PHÂN TÍCH TIẾN TRÌNH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TỚI CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TẠI XÃ TU TRA THUỘC CÔNG TY TNHH LÂM NGHỆP ĐƠN DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG

61 150 0
PHÂN TÍCH TIẾN TRÌNH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TỚI   CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TẠI XÃ TU TRA THUỘC  CÔNG TY TNHH LÂM NGHỆP ĐƠN DƯƠNG   TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *************** NGUYỄN BẢO KIÊN PHÂN TÍCH TIẾN TRÌNH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TỚI CÁC TỔ CHỨC, NHÂN TẠI TU TRA THUỘC CÔNG TY TNHH LÂM NGHỆP ĐƠN DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NÔNG LÂM KẾT HỢP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *************** NGUYỄN BẢO KIÊN PHÂN TÍCH TIẾN TRÌNH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TỚI CÁC TỔ CHỨC, NHÂN TẠI TU TRA THUỘC CÔNG TY TNHH LÂM NGHỆP ĐƠN DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Nông Lâm Kết Hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS BÙI VIỆT HẢI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin kính gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ba, Mẹ hết lòng quan tâm, chăm sóc, hỗ trợ động viên suốt trình học tập q trình hồn thành đề tài tốt nghiệp để có thành ngày hơm Xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy Bùi Việt Hải tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn chú, cô Công ty lâm nghiệp Đơn Dương tạo điều kiện nhiệt tình hỗ trợ em thời gian thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến đề tài Xin cảm ơn UBND Tu Tra tạo điều kiện giúp thời gian em thu thập số liệu tài liệu để hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Lâm nghiệp thầy cô Khoa tạo điều kiện cho em hồn thành khố học Đại Học Nơng Lâm, tháng 07 năm 2011 Nguyễn Bảo Kiên ii TÓM TẮT Đề tài: “Phân tích tiến trình giao đất, giao rừng tới tổ chức nhân Tu Tra thuộc công ty THHH thành viên lâm nghiệp Đơn Dươngtỉnh Lâm Đồng” thực từ tháng 2/2011 tới tháng 6/2011 nhằm làmtiến trình GĐGR kết đạt địa phương Qua trình thực đề tài, kết cho thấy tính quan trọng bước tiến trình Thành phần nhiệm vụ nhân tố bước tiến trình Đề tài vào làm rõ việc sử dụng rừng đất rừng giao cho nhân hay tổ chức địa bàn Địa bàn Tu Tra nơi phức tạp với cộng đồng dân tộc thiểu số đơng, diện tích giáp ranh rừng nương rẫy người dân lớn Chính vậy, việc GĐGR sách quan trọng cần ưu tiên thực Việc GĐGR nâng cao ý thức bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Tu Tra vùng sâu vùng xa thuộc diện nghèo huyện Đơn Dương Việc áp dụng sách GĐGR cho người dân sách nhằm xóa đói, giảm nghèo, ổn định phát triển kinh tế nói riêng tồn huyện nói chung Chính sách GĐGR thực nhiều năm nay, nhìn chung đạt nhiều kết tích cực mặt kinh tế mặt hội môi trường Đời sống người dân đặc biệt đồng bào dân tộc có nhiều chuyển biến rõ rệt, tình trạng phá rừng làm nương rẫy giảm nhiều, công tác tuần tra bảo vệ rừng đươc thực tốt Song bên cạnh nhiều vấn đề tồn tại, cần giải thực tốt giai đoạn tới iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục .iv Danh mục viết tắt .vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giao đất giao rừng số sách 2.2 Tình hình giao đất giao rừng 2.3 Các nghiên cứu liên quan tới giao đất giao rừng Việt Nam Chương NỘI DUNG – ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 10 3.3 Địa điểm nghiên cứu 12 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 Tiến trình thực giao đất, giao rừng 15 4.1.1 Các sách GĐGR thực địa phương 16 4.1.2 Tìm hiểu đối tượng giao đất, giao rừng 17 4.1.3 Xác định trạng đất rừng giao 19 4.1.4 Thực bước GĐGR 19 4.1.5 Cam kết quyền nghĩa vụ 23 4.1.6 Bàn giao 24 iv 4.1.7 Tuần tra, giám sát 24 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tiến trình GĐGR 25 4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng 25 4.2.2 Bảng phân tích SWOT 26 4.3 Các hoạt động đất rừng giao 27 4.3.1 Tuần tra BVR, PCCCR tiểu khu giao khoán 28 4.3.2 Khai thác lâm sản 31 4.3.3 Sản xuất nông nghiệp 35 4.3.4 Trồng rừng 37 4.4 Hiệu hoạt động đất rừng giao 38 4.4.1 Các kiện lớn ảnh hưởng tới đời sống người dân Tu Tra 38 4.4.2 Hiệu mặt 41 4.4.3 Thuận lợi khó khăn hoạt động 42 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 45 Tài liệu tham khảo 46 Phụ lục 47 v DANH MỤC VIẾT TẮT BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng CITES Công ước bn bán quốc tế lồi Động Thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng GĐGR Giao đất giao rừng KHCN Khoa học công nghệ KT – XH Kinh tế - hội PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia TNHH Trách nhiệm hữu hạn TN – MT Tài nguyên – Môi trường UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Số hộ tham gia nhận đất nhận rừng thôn 17 Bảng 4.2 Các Công ty giao rừng 18 Bảng 4.3 Tần số tham gia họp dân 21 Bảng 4.4 Kết phâ n tích thuận lợi khó khăn 26 Bảng 4.5 Mức độ tham gia tuần tra bảo vệ rừ 28 Bảng 4.6 Các lâm sản gỗ khai thác 32 Bảng 4.7 Tần số (hộ) khai thác lâm sản 33 Bảng 4.8 Phân loại kinh tế hộ 34 Bảng 4.9 Tần số (ngày) vào rừng nhóm hộ 35 Bảng 4.10 Bảng hệ thống diện tích trồng rừng 37 Bảng 4.11 Tóm tắt dòng lược sử Tu Tra 39 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Sơ đồ tiến trình thực GĐGR 15 Hình 4.2 Về ảnh hưởng tổ chức tới người dân QLBVR 30 Hình 4.3 Sơ đồ lát cắt Tu Tra 35 Hình 4.4 Lịch thời vụ Tu Tra 37 viii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên vô quý giá, liệu sản xuất đặc biệt, mơi trường sống nhiều lồi sinh vật, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng kinh tế, văn hố, hội, an ninh quốc phòng Tại Việt Nam có khoảng 80% dân số nước lao động lĩnh vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản; có đồng bào dân tộc sống miền núi, trung du Vì thế, việc bảo vệ sử dụng bền vững giữ vai trò vơ quan trọng Trong lâm nghiệp, rừng đất rừng yếu tố chủ đạo Hiện nay, việc bảo vệ quản lý rừng bền vững việc sử dụng đất hiệu vấn đề cấp thiết giới Việt Nam Với diện tích lớn đất rừng, việc quản lý sử dụng đất hợp lý bền vững, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng khó khăn Chính vậy, giao đất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng - lâm nghiệp theo quy hoạch kế hoạch chủ chương sách lớn Đảng Nhà nước từ nhiều năm Thông qua việc giao đất giao rừng, tài nguyên đất sử dụng tốt hơn, tránh bỏ hoang đất trống đồi trọc, việc quản lý bảo vệ rừng cải thiện tốt Đảng nhà nước ta có nhiều sách nghị định cho việc giao đất, giao rừng tới nhân tập thể để giúp phần quản lý sử dụng đất hợp lý, giao khoán bảo vệ rừng nhiều nơi Đó là: Nghị định số 02/CP ngày 15/1/1994 quy định: “Về giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp”, Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 “Giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp” kinh tế cao Ví vậy, việc chuyển dịch cấu trồng từ lúa, phê sang loại rau thương phẩm giá tri cao hướng tích cực 10 11 12 tháng ///////////////// ………… ======= phê ///////////////// ========= Lúa Rau _ (Số liệu: tổng hợp từ vấn) Hình 4.4 Lịch thời vụ Tu Tra Chú thích: ///// trồng - chăm sóc …… bón phân === thu hoạch sản xuất quanh năm Về chăn ni: người dân chủ yếu chăn ni bò trâu Hiện địa bàn tiến hành cải tạo đàn bò vàng theo hướng sinh hóa Một số hộ mạnh dạn đầu ni bò sữa Tồn có khoảng 3500 bò vàng, 500 bò sữa với 365 cho sữa.(số liệu thống kê Tu Tra năm 2010 4.3.4 Trồng rừng Các diện tích rừng giao thuộc đối tượng rừng nghèo kiệt tiến hành trồng cải tạo Phần lớn diện tích tiến hành trồng thơng Một số diện tích trồng xen thơng keo Bảng 4.10 Bảng hệ thống diện tích trồng rừng Loại trồng rừng Diện tích Tiểu khu 38 Thời gian Keo lai 24 339 Từ 2009 Thông 180 340 Từ 2001 Keo hom 12 339 Từ 2010 (Số liệu: thu thập công ty TNHH lâm nghiệp Đơn Dương) Đối với diện tích phép trồng rừng sản xuất: trước hầu hết công ty doanh nghiệp tiến hành trồng keo hạt đạt suất không cao, thời gian sinh trưởng lâu dẫn đến lợi nhuận thu vào Hiện doanh nghiệp dang chuyển sang trồng keo lai giâm hom Việc trồng keo lai giâm hom tiến hành năm gần chủ rừng thu lợi từ đổ gãy, sâu bệnh, chết khơ nơi có mật độ trồng cao mức quy định cần tỉa thưa 4.4 Hiệu hoạt động đất rừng giao 4.4.1 Các kiện lớn ảnh hưởng tới đời sống người dân Tu Tra - Trước 1975, Tu Tra chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số sống rải rác quanh lưu vực sông Đa Nhim ven rừng Cuộc sống họ nhiều thô sơ lạc hậu, sống chủ yếu dựa vào canh tác nương rẫy Ngồi họ trồng lúa nước, lúa rẫy phục vụ cho đời sống hàng ngày dự trữ - 1979, xây dựng trường THCS Tu Tra Trường học xây dựng sớm địa bàn thơ sơ, dùng chung cho tiểu học trung học Tới năm 1979, trường THCS Tu Tra xây dựng góp phần cải thiện giáo dục địa phương, khuyến khích học sinh tới lớp - 1991, mạng lưới điện kéo địa bàn Đây kiện lớn thay đổi mặt Tu Tra Nó góp phần giúp người dân tiếp cận tới tiến khoa học kỹ thuật phục vụ đời sống Họ sử dụng máy bơm nước để phục vụ sản xuất, sử dụng đèn điện, ti vi, radio cải thiện đời sống tinh thần Cùng với hệ thống loa phát lắp đặt toàn địa bàn giúp cho việc truyền tải thông tin thông báo tới người dân dễ dàng - 2005, thực chương trình xóa nhà tạm Nhà đại dồn kết xây dựng 11 căn, chương trình 134, 167 xây dựng 557 Tổng nguồn vốn đối 39 ứng hộ nghèo 792 triệu đồng Các chương trình tạo cho hộ gia đình đời sống mới, họ sống ngơi nhà tranh, chòi tạm bợ Từ họ an cư phát triển sản xuất góp phần xóa đói giảm nghèo toàn - 2008, xây dựng đường nhựa Trước năm 2008, hệ thống đường tên địa bàn đường dất, số đoạn rải đá, mùa khơ bụi, mùa mưa lầy lội khó gây khó khăn lớn cho việc giao thơng năm 2008, hệ thống đường nhựa xây dựng dọc suốt theo tuyến đường giúp cho việc giao thông thuận tiện, thúc đẩy mua bán hàng hóa, chủ yếu phê rau màu Tuy nhiên, tuyến đường liên chưa nâng cấp Tuyến đường nối từ Tu Tra tới thị trấn Thạnh Mỹ Ka Đô đường đất rải đá - 2008, xây dựng trạm y tế Cũng năm 2008 trạm y tế xây dựng nhằm phục vụ tốt nhu cầu khám chữa bệnh người dân Tu Tra Việc chăm sóc sức khỏe cho ngưởi dân trở nên dễ dàng Trước họ phải tới trung tâm y tế huyện khám chữa bệnh hay phải chịu tốn với phòng khám nhân hay thầy lang Bảng 4.11 Tóm tắt dòng lược sử Tu Tra Mốc thời gian Sự kiện 1975 Đồng bào dân tộc thiểu số sống rải rác quanh sông Đa Nhim 1979 Xây dựng trường THCS Tu Tra 1991 Mạng lưới điện kéo 2005 Thực chương trình xóa nhà tạm 2008 Làm đường nhựa xây dựng trạm y tế (Số liệu : tổng hợp từ vấn) 4.4.2 Hiệu mặt - Về mặt kinh tế: Kinh tế gia đình giao đất, giao rừng cải thiện đáng kể Ngoài nguồn hỗ trợ từ chương trình (30a, dịch vụ chi trả mơi trường rừng), 40 hộ gia đình hưởng lợi trưc tiếp từ nguồn lâm sản mà họ phép khai thác củi, gỗ, tre, măng,…họ canh tác diện tích đất tán rừng để tăng thêm thu nhập ổn định sống Thu nhập bình quân tăng so với trước Trung bình thu nhập bình quân hộ từ 20 – 35 triệu đồng thu nhập từ rừng khoảng triệu đồng năm Tiền thu từ rừng chủ yếu thu từ tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng (400 ngàn đồng/ha/năm) Đối với doanh nghiệp nhân kinh doanh rừng thi hưởng lợi từ mảnh rừngtiến hành trồng Từ góp phần giúp cho kinh tế toàn vùng lên - Về mặt hội: Ổn định trật tự hội khu vực, hạn chế tình trạng lấn chiếm trái phép, xâm canh, phá rừng để canh tác người dân Nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ rừng, PCCCR Trong năm 2010 địa bàn phát lập biên trường hợp vi phạm, giảm 37 vụ so với năm 2009 Trong đó, khai thác rừng trái phép giảm vụ, phá rừng trái pháp luật giảm 28 vụ - Về mặt môi trường: Góp phần bảo vệ, phát triển rừng tự nhiên đầu nguồn, chăm sóc, cải tạo rừng nghèo kiệt, trồng rừng phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc Từ góp phần chống xói mòn, bảo vệ sở hạ tầng thủy lợi để cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất người dân 4.4.3 Thuận lợi khó khăn hoạt động ¾ Thuận lợi - Trong cơng tác BVR, PCCCR có lực lượng chỗ đơngtinh thần trách nhiệm công việc Sự giúp sức hướng dẫn tận tình cán lâm nghiệp, kiểm lâm công ty TNHH lâm nghiệp Đơn Dương - Trong việc sản xuất nơng nghiệp, Tu Tra có thuận lợi lớn diện tích dất đai rộng màu mỡ, chủ yếu đất bazan đất phù sa bồi đắp ven 41 sông Hiện nay, tích cực đầu khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao suất trồng, bước chuyển dịch chơ cấu trồng sang loại suất cao - Trong công tác trồng rừng: công ty TNHH lam nghiệp tiến hành hộ trợ giống trồng rừng cho hộ nhân công ty theo quy định Bên cạnh cơng ty cử cán kỹ thuật hướng dẫn người dân kỹ thuật trồng chăm sóc rừng hợp lý, thường xuyên kiểm tra theo dõi trình trồng rừng công ty người dân giúp đỡ cần thiết ¾ Khó khăn - Cơng việc tuần tra, bảo vệ gặp nhiều khó khăn tiểu khu ngồi rìa nằm vị trí xa - Việc phối hợp ngành chức địa bàn công tác BVR – PCCCR với người dân không đồng - Một số hộ dân chưa tự giác chấp hành Luật bảo vệ phát triển rừng, lút đốt than, khai thác lâm sản lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy trái phép xảy - Quy định hưởng lợi từ rừng chưa đươc phổ biến rõ tới người dân - Các diện tích lúa rau màu ven sơng vào mùa mưa thường bị ngập úng, mùa nước sông dâng cao (do đập thủy điện Đa Nhim xả nước lũ) - Đường giao thông chưa nâng cấp đồng bộ, nhiều đoạn đường lại khó khăn gây cản cản trở việc thương buôn thu mua sản phẩm nông nghiệp dẫn tới việc người dân bị ép giá 42 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thực việc nghiên cứu tiến trình GĐGR địa bàn Tu Tra – huyện Đơn Dươngtỉnh Lâm Đồng, đề tài rút kết luận sau: - GĐGR chương trình quan trọng cần thiết Tu Tra vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn vời diện tích rừng lớn, cộng đồng dân tộc phức tạp GĐGR mặt đảm bảo việc thực tốt công tác BVR – PCCCR Mặt khác, nhằm cải thiện nâng cao đời sống đồng bào dân tộc gần rừng, đặc biệt hộ nghèo - Tiến trình giao đất giao rừng tiến trình liên khép kín từ lúc chuẩn bị tới việc giám sát sau giao, phải có phối hợp chặt chẽ thống người dân bên liên quan để thực tốt mục tiêu đề ra, đem lại kết thiết thực Công ty TNHH lâm nghiệp Đơn Dương thực tốt công tác GĐGR giai đoạn - Trong năm gần đây, GĐGR đạt nhiều kết Đời sống người dân cải thiện đáng kể, tình trạng vụ vi phạm lâm luật giảm hàng năm, nhiều diện tích đất trống, đồi trọc phủ xanh Bên cạnh đó, GĐGR nâng cao ý thức người dân, tuyên truyền việc BVR PCCCR cộng đồng - Bên cạnh đó, việc GĐGR tồn nhiều hạn chế, đặc biệt chế hưởng lợi chưa rõ ràng chưa phổ biến rõ ràng tới người dân, thủ tục cấp phép khai thác rừng phức tạp 43 5.2 Kiến nghị - Nâng cao công tác hỗ trợ người dân việc BVR – PCCCR xây dựng chế thủ tục hưởng lợi rõ ràng cho người dân sau GĐGR - Tăng cường cán kỹ thuật lâm nghiệp hướng dẫn người dân việc phát triển kỹ thuật lâm sinh nhằm nuôi dưỡng, bảo vệ rừng hướng dẫn người dân việc phát triển kinh doanh rừng - Cần đầu vốn kỹ thuật cho hộ gia đình việc trồng rừng, hỗ trợ kỹ thuật, hướng dẫn người dân xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp tán rừng nhằm tăng thu nhập 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Việt Hải (2007) Phương pháp nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa cộng đồng – Nghiên cứu có tham gia Nhà xuất nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Dư Thị Minh Hiếu (2010) Đánh giá tác động mặt cải thiện sinh kế chương trình giao đất giao rừng làng Đê tar, Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Đinh Hữu Hồng Đặng Kim Sơn (2007) Giao đất giao rừng Việt Namchính sách thực tiễn Viện sách chiến lược nông thôn Bảo Huy (2005) Tài liệu hướng dẫn “GĐGR có tham gia người dân”, Sở Khoa học Công nghệ Tỉnh Gia Lai Bảo Huy (2008) Quản lý rừng hưởng lợi giao đất giao rừng Nghiên cứu trường hợp Tây Nguyên Bài trình bày Diễn đàn quốc gia giao đất giao rừng Ngơ Đình Thọ Phạm Xn Phương (2002) Tình hình triển khai sách GĐGR sách hưởng lợi tỉnh Sơn La, Bộ NN & PTNN Trần Đức Viên cộng (2005) Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Vì sau GĐGR lâm nghiệp chưa khởi sắc (18/01/2009) Nguồn tin webside CLN, sở NN& PTNT Thanh hóa http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/SNNPTNT/default.aspx?NewsID=128 Sở nơng nghiệp phát triển nơng thôn tỉnh Đăk Lăk, 10/2006 Hướng dẫn giao đất rừng có tham gia người dân 45 PHỤ LỤC 46 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Thơng tin gia đình anh (chị): Tên chủ hộ:……… Số nhân khẩu: …………… Anh (chị) vui lòng cho biết anh (chị) thuộc nhóm dân tộc nào? ……………………………………………………………………………………… Ngành nghề anh (chị) gì? a Sản xuất nông nghiệp b Buôn bán c Nghề rừng d Khác (ghi rõ): ……………………………… Mức thu nhập bình quân năm vừa qua gia đình anh (chị) bao nhiêu? a Dưới 25 triệu b Trên 35 triệu c Từ 25 đến 35 triệu Nguồn thu nhập gia đình có từ hoạt động đây?(có thể chọn nhiều mục) a Làm nông nhà b Buôn bán c Làm thuê d Làm công nhân e Từ lương nhà nước e Khác (ghi rõ): Anh( chị) biết thông tin sách giao đất, giao rừng tham gia khơng? a Khơng b Có (ghi rõ) ……………………………………………………………………………………… Lý gia đình anh (chị) nhận đất, nhận rừng gì? a Từ đưa xuống b Gia đình khó khăn c Dân tộc thiểu số d Khác (ghi rõ) 47 Anh chị có tham gia họp để phổ biến giao đất giao rừng khơng? a Có b Khơng Diện tích đất, rừng anh(chị) nhận bao nhiêu? 10 Ai( tổ chức nào) thực sách giao đất, giao rừng với anh(chị)? 11 Ai( tổ chức nào) trực tiếp cấp sổ đỏ (sổ xanh) đất rừng giao cho anh(chị)? 12 Anh(chị) có trực tiếp quan sát trạng đất rừng thực địa hay khơng? a có b Khơng 13 Hiện trạng sử dụng đất giao cho anh(chị) nào? a đất trống b Đất có rừng c khác(ghi cụ thể) 14 Khi giao đất, giao rừng anh( chị) có thực cam kết quyền nghĩa vụ khơng?(nếu có ghi cụ thể) ™ Mục đích sử dụng đất rừng sau giao: 15 Nếu anh chị giao rừng? a Quản lý bảo vệ rừng b Khai thác loại lâm sản c Mục đích khác(ghi rõ) 16 Anh (chị) có tham gia vào cơng tác tuần tra bảo vệ rừng hay khơng? a Có b Khơng 17 Trong cơng tác tuần tra bảo vệ rừng anh(chị) gặp khó khăn gì? 18 Các nguồn thu mà anh(chị) lấy từ rừng? a gỗ, củi b Dược liệu c lồ ô, tre nứa d Khác(ghi rõ) 48 19 Mục đích sử dụng loại lâm sản mà anh (chị) khai thác? 20 Thời gian trung bình tháng gia đình anh (chị)vào rừng để khai thác loại loại lâm sản? 21 Anh chị có kiếm thêm thu nhập từ việc khai thác lâm sản không? a Khơng b Có (ghi rõ) 21 Ngoài thu nhập từ sản phẩm từ rừng anh(chị) nhận thêm nguồn trợ cấp từ sách giao đất, giao rừng khơng? a khơng b.có?(bao nhiêu) 21 Tiền trợ cấp từ sách theo anh(chị) có thỏa đáng hay khơng? a Có b Không 22 Nếu anh(chị) giao đất trống: a Trồng nông nghiệp b Trồng lâm nghiệp c Mục đích khác( ghi rõ) 23 Sau sách giao đất, giao rừng kinh tế gia đình thay đổi nào? a Tốt b Xấu c Không thay đổi d.Chưa biết 24 Trong gia đình anh (chị) có cơng cụ sản xuất nào? a Máy xịt thuốc b Máy bơm nước c Máy cày d Cuốc e gạc f Trâu, bò kéo 25 Trong gia đình anh (chị) có phương tiện sinh hoạt nào? a Xe máy b Ti vi c Tủ lạnh d Quạt điện e Điện thoại f Bếp ga 24 Các lợi ích gia đình giao đất, giao rừng gì? 49 25 Thu nhập hàng năm gia đình từ đất rừng giao? 26 Gia đình anh(chị) gặp khó khăn từ giao đất giao rừng? 50 Phụ lục DANH SÁCH CÁC HỘ NHẬN ĐẤT, NHẬN RỪNG TẠI TU TRA STT Tên chủ hộ Nhân Thôn Tiểu khu Khoảnh Lơ 339 r Diện tích(ha) 12,4 339 s 11,5 Lô Ca Boo Ka Bang Ha Tam Boo Ka Bang 339 i 5,5 Ya Tiong Ma Đanh 340 b 23,44 Ka Tép Rlơm 340 c 14,65 340 b 13,72 Touneh Thái Rlơm 340 d 27,16 Ma Suê Ma Đanh 340 e 22,64 340 c 5,2 340 d 3,98 340 b 14,57 Ya Jreng Ha Woai Boo Ka Bang 340 e 15,65 Lạc Thạnh 340 f 28,91 10 Ha Bút Thiều Quang Thắng Ha Dích Đa Hoa 340 g 15 11 Ma Dao Ha Woai 340 a 29,32 12 Ya Kôn Kămbútte 340 c 15,8 13 Ka Kơn Kămbútte 340 d 12,93 14 Ka Briêu Kămbútte 340 e 15,35 340 d 18,07 15 Ya Thu Ka Lót 340 c 20,83 16 Ha Cha Đa Hoa 340 a 11,22 340 c 11,12 17 Ya Thôn Ka Lót 340 b 26,9 342 c 18 340 d 8,8 340 a 5,22 340 b 10 340 c 14,1 340 d 16,2 341 a 5,2 341 b 9,7 18 Ha Nhương Đa Hoa 19 Ya Quân Kămbútte 20 Ka Cha Ma Đanh 51 21 Ya Tầng Ma Đanh 341 c Diện tích(ha) 20,11 22 Ya Mơi Ma Đanh 341 a 20,75 23 Ha Biêr Ha Woai 341 b 30,9 24 Ka Đinh Ma Đanh 341 a 25,5 341 b 3,18 25 Ya Loan Rlơm 341 c 27,88 26 Ya Toa Ma Đanh 341 d 28,2 27 Ma Đanh 341 a 30,2 Suối Thông C 341 b 24,6 29 Ka Lin Đỗ Phú Trình Ya Ga Ma Đanh 341 c 34,2 30 Ya Jon Ma Đanh 342 a 16,78 342 b 21,2 31 Ya Uông Ma Đanh 342 c 11,24 32 Ya Thất Ma Đanh 342 a 16,85 33 Ya Gương Ma Đanh 342 b 4,57 342 c 26,8 34 Ya Thang Ma Đanh 342 d 11,75 35 Ya thơng Rlơm 342 c 342 e 6,77 36 Ya Phin Ka Lót 342 d 2,85 37 Ka Im Rlơm 342 a 18,6 38 Ya Toàn Rlơm 342 b 19,46 39 Ya Hoàng Rlơm 342 d 27,5 40 Ka tớk Rlơm 342 a 27,96 41 Touprong Jim Ka Lót 342 b 14,3 342 c 30,55 42 Ya Ngo Rlơm 342 d 13,4 STT 28 Tên chủ hộ Nhân Thôn 52 Tiểu khu Khoảnh Lô ... nhân xã Tu Tra thuộc công ty THHH Lâm nghiệp Đơn Dương – tỉnh Lâm Đồng 1.2 Mục tiêu đề tài - Phân tích tiến trình thực giao đất, giao rừng tới tổ chức, cá nhân xã Tu Tra thuộc Công ty TNHH Lâm nghiệp... NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *************** NGUYỄN BẢO KIÊN PHÂN TÍCH TIẾN TRÌNH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TỚI CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TẠI Xà TU TRA THUỘC CÔNG TY TNHH LÂM NGHỆP ĐƠN DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG... diện tích 406.17 (Số liệu: Công ty TNHH lâm nghiệp Đơn Dương) + Các đối tượng giao đất giao rừng: Để tiến hành giao đất giao rừng cần phải lập ban đạo tổ công tác giao đất, giao rừng Ban đạo giao

Ngày đăng: 11/06/2018, 18:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan