PHÂN LẬP VÀ THỬ KHÁNG SINH ĐỒ ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA, VIBRIO CHOLERAE, VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS TRÊN TÔM VÀ CÁC LOẠI NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ TẠI TP. HỒ CHÍ MINH VÀ TỈNH ĐỒNG NAI

58 257 0
  PHÂN LẬP VÀ THỬ KHÁNG SINH ĐỒ ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA, VIBRIO CHOLERAE, VIBRIO  PARAHAEMOLYTICUS TRÊN TÔM VÀ CÁC LOẠI NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ TẠI TP. HỒ CHÍ MINH VÀ TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP VÀ THỬ KHÁNG SINH ĐỒ ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA, VIBRIO CHOLERAE, VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS TRÊN TÔM VÀ CÁC LOẠI NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ TẠI TP HỒ CHÍ MINH VÀ TỈNH ĐỒNG NAI Sinh viên thực hiện: DƯƠNG MINH THÀNH Lớp: DH06TY Ngành: Bác sỹ thú y Niên khóa: 2006 – 2011 Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN- NI THÚ Y DƯƠNG MINH THÀNH PHÂN LẬP VÀ THỬ KHÁNG SINH ĐỒ ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA, VIBRIO CHOLERAE, VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS TRÊN TÔM VÀ CÁC LOẠI NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ TẠI TP HỒ CHÍ MINH VÀ TỈNH ĐỒNG NAI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN NGỌC TUÂN BSTY LÊ HỮU NGỌC Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Dương Minh Thành Tên luận văn: “Phân lập thử kháng sinh đồ Escherichia coli, Salmonella, Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus tôm loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ TP Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai” Đã hoàn thành theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội Đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa ngày / /2011 Giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn PGS TS NGUYỄN NGỌC TUÂN BSTY LÊ HỮU NGỌC ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y, tất quý thầy cô truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học trường Con ghi nhớ biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Ngọc Tuân, người thầy tận tình dạy dỗ, động viên hướng dẫn hồn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn cảm thông giúp đỡ thầy Lê Hữu Ngọc tạo điều kiện tốt cho em hồn thành đề tài thời hạn Tơi xin chân thành cám ơn anh (chị) Lê Ngọc Mẫn, Nguyễn Thị Hồng Kiểng, Nguyễn Thị Xuân Trang, Dương Thị Bích Hợp, Huỳnh Thị Xuân Thẩm, Phạm Thị Kim Tuyền, tất bạn phòng thực hành Kiểm nghiệm Thú Sản- Môi sức khỏe vật nuôi nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt đợt thực tập Con xin ghi nhớ công ơn sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ Tôi xin cám ơn bạn lớp TY 32 học tập, trải qua kỷ niệm thời sinh viên Dương Minh Thành iii TÓM TẮT Đề tài “Phân lập thử kháng sinh đồ Escherichia coli, Salmonella, Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus tôm loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ TP Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai” tiến hành từ 29/02/2011 đến 30/07/2011 phòng thực hành Kiểm nghiệm Thú sản - Môi trường sức khỏe vật nuôi, Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Khảo sát gồm 27 mẫu tôm 73 mẫu nhuyễn thể hai mảnh vỏ, khu vực Tp Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai để phân lập Escherichia coli, Salmonella, Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus, thử kháng sinh đồ gốc vi khuẩn phân lập số kháng sinh thông dụng Kết ghi nhận tỷ lệ nhiễm E coli trung bình 68%, nhuyễn thể cao tôm (69,86% so với 62,96%), khu vực Tp Hồ Chí Minh có tỷ lệ nhiễm cao Đồng Nai (72,5% so với 65%) Tỷ lệ nhiễm Salmonella thấp 32%, tơm cao nhuyễn thể (44,44% so với 27,4%), khu vực Tp Hồ Chí Minh tỷ lệ nhiễm cao Đồng Nai (61,54% so với 28,57%) Tỷ lệ nhiễm V cholerae 41%, tỷ lệ nhiễm nhuyễn thể cao tôm (43,84% so với 33,33%), khu vực Tp Hồ Chí Minh có tỷ lệ nhiễm cao Đồng Nai (50% so với 35%) Đối với V parahaemolyticus thực tăng sinh mơi trường peptone kiềm có bổ sung 3% NaCl + polymyxin B (MT2) peptone kiềm có bổ sung 6% NaCl + polymyxin B (MT3), tỷ lệ nhiễm MT2 cao MT3 (35% so với 23%) tăng sinh MT2 khả phát V parahaemolyticus TCBS nhuyễn thể thấp so với tôm Trái lại, tăng sinh MT3 tỷ lệ phát V parahaemolyticus tơm cao nhuyễn thể Kết kháng sinh đồ cho thấy E coli đề kháng với amoxicillin (70%), colistin (60%), chloramphenicol (40%), nhạy cảm với norfloxacin (100%), ciprofloxacin (90%) Salmonella đề kháng với amoxicillin (50%), chloramphenicol (40%); nhạy cảm với ciprofloxacin, norfloxacin (100%), colistin (80%), iv tetracycline (70%) V cholerae đề kháng với colistin, ofloxacin (89%); nhạy cảm với norfloxacin, doxycycline (100%), gentamicin (89%) V parahaemolyticus đề kháng với amoxicillin (56%), nhạy cảm với ampicillin, chloramphenicol, ciprofloxacin (100%), gentamicin (89%) v MỤC LỤC Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt khóa luận iv Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình, sơ đồ đồ thị x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Vi sinh thủy sản 2.2 Ngộ độc thực phẩm E coli, Salmonella, Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus 2.2.1 Ngộ độc thực phẩm E coli 2.2.2 Ngộ độc thực phẩm Salmonella 2.2.3 Ngộ độc thực phẩm Vibrio cholerae 11 2.2.4 Ngộ độc thực phẩm Vibrio parahaemolyticus 15 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 19 3.1 Thời gian địa điểm thực 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Đối tượng khảo sát 19 3.4 Phương pháp tiến hành 19 3.4.1 Nguyên vật liệu 20 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu 20 3.4.3 Phương pháp nuôi cấy, phân lập xác định vi khuẩn 21 vi 3.4.3.1 Xử lý mẫu trước nuôi cấy 21 3.4.3.2 Quy trình ni cấy, phân lập xác định vi khuẩn 22 3.4.3.3 Định tính Escherichia coli 23 3.4.3.4 Định tính Salmonella 24 3.4.3.5 Định tính Vibrio cholerae Vibrio parahaemolyticus 26 3.4.4 Phương pháp kháng sinh đồ 27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Tình hình nhiễm Escherichia coli, Salmonella spp., Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus mẫu tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ 29 4.1.1 Tình hình nhiễm Escherichia coli 29 4.1.2 Tình hình nhiễm Salmonella 31 4.1.3 Tình hình nhiễm Vibrio cholerae 33 4.1.4 Tình hình nhiễm Vibrio parahaemolyticus 34 4.2 Tỷ lệ nhạy cảm Escherichia coli, Salmonella spp., Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus với số kháng sinh thông dụng 36 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 46 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHI: Brain Heart infusion Broth BGA: Brilliant Green Agar CDC: Center for Disease Control and Prevention EMB: Eosin Methylen Blue EPEC: Enteropathogenic E coli ETEC: Enterotoxigenic E coli EHEC: Enterohemorrhagic E.coli EIEC: Enteroinvasive E coli EAEC: Enteroaggregative E coli FAO: Food and Agriculture Organization HC: hemorrhagic colitis HUS: hemolytic uremic syndrome IMViC: Indol, Methyl Red, Voges – Proskauer, Simon’s Citrate LDC: Lysine Decarboxylase MHA: Mueller Hinton Agar MT1: peptone kiềm MT2: peptone kiềm + 3% NaCl + polymyxin B MT3: peptone kiềm + 6% NaCl + polymyxin B NA: Nutrient agar CLSI: Clinical and Laboratory Standards Institute ppt: part per thousands (phần ngàn) SLT: Shiga Like Toxin TSI: Triple Sugar Iron Agar TCBS: Thiosufate – Citrate – Bile – Sucrose VTEC: Verotoxingenic E.coli WHO: World Health Organization (Tổ chức y tế giới) viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố mẫu khảo sát 20 Bảng 3.2 Tính chất lên men đường V cholerae V.parahaemolyticus 22 Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm E.coli tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm E coli tôm nhuyễn thể theo khu vực khảo sát 30 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm Salmonella tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ 31 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm Salmonella tôm nhuyễn thể theo khu vực 32 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm V cholerae tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ 33 Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm V cholerae tôm nhuyễn thể theo khu vực khảo sát 33 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhiễm V parahaemolyticus tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ 34 Bảng 4.8 Tỷ lệ nhiễm V parahaemolyticus theo khu vực khảo sát 36 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhạy cảm E coli với số kháng sinh 37 Bảng 4.10 Tỷ lệ nhạy cảm Salmonella với số kháng sinh 37 Bảng 4.11 Tỷ lệ nhạy cảm V cholerae với số kháng sinh 38 Bảng 4.12 Tỷ lệ nhạy cảm V parahaemolyticus với số kháng sinh 39 Bảng 4.13 Đường kính vòng vô khuẩn theo CLSI 46 Bảng 14.3 Tính chất sinh hố V.cholerae V parahaemolyticus 47 ix 4.1.3 Tình hình nhiễm Vibrio cholerae Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm V cholerae tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ Đối tượng Số mẫu khảo sát Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Tôm 27 33,33% Nhuyễn thể 73 32 43,84% Tổng 100 41 41,00% Tỷ lệ nhiễm trung bình khảo sát đợt 41% (Bảng 4.5) Tỷ lệ nhiễm phát nhuyễn thể cao tơm (43,84% so với 33,33%) Nếu phân tích theo khu vực khảo sát (Bảng 4.6) tỷ lệ nhiễm khu vực TP HCM cao khu vực Đồng Nai cách đáng kể (p < 0,05) Tại khu vực TP HCM tỷ lệ nhiễm V cholerae nhuyễn thể cao tôm (59,26% so với 30,77%) Trái lại, khu vực Đồng Nai, tỷ lệ nhiễm hai nhóm đối tượng khảo sát sai biệt khơng đáng kể (35,71% so với 34,78%) Khảo sát Huỳnh Ái Linh (2010) nguyên liệu Cồi Điệp đông lạnh cho thấy 22 mẫu khảo sát không phát V cholerae Đoàn kim Phương (2010) khảo sát sản phẩm mực cắt trái thông đông IQF không phát V cholerae Nguyên nhân trước đưa đến công ty, nguyên liệu xử lý sơ rửa, cắt đầu, bỏ ruột khâu nguyên liệu thu mua chọn lựa kỹ Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm V cholerae tôm nhuyễn thể theo khu vực khảo sát Khu vực Đối tượng Số mẫu khảo sát Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) 60 21 35,00% Tôm 14 35,71% Nhuyễn thể 46 16 34,78% 40 20 50,00% Tôm 13 30,77% Nhuyễn thể 27 16 59,26% 100 41 41,00% Đồng Nai Chung TP HCM Chung Tổng 33 Theo Lương Văn Vinh (2010) tỷ lệ nhiễm V cholerae tôm nhuyễn thể khu vực