HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SINH HỌC RỪNG HOA ĐÀ LẠT

105 197 0
  HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO  TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SINH HỌC   RỪNG HOA ĐÀ LẠT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************************ DƯƠNG THÙY LIÊN HỒN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SINH HỌC RỪNG HOA ĐÀ LẠT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************************ DƯƠNG THÙY LIÊN HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SINH HỌC RỪNG HOA ĐÀ LẠT Ngành: Kinh tế nơng lâm LUẬN VĂN TƠT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S Lê Văn Lạng Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU HOA CÚC JIMBA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SINH HỌC RỪNG ĐÀ LẠT” DƯƠNG THÙY LIÊN, sinh viên khố 33, ngành KINH TẾ NƠNG LÂM, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày LÊ VĂN LẠNG Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời cảm ơn chân thành xin gởi đến mẹ, người vượt qua tất khó khăn, ln bên tơi chăm lo, động viên, giúp cho tơi trưởng thành ngày hôm Các thầy khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm TPHCM truyền đạt cho tơi kiến thức vơ q báu hành trang cần thiết để tơi bước vững vào đời, khơng biết làm ngồi lời cảm ơn tơi cố gắng phấn đấu phát huy mà thầy nhiệt tình giảng dạy Và đặc biệt nữa, xin gửi lòng biết ơn đến thầy Lê Văn Lạng, người hướng dẫn tơi thật tận tình suốt q trình thực khóa luận Thầy đóng góp ý kiến, giúp định hướng đắn đề tài, giúp nhận điểm khuyết kiến thức, sửa sai lầm dù nhỏ nhặt để tơi hồn thành thật tốt đề tài Cảm ơn đến tồn thể cơng nhân viên Cơng ty cổ phần công nghệ sinh học rừng Hoa Đà Lạt, đặc biệt anh chị phòng kinh doanh, phòng nhân phòng kế tốn tạo điều kiện thuận lợi cho học hỏi, làm việc hoàn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè tôi, người bạn thân thiết tơi học tập vui chơi khoảng thời gian để lại dấu ấn tốt đẹp thời sinh viên mái trường Đại Học Nông Lâm, bên tôi, động viên, giúp hồn thiện sau bốn năm học Cuối cùng, xin chúc thầy sức khỏe thật dồi dào, bạn bè thành công Công ty cổ phần công nghệ sinh học Rừng Hoa Đà Lạt phát triển Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, Tháng 07/2011 Sinh viên Dương Thùy Liên NỘI DUNG TÓM TẮT DƯƠNG THÙY LIÊN Tháng 06 năm 2011 “Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Rủi Ro Trong Xuất Khẩu Hoa Cúc JimBa Tại Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Sinh Học Rừng Hoa Đà Lạt” DUONG THUY LIEN June, 2011 “A study on risk management of flower exports in Dalat Rung Hoa joint stock company” Trong môi trường kinh tế quốc tế đầy rủi ro, quản trị rủi ro hoạt động xuất nhập đóng vai trò quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh DNXK Nhận thấy vấn đề cần thiết nhằm phát triển hoạt động xuất khẩu, khóa luận chọn đề tài: “Hồn Thiện Cơng Tác Quản Trị Rủi Ro Trong Xuất Khẩu Hoa Cúc JimBa Tại Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Sinh Học Rừng Hoa Đà Lạt” Qua nghiên cứu, khóa luận xác định phát triển trạng xuất ngành Hoa Đà Lạt(ngành hoa tạo việc làm cho khoảng 3.500 hộ nơng dân, góp phần đóng góp giá trị xuất hoa Lâm Đồng hàng năm khoảng 08 triệu USD, Mức tăng trưởng kim ngạch xuất giai đoạn 2006 - 2010 hoa Đà Lạt – Lâm Đồng bình qn đạt 27,45%) Khóa luận tìm hiểu hoạt động kinh doanh hoạt động xuất hoa cúc JimBa công ty Cổ Phần CNSH Rừng Hoa Đà Lạt Trong xác định hoạt động xuất cơng ty đóng vai trò quan Mặt khác khóa luận xác định rủi ro thường gặp xuất hoa cúc Jimba công ty bao gồm rủi ro phổ biến sau: Rủi ro nguồn sản phẩm phụ thuộc vào nông dân trồng hoa cúc, rủi ro vận chuyển, rủi ro tài chính… Đồng thời khóa luận tìm hiểu công tác quản trị rủi ro công ty nhiều thiếu sót, từ xây dựng biện pháp để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro xuất công ty MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt ix Danh mục bảng xi Danh mục hình xii Danh mục phụ lục xiii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro hoạt động xuất hoa công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Khái quát sản xuất hoa Đà Lạt 2.1.1 Lịch sử ngành sản xuất hoa Đà Lạt 2.1.2 Thực trạng sản xuất hoa Đà Lạt-Lâm Đồng 2.1.3 Tình hình tiêu thụ xuất hoa Đà Lạt 2.2 Tổng quan hoa cúc 11 2.3 Giới thiệu công ty 12 2.3.1 Lịch sử hình thành phát triển 13 2.3.2 cấu tổ chức, máy nhân 16 2.2.3 Khái quát cấu sản xuất kinh doanh 20 2.3.4 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh 22 CHƯƠNG 3:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 sở lý luận 23 3.1.1 Rủi Ro Trong Kinh Doanh Quốc Tế 23 vi 3.1.2 Quản trị rủi ro kinh doanh quốc tế 29 3.1.3 Mối quan hệ rủi ro lợi nhuận kinh doanh quốc tế 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 31 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 CHƯƠNG 4: KẾ QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Tình trạng sản xuất hoa cúc 37 4.1.1 Khái quát hoạt động sản xuất hoa 37 4.1.2 Phân tích hiệu nông hộ trồng hoa cúc 38 4.1.3 Thực trạng hoạt động thu mua hoa cúc 40 4.2 Tình hình xuất hoa cúc qua năm 41 4.2.1 Tình hình xuất theo thị trường 41 4.2.2 Tình hình xuất theo phương thức tốn 43 4.2.3 Tình hình xuất theo phương thức Incoterms 44 4.4 Phân tích, đánh giá rủi ro thực trạng hoạt động quản trị rủi ro công ty 46 4.4.1 Các rủi ro thường gặp xuất hoa, nhận dạng, dự báo rủi ro công ty 46 4.4.2 Đánh giá mức độ thiệt hại rủi ro xuất hoa 47 4.4.3 Đánh giá công tác quản trị rủi ro công ty 60 4.5 Các biện pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro xuất hoa công ty điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 61 4.5.1 Nhận diện hội nguy từ hội nhập kinh tế để xây dựng hệ thống 61 4.5.2 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường công tác Quản Trị Rủi Ro 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Kiến nghị 71 5.2.1 Đối với công ty CP CNSH Rừng Hoa Đà Lạt 71 vii 5.2.2 Đối với nhà nước 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CHDC Cộng Hòa Dân Chủ CNSH Cơng Nghệ Sinh Học CP Chi phí CPh Cổ phần Đ Đồng ĐH Đại học DN Doanh nghiệp DNVN Doanh nghiệp Việt Nam DNXK Doanh nghiệp xuất DT Doanh thu ĐVT Đơn vị tính KHKT Khoa học kĩ thuật L/C Thư tín dụng (leter of credit) LN Lợi nhuận NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng Thương Mại NK Nhập NNPTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QTRR Quản trị rủi ro SL Sản lượng TB Trung bình TN Thu nhập TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TSCĐ Tài sản cố định TTR Trả trước TTTH Thu thập tổng hợp ix UBND Ủy ban nhân dân VNĐ Việt Nam Đồng VTNN Vật tư nông nghiệp WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) XK Xuất XNK Xuất nhập x 37 Chi phí lao động: Khoản mục LĐ thuê LĐ nhà ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Làm đất Trồng hoa Bón phân Phun thuốc Tưới nước Làm cỏ Nhặt lá, nụ Đóng phễu Thu hoạch III THƠNG TIN KHÁC  Tín dụng 38 Ơng (bà) vay vốn để trồng hoa khơng? Khơng 39 Nếu vay vốn ơng bà vay bao nhiêu? .lãi suất .% 40 Vay đâu?  Khuyến nông 41 Trong năm qua ông (bà) tập huấn khuyến nơng khơng? Khơng 42 Nếu ơng (bà) tập huấn lần năm: lần 43 Ngoài tham gia lớp tập huấn khuyến nơng ơng (bà) học hỏi kinh nghiệm đâu? Người khác Sách, báo, internet XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (Bà) khác PHỤ LỤC 2: Danh sách hộ nông dân điều tra a) Các hộ nông dân không tham gia liên minh STT Tên nông hộ Địa Bùi Thanh Liêm 205/41 Trần Đại Nghĩa P8 Mai Văn Trung 212/41 Trần Đại Nghĩa P8 Nguyễn Xuân Tùng 156/45 Trần Đại Nghĩa P8 Nguyễn Thị Quýt 158/45 Trần Đại Nghĩa P8 Nguyễn Văn Làn 283/45 Trần Đại Nghĩa P8 Lê Văn Quang 112/46 Đa Thiện P8 Đào Huy Huân 218/46 Đa Thiện P8 Phạm Tuấn Được 220/46 Đa Thiện P8 Nguyễn Đức Trí 232b/46 Đa Thiện P8 10 Phạm Duy 280/51 Mai Xuân Thưởng P8 11 Bùi Văn Năm 305/51 Mai Xuân Thưởng P8 12 Nguyễn Thị Hường 400/51 Mai Xuân Thưởng P8 13 Phạm Ngọc Chương 421/51 Mai Xuân Thưởng P8 14 Cao Nguyên Khoa 501/51 Mai Xuân Thưởng P8 15 Lê Thị Mai 421 Nguyên Tử Lực P8 16 Trần Thị Hồng Thùy 432 Nguyên Tử Lực P8 17 Bùi Nhất Vũ 457 Nguyên Tử Lực P8 18 Trần Hoàng Tam 489 Nguyên tử Lực P8 19 Đào Xuân Hợp 420/58 Nguyên Tử Lực P8 20 Nguyễn Viên 423/58 Nguyên Tử Lực P8 21 Hoàng Duy Tư 434/58 Nguyên Tử Lực P8 22 Lê Thị Bé 15/21 Mai Anh Đào p8 23 Nguyễn Thị Lệ 18/21 Mai Anh Đào P8 24 Tơ Hồng Hải 102 Cù Chính Lan P8 25 Lê Thị Mỹ Hoa 104 Cù Chính Lan P8 26 Dương Thị Hồng 510 Cù Chính Lan P8 27 Trịnh Thị Nụ 523 Cù Chính Lan P8 28 Trần Xuân Tuất 25 Cù Chính Lan P8 29 Chu Mạnh Hưng 120/15 Trần Quang Khải P8 30 Hồ Phan Kim Long 124/15 Trần Quang Khải P8 31 Phan Văn Cầu 156 Trần Quang Khải P8 32 Nguyễn Thị Phức 50/15 Đông Tĩnh P8 33 Huỳnh Phúc Mao 56/15 Đông Tĩnh P8 34 Nguyễn Hồng Nam tổ 46 B đường vòng Lâm Viên 35 Nguyễn Văn Ba tổ 46 B đường vòng Lâm Viên 36 Trần Đức Thành tổ 46 B đường vòng Lâm Viên 37 Cao Văn Lộc 15/21 Thánh Mẫu P8 38 Nguyễn Văn Tranh 18/21 Thánh Mẫu P8 39 Đinh Xuân Quang 36/18 Thánh Mẫu P8 40 Vũ Lệ Thu 21c Thánh Mẫu P8 b) Các hộ nông dân tham gia liên minh STT Tên nông hộ Địa Lê Tuấn Anh 301/51 Mai Xuân Thưởng P8 Lê Bình 208/46 Đa Thiện P8 Lê Quang Hồng 282c/45 Trần Đại Nghĩa P8 Lê Nhân 54B Ngô Tất Tố P8 Lê Thị Thư 281/46 Đa Thiện Nguyễn Trung Kiên 101/1 Đa Thiện Nguyễn Hữu Phước 352/46 Đa Thiện P8 Nguyễn Văn Đức 353/46 Đa Thiện P8 Tạ Đình Tuấn 533/46B Đa Thiện P8 10 Nguyễn Hữu Thắng 153 Trần Quang Khải P8 11 Nguyễn Lê Hồng Anh tổ 46B, đường vòng Lâm Viên 12 Phan Văn Thành 2B An Dương Vương P2 13 Phan Văn Thông 501 Nguyên Tử Lực P8 14 Cao Văn Tấn 272/45 Trần Đại Nghĩa 15 Tạ Đình Hiền 533/46B Đa Thiện P8 16 Nguyễn Hữu Phước 216/41 Trần Đại Nghĩa 17 Nguyễn Hữu Ngân 127/41 Trần Đại Nghĩa P8 18 Nguyễn Quốc Trị 564/46 Đa Thiện P8 19 Đinh Xuân Vinh Tùng Lâm P7 20 Nguyễn Văn Tốn 18 Cù Chính Lan P8 21 Đặng Văn Vinh 508 Cù Chính Lan P8 22 Bùi Quang Lộ 576/46 Đa Thiện P8 23 Tạ Thị Minh Nguyệt 509 Cù Chính Lan P8 24 Lê Thế Sơn 281/46 Đa Thiện P8 25 Lê Thế Trà 281/46 Đa Thiện P8 26 Trịnh Thế Hùng 20 Cù Chính Lan P8 27 Trịnh Văn Lâm 46/15A Đông Tĩnh P8 28 Trịnh Công sơn 48/15 Đơng Tĩnh P8 29 Phạm Đình Chi Mai Anh Đào P8 30 Nguyễn Văn Quý 72/6 Tùng Lâm P7 31 Trương Công Thanh 300/52 Mai Xuân Thưởng P8 32 Nguyễn Xuân Quy 241/57 Nguyên Tử Lực P8 33 Võ Tấn Đệ 252/45 Trần Đại Nghĩa 34 Nguyễn Thế Cửu 115F Đào Duy Từ P3 35 Tạ Hoài Thu 550/46 Đa Thiện P8 36 Hoàng Trọng Hà 121/15A Trần Quang Khải P8 37 Phan Tấn Lộc 15 Thánh Mẫu P8 38 Ngơ Hồng Nam 7B Dagour Suối Vàng P7 39 Đào Xuân Hải 154 Xô Viết Nghệ Tĩnh P7 40 Vũ Thế Tuynh 156 Xô Viết Nghệ Tĩnh P7 PHỤ LỤC 3: Kĩ thuật canh tác cúc Jimba đạt tiêu chuẩn kĩ thuật Hoa cúc loại trồng ngắn ngày, sinh trưởng phát triển phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng Do kế hoạch tăng cường thời gian chiếu sáng để vụ mùa đạt chất lượng theo thời gian định  Giai đoạn ngày dài Ngày dài thời gian cung cấp ánh sáng trung bình 16 ngày Đây giai đoạn để hoa cúc sinh trưởng, hấp thu nước dinh dưỡng để phát triển rễ chiều cao Cho nên để đủ ánh sáng phải thắp đèn vào ban đêm theo chu kì 10 phút bật 20 phút tắt với cường độ ánh sáng tiêu chuẩn từ 50-110 lux Thông thường kết thúc giai đoạn ngày dài( từ 10 đến 21 ngày) đạt chiều cao từ 20 đến 25 cm  Giai đoạn ngày ngắn Giai đoạn ngày ngắn cắt điện đến thu hoạch Trong giai đoạn này, cung cấp ánh sáng trung bình 13 ngày Đây thời điểm nụ nở hoa (từ 50 đến 70 ngày)  Trang thiết bị, nhà kính a Nhà kính -Chiều cao từ mặt đất đến đà ngang: 2.7 -Chiều cao từ mặt đất đến đỉnh mái: m -Nylon bao phủ từ mặt đất lên: 0.8 m -Nylon bao phủ từ mái xuống: 0.6 m -Lưới côn trùng bao phủ xung quanh: 1.3 m b Điện chiếu sáng: Đèn compact: +Dây cách dây: 2.4 m +Đền cách đèn: 2.3 m +Mặt đất cách đèn: 2.5 m +Cơng suất bóng: 18W Đèn neon: + Dây cách dây: 2.5 m +Đèn cách đèn: 2.5 m +Mặt đất cách đèn: 2.5 m +Công suất bóng: 43W c Hệ thống tưới: -Tưới phun + Ống cách ống: 3.7 m + Péc cách péc: 2.2 m +Mặt đất đến péc: 1.9 m +Loại péc: pec xanh, pec phun mưa, xoay cánh bướm -Tưới nhỏ giọt +Dây cách dây: 22 cm +Lỗ nhỏ giọt cách nhau: 20-25 cm +Cơng suất: 20- 40 lít/giờ  Chuẩn bị đất, mật độ trồng, a Bón lót +Phân bò: 22-25 m3/1000m2 +Phân lân: 200kg/1000m2 +Dynamic: 200-250kg/1000m2 +NPK: 20-25kg/1000m2 -Vôi (vôi trắng vôi xám): 50gr- 100gr/m2 -Vệ sinh đồng ruộng nhằm mục đích loại bỏ yếu tố gây hại mầm bệnh vụ trước -Đo EC, pH để định bổ sung phân điều chỉnh độ chua cho đất b Mật độ trồng Mật độ trồng tùy thuộc vào thời tiết mùa đặc tính sinh lý giống -Mùa nắng mật độ trồng từ 11-13 cây/hàng ngang Mùa mưa mật độ trồng từ 9-11 cây/hàng ngang -Mật độ trồng diện tích: 50 cây/m2 -Kích thước lưới: 18 x18 cm Tác dụng lưới để mật đọ trồng đồng nâng đỡ lớn giúp thẳng c Chất lượng - Không bị nhiễm sâu bệnh - Cây xanh tốt, khỏe mạnh - Chiều cao tối thiểu đạt 10 cm - Rễ phát triển đầy đủ - từ 10~20 rễ dài 3~ cm - Cây không già non - Ngọn tốt, độ đồng cao - Bầu đất không khô ẩm ướt  Chế độ tưới tiêu a Chế độ tưới phân Được áp dụng cho từ đến 10 tuần tuổi với tank A B tưới riêng biệt(cách ngày)  Tank A: 500 lít/ 1000m2 Ca(NO3)2: 24gr/l KNO3: 20gr/l  Tank B: 500 lít/ 1000m2 MAP: 16 gr/l MgSO4: 16 gr/l Đối với 10 tuần tuổi( giống dài ngày): 250 lít/1000m2 b Phương pháp tưới - Phân pha nồng độ, liều lượng khuấy trộn toàn lượng phan hòa tan - Sử dụng máy bơm áp lực cao để tưới lên cây( sử dụng gương tưới) - Tưới rửa sau tưới phân xong - Tưới phân vào sáng sớm( tưới trễ, nắng nóng làm cháy tạo thang độ ẩm cao vào chiều tối) Trong trình canh tác: đo EC, pH khảo sát tình trạng sinh trưởng phát triển để điều chỉnh chế độ phân hợp lý c Chế độ tưới nước Trong giai đoạn cần tưới nước hàng ngày với lượng nước hợp lý để đảm bảo độ ẩm cho bề mặt đất giá thể( không nên tưới tập trung lần, nên tưới làm nhiều lần, tránh để ngập úng) Trong giai đoạn ngày dài sử dụng hệ tống tưới phun nhầm mục đích tạo độ ẩm khơng khí, mặt đất cho phát triển rễ chưa phát triển sâu vào đất Trước cắt điện phát triển rễ chiều cao nên sâu loại nấm tiềm ẩn từ mẹ công, gặp trường hợp Giai đoạn trước ngắt điện tuần đến thu hoạch: tùy thuộc độ ẩm đất điều kiện thời tiết mà chế độ tưới hợp lý để giữ độ ẩm vừa phải Giai đoạn sau cắt điện: Không nên tưới nước bề mặt vào buổi chiều Trong giai đoạn vây phát triển sinh lý nên nhiều chuyển biến Đây hội tốt cho yếu tố gây hại cơng Do cần theo dõi chặt chẽ để phòng tránh bện dựa đặc tính giống dựa thay đổi thời tiết, khí hậu nhiệt độ, độ ẩm tiểu khí hậu nhà kính để dự đốn, phát ngăn chặn kịp thời Nhiệt độ ẩm độ ảnh hưởng lớn đến vòng đời bùng phát yếu tố gây hại, cần kiểm sốt chặt chẽ  Thuốc điều hòa sinh trưởng B-NINE SP (Alar) Alar chất ức chế sinh trưởng áp dụng cho cay hoa cúc để tạo độ đồng đều, thân mập, khoảng cách đốt ngắn Giới thiệu chung: - Hoạt chất: daminozide - Phân nhóm hóa học: hydrazide - Nhóm: chất ức chế sinh trưởng GA - Hàm lượng: 85% SP - Ảnh hưởng: + Không độc với người, động vật + Làm đất thối hóa chậm + Khó tan nước Cách dùng: - Khi hòa với nước ấm dễ tan - Không pha chung với hỗn hợp thuốc chống côn trùng, thuốc trừ sâu - Bảo quản nơi an toàn, tránh ẩm ướt - Hỗn hợp pha sử dụng 24 - Sử dụng vào chiều tối nhiệt độ thấp độ ẩm cao - Cây trồng phải đủ nước, khô - Sau phun thuốc, tránh tưới nước vòng - Liều dùng: 0,25- 0,5% ( 1l/10m2) - Thời gian lặp lại: 7- 10 ngày Tên thuốc Hoạt chất Liều lượng Kelpak Auxins, Cytokinins, Gibberellic 0,5-2 cc/l Progib Gibberellic 10- 30 ppm  Phân bón Tên thuốc Hoạt chất Liều lượng Omex- Cal 15%N; 22,5% CaO; 3% MgO; 0,15% 2cc/l Mn; 0,075% Fe; 0,075%B; 0,06%Cu; 0,03%Zn; 0,0015%Mo 2cc/l Phostrade-Mg 10,2%MgO; 44,6% P2O5; 7,5% K2O K-humate super 5%N; 0,8% P2O5; 7%K2O; 12%K- 2cc/l humate; 4,5%acid humic Kỹ thuật phun: - Sử dụng péc chấu hình quạt - Áp lực phun: 18- 22kg/cm2 - Liều lượng: 80- 120 L/1000m2 - Khoảng cách từ tới đầu péc:

Ngày đăng: 15/06/2018, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan