Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐIỀU HUY QUÂN ANH PHÂNTÍCHTHỰCTRẠNGBÁOCÁOBIẾNCỐBẤTLỢINGHIÊMTRỌNGTRONGTHỬNGHIỆMLÂMSÀNGTHUỐCTẠIVIỆTNAMGIAIĐOẠN 2014-2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐIỀU HUY QUÂN ANH PHÂNTÍCHTHỰCTRẠNGBÁOCÁOBIẾNCỐBẤTLỢINGHIÊMTRỌNGTRONGTHỬNGHIỆMLÂMSÀNGTHUỐCTẠIVIỆTNAMGIAIĐOẠN 2014-2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Thắng ThS Võ Thị Nhị Hà HÀ NỘI 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Đỗ Xuân Thắng –Bộ môn Quản lý kinh tế Dược, NCS.ThS Võ Thị Nhị Hà – Cục Khoa học công nghệ Đào tạo – Bộ Y tế người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện tốt để thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Vĩnh Nam – Bộ môn Quản lý kinh tế Dược cho tơi ý kiến chun mơn góp ý sâu sắc suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin cảm ơn ThS Đào Thùy Dung – Cục Khoa học công nghệ Đào tạo– Bộ Y tế quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ công tác thu thập liệu Cục Khoa học công nghệ Đào tạo Tôi xin cảm ơn DS Hoàng Thị Phương, ThS Nguyễn Khánh Linh, em Nguyễn Việt Hà, Điều Thị Ngọc Châu, Điều Minh Châu giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo, giáo Trường Đại học Dược Hà Nội truyền dạy cho kiến thức quý giá suốt gần năm học chương trình Thạc sĩ Dược học trường Đại học Dược Hà Nội Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới gia đình, anh chị em bạn bè, người bên cạnh, động viên, khích lệ, chia sẻ quan tâm tơi, người thực nguồn động lực lớn giúp tơi hồn thành khóa luận tiếp tục phấn đấu học tập rèn luyện Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Điều Huy Quân Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan TNLS giám sát an toàn TNLS 1.1.1 Khái quát TNLS tính an tồn TNLS 1.1.2 Quy định giám sát tính an toàn TNLS giới ViệtNam 1.2 Báocáo SAE TNLS 1.2.1 Một số khái niệm .6 1.2.2 Quy định giới báocáo SAE TNLS 1.2.3 Thựctrạng quản lý báocáo SAE ViệtNam 12 1.3 Nghiên cứu hoạt động báocáo SAE TNLS 14 1.3.1 Các nghiên cứu giới 14 1.3.2 Các nghiên cứu ViệtNam 17 1.4 Khái quát phƣơng pháp chuỗi thời gian gián đoạn [9] [32] 19 1.4.1 Khái niệm ứng dụng 19 1.4.2 Thiết kế đặc điểm nghiên cứu chuỗi thời gian gián đoạn 20 1.5 Tính cấp thiết đề tài 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .24 2.2.1 Biến số nghiên cứu 24 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.4 Cách thứcthu thập liệu .29 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.2.5 Phương pháp đánh giá kết 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thựctrạngbáocáo SAE 05 năm từ 2014-2017 .34 3.1.1 Thông tin chung 34 3.1.2 Cơ cấu báocáo SAE theo TNLS 35 3.1.3 Cơ cấu báocáo SAE theo nhóm điều trị 36 3.1.4 Cơ cấu báocáo SAE theo mặt bệnh thửnghiệm 38 3.1.5 Cơ cấu báocáo SAE theo pha TNLS .39 3.1.6 Cơ cấu báocáo SAE theo nhà tài trợ TNLS 40 3.1.7 Cơ cấu báocáo SAE tổ chức nhận thử .42 3.1.8 Cơ cấu báocáo SAE theo mức độ nghiêmtrọngbiếncố 45 3.1.9 Cơ cấu báocáo SAE theo mức độ liên quan với thuốc 46 3.2 Xu hƣớng số lƣợng, thời gian tính đầy đủ báocáo SAE giaiđoạn 2014-2017 48 3.2.1 Xu hướng số lượng báocáo SAE giaiđoạn 2014-2017 48 3.2.2 Thựctrạng thời gian tuân thủ thời gian báocáonăm20142017 54 3.2.3 Tính đầy đủ thông tin báocáo SAE năm2014báocáo theo mẫu định 62/QĐ-BYT (2017 (N)) 58 Chƣơng BÀN LUẬN 65 4.1 Bàn luận cấu báocáo SAE 65 4.2 Bàn luận xu hƣớng thay đổi số lƣợng báo cáo, thời gian báocáo tính đầy đủ báocáogiaiđoạn nghiên cứu 68 4.2.1 Xu hướng số lượng báocáo 68 4.2.2 Thay đổi thời gian báocáonăm20142017 69 4.2.3 Tính đầy đủ báocáo SAE 72 4.3 Bàn luận ƣu điểm hạn chế đề tài 75 4.3.1 Ưu điểm 75 4.3.2 Hạn chế .76 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu ADR AE BĐGĐĐ BC CIOMS ĐTNC EMA FDA GCP HĐĐĐ CIOMS Tên tiếng Anh Adverse Drug Reaction Adverse Event The council for International Organisation of Medicak Science European Medicines Agency U.S Food and Drug Administration Good Clinical Practice The Council for International Organizations of Medical Sciences ICD10 ICH ITS KHĐTBYT NCV NTT SAE SOC TNLS TLSC WHO TCNT; Site International Conference on Harmonisation Interrupted time series Serious Adverse Event System Organs Classification World Health Organization Tên tiếng ViệtPhản ứng bấtlợithuốcBiếncốbấtlợi Ban đánh giá vấn đề đạo đức Nghiên cứu Y sinh học – Bộ Y tế Báocáo Hội đồng tổ chức Quốc tế Khoa học Y học Đối tượng nghiên cứu Cơ quan Y tế Châu Âu Cơ quan quản lý thuốcthực phẩm Hoa Kỳ Thực hành tốt thửnghiệmlâmsàng Hội đồng đạo đức Hội đồng tổ chức quốc tế khoa học y học Bảng phân loại thống kê Quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan phiên lần thứ 10 (ICD 10) Hội nghị hòa hợp Quốc tế Chuỗi thời gian gián đoạn Cục khoa học đào tạo – Bộ Y tế Nghiên cứu viên Nhà tài trợ Biếncốbấtlợinghiêmtrọng Hệ thống phân loại quan ThửnghiệmlâmsàngTài liệu sẵn có Tổ chức Y tế Thế giới Tổ chức nhận thử Ký hiệu 2017 (O) 2017 (N) Tên tiếng Anh Tên tiếng ViệtBáocáonăm2017 theo biểu mẫu báocáo cũ công văn 8586/BYT-K2ĐT (hay báocáo tháng đầu năm 2017) Báocáonăm2017 theo biểu mẫu báocáo định 62/QĐ-K2ĐT (hay báocáo tháng cuối năm 2017) DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1 So sánh quy định thời gian báocáo SAE ViệtNamTrang 12 giaiđoạn nghiên cứu Bảng 2.2 Biến số nghiên cứu 24 Bảng 2.3 Các thông tin đánh giá tính đầy đủ báocáo SAE 32 Bảng 3.4: Thông tin chung thựctrạng số lượng báocáo SAE 34 Bảng 3.5 Phân loại TNLS theo số lượng báocáo 35 Bảng 3.6 Các TNLS báocáo nhiều SAE giaiđoạn 2014-2017 36 Bảng 3.7 Cơ cấu báocáo SAE theo nhóm điều trị 37 Bảng 3.8 Cơ cấu báocáo SAE theo nhóm bệnh nghiên cứu 38 Bảng 3.9 Cơ cấu báocáo SAE theo Pha TNLS 39 Bảng 3.10 Cơ cấu báocáo SAE theo phân loại TNLS 40 Bảng 3.11 Cơ cấu báocáo SAE theo phân loại nhà tài trợ TNLS 42 Bảng 3.12 Cơ cấu báocáo SAE theo loại TCNT 43 Bảng 3.13 Cơ cấu báocáo SAE theo TCNT 44 Bảng 3.14 Cơ cấu SL báocáo SAE theo mức độ nghiêmtrọng 45 biếncố Bảng 3.15 Cơ cấu báocáo SAE theo mức độ liên quan SAE với 47 thuốc Bảng 3.16 Các số PP chuỗi thời gian gián đoạn – hồi quy 50 tuyến tính giaiđoạn theo tổng số báocáo SAE Bảng 3.17 Các số PP chuỗi thời gian gián đoạn – hồi quy 51 tuyến tính giaiđoạn theo tổng số báocáo SAE Bảng 3.18 Các số PP chuỗi thời gian gián đoạn – hồi quy tuyến tính giaiđoạnbáocáo SAE liên quan với thuốc 52 Tên bảng Bảng 3.19 Các số PP chuỗi thời gian gián đoạn – hồi quy Trang 53 tuyến tính giaiđoạnbáocáo SAE liên quan với thuốc Bảng 3.20 Thời gian báocáo SAE năm20142017 54 Bảng 3.21 Số lượng báocáo tuân thủ quy định thời gian báocáo 56 SAE Bảng 3.22 Số lượng báocáo tuân thủ quy định thời gian báocáo 57 SAE theo phân loại nhà tài trợ Bảng 3.23 Số lượng báocáo tuân thủ quy định thời gian báocáo 58 SAE theo loại tổ chức nhận thử Bảng 3.24 Tính đầy đủ báocáo SAE 20142017 (N) 59 Bảng 3.25 Tính đầy đủ tiêu thơng tin hành cụ 60 thể Bảng 3.26 Tính đầy đủ tiêu xác định người báocáo 61 Bảng 3.27 Tính đầy đủ tiêu xác định thông tin đối tượng 62 bị SAE Bảng 3.28 Tính đầy đủ tiêu xác định thơng tin SAE 62 Bảng 3.29 Tính đầy đủ tiêu xác định thông tin thuốc 63 nghiên cứu Bảng 3.30 Tính đầy đủ số thông tin khác quy định định 62/QĐ-BYT năm2017 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Hình 1.1 Các mốc thời gian xuất báocáo SAE Trang 13 ViệtNam Hình 2.2: Nội dung nghiên cứu 27 Hình 3.3 Số lượng báocáo SAE theo phân loại nhà tài trợ TNLS 40 Hình 3.4 Số lượng báocáo SAE theo phân loại TCNT 43 Hình 3.5 Số lượng báocáo SAE theo mức độ nghiêmtrọngbiến 46 cố Hình 3.6 Số lượng báocáo SAE theo mức độ liên quan SAE 47 thuốcgiaiđoạn 2014-2017 Hình 3.7 Số lượng báocáo SAE số lượng báocáo liên 48 quan SAE thuốc theo tháng nghiên cứu Hình 3.8 Xu hướng báocáo SAE giaiđoạn theo tổng số báo 49 cáo SAE Hình 3.9 Xu hướng báocáo SAE giaiđoạn theo tổng số báo 50 cáo SAE Hình 3.10 Xu hướng báocáo liên quan SAE thuốc 51 theo giaiđoạn nghiên cứu Hình 3.11 Xu hướng báocáo liên quan SAE thuốc theo giaiđoạn nghiên cứu 53 SAE cao (76%) Sở dĩ tỷ lệ báocáo SAE không đủ thông tin xác định đối tượng bị SAE caophần lớn báocáo khơng có thơng tin tiền sử bệnh nhân Trong thông tin tiền sử bệnh nhân thông tin quan trọng để xác định mối liên hệ nhân SAE xảy thuốc nghiên cứu Việc khơng có thơng tin tiền sử bệnh nhân phần biểu mẫu báocáo 6586/BYT-K2ĐT khơng ghi chi tiết nội dung cần cóphần mô tả SAE, dẫn đến báocáo viên thường bỏ sót thơng tin báocáo Việc đánh giá có hay khơng có thơng tin tiền sử bệnh nhân đánh giá dựa 02 từ “tiền căn” “tiền sử” xuất nội dung báocaonăm2014 Đứng thứnăm2014 tỷ lệ báocáo thiếu thơng tin hành (27%), chủ yếu báocáo khơng có thông tin tổ chức nhận thử (25%) Năm 2017, phần lớn tiêu chí đánh giá có tỷ lệ báocáo không đủ thông tin giảm xuống: báocáo khơng đủ thơng tin hành chính, tỷ lệ báocáo không đủ thông tin xác định đối tượng bị SAE giảm xuống 1%, tỷ lệ báocáo không đủ thông tin xác định SAE 2% Trong đó, có số tiêu đánh giá lại có tỷ lệ báocáo khơng đủ thông tin tăng lên: Năm 2017, số báocáo không đủ thông tin xác định người báocáo lên tới 32%, nguyên nhân có nhiều báocáo không ghi chức danh khoa học báocáo viên dược sỹ hay bác sỹ Tuy nhiên, năm 2017, theo biểu mẫu báocáo lại quy định thêm thông tin địa thông tin liên hệ báocáo viên, có 1% số báocáo thiếu thông tin Điều cho thấy, tỷ lệ không đủ thông tin chức danh khoa học báocáo viên lớn, xác định người báocáo xác địa thông tin liên hệ báocáo viên Bên cạnh đó, năm 2017, tỷ lệ báocáo khơng có thông tin thuốc dùng kèm tăng lên đột biết (87% số báocáo khơng có, năm2014 11%) Điều giải thích biểu mẫu báocáonăm2017 73 yêu cầu báocáo thông tin thuốc dùng kèm báocáo viên nghi ngờ thuốc dùng kèm nguyên nhân gây SAE Trong theo mẫu báocáo cũ năm2014 tất thuốc dùng kèm bệnh nhân cần phải báocáo Ngồi việc đánh giá tính đầy đủ thơng tin báocáo SAE, việc đánh giá tính xác thông tin quan trọng, nhiên nội dung nghiên cứu có đánh giá số tiêu chí đơn giản Năm2014có tới 46 báocáo (15%) báocáo tên SAE triệu chứng hay chẩn đoán bệnh Mặc dù năm2014 chưa có quy định cụ thể ViệtNam cách ghi tên SAE, nhiên việc ghi tên SAE “Nhập viện” hay “Biến cốbấtlợi phải nhập viện” gây khó khăn cho quan quản lý nhà nước theo dõi báocáo SAE, tên SAE kiểu khơng phù hợp với CIOMS MedDRA (từ điển chuẩn hóa thuật ngữ biếncốbấtlợi thuốc) Năm 2017, mẫu báocáo quy định rõ việc ghi tên SAE triệu chứng hay chẩn đốn bệnh tình trạng khơng xảy Việc ghi tên SAE xảy tượng ghi tên SAE mức độ nghiêmtrọng thấp so với thực tế mà SAE gây cho bệnh nhân Cụ thể năm2014có 37 báocáo SAE có mơ tả bệnh nhân SAE tử vong mơ tả SAE tên SAE lại không ghi thông tin tử vong mà ghi triệu chứng lâmsàng mức độ nhẹ “trụy tim mạch”, “trụy hơ hấp”, ; năm2017có 20 báocáo (5%) xảy tượng Việc ghi tên SAE nghiêmtrọng so với SAE xảy gây việc bỏ sót quan kiểm tra, quan quản lý nhà nước, vốn trọng vào SAE nghiêmtrọng liên quan đến thuốc Ngồi tiêu chí đánh giá kể trên, năm2017 theo biểu mẫu báocáocó thơng tin có ý nghĩa yêu cầu báocáo viên báocáo Thông tin yêu cầu báocáo phù hợp với quy định ICH-E2A; ICH-E2B Đó thơng tin can thiệp thuốc nghiên cứu Trong số 74 384 báocáo2017 nghiên cứu, có 328 báocáocó thơng tin can thiệp thuốc nghiên cứu chiếm tỷ lệ 85% Trong phát trường hợp SAE khi ngừng sử dụng thuốc nghiên cứu SAE cải thiện trường hợp dùng lại thuốc nghiên cứu lại xuất lại SAE; 21 trường hợp dừng thuốc nghiên cứu SAE không cải thiện Thông tin can thiệp thuốc nghiên cứu đánh giá đầy đủ thông tin quan trọngcó ý nghĩa lớn để đánh giá mối quan hệ nhân SAE thuốc nghiên cứu Tỷ lệ số báocáo chưa có thơng tin can thiệp thuốc nghiên cứu, theo dõi dừng thuốc dùng lại thuốc cao, cần trọng tăng cường thơng tin tiêu chí đánh giá báocáo SAE 4.3 Bàn luận ƣu điểm hạn chế đề tài 4.3.1 Ƣu điểm Cơ sở liệu: Đây nghiên cứu liên tục sở liệu quốc gia ViệtNambáocáo SAE giaiđoạn 2014-2017, vốn sở liệu khó tiếp xúc khơng ViệtNam mà kể nước khác giới Các nghiên cứu trước thường nghiên cứu giaiđoạnnăm chưa cho thấy tranh tồn diện tình hình báocáo SAE ViệtNam Các tiêu nghiên cứu mốc thời gian lựa chọn rõ ràng; bất thường thời gian báocáo kiểm tra lại kỹ trước tiến hành phântích kết Phương pháp: Tiêu chí lựa chọn mẫu nghiên cứu rõ ràng so với nghiên cứu trước Vì mẫu nghiên cứu tài liệu sẵn có, báocáo SAE gửi đến cục KHĐT có độ trễ định thời gian chuyển báo cáo, việc lựa chọn mẫu nghiên cứu rõ ràng liên tục năm tránh tượng bỏ sót báocáo thời điểm chuyển giao năm 75 Các tiêu chí đánh giá liệt kê rõ ràng đánh giá chi tiết tiêu chí nhỏ phần đánh giá tính đầy đủ báo cáo, khơng đánh giá gộp tồn báocáo thang VigiGrade nghiên cứu DS Nguyễn Đoàn Thoan năm 2014, không mô tả việc thiếu thơng tin lớn nghiên cứu DS Hồng Thị Phương năm 2016 [10] [13] Về thời gian báo cáo: đánh giá khoảng thời gian báocáo theo quy định báocáo SAE ViệtNam tính từ thời điểm nhận thơng tin SAE đến thời điểm ký báocáo Điều không giống với nghiên cứu trước đây, đánh giá thời gian báocáo từ thời điểm xảy SAE đến thời điểm ký báocáo Nguyên nhân việc xác định thời điểm xảy SAE khó khăn [30], báocáo viên, có tỷ lệ không nhỏ báocáo không ghi thời điểm xảy SAE cụ thể mà nhiều điểm thời gian mô tả SAE Điều hạn chế sai số cá nhân người nghiên cứu nhận định thời gian xảy SAE báo cáo, nhiên phải chấp nhận tỷ lệ caobáocáo SAE không xác định thời điểm nhận thông tin SAE theo biểu mẫu báocáo cũ 4.3.2 Hạn chế Cơ sở liệu: Dữ liệu báocáo SAE lưu dạng văn cục KHĐT, số lượng báocáo xếp lưu trữ báocáo SAE ban đầu cục KHĐT lớn bảo quản chung với báocáo SUSAR, báocáo thống kê định kỳ báocáo khác TNLS, bên cạnh đó, cóbáocáo lưu trữ tới năm, mang để thực vài nghiên cứu khác lại đưa vào bảo quản, có bỏ sót báocáothu thập liệu cục KHĐT Phương pháp: Về tính đầy đủ báo cáo, nghiên cứu đánh giá tiêu chí báocáo thiếu, chưa đưa thang toàn diện để đánh giá chất lượng báocáo SAE Chưa sâu nghiên cứu nội dung báo 76 cáo, tính hợp lý xác thông tin đưa báocáo Nghiên cứu bước đầu tiêu mà báocáo SAE thiếu so với quy định báocáo SAE Việt Nam, số chi tiết chưa hợp lý báocáo nội dung tên SAE Về thời gian báocáo SAE, kết nghiên cứu nhiều hạn chế, đặc biệt năm2014 khoảng thời gian có tỷ lệ thơng tin thiếu thơng tin để xác định cao Về số lượng báo cáo, nghiên cứu bước đầu số lượng, xu hướng gia tăng số lượng báocáo theo năm, tháng nghiên cứu, biến đổi xu hướng mức độ số giaiđoạn mà nghiên cứu phân chia Tuy nhiên chưa sâu giải thích nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến đổi số lượng báocáo Ngồi ra, nghiên cứu hạn chế việc sử dụng thống kê để phântích số mà phần lớn số trình bày dạng tỷ lệ 77 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Thựctrạngbáocáo SAE giaiđoạn nghiên cứu Số lượng báocáo SAE tăng giaiđoạn nghiên cứu từ 2014-2017 Trong đó, phần lớn số báocáo SAE nămthuộc TNLS pha Các thuốc TNLS ViệtNamcó số báocáo SAE nhiều thuốc mới, chưa gán mã ATC, nhóm thuốc máu tổ chức tạo máu, thuốc ung thư điều hòa miễn dịch Các TNLS ViệtNamcó số báocáo SAE nhiều TNLS hướng tới điều trị bệnh hệ tuần hoàn, bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng, bệnh nội tiết chuyển hóa; báocáo SAE TNLS liên quan đến nhóm bệnh sinh dục tiết niệu, bệnh thần kinh, mắt Số lượng báocáo SAE nhóm nhà tài trợ công ty Dược tăng nhanh giaiđoạn nghiên cứu từ 2014-2017, nhóm nhà tài trợ tổ chức nghiên cứu độc lập có số lượng báocáo SAE ổn định qua năm Tuy nhiên, tỷ lệ số báocáo liên quan đến thuốc NTT tổ chức nghiên cứu độc lập cao NTT công ty Dược năm Số lượng báocáo SAE nhóm TCNT khơng có đơn vị NCLS độc lập tăng nhanh giaiđoạn nghiên cứu từ 2014-2017, nhóm TCNT có đơn vị NCLS độc lập ổn định qua năm Tuy nhiên, tỷ lệ số báocáo liên quan đến thuốc TCNT có đơn vị NCLS độc lập ln cao nhóm TCNT khơng có đơn vị NCLS độc lập năm Tỷ lệ số báocáocó SAE gây tử vong đe dọa tính mạng tỷ lệ số báocáocó SAE liên quan đến thuốc giảm xuống suốt giaiđoạn nghiên cứu từ 2014-2017 Xu hƣớng thay đổi số lƣợng, thời gian tính đầy đủ báocáo SAE giaiđoạn nghiên cứu 78 Giaiđoạn từ tháng 9/2015- tháng 2/2017, xu hướng mức độ số lượng báocáo SAE tăng so với giaiđoạn từ tháng 1/2014- tháng 8/2015 Sự thay đổi có ý nghĩa thống kê Giaiđoạn từ tháng 3/2017- tháng 10/2017, xu hướng mức độ số lượng báocáo SAE giảm so với giaiđoạn từ tháng 9/2015- tháng 2/2017 Sự thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê Số lượng báocáo SAE liên quan đến thuốc toàn 48 tháng nghiên cứu cóbiến động xu hướng mức độ, chủ yếu giao động từ 1-14 (trung vị =6; trung bình =6,5) báocáo SAE liên quan đến thuốc tháng Thời gian báo cáo: Năm 2014, số ngày báocáo trung bình ngày (trung vị ngày); năm 2017, số ngày báocáo trung bình từ 22-27 ngày (số ngày báocáo trung vị 9) Tỷ lệ số báocáo hạn sau thay đổi quy định báocáo SAE tăng lên đột biến Mặc dù tỷ lệ số báocáo hạn cao vào tháng cuối năm2017 đạt 70% số báocáo Đến 06 tháng cuối năm 2017, tỷ lệ số báocáo hạn NTT đơn vị nghiên cứu lâmsàng độc lập (94%) cao tỷ lệ số báocáo hạn NTT công ty (67%); tỷ lệ số báocáo hạn TCNT có đơn vị NCLS độc lập (94%) cao TCNT khơng có đơn vị NCLS độc lập (68%) Ngoài khoảng thời gian từ phát SAE đến NCV ký báo cáo, số thủ tục hành khác làm kéo dài thời gian báocáo SAE đến tay HĐĐĐ Bộ Y tế cục KHĐT – Bộ Y tế Đó việc HĐĐĐ ký báo cáo, thời gian để NTT TCNT làm cơng văn tóm tắt SAE (trung bình khoảng ngày) thời gian gửi báo qua đường cơng văn dài (6-7 ngày) Tính đầy đủ báo cáo: năm2017 theo biểu mẫu báocáo mới, tỷ lệ báocáo thiếu thông tin hành chính, thơng tin xác định đối tượng bị SAE, 79 thơng tin xác định SAE giảm xuống, tỷ lệ báocáo thiếu thông tin xác định người báocáothuốc dùng kèm tăng lên nhanh chóng so với năm2014 Tuy nhiên, thơng tin có tỷ lệ thiếu tăng lên năm2017có nguyên nhân hợp lý Bên cạnh việc báocáo thiếu số thông tin, báocáo SAE ViệtNamcó tượng ghi tên SAE với mức độ nghiêmtrọng so với SAE thực tế xảy mô tả báocáoNăm2017năm yêu cầu báocáo viên báocáo thông tin can thiệp thuốc nghiên cứu, thơng tin có ý nghĩa để xác định mối liên hệ SAE thuốc Tỷ lệ báocáo thiếu hồn tồn thơng tin tháng cuối năm2017 khoảng 15% Kiến nghị: Từ kết trên, đưa số kiến nghị sau: Đối với cục KHĐT-BYT: Xây dựng quy trình, quy định tiếp nhận bảo quản báocáo SAE khoa học hợp lý, để bảo quản báocáo SAE lâu dài dễ dàng tra cứu cần thiết Tập trung can thiệp giám sát hỗ trợ kỹ thuật nhằm phát trường hợp báocáo SAE chưa báocáo TCNT khơng có đơn vị TNLS độc lập, NTT công ty Dược để nâng cao số lượng tỷ lệ báocáo SAE có ý nghĩa SAE liên quan đến thuốc Tăng cường tập huấn, đào tạo giúp báocáo viên nhận thực tầm quan trọngbáocáo SAE cách phân biệt SAE với AE theo quy định trường hợp cụ thể Nghiên cứu phương án nhằm giảm thời gian từ phát SAE đến báocáo đến cục KHĐT cách như: lập hệ thống báocáo online, báocáo điện tử để rút ngắn thời gian gửi báocáo văn Giảm tảithủ tục hành liên quan đến báocáo SAE việc xin xác nhận 80 HĐĐĐ cấp sở hay cơng văn báocáo tóm tắt SAE kèm theo báocáo NTT hay TCNT Tập trung vào việc nâng cao tính đầy đủ báocáo SAE việc tăng cường kiểm tra giám sát, bước đầu có chấn chỉnh báocáo SAE báocáo không nghiêm túc, báocáo giảm nhẹ tính nghiêmtrọng SAE Hướng tới hồn thiện khơng tính đầy đủ thơng tin mà nội dung báocáo Đối với báocáo viên, NTT TCNT: Trên thực tế, việc cần làm rút ngắn khoảng thời gian từ xảy SAE đến báocáo SAE đến tay quan quản lý nhà nước Để làm việc cần tăng cường biện pháp nhằm nhanh chóng phát SAE, tránh để kéo dài khoảng thời gian từ xảy SAE đến phát SAE Việc thực cách tích cực rút ngắn khoảng thời gian liên lạc với đối tượng tham gia TNLS người nhà đối tượng Tiếp theo cần rút ngắn khoảng thời gian xin ý kiến HĐĐĐ sở làm cơng văn tóm tắt SAE lúc với thời điểm làmbáocáo SAE để rút ngắn thời gian cho thủ tục hành nhỏ Các báocáo viên cần điền đầy đủ thông tin theo yêu cầu biểu mẫu báocáo SAE, đặc biệt thông tin đối tượng bị SAE SAE Đối với thông tin điền nên ghi rõ nguyên nhân, không nên bỏ trống Các trường hợp SAE nghiêmtrọngcó nhiều triệu chứng chẩn đốn đồng thời, cần tách báocáo SAE hợp lý nhằm làm rõ mối liên hệ SAE thuốc liên quan hay khơng Tập trung báocáo can thiệp thuốc nghiên cứu phác đồ điều trị, yếu tố quan trọng giúp đánh giá tốt mối liên hệ SAE thuốc nghiên cứu 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I 10 11 12 Tiếng Việt Bộ Y tế (2012), Công văn 8586/BYT-K2ĐT Hướng dẫn báo cáo, ghi nhận SAE TNLS, Bộ Y tế (2017), Quyết định 62/QĐ-BYT Hướng dẫn ghi nhận, xử trí báocáobiếncốbất lợi, biếncốbấtlợinghiêmtrọng nghiên cứu thửnghiệmlâmsàngViệt Nam, Hà Nội Bộ Y tế (2008), Quyết định số 799/QĐ-BYT ngày 7/3/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành "Hướng dẫn Thực hành tốt thửthuốclâm sàng", Ngày truy cập Bộ Y tế (2012), Thông tư số 03/2012/TT-BYT ngày 2/2/2012 Bộ Y tế hướng dẫn thựcthửthuốclâm sàng, Bộ Y tế (2011), Thửnghiệmlâmsàng vắc xin Việt Nam, Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn thửnghiệmlâm sàng, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội Bộ Y tế (2012), "Thông tư số 03/2012/TT-BYT “Hướng dẫn thửthuốclâm sàng"", Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn ghi nhận, xử trí báocáobiếncốbất lợi, biếncốbấtlợinghiêmtrọng nghiên cứu thửnghiệmlâmsàngViệt Nam, Hà Nội Dương Khánh Linh (2015), "Đánh giá việc sử dụng Aciclovir truyền tĩnh mạch điều trị viêm não Virus Herpes Simplex bệnh viện tuyến Trung Ương", Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Dược Hà Nội Hồng Thị Phương (2016), "Mơ tả thựctrạngbáocáobiếncốbấtlợinghiêmtrọng nghiên cứu thửnghiệmlâmsàngthuốcViệt Nam", Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Dược Hà Nội Lê Anh Tuấn (2014), "Nghiên cứu biếncốbấtlợinghiêmtrọng nghiên cứu thửnghiệmlâmsàng tiến hành Việt Nam", Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội Lê Kim Chi (2017), "Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động báocáobiếncốbấtlợinghiêmtrọng TNLS thuốctại Việt Nam", Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Dược Hà Nội 13 14 Nguyễn Đoàn Thoan (2015), "Mô tả thựctrạng hoạt động báocáobiếncốbấtlợinghiêmtrọng ghi nhận nghiên cứu thửnghiệmlâmsàngthuốcViệtNamnăm 2014", Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Dược Hà Nội Quốc Hội (2016), "Luật dược số 105/2016/QH13 ", II Tiếng Anh 15 Administration, U.S.F.a.D (2005), Guidance for Industry: Premarketing Risk Assessment, 16 Bernal, J.L., S Cummins, and A Gasparrini (2017), "Interrupted time series regression for the evaluation of public health interventions: a tutorial", Int J Epidemiol, 348-55 17 CIOMS (2016), "Development and Rational Use of Standardised MedDRA Queries (SMQs): Retrieving Adverse Drug Reactions with MedDRA", 18 CIOMS (2010), "Practical Aspects of Signal Detection in Pharmacovigilance: Report of CIOMS Working Group VIII", 19 CIOMS (2006), The development safety update report: Report of CIOMS Working Group VII, 20 CIOMS (2005), Report of CIOMS Working Group VI: Management of Safety Information from Clinical Trials, 21 Craigle, V MedWatch: The FDA Safety Information and Adverse Event Reporting Program, J Med Libr Assoc 2007 Apr;95(2):224-5 doi:10.3163/1536-5050.95.2.224., 22 Crepin, S., C Villeneuve, and L Merle (2016), "Quality of serious adverse events reporting to academic sponsors of clinical trials: far from optimal", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 719-24 23 ICH (1996), Guideline For Good Clinical Practice E6-R1, 24 ICH (1994), Clinical Safety Data Management: Definitions and Standard for Expedited Reporting (E2A), 25 ICH (2012), Clinical Data management Data elements for Transmission of Individual Case Safety Reports (E2B), 26 ICH (1994), Clinical Safety Data Management: Definitions And Standards For Expedited Reporting E2A, 27 ICH (2000), Structure and Content of Clinical Study Report (E3), 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 ICH (1995), Structure and Content of Clinical Study Report (E3), ICH (2010), Development Safety Update Reports (E2F), Klepper, M.J and B Edwards (2011), "Individual case safety reports how to determine the onset date of an adverse reaction: a survey", Drug Saf, 299305 Leiter, V., S.K White, and A Walters (2017), "Adverse Event Reports Associated with Vaginal Mesh: An Interrupted Time Series Analysis", Womens Health Issues, 279-285 Lloyd K Matowe (2003), "Interrupted Time Series Analysis in Clinical Research", Sage jurnals, Olivier, P., et al (2016), "Serious adverse drug events related to noninvestigational drugs in academic clinical trials: another source of safety data for risk assessment?", Br J Clin Pharmacol, 1069-75 U.S Congress (update 2016) (2016), Code of Federal Regulations – Title 21 – Food and Drugs – part 50, 56, 310, 312, 314, Viergever, R.F and K Li (2015), "Trends in global clinical trial registration: an analysis of numbers of registered clinical trials in different parts of the world from 2004 to 2013", BMJ Open, World Health Organization (2005), "Handbook for good clinical research practice (GCP): guidance for implementation", III Tài liệu tham khảo website CIOMS (1994), CIOMS I Form, Ngày truy cập 21 tháng năm 2017, https://cioms.ch/wp-content/uploads/2017/05/cioms-form1.pdf FDA ( ), MedWatch: The FDA Safety Information and Adverse Event Reporting Program, Ngày truy cập Ngày 21 tháng năm 2017, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1852611/ University of Oxford (2011), Serious Adverse events reporting form, Ngày truy cập Ngày 22 tháng năm 2017, https://www.admin.ox.ac.uk/media/global/wwwadminoxacuk/localsites/rese archsupport/documents/ctrg/downloads/trialresearchstudyconduct/SAE_repo rting_form_v7.1_27.09.2011.doc PHỤ LỤC Phụ lục So sánh chi tiết khác nội dung biểu mẫu báocáo theo công văn 8586/BYT-K2ĐT 62/QĐ-K2ĐT STT 8586/BYT-K2ĐT 62/QĐ-K2ĐT Thơng tin hành Mã số đề cương Tổ chức nhận thử Loại báocáo AE/SAE (ban đầu, Loại báocáo (ban đầu, bổ sung) cập nhật, cuối cùng) Thiết kế nghiên cứu (nhãn mở, mù đơn, mù đơi) -SAE có dẫn đến mở mù không Thông tin đối tƣợng bị SAE Thông tin đối tượng bị SAE (tên viết tắt, mã số Thông tin đối tượng bị SAE (mã ĐT, ngày sinh, tuổi, giới tính, cân nặng, tiền số, tên viết tắt, giới tính, tuổi) sử y khoa) Thơng tin thuốc nghiên cứu Số lô/ ngày sản xuất/hạn dùng; Chỉ định; Liều dùng/đường dùng; Ngày bắt đầu sử dụng; Ngày kết thúc sử dụng thời gian dùng sản phẩm nghiên cứu); Đã dùng liều thứ (đối 10 với vaccin) 11 Dạng bào chế, hàm lượng Thông tin SAE xử trí SAE Lý nghiên cứu viên 12 nhận định SAE Mức độ nghiêmtrọng SAE (tử vong, đe dọa tính mạng, 13 khơng gây tử vong đe dọa tính mạng) 14 Có SAE tương tự STT 15 8586/BYT-K2ĐT xảy thời điểm nghiên cứu 62/QĐ-K2ĐT Kết sau xử trí SAE (Chưa phục hồi, phục hồi, phục hồi có di chứng, phục hồi khơng di chứng, tử vong, không rõ) Thời điểm nhận thông tin SAE Thời điểm kết thúc SAE (Nếu chưa kết thúc 17 SAE tích vào tiếp diễn) Can thiệp sản phẩm nghiên cứu/ phác đồ nghiên cứu sau xảy SAE (ngừng hay 18 khơng, Nếu ngừng có cải thiện độ nặng SAE ko?, Nếu sử dụng tiếp cótái xuất SAE ko) Thông tin nhận định đề xuất NCV HĐĐĐ Ý kiến chuyên môn HĐ đạo Ý kiến chuyên môn HĐ đạo đức (hội đồng đức (hội đồng khoa học) tổ 19 khoa học) tổ chức nhận thử (đơn vị chủ trì chức nhận thử (đơn vị chủ trì nghiên cứu) – Khơng bắt buộc nghiên cứu) Đề xuất Nghiên cứu viên 20 16 Phụ lục 2: Sơ đồ ý nghĩa số PP chuỗi thời gian gián đoạn- hồi quy tuyến tính Thơng số đầu e α b d a c Thời điểm đánh giá Trƣớc can thiệp STT Tên số Thay đổi hệ số góc (α) Thay đổi mức độ ngắn hạn (ab) Thay đổi thựctrạng (cd) Thay đổi tối đa lâu dài (ce) Thời điểm CT Sau can thiệp Ý nghĩa số cách đánh giá Dấu số cho biết xu hướng thay đổi sau can thiệp tăng lên (+) hay giảm (-) so với trước can thiệp Giá trị số cho phép đánh giá mức độ thay đổi Dấu số cho biết mức độ tăng (+) hay giảm (-) so với trước can thiệp Về giá trị: Nếu cd giảm so với ab đổi dấu, hiệu can thiệp có ý nghĩa tức thời; sau khoảng thời gian, mức độ trở lại trước can thiệp ngược lại Hai giá trị ab cd gần cho thấy thay đổi ổn định theo thời gian Thay đổi mức độ lâu dài (ce) giúp lượng giá khác biệt mức độ theo xu hướng trước sau can thiệp, ce tương tự ab (về dấu trị tuyệt đối) xu hướng có thay đổi ngược lại ... đủ báo cáo SAE Việt Nam giai đoạn 2014- 2017 Vì vậy, tơi thực luận văn Phân tích thực trạng báo cáo SAE TNLS Việt Nam giai đoạn 2014- 2017 với 02 mục tiêu: Mô tả thực trạng báo cáo SAE TNLS thuốc. .. ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐIỀU HUY QUÂN ANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BÁO CÁO BIẾN CỐ BẤT LỢI NGHIÊM TRỌNG TRONG THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG THUỐC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014- 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC TỔ CHỨC... hướng số lượng báo cáo SAE giai đoạn 2014- 2017 48 3.2.2 Thực trạng thời gian tuân thủ thời gian báo cáo năm 2014 2017 54 3.2.3 Tính đầy đủ thông tin báo cáo SAE năm 2014 báo cáo theo mẫu định