Đồng Nai (thực tăng sinh môi trường peptone kiềm) 41,67% Trong tỷ lệ nhiễm tôm thấp khảo sát đợt (33,33% so với 35,71%), tỷ lệ nhiễm nhuyễn thể lại cao (50% so với 34,71%) Nguyễn Bình Thiên Tiên (2010) khảo sát tỷ lệ nhiễm V cholerae tôm nhuyễn thể TP HCM cho kết cao chẳng hạn, khu vực quận 4, quận 7, quận tỷ lệ nhiễm 70,83%; khu vực quận 2, Bình Thạnh 61,11% Kết cao khảo sát nhiều (50%) Nguyên nhân tác giả đưa thời điểm mà tác giả khảo sát dịch tiêu chảy cấp diễn khu vực trên, nên lượng vi khuẩn người bệnh người mang trùng xuất bên nhiều 4.1.4 Tình hình nhiễm Vibrio parahaemolyticus Bảng 4.7 Tỷ lệ nhiễm V parahaemolyticus tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ Đối tượng Số mẫu khảo sát Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) MT2 MT3 MT2 MT3 Tôm 27 11 13 40,74% 48,15% Nhuyễn thể 73 24 10 32,88% 13,7% Tổng 100 35 23 35,00% 23,00% Ghi chú: MT2: peptone kiềm + 3% NaCl + polymyxin B MT3: peptone kiềm + 6% NaCl + polymyxin B V parahaemolyticus vi khuẩn gây bệnh người hải sản Trên tôm chúng gây bệnh phát sáng, với biểu mòn đi, đứt râu, đen mang, đỏ thân, đỏ đuôi; người chúng gây ngộ độc thực phẩm Trong khảo sát này, tiến hành phân lập cách tăng sinh hai môi trường peptone kiềm + 3% NaCl + polymyxin B (MT2), môi trường peptone kiềm + 6% NaCl + polymyxin B (MT3) Mục đích bổ sung NaCl - 6% polymyxin B nhằm ức chế loại vi khuẩn khác, tạo điều kiện cho V parahaemolyticus phát triển Kết bảng 4.8 cho thấy mẫu vật tăng sinh MT2 tỷ lệ phát V parahaemolyticus 35%, tỷ lệ tơm cao nhuyễn thể 34 (40,74% so với 32,88%); môi trường tăng sinh MT3, phát V parahaemolyticus 23%, tỷ lệ tôm cao nhuyễn thể (48,15% so với 13,7%) Sở dĩ MT2 phát V parahaemolyticus cao MT3 (35% so với 23%), mơi trường MT3 vừa có nồng độ NaCl cao (6%) vừa có kháng sinh polymycin B, làm ức chế số chủng V parahaemolyticus khơng có khả đề kháng với nồng độ muối cao kháng sinh Đoàn Kim Phương (2010) cho biết mực cắt trái thông đông IQF không phát V parahaemolyticus Trong mùa hè liên tiếp (2008 - 2010) phòng Vi sinh, Viện Dinh dưỡng Quốc gia thực đề tài nghiên cứu Thực trạng ô nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm thủy hải sản đông lạnh chế biến sẵn địa bàn Hà Nội Kết 300 mẫu thực phẩm thủy hải sản đông lạnh chế biến sẵn (được lấy ngẫu nhiên) từ số chợ siêu thị quận nội thành Hà Nội, cho thấy mẫu không đạt tiêu chuẩn V parahaemolyticus chiếm (2,3%) (Nguyễn Lan Phương, 2010) Noorlis (2009) phân lập định lượng vi khuẩn V parahaemolyticus 150 mẫu cá nước mua từ siêu thị tiểu bang Selangor (Malaysia), kết cho thấy tỷ lệ phát V parahaemolyticus 24% (36/150) Phần lớn V parahaemolyticus diện khác phần thể cá da trơn ruột mang chiếm 24%, thịt chiếm 20% DePaola cộng (2002) khảo sát ảnh hưởng mùa đến tỉ lệ nhiễm V.parahaemolyticus sò Alabama (Hoa Kỳ) cho thấy có mối liên hệ độ mặn nhiệt độ nước đến tổng số V parahaemolyticus Độ mặn cao giúp V parahaemolyticus phát triển tốt (độ mặn tối ưu 17 ppt) nhiệt độ nước tăng 10C có tác dụng làm tăng số lượng V parahaemolyticus từ đến lần Trong khảo sát chúng tôi, tỷ lệ phát V parahaemolyticus hai khu vực Đồng Nai 40% Tp.HCM 27,5% nuôi cấy MT2 Lương Văn Vinh (2010) cho biết tỷ lệ nhiễm V parahaemolyticus khu vực Đồng Nai cho thấy kết tôm (33,33%), nhuyễn thể (0%) thấp kết (trên tôm 50%, 35 nhuyễn thể 36,96%) Sở dĩ có khác biệt khác biệt môi trường tăng sinh, Lương Văn Vinh không bổ sung polymyxin B NaCl peptone kiềm dẫn đến tỷ lệ phát thấp Tương tự, khảo sát Nguyễn Bình Thiên Tiên (2010) khu vực Tp.HCM cho biết tỷ lệ phát V parahaemolyticus tôm 16,67%, nhuyễn thể 0%, thấp kết khảo sát nhiều 30,77% tôm 25,93% nhuyễn thể MT2 Như khác biệt thời điểm lấy mẫu, địa điểm lấy mẫu, môi trường tăng sinh khác Bảng 4.8 Tỷ lệ nhiễm V parahaemolyticus theo khu vực khảo sát Khu vực Đồng Nai TP HCM Đối tượng Số mẫu khảo sát Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) MT2 MT3 MT2 MT3 25,00% Chung 60 24 15 40,00% Tôm 14 50,00% 57,14% Nhuyễn thể 46 17 36,96% 15,22% Chung 40 11 27,50% Tôm 13 30,77% 38,46% Nguyễn thể 27 25,93% 11,11% 100 35 23 35,00% Tổng 20,00% 23,00% 4.2 Tỉ lệ nhạy cảm E coli, Salmonella spp., V cholerae V parahaemolyticus với số loại kháng sinh thông dụng Chúng sử dụng 12 loại kháng sinh thông thường thị trường để thử kháng sinh đồ gốc vi khuẩn phân lập Đối với E coli Salmonella sáu loại kháng sinh sử dụng tetracyline, ciprofloxacin, norfloxacin, chloramphenicol, amoxicillin, colistin V cholerae thử 10 loại kháng sinh norfloxacin, colistin, gentamicin, amoxicillin, polymyxin B, vancomycin, doxycycline, chloramphenicol, oflaxacin, trimethoprim – sulphamethoxazole Và V parahaemolyticus thử loại kháng sinh ampicillin, tetracyline, chloramphenicol, ciprofloxacin, erythromycin, vancomycin, gentamicin, amoxicillin 36 Kết trình bày bảng sau Bảng 4.9 Tỷ lệ nhạy cảm E coli với số kháng sinh STT Tên kháng sinh Ký hiệu Đề kháng Trung gian Nhạy Tetracyline Te 20% 40% 40% Ciprofloxacin Ci 0% 10% 90% Norfloxacin Nr 0% 0% 100% Chloramphenicol Cl 40% 10% 50% Amoxicillin Ax 70% 30% 0% Colistin Co 60% 0% 40% Bảng 4.9 cho thấy E coli nhạy cảm cao với kháng sinh norfloxacin (100%), ciprofloxacin (90%) Tuy nhiên, gốc khuẩn lạc phân lập nhuyễn thể có khả đề kháng với số loại kháng sinh amoxicillin (70%), colistin (60%), chloramphenicol (40%) Nguyên nhân việc sử dụng kháng sinh khơng hợp lý nuôi trồng thủy sản, dẫn đến đề kháng với số loại kháng sinh vi khuẩn Đối với Salmonella chọn ngẫu nhiên 10 khuẩn lạc thử kháng sinh đồ Kết cho thấy Salmonella nhạy cảm cao với loại kháng sinh ciprofloxacin (100%), norfloxacin (100%), colistin (80%), tetracycline (70%); đề kháng với amoxicillin (50%), chloramphenicol (40%) Bảng 4.10 Tỷ lệ nhạy cảm Salmonella với số kháng sinh (n = 10) STT Tên kháng sinh Ký hiệu Đề kháng Trung gian Nhạy Tetracyline Te 10% 20% 70% Ciprofloxacin Ci 0% 0% 100% Norfloxacin Chloramphenicol Nr Cl 0% 40% 0% 20% 100% 40% Amoxicillin Ax 50% 0% 50% Colistin Co 20% 0% 80% 37 Bảng 4.11 Tỷ lệ nhạy cảm V cholerae với số kháng sinh (n = 9) STT Tên kháng sinh Ký hiệu Đề kháng Trung gian Nhạy Norfloxacin Colistin Gentamicin Amoxicillin Polymyxin B Vancomycin Doxycycline Chloramphenicol Ofloxacin Nr Co Ge Ax Pb Va Dx Cl Ox 0% 89% 11% 44% 44% 44% 0% 11% 89% 0% 0% 0% 22% 0% 33% 0% 11% 11% 100% 11% 89% 33% 56% 22% 100% 78% 0% 10 Trimethoprim +Sulphamethoxazole Bt 33% 22% 44% Đối với V cholerae chọn ngẫu nhiên khuẩn lạc thử 10 loại kháng sinh, kết cho thấy nhạy cảm cao với norfloxacin, doxycycline (100%), gentamicin (89%), đề kháng cao với colistin (89%), ofloxacin (89%) Điều cho thấy không nên sử dụng hai loại kháng sinh việc điều trị nuôi trồng thủy sản Ngoài ra, mức độ trung gian kháng sinh vancomycin (33%) dẫn đến tình trạng đề kháng loại kháng sinh Bảng 4.12 Tỷ lệ nhạy cảm V parahaemolyticus với số kháng sinh (n = 9) STT Tên kháng sinh Ký hiệu Đề kháng Trung gian Nhạy Ampicilin As 0% 0% 100% Tetracyline Te 22% 0% 78% Chloramphenicol Cl 0% 0% 100% Ciprofloxacin Ci 0% 0% 100% Erythromycin Er 22% 67% 11% Vancomycin Va 33% 0% 67% Gentamycin Ge 0% 11% 89% Amoxicillin Ax 56% 11% 33% 38 Theo Bảng 4.12 tỷ lệ nhạy cảm V parahaemolyticus với kháng sinh ampicillin, chloramphenicol, ciprofloxacin 100%, gentamicin (89%) Mặt khác, vi khuẩn đề kháng với amoxicillin (56%), trung gian erythromycin (67%) 39 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình khảo sát 100 mẫu gồm 27 mẫu tôm 73 mẫu nhuyễn thể, hai khu vực Đồng Nai Tp HCM để phát Escherichia coli, Salmonella, V cholerae, V parahaemolyticus thử khả nhạy cảm với kháng sinh gốc vi khuẩn phân lập được, rút kết luận sau: - Tỷ lệ nhiễm E coli tương đối cao, nhuyễn thể có tỷ lệ nhiễm cao tôm, khu vực Đồng Nai nhiễm thấp Tp HCM (65% so với 72,5 %) - Đối với Salmonella, tỷ lệ nhiễm thấp 32%, khu vực Đồng Nai nhiễm thấp Tp.HCM ( 28,33% so với 37,5%) - Tỷ lệ phát V cholerae tôm nhuyễn thể trung bình 41%, V parahaemolyticus 35% Tỷ lệ phát V cholerae nhuyễn thể TP HCM cao Đồng Nai, tơm ngược lại Đối với V parahaemolyticus môi trường peptone kiềm bổ sung 3% NaCl+ polymyxin B phát dễ dàng hơn, tỷ lệ phát tôm nhuyễn thể Đồng Nai nhiều TP HCM (trên tôm 50% so với 30,77%, nhuyễn thể 36,96% so với 25,93%) E coli đề kháng với amoxicillin (70%), colistin (60%), chloramphenicol (40%), nhạy cảm với norfloxacin (100%), ciprofloxacin (90%) Salmonella đề kháng với amoxicillin (50%), chloramphenicol (40%); nhạy cảm với ciprofloxacin, norfloxacin (100%), colistin (80%), tetracycline (70%) V cholera đề kháng với colistin, ofloxacin (89%); nhạy cảm với norfloxacin (100%), doxycycline (100%), gentamicin (89%) V parahaemolyticus đề kháng với amoxicillin (56%), nhạy cảm với ampicillin, chloramphenicol, ciprofloxacin (100%), gentamicin (89%) 40 5.2 Đề nghị Trong quy trình phân lập V parahaemolyticus nên bổ sung polymycin B 3% NaCl, cho tỷ lệ phát cao Điều trị bệnh tôm V parahaemolyticus gây nên sử dụng loại kháng sinh ciprofloxacin, gentamycin cho hiệu điều trị cao Người tiêu thụ nên ăn chín nấu chín loại thủy hải sản 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế, 2007 Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT v/v ban hành quy định giới hạn cho phép vi sinh vật thủy sản Nguyễn Thượng Chánh, Ngộ độc thực phẩm gì? http://niemtin.free.fr/ngodocthucpham.htm Tơ Minh Châu, Trần Thị Bích Liên, 2001 Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y Tủ sách trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Lê Đình Hùng, 1997 Đại cương phương pháp kiểm tra vệ sinh thực phẩm Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng Phan Thanh Huế, 2005 Công nghệ chế biến thủy sản Khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng, trường ĐH Cần Thơ Phan Thanh Hương, 2008 Khảo sát tỷ lệ nhiễm Salmonella Escherichia coli nguyên liêu sản phẩm thủy sản nhà máy chế biến thủy sản xuất Minh Hải Jostoco Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành công nghệ sinh học 2003-2008, Đại học nông lâm Tp HCM Lâm Thị Thu Huyền, 2008 Khảo sát tình hình nhiễm coliform Vibrio cholerae bánh mì kẹp thịt, nhận thức học sinh người bán thức ăn đường phố vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn quận Thủ Đức Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành chế biến bảo quản nông sản thực phẩm 2004 – 2008, Đại học nông lâm Tp HCM Dương Thanh Liêm, 2009 Độc chất học Tủ sách trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Huỳnh Ái Linh, 2010 Kiểm tra đánh giá nhiễm vi sinh vật sản phẩm Cồi Điệp đơng lạnh cơng ty Bình Chánh food Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành bảo quản chế biến nông sản thực phẩm vi sinh thực phẩm 2006-2010, Đại học nông lâm Tp HCM 10 Nguyễn Khánh Linh, 2010, Vi khuẩn Vibrio choerae bệnh dịch tả, Trường Đại Tơn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh 42 11 Đặng Thị Nga,2009, Tài liệu tham khảo - Bệnh dịch tả http://khamchuabenh.net/vB/forum/upload/archive/index.php/t-997.html 12 Đoàn Kim Phương, 2010 Đánh giá tiêu vi sinh vật dây chuyền sản xuất mực cắt trái thông đông IQF công ty CP kinh doanh thủy sản Sài Gòn Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành chế biến nông sản vi sinh thực phẩm 2006 – 2010, Đại học nông lâm Tp HCM 13 Trần Linh Thước, 2003 Phương pháp phân tích vi sinh vật nước thực phẩm mỹ phẩm NXB Giáo Dục, TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Bình Thiên Tiên, Lương văn Vinh, 2010 Phân lập Eschericha coli, Salmonella, Staphylococcus aureus, Vibrio cholerae Vibrio parahaemolyticus tơm nhuyễn thể hai mảnh vỏ Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ thú y 2005 – 2010 Đại học nông lâm Tp HCM 15 Bùi Văn Thông, 2009 Khảo sát mức độ nhiễm Faecal coliform, E.coli, Salmonella vùng nước nuôi nhuyễn thể Cần Giờ, TP HCM vùng Bình Đại, Ba Tri tỉnh Bến Tre Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành công nghệ sinh học 2005-2009, Đại học nông lâm Tp HCM 16 Nguyễn Thanh Tấn Kiểm tra tổng số vi sinh vật hiếu khí 300C (TPC), Escherichia coli, Salmonella tơm đơng lạnh xí nghiệp chế biến thủy sản đơng lạnh Cà Mau Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành công nghệ sinh học 2003-2008, Đại học nông lâm Tp HCM 17 Nguyễn Ngọc Tuân, 2002 Vệ sinh thịt NXB Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh 18 Alagapan K M, Deivasigameni B, Somasundaram S T, and Kumaran Curr S., 2010 Occurrence of Vibrio parahaemolyticus and its specific phages from sgirimp pond in east coat of India Current Microbiology, vol 61, number 4, 235-240 19 DePaola A., Nordstrom J L., Bowers J C., Wells J G and Cook D W., 2002 Seasonal Abundance of 43 Total and Pathogenic Vibrio parahaemolyticus in Alabama Oysters Applied and Environmental Microbiology, vol 69(3): 1521-1526 20 Van Thi Thu Hao, 2007 Detection of Enteric Bacteria in Raw Food Samples from Vietnam and Evaluation of Antibiotic Resistance A thesis submitted for the degree of Doctor of Philosophy Biotechnology and Environmental Biology School of Applied Sciences RMIT University 21 Nair G.B., Bhadra R P., Ramamurthy T ,S K., Bhattacharya M., Takeda Y., Dutta B and Sack D A 2007 Global Dissemination of Vibrio parahaemolyticus serotype O3:K6 and its serovariants Clinical Microbiology Reviews, , vol 20: 39-48 22 Noorlis A., Ghazali FM, Cheah YK, Tuấn Zainazor, TC, Ponniah, J., Tunung R., Tang JYH, Nishibuchi M., Nakaguchi Y Sơn R, 2011 Prevalence and quantification species of Vibrio species and Vibrio parahaemolyticus in freshwater fish at hypermarket level Internatinal Food Research Journal vol 18: 673-679 23 Oliver, J D., and Kaper J B, 2001 Vibrio Species In Food Microbiology, Fundamentals and Frontiers (eds: Doyle M P., Beuchat L R, and Montville T J., 2sd ed ASM (American Society for Microbiology), pp 263–300 24 Cliver D O., and Riemann H P., 2006 Foodborne Infections and Intoxications, 3d ed Academic Press (Elsevier), London, Amsterdam 25 CDC, 1997, Outbreak of Vibrio parahaemolyticus Infections Associated with Eating Raw Oysters Pacific Northwest Tài liệu từ Internet 26 ICD-10 A05., 2009 Foodborne Vibrio parahaemolyticus intoxication Bệnh viêm ruột Vibrio Parahaemolyticus thuộc nhóm C Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm http://vncdc.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=228 :viem-ruot-ly-ti-cut&catid=51&Itemid=58 44 27 Minh Anh, 2011 Nhật Bản: 1.000 học sinh ngộ độc thực phẩm http://tuoitre.vn/The-gioi/424715/Nhat-Ban-1000-hoc-sinh-ngo-doc-thucpham.html 28 Nguyễn Văn Tuấn, 2008 Vi khuẩn tả nước ta 20/06/2008, 29 Nguyễn Văn Tuấn, 2008 Có nên tập trung vào vi khuẩn E coli?, http://www.ykhoanet.com/binhluan/nguyenvantuan/080415_nguyenvantua n_echolivabenhta.htm 30 Thùy Hòa, 2007 Chính thức cơng bố hết dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm http://vietbao.vn/Suc-khoe/Chinh-thuc-cong-bo-het-dich-tieu-chay-capnguy-hiem/65114668/248/ 31 http://thucphamvadoisong.vn/viet-theo-yeu-cau-ban-doc/846-ngo-docthuc-pham-do-vi-khuan-salmonella.html 32 http://thuviensinhhoc.com/album/category/2-te-bao?start=120 33 http://pathmicro.med.sc.edu/fox/vibrio-para-dk.jpg 34 http://microbewiki.kenyon.edu/index.php/Vibrio 35 http://songvuisongkhoe.blogspot.com/2008/06/ng-c-thc-phm-vi-khunsalmonella-l-g.html 36 http://phuctrangbiotech.com/TLKT-benh%20do%20Vikhuan.html 45 Phụ Lục Bảng 4.13 Đường kính vòng vơ khuẩn chuẩn theo CLSI (Nguồn: Công ty Nam Khoa) Kháng sinh Kí Hàm lượng Đường kính vòng vơ khuẩn (µg / đĩa) (mm) hiệu Đề kháng Trung gian Nhạy Ampicillin As 10 ≤13 14-16 ≥ 17 Amoxicillin Ax 20 ≤ 13 14-17 ≥ 18 Trimethoprim - sulphamethazole Bt 1.25/ 23.75 ≤10 11-15 ≥ 16 Ciprofloxacin Ci ≤ 15 16-20 ≥ 21 Chloramphenicol Cl 30 ≤ 12 13-17 ≥ 18 Colistin Co 10 ≤10 - ≥ 11 Doxycycline Dx 30 ≤ 10 11-13 ≥ 14 Erythromycin Er 15 ≤ 13 14-22 ≥ 23 Gentamicin Ge 10 ≤ 12 13-14 ≥ 15 Norfloxacin Nr 10 ≤ 12 13-16 ≥ 17 Ofloxacin Ox ≤14 15-17 ≥ 18 Polymyxin B Pb 300 units ≤ 11 - ≥ 12 Tetracyline Te 30 ≤ 10 12-14 ≥ 15 Vancomycin Va 30 ≤14 15-16 ≥ 17 46 Bảng 14.3 Tính chất sinh hố V.cholerae V parahaemolyticus V.cholerae V parahaemolyticus vàng xanh Màu sắc A/A K/A KA H2S - - Gas - - Oxidase + + Simons citrate + + Sucrose + - Lactose - - L – arabinose - + D – manitol + + Arginine dihydrolase - - Lysine decarboxylase + + Ornithine + + Urease - +/- Indol + + Voges–Proskauer (VP) +/-(*) - TCBS agar TSI decarboxylase ONPG (o-nitropheny-β-D- + - galactopyranoside) Khả chịu mặn 0% + - 6% +/- + 8% - + (Nguồn:FDA,2004) 47 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN- NI THÚ Y DƯƠNG MINH THÀNH PHÂN LẬP VÀ THỬ KHÁNG SINH ĐỒ ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA, VIBRIO CHOLERAE,... thực tập: Dương Minh Thành Tên luận văn: “Phân lập thử kháng sinh đồ Escherichia coli, Salmonella, Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus tôm loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ TP Hồ Chí Minh tỉnh Đồng... viên Dương Minh Thành iii TÓM TẮT Đề tài “Phân lập thử kháng sinh đồ Escherichia coli, Salmonella, Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus tôm loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ TP Hồ Chí Minh tỉnh

Ngày đăng: 13/06/2018, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan