PHÂN LẬP VÀ THỬ KHÁNG SINH ĐỒ ĐỐI VỚI VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI TRÊN HEO CON THEO MẸ BỊ TIÊU CHẢY

64 256 1
PHÂN LẬP VÀ THỬ KHÁNG SINH ĐỒ ĐỐI VỚI  VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI TRÊN HEO   CON THEO MẸ BỊ TIÊU CHẢY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP VÀ THỬ KHÁNG SINH ĐỒ ĐỐI VỚI VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI TRÊN HEO CON THEO MẸ BỊ TIÊU CHẢY Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HUYỀN THI Lớp : DH06DY Ngành : Dược Thú Y Khóa : 2006 - 2011 Tháng 8/2011 i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** NGUYỄN THỊ HUYỀN THI PHÂN LẬP VÀ THỬ KHÁNG SINH ĐỒ ĐỐI VỚI VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI TRÊN HEO CON THEO MẸ BỊ TIÊU CHẢY Khóa luận đề trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y chuyên ngành Dược Giáo viên hướng dẫn PGS TS NGUYỄN NGỌC HẢI Tháng 8/2011 ii PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HUYỀN THI Tên khóa luận: “Phân lập thử kháng sinh đồ vi khuẩn E coli heo theo mẹ bị tiêu chảy” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khóa 32 Ngày …… tháng …… năm 2011 Giáo viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Ngọc Hải iii LỜI CẢM TẠ Thành kính ghi ơn cha mẹ đấng sinh thành, ni dưỡng, dạy dỗ nên người nguồn động lực tiếp bước cho quãng đường nghiệp Chân thành ghi ơn Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi – Thú y Bộ môn Vi sinh truyền nhiễm Cùng tồn thể q thầy Đã tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập Em xin chân thành cảm tạ với lòng biết ơn sâu sắc Bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Ngọc Hải tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn, bảo đóng góp ý kiến quý báu cho em suốt trình thực đề tài Cảm ơn bạn bè, anh chị, người hỗ trợ hết lòng giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Huyền Thi iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu “Phân lập thử kháng sinh đồ vi khuẩn E coli heo theo mẹ bị tiêu chảy” từ tháng 01/2011 đến tháng 05/2011 Quá trình nuôi cấy phân lập vi khuẩn E coli từ phân heo theo mẹ bị tiêu chảy thu thập từ trại chăn nuôi heo: trại heo Trường Đại học Nông Lâm, trại Giống cấp I, trại heo 2/9 Qua đó, chúng tơi xác định được: Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E coli mẫu phân heo theo mẹ phân lập 53,33 % Qua kết thử nghiệm kháng sinh đồ, nhận thấy chủng vi khuẩn E coli phân lập nhạy cảm với kháng sinh norfloxacin (84,38 %) colistin (71,88 %) cephalexin (50 %) Các kháng sinh lại bị chủng E coli đề kháng cao như: neomycin, gentamicin, ampicillin v MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Phiếu xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách sơ đồ xi Danh sách hình xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Sơ lược vi khuẩn E coli 2.1.1 Định nghĩa lịch sử 2.1.2 Hệ thống phân loại 2.1.3 Đặc điểm hình thái cấu trúc 2.1.4 Đặc điểm nuôi cấy 2.1.5 Đặc tính sinh hóa 2.1.6 Sức đề kháng vi khuẩn 2.1.7 Cấu trúc kháng nguyên 2.1.8 Độc tố 2.1.9 Tính chất gây bệnh 2.2 Cơ sở sinh lý tiêu hóa heo 2.3 Sự phát triển hệ vi sinh vật đường ruột heo vi 2.3.1 Hệ vi sinh vật đường ruột heo 2.3.2 Rối loạn hệ vi sinh vật đường ruột 2.4 Bệnh tiêu chảy vi khuẩn E coli gây 2.4.1 Truyền nhiễm học 2.4.1.1 Loài vật mắc bệnh 2.4.1.2 Chất chứa bệnh 10 2.4.1.3 Đường xâm nhập 10 2.4.2 Triệu chứng 10 2.4.3 Bệnh tích 11 2.4.3.1 Bệnh tích đại thể 11 2.4.3.2 Bệnh tích vi thể 11 2.4.4 Chẩn đoán 11 2.4.4.1 Chẩn đoán lâm sàng 11 2.4.4.2 Chẩn đốn phịng thí nghiệm 11 2.4.5 Điều trị 12 2.4.6 Phòng bệnh 12 2.5 Một số nguyên nhân khác gây tiêu chảy heo 13 2.5.1 Bệnh thương hàn heo 13 2.5.2 Bệnh hồng lỵ heo 13 2.5.3 Bệnh dịch tả heo 13 2.5.4 Bệnh viêm dày ruột truyền nhiễm 13 2.5.5 Bệnh viêm ruột ngộ độc 14 2.5.6 Viêm ruột ký sinh trùng 14 2.6 Sơ lược kháng sinh 14 2.6.1 Khái niệm 14 2.6.2 Cơ chế tác động kháng sinh 15 2.6.2.1 Tác động lên tổng hợp peptidoglycan thành tế bào vi khuẩn 15 2.6.2.2 Tác động lên màng bào tương 15 2.6.2.3 Tác động lên tổng hợp protein 16 vii 2.6.2.4 Tác động tổng hợp acid nucleic 16 2.6.2.5 Tác động lên chuyển hóa 16 2.6.3 Các loại kháng sinh thường dùng phòng trị tiêu chảy 17 2.6.4 Sự đề kháng vi khuẩn kháng sinh 17 2.6.4.1 Bản chất di truyền tính đề kháng 17 2.6.4.1.1 Đề kháng tự nhiên 18 2.6.4.1.2 Đề kháng thu nhận 18 2.6.4.2 Cơ chế đề kháng 19 2.6.4.2.1 Ức chế enzyme 20 2.6.4.2.2 Giảm tính thấm tế bào vi khuẩn 20 2.6.4.2.3 Biến đổi vị trí gắn kết 20 2.6.4.2.4 Bơm đẩy 20 2.6.4.3 Cơ chế lan truyền kháng thuốc 21 2.6.4.4 Đề phòng hạn chế đề kháng kháng sinh vi khuẩn 22 2.7 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.7.1 Trong nước 22 2.7.2 Ngoài nước 23 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 3.2 Đối tượng nghiên cứu 24 3.3 Vật liệu – dụng cụ 24 3.3.1 Thiết bị dụng cụ 24 3.3.2 Các môi trường 25 3.3.3 Các hóa chất 25 3.3.4 Đĩa giấy tẩm kháng sinh 25 3.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Nội dung nghiên cứu 26 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.2.1 Phương pháp lấy mẫu 26 viii 3.4.2.2 Sơ đồ phân lập giám định vi khuẩn E coli 27 3.4.2.3 Phân lập vi khuẩn 27 3.4.2.3.1 Lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển 27 3.4.2.3.2 Phân lập vi khuẩn E coli môi trường chuyên biệt EMB 28 3.4.2.3.3 Kiểm tra vi khuẩn môi trường KIA 29 3.4.2.3.4 Nuôi cấy giữ giống môi trường canh TSA 30 3.4.2.3.5 Thực xét nghiệm IMViC 30 3.4.2.3.6 Đánh giá chung 32 3.4.2.4 Thử kháng sinh đồ 32 3.4.2.4.1 Nguyên tắc 32 3.4.2.4.2 Phương pháp tiến hành 32 3.4.3 Các tiêu theo dõi 35 3.4.4 Xử lý số liệu 35 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Kết tỷ lệ tiêu chảy vi khuẩn E coli trại 36 4.2 Tỷ lệ nhạy cảm vi khuẩn E coli với loại kháng sinh 37 4.3 Tỷ lệ trung gian vi khuẩn E coli với loại kháng sinh 39 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 45 ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên nước AEEC Attaching and Effacing Escherichia coli BCP Bromocresol Purpne ĐHNL Đại học Nông Lâm EHEC Entero haemorrhagic Escherichia coli EIEC Enteroinvasive Escherichia coli EMB Eosin Methylen Blue EPEC Enteropathogenic Escherichia coli ETEC Enterotoxigenic Escherichia coli GC1 Giống cấp IMViC Indol, Methyl Red, Voges – Proskauer, Citrate KIA Kligler Iron Agar KSĐ Kháng sinh đồ MR Methyl Red N Nhạy PABA P-aminobenzoic acid TSA Trypticase Soy Agar TSI Triple Sugar Iron VP Voges – Proskauer x Một lý quan trọng chủng E coli khác nhau, khả gây bệnh khác nguyên nhân dẫn đến khác biệt tỷ lệ tiêu chảy trại Mặt khác, nguyên nhân điều trị kháng sinh trước trại làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu chúng tơi, khơng phân lập E coli mẫu phân heo bị tiêu chảy Kết mà phân lập 53,33 % cao so với với kết nghiên cứu Nguyễn Tấn Lộc (2007) khảo sát tỷ lệ tiêu chảy E coli heo theo mẹ chiếm tỷ lệ 45 % Nhưng tỷ lệ 53,33 % lại thấp nhiều so với kết Hùynh Công Tuấn (2000) 68 %, Hồ Hữu Minh (2005) 77,78 %, Đinh Thị Hồng Ngọc (2005) 100 % 4.2 Tỷ lệ nhạy cảm vi khuẩn E coli với loại kháng sinh Với chủng E coli phân lập sau thực phản ứng sinh hóa IMViC, chúng tơi thu kết thử kháng sinh đồ sau: Bảng 4.2 Tỷ lệ nhạy cảm gốc E coli với loại kháng sinh Trại Trại ĐHNL Trại GC1 Trại 2/9 Tổng cộng χ2 Số chủng thử KSĐ % % 16 % 32 % Co N 57,14 66,67 13 81,25 23 71,88 Ge N 42,86 44,44 12,5 28,13 Am N 28,57 11,11 6,25 12,5 Nr N 100 66,67 14 87,5 27 84,38 Cp N 42,86 77,78 37,5 16 50 Ne N 0 22,22 6,25 9,38 37 ***  Ghi N: nhạy KSĐ: kháng sinh đồ Co: Colistin Ne: Neomycin Ge: Gentamicin Cp: Cephalexin Am: Ampicillin Nr: Norfloxacin ***: tỷ lệ cột khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 0,1 % Qua bảng 4.2, nhận thấy chủng vi khuẩn E coli phân lập nhạy cảm với kháng sinh norfloxacin (84,38 %) colistin (71,88 %) cephalexin (50 %) Các kháng sinh lại bị chủng E coli đề kháng cao như: neomycin, gentamicin, ampicillin Sự khác biệt tỷ lệ nhạy cảm vi khuẩn E coli với loại kháng sinh có ý nghĩa mặt thống kê với P = 0,000 Sở dĩ có khác biệt tác động loại kháng sinh có mức độ khác nhau, hoạt tính dược lực khác tính chất tác dụng, cường độ thời gian; địa thú bệnh khác có ảnh hưởng đến q trình hấp thu, phân bố chuyển hóa đào thải chủng vi khuẩn có chất di truyền khác dẫn đến đề kháng với kháng sinh khác Ngoài ra, việc lựa chọn, cách thức liều lượng sử dụng kháng sinh để điều trị trước trại nguyên nhân ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Kết mà khảo sát tỷ lệ nhạy cảm vi khuẩn E coli kháng sinh norfloxacin (84,38 %) colistin (71,88 %) phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Tấn Lộc (2007) với tỷ lệ nhạy cảm norfloxacin 73,34 %, Huỳnh Công Tuấn (2000) với tỷ lệ nhạy cảm colistin 84 % Đinh Thị Hồng Ngọc (2005) kết luận chủng phân lập nhạy cảm với colistin với tỷ lệ 86,7 % Tuy nhiên, với nghiên cứu Huỳnh Công Tuấn (2000), 72 % chủng vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh gentamicin Đồng thời với khảo sát Nguyễn Tấn Lộc (2007) chủng E coli phân lập hầu hết đề kháng với loại kháng sinh như: neomycin (100 %), gentamicin (61,33 %), với kết nghiên cứu mà thu nhạy cảm vi khuẩn E coli 38 số kháng sinh thấp như: gentamicin (28,13 %), ampicillin (12,5 %), neomycin (9,38 %) Điều cho thấy, kháng sinh sử dụng để điều trị tiêu chảy heo E coli giảm hiệu lực dần tác dụng ảnh hưởng việc sử dụng kháng sinh tràn lan chăn nuôi, việc lạm dụng kháng sinh nhiều dẫn tới lờn thuốc Do vậy, muốn khuyến cáo trại cần phải giảm sử dụng kháng sinh, không sử dụng kháng sinh nhiễm trùng, tăng cường biện pháp vệ sinh mơi trường để làm giảm mầm bệnh nhằm mục đích hạn chế gia tăng tính kháng thuốc vi khuẩn 4.3 Tỷ lệ trung gian vi khuẩn E coli với loại kháng sinh Với gốc E coli phân lập trại, sau thử nghiệm kháng sinh đồ thu kết độ nhạy trung gian với loại kháng sinh sau: Bảng 4.3 Tỷ lệ trung gian vi khuẩn E coli với loại kháng sinh Trại Số chủng Co Ge Am Nr Cp Ne thử KSĐ TG TG TG TG TG TG Trại ĐHNL % 14,29 28,57 42,86 28,57 Trại 1 1 GC1 % 11,11 11,11 22,22 11,11 11,11 Trại 16 2/9 % 31,25 12,5 25 18,75 Tổng 32 5 cộng % 6,25 15,63 15,63 6,25 25 18,75 χ ns  Ghi TG: trung gian ns: tỷ lệ hàng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức % 39 Qua bảng 4.3, nhận thấy tỷ lệ vi khuẩn E coli mẫn cảm mức trung gian với kháng sinh khơng cao Trong đó, tỷ lệ trung gian với kháng sinh cephalexin cao 25 %, kháng sinh neomycin với tỷ lệ 18,75 % Tỷ lệ nhạy trung gian cao, khả vi khuẩn khơng bị tiêu diệt ngày nhiều tình trạng vi khuẩn quay trở lại đề kháng với kháng sinh sử dụng liệu pháp điều trị kháng sinh kéo dài điều khó tránh khỏi Sự khác biệt tỷ lệ nhạy trung gian vi khuẩn E coli với loại kháng sinh ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài nghiên cứu “Phân lập thử kháng sinh đồ vi khuẩn E coli heo theo mẹ bị tiêu chảy” với mẫu phân heo theo mẹ bị tiêu chảy thu thập từ trại chăn nuôi heo: trại heo Trường Đại học Nông Lâm, trại Giống cấp I, trại heo 2/9, rút kết luận sau: Tỷ lệ tiêu chảy vi khuẩn E coli mẫu phân heo theo mẹ bị tiêu chảy đem phân lập 53,33 % Qua kết thử nghiệm kháng sinh đồ, nhận thấy chủng vi khuẩn E coli phân lập nhạy cảm với kháng sinh norfloxacin (84,38 %) colistin (71,88 %) cephalexin (50 %) Các kháng sinh lại bị chủng E coli đề kháng cao như: Neomycin, gentamicin, ampicillin Từ vấn đề cho thấy E coli nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy heo với tỷ lệ cao, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe heo Trong đó, tình trạng đề kháng với kháng sinh vi khuẩn ngày tăng Do đó, cần phải tiến hành thử nghiệm kháng sinh đồ để tìm kháng sinh thích hợp nhằm thúc đẩy công tác điều trị bệnh đạt hiệu đạt hiệu tốt 5.2 Đề nghị Để lựa chọn kháng sinh điều trị bệnh hợp lý, trại nên gửi mẫu đến phịng thí nghiệm để phân lập thử nghiệm kháng sinh đồ Đồng thời nên thường xun nắm bắt thơng tin tình hình dịch tễ khả nhạy cảm kháng sinh hệ vi khuẩn 41 Tiếp tục nghiên cứu đề tài phạm vi rộng hơn, lấy mẫu nhiều vùng, địa phương khác nhau, nhiều thời điểm năm với số lượng mẫu lớn để có kết đánh giá toàn diện 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Ba, “Cơ chế đề kháng kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc”, Bộ phận Dược – Tập đoàn Y Khoa Hoàn Mỹ, 25/6/2011 Tơ Minh Châu Trần Thị Bích Liên, 2001 Giáo trình vi khuẩn nấm gây bệnh thú y Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, trang 47 – 56 Đỗ Kháng Chiến, 2004, “Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý điều trị”, Vụ Điều trị - Bộ Y tế, Hà Nội, 25/6/2011 Nguyễn Ngọc Hải – Nguyễn Thị Kim Loan, 2009 Thực hành nghiên cứu vi sinh vật Nhà xuất Nông nghiệp, Việt Nam, 123 trang Nguyễn Bá Hiên, 2009 Vi sinh vật – Bệnh truyền nhiễm vật nuôi Nhà xuất giáo dục Việt Nam, trang 145 – 186 Đào Thị Phương Lan, 2009 Khảo sát mức độ mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn Escherichia coli phân lập từ phân gia súc Luận văn tốt nghiệp ngành Thú y trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Phạm Sỹ Lăng – Trương Văn Dung, 2002 Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc – gia cầm nhập nội biện pháp phịng trị Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội, Việt Nam, trang 65 – 94 Nguyễn Tấn Lộc, 2007 Khảo sát tỷ lệ tiêu chảy Escherichia coli heo theo mẹ Luận văn tốt nghiệp ngành Thú y trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Hồ Hữu Minh, 2005 Khảo sát tình hình nhiễm Escherichia coli heo theo mẹ tiêu chảy số trại thuộc huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre Luận văn tốt nghiệp ngành Thú y trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 43 10 Đinh Thị Hồng Ngọc, 2005 Khảo sát vi khuẩn Escherichia coli bệnh tiêu chảy heo theo mẹ Luận văn tốt nghiệp ngành Chăn nuôi trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 11 Nguyễn Như Pho, 1995 Giáo trình nội chẩn Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, trang 126 – 131 12 Nguyễn Như Pho – Võ Thị Trà An, 2003 Bài giảng dược lý thú y Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam, trang 20 – 49 13 Trần Thanh Phong, 2010 Bệnh truyền nhiễm vi trùng heo Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, 191 trang 14 Nguyễn Vĩnh Phước, 1977 Vi sinh vật thú y, số Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp, Việt Nam, trang 133 – 134 15 Trần Lộc Phước, 1999 Phân lập giám định vi khuẩn E coli gây tiêu chảy heo cai sữa, thử khả mẫn cảm chúng môt số kháng sinh Luận văn tốt nghiệp ngành Thú y trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 16 Trần Thị Như Thảo, 2009 Khảo sát tình trạng tiêu chảy heo theo mẹ từ giai đọan sơ sinh đến 24 ngày tuổi trại heo Bến Cát Long Châu, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Luận văn tốt nghiệp ngành Thú y trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 17 Trần Thị Thu Thủy, 2003 Khảo sát tác dụng thay kháng sinh Probiotics phòng ngừa tiêu chảy E coli heo Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành thú y Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 18 Bộ y tế Ban tư vấn sử dụng kháng sinh, 2001 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Nhà xuất y học Hà Nội, Việt Nam, trang 18 – 38 19 Huỳnh Công Tuấn, 2000 Phân lập giám định vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy heo cai sữa Thử khả nhạy cảm chúng số kháng sinh Luận văn tốt nghiệp ngành Thú y trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 44 PHỤ LỤC THÀNH PHẦN CÁC MÔI TRƯỜNG DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM VI SINH 1) Môi trường bảo quản vận chuyển (Carry – Blair) Natrithiglycolat 1,5g Na2HPO4 1,1g NaCl 5g NaCl2 1% 9ml Agar 4g Nước cất lít pH = ± 0,2 2) Môi trường EMB (Eosine Methylen Blue Agar) Peptic digest of animal tissue 10g Lactose 5g K2HPO4 2g Succrose 5g Eosin Y 0,4g Methylen blue 0,065g Agar 13,5g Nước cất lít pH = 7,2 ± 0,2 2) Môi trường KIA (Kligler Iron Agar) Peptic digest of animal tissue 15g Beef extract 3g Yeast extract 3g Proteose peptone 5g 45 Lactose 10g Dextrose 1g Ferrous sulphate 0,2g Sodium chloride 5g Sodium thiosulphate 0,3g Phenol red 0,024g Agar 15g pH = 7,4 ± 0,2 3) Môi trường TSB (Tryptone Soya Broth) Pancreatic digest of casein 17g Papaic digest of soyabean meal 3g Sodium chloride 5g Dipotassium hydrogen phosphate 2,5g Dextrose 2,5g pH = 7,3 ± 0,2 4) Simmons citrate agar Magnesium sulphate 0,2g Ammonium dihydrogen phosphate 1g Dipotassium phosphate 1g Sodium citrate 2g Sodium chlorite 5g Brothymol blue 0,08g Agar 15g pH = 6,8 ± 0,2 5) Môi trường MR-VP Pepton 7g Glucose 5g K2HPO4 5g 46 Nước cất lít pH = 6,9 ± 0,2 THÀNH PHẦN THUỐC THỬ 1) Dung dịch Kowacs D.dimetylaminobenzaldehyte 5g Cồn ethanol 75ml HCl đặc 25ml Hòa D.dimetylaminobenzaldehyte vào cồn, cho từ từ HCl vào, giữ 4°C 2) Dung dịch Methyl red Methyl red 0,1g Ethanol 95% 300ml Nước cất 500ml 3) Dung dịch α - Naphtol 5% cồn α - Naphtol 5g Cồn ethylic 100ml 4) Dung dịch NaOH 40% Potassium hydroxyt 40g Nước cất 100ml 47 KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ Kết giám định đặc tính sinh hóa vi khuẩn E coli Chi-Square Test: Dương tính (DT), Âm tính (AT) Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts DT Total AT Total 60 37 23 34.00 26.00 0.265 0.346 33 27 34.00 26.00 0.029 0.038 32 28 34.00 26.00 0.118 0.154 102 78 60 60 180 Chi-Sq = 0.950, DF = 2, P-Value = 0.622 48 Tỷ lệ tiêu chảy vi khuẩn E coli trại Chi-Square Test: Dương tính (DT), Âm tính (AT) Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts DT Total AT Total 20 13 10.67 9.33 1.260 1.440 11 10.67 9.33 0.260 0.298 16 10.67 9.33 2.667 3.048 32 28 20 20 60 Chi-Sq = 8.973, DF = 2, P-Value = 0.011 49 Tỷ lệ nhạy cảm vi khuẩn E coli với loại kháng sinh Chi-Square Test: DT, AT Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Total DT AT Total 23 32 13.67 18.33 6.374 4.752 23 13.67 18.33 1.593 1.188 28 13.67 18.33 6.837 5.097 27 13.67 18.33 13.008 9.697 16 16 13.67 18.33 0.398 0.297 29 13.67 18.33 8.325 6.206 82 110 32 32 32 32 32 192 Chi-Sq = 63.773, DF = 5, P-Value = 0.000 50 Tỷ lệ nhạy trung gian vi khuẩn E coli với loại kháng sinh Chi-Square Test: DT, AT Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Total DT AT Total 30 32 4.67 27.33 1.524 0.260 27 4.67 27.33 0.024 0.004 27 4.67 27.33 0.024 0.004 30 4.67 27.33 1.524 0.260 24 4.67 27.33 2.381 0.407 26 4.67 27.33 0.381 0.065 28 164 32 32 32 32 32 192 Chi-Sq = 6.857, DF = 5, P-Value = 0.231 cells with expected counts less than 51 ... tài: ? ?Phân lập thử kháng sinh đồ vi khuẩn E coli heo theo mẹ bị tiêu chảy? ?? 1.2 Mục tiêu Tìm hiểu tỷ lệ tiêu chảy E coli gây heo theo mẹ Đánh giá khả nhạy cảm vi khuẩn E coli phân lập số kháng sinh. .. cấy, phân lập vi khuẩn E coli từ phân heo theo mẹ bị tiêu chảy Thử kháng sinh đồ chủng E coli phân lập Chương TỔNG QUAN 2.1 Sơ lược vi khuẩn E coli 2.1.1 Định nghĩa lịch sử Escherichia coli gọi... HUYỀN THI PHÂN LẬP VÀ THỬ KHÁNG SINH ĐỒ ĐỐI VỚI VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI TRÊN HEO CON THEO MẸ BỊ TIÊU CHẢY Khóa luận đề trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y chuyên ngành Dược Giáo vi? ?n hướng

Ngày đăng: 13/06/2018, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan