh tế, tạođiều kiện tăng chi tiêu dùng và đầu tư Ngân hàng Trung ương cũng có thể mởrộng tiền tệ bằng cách nới lỏng các hạn chế trong việc cấp tín dụng cho ngườivay (điều kiện vay vốn) Chính sách tiền tệ mở rộng không chỉ tác động tớităng chi tiêu dùng và tăng chi đầu tư mà còn tác động tới tăng xuất khẩu ròng.Khi lãi suất đồng nội tệ có xu hướng giảm xuống sẽ làm giảm giá của nội tệ sovới ngoại tệ và do vậy kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu Kết quả ở đây làchi tiêu ròng của nước ngoài về hàng hoá, dịch vụ trong nước tăng làm tăng cầu
và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Chính sách tiền tệ tác động vào nền kinh tế thông qua việc tác động vàothái độ, dự tính của các nhà đầu tư, người tiêu dùng trên cơ sở việc điêù chỉnhmức cung tiền tệ mà chủ yếu là thông qua kênh tín dụng Trong trường hợp kinh
tế phát triển tốt việc giảm bớt khả năng tài chính bằng chính sách tiền tệ sẽ cótác động mạnh đến hoạt động đầu tư, tiêu dùng (nhất là trong điều kiện vốn thaythế bị hạn chế) Chính vì vậy chính sách tiền tệ đặc biệt có hiệu quả cao khi cầnchống lạm phát cao, hạn chế sự phát triển quá nóng của nền kinh tế Nhưngtrong điều kiện kinh tế trì trệ nhu cầu đầu tư tư nhân và tiêu dùng giảm mạnh,nền kinh tế khó hấp thụ được khả năng tài chính được tạo ra do mở rộng tiền tệ.Chính sách tiền tệ có hiêu quả trong việc kích thích chi tiêu đầu tư và tiêu dùng
Trang 7Chính sách tiền tệ quốc gia tập trung vào mức độ khả năng thanh toán chotoàn bộ nền kinh tế quốc dân, bao gồm việc đáp ứng khối lượng tiền cung ứngcho lưu thông, điều khiển hệ thống tiền tệ và khối lượng tín dụng đáp ứng vốncho nền kinh tế, tạo điều kiện và thúc đẩy hoạt động của thị trường tiền tệ, thịtrường vốn theo những quỹ đạo đã định, kiểm soát hệ thống các ngân hàngthương mại, cùng với việc kiểm soát tỉ giá hối đoái hợp lý nhằm ổn định và thúcđẩy kinh tế đối ngoại và kinh tế ngoại thương, nhằm mục tiêu cuối cùng là ổndịnh tiền tệ, giữ vững sức mua đồng tiền, ổn định giá cả hàng hoá Một chínhsách tiền tệ hoàn chỉnh là một chính sách mà việc cung ứng tiền cho lưu thông
để khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường, bảo vệ môi trường sinhthái thông qua công cụ lãi suất và việc đảm bảo việc làm và thất nghiệp ở mức
tự nhiên, đồng thời đảm bảo mức tăng trưởng Với mỗi quốc gia thì các mục tiêunày là khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể khi hoạch địnhchính sách
II Công cụ của chính sách tiền tệ.
Theo các quy luật kinh tế sự cân bằng chỉ là tạm thời, nền kinh tế luônbiến động theo chu kỳ Do đó nhìn chung, Ngân hàng Trung ương có thể sửdụng hai loại chính sách tiền tệ:
+ Chính sách nới lỏng tiền tệ được thực hiện khi nền kinh tế có tình trạngsuy thoái nhằm cung ứng thêm tiền cho nền kinh tế, hạ lãi suất, khuyến khíchđầu tư phát triển, tạo công ăn việc làm
+ Chính sách thắt chặt tiền tệ khi nền kinh tế phát triển quá nóng nhằmgiảm cung ứng tiền, nâng lãi suất, hạn chế đầu tư, kiềm chế lạm phát
Ngân hàng Trung ương là cơ quan tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ,
mà chính sách tiền tệ chỉ có thể tác động vào thị trường tiền tệ qua đó tác độngđến tổng cầu và sản lượng nên việc kiểm soát của Ngân hàng Trung ương tậptrung chủ yếu vào mức cung tiền hoặc lãi suất Để tác động đến hai nhân tố nàyNgân hàng Trung ương sử dụng các công cụ trực tiếp hoặc công cụ gián tiếp
Trang 8Đây được coi là công cụ bổ trợ mà Ngân hàng Trung ương sử dụngđể trựctiếp điều khiển và chi phối toàn bộ lãi suất tín dụng trong nền kinh tế
Ngân hàng trung ương có thể quy định khung lãi suất tiền gửi và buộc cácngân hàng kinh doanh phải thi hành
Nếu lãi suất quy định cao sẽ thu hút được lượng tiền gửi lớn làm gia tăngnguồn vốn cho vay Nếu lãi suất quy định thấp, sẽ làm giảm lượng tiền gửi,giảm khả năng mở rộng kinh doanh tín dụng Tuy nhiên biện pháp này làm chocác Ngân hàng thương mại mất tính chủ động linh hoạt trong kinh doanh Mặtkhác dễ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn ở Ngân hàng nhưng lại thiếu vốn đầu tưhoặc khuyến khích dân cư dùng tiền vào dự trữ vàng
Ngân hàng trung ương có thể quy định khung lãi suất cho vay buộc cácngân hàng kinh doanh chấp hành
Khi muốn tăng khối lượng cho vay, Ngân hàng Trung ương giảm mức lãisuất cho vay để khuyến khích các nhà đầu tư vay vốn Khi cần hạn chế đầu tư,Ngân hàng Trung ương sẽ ấn định mức lãi suất cao Biện pháp này có ưu điểm
là giúp ngân hàng lựa chọn dự án kinh tế tối ưu để cho vay, loại bỏ nhữngphương án kém hiệu quả
Tuy nhiên, nó có nhược điểm là làm cho tính linh hoạt của thị trường tiền
tệ bị suy giảm, các ngân hàng thương mại bị động trong kinh doanh
Việc áp dụng khung lãi suất tiền gửi và cho vay nhìn chung ngày càng ítđược áp dụng trong cơ chế thị trường, bởi vì trong cơ chế thị trường lãi suất rấtnhạy cảm với đầu tư, nó gửi được vận động theo quan hệ cung- cầu vốn trên thịtrường
Trang 9c Phát hành tiền trực tiếp cho ngân sách và cho đầu tư.
Trong điều kiện ngân sách bị thiếu hụt, ngân hàng trung ương phải pháthành tiền để bù đắp sự thiếu hụt ấy Phát hành tiền trực tiếp cho đầu tư, có thểqua ngân sách nhà nước hoặc qua con đường tín dụng ngân hàng Biện pháp nàycần thiết trong điều kiện kinh tế suy thoái, dư thừa tiềm năng kinh tế Nó sẽmang lại hiệu quả tích cực nếu việc phát hành này được sử dụng để khơi dậy cáctiềm năng về tài nguyên và con người
Tuy nhiên biện pháp này sẽ làm gia tăng lạm phát do đó làm tăng lượng tiềntrong lưu thông Do đó cần phải được loại trừ trong điều kiện kinh tế bình thường
d Phát hành trái phiếu ngân hàng để làm giảm lượng tiền trong lưu thông.
Trong điều kiện không thể áp dụng biện pháp khác, chính phủ có thể pháthành một lượng trái phiếu nhất định để thu hút bớt lượng tiền trong lưu thông
2 Các công cụ gián tiếp.
Là những công cụ mà tác dụng của nó có được là nhờ cơ chế thị trường
Ba công cụ mà NHTW có thể sử dụng để điều tiết cung ứng tiền tệ: Nghiệp vụthị trường mở, nghiệp vụ này ảnh hưởng lớn đến cơ số tiền tệ; lãi suất tái chiếtkhấu, thay đổi lãi suất này ảnh hưởng đến cơ số tiền tệ bằng cách ảnh hưởng đếnlượng vay chiết khấu của NHTM; việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởngđến lượng tiền cung ứng bằng cách ảnh hưởng đến số nhân tiền tệ Sau đây,chúng ta sẽ đi tìm hiểu xem Ngân hàng Trung ương đã sử dụng những công cụ
đó trong thực tế như thế nào để tác động đến các hoạt động kinh tế
a Dự trữ bắt buộc.
Là phần tiền gửi mà các Ngân hàng Thương mại phải đưa vào dự trữ theoluật định Phần dự trữ này được gửi vào tài khoản chuyên dùng ở Ngân hàngTrung ương và để tại quỹ của mình với mục đích góp phần đảm bảo khả năngthanh toán của Ngân hàng Thương mại và dùng để kiểm soát khối lượng tíndụng của ngân hàng này
Ngân hàng Trung ương là cơ quan duy nhất được phép ra quyết định vềthay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, những thay đổi đó tác động đến cung ứng tiền tệbằng cách gây ra những thay đổi trong số nhân tiền tệ Khi tăng tỷ lệ dự trữ bắtbuộc sẽ làm giảm khả năng cho vay và đầu tư của Ngân hàng Thương mại, từ đógiảm lượng tiền trong lưu thông, góp phần giảm cầu để cân bằng với giảm cung
Trang 10xã hội Trong trường hợp tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm xuống sẽ mở rộng khả năngcho vay của Ngân hàng Thương mại, dẫn đến sự gia tăng lượng tiền trong lưuthông, góp phần tăng cung ứng tiền.
Như vậy, khi thay đổi quy mô của tỷ lệ dữ trữ bắt buộc, Ngân hàng Trungương đã khống chế một cách gián tiếp những mạnh mẽ đến mức cung tiền
b Lãi suất tái chiết khấu.
Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất quy định của Ngân hàng Trung ương chocác Ngân hàng Thương mại vay để đảm bảo có đầy đủ hoặc tăng thêm dự trữcủa các Ngân hàng Thương mại Việc ấn định lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốncủa Ngân hàng Trung ương có thể tác động đến khả năng vay của Ngân hàngThương mại và do đó làm cho cung ứng tiền tăng lên hoặc giảm xuống
Khi lãi suất tái chiết khấu tăng, các Ngân hàng Thương mại sẽ giảm lượngvay ở Ngân hàng Trung ương, do đó sẽ làm giảm cơ số tiền tệ và lượng tiềncung ứng giảm Ngược lại, nếu lãi suất chiết khấu giảm, các Ngân hàng Thươngmại sẽ tăng lượng vay ở Ngân hàng Trung ương để tăng dự trữ mở rộng ở sốtiền tệ và làm lượng tiền cung ứng tăng lên
c Nghiệp vụ thị trường mở.
Thị trường mở là thị trường của Ngân hàng Trung ương được sử dụng đểmua bán các giấy tờ có giá Khi muốn tăng lượng tiền trong lưu thông, Ngânhàng Trung ương sẽ mua một lượng giấy tờ có giá nhất định Kết quả là đã đưavào thị trường một lượng tiền cơ sở bằng cách tăng dự trữ của các Ngân hàngThương mại, do đó làm tăng khối lượng cho vay và mức cung tiền tăng lên gấpbội
Ngược lại khi muốn giảm lượng tiền trong lưu thông thì các Ngân hàngTrung ương bán lượng giấy tờ có giá đang nắm giữ Việc các Ngân hàngThương mại mua giấy tờ có giá của Ngân hàng Trung ương sẽ làm giảm dự trữcủa mình và sẽ giảm lượng tiền cung ứng Chẳng hạn như việc mua trái phiếuchính phủ, trái phiếu ngân hàng nhằm tác động khối lượng tiền dự trữ trong quỹ
dự trữ của các Ngân hàng Thương mại là các tiêu chuẩn tài chính nhằm hạn chếtiềm năng tín dụng và khả năng thanh toán của các ngân hàng này, qua đó điềukhiển khối lượng tiền trong thị trường tiền tệ
Trang 11Thông thường trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển, nghiệp vụ thịtrường mở được chỉ đạo sát sao từng giờ Việc mua bán các loại trái phiếu đượctiến hành liên tục nên nó ảnh hưởng thường xuyên đến khối lượng dự trữ của cácNgân hàng Thương mại và hình thành nên lãi suất vốn trong toàn quốc Lãi suất
là cơ sở cho lãi suất tín dụng và tác động lên các lãi suất thị trường vốn
Thị trường mở đòi hỏi phải có một môi trường pháp lý nhất định Môitrường hoạt động tốt nhất cho nghiệp vụ thị trường mở là thị trường chứngkhoán Tại thị trường này, Ngân hàng Trung ương hoàn toàn chủ động mua báncác loại trái phiếu cổ phần lưu thông trên thị trường Vì vậy, công cụ này rất hữuhiệu đối với các nước kinh tế phát triển có thị trường tài chính hoàn chỉnh
Trang 12Chương 2 Thực trạng ngân hàng trung ương với việc thực thi chính sách tiền tệ để điều tiết
nền kinh tế vĩ mô ở việt nam.
I SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM.
1 Sự ra đời.
Từ cuối thế kỷ 19 trở về trước ở Việt Nam chưa có một ngân hàng nàoxuất hiện do kinh tế nghèo nàn lạc hậu, mang nặng tính tự cung, tự cấp, thươngmại kém phát triển nên hầu như nhu cầu giao dịch tiền tệ không đáng kể
Cuối thế kỷ 19 khi Pháp xâm chiếm nước ta và thiết lập xong nền đô hộ
Do các hoạt động kinh tế của Pháp phát triển mạnh nên Pháp phải lập các ngânhàng để hỗ trợ các hoạt động kinh tế Lúc đầu có hai ngân hàng được Pháp thànhlập , trụ sở chính được đặt tại chính quốc nhưng chi nhánh ở khắp Việt Nam Đólà: Ngân hàng Đông Dương và Pháp- Hoa ngân hàng
Đến năm 1927 ở miền nam Việt Nam, một nhóm tư bản tài chính ViệtNam thành lập tại Sài Gòn một ngân hàng lấy tên là: An Nam Ngân Hàng( sau
đó đổi tên thành Việt Nam Ngân Hàng)
Trong khoảng thời gian từ 1945 đến tháng 5-1951, tại Việt Nam không cómột loại hình ngân hàng nào Mọi hoạt động thuộc lĩnh vực tiền tệ- tín dụng đều
do bộ tài chính đảm nhiệm
Tháng 2-1951 chính phủ đã đề ra mục tiêu cho công tác tài chính là thốngnhất quản lý thu- chi ngân sách nhà nước, thành lập ngân hàng quốc gia để pháthành giấy bạc ngân hàng, làm nhiệm vụ quản lý tiền tệ và thi hành chính sáchtín dụng nhằm phát triển kinh tế
Ngày 6-5-1951 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 15/ SL thành lậpngân hàng quốc gia Việt Nam và đồng thời ký sắc lệnh 17/ SL quy định:” Mọicông việc của Nha Ngân Khố và Nha Tín Dụng sản xuất giao cho ngân hàngquốc gia phụ trách”
Trang 13Sự ra đời của ngân hàng quốc gia Việt Nam là một bước ngoặt lịch sửtrong lĩnh vực tiền tệ- tín dụng ở nước ta Lần đầu tiên trong lịch sử, dưới chínhthể dân chủ mới, Việt Nam đã thành lập được một ngân hàng mang đầy đủ tínhchất độc lập- tự chủ của đất nước.
