1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học sinh giỏi 2018 môn vật lý chuyên lê quý đôn, đà nẵng

12 561 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 764,27 KB

Nội dung

Một hòn đá được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α.. Cùng vị trí và thời điểm ném hòn đá, người ta ném thẳng đứng lên trên một hò

Trang 1

SỞ GD&ĐT ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

LÊ QUÝ ĐÔN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

NĂM HỌC 2017-2018 MÔN THI: VẬT LÝ

KHỐI: 10 (Thời gian: 180’ không kể thời gian giao đề)

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1 (5 điểm)

1 Một hòn đá được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α Trong quá trình bay, vec-tơ vận tốc quay Tìm giá trị cực đại và cực tiểu của tốc độ góc của phép quay đó Coi mặt đất là phẳng và bỏ qua ma sát của không khí

2 Cùng vị trí và thời điểm ném hòn đá, người ta ném thẳng đứng lên trên một hòn

bi cũng với vận tốc ban đầu v0 Hỏi góc α phải bằng bao nhiêu để khoảng cách giữa hai vật là cực đại Khoảng cách cực đại đó bằng bao nhiêu? Cho rằng khi chạm đất, vận tốc của hai vật lập tức triệt tiêu

Câu 2 (4 điểm)

Một vành tròn mảnh khối lượng m bán kính R

quay quanh trục đi qua tâm và vuông góc với

mặt phẳng của vành với vận tốc góc 0

Người ta đặt nhẹ nhàng vành xuống chân của

một mặt phẳng nghiêng góc  so với phương

ngang (như Hình 1) Hệ số ma sát trượt giữa vành và mặt phẳng nghiêng là  Bỏ qua ma sát lăn

1 Tìm điều kiện của góc α để vành đi lên trên mặt phẳng nghiêng

2 Tính thời gian để vành lên đến độ cao cực đại và quãng đường vành đi lên được

trên mặt phẳng nghiêng

Câu 3 (4 điểm)

α

ω0

Hình 1

Trang 2

Một tàu vũ trụ chuyển động theo quỹ đạo tròn quanh Trái đất ở độ cao h = RD (RD

= 6400 km là bán kính Trái đất) Tại thời điểm tàu vũ trụ có vận tốc v0 thì từ tàu

phóng ra một robot thăm dò có vận tốc u cùng hướng với v0 để đi tới một hành tinh khác Vận tốc phần còn lại của tàu ngay sau khi phóng có vận tốc v1 ngược

hướng với u và sau đó chuyển động theo một quỹ đạo elip đi tới gần bề mặt Trái

đất ở điểm đối diện với với điểm xuất phát của robot

1 Hỏi khối lượng của robot có thể chiếm một phần tối đa bằng bao nhiêu khối

lượng của tàu vũ trụ

2 Khi tàu quay trở lại vị trí mà robot được phóng ra thì người ta tăng tốc tàu theo

phương tiếp tuyến để tàu trở lại quỹ đạo ban đầu Tính năng lượng cần cung cấp

cho tàu

Câu 4 (4 điểm)

Trong một động cơ nhiệt có n mol khí lý

tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu

trình biến đổi 1 – 2 – 3 – 4 – 1 cho trên

Hình 2

1 Tính công sinh ra trong một chu trình

theo p0, V0

2 Tìm hiệu suất của chu trình

p 3p0

2p 0

p 0

4V0 2V03V0 V

1

2

3 4

Hình 2

3 Tìm hiệu suất lí tưởng của một động cơ có nhiệt độ nguồn nóng và nguồn lạnh là

nhiệt độ cao nhất và thấp nhất của chu trình trong Hình 2

Câu 5 (3 điểm)

Cho các dụng cụ sau:

- Một mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi góc nghiêng α

- Lực kế

- Bình chứa nước và nước đã biết trọng lượng riêng 0

- Thước đo góc

O1

O2

Trang 3

- Một hình cầu bằng thuỷ tinh, bên trong có một bọt khí

hình cầu (Hình 3) Thuỷ tinh đã biết trọng lượng riêng γ

Hình 3

Yêu cầu: Xác định đường kính của hình cầu, của bọt khí và khoảng cách O1O2 từ tâm hình cầu đến tâm bọt khí

Biết rằng quả cầu chìm hoàn toàn trong nước, khối lượng móc treo không đáng kể

Trang 4

SỞ GD&ĐT ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

LÊ QUÝ ĐÔN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

NĂM HỌC 2017-2018 MÔN THI: VẬT LÝ

KHỐI: 10 (Thời gian: 180’ không kể thời gian giao đề)

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 (5 điểm)

1 Xét chuyển động của hòn đá

vx = v0cosα, v yv sin0  gt ; x1 = v0(cosα)t; y1 =

2

0( )

2

v sintgt

Xét tại thời điểm t, lúc đó v t hợp với phương ngang một góc φ

Ta có ω = v t

R với R là bán kính chính khúc)

Gia tốc hướng tâm

2 cos

n

t

0

2 2

0 0(

(

2

)

2

x t

cos

gy

g t

in t

v g

   

ωmax khi

n

2

0 2 1 mi

  

   y1max

y1max khivy = v0sinα – gt = 0  t = v sin0

g

 

0

max

o

g

v c s

ωmin khi

x

2

0 2 1 ma

  

0

gv cos v

0,5

0,5

0,75

0,75

0,5

2 Xét hòn bi

2

0

2

2

g

Trang 5

Xét hòn đá

2

0

2

(sin

2

y

g

Khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm t

2 2

4

2

8

g

g

4 2

0

2

4

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho ba số

 d2

4 0 2

32 27

v g

dmax =

2 0

4 2

3 3

v

g , khi

0 2

42 3

sin   

0,25

0,5

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 2: (4 điểm)

1

α

ms

F

P N

Do vận tốc ban đầu của khối tâm bằng 0 nên khi đặt xuống vành vừa

quay vừa trượt trên mặt phẳng nghiêng

Phương trình động lực học cho chuyển động của khối tâm:

0,5

0,5

Trang 6

cos sin ) (

Để vành đi lên được mặt phẳng nghiêng thì a > 0 → μ > tanα 0,5

2 Vận tốc khối tâm tăng dần trong khi vận tốc góc giảm dần Đến khi v =

ω.R thì vành sẽ lăn không trượt Ta xét 2 giai đoạn:

* Giai đoạn vừa quay vừa trượt

ms

g R

  

Đến thời điểm t1, vành kết thúc trượt Vận tốc của khối tâm và vận tốc

góc lúc này là

vatg    

cos

g

R

(2 cos sin )

g

R

1 ( cos sin )

(2 cos sin )

R

Quãng đường mà vành đi lên được trong giai đoạn này

2 2 2

1 0

c

) 2

S

g a

* Giai đoạn lăn không trượt: Lực ma sát nghỉ hướng lên trên Phương

trình động lực học cho chuyển động quay quanh tâm quay tức thời:

2

2

g mR

R

Gia tốc khối tâm của vành là:

2

a  Rg

Thời gian vật chuyển động lên trong giai đoạn này được xác định từ

phương trình

0

2 ( cos sin )

sin (2 cos sin )

g

Quãng đường vật lên được trong giai đoạn này:

0,25

0,5

0,25

0,25

0,25

0,25

Trang 7

2 2

2 c

1

s

1 2

sin

R t

g t

1 2

2 sin

R

g

0,25

0,25

0,25

Câu 3 (4 điểm)

m là khối lượng của robot

Tại thời điểm tàu phóng ra robot, áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

1 1 0

1

 (1)

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động của con tàu trên quỹ đạo

tròn bán kính R = h + RD = 2RD:

2 0 0 2

2

D

R

Vì ở rất xa Trái đất (sau khi phóng một thời gian) nên động năng và thế

năng hấp dẫn của trạm tại đó đều bằng 0; áp dụng định luật bảo toàn cơ

năng ta có:

2

R

m R

Xét phần còn lại của tàu chuyển động trên quỹ đạo elip Áp dụng định

luật bảo toàn năng lượng tại A và tại B ta có

R

R

M

0,5

0,5

0,5

0,5

m u

O

A

B

0

v 1

v

2

v

Trang 8

v1và v2 vuông góc với các bán kính vec-tơ OA và OB nên áp dụng

định luật 2 Kepler ta có

1.2 D 2 D 2 2 1

v Rv R  v v (5)

Từ (4) và (5) rút ra

1

3

D D

GM

v

R

3

1

m M

0,5

0,25

0,25

2 Từ (4) và (6) ta có năng lượng của tàu trên quỹ đạo elip

1 1

3

D D

GM M

W

R

 

Để chuyển động trên quỹ đạo tròn thì vận tốc của tàu phải là

0

2

D D

GM

v

R

→ Năng lượng của tàu trên quỹ đạo tròn:

2 1 0

1

D D

M

R

M v

4

D D

M M G R

Vậy năng lượng cần cung cấp cho tàu là:

1

2 1

R

M R

R

0,5

0,5

Câu 4 (4 điểm)

1 Tổng công mà khí sinh ra trong một chu trình | A| 2 p V0 0 0,5

2 Ta có quá trình 1-2: khí thu nhiệt

Nhiệt lượng khí nhận được:

0 0

Trang 9

Quá trình 3-4: khí toả nhiệt

Xét quá trình 2-3 ta có:

0

0 0

6

p

V

  

2 0

0 0

6

p

V pV

T

Ta có

3 2 3

2

       

0

0 0

4

15

p

V

    

Khí nhận nhiệt khi δQ > 0

0

0

4

p

V

Vậy nhiệt lượng khí nhận trong quá trình 2-3 là:

0

0

15 4

0 3

15

8

V

V

V

0

4

p

V

0

0 0

4

p

V pV

T

0

0

0 0

0

0 0

2

4 3

4 2

4

10

p

V

p

V

   

Khí nhận nhiệt khi Q0→ 0

0

4

p

V

0,5

0,25

0,5

0,25

Trang 10

Nhiệt lượng khí nhận là: 0

0

2,5

0 3

4

10

2

V

V

V

Hiệu suất của chu trình

12 23 41

17, 2%

A H

 

0,25

3 Ta có T2 T4;T2 T1;T3T4;T3T1

Nên nhiệt độ cao nhất của chu trình nằm trong quá trình 2-3 và nhiệt độ

thấp nhất chu trình nằm trong quá trình 4-1

Xét quá trình 2-3

Từ (1) ta có

2 0

0 0

6

p

V pV

T

→ Tmax khi V = 3V0 → 0 0

2

9

max

p V

nR

 

Xét quá trình 4-1, từ (2) ta có

0

0 0

4

p

V pV

T

0

0 0

2

4

p

V

nR

Ta thấy Khi V giảm từ 3V0 về 2V0 thì T tăng (do dT > 0)

Vậy nhiệt độ thấp nhất của chu trình là 0 0

min 4

.3

nR

Hiệu suất lí tưởng

min ma

3 66,7

9

x

T H

T   

 

0,25

0,5

0,5

0,25

Câu 5 (3 điểm)

Ý

Trang 11

Gọi r là bán kính bọt khí và R là bán kính hình cầu

Dùng lực kế, đo được trọng lượng của quả cầu

3 3 1

4

P   Rr  (1)

Nhúng quả cầu vào nước, dùng lực kế đo trọng lượng biểu kiến của quả

cầu

4 (

4

P       R (2)

Từ (1) và (2) tính được bán kính của hình cầu: 2

3 1

0

4

P P R



Thay R vào (1) ta tính được

2 1

3 0 1

4

r

P



 

0,5

0,5

0,5

0,5

Đặt quả cầu lên mặt phẳng nghiêng và nghiêng dần tới góc α thì cầu bắt

đầu lăn Khi đó khối tâm G nằm trên đường thẳng đứng đi qua điểm

tiếp xúc.

α

O1

Ta có O G1  l Rsin

Đặt aO O1

3 r ga  Rrg l   RrgR

3 3

3 sin

R

r

0,5

0,5

Trang 12

Với R và r đã tính được, α đo bằng thước đo góc, tính được a = O1O

Ngày đăng: 11/06/2018, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w