1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM

33 1,3K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 120,35 KB

Nội dung

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4

1.1 Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ : 4

1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ : 4

1.3 Các công cụ của CSTT : 5

1.3.1.Nghiệp vụ thị trường mở: 5

1.3.2 Dự trữ bắt buộc: 6

1.3.3 Chính sách tái chiết khấu: 6

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 9

2.1 Sự đổi mới trong việc thực hiện chính sách tiền tệ 9

2.2 Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ những năm qua 9

2.2.1 Công cụ lãi suất: 9

2.2.2 Công cụ Hạn mức tín dụng: 13

2.2.3 Công cụ Dự trữ bắt buộc 15

2.2.4 Công cụ cho vay tái chiết khấu 18

2.2.5 Công cụ Nghiệp vụ thị trường mở 20

2.3 Đánh giá quá trình thực hiện các công cụ của chính sách tiền tệ những năm qua 21

2.3.1 Những thành tựu trong việc ổn định kinh tế vĩ mô 21

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 24

3.1 Định hướng 24

3.1.1.Bối cảnh trong nước và quốc tế 24

3.1.2 Một số định hướng cơ bản: 25

3.2.Giải pháp : 25

3.2.1.Nhóm giải pháp nhằm tạo điều kiện ,môi trường thuận lợi 25

3.2.2 Nhóm giải pháp về việc hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ 26

KẾT LUẬN 30

Trang 2

10 Nguyễn Văn Điệp

11 Hoàng Văn Quý

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Chính sách tiền tệ luôn là nhu cầu để ổn định kinh tế vĩ mô với hạtnhân là ổn định tiền tệ, tạo lập nền tảng cho sự phát triển chung Mặt khác,nền kinh tế thị trường bản chất là một nên kinh tế tiền tệ Do đó việc ổn địnhgiá trị đồng tiền cùng với việc thiết lập nền Tài Chính Quốc Gia mạnh là cơ

sở đầu tiên cho việc kiềm chế lạm phát, và ổn định nền kinh tế

Ngày nay việc làm và phân phối thu nhập vừa là vấn đề bức thiết trướcmắt, vừa là vấn đề lâu dài để ổn định và tăng trưởng kinh tế Vì vậy mà việcđẩy lùi và kiểm soát lạm phát, tạo công ăn việc làm là vấn đề thường trực.Giải pháp cho việc đẩy lùi lạm phát, trách thất nghiệp nhiều cần tập trung vàochính sách tiền tệ nhưng việc lựa chọn giải pháp nào để xây dựng và điềuhành chính sách tiền tệ quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn là một ẩn số phứctạp và nhiều bất cập Có thể nói chính sách tiền tệ là huyết mạch của nền kinhtế

Được sự hướng dẫn của thầy Trịnh Viết Giang nhóm chúng em đã làm

làm hoàn thành chuyên đề 2: Các công cụ chính sách tiền tệ và việc vận dụng của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam

Chuyên đề gồm 3 chương :

Chương 1: Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường

Chương 2:Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ

ở Việt Nam hiện nay

Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện các công cụ của chính

sách tiền tệ ở Việt Nam

Trang 4

CHƯƠNG 1 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG

1.1 Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ :

Khái niệm chính sách tiền tệ : Chính sách tiền tệ là một chính sách

kinh tế vĩ mô do Ngân hàng trung ươn khởi thảo và thực thi, thông qua cáccông cụ , biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu :ổn định giá trị đồngtiền, tạo công ăn việc làm ,tăng trưởng kinh tế

Tuỳ điều kiện các nước, chính sách tiền tệ có thể được xác lập theo haihướng: chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền ,giảm lãi suất để thúc đẩysản xuất kinh doanh ,giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng -chính sách tiền tệchống thất nghiệp) hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt(giảm cung tiền , tăng lãisuất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhưngthất nghiệp tăng-chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền)

Vị trí chính sách tiền tệ : Trong hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô

của Nhà nước thì chính sách tiền tệ là một trong những chính sách quan trọngnhất vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ Song nó cũng cóquan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác như chính sách tàikhoá,chính sách thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại

Đối với Ngân hàng trung ương ,việc hoạch định và thực thi chính sáchchính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất ,mọi hoạt động của nó đều nhằmlàm cho chính sách tiền tệ quốc gia được thực hiện có hiệu quả hơn

1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ :

*ổn định giá trị đồng tiền: NHTW thông qua CSTT có thể tác động đến

sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nước mình.Giá trị đồng tiền ổn địnhđược xem xét trên 2 mặt: Sức mua đối nội của đồng tiền(chỉ số giá cả hàng

Trang 5

hoá và dịch vụ trong nước)và sức mua đối ngoại(tỷ giá của đồng tiền nướcmình so với ngoại tệ).Tuy vậy ,CSTT hướng tới ổn định giá trị đồng tiềnkhông có nghĩa là tỷ lệ lạm phát bằng 0 vì như vậy nền kinh tế không thể pháttriển được,để có một tỷ lệ lạm phát giảm phải chấp nhận một tỷ lệ thất nghiệptăng lên.

*Tăng công ăn việc làm: CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hưởng

trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu qủa các nguồn lực xã hội,quy mô sản xuấtkinh doanh và từ đó ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế Để cómột tỷ lệ thất nghịêp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát tăng lên

*Tăng trưởng kinh tế :Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi

chính phủ trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô của mình, đểgiữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản

tệ là rất quan trọng ,nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối với Chínhphủ Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trên đạt được mộtcách hài hoà

Mối quan hệ giữa các mục tiêu :Có mối quan hệ chặt chẽ,hỗ trợ nhau,không tách rời Nhưng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này

có thể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau.Vậy để đạt được cácmục tiêu trên một cách hài hoà thì NHTW trong khi thực hiện CSTT cần phải

có sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ môkhác

1.3 Các công cụ của CSTT :

1.3.1.Nghiệp vụ thị trường mở:

Khái niệm: Là những hoạt động mua bán chứng khoán do NHTW thực

hiện trên thị trường mở nhằm tác động tới cơ số tiền tệ qua đó điều tiết lượngtiền cung ứng

Cơ chế tác động:Khi NHTW mua (bán)chứng khoán thì sẽ làm cho cơ

số tiền tệ tăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi)

Trang 6

Nếu thị trường mở chỉ gồm NHTW và các NHTM thì hoạt động này sẽlàm thay đổi lượng tiền dự trữ của các NHTM (R ),nếu bao gồm cả côngchúng thì nó sẽ làm thay đổi ngay lượng tiền mặt trong lưu thông(C)

Đặc điểm:Do vận dụng tính linh hoạt của thị trường nên đây được coi là

một công cụ rất năng động ,hiệu quả,chính xác của CSTT vì khối lượngchứng khoán mua( bán ) tỷ lệ với qui mô lượng tiền cung ứng cần đIềuchỉnh,ít tốn kém về chi phí ,dễ đảo ngược tình thế.Tuy vậy, vì được thực hiệnthông qua quan hệ trao đổi nên nó còn phụ thuộc vào các chủ thể khác thamgia trên thị trường và mặt khác để công cụ này hiệu quả thì cần phảI có sựphát triển đồng bộ của thị trường tiền tệ ,thị trường vốn

1.3.2 Dự trữ bắt buộc:

Khái niệm :Số tiền dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NH phảI giữ lại,do

NHTW qui định ,gửi tại NHTW,không hưởng lãi,không được dùng để đầutư,cho vay và thông thường được tính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng sótiền gửi của khách hàng để đảm bảo khả năng thanh toán,sự ổn định của hệthống ngân hàng

Cơ chế tác động:Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng trực tiếp

đến số nhân tiền tệ (m=1+s/s+ER+RR) trong cơ chế tạo tiền của các NHTM.Mặt khác khi tăng (giảm ) tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì khả năng cho vay của cácNHTM giảm (tăng), làm cho lãi suất cho vay tăng (giảm),từ đó làm cholượng cung ứng tiền giảm (tăng)

Đặc đIểm:Đây là công cụ mang nặng tính quản lý Nhà nước nên giúp

NHTW chủ động trong việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng và tác động của

nó cũng rất mạnh (chỉ cần thay đổi một lượng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ảnhhưởng tới một lượng rất lớn mức cung tiền) Song tính linh hoạt của nó khôngcao vì việc tổ chức thực hiện nó rất chậm ,phức tạp, tốn kém và nó có thể ảnhhưởng không tốt tới hoạt động kinh doanh của các NHTM

1.3.3 Chính sách tái chiết khấu:

Trang 7

Khái niệm : Đây là hoạt động mà NHTW thực hiện cho vay ngắn hạn

đối với các NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu bằng việc đIều chỉnhlãI suất táI chiết khấu (đối với thương phiếu) và hạn mức cho vay táI chiếtkhấu(cửa sổ chiết khấu)

Cơ chế tác động:Khi NHTW tăng (giảm ) lãi suất tái chiết khấu sẽ hạn

chế (khuyến khích) việc các NHTM vay tiền tại NHTW làm cho khả năngcho vay của các NHTM giảm (tăng) từ đó làm cho mức cung tiền trong nềnkinh tế giảm (tăng).Mặt khác khi NHTW muốn hạn chế NHTM vay chiếtkhấu của mình thì thực hiện việc khép cửa sổ chiết khấu lại

Ngoài ra, ở các nước có thị trường chưa phát triển (thương phiếu chưaphổ biến để có thể làm công cụ táI chiết khấu) thì NHTW còn thực hiệnnghiệp vụ này thông qua việc cho vay táI cấp vốn ngắn hạn đối với cácNHTM

Đặc điểm:Chính sách tái chiết khấu giúp NHTW thực hiện vai trò là

người cho vay cuối cùng đối với các NHTM khi các NHTM gặp khó khăntrong thanh toán ,và có thế kiểm soát đựoc hoạt động tín dụng của các NHTMđồng thời có thể tác động tới việc đIều chỉnh cơ cấu đầu tư đối với nền kinh tếthông qua việc ưu đãi tín dụng vào các lĩnh vực cụ thể.Tuy vậy ,hiệu qủa củacộng cụ này còn phụ thuộc vào hoạt động cho vay của các NHTM, mặt khácmức lãi suất tái chiết khấu có thể làm méo mó ,sai lệch thông tin về cung cầuvốn trên thị trường

Trên đây là 3 công cụ tác động gián tiếp tới qui mô lượng tiền cung

ứng,trong một nền kinh tế nếu NHTW sử dụng có hiệu quả cấc công cụ nàythì sẽ không cần đến bất cứ một công cụ nào khác Tuy vậy trong những điềukiện cụ thể (các quốc gia đang phát triển ;các giai đoạn kinh tế quá nóng ) thì

để đạt được mục tiêu của mình ,NHTW có thể sử dụng các công cụ điều tiếttrực tiếp sau:

Trang 8

Các công cụ trực tiếp: Gọi là các công cụ trực tiếp vì thông qua

chúng,NHTW có thể tác động trực tiếp đến cung cầu tiền tệ, mà không cầnthông qua một công cụ khác

- Ấn định khung lãi suất tiền gửi và cho vay

NHTW có thể quy định khung lãi suất tiền gửi và buộc các ngân hàngkinh phải thi hành

Nếu lãi suất quy định cao sẽ thu hút được nhiều tiền gửi làm gia tăng nguồnvốn cho vay Nếu lãi suất thấp, sẽ là giảm tiền gửi, giảm khả năng mở rộngkinh doanh tín dụng Xong biện pháp này sẽ làm cho các ngân hàng thươngmại mất tính chủ động, linh hoạt trong kinh doanh Mặt khác nó đễ dẫn đếntình trạng ứ đọng vốn ở ngân hàng, nhưng lại thiếu vốn đầu tư, hoặc khuyếnkhích dân cư dùng tiền vào dự trữ vàng, ngoại tệ bất động sản, trong khi ngânhàng bị hụt hẫng về tiền mặt cũng như nguồn vốn cho vay

Trong điều kiện không thể áp dụng các biện pháp khác, chính phủ cóthể phát hành một lượng trái phiếu nhất định để thu hút bớt lượng tiền tronglưu thông Việc phân bổ trái phiếu thường mang tính chất bắt buộc

Trang 9

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH

TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Sự đổi mới trong việc thực hiện chính sách tiền tệ.

Kể khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường thì quá trình thựchiện chính sách tiền tệ cũng được xây dựng, đổi mới theo đúng ý nghĩa kinh

tế của nó và phù hợp với thực tiễn Việt Nam, thể hiện ở một số mặt sau: Cách xác định lượng tiền cung ứng: Nếu như trong thời kỳ bao cấpchúng ta chỉ quan niệm lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế chỉ bao gồm tiềnmặt và mức cung là bao nhiêu, ở thời kỳ nào là do chính phủ phê duyệt thìngày nay việc quan niệm về lượng tiền cung ứng để thay đổi bên cạnh lượngtiền mặt (C) còn tính đến khả năng tạo tiền của các NHTM, tổ chức tín dụngkhác (D) Bên cạnh đó lượng tiền cung ứng hàng năm phải dựa trên cơ sở: tỉ

lệ lạm phát ước tính, tốc độ tăng trưởng kinh tế theo kế hoạch, vòng quay tiềntệ

Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ: Được sử dụng một cáchlinh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam ở các thời điểm cụ thể chứ khôngđông cứng, đóng băng như thời kì bao cấp (lãi mất cố định nhiều năm )

Cơ chế điều hành: Năm 1988, Hệ thống NH đã được phân thành 2 cấpNHNN và các NHTM, trong đó NHNN là cơ quan quản lý Nhà nước trênlĩnh vực tiền tệ- tín dụng- ngân hàng; trực thuộc chính phủ Thống đốcNHNN có quyền chủ động hơn và chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc thựchiện chính sách tiền tệ quốc gia

2.2 Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ những năm qua 2.2.1 Công cụ lãi suất:

Trang 10

ở Việt Nam, lãi suất được sử dụng như công cụ chính của chính sáchtiền tệ, nó là yếu tố đánh dấu sự chuyển biến từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoátập trung sang cơ chế thị trường, nó còn là công cụ quan trọng để chuyển cácNgân hàng sang cơ chế tự hạch toán kinh doanh.

Trong năm 1997, với mục tiêu góp phần tăng trưởng kinh tế và phù hợp

xu hướng giảm lãi suất, việc quy định trần lãi suất cho vay giảm mạnh,T7/1997 lãi suất cho vay ngắn hạn giảm từ 1,2% tháng xuống 1% tháng, lãisuất cho vay trung dài hạn giảm từ 1,35% tháng xuống 1,1% tháng ,chênhlệch lãi suất huy động và cho vay bình quân quy định là 0,35% tháng(4,2%năm)

Tuy nhiên từ quý IV năm 1997, do chịu ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, đồng USD có xu hướng lên giá và lãixuất tiền gửi bằng USD ở mức cao trong khi lãi suất huy động của VND ởmức thấp nên đã có hiện tượng người gửi tiền rút VND để chuyển sang USD.Nhiều tổ chức kinh tế và dân cư nắm giữ USD gây khó khăn cho các NHTM

và tăng sức ép đối với đồng nội tệ, tiềm ẩn nguy cơ bất ổn cho thị trườngtiền tệ và việc huy động vốn của các NHTM, đặc biệt là một số NHTM cổphần

Trước tình hình đó, ngày 20/1/1998, thống đốc NHNN ra QĐ số 39/1998/ QĐ- NHNN1 với nội dung chủ yếu là:

- Đưa ra mức trần lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng bằng VND:lãi cho vay ngắn hạn từ 1%-1,2% tháng; lãi suất cho vay trung và dài hạn là1,1- 1,25% tháng ; đồng thời xoá bỏ sự chênh lệch về lãi suất giữa 2 khu vựcthành thị và nông thôn Đó là cơ sở tăng lãi suất huy động vốn VND Hạn chếrút tiền VND tích trữ USD ,tăng vốn cho sản xuất kinh doanh

- Quy định trần lãi suất cho vay bằng USD vẫn giữ nguyên 8,5% nămnhư trước đây đồng thời NHNN còn quy định lãi suất tiền gửi tối đa của các

Trang 11

pháp nhân tại TCTD nhằm hạn chế việc quản lí ngoại tệ trên tài khoản tiềngửi góp phần tăng cường cho việc quản lí ngoại hối.

- Đến cuối năm, trần lãi suất cho vay bằng USD được điều chỉnh giảm từ8,5 % xuống 7,5% năm để phù hợp với cân bằng lãi suất LiBOR, SiBOR hiệnhành; đồng thời góp phần mở rộng cho vay ngoại tệ đối với nền kinh tế Nhìn chung việc điều chỉnh lãi suất trong năm 1998 là phù hợp với diễnbiến kinh tế vĩ mô và tỷ giá, nó đã có tác động tích cực đối với việc huyđộng vốn và cho vay trong nền kinh tế Tổng số vốn huy động ở hầu hết các

tổ chức tín dụng đều tăng lên điều đó cho thấy mối tương quan giữa lạm phát

và lãi suất tiền gửi được coi là tương đối hợp lý Từ đó, quy mô tín dụng cungứng cho nền kinh tế tăng lên đặc biệt tín dụng bằng VND có tốc độ tăng caohơn Thị trường ngoại tệ ,tỉ giá VND/USD lại trở về trạng thái tương đối ổnđịnh

Bước sang năm 1999, nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng chững lại, đểphù hợp với chỉ số lạm phát, quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường tiền tệ

và thực hiện giải pháp kích cầu về đầu tư của chính phủ , NHNN đã 5 lần điềuchỉnh trần lãi suất cho vay bằng VND theo xu hướng giảm: Từ 1,2% tháng(ngắn hạn) và (1,25%tháng -trung dài hạn) xuống mức thấp nhất là 0,85%tháng (thành thị); 1% tháng (nông thôn); 1,15% tháng (NHTMCP nông thôn-Quỹ TDND cơ sở ); 0,7% (NH phục vụ người nghèo) Trần lãi suất cho vaybằng USD là 7,5% năm

Sự điều chỉnh lãi suất trên là quyết định hết sức kịp thời và phù hợp vớidiễn biến của nền kinh tế, kích thích tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh nguy

cơ giảm phát đang là chậm lại tốc độ tăng trưởng

Năm 2000, lãi suất trong nước có những diễn biến khá phức tạp Thựchiện chủ trương kích cầu của chính phủ, lãi suất cho vay bằng VND vẫn tiếptục được điều chỉnh theo xu hướng giảm: lãi suất cho vay phổ biến gỉam từ0,75% tháng xuống 0,70% tháng Trong khi đó lãi suất ngoại tệ lại chịu tác

Trang 12

động của thị trường tài chính quốc tế, trong năm 2000, lãi suất thị trườngquốc tế liên tục tăng buộc lãi suất ngoại tệ trong nước cũng phải tăng theo (từ3,5% năm lên 4,5% năm ), nhiều khi lãi suất VND thấp hơn lãi suất USD.Ngày 2/8/2000, NHNN đã quyết định thay đổi cơ chế điều hành lãi suất:chuyển từ cơ chế điều hành trần lãi suất sang cơ chế điều hành theo lãi suất cơbản đối với cho vay bằng VND và cơ chế lãi suất thị trường có quản lý đốivới cho vay bằng ngoại tệ: Đối với cho vay VND, lãi suất cho vay không vượtquá lãi suất cơ bản được công bố hàng tháng Hiện nay, lãi suất cơ bản là0,75% tháng, biên độ cho vay ngắn hạn là 0,3% tháng, biên độ cho vay trung

và dài hạn là 0,5% tháng Đối với lãi suất cho vay USD, lãi suất cho vaykhông vượt quá lãi suất USD trên thị trường liên NH Singapore (SiBOR) kìhạn 3 tháng đôí với cho vay ngắn hạn, kì hạn 6 tháng đối với cho vay trungdài hạn tại thời điểm cho vay cộng biên độ do thống đốc NHNN quy định(Hiện nay biên độ cho vay ngắn hạn là 1% năm , biên độ cho vay trung dàihạn là 2,5% năm ) Còn đối với các ngoại tệ khác do chiếm tỷ trọng nhỏ tronghoạt động tiền gửi TD nên cho phép các TCTD tự xác định

Trước ngày 1/6/2002 ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hiện cơ chếđiều hành lãi suất cơ bản Đồng VN, mức lãi suất cơ bản được công bố trongnhững tháng đầu năm 2002 là 0,6%/tháng NHNN cũng đã mạnh dạn thựchiện chính sách tự do hoá lãi suất đối với ngoại tệ từ tháng 6 năm 2001 Chínhsách lãi suất như vậy là phù hợp với thực tiễn của VN trong qua trình chuyểnsang nền kinh tế thị trường và bám sát với những diễn biến của thị trườngquốc tế

- Từ ngày 1/6/2002 ngân hàng nhà nước quyết định chuyển sang cơ chếlãi suất ổn định Đồng VN của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng Đây làmột sự “cởi trói” cho các tổ chức tín dụng trong các hoạt động kinh doanh,tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng chủ động trong hoạt động huy độngvốn và cho vay đối với khách hàng Cơ chế mới đã tạo ra sự sôi động tronghoạt động kinh doanh và cạnh tranh của các tổ chức tín dụng Nếu như với cơ

Trang 13

chế lãi suất cơ bản, trong các đầu năm 2002 lãi suất huy động vốn dừng lại ởmức 0,6%/tháng, lãi suất cho vay bình quân là 0,7%/tháng, thì từ khi áp dụng

cơ chế lãi suất thỏa thuận từ tháng 6 năm 2002 và nhất là trong các tháng 8và

9 năm 2002 lãi suất huy động vốn cao nhất của các NHTM lên tới 0,7% thậmtrí 0,72%/tháng Mức lãi suất cao nhất trong vòng gần hai năm qua, khôngdừng lại ở đó các tháng đầu năm 2003 do nhu cầu vốn vay trên thị trường vẫncao các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng vẫn tiếp tục cuộc cạnhtranh huy động vốn thông qua các biện pháp nâng lãi suất huy động Thựchiện các hình thức khuyến mại rầm rộ và hấp dẫn Đã xuất hiện diễn biến bấtthường trên thị trường tiền tệ Việt Nam là lãi suất nội tệ tăng lên quá cao,trong khi lãi suất ngoại tệ giảm xuống quá thấp

Với nội dụng điều hành lãi suất cơ bản như trên cho thấy lãi suất cơ bảnđược xác định trên cơ sở lãi suất thị trường với mức độ rủi ro thấp, đảm bảo

sự kiểm soát lãi suất của NHNN, phù hợp thực tiễn Việt Nam, đây là mộtbước tiến mới, bước đi tiếp theo trong tiến trình tự do hoá lãi suất

Như vậy, chính sách lãi suất linh hoạt và phù hợp cùng với việc ổn định

tỷ giá VND/USD trong những năm qua không những góp phần quan trọngtrong quá trình ổn định kinh tế vĩ mô mà còn làm tăng tính hấp dẫn của đồngtiền Việt Nam và lòng tin của dẫn chúng vào hệ thống ngân hàng, giảm dầntình trạng sử dụng hay cất trữ USD, từng bước đẩy lùi tình trạng “đô la hoá” ởViệt Nam

Điều đó chứng tỏ rằng: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triểnchưa cao, việc sử dụng lãi suất làm công cụ điều hành chính sách tiền tệ củaNHNN Việt Nam là hoàn toàn cần thiết và đúng đắn

2.2.2 Công cụ Hạn mức tín dụng:

Đây là công cụ được coi là cần thiết ở Việt Nam trong những năm đầucủa thời kì đổi mới hiệu quả của nó đã thể hiện rõ rệt trong việc chống lạmphát: Những năm 1990-1991do lạm phát còn ở tỉ lệ cao (67,6% tháng ) Đểkhống chế lạm phát, NHNN chủ trương thi hành CSTT “thắt chặt” ngay từ

Trang 14

đầu năm để giảm bớt lượng tiền cung ứng Dựa trên một số chỉ tiêu vĩ mô dựkiến năm 1992 là: Tăng trưởng kinh tế (4,5%); chỉ số lạm phát (30%/ năm),NHNN đưa ra hạn mức tín dụng đối với tất cả hệ thống NHTM là 34,5%(mức tăng so với năm trước) Bằng nhiều biện pháp kết hợp, năm đó chúng ta

đã đạt được kết quả thực tế rất khả quan: mức tăng trưởng kinh tế tăng gấp 2lần so với dự kiến (8,65%), mức lạm phát thấp hơn dự kiến rất nhiều (17,6%),tiền tệ đi dần vào ổn định

Ở thời kỳ đầu, công cụ hạn mức TD chỉ áp dụng cho 4 NHTMQD( NHNgoại thương, NH Công thương, NH Nông nghiệp, NH đầu tư phát triển)nhưng sau vài năm đổi mới, do quy mô mở rộng tín dụng của các NHTM quánhanh, số lượng các NHTM ngày càng nhiều nên NHNN quyết định áp dụnghạn mức tín dụng cho hầu hết các NHTM Tính đến cuối năm 1997 có 26NHTM trong nước phải áp dụng hạn mức tín dụng còn các NH nước ngoài và

NH liên doanh tuy chiếm thị phần tín dụng đáng kể (10-15% thị phần tín dụngtrong nước) nhưng vẫn chưa phải áp dụng hạn mức tín dụng

Những năm sau đó, đặc biệt là từ 1995 đến 1997, NHNN vẫn tiếp tụcthực hiện chính sách tiền tệ “thắt chặt” để kiểm soát lạm phát từ đó đưa ra rỉ

lệ hạn mức tín dụng ở mức vừa phải cho các NHTM Song kết quả thực tế chothấy hiện tượng phổ biến là hầu hết các NHTM đều có xu hướng vượt qúa chỉtiêu hạn mức tín dụng được giao, cụ thể

Thựchiện

KHgiao

Thựchiện

KHgiao

Thựchiện

KHgiao

Thựchiện Tăng so với

Trang 15

Hiện tượng trên xuất phát từ hai nguyên nhân cơ bản sau:

Thứ nhất, trong giai đoạn nay tốc độ huy động vốn nhàn rỗi bình quân

hàng năm của các NHTM tăng nhanh (khoảng 26% đến 37% năm) vì vậy cácNHTM tất yếu phải thực hiện đầu tư tăng trưởng tín dụng đối với nền kinh tế

vì con đường để đầu tư qua thị trường tiền tệ, thị trường vốn là khó khăntrong điều kiện nước ta lúc bấy giờ

Thứ hai, Do diễn biến lãi suất đang có xu hướng giảm trần lãi suất cho

vay trong khi đó để huy động nguồn vốn nhàn rỗi các NHTM phải tăng lãisuất huy động (do tâm lý người dân không muốn gửi), điều đó làm cho chênhlệch giữa lãi suất cho vay với lãi suất huy động giao động ở mức 0,15% -0,25% tháng, thấp hơn so với trước đây 0,3%-0,45% tháng Với chênh lệchnhư vậy để đảm bảo hoạt động kinh doanh đủ bù đắp chi phí hoạt động thìbuộc các NHTM phải tăng dư nợ đối với nền kinh tế

Hiện tượng trên cũng góp phần giải thích tại sao trong những năm

1995-1997 mặc dù lạm phát được kiểm chế ở mức thấp (bình quân 6,9% năm)nhưng nền kinh tế vẫn đạt tốc độ tăng trưởng cao 9,28% năm

Tuy nhiên, từ năm 1998 đến nay, công cụ hạn mức tín dụng đã mất dầnvai trò của nó trong việc hạn chế sự gia tăng của tổng phương tiện thanh toán

vì lạm phát có xu hướng giảm và thấp dần ; mặt khác nhu cầu vốn của nềnkinh tế ngày càng tăng và cần phải mở rộng tín dụng để thực hiện mục tiêutăng trưởng kinh tế Do đó từ quý II/1998, NHNN đã không áp dụng công cụnày như một công cụ thường xuyên để điều hành chính sách tiền tệ (mặc dù

có thể coi nó như một giải phóng tình thế khi cần thiết)

Công cụ này sẽ được xoá bỏ hoàn toàn khi thị trường tiền tệ ổn định , thịtrường vốn phát triển và thị trường mở đi vào hoạt động có hiệu quả

2.2.3 Công cụ Dự trữ bắt buộc

Trang 16

Đây là công cụ gián tiếp điều chỉnh mức cung tiễn được sử dụng sớmnhất ở Việt Nam (từ 1991), theo pháp lệnh Ngân hàng (1990), tỷ lệ DTBB cóthể ở mức từ 10% đến 30% tổng nguồn vốn huy động của các NHTM

Song trong điều kiện thực tế lúc bấy giờ khi tiềm lực của các NHTMViệt Nam còn nhỏ bé và lạm phát đã được kiềm chế ở mức đáng kể, nênNHNN đã quy định tỉ lệ DTBB là 10%; được áp dụng cho các NHTMQD,NHTM cổ phần ,chi nhánh NH nước ngoài,NH liên doanh và các công ty tàichính

Qua quá trình thực hiện ban đầu cho thấy rất ít NHTM dự trữ đủ 10%nhất là các NHTM cổ phần, do vậy để nâng cao hiệu quả của công cụ này,trong năm 1994, NHNN đã hai lần điều chỉnh tỉ lệ DTBB; quy định mứcDTBB thống nhất đối với tất cả các NHTM(có phân biệt với các loại tiền gửikhác nhau : tiền gửi, tiền tiết kiệm không kì hạn: 13%;tiết kiện kì hạn 3,6tháng, kì phiếu mục đích, trái phiếu: 8%) ; đồng thời đẩy mạnh việc áp dụngquy chế phạt đối với các TCTD không thực hiện đúng quy chế DTBB

Năm 1995, NHNN quy định (T10/1995) DTBB chỉ được tính đối vớiloại tiền gửi có kì hạn từ 12 tháng trở xuống, thống nhất ở mức 10% được ápdụng cho tất cả các NHTM( trừ NHTMCP nông thôn, HTX tín dụng, quỹTDND tạm thời chưa phải thực hiện) Số lần tính DTBB hàng tháng tăng lên,lại bỏ dần tín phiếu kho bạc trong cơ cấu tiền gửi DTBB; tiễn gửi DTBB đượchợp nhất với tiền gửi thanh toán của các NHTM vào một tài khoản chung làtài khoản tiền gửi không kì hạn tại NHNN Tiền gửi dự trữ vượt được trả lãi0,1% tháng (Năm 1996) Điều này đã tạo sự linh hoạt hơn cho việc điều chỉnh

dự trữ của các NHTM tại NHNN, góp phần gián tiếp khống chế lãi suất thịtrường và khối lượng tín dụng cung ứng để thực hiện tốt mục tiêu kiềm chếlạm phát

Đến T12/97, Quy chế DTBB có sự thay đổi để đảm bảo tính cụ thể, rõràng hơn: Tiền gửi DTBB tại NHNN được tính bình quân trong cả kì duy trì,

Ngày đăng: 02/04/2013, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w