2 Quá trình phát triển của ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Ngân hàng Trung ương của Việt Nam với tên gọi là ngân hàng nhà nướcViệt Nam được thành lập từ năm 1951 trong điều kiện nền kinh tế nông nghiệpnghèo nàn, lạc hậu Nó là hệ thống ngân hàng một cấp phù hợp với cơ chế quản
lý của nền kinh tế theo kế hoạch tập trung và mang tính bao cấp triệt để Hệthống ngân hàng một cấp này chỉ có một ngân hàng duy nhất là ngân hàng nhànước, vừa thực hiện chức năng quản lý, vừa thực hiện chức năng kinh doanh, cơcấu mạng lưới theo cơ cấu quản lý hành chính
Cùng với việc chuyển sang nền kinh tế thị trường, năm 1998 hệ thốngngân hàng một cấp được chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp Tuy nhiên,chỉ sau khi ban hành hai pháp lệnh về ngân hàng( ngày 23-5-1990), thì hệ thốngngân hàng hai cấp ở Việt Nam mới thực sự được xây dựng phù hợp với mô hìnhngân hàng hai cấp của nền kinh tế thị trường Khái niệm NHTW lần đầu tiênđược đề cập trong pháp lệnh ngân hàng( 5-1990) và trong luật ngân hàng nhànước( 12-1997)
“Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan của chính phủ và là ngân hàngtrung ương của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng nhà nướcthực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, làngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và làm dịch vụtiền tệ cho chính phủ”
Trang 14Ngân hàng nhà nước Việt Nam là thành viên của hội đồng chính phủ Cơquan lãnh đạo cao nhất của ngân hàng nhà nước Việt Nam là hội đồng quản trịgồm 10 thành viên Chủ tịch là thống đốc, phó chủ tịch là phó thống đốc ngânhàng nhà nước, 4 uỷ viên cấp thứ trưởng đại diện cho bộ tài chính, bộ thươngmại, bộ kế hoạch và đầu tư, còn 4 uỷ viên khác được chọn trong số các chuyêngia kinh tế- tiền tệ Ngoài chủ tịch hội đồng quản trị là thống đốc được bổ nhiệmnhư thành viên khác của chính phủ còn các thành viên khác do thủ tướng chínhphủ bổ nhiệm theo đề nghị của thống đốc ngân hàng Nhiệm kỳ của hội đồngquản trị là 5 năm Điều hành công việc hàng ngày của ngân hàng nhà nước làthống đốc và một số phó thống đốc cùng với hoạt động cấp trung ương và cấptỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
MỘT VÀI CHỈ SỐ VỀ QUY MÔ VÀ HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC
(Ngu n t p chí ngân h ng s 1+2 n m 2000) ồn tạp chí ngân hàng số 1+2 năm 2000) ạp chí ngân hàng số 1+2 năm 2000) àng số 1+2 năm 2000) ố 1+2 năm 2000) ăm 2000)
Quốc gia Huy động vốn/GDP Tín dụng/GDP Tín dụng/Huy động
vốnNăm
1992*
Năm1998*
Năm1992*
Năm1998*
Năm1992*
Năm1998*
Nguồn: IMF (tính toán từ IFS-July 1999, *) Việt Nam là năm 1996 và 1999, **)
số liệu Việt Nam suy ra từ báo cáo thường niên các năm và ước tính.
Huy động vốn ngày càng đóng vai trò tích cực hỗ trợ thực hiện tốt cácmục tiêu chính sách tiền tệ Kể từ cuối năm 1993, khi Ngân hàng nhà nước tổchức hình thànhđược thị trường nội tệ liên Ngân hàng và sau đó gần một năm làthị trường ngoại tệ liên Ngân hàng Các Ngân hàng thương mại, các tổ chức tíndụng có điều kiện làm quen với cơ chế tự điều hòa vốn với nhau, nâng cao hiệusuất vốn khả năng trong toàn hệ thống, hạn chế đến mức thấp nhu cầu tái cấpvốn từ Ngân hàng nhà nước Phối hợp với bộ tài chính đến tháng 6/1995, Ngân
Trang 15hàng nhà nước chính thức đấu giá tín phiếu kho bạc, tạo thêm công cụ huy độngvốn trên thị trường tiền tệ đồng thời góp phần lành mạnh hoá ngân sách Bêncạnh đó, việc phát hành trái phiếu kho bạc hay công trái chính phủ diễn ra kháthường xuyên bổ sung thêm bộ phận lớn nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế.
Trên cơ sở nguồn vốn huy động khá dồi dào, tín dụng ngân hàng đối vớinền kinh tế cũng gia tăng mạnh mẽ, đồng thời chuyển từ cho vay chủ yếu đốivới các xí nghiệp quốc doanh sang cho vay với mọi thành phần kinh tế Cơ cấutín dụng đổi mới theo hướng tăng cường đầu tư cho các ngành sản xuất, dịch vụ,chuyển từ cho vay ngắn hạn là chủ yếu sang đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn.Các Ngân thương mại quốc doanh và ngoài quốc doanh, các quỹ tín dụng nhândân mở rộng cho vay hộ nông dân, cho vay tạo việc làm, cho vay xoá đói giảmnghèo, cho vay hỗ trợ xây dựng nhà ở đồng bằng sông Cửu long, cho vay pháttriển kinh tế trang trại, cho vay đóng mới tàu thuyền đánh bắt xa bờ và các mụctiêu kinh tế xã hội khác
Việc huy động các nguồn vốn nhàn rỗi vào ngân hàng và cung ứng tíndụng ngày càng nhiều, đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế là một trongnhững nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình tiền tệ hoá nền kinh tế Bên cạnhcung ứng tiền cho nền kinh tế thông qua con đường tín dụng, hàng năm Ngânhàng trung ương còn phải bổ sung một phần tiền cung ứng khi chuyển đổi lượngngoại tệ ròng kết dư nhằm phục vụ mục tiêu ổn định sức mua đối với đồng tiền
VN Mặt khác, hiện nay về cơ bản việc phát hành tiền bù đắp thâm hụt ngânsách của Ngân hàng nhà nước đã được chấm dứt, kết quả là tốc độ tăng tổngphương tiện thanh toán M2 hàng năm nhìn chung ổn định phù hợp với các độngthái tăng trưởng và lạm phát
Việc điều hành chính sách tiên tệ luôn được đặt trong mối quan hệ khăngkhít với các chính sách kinh tế vĩ mô (chính sách tài chính, chính sách xuất nhậpkhẩu ) ngay từ giai đoạn hoạch định dến quá trình thực thi Nhờ vậy đảm bảo
hỗ trợ tốt thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội trong từng thời kì và loại bỏđược những nhân tố tiêu cực, gây trở ngại và hạn chế hiệu năng của chính sáchtiền tệ Hơn nữa bản thân chính sách tiền tệ chỉ phát huy tốt hiệu lực vốn có khicác bộ phận của nó được xử lý hết sức linh hoạt và đồng bộ Nếu như trước đâyNgân hàng nhà nước phải dùng mệnh lệnh hành chính để tăng giảm lãi suất, tỉgiá, tăng giảm lượng cung tiền trên thị trường thì nay, với việc hoàn thiện từngbước các công cụ của chính sách tiền tệ, Ngân hàng trung ương dựa vào tín hiệu
Trang 16thị trường để điều hành chính sách tiền tệ Đây là bước tiến căn bản của Ngânhàng trung ương trong quản lý thông qua các công cụ điều hành chính sách tiền
tệ theo cơ chế thị trường Mặc dù việc điều hành chính sách tiền tệ đó chưa đượchoàn hảo song chúng đã phát huy tác dụng đưa lại hiệu quả cho nền kinh tế
Tăng trưởng tín dụng và huy động vốn cho nền kinh tế ước tính đến hếttháng 12/2000 dư nợ cho vay tăng 21% và vốn huy động tăng 25% so với năm
1999 So sánh với 3 năm gần đây, năm 1999 dư nợ tín dụng tăng19,2%, vốn huyđộng tăng 34%; năm 1998dư nợ tăng16,4%, vốn huy động tăng 34%; năm 1997
dư nợ tăng 22%, còn vốn huy động tăng 25,7% Như vậy trong năm 2000, tíndụng tăng trưởng cả về quy mô và tốc độ trong khi nợ quá hạn được kiềm chế.Đến hết năm 2000, tỷ lệ nợ quá hạn của toàn bộ hệ thống ngân hàng giảm gần2% so với 1999;11,7%so với tổng dư nợ
1 Về lãi suất.
Ngày 2/8/2000, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam đã ra quyếtđịnh số 241/2000/ QĐ-NHNN về việc thay đổi cơ chế điều hành lãi suất cho vaycủa các tài sản tín dụng đối với Ngân hàng, chấm dứt việc điều hành lãi suấttheo cơ chế “trần lãi suất cho vay” sang điều hành lãi suất theo lãi suất cơ bản.Đây là một bước tiến quan trọng của quá trình tự do hoá lãi suất
Trong 6 tháng đầu năm 2001, Ngân hàng Trung ương tiếp tục thực hiện
cơ chế lãi suất cơ bản đối với VNĐ, giảm lãi suất chiết khấu và lãi suất tái cấpvốn phù hợp với thực tiễn, giảm lãi suất cơ bản để mở rộng tín dụng và thúc đẩysản xuất kinh doanh, thực hiện tự do hoá lãi suất cho vay ngoại tệ Các Ngânhàng Thương mại được chủ động quy định các mức lãi suất cho vay cụ thể củamình theo biên độ xoay quanh lãi suất cơ bản, trên cơ sở đó chủ động quy địnhcác mức lãi suất tiền gửi
Đối với VNĐ, lãi suất cơ bản đã ba lần giảm từ 0,75%/tháng xuống còn0,65%/tháng nhưng vẫn giữ nguyên biên độ 0,3% tháng đối với cho vay ngắnhạn và 0,5% tháng đối với cho vay trung và dài hạn Đối với ngoại tệ, năm thángđầu năm tiếp tục điều hành lãi suất cho vay bằng Đôla dựa trên cơ sở lãi suấtSIBOR (lãi suất trên thị trường liên Ngân hàng Singapo) cộng với biên độ 1,0%đối với cho vay ngắn hạn; 2,5% đối với cho vay trung và dài hạn Từ 1/6/2001Ngân hàng Nhà nước đã có quyết định bỏ cơ chế khống chế biên độ cho phépcác tổ chức tín dụng dựa trên cơ sở lãi suất thị trường quốc tế và cung cầu vốn
Trang 17ngoại tệ trong nước mà thoả thuận với từng khách hàng mức lãi suất cho vay
phù hợp Riêng đối với lãi suất vay tiền gửi ngoại tệ của các pháp nhân tại tổ
chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước vẫn khống chế ở mức thấp nhằm khống chế
việc nắm iữ đô la trong tài khoản và hạn chế đô la hoá trong điều kiện hạn chế tỷ
lệ kết hối giảm từ 50% xuống còn 40% như hiện nay Cùng với việc điều hành
theo lãi suất cơ bản, trong 6 tháng qua ngân hàng nhà nước đã liên tục hạ lãi suất
tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn (lãi suất tái cấp vốn giảm từ 0,5% xuống
còn 0,4%/tháng; lãi suất tái chiết khấu giảm từ 0,45% xuống còn 0,35%/tháng)
Một thời gian dài các Ngân hàng Thương mại cổ phần gặp rất nhiều khó
khăn trong công tác chiết khấu nhưng nay với cơ sở “nới lỏng” của Ngân hàng
Nhà nước đã dễ dàng hơn trong việc vay vốn theo hình thức tái chiết khấu Như
vậy chuyển sang cơ chế điều hành lãi suất cơ bản đã tạo điều kiện thúc đẩy cạnh
tranh giữa các Ngân hàng Thương mại có lợi cho người gửi tiền và người vay
vốn, thúc đẩy chu chuyển vốn, hình thành lãi suất bình quân hợp lý trên cơ sở
quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế
Diễn biến lãi suất cơ bản của NHNNVN.
(đơn vị: %/tháng-các thời điểm điều chỉnh)
¡
0.8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 0
Trang 18Diễn biến lãi suất chủ đạo của SIBOR.
¡
2 Hạn mức tín dụng.
Công cụ này được Ngân hàng nhà nước áp dụng từ năm 1994 và đã có tácđộng hiệu quả đến việc hạn chế tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán trongnhững năm 1995-1997 và qua đó kiềm chế lạm phát Tuy nhiên từ cuối năm
1997 và đầu năm 1998, công cụ hạn mức tín dụng đã dần mất đi vai trò của nótrong việc hạn chế việc hạn chế gia tăng của tổng phương tiện thanh toán Hơnnữa việc mở rộng tổng phương tiện thanh toán trong giai đoạn này là cần thiết đểthúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nếu tiếp tục thực hiện hạn mức tín dụng sẽ tạo rakhó khăn cho các Ngân hàng Thương mại trong việc mở rộng tín dụng Do vậy
từ quý II- 1998, ngân hàng nhà nước đã không áp dụng hạn mức tín dụng như làmột công cụ thường xuyên trong điều hành chính sách tiền tệ Mặc dù vậy mứctăng trưởng tín dụng vẫn tiếp tục được theo dõi để có những giải pháp kịp thờinhằm hạn chế sự gia tăng khi nó có xu hướng tăng cao
3 Sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc
Kể từ khi ban hành pháp lệnh ngân hàng năm 1989, hệ thống ngân hàngđược tách làm hai cấp thì công cụ dự trữ bắt buộc lần đầu tiên được sử dụng ởnước ta Tại điều 45 pháp lệnh NHNN đã quyết định tỷ lệ dự trữ bắt buộc tốithiểu là 10%, tối đa là 35% trên toàn bộ tiền gửi ở các tổ chức tín dụng Pháp
Trang 19lệng dã quy định như trên nhưng trên thực tế trong thời gian dài tỷ lệ 10% được
áp dụng một cách cố định mặc dù chính sách tín dụng đã có nhiều thay đổi
Đầu năm 1994, NHTW đã có quyết định bổ sung tỷ lệ dự trữ bắt buộc đốivới loại tiền gửi không kì hạn là 13%, đối với loại tiền gửi có kì hạn là 7% Tỷ lệ
dự trữ bắt buộc có xu hướng ngày càng giảm dần Trong năm 2000, tỷ lệ dự trữbắt buộc thấp nhất từ trước đến nay, tỷ lệ này quy định là 5% trên tổng số dưtiền gửi dưới 12 tháng đối với các tổ chức tín dụng ở đô thị và 1% đối với các tổchức tín dụng ở nông thôn
Do sự mất cân đối trong quan hệ cung cầu vốn năm 2000, NHNN đãđiều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ từ 5% đang thực hiện đến tháng10/2000 lên 8% vào tháng 11 và chuyển tiếp tới 12% bắt đầu áp dụng từ12/2000 Mục đích của việc tăng tỷ lệ DTBB bằng ngoại tệ nhằm ngăn chặn lànsóng công chúng dịch chuyển tiết kiệm bằng VND sang USD, đồng nghĩa tăngnguồn vốn VND đáp ứng nhu cầu vốn đang tăng của nền kinh tế Cuộc diềuchỉnh tỷ lệ DTBB của NHNN đã thúc ép các ngân hàng huy động tiết kiệm USDphải hạ xuống đặc biệt đối với kì hạn 6 hoặc 9 tháng bởi lãi suất phải trả sau khitrích DTBB của các kì hạn này lên tới 5,91% đến 6,25%/năm (tương đương vớilãi suất trả cho khách hàng là 5,2 đến 5,5%/năm) Như vậy điều này đã có tácđộng rất lớn đối với việc điều hành tỷ giá trong thời gian qua, giúp cho lãi suấtVND có xu thế có lợi hơn lãi suất USD, hạn chế phần nào tình trạng đô la hoánền kinh tế
4 Lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn
Trong giai đoạn trước tháng 3/1997, lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốncòn mang tính bị động và có sự phân biệt giữa các ngân hàng Kể từ tháng3/1997, cùng với việc hoàn thiện cơ chế lãi suất, lãi suất tái chiết khấu, tái cấpvốn đã thực sự trở thành công cụ tiền tệ được ngân hàng trung ương quan tâmtrong việc điêù tiết cung ứng tiền Hiện nay, lãi suất tái cấp vốn hạ từ0,5%xuống 0,4%/tháng , lãi suất tái chiết khấu giảm từ 0,45% xuống0,35%/tháng Đây là một giải pháp nhằm tác động đến xu thế hình thành lãi suấttín dụng của thị trường NHNN đã thay đổi cơ chế tái cấp vốn dưới hình thứccho vay có đảm bảo bằng cầm cố tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN và cácgiấy tờ có giá ngắn hạn khác thay cho việc thế chấp chứng từ, thế chấp hồ sơ tíndụng và cho vay chỉ định trước đây Song trên thực tế mới chỉ có các NHTM
Trang 20quốc doanh được vay, còn các NHTM cổ phần và chi nhánh ngân hàng nướcngoài vẫn đứng ngoài cuộc.
5 Ngiệp vụ thị trường mở.
Thị trường mở ở nước ta chính thức hoạt động từ ngày 12/7/2000, thamgia vào thị trường này là NHNN, các NHTM và các tổ chức tín dụng khác Đếnnay, NHNNchỉ cấp giấy phép hoật động cho 14 thành viên, bình quân 10 ngày
tổ chức một phiên giao dịch Đến đầu tháng 12/2000, NHNNđã tổ chức được 13phiên giao dịch với tổng khối lượng tín phiếu mua bán là 1428 tỷ đồng ( trong
đó mua vào 878 tỷ, bán ra là 550 tỷ đồng ), lãi suất giao dịch từ 4,95% lên5,58% Các loại giấy tờ có giá được lưu thông trên thị trường mở là tín phiếukho bạc, tín phiếu NHNN, các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác do thống đốcNHNN quy định cụ thể trong từng thời kì (quy chế ngiệp vụ TTM, điều 8)
Thị trường mở ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với các nước đangphát triển và có nền kinh tế chuyển đổi TTM cho phép NHTW có khả năng linhhoạt hơn trong việc xác định thời điểm và khối lượng giao dịch tiền tệ theo ýmuốn, khắc phục những hạn chế của các công cụ kiểm soát tiền tệ trực tiếp Bởi
vì khi thị trường phát triển thì các công cụ kiểm soát trực tiếp có xu hướng kémhiệu quả hơn
Như vậy, NHNN bước đầu sử dụng khá hiệu quả các công cụ của chínhsách tiền tệ theo xu hướng thay thế và giảm dần tính trực tiếp, cứng nhắc và íthiệu lực để chuyển sang phát huy tính gián tiếp, linh hoạt, thích hợp và đồng bộcủa một số công cụ Ngoài ra, NHNN còn sử dụng những công cụ mang tínhgiải pháp bổ trợ, tuỳ thuộc vào diễn biến của nền kinh tế mà phải áp dụng hoặccần áp dụng như chính sách ngoại hối, đấu thầu tín phiếu kho bạc nhà nước
- Đấu thầu tín phiếu kho bạc
Trong năm 2000, NHNN đã tổ chức 43 phiên đấu thầu là 6500 tỷ đồng ,trong khi tổng số vốn đăng kí dự thầu là 12000 tỷ đồng, tổng khối lượng trúngthầu là 4800 tỷ đồng Lãi suất trúng thầu đầu năm là 6%/ năm, đến giữa nămgiảm xuống còn 4,9% và cuối năm tăng 5,3% lên 5,35%/năm Song kết quảtrúng thầu chỉ tập trung vào một số NHTM quốc doanh, riêng ngân hàng côngthương Việt Nam chiếm tới 50% Thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc đã tácđộng trực tiếp vào vốn khả dụng của NHTM, đồng thời ngân sách nhà nước huy
Trang 21động được khối lượng vốn khá lớn cho đầu tư phát triển với lãi suất thấp và tiếtkiệm chi phí.
- Tỷ giá hối đoái.
Thông qua việc can thiệp và công bố tỷ giá giao dịch thường xuyên trênthị trường ngoại tệ liên ngân hàng, NHNN đã diều chỉnh tỷ giá giữa VND vàUSD từ từ, đều đặn qua các phiên giao dịch, tránh tạo ra cú sốc đột ngột, điềuhành tỷ giá theo sự nhạy cảm dựa trên các tín hiệu thị trường phù hợp với điềukiện quốc tế cũng như hoàn cảnh Việt nam Hiện nay, biên độ của tỷ giá hốiđoái chỉ có + 0,1 nên tỷ giá hối đoái thường giao động từ 10 đến 20 đồng /1USD
Đến cuối năm 2000, tỷ giá trên cả ba thị trường đã tăng so với đầu nămnhư sau:
- Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tăng 3,1%
- Thị trường mua bán của các NHTM tăng 21,9%
- Thị trường tự do tăng 3,96%
Như vậy qua những phân tích trên chúng ta thấy chính sách tiền tệ đã đạtđược một số kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những vướngmắc trong việc điều hành chính sách tiền tệ
III ĐÁNH GIÁ CHUNG VIỆC ĐIỀU HÀNH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA.
1 Mục tiêu của chính sách tiền tệ.
Để phù hợp với quá trình đổi mới nền kinh tế của đất nước, đòi hỏi phảiđổi mới việc xây dung chính sách tiền tệ Trước hết việc xác định và lựa chọnmục tiêu điều hành chính sách tiền tệ đã được thực hiện phù hợp với đường lốiphát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước Mục tiêu của chính sách tiền tệ
đã hướng vào kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền để thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế và đảm bảo sự ổn định của hệ thống ngân hàng Thực tế cho they
sự ổn định của tiền tệ, ổn định của hệ thống tài chính là điều kiện hàng đầu cho
sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Mặt khác, nền kinh tế Việt Nam trướcnhững năm 1990 đã nằm trong tình trạng lạm phát ra tăng với tốc độ phi mã
Trang 22Đồng tiền Việt Nam mất giá trầm trọng, nền kinh tế suy thoái Thêm vào đó, sự
đổ vỡ của hàng loạt quỹ tín dụng nhân dân đã làm giảm lòng tin của dân chúngvào hệ thống ngân hàng và giá trị của Đồng Việt Nam Đó chính là lý do giảithích cho việc lựa chọn các mục tiêu trên của chính sách tiền tệ Đồng thời,chính việc lựa chọn mục tiêu cho việc điều hành chính sách tiền tệ là bằngchứng cho sự hoà nhịp của hệ thống Ngân hàng với tiến trình đổi mới đất nước
2 Điều hành chính sách tiền tệ.
Nhằm thực hiện các mụa tiêu chính sách tiền tệ đã lựa chọn, một trongnhững nhiệm vụ trọng tâm của NHTW là quản lý và điều hành khối lượng tiềncung ứng Đối với Việt Nam, việc quản lý, vận hành cơ chế cung ứng tiền, điềuhành, kiểm soát tiền tệ đã được đổi mới từng bước theo nội dung và nguyên tắchoàn toàn khác so với cơ chế kế hoạch hoá tập trung Trong thời kỳ bao cấp, chỉtiêu phát hành tiền do chính phủ quy định và thường xuyên được bù đắp chothâm hụt chi tiêu của chính phủ Do đó tổng mức cung tiền vượt quá tổng cầutrong nền kinh tế dẫn đến vòng xoáy lạm phát giá- lương- tiền Việc không kiểmsoát chặt chẽ khối lượng tiền qua kênh tín dụng; chất lượng thanh toán khôngdùng tiền mặt qua ngân hàng thấp làm cho nhu cầu tiền lớn, gây khó khăn chongân hàng nhà nước trong việc điều hoà tiền mặt
Từ năm 1990 ngân hàng nhà nước đã cải cách mạnh mẽ việc xây dựng vàđiều hành chính sách tiền tệ Đã xác định được khối lượng tiền cung ứng hàngnăm phù hợp với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát Đồng thờingân hàng nhà nước đã lựa chọn sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ phùhợp với hoàn cảnh thực tiễn, chủ động điều hành linh hoạt lượng tiền cung ứngđược chính phủ phê duyệt hàng năm Do vậy đã cung ứng đủ phương tiện thanhtoán đảm bảo sản xuất lưu thông không bị ách tắc, kinh tế tăng trưởng, đẩy lùiđược lạm phát phi mã Đặc biệt từ năm 1993, ngân hàng nhà nước đã thực hiệnquản lý, điều hành hiệu quả lượng tiền cung ứng, sử dụng linh hoạt các công cụcủa chính sách tiền tệ, góp phần duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và kiểm