TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ VÀ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẠI TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU, QUẬN BÌNH THẠNH, TP. HỒ CHÍ MINH.

101 215 0
  TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ VÀ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG  DẠY VÀ HỌC TẠI TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU, QUẬN BÌNH THẠNH,  TP. HỒ CHÍ MINH.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ VÀ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẠI TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU, QUẬN BÌNH THẠNH, TP HỒ CHÍ MINH SVTH: CHÂU THỊ LỆ QUÂN NGÀNH: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG - NƠNG NGHIỆP NIÊN KHĨA: 2007 – 2011 TP Hồ Chí Minh, năm 2011 TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ VÀ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẠI TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU, QUẬN BÌNH THẠNH, TP HỒ CHÍ MINH Tác giả: CHÂU THỊ LỆ QN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Công - Nông Nghiệp Giáo viên hướng dẫn: GV: Lê Thúy Hằng Năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Lời cho xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ba mẹ, sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ, động viên khuyến khích suốt trình học tập sống Em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn kính trọng sâu sắc Cô: Lê Thúy Hằng, người tận tình hướng dẫn em suốt trình hồn thành đề tài Cơ mở cho em vấn đề khoa học lý thú, hướng em vào nghiên cứu lĩnh vực thiết thực vơ bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu Em học hỏi nhiều Cô phong cách làm việc, phương pháp nghiên cứu khoa học… Em Cô cung cấp tài liệu, dẫn quý báu cần thiết suốt thời gian thực đề tài Nhân đây, em xin gửi lời biết ơn đến Ban Giám hiệu trường THPT Võ Thị Sáu, tạo điều kiện để em thực tập khảo sát ý kiến GV, HS để thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến: - Ban giám hiệu trường ĐH Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh - Q Thầy (Cơ) mơn Sư Phạm Kỹ Thuật Đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành đề tài Do giới hạn thời gian khả nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót NNC mong đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ, q anh chị bạn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực Châu Thị Lệ Quân ii TÓM TẮT Tuổi trẻ tương lai đất nước Tạo điều kiện để tâm lý trí tuệ HS phát triển góp phần vào việc xây dựng phát triển đất nước Nhân loại bước từ xã hội công nghiệp sang xã hội hậu cơng nghiệp với kinh tế tri thức tồn cầu hóa Việt Nam bước vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, nghĩa phải thực hai cách mạng lúc để từ văn minh nông nghiệp tiến lên văn minh công nghiệp tiến thẳng lên văn minh trí tuệ Để làm điều đòi hỏi phải cố gắng rèn luyện phát huy tính tự chủ, độc lập, sáng tạo, điều quan trọng cần có tâm lý ổn định, khối óc thơng minh Vì vậy, tác giả nghiên cứu đề tài “tìm hiểu phát triển tâm lý trí tuệ HS thông qua hoạt động dạy học trường THPT Võ Thị Sáu, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh.” - Tác giả: Châu Thị Lệ Quân - GVHD: GV: Lê Thúy Hằng Đề tài gồm có chương: Chương 1: Giới thiệu Trong chương NNC nêu lên lí lựa chọn đề tài, phát khảo sơ lược phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận NNC trình bày lí thuyết đề tài qua NNC dựa vào để làm rõ vấn đề nghiên cứu NNC tóm tắt sơ lược nội dung cơng trình nghiên cứu trước NNC tìm hiểu, phân tích vấn đề nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu NNC mô tả cụ thể phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài iii NNC sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp vấn, phương pháp điều tra phiếu câu hỏi, phương pháp phân tích xử lý số liệu Chương 4: Phân tích NNC sử dụng kết trình khảo sát, sau phân tích, đánh giá kết vừa thu đưa kết cho nghiên cứu Chương 5: Kết luận kiến nghị Từ kết phân tích được, NNC đưa kết luận cho vấn đề nghiên cứu, đáp án cho câu hỏi nghiên cứu Ngồi ra, đưa ý kiến phát sinh trình nghiên cứu iv MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ xi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ xi Chương GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh 1.2 Lí chọn đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Vấn đề nghiên cứu 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 1.6 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.7 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 1.8 Phạm vi nghiên cứu giới hạn nghiên cứu 1.9 Phương pháp nghiên cứu 1.9.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu (phục vụ nhiệm vụ 1, 2, 3, 4) 1.9.2 Phương pháp điều tra phiếu câu hỏi ( phục vụ nhiệm vụ 2, 3, 4) 1.9.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu (phục vụ nhiệm vụ 2, 3, 4) 1.10 Cấu trúc khóa luận 1.11 Kế hoạch nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 2.2 Các khái niệm liên quan 12 2.2.1 Khái niệm dạy – học 12 2.2.2 Khái niệm trí tuệ 13 v 2.3 Tâm lý học sinh THPT 14 2.4 Sự phát triển trí tuệ 16 2.4.1 Vị trí, vai trò trí tuệ nghiệp phát triển xã hội 16 2.4.2 Con đường hình thành phát triển trí tuệ 17 2.5 Quá trình dạy học 17 2.5.1 Quá trình dạy học 17 2.5.2 Quá trình học 18 2.6 Dạy học nhằm phát triển tâm lý 23 2.6.1 Những điều kiện nhằm phát triển tâm lý HS THPT 23 2.6.2 Đặc điểm hoạt động học tập 24 2.6.3 Các yếu tố cần có người dạy 24 2.6.4 Cách tiếp cận quan niệm dạy học GV 26 2.6.5 Các yếu tố cần có HS 28 2.7 Dạy học nhằm phát triển trí tuệ 30 2.7.1 Đặc điểm phát triển trí tuệ 30 2.7.2 Các số phát triển 30 2.8 Quan hệ dạy học phát triển trí tuệ 31 2.9 Tăng cường việc dạy học phát triển trí tuệ 32 2.10 Phát triển trí tuệ người trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 33 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 34 3.3 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 34 3.4 Phương pháp quan sát sư phạm 36 3.5 Phương pháp phân tích số liệu 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Vài nét địa điểm nghiên cứu 37 4.2 Ý kiến học sinh vấn đề tâm lý phát triển trí tuệ 38 4.2.1 Quan niệm HS tuổi niên 38 vi 4.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý HS 40 4.2.3 Những thay đổi thể ảnh hưởng đến hoạt động học tập 42 4.2.4 Đặc điểm phát triển trí tuệ 44 4.2.5 Những đặc điểm nhân cách chủ yếu HS tâm lý trí tuệ phát triển 46 4.2.6 Các phương pháp tiếp nhận thông tin trình học tập 48 4.2.7 Mức độ tiếp thu giảng lớp môn học 50 4.2.8 Cách xử lý thông tin sau tiếp nhận từ giảng lớp 52 4.2.9 Ý kiến HS đường hình thành phát triển trí tuệ 55 4.2.10 Bầu khơng khí lớp học 56 4.2.11 Vai trò GV hoạt động dạy học 58 4.2.12 Những yêu cầu HS để đạt kết cao học tập 60 4.3 Ý kiến GV vấn đề dạy học nhằm phát triển tâm lý trí tuệ HS 62 4.3.1 Những phương pháp GV tìm hiểu HS 62 4.3.2 Ý kiến GV hoạt động dạy ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trí tuệ HS 64 4.3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trí tuệ HS 65 4.3.5 Sự đáp ứng phương tiện dạy học 68 4.3.6 Mức độ quan tâm GV tiếp nhận kiến thức HS 69 4.3.7 Vai trò GV hoạt động dạy học 70 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1 Sự phát triển tâm lí trí tuệ học sinh THPT có quan trọng khơng? Và phát triển ảnh hưởng đến hoạt động học tập HS? 73 5.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trí tuệ HS 73 5.1.2 Sự phát triển tâm lý trí tuệ ảnh hưởng đến q trình học tập HS 74 5.2 Những đặc điểm HS tâm lý trí tuệ HS hình thành phát triển gì? 75 vii 5.3 Thực tế khả phát triển tâm lý trí tuệ HS trường THPT Võ Thị Sáu thông qua hoạt động dạy học nào? 75 5.4 Gia đình, nhà trường xã hội có vai trò việc hình thành phát triển tâm lý trí tuệ HS THPT? 76 5.5 Kiến nghị 77 5.6 Hướng phát triển đề tài 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông NNC Người nghiên cứu NXB Nhà xuất ĐHQG Đại học quốc gia Tp Thành phố GS Giáo sư VS Viện sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học PP Phương pháp ix GVHD: GV.LÊ THÚY HẰNG SVTH: CHÂU THỊ LỆ QUÂN  Có đến 50% ý kiến HS cho khả tiếp nhận kiến thức khối tự nhiên từ 50% - 100%  Có 50% ý kiến HS cho khả tiếp nhận kiến thức khối xã hội từ 50%-100% 5.2 Những đặc điểm HS tâm lý trí tuệ HS hình thành phát triển gì? Có nhiều điều kiện để tâm lý trí tuệ phát triển, ảnh hưởng khơng tích cực mà ảnh hưởng tiêu cực đến HS môi trường phát triển không thuận lợi Khi tâm lý HS phát triển tâm tư tình cảm có thay đổi theo HS trở nên khó bảo hơn, khơng chịu nghe lời người lớn thường làm theo ý kiến thân, cho Kéo theo đó, thể chất có thay đổi Cơ thể phát triển gần hồn chỉnh, vóc dáng phát triển, cân nặng tăng, thể cân đối khỏe đẹp gần giống người lớn Bên cạnh đó, hệ thần kinh có thay đổi rõ rệt, HS biết suy nghĩ cho tương lai Qua điều tra ta có:  Có 52% ý kiến HS cho tâm lý trí tuệ phát triển tự ý thức HS nâng cao  Có 65% ý kiến HS cho tâm lý trí tuệ phát triển hình thành giới quan HS nâng cao  Có 61% ý kiến HS cho tâm lý trí tuệ phát triển giao tiếp HS nâng cao  Có 92% ý kiến HS ý cho tâm lý trí tuệ phát triển đời sống tình cảm HS phát triển 5.3 Thực tế khả phát triển tâm lý trí tuệ HS trường THPT Võ Thị Sáu thông qua hoạt động dạy học nào? Thực tế tâm lý trí tuệ HS trường THPT Võ Thị Sáu phát triển tốt, thể lực phát triển, thể khỏe đẹp, não có thay đổi rõ rệt Ngồi tác động mơi trường, xã hội gia đình HS nhà trường ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển HS Gia đình êm ấm, ba mẹ hạnh phúc tạo điều kiện để HS phát triển tâm lý tốt Từ đó, trí tuệ HS có điều kiện để phát Khoá luận tốt nghiệp 75 Ngành sư phạm kỹ thuật công - nông nghiệp GVHD: GV.LÊ THÚY HẰNG SVTH: CHÂU THỊ LỆ QUÂN triển Hơn nữa, nhà trường đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển tâm lý trí tuệ HS Trong đó, GV người trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy nên có vai trò quan trọng việc tư vấn, giúp đỡ định hướng để HS phát triển tốt Qua khảo sát ta có: Các phương pháp tiếp nhận giảng HS trường phong phú như:  Có 85.49% ý kiến HS đồng ý với phương pháp đọc sách ghi chép  Có 57.65% ý kiến HS đồng ý với phương pháp hỏi GV bạn bè  Có 95% ý kiến HS đồng ý với phương pháp học tập trung Ngoài ra, qua khảo sát ta thấy: Các cách xử lý thông tin HS sau tiếp nhận đa dạng  Có 79% ý kiến HS cho tiếp nhận kiến thức HS xử lý cách đưa câu hỏi, từ trả lời Nếu HS không trả lời hỏi bạn GV  Có 87% ý kiến HS cho xếp ghi nhớ sau tiếp nhận kiến thức từ GV  Có 72% ý kiến HS cho lập sơ đồ ghi nhớ để xử lý thơng tin giảng sau tiếp nhận kiến thức lớp 5.4 Gia đình, nhà trường xã hội có vai trò việc hình thành phát triển tâm lý trí tuệ HS THPT? Như trình bày, gia đình, nhà trường xã hội có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển tâm lý trí tuệ HS GV có vai trò quan trọng việc truyền thụ kiến thức cho HS HS tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn kiến thức nhà trường giữ vị trí quan trọng hàng đầu kiến thức chuẩn hóa, đạt độ xác cao có định hướng Vai trò ngành giáo dục nói chung nhà trường quan trọng việc đào tạo nhân tài, tạo nên nguồn nguyên khí quốc gia Trong nhà trường người trực tiếp truyền thụ kiến thức đội ngũ giáo viên Họ người đào tạo trường Sư Phạm Họ khơng có trình độ tay nghề mà có lương tâm, đạo đức nghề nghiệp Do vậy, họ ln có ý thức nâng cao chun mơn nghiệp Khoá luận tốt nghiệp 76 Ngành sư phạm kỹ thuật công - nông nghiệp GVHD: GV.LÊ THÚY HẰNG SVTH: CHÂU THỊ LỆ QUÂN vụ, cập nhật thông tin để nâng chất lượng dạy đem đến cho học sinh hiểu biết chuẩn mực Cha ông ta từ xa xưa coi trọng vai trò nhà trường việc mở mang truyền bá kiến thức Văn Miếu Quốc Tử Giám xây dựng từ kỷ đầu quốc gia phong kiến Đại Việt Các nước tiên tiến giới phát triển nhanh, mạnh coi trọng vai trò giáo dục, trường học chiếm vị trí hàng đầu Trong thời đại thơng tin nay, có nhiều nguồn cung cấp tri thức vai trò truyền bá kiến thức từ nhà trường trở nên quan trọng hết Trong việc truyền thụ kiến thức văn hóa, ngồi vai trò quan trọng người thầy, HS cần phải có thái độ tích cực chủ động Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức văn hóa, nhà trường có nhiệm vụ giáo dục rèn luyện HS mặt phẩm chất, đạo đức để HS khơng có kiến thức mà có cách sống, cách ứng xử văn hóa Gia đình, xã hội có vai trò khơng phần quan trọng việc hình thành kiến thức nhân cách học sinh Do vậy, để giá trị giáo dục bền vững cần có kết hợp chặt chẽ, toàn diện hiệu nhà trường, gia đình xã hội Qua điều tra cho thấy có:  74%, ý kiến GV, 57% ý kiến HS cho gia đình có vai trò quan trọng việc phát triển tâm lý trí tuệ HS  68% ý kiến GV, 59% ý kiến HS cho nhà trường có vai trò quan trọng việc phát triển tâm lý trí tuệ HS  62% ý kiến GV, 52% ý kiến HS cho xã hội có vai trò quan trọng việc phát triển tâm lý trí tuệ HS 5.5 Kiến nghị Về phía gia đình Giống nhiều quốc gia, Việt Nam gia đình đóng vai trò quan trọng việc phát triển xã hội Sự coi trọng gia đình sống gia đình người Việt Nam mạnh việc đào tạo, giáo dục hệ trẻ tương lai Mơi trường gia đình mơi trường giáo dục đặc biệt trình phát triển HS để HS hòa nhập tn thủ theo chuẩn gia đình, xã hội Khố luận tốt nghiệp 77 Ngành sư phạm kỹ thuật công - nông nghiệp GVHD: GV.LÊ THÚY HẰNG SVTH: CHÂU THỊ LỆ QUÂN Những người làm cha mẹ cần trang bị nhiều kiến thức giáo dục gia đình chăm sóc, ni dạy cách khoa học, biết kỹ tư vấn, trò chuyện Đồng thời, cần phải tuyên truyền để nâng cao nhận thức vị trí, vai trò giáo dục gia đình nói riêng gia đình nói chung, từ có sách nhằm củng cố, tăng cường sức mạnh cho gia đình, phát huy vai trò gia đình trình phát triển đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho gia đình thực tốt chức việc làm cần thiết đắn Ngoài việc giáo dục HS có thái độ, cử chỉ, ăn nói lễ phép, tơn kính người trên, tơn sư trọng đạo, nhường nhịn lẫn để trưởng thành biết ơn sinh thành, ni dưỡng, chăm sóc ơng bà cha mẹ Cha mẹ cần uốn nắn, phê phán, ngăn chặn thái độ, cử bất nhã, bất hiếu Kết hợp giáo dục truyền thống giáo dục đại Mặt khác, xây dựng nếp sống khoa học gia đình: rèn luyện cho nếp học tập đức tính tốt, tự suy nghĩ, tìm tòi, sinh hoạt giờ, gọn gàng ngăn nắp Cha mẹ cần giáo dục nội dung văn hóa khác cho HS, văn hóa lao động, văn hóa sinh hoạt, văn hóa tiêu dùng, văn hóa giao tiếp tập luyện cho ý thức, thói quen lao động chân tay hàng ngày, để nâng cao sức khỏe, loại trừ thói xấu lười nhác, ỉ lại, dựa dẫm, cẩu thả Qua giúp hình thành nhân cách, sớm ý thức người người gia đình Cần có kế hoạch, thời gian dành cho vui chơi, học tập phù hợp với sinh hoạt gia đình Nói tóm lại, cần giáo dục cho năm điều, thứ đạo đức, thứ hai trí tuệ, thứ ba thẩm mỹ, thứ tư thể chất thứ năm lao động Về phía nhà trường Nhà trường cần tạo điều kiện HS học tập tốt Cần tăng cường số luợng chất lượng GV chuyên lĩnh vực tâm lý để giúp HS HS có thắc mắc tâm lý Đồng thời, ban quản lý nhà trường cần trang bị đầy đủ phương tiện dạy học để GV dạy tốt Hơn nữa, GV cần tu dưỡng phẩm chất đạo đức, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm để giảng dạy tốt Khoá luận tốt nghiệp 78 Ngành sư phạm kỹ thuật công - nông nghiệp GVHD: GV.LÊ THÚY HẰNG SVTH: CHÂU THỊ LỆ QUÂN Ngoài nhà trường, điều việc tổ chức lại sống cho kích thích trí thơng minh chuyển từ dạy – truyền thụ sang dạy – tự học Đối với đời thường nên sử dụng thời gian dành cho hoạt động ngoại khóa, cho lao động sản xuất để HS làm cộng tác viên cho đề tài khoa học nhà khoa học trường GV trường Để giúp em có thời gian vừa tiếp cận với khoa học cơng nghệ, vừa học tập tốt Về phía HS HS cần phải tự rèn luyện thân thể lực trí lực Để làm điều cần phải rèn luyện thời gian dài, cần rèn luyện phương pháp tự học, có tinh thần cầu tiến, học hỏi bạn bè Ngoài ra, cần rèn luyện để nhân cách phát triển tốt từ HS có tâm lý thoải mái để HS tốt hơn, tránh xa điều xấu, đồi trị 5.6 Hướng phát triển đề tài Do điều kiện khách quan không cho phép nên NNC thực nghiên cứu phạm vi nhỏ trường THPT Võ Thị Sáu, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh Nếu có điều kiện, đề tài nên nhân rộng trường THPT nước để đưa kết sát thực Qua đó, có kết luận cụ thể phát triển tâm lý trí tuệ HS thơng qua hoạt động dạy học cho vùng, miền, địa phương nhằm giúp cho HS phát triển cách toàn diện tâm lý, tình cảm trí tuệ để tạo hệ trẻ đầy sức sống nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Việt Nam giới Chắn chắn đề tài nhiều hạn chế, NNC mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy (Cơ), quý anh chị bạn Khoá luận tốt nghiệp 79 Ngành sư phạm kỹ thuật công - nông nghiệp GVHD: GV.LÊ THÚY HẰNG SVTH: CHÂU THỊ LỆ QUÂN TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Hồng,1999 Tâm lý lứa tuổi sư phạm NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội Lê Phước Lộc, 2002 Lý luận dạy học ĐH Cần Thơ Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), 1995 Từ điển tâm lí học NXB Thế Giới Nguyễn Thạc – Phạm Thành Nghị, 1992 Tâm lý học sư phạm đại học NXB Giáo Dục Nguyễn Văn Tuấn, 2004 Giáo trình mơn phương pháp giảng dạy Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Ngơ Thành Đồng , 1998 Khám phá bí ẩn người giới sống NXB Đã Nẵng Ngữ văn 11 NXB giáo dục Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh, 2001 Tâm lý học trí tuệ NXB ĐHQG Hà Nội Phạm Minh Hạc- Phạm Hoàng Gia- Lê Khanh- Trần Trọng Thuỷ,1989 Tâm lý học ( Tập I-II) NXB Giáo dục 10 Phạm Minh Hạc, 1983 Hành vi hoạt động NXB Giáo Dục 11 Phạm Minh Hạc, 2001 Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa NXB trị quốc gia Hà Nội 12 Thái Duy Tiên, 2001 Giáo dục học đại NXB ĐHQG 13 Trần Trọng Thủy, 2004 Cơ sở lý luận định hướng nghiên cứu trí tuệ NXB Giáo Dục 14 Trần Trọng Thủy tập thể tác giả, 2000 Trình độ phát triển trí tuệ HS trung học Đề tài cấp Bộ, Viện khoa học giáo dục 15 Trần Kiều, 2005 Trí tuệ đo lường trí tuệ NXB trị quốc gia 16 Trương Thị Hoa, 2001 Bài giảng hoạt động giáo dục trường THPT Trường ĐH Nông Nghiệp I, Hà Nội, Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp 80 Ngành sư phạm kỹ thuật công - nông nghiệp GVHD: GV.LÊ THÚY HẰNG SVTH: CHÂU THỊ LỆ QUÂN 17 Trần Lệ Nhu, 2009 So sánh phương pháp dạy học số trường THPT Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp ngành Sư phạm kỹ thuật Nông Nghiệp ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 18 Trần Thị Bích Nhung, 2009 Tìm Hiểu tình hình sử dụng phương pháp dạy học mơn sinh môn công nghệ 10 số trường THPT Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp ngành Sư phạm kỹ thuật Nông nghiệp ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Trang, 2006 Tìm hiểu vai trò GV chủ nhiệm tư vấn tâm lý HS số trường THPT Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp ngành sư phạm kỹ thuật nông nghiệp, trường ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thị Thúy Vân, 2006 Tìm hiểu số khó khăn tâm lý HS THPT hoạt động học tập môn công nghệ Luận văn tốt nghiệp ngành sư phạm kỹ thuật công – nơng nghiệp, trường ĐH Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Huy Tú Sáng tạo, chất phương pháp chuẩn đốn Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục số 39/1993 22 Nguyễn Huy Tú Tiềm sáng tạo HS Tạp chí giáo dục số 25, tháng – 2002 23 Nguyễn Huy Tú Về tiêu chí nguồn thơng tin phục vụ việc tuyển chọn HS có khiếu cao Tạp chí giáo dục số 23, tháng – 2002 24 Nguyễn Quang Uẩn Khái niệm kỹ sống xét theo góc độ tâm lý học Tạp chí tâm lý học số 6, tháng – 2008 Khoá luận tốt nghiệp 81 Ngành sư phạm kỹ thuật công - nông nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tôi tên CHÂU THỊ LỆ QUÂN, sinh viên ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Công Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Tơi thực hiên đề tài: “tìm hiểu phát triển tâm lý trí tuệ HS thơng qua hoạt động dạy học trường THPT Võ Thị Sáu, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh” Rất mong nhận giúp đỡ bạn Các bạn vui lòng đánh dấu x vào lựa chọn mà bạn cho phù hợp theo mức độ sau Xin chân thành cảm ơn Rất đồng ý Đồng ý Còn phân vân Khơng đồng ý —☺— Câu 1: Bạn quan niệm tuổi Mức độ niên? 4 A Là thời kỳ đạt trưởng thành mặt thể lực B Hệ thần kinh có thay đổi rõ rệt C Cơ thể cân đối khỏe đẹp, gần giống người lớn D Không thay đổi Câu 2: Theo bạn yếu tố ảnh Mức độ hưởng đến phát triển tâm lý thân? A Đặc điểm thể B Sự tác động gia đình C Nhà trường D Xã hội Câu 3: Theo bạn thể có Mức độ thay đổi hoạt động học tập thay đổi nào? 4 A Thái độ HS mơn học trở nên có lựa chọn B Thái độ học tập HS thúc đẩy động học tập có cấu trúc khác với tuổi trước C Đã có lựa chọn ngành nghề D Không thay đổi Câu 4: Theo bạn đặc điểm phát Mức độ triển trí tuệ thân gì? A Khả quan sát có mục đích B Sự ghi nhớ có tính chủ định C Khả tư duy, lý luận cách độc lập, sáng tạo D Kết luận việc vội vàng theo cảm tính Câu 5: Những đặc điểm nhân cách chủ Mức độ yếu thân tâm lý trí tuệ phát triển A Sự tự ý thức B Sự hình thành giới quan C Sự giao tiếp rộng D Đời sống tình cảm phát triển Câu 6: Các phương pháp thu nhận Mức độ thơng tin bạn q trình học tập? 4 A Phương pháp đọc sách ghi chép B Phương pháp hỏi GV bạn bè C Phương pháp nghe giảng ghi chép D Phương pháp học tập trung E Phương pháp ghi nhớ thông tin Câu 7: Theo bạn thu nhận thơng tin Mức độ xong bạn xử lý thông tin cách nào? A Diễn đạt ý kiến B Đặt câu hỏi C Lập luận sơ đồ ghi nhớ D Sắp xếp ghi nhớ E Tóm tắt ghi chép Câu 8: Q trình tiếp thu giảng bạn lớp thường mức độ nào? A Các môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên B Các môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội C Các hoạt động ngoại khóa Mức độ Hoàn 50% toàn 99% - 1% 49% - 0% Câu 9: Theo bạn phát triển trí Mức độ tuệ bạn hình thành phát triển chủ yếu đường nào? A Di truyền sinh học B Hoạt động thực tiễn C Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Câu 10: Bạn mong muốn bầu khơng khí Mức độ lớp học nào? A Học sinh hứng thú, nỗ lực, khát khao học tập B Lớp học im lặng, thụ động C Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… Câu 11 : Theo bạn giáo viên đóng vai Mức độ trò hoạt động dạy học? A Giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh B Ngôn ngữ giảng dạy phải có lực truyền đạt kiến thức niềm tin, lời nói, điệu bộ, nét mặt C Giáo viên phải biết thiết lập bầu khơng khí thuận lợi, thực hình thức giao tiếp khác D Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Câu 12: Theo bạn để đạt kết cao Mức độ trình học tập bạn cần làm gì? A Rèn luyện phương pháp tự học B Xác định mục đích động học tập C Chuẩn bị mới, học cũ, tự hoàn thiện cách nghe giảng lớp D Biết tranh luận, phản biện vấn đề Thầy (Cô) bạn đặt E Ý kiến khác .……………………………………………………………………………………… PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Em tên là: CHÂU THỊ LỆ QUÂN - sinh viên Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Công – Nông Nghiệp, Trường ĐH Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Em thực đề tài “tìm hiểu phát triển tâm lý trí tuệ HS thơng qua hoạt động dạy học trường THPT Võ Thị Sáu, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh” Rất mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý Thầy (Cơ) Xin Thầy (Cơ) vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn mà Thầy (Cô) cho phù hợp Câu 1: Thầy (Cô) sử dụng phương pháp để tìm hiểu học sinh? A Nghiên cứu hồ sơ học sinh B.Đàm thoại C.Quan sát D Hỏi ý kiến giấy Câu 2: Theo Thầy (Cô) hoạt động dạy học ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trí tuệ học sinh A Dạy học thúc đẩy phát triển tâm lý trí tuệ học sinh B.Giúp cho học sinh hình thành nhân cách C.Giúp học sinh có ý thức tồn q trình học tập, tự giác học D Nâng cao khả tư duy, lý luận học sinh Câu 3: Theo Thầy (Cô) yếu tố Mức độ ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trí tuệ học sinh? A Đặc điểm thể B Sự tác động gia đình C Nhà trường D.Xã hội 1.Rất đồng ý Đồng ý Còn phân vân Khơng đồng ý Câu 4: Theo Thầy (Cô) phương tiện dạy học trường có đủ đáp ứng nhu cầu giảng dạy Thầy (Cơ) khơng? A Đủ B Còn hạn chế C Không đáp ứng Câu 5: Thầy (Cô) có thường quan tâm đến tiếp nhận kiến thức học sinh không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng Câu 6: Để có tiết học với giảng hay phong phú theo Thầy (Cô) cần có yếu tố nào? A Sự chuẩn bị kỹ B Kiến thức thực tế phong phú C Kinh nghiệm giảng dạy D Ý kiến khác Câu 7: Theo Thầy (Cơ) lớp học có bầu khơng khí giúp học sinh tiếp nhận tốt A Học sinh hứng thú, nỗ lực, khát khao học tập B Lớp học im lặng, thụ động C Ý kiến khác Câu 8: Theo Thầy (Cơ) trí tuệ đóng Mức độ vai trò phát triển xã hội? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng D Ý kiến khác…………………………………………………………………… 1.Rất đồng ý Đồng ý Còn phân vân Khơng đồng ý Câu : Theo Thầy (Cơ) giáo viên Mức độ đóng vai trò hoạt động dạy học? A Giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh B Ngơn ngữ giảng dạy phải có lực truyền đạt kiến thức niềm tin, lời nói, điệu bộ, nét mặt C Giáo viên phải biết thiết lập bầu khơng khí thuận lợi, thực hình thức giao tiếp khác D Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… 1.Rất đồng ý Đồng ý Còn phân vân Khơng đồng ý Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô) chúc quý Thầy (Cô) công tác tốt ... sống theo góc độ tâm lý học” Nguyễn Quang Uẩn, trường ĐH Sư Phạm Hà Nội Nghiên cứu gồm có số nội dung sau: - Một số quan niệm kỹ sống phân loại kỹ sống + Quan niệm tổ chức văn hoá khoa học giáo... tồn phát triển dựa vào hai nguồn tài nguyên là: thi n nhiên người Cái quý nguồn tài nguyên người trí tuệ Theo quan niệm cổ điển, nguồn tài nguyên thi n nhiên có hạn bị khai thác cạn kiệt Song,... Biểu đồ 4.17: Mức độ quan tâm GV tiếp nhận kiến thức HS 69 Biểu đồ 4.18: Ý kiến GV vai trò hoạt động 71 xi GVHD: GV.LÊ THÚY HẰNG SVTH: CHÂU THỊ LỆ QUÂN Chương GIỚI THI U 1.1 Bối cảnh Xã

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan