Ngay trong ngày 5/5/2016, Sở TN&MT Thanh Hóa đã phối hợp với Sở TN&MT tỉnhHòa Bình kiểm tra việc xả thải của các nhà máy sản xuất trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.Qua kiểm tra cho thấy, trên đ
Trang 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO MÔN HỌC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG MÔI
TRƯỜNG TOÀN CẦU
Đề tài:
NHỮNG VI PHẠM VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA CÔNG TY CP
MÍA ĐƯỜNG HÒA BÌNH
Giảng viên hướng dẫn: Ths Trương Thanh Tú
Ngành: Quản trị Marketing
Khóa: 19
Trang 2I/ Tổng quan công ty
1.1 Giới thiệu về Công ty CP mía đường Hòa Bình
Tên công ty Công ty CP mía đường Hòa Bình
Thành lập 14/4/1995 bởi Nguyễn Khắc Truyện
Địa chỉ Xóm Bùi, Xã Tân Mỹ, Huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hòa Bình
Tên giao dịch HOASUCO
Lĩnh vực kinh tế Kinh tế tư nhân
Loại hình tổ chức Tổ chức kinh tế SXKD dịch vụ, hàng hoá
1.2 Lịch sử hình thành và các hoạt động kinh doanh của công ty
1.2.1 Lịch sử hình thành
Công ty mía đường Hòa Bình được thành lập theo Quyết định số 105/QĐ – UBcủa ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, ngày 14 tháng 04 năm 1995 và hoạt độngtheo giấy phép kinh doanh số 109878 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hòa Bìnhcấp ngày 30 tháng 6 năm 1995
Trước những khó khăn về tài chính lúc bấy giờ, phải đến tháng 2 năm 1996Công ty Mía đường Hòa Bình mới được khởi công xây dựng và đúng một nămsau, ngày 22 tháng 2 năm 1997, nhà máy đường chính thức đi vào hoạt động.Vốn điều lệ của Công ty là 5 tỷ đồng, với 500 nghìn cổ phiếu mệnh giá 10.000
Trang 3đồng được phát hành, trong đó 40% là vốn Nhà nước, 60% vốn còn lại là do cán
bộ và công nhân viên Công ty đóng góp
Là thành viên của Hiệp hội mía đường Việt Nam
1.2.2 Các hoạt động kinh doanh của công ty
Nghành nghề kinh doanh:
Sản xuất và mua bán: Đường, các sản phẩm sau đường, phân vi sinh, vật tư kỹthuật ngành đường, phân vi sinh, cồn, giấy và các sản phẩm từ giấy, vật tưngành giấy
Xây dựng vùng nguyên liệu mía để cung cấp cho nhà máy
Sản xuất: đồ uống, bánh kẹo, gỗ, ván ép, axit, vật liệu xây dựng
Ngành nghề chính sản xuất đường
Công ty CP mía đường Hòa Bình là đầu mối cung cấp sản phẩm đường lớn nhất TâyBắc với các sản phẩm như đường bao 50kg, bao 20kg và đường túi 0.5kg – 1kg Sảnlượng hàng năm khoảng 9000 tấn, cao nhất là 10500 đến 11000 tấn
Là nhà sản xuất, phân phối chính thức sản phẩm đường trong miền Tây Bắc Vì vậy,chức năng chính của công ty là sản xuất và tiêu thụ hàng hóa theo phương thức bánbuôn bán lẻ, đáp ứng đủ nhu cầu trên miền Tây Bắc
II/ Tầm nhìn và sứ mệnh của Công ty CP mía đường Hòa Bình
2.1 Tầm nhìn
Tầm nhìn của công ty là là trở thành thương hiệu hàng đầu thế giới trong ngành nôngnghiệp chuyên sâu và tập trung vào chuỗi những sản phẩm thực phẩm dinh dưỡng giátrị cao đến từ tự nhiên, cung cấp những giá trị tốt nhất cho người tiêu dùng Trongtương lai, công ty định hướng phát triển trở thành một tổ chức không biên giới, linh
Trang 42.2 Sứ mệnh
Cung ứng cho thị trường mục tiêu với tất cả các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, chấtlượng cao, thân thiện và an toàn với sức khỏe con người Duy trì sự bền vững củanhững giá trị cốt lõi trong cuộc sống Làm hài lòng người tiêu dùng với các sản phẩm
có giá trị và chất lượng vượt trội
III/ Vấn đề đạo đức trong kinh doanh
3.1 Tóm tắt vấn đề đạo đức
Sáng ngày 4/5/2016, trên sông Bưởi, đoạn từ xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh HòaBình chảy về địa bàn xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa xuất hiệnhiện tượng nước sông đổi màu đen lục, sủi bọt, có mùi hôi, khiến cá tự nhiên và cánuôi lồng của nhân dân chết hàng loạt
Ngay trong ngày 5/5/2016, Sở TN&MT Thanh Hóa đã phối hợp với Sở TN&MT tỉnhHòa Bình kiểm tra việc xả thải của các nhà máy sản xuất trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.Qua kiểm tra cho thấy, trên địa bàn xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình có Nhàmáy đường Hoà Bình vi phạm và lãnh đạo Công ty CP mía đường Hòa Bình đã thừanhận, từ ngày 15/3 - 25/4, Nhà máy đã xả trực tiếp nước thải chưa qua xử lý ra sôngBưởi với lưu lượng 250 - 300 m3/ngày, đêm
Trang 5Các cơ quan chức năng kiểm tra hiện trạng Nhà máy đường Hòa Bình
Lấy mẫu nước thải Nhà máy đường Hòa Bình
Trang 6Kiểm tra công trình xử lý nước thải Nhà máy đường Hòa Bình
Lấy mẫu quan trắc chất lượng nước sông Bưởi
Từ ngày 5 -7/5/2016, dòng nước ô nhiễm chảy xuống các xã nằm ở vùng hạ lưu sôngBưởi như Thạch Quảng, Thành Mỹ, Thành Vinh… làm ô nhiễm môi trường nước vàảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái sông Bưởi, các loài tôm cá tự nhiên và cá nuôi
Trang 7lồng bè của nhân dân bị chết hàng loạt Số liệu thống kê cho thấy, khối lượng cá lồng
bị chết là 17.555 kg (có 74/109 lồng cá bị chết hoàn toàn của 34/49 hộ), khối lượng cá
tự nhiên sông Bưởi bị chết là 4.093 kg
Trong 2 ngày 12 và 13/5, phía Công ty cũng đã phối hợp với chính quyền địa phươngchi trả tiền đền bù cho các hộ dân huyện Thạch Thành bị thiệt hại do cá lồng bị chếtvới số tiền là hơn 1,4 tỷ đồng (Hỗ trợ cho 34 hộ, với số lượng cá chết là 17,5 tấn, giá80.000 đồng/kg cá)
Ngày 14/5, ông Nguyễn Trần Anh, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh HòaBình, Tổ trưởng tổ kiểm tra, xử lý tình trạng xả thải trên sông Bưởi cho biết, Sở đã raquyết định xử phạt Công ty CP mía đường Hòa Bình 1,7 tỷ đồng về hành vi xả thải gây
ô nhiễm sông Bưởi và đình chỉ hoạt động 6 tháng bắt đầu từ ngày từ ngày 20-5 Đồngthời, yêu cầu công ty này phải lập thiết kế cơ sở đối với các công trình bảo vệ môitrường theo quy định và khẩn trương xây dựng Trạm xử lý nước thải tập trung trướckhi thải vào mương thoát nước ra sông Bưởi
3.2 Các bên liên quan
Hội viên trong Công ty CP mía đường Hòa Bình, Công ty CP mía đường LamSơn, Công ty CP mía đường Tây Nam, Công ty TNHH MK Sugar VN, Công tyTNHH mía đường Cồn Long Mỹ Phát, Công ty CP mía đường Tuy Hào, …
Đối thủ cạnh tranh
Khách hàng của Công ty CP mía đường hòa bình, người dân địa phương, người
dân sử dụng cá sông Bưởi
Các cơ quan trực tiếp quản lý: Sở TN-MT Thanh Hóa, Sở TN-MT Hòa Bình, SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Thanh Hóa, UBNDhuyện Thạch Thành
Trang 83.3 Ảnh hưởng của vấn đề vi phạm đạo đức
3.3.1 Ảnh hưởng đến chính công ty và công ty khác
Chính việc xả thải của công ty mía đường Hòa Bình đã làm nhà máy cung cấp nướcsạch duy nhất trên địa bàn Kim Tân đã phải tạm dừng hoạt động vì sông Bưởi ô nhiễm,không thể sử dụng nguồn nước đó để sản xuất nước sạch sinh hoạt cho người dân, gâyảnh hưởng trực tiếp đến 1200 hộ dân ở trong vùng Và đặc biệt là ảnh hưởng tới lĩnhvực chăn nuôi, trồng trọt tại đây
Về phía công ty mía đường Hòa Bình, công ty đã phải đền bù số tiền 1,4 tỷ đồng chocác hộ dân nuôi cá bằng lồng bè dọc sông Bưởi và bị phạt hành chính 1,7 tỷ đồng vềhành vi xả thải gây ô nhiễm sông Bưởi này – tất cả mức phạt gây thiệt hại kinh tế nặngcho công ty Bên cạnh đó, theo lãnh đạo công ty từ hôm có vụ cá chết liên quan công ty
đã có mấy chục đoàn về làm việc khiến cho công ty rất mệt mỏi, căng thẳng Và công
ty mía đường Hòa Bình đã bị tạm dừng hoạt động trong 6 tháng để khắc phục hậu quả
và hoàn thiện hệ thống xử lý chất thải của mình
đã tạo dựng chỗ đứng rất vững chắc trong ngành, nhưng việc xả thải đã làm cho công
ty giảm sức cạnh tranh của mình do bị đình chỉ hoạt động trong 6 tháng và bị phạt 1,7
tỷ VND
Trang 9 Thông qua cơ hội này đối thủ cạnh tranh sẽ có nhiều cơ hội giành lấy thị trường
Công ty CP mía đường Hòa Bình là một doanh nghiệp khá lớn trong ngành mía đườngViệt Nam là một trong những công ty có nhà máy lớn và góp phần cạnh tranh ngoàinước cùng với các công ty mía đường khác Tuy nhiên, do hoạt động vi phạm đạo đứccủa mình đã phải chịu một khoản lỗ lớn và tạo lợi thế cạnh tranh cho đối thủ ngoàinước hiện nay Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) sẽ có hiệu lực kể từđầu năm 2018 Điều này đang tạo sức ép chuyển động nhanh và mạnh hơn cho doanhnghiệp mía đường trong nước
Trang 103.3.3 Khách hàng của Công ty CP mía đường Hòa Bình
Khách hàng:
Thông qua sự việc xả thải ra sông Bưởi gây chết cá hàng loạt và ô nhiễm nước sônglàm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng và đời sống người dân thuộc huyệnThạch Thành Công ty CP mía đường Hòa Bình đã phá hủy giá trị của Công ty và làmmất lòng tin của nhà đầu tư, các hội viên trong công ty cũng như khách hàng của mìnhvào tính liêm chính của chính Công ty, uy tín và thương hiệu bị xụt giảm nghiêm trọng.Ngoài ra, họ cũng phải chịu trách nhiệm pháp lý, đạo đức và kinh doanh do họ nhữngngười chủ của doanh nghiệp Do vậy, qua vụ việc trên công ty mía đường Hòa Bìnhcũng như các nhà đầu tư, cổ đông đã phải chịu lỗ do bồi thường cũng như sụt giảmdoanh thu Tuy không ảnh hưởng đến người tiêu dùng nhưng qua việc xả thải qua sôngBưởi đã làm cho khách hàng và người tiêu dùng mất lòng tin và mất đi sự tin tưởngvào đạo đức của doanh nghiệp
Người dân địa phương:
Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa, sáng 4/5, trên sôngBưởi đoạn giáp xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình chảy xuôi về địa bàn xãThạch Lâm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa có hiện tượng nước sông đổi màuđen lục, sủi bọt, mùi hôi và xuất hiện dấu hiệu cá tự nhiên trên sông chết hàng loạt.Đến ngày 6/5, đã xảy ra thêm tình trạng cá lồng của bà con nhân dân địa phương chếthàng loạt gây thiệt hại nghiêm trọng
Trang 11Hàng chục hộ dân nuôi cá lồng trên dòng sông Bưởi, đoạn qua các xã Thạch Quảng,Thạch Cẩm, Thành Mỹ, Thành Vinh (huyện Thạch Thành, Thanh Hóa) lâm vào tìnhcảnh lao đao, cá chết nổi trắng cả dòng sông Bưởi Nhiều gia đình đang đứng trướcnguy cơ phá sản vụ cá lồng năm nay
Trang 12Cá chết hàng loạt vì bị ô nhiễm nguồn nước
Công ty CP mía đường Hòa Bình đã xả nước thải chưa qua xử lý ra thượng nguồn sôngBưởi khiến nước sông bị ô nhiễm, đổi màu đục, bốc mùi hôi khiến cá chết hàng loạt.Sông Bưởi đoạn chảy qua huyện Thạch Thành có chiều dài 57 km thì đã có hơn 30 kmnguồn nước sông bị ô nhiễm Ngoài cá sinh sống trong môi trường tự nhiên, tính đến10h ngày 7/5, tổng số lượng cá lồng bị chết là 17.385 kg, gồm 73/109 lồng và 32/49 hộnuôi cá lồng bị chết hoàn toàn trên sông Bưởi của người dân các xã Thạch Lâm, ThạchQuảng, Thạch Cẩm, Thành Mỹ - huyện Thạch Thành Thay vì đánh bắt cá để tăng thunhập thì người dân nơi đây phải vớt cá chết để đem đi tiêu hủy Thuyền bè của họ phải
bỏ không vì cá tự nhiên cũng không còn để bắt, thức ăn còn thừa khi nuôi cá cũng phảiđem bỏ vì không còn cá để sử dụng Hơn 30 hộ có lồng bè thì cuộc sống rơi vào bế tắc,cực kì khó khăn vì từ trước đến giờ họ nuôi cá để sống, nay không còn công việc nào
để cho họ có thể làm Bên cạnh đó, cuộc sống của người dân cũng bị đảo lộn hoàn
Trang 13toàn, họ không dám cho gia súc như trâu, bò của mình đến sông Bưởi tắm và uốngnước…
Việc xã thải ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệpcủa người dân 15 xã thuộc huyện Thạch Thành Chính việc xã thải này gây ô nhiễmđến nguồn nước có nguy cơ gây ảnh hưởng đến 400.000 héc-ta lúa hè thu trong thời kìtrổ đồng, thiếu nước của người dân vì địa phương không dám lấy nước vào nội đồng
Và chính sự ô nhiễm này làm cuộc sống họ đảo lộn, môi trường bị ô nhiễm, không biếtđến ngày nào có thể trở lại được bình thường
Nước thải của công ty mía đường Hòa Bình đọng lại ở con mương dẫn ra sông Bưởi
màu đen kịt, bốc mùi hôi thối nồng nặc.
3.3.4 Các cơ quan trực tiếp quản lý và trách nhiệm
Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa, sáng 4/5, trên sôngBưởi đoạn giáp xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình chảy xuôi về địa bàn xã
Trang 14đen lục, sủi bọt, mùi hôi và xuất hiện dấu hiệu cá tự nhiên trên sông chết hàng loạt SởTài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa đã báo cáo UBND tỉnh và chủ trì phối hợpvới các ngành chức năng, UBND huyện Thạch Thành khẩn trương kiểm tra, xác địnhnguyên nhân làm cá chết Qua kiểm tra lãnh đạo Công ty cổ phần Mía đường Hòa Bình
đã thừa nhận việc xả nước thải sản xuất chưa qua xử lý của nhà máy ra sông Bưởitrong thời gian từ ngày 15/3 đến ngày 25/4, với lưu lượng khoảng 250m3 -300m3/ngày đêm
Qua vụ việc, uy tín cũng như niềm tin của người dân vào các cơ quan quản lý trực tiếpsuy giảm khi không thể quản lý nghiêm ngặt vấn đề này, gây ảnh hưởng trực tiếp lêncuộc sống người dân địa phương
Các cơ quan quản lý trực tiếp cũng bị gián đoạn công việc để xử lý khẩn trương trườnghợp này vì nó ảnh hưởng đến quá nhiều người dân
Đối với Công ty cổ phần mía đường Hòa Bình
Ngày 17-5-2016, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường đã ban hành các Quyếtđịnh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đối với các tổ chức,
cá nhân: Xử phạt đối với Công ty cổ phần Mía đường Hòa Bình tổng số tiền là1.783.332.600 đồng đối với các hành vi như: Không lập, phê duyệt Kế hoạch quản lýmôi trường theo quy định; Không thực hiện chương trình quan trắc, giám sát môitrường theo quy định; Không xây lắp công trình bảo vệ môi trường theo quy định (đốivới hệ thống xử lý nước thải); Xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải;…
Đối với người dân bị ảnh hưởng
Báo cáo với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh ThanhHóa cho biết, những ngày qua đã phối hợp với các ngành có liên quan và UBND huyệnThạch Thành khẩn trương thực hiện các giải pháp khắc phục hậu quả, cụ thể như: tiến
Trang 15hành rà soát lại các hộ bị thiệt hại và hỗ trợ đời sống cho nhân dân (20 kg gạo + 2,0triệu đồng/hộ bị thiệt hại); tuyên truyền cho nhân dân không sử dụng cá chết làm thựcphẩm hoặc thức ăn chăn nuôi; tổ chức thu gom, tiêu hủy toàn bộ số cá lồng và cá tựnhiên chết đảm bảo vệ sinh môi trường; quan trắc liên tục chất lượng nước sông Bưởi
để thông báo kịp thời cho các địa phương vùng hạ lưu sông Bưởi trong việc sử dụngnước sông Bưởi cho sản xuất và đời sống
Để có nguồn nước thô đảm bảo tiêu chuẩn, ngày 11-5 huyện đã huy động hơn 500đoàn viên, thanh niên, hội viên phụ nữ, nông dân… nạo vét kênh mương, đưa nước thô
từ hồ Đồng Ngư (xã Thành An) về kênh dẫn vào Nhà máy nước Kim Tân
Đoàn viên, thanh niên huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) nạo vét kênh mương để dẫn nước từ hồ Đồng Ngư về thị trấn Kim Tân cho Nhà máy nước Kim Tân hoạt động
3.4 Phân tích và bàn luận vấn đề
Trang 16Công ty cổ phần mía đường Hòa Bình đã vi phạm việc xả chất thải chưa qua xử lý gây
cá chết hàng loạt trên sông Bưởi đoạn chảy qua huyện Thạch Thành, Thanh Hóa Banđầu công ty báo cáo bình quân mỗi ngày đêm lưu lượng 250 - 300 m3/ngày, đêm, tuynhiên đoàn thanh tra xác định lượng nước thải nhiều hơn và sau đó công ty đã thừanhận khối nước thải xả ra lớn hơn báo cáo- xả khoảng 1900m3 nước thải/ngày đêm
Quy trình công nghệ sản xuất đường:
Trang 17Đặc trưng nước thải sản xuất mía đường:
Nước thải của ngành công nghiệp mía đường luôn chứa một lượng lớn chất hữu cơ baogồm cacbon, nito, phospho Các chất này dễ bị phân hủy bởi các vi sinh vật gây mùihôi thối làm ô nhiễm nguồn tiếp nhận
Phần lớn chất rắn lơ lững có trong nước thải ngành công nghiệp mía đường ở dạng vô
cơ Khi thải ra môi trường tự nhiên các chất thải này có khả năng lắng và tạo thành mộtlớp dày ở đáy nguồn nước, phá hủy hệ sinh vật làm thức ăn cho cá Các bùn lắng nàychứa các chất hữu cơ làm cạn kiệt oxi có trong nước và tạo ra các khí như H2S, CO2,
CH4
Ngoài ra trong nước thải còn chứa một lượng đường khá lớn gây ô nhiễm nguồn nước.Các chất thải của nhà máy đường làm cho nước thải có tính axit Trong trường hợpngoại lệ, độ pH có thể tăng cao do có trộn lẫn CaCO3 hoặc nước xả rửa cột resin
Tác động đến môi trường nước của nước thải ngành công nghiệp mía đường:
Với lưu lượng lớn, hàm lượng chất hữu cơ và chất dinh dưỡng cao, nước thảicủa nhà máy mía đường đã và đang làm ô nhiễm các nguồn tiếp nhận Đường cótrong nước thải chủ yếu là đường sucroza và các loại đường khử như glucose,fructoze Các loại đường này dễ phân hủy trong nước, chúng có khả năng gâycạn kiệt oxi trong nước, làm ảnh hưởng đến hoạt động của quần thể vi sinh vậtnước
Các chất lơ lửng có trong nước thải có khả năng lắng xuống đáy nguồn nướcgây ra hiện tượng phân hủy kỵ khí làm cho nước có mùi hôi và có màu đen
Ngoài ra, nước thải của nhà máy đường có nhiệt độ cao sẽ làm ức chế hoạt độngcủa vi sinh vật nước Trong nước thải có chứa các sản phẩm của lưu huỳnh vàđôi khi có lẫn dầu mỡ của khu ép mía gây ô nhiễm nguồn nước, làm giảm khả