1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN LẬP ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA, STAPHYLOCOCCUS AUREUS, VIBRIO CHOLERAE VÀ VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS TRÊN TÔM VÀ MỘT SỐ NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ TẠI TỈNH ĐỒNG NAI

67 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 855,73 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** LƯƠNG VĂN VINH PHÂN LẬP ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA, STAPHYLOCOCCUS AUREUS, VIBRIO CHOLERAE VÀ VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS TRÊN TÔM VÀ MỘT SỐ NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ TẠI TỈNH ĐỒNG NAI Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Bác sĩ thú y Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN NGỌC TUÂN BSTY LÊ HỮU NGỌC Tháng 08/2010 i    XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Lương Văn Vinh Tên luận văn: “Phân lập Escherichia coli, Salmonella, Staphylococcus aureus, Vibrio cholerae Vibrio parahaemolyticus tôm số nhuyễn thể hai mảnh vỏ tỉnh Đồng Nai” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội Đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa ngày…/…/2010 Giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn PGS TS NGUYỄN NGỌC TUÂN BSTY LÊ HỮU NGỌC ii    LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y, tất quý thầy cô truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học trường Con ghi nhớ biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Ngọc Tuân, người thầy tận tình dạy dỗ, động viên hướng dẫn hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn cảm thơng nhiệt tình giúp đỡ thầy Lê Hữu Ngọc tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài thời hạn Chân thành cám ơn bạn Tiên, anh chị cao học tất bạn anh em phòng thực hành Kiểm nghiệm thú sản Mơi trường sức khỏe vật ni nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt đợt thực tập Xin ghi nhớ kỷ niệm vui buồn thời sinh viên vô quý trải qua bạn lớp Thú y 31 Và khắc ghi công ơn trời biển Cha Mẹ sinh thành, dưỡng dục nên người cho có ngày hôm Lương Văn Vinh   iii   TÓM TẮT Đề tài “Phân lập Escherichia coli, Salmonella, Staphylococcus aureus, Vibrio cholerae Vibrio parahaemolyticus tôm số nhuyễn thể hai mảnh vỏ tỉnh Đồng Nai” tiến hành từ 01/03/2010 đến 30/07/2010 phòng thực hành Kiểm nghiệm thú sản Môi trường sức khỏe vật nuôi, khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Khảo sát gồm 30 mẫu tôm 30 mẫu nhuyễn thể hai mảnh vỏ khu vực Nhơn Trạch, Hóa An Long Bình Tân để phân lập Escherichia coli, Salmonella, Staphylococcus aureus, Vibrio cholerae Vibrio parahaemolyticus, thử kháng sinh đồ gốc vi khuẩn phân lập loại số kháng sinh thông dụng Số lượng Staphylococcus aureus tôm cao nhuyễn thể, theo tiêu chuẩn Y tế (2007), mẫu nhuyễn thể đạt 70 %, mẫu tôm đạt 30 % Tỷ lệ nhiễm E coli tôm cao nhuyễn thể hai mảnh vỏ (66,67 % so với 63,33 %), khu vực Long Bình Tân chiếm tỷ lệ nhiễm cao (88,89 %) Tỷ lệ nhiễm Salmonella tôm cao so với nhuyễn thể hai mảnh vỏ (50 % so với 30 %), khu vực Nhơn Trạch nhiễm nhiều (45,83 %) Tỷ lệ nhiễm V cholerae nhuyễn thể cao tôm (50 % so với 33,33 %) Tỷ lệ nhiễm V cholerae tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ khu vực Nhơn Trạch cao (54,16 %) Tỷ lệ nhiễm Vibrio parahaemolyticus tơm cao nhuyễn thể, khu vực Hóa An nhiễm Vibrio parahaemolyticus cao (27,78 %) Kết kháng sinh đồ cho thấy Vibrio cholerae nhạy cảm tetracycline (100 %), kháng với chloramphenicol (33,33 %); Vibrio parahaemolyticus nhạy cảm tetracycline chloramphenicol (100 %), kháng với amoxicillin (66,67 %); E coli tương đối nhạy cảm với tetracycline chloramphenicol (66,67 %), kháng với amoxicillin (33,33 %); Salmonella nhạy cảm chloramphenicol (100 %), kháng với amoxicillin (33,33 %); S aureus nhạy cảm với norfloxacin ciprofloxacin (66,67 %), kháng với amoxicillin (66,67 %)   iv   MỤC LỤC Trang Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn .ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt khóa luận iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình sơ đồ x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Ngộ độc thực phẩm gây Escherichia coli, Salmonella, Staphylococcus aureus, Vibrio parahaemolyticus Vibrio cholerae 2.1.1 Tình hình ngộ độc thực phẩm Escherichia coli, Salmonella, Staphylococcus aureus, Vibrio parahaemolyticus Vibrio cholerae giới 2.1.2 Tình hình ngộ độc thực phẩm Escherichia coli, Salmonella, S aureus, Vibrio parahaemolyticus Vibrio cholerae Việt Nam 2.2 Sơ lược vi khuẩn Staphylococcus aureus 2.2.1 Đặc điểm hình thái 2.2.2 Đặc điểm nuôi cấy 2.2.3 Sức đề kháng 2.2.4 Cơ chế sinh bệnh 2.2.5 Triệu chứng 2.3 Sơ lược vi khuẩn Salmonella v    2.3.1 Đặc điểm hình thái 2.3.2 Đặc điểm ni cấy tính chất sinh hóa 2.3.4 Sức đề kháng 2.3.5 Độc tố 10 2.3.6 Cơ chế sinh bệnh 10 2.3.7 Triệu chứng 10 2.4 Sơ lược vi khuẩn Escherichia coli 11 2.4.1 Đặc điểm hình thái 11 2.4.2 Đặc điểm ni cấy tính chất sinh hóa 11 2.4.3 Sức đề kháng 12 2.4.4 Cơ chế sinh bệnh 12 2.4.5 Triệu chứng 13 2.5 Sơ lược vi khuẩn Vibrio cholerae Vibrio parahaemolyticus 13 2.5.1 Đặc điểm hình thái lồi Vibrio 13 2.5.2 Đặc điểm nuôi cấy tính chất sinh hóa 13 2.5.3 Sức đề kháng 14 2.5.4 Cơ chế sinh bệnh 15 2.5.5 Triệu chứng 16 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thời gian địa điểm thực 17 3.1.1 Thời gian thực 17 3.1.2 Địa điểm thực hiện: 17 3.2 Đối tượng khảo sát 17 3.3 Nguyên vật liệu 17 3.4 Nội dung khảo sát 18 3.5 Phương pháp tiến hành 18 3.5.1 Cách lấy bảo quản mẫu 18 3.5.2 Nuôi cấy phân lập vi khuẩn 19 3.5.2.1 Xử lý mẫu 19 vi    3.5.2.2 Sơ đồ nuôi cấy phân lập E coli, Salmonella, S aureus, Vibrio cholerae Vibrio parahaemolyticus 20 3.5.2.3 Định lượng vi khuẩn Staphylococcus aureus 21 3.5.2.4 Phân lập vi khuẩn Salmonella 22 3.5.2.5 Phân lập vi khuẩn V cholerae V parahaemolyticus 22 3.5.2.6 Phân lập vi khuẩn E coli 23 3.6 Thử nghiệm kháng sinh đồ 24 3.7 Phương pháp xử lý thống kê 25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Tổng số Staphylococcus aureus 26 4.2 Tỷ lệ nhiễm E coli, Salmonella, V parahaemolyticus V cholerae tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ 29 4.2.1 Tỷ lệ nhiễm E coli tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ 30 4.2.2 Tỷ lệ nhiễm Salmonella tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ 33 4.2.3 Tỷ lệ nhiễm V cholerae tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ 36 4.2.4 Tỷ lệ nhiễm V parahaemolyticus tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ 39 4.3 Kết thử kháng sinh đồ 44 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 54   vii   DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHI: Brain Heart Infusion Broth BGA: Brilliant Green Agar CDC: Center for Disease Control and Prevention (Trung tâm phòng ngừa kiểm sốt bệnh) CFU: Colony forming unit (đơn vị hình thành khuẩn lạc) EMB: Eosin Methylen Blue FDA: Food and Drug Administration (Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm) FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương nông) HUS: Haemolytic uraemic syndrome (Hội chứng huyết niệu) IMViC: Indol, Methyl Red, Voges – Proskauer, Simmon Citrate IAEA: international atomic energy agency (cơ quan lượng nguyên tử giới) LT: heat labile (kém chịu nhiệt) NA: Nutrient agar NCCLS: National Committee for Clinical Laboratory Sandars ONPG: Ortho – Nitrophenyl – β - galactoside ppt: part per thousand (phần ngàn) ST: heat stable (bền với nhiệt độ) XLD: Xylose – Lysine – Desoxycholate Agar TSI: Triple Sugar Iron Agar TCBS: Thiosulfate – Citrate – Bile – Sucrose UV: Ultra violet (tia cực tím) WHO: World Health Organization (Tổ chức y tế giới)   viii   DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố mẫu khảo sát 19 Bảng 3.2 Tính chất sinh hóa V cholerae V parahaemolyticus 23 Bảng 4.1 Số lượng Staphylococcus aureus 1g mẫu 26 Bảng 4.2 Kết phân lập E coli, Salmonella, V parahaemolyticus V cholerae tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ 29 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm E coli tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ 30 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm E coli tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ theo khu vực 31 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm Salmonella tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ 33 Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm Salmonella tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ theo khu vực .34 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhiễm V cholerae tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ 36 Bảng 4.8 Tỷ lệ nhiễm V cholerae tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ theo khu vực 36 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm V parahaemolyticus tôm nhuyễn thể 39 Bảng 4.10 Tỷ lệ nhiễm V parahaemolyticus tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ theo khu vực .40 Bảng 4.11 Kết kháng sinh đồ gốc vi khuẩn phân lập 44   ix   DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ   Hình 4.1 Khuẩn lạc Staphylococcus aureus mọc mơi trường BP 28 Hình 4.2 Phản ứng coagulase vi khuẩn Staphylococcus aureus 28 Hình 4.3 Khuẩn lạc E coli mọc môi trường EMB 32 Hình 4.4 Các phản ứng sinh hóa E coli .32 Hình 4.5 Khuẩn lạc Salmonella mọc mơi trường BGA, XLD 35 Hình 4.6 Các phản ứng sinh hóa Salmonella .35 Hình 4.7 Khuẩn lạc Vibrio cholerae mọc môi trường TCBS 38 Hình 4.8 Phản ứng sinh hóa Vibrio cholerae .38 Hình 4.9 Khuẩn lạc Vibrio parahaemolyticus mọc mơi trường TCBS .42 Hình 4.10 Phản ứng sinh hóa Vibrio parahaemolyticus 42 Hình 4.11 Phản ứng ONPG .43 Hình 4.12 Phản ứng oxidase .43 Hình 4.13 Vòng vơ khuẩn môi trường MHA sau ủ 370C/ 24 45 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ nuôi cấy phân lập E coli, Salmonella, S aureus, V cholerae V parahaemolyticus 20 x    Hình 4.11 Phản ứng ONPG Ghi chú: Vibrio parahaemolyticus âm tính (khơng đổi màu mơi trường) Vibrio cholerae dương tính (mơi trường có màu vàng) Hình 4.12 Phản ứng oxidase Ghi chú: V parahaemolyticus V cholerae dương tính (màu tím xuất hiện)   43   4.3 Kết thử kháng sinh đồ Kết kiểm tra kháng sinh đồ số gốc vi khuẩn phân lập bày Bảng 4.11 Bảng 4.11 Kết kháng sinh đồ gốc vi khuẩn phân lập Vi khuẩn V cholerae n=3 Khu vực Kháng sinh Cl Te Nr Ax Ci Hóa An T K N T T Long Bình Tân T N N N T Nhơn Trạch T N N T T Tỷ lệ nhạy (%) 100 33,33 Hóa An T N N T T 66,67 Long Bình Tân V parahaemolyticus Nhơn Trạch n=3 K N N T K K N N K T Tỷ lệ nhạy (%) 100 100 0 Hóa An T N N T T Long Bình Tân T T T T T Nhơn Trạch K N N T T Tỷ lệ nhạy (%) 66,67 66,67 0 Hóa An N N N T T Long Bình Tân N N N N N Nhơn Trạch K N T N N E coli n=3 Salmonella n=3 Tỷ lệ nhạy (%) 66,67 100 66,67 66,67 66,67 S aureus n=3 Hóa An T T T N T Long Bình Tân K N T N N Nhơn Trạch K T T T N Tỷ lệ nhạy (%) 33,33 66,67 66,67 Ax (Amoxicillin), Te (tetracycline), Cl (chloramphenicol), Ci (ciprofloxacin), Nr (norfloxacin), N (nhạy), T (trung gian), K (đề kháng)   44   Bảng 4.11 cho thấy Vibrio cholerae nhạy cảm cao tetracycline (100 %), chloramphenicol (66,67 %), norfloxacin chiếm (33,33 %), Vibrio parahaemolyticus nhạy cảm tetracycline chloramphenicol (100 %), kháng với amoxicillin (66,67 %) E coli nhạy cảm tetracycline chloramphenicol (66,67 %), kháng với với amoxicillin (33,33 %) Đối với Salmonella, nhạy cảm chloramphenicol cao (100 %) mức độ nhạy cảm vi khuẩn loại kháng sinh amoxicillin, tetracycline, ciprofloxacin, norfloxacin (66,67 %), kháng với amoxicillin (33,33 %) Staphylococcus aureus nhạy cảm với norfloxacin ciprofloxacin (66,67 %), chloramphenicol (33,33 %), kháng với amoxicillin (66,67 %) Qua kết thử kháng sinh đồ này, mức độ nhạy cảm gốc vi khuẩn phân lập loại kháng sinh có khác Sự khác tình trạng sử dụng kháng sinh không giống phân bố gốc vi khuẩn khác khu vực lấy mẫu Hình 4.13 Vòng vơ khuẩn mơi trường MHA sau ủ 370C/ 24   45   Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình khảo sát thu thập 30 mẫu tôm 30 mẫu nhuyễn thể hai mảnh vỏ khu vực Nhơn Trạch, Hóa An Long Bình Tân để phân lập Escherichia coli, Salmonella, Staphylococcus aureus, Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus thử khả nhạy cảm kháng sinh gốc vi khuẩn phân lập số loại kháng sinh Chúng rút số kết luận sau: Kết cho thấy tỷ lệ nhiễm E coli 65 %, Salmonella 40 %, Vibrio cholerae 41,67 % V parahaemolyticus 16,67 % Số lượng Staphylococcus aureus tơm trung bình 7,4 x 102 khuẩn lạc/g, tỷ lệ đạt 30 %; số lượng Staphylococcus aureus nhuyễn thể trung bình 0,45 x 102 khuẩn lạc/g, tỷ lệ đạt 70 % V cholerae nhạy cảm tetracycline (100 %), tương đối kháng với chloramphenicol; Vibrio parahaemolyticus nhạy tetracycline chloramphenicol (100 %), kháng với amoxicillin (66,67 %); E coli nhạy cảm tetracycline chloramphenicol (66,67 %); Salmonella nhạy cảm chloramphenicol (100 %), kháng với amoxicillin (33,33 %); S aureus nhạy cảm với norfloxacin ciprofloxacin (66,67 %), kháng với amoxicillin (66,67 %) 5.2 Đề nghị Nên kiểm tra định lượng tiêu E coli Cần có quy trình tăng sinh riêng biệt cho V parahaemolyticus, nên bổ sung polymycin B để đạt kết tốt   46   TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Thanh Bảo, 1996 Staphylocuccus aureus, trang 92 - 97, Võ Thị Dương Huy, Vi khuẩn học, tủ sách trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Bộ Y tế, 2007 Quyết định số 46/2007/QĐ - BYT ngày 19/12/2007 việc quy định giới hạn cho phép vi sinh vật cá thủy sản Tô Minh Châu Trần Thị Bích Liên, 2001 Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y Tủ sách trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Trương Thị Kim Châu, 2003 Khảo sát tình trạng vấy nhiễm vi khuẩn không khi, nước, dụng cụ sàn bề mặt quày thịt số sở giết mổ TP Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ khoa Chăn nuôi Thú y, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Chi cục thú y thành Phố Hồ Chí Minh, 1996, Tài liệu tập huấn kiểm dịch sản phẩm động vật (quyển 1), trang 70 - 71 Trần văn Chính, 2007 Hướng dẫn thực tập phầm mềm thống kê minitab 12.21 for windows, tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Thiên Cương, 2008, Nhiều học sinh ngộ độc thực phẩm, 20/05/2010 Hồng Hải, 2008, Tiêu chảy cấp nguy hiểm lan khắp nước, 21/05/2010, Nguyễn Ngọc Hải, 2005 Giáo trình thực hành vi sinh Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM 10 Hồng Hạnh, 2007 Ngộ độc thức ăn trường học, 63 HS mầm non nhập viện, 19/05/2007 11 Nguyễn Vǎn Hiếu, 2001, Cảnh giác với hải sản nhiễm V parahaemolyticus, Báo sức khoẻ đời sống, số 70, 19/200   47   12 Lê Đình Hùng,1997, Đại cương phương pháp kiểm tra vi sinh thực phẩm, nhà xuất Giáo Dục 13 Dương Thanh Liêm, 2009 Bài giảng độc chất học Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM 14 Trần Thị Bích Liên, 2001 Giáo trình thực hành vi khuẩn thú y Tủ sách trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 15 Nguyễn Văn Minh, 2000 Hiện trạng nghề nuôi thủy sản Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp kỹ sư thủy sản, Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam 16 Hồi Nhơn, 2010, Ngộ độc hàng loạt pa tê bánh mì nhiễm độc tố, 10/04/2010, 17 Trần Thanh Phong,1996 Bệnh truyền nhiễm vi trùng heo Tủ sách trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 18 Lê Thanh, 2007, Dịch tiêu chảy cấp lan 13 tỉnh, 20/06/2010 19 Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2005 Phân lập định danh vi khuẩn diện tơm bệnh mòn Luận văn tốt nghiệp kỹ sư thủy sản, Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam 20 Trần Linh Thước, 2005 Phương pháp phân tích vi sinh vật nước thực phẩm mỹ phẩm Nhà xuất Giáo Dục 21 Nguyễn Lê Thị Đoan Trang, 2005 Khảo sát số yếu tố môi trường nước ao nuôi tôm Luận văn tốt nghiệp kỹ sư thủy sản, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam 22 Đinh Thị Thùy Trang, 2008 Khảo sát tình hình vấy nhiễm vi sinh vật thịt bò số nhà hàng, quán ăn thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y, Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam 23 Bùi Thị Thu Trang, 2009 Phát gen độc lực stx1, stx2 hly Escherichia coli nhóm stec gen rfbe rfic serotype O157: H7 Luận văn thạc sỹ khoa Chăn nuôi Thú y, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam   48   24 Lê Thị Cẩm Trinh, 2009 Phát vi khuẩn Escherichia coli O157:H7 salmonella kỹ thuật PCR Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y, Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam 25 Nguyễn Ngọc Tuân, 2002 Vệ sinh thịt Nhà xuất Nông Nghiệp 26 Nguyễn Văn Tuấn, 2008, Vi khuẩn tả nước ta, 20/06/2008, 27 Phạm Thế Vũ, 2009 Nghiên cứu ứng dụng số kỹ thuật chẩn đoán nhanh Vibrio Choleraae gây dịch tiêu chảy cấp tỉnh Thái Nguyên năm 2008 Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học Thái Nguyên, Việt Nam 28 Phương Vy, 2009.Thời tiết nóng, ngộ độc thực phẩm tăng, 04/08/2009 Tài liệu nước 29 Alcaide E., Amaro J., Oltra P., and Todoli R., 1999 Isolation an characterization of Vibrio parahaemolyticus causing infection in Iberia tooth carp Aphaminus Iberus Disease of Quatic organisms, 35: 77 – 80 30 Bergey’s manual of Detection bacteriology, 1998, 9th edition, p 175 – 201 31 Brands A., Allison E., Gerba P., Maré C., Billington J., Saif A., Jay F., and Joens A., 2005, Prevalence of Salmonella spp in Oysters in the United States Applied and Environmental Microbiology, 71 (2): 893 - 897 32 Cam Phung Dac, Dalsgaard A., Forslund A., Tam Nguyen Van, and Vinh Do Xuan, 1999 Cholera in Vietnam: changes in genotypes and emergence of class I integrons containing aminoglycoside resistance gene cassettes in vibrio cholerae O1 strains isolated from 1979 to 1996 J Clin Microbiol, 37 (3): 734 – 740 33 Canadian Food Inspection Agency Salmonella Food Safety Facts http://www.inspection.gc.ca/english/fssa/concen/cause/salmonellae.shtml 34 CDC, 1999 Outbreak of Vibrio parahaemolyticus infection associated with eating raw oysters and clams harvested from Long Island Sound - Connecticut, New Jersey, and New York, 1998 JAMA 281: 603 - 604   49   35 CDC, 2005 Salmonellosis, 19/05/2010, 36 CDC, 2007 Epidemiology of Vibrio parahaemolyticus Outbreaks, 37 CDC, 2009 Salmonellosis outbreak from certain tomatoes, Questions & Answers for consumers & industry 12/05/2010, 38 D'Aoust j., 1999 Salmonella and the international food trade International Journal of Food Microbiology, 24 (1 - 2): 11 – 31 39 FAO, 1992 Microbiological analysis, p 13 – 131 40 Fuenzalida L., Armijo L., Zabal B., Hernánde C., and Luisa M., 2007 Vibrio parahaemolyticus strains isolated during investigation of the summer 2006 seafood related diarrhea outbreaks in two regions of Chile, International Journal of Food Microbiology, 117 (3): 270 - 275 41 Guzman S., Hernández M., and Avilés-Ruíz D., 2000 Detection of Vibrio cholerae O:1 in Oysters by the Visual Colorimetric Immunoassay and the Culture Technique, Revista Latinoamericana de Microbiología, 42: 63 – 68 42 Ha Thi Anh Dao and Phạm Thanh Yen, 2004 Study of Salmonella, Campylobacter, and Escherichia coli Contamination in Raw Food Available in Factories, Schools, and Hospital Canteens in Hanoi, Vietnam The National Institute of Nutrition, Department of Food Science and Food Safety, Hanoi, Vietnam 43 Huss H., Dalsgaard A., Echeverria P., Larsen J., and Siebeling R.,1995 Application of ribotyping for differentiating Vibrio cholerae non-O1 isolated from shrimp farms in Thailand, Appl Environ Microbiol, 61(1): 245 – 251 44 Hwang D F., Huang Y R., Lin K P., Chen T Y., Lin S J., Chen L.H., Hsieh H.S., 2004 Investigation of hygienic quality and freshness of marketed fresh seafood in Northern Taiwan Journal of the Food Hygienic Society of Japan, 45(5): 225 - 230 45 Johnson C N., Flowers A R , Young V C., Escalona N G., DePaola A., Noriea N F., and Grimes D J., 2006 Genetic Relatedness Among tdh+ and trh+ Vibrio parahaemolyticus Cultured from Gulf of Mexico Oysters (Crassostrea virginica) and Surrounding Water and Sediment, Microbial Ecology, 57 (3): 437 – 443   50   46 Kfir R., Burger J S., and Idema, 1993 Detection of salmonella in shellfish grown in polluted seawater Water Science and Technology, 27(04): 41 - 44 47 Krantz J A., Zimmerman A M., Depaola A., Bowers J C., Nordstrom J L., johnson C N., and Grimes D J., 2007 Variability of total and pathogenic vibrio parahaemolyticus densities in northern gulf of mexico water and oysters Applied and environmental microbiology, 73 (23): 7589 – 7596 48 Li J., Jonathan R Iredell and Paul A., 2003 The toxin-co-regulated pilus of Vibrio cholerae 01: a model for type pilus biogenesis Trends in Microbiology, 11 (11): 505-510 49 Luan X., Chen J., Liu Y., Li Y., Jia, Liu J R and Zhang H., 2008 Rapid Quantitative Detection of Vibrio parahaemolyticus in Seafood by MPN PCR, Current Microbiology, 57 (3): 218 - 221 50 Luzzi L., Fanelli M., and Ogunjobi A., 2003 Occurrence of Vibrio and other pathogenic bacteria in Mytilus galloprovincialis harvested from Adriatic Sea, Italy Int J Food Microbiol, 49: 4313 51 Martin H., Chart E., Threlfall E., Morgan J., Lodge M., Brown L and Stephen J., 2000 Invasiveness of Salmonella serotypes Typhimurium and Enteritidis of human gastro-enteritic origin for rabbit ileum: role of LPS, plasmids and host factors J Med Microbiol, 49(11): 1011 – 1021 52 Menezes D., Sousa S., and Vieria F., 2004 Detection of Vibrio parahaemolyticus and Vibrio cholerae in oyster, Crassostrea rhizophorae, collected from a natural nursery in the Coco River Estuary, Fortaleza, Ceara, Brazil, World Journal of Agricultural Sciences, 46 (2): 59 – 62 53 Miyamoto T., Miwa H and Hatono S.,1990 Improved flourogenic assay for Rapid detection of Vibrio parahaemolyticus in foods, Applies and environmental Microbiology, 56 (5): 1480 – 1484 54 Okonko I., Ogunnusi T., Ogunjobi A., and Adedeji A., 2002 Microbial studies on frozen shrimps processed in Ibadan and Lagos, Nigeria, Scientific Research and Essay, (11): 537 – 546 55 Panicker G., Call R., Krug J and Bej K., 2004 Detection of Pathogenic Vibrio spp in Shellfish by Using Multiplex PCR and DNA Microarrays, Applied and Environmental Microbiology, 70 (12): 7436 - 7444   51   56 Peterson J W., 2007 Bacterial Pathogenesis, 08/08/1010, 57 Rahman M., Siddique A K., Shoma S., Rashid M A., Salam Q S., Ahmed G B., and Breiman R F., 2006 Emergence of multidrug-resistant Salmonella enterica serotype Typhi with decreased ciprofloxacin susceptibility in Bangladesh, Epidemiol Infect, 134(2): 433 – 438 58 Ripabelli G., Sammarco M., Grasso L., Fanelli M., and Luzzi J., 2003 Occurrence of Vibrio and other pathogenic bacteria in Mytilus galloprovincialis (mussels) harvested from Adriatic Sea, Italy Int J Food Microbiol, 20: 313 59 Romero Ayulo A M., Machado R A and Scussel V M., 2002 Enterotoxigenic Escherichia coli and Staphylococcus aureus in fish and seafood from the southern region of Brazil International Journal of Food Microbiology, 24 (1-2): 171 – 178 60 Thi Thu Hao Van, Moutafis G., Linh Thuoc Tran, and Coloe J., 2007 Detection of Salmonella spp in retail Raw food samples from Viet Nam and characterization of their antibiotic resistance Applied and Environmental Microbiology, 73 (21): 6885 – 6890 61 Thi Thu Hao Van, Moutafis G., Linh Thuoc Tran, and Coloe J., 2007 Antibiotic resistance in food-borne bacterial contaminants in Vietnam Applied Environmental Microbiology, 73: 7906 – 7911 62 Todar K., 2005 Vibrio cholerae and asiatic cholera Todar’s online textbook of bacteriology, 25/06/2010, 63 Todar K., 2004, Staphylococcus aureus and Staphylococcal Diseas Todar’s online textbook of bacteriology, 03/05/2010, 64 Trach DD, Kaljee L, Thiem VD, von Seidlein L, Genberg BL, Canh DG, Tho le H, Minh TT, Thoa Le TK, and Clemens JD, 2004 Healthcare use for diarrhoea and dysentery in actual and hypothetical cases, Nha Trang, Viet Nam Journal of Health, Population and Nutrition 22 (2): 139 - 49 65 WHO, 1992 Glass R., Black E The epidemiology of cholerae In: Barua D, Greenough WB III eds Cholerae New York, Wkly Epidemiol Rec,40:129 66 WHO, 1996 Surveillance programme for control of foodborne infectionns and intoxications in Europe, Wkly Epidemiol Rec, 70:201   52   67 Wong H., Chen C., Liu C and Liu D., 1999 Incidence of highly genetically diversified Vibrio parahaemolyticus in seafood imported from Asian countries, International Journal of Food Microbiology, 52(3): 181 – 188 68 Yang Q., 2008, Refrigerate seawater depuration for reducing Vibrio parahaemolyticus contaimination in raw facific oyster Master of science, Oregion State, University 69 Yang Z., Jiao X., Zhou X., Cao G., Fang G., and Gu X., 2008 Isolation and molecular characterization of Vibrio parahaemolyticus from fresh, lowtemperature preserved, dried, and salted seafood products in two coastal areas of eastern China International Journal of Food Microbiology, 125(3): 279 – 285 70 Yeung P S., Boor J., 2004 Epidemiology, Pathogenesis, and Prevention of Foodborne Vibrio parahaemolyticus Infections, Foodborne Pathogens and Disease (2): 74 - 88 71 Yousuf, Ahsan M., Rahman M and Islam M., 2008 Prevalence of Microbial Load in Shrimp, Penaeus monodon and Prawn, Macrobrachium rosenbergii from Bangladesh World Journal of Agricultural Sciences 4: 852 – 855 72 Zhang S., Robert A., Renato L Santos J., Helene A., Raffatellu F., Figueiredo J., Tsolis M., Adam L., and Baumler J., 2003 Molecular Pathogenesis of Salmonella enterica Serotype Typhimurium  - Induced Diarrhea American Society for Microbiology, 71 (1): – 12   53   PHỤ LỤC KỸ THUẬT ĐẾM VÀ TÍNH SỐ KHUẨN LẠC Đếm số khuẩn lạc mắt thường kính lúp, đếm tồn khuẩn lạc (điển hình khơng điển hình) có đĩa mơi trường Nếu số khuẩn lạc nhiều chia đĩa thành phần (2, 4, 6, 8) đếm số khuẩn lạc phần, sau nhân lại với số phần chia Cách chọn đĩa môi trường để đếm Chọn đĩa có khuẩn lạc mọc riêng biệt, số lượng từ 30 – 300 khuẩn lạc Nếu hai độ pha lỗng có số đếm từ 30 – 300 khuẩn lạc, lấy số đếm đĩa nhân với bội số pha loãng, so sánh tỷ lệ hai giá trị, nhỏ lấy số đếm bình quân giá trị, lớn lấy số có giá trị thấp Nếu độ pha lỗng có số đếm 300 chọn đĩa mơi trường có bội số pha lỗng cao Nếu độ pha lỗng có số đếm 30 chọn đĩa mơi trường có bội số pha lỗng thấp Số khuẩn lạc đếm số lượng bình quân hai đĩa mơi trường có độ pha lỗng độ pha loãng (tối đa độ pha loãng) xác minh lại, trước tính cần làm tròn số đếm   54   PHỤ LỤC SỐ LƯỢNG S AUREUS TRÊN CÁC MẪU Đợt I III IV V VI Tôm Mẫu Số khuẩn lạc 193 × 103 118 × 103 173 × 104 12 × 103 270 × 103 24 × 103 × 103 23 × 103 41× 103 103 30 × 105 89 × 103 11 × 103 150 × 103 24 × 103 74 × 105 11 × 103 6 Đợt II VII VIII IX X   55   Nhuyễn thể Mẫu Số khuẩn lạc 14 × 103 22 × 102 × 103 × 103 18 × 103 103 19 × 104 × 102 103 23 × 103 41 × 103 35 × 102 103 6 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH THỐNG KÊ Kết so sánh lượng Staphylococcus aureus tôm nhuyễn thể Descriptive Statistics Variable Mau LOGKHUAN T NT N 30 30 Mean Median 2.870 3.870 1.652 0.000 Variable TrMean StDev 2.798 2.680 1.517 1.993 Mau SE Mean Minimum Maximum Q1 LOGKHUAN T 0.489 0.000 6.869 0.000 NT 0.364 0.000 5.279 0.000 Q3 5.309 3.393 One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for LOGKHUAN Source DF SS MS F P Mau 22.23 22.23 3.99 0.051 Error 58 323.41 5.58 Total 59 345.64 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ 30 2.870 2.680 ( * ) 30 1.652 1.993 ( * -) -+ -+ -+ -+ Pooled StDev = 2.361 0.80 1.60 2.40 3.20   56   PHỤ LỤC CÁC CHUẨN MỰC ĐƯỜNG KÍNH VỊNG VƠ KHUẨN THEO NCCLS Kháng sinh Ký hiệu Hàm lượng amoxicillin Ax ciprofloxacin Kháng Trung gian Nhạy 10 µg ≤ 13 14 - 16 ≥ 17 Ci µg ≤ 15 16 - 20 ≥ 21 chloramphenicol Cl 30 µg ≤ 12 13 - 17 ≥ 18 norfloxacin Nr 10 µg ≤ 12 13 - 16 ≥ 17 tetracycline Te 30 µg ≤ 14 15 - 18 ≥ 19 (Nguồn: công ty Nam Khoa cung cấp)   57   Đường kính vòng vơ khuẩn ...XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Lương Văn Vinh Tên luận văn: “Phân lập Escherichia coli, Salmonella, Staphylococcus aureus, Vibrio cholerae... Và khắc ghi công ơn trời biển Cha Mẹ sinh thành, dưỡng dục nên người cho có ngày hơm Lương Văn Vinh   iii   TÓM TẮT Đề tài “Phân lập Escherichia coli, Salmonella, Staphylococcus aureus, Vibrio... cholerae sống lâu sơng ngòi, ao hồ nước nhiễm mặn - 50 ngày V cholerae không sống sữa chua, rựơu vang, mơi trường khơ Thí nghiệm cho vi khuẩn Vibrio cholerae phơi nhiễm 15 phút độ 55oC hay phút

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN