THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƢỜNG THPT VÕ THỊ SÁU QUẬN BÌNH THẠNH TP.HCM

172 171 0
THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP  DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY  MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƢỜNG THPT  VÕ THỊ SÁU QUẬN BÌNH THẠNH  TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ - SƢ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƢỜNG THPT VÕ THỊ SÁU QUẬN BÌNH THẠNH - TP.HCM Họ tên sinh viên : Ngành học: Niên khóa : NGUYỄN THỊ KIM TUYỂN SƢ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP 2007 – 2011 Tp.HCM, tháng 5/2011 THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƢỜNG THPT VÕ THỊ SÁU QUẬN BÌNH THẠNH - TP.HCM Tác giả NGUYỄN THỊ KIM TUYỂN Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Cử nhân ngành SƢ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Giáo viên hƣớng dẫn: TS NGUYỄN THANH THỦY TP HCM, tháng 05/2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài tốt nghiệp, em nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình từ phía nhà trƣờng, giáo viên hƣớng dẫn đề tài, giáo viên giảng dạy, giáo viên hƣớng dẫn thực tập, đồng nghiệp tập thể học sinh lớp 10A7 10A12 Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM Ban Giám hiệu trƣờng THPT Võ Thị Sáu tạo hội cho em đƣợc thực tập trƣờng phổ thơng từ em thực thành cơng đề tài Xin chân thành cảm ơn sâu sắc tiến sĩ Nguyễn Thanh Thủy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình làm đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy Võ Thanh Bình tận tình dẫn suốt trình thực tập tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô môn ngoại ngữ sƣ phạm tất quý thầy cô giảng dạy trƣờng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Xin cảm ơn tập thể lớp 10A7 10A12 nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt tiết dạy thử nghiệm Xin cảm ơn cộng giúp tơi chụp hình, quay phim lại tiết dạy thử nghiệm để thu thập đủ liệu trình thực đề tài Cùng tất bạn lớp DH07SP động viên, giúp suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề tài: “Thiết kế thử nghiệm phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề việc giảng dạy môn công nghệ 10 trƣờng THPT Võ Thị Sáu, quận Bình Thạnh TP.HCM” đƣợc thực từ tháng 08/2010 đến tháng 05/ 2011đã đạt kết nhƣ sau: Ngƣời nghiên cứu thiết kế 06 sách giáo khoa môn công nghệ 10 theo phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề Song song với việt thiết kế, ngƣời nghiên cứu tiến hành thử nghiệm 03 thiết kế trƣờng THPT Võ Thị Sáu quận Bình Thạnh – TP.HCM Thời gian, địa điểm, đối tƣợng thực nghiệm cụ thể nhƣ sau:  Bài thử nghiệm 1: Thời gian: 14/03/2011 Địa điểm: phòng học lớp 10A12 trƣờng THPT Võ Thị Sáu Đối tƣợng: lớp 10A12 Bài thử nghiệm: 40 “Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo quản, chế biến nông lâm, thủy sản”  Bài thử nghiệm 2: Thời gian: 18/03/2011 Địa điểm: phòng học lớp 10A7 trƣờng THPT Võ Thị Sáu Đối tƣợng: lớp 10A7 Bài thử nghiệm: 41 “Bảo quản hạt, củ làm giống”  Bài thử nghiệm 3: Thời gian: 25/03/2011 ii Địa điểm: phòng học lớp 10A7 trƣờng THPT Võ Thị Sáu Đối tƣợng: lớp 10A7 Bài thử nghiệm: 41 “Bảo quản lƣơng thực, thực phẩm” Với 03 thử nghiệm trên, ngƣời nghiên cứu đƣợc sinh viên lớp DH07SP quay phim chụp hình lại hình ảnh tiết dạy thử nghiệm Qua việc kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu, ngƣời nghiên cứu tiến hành phân tích tiết học đƣa kết luận nhƣ kiến nghị phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề mà ngƣời nghiên cứu áp dụng iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH ix LỜI NGỎ x Chƣơng GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Lý chọn đề tài: 1.3 Vấn đề nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Mục đích nghiên cứu 1.6 Đối tƣợng nghiên cứu 1.7 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.8 Phạm vi nghiên cứu 1.9 Hƣớng phát triển đề tài 1.10 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.10.1 Phƣơng pháp tham khảo tài liệu 1.10.2 Phƣơng pháp phân tích liệu 1.10.3 Phƣơng pháp quan sát 1.10.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 1.11 Cấu trúc luận văn 1.12 Kế hoạch nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Quan niệm dạy học ngày 2.1.1 Khái niệm trình dạy hoc (QTDH): 2.1.2 Những sở để xác định chất trình dạy học: 10 iv 2.1.2.1 Bản chất trình dạy học: 10 2.1.2.2 Quá trình học tập chất trình nhận thức học sinh: 10 2.1.2.3 Động lực trình dạy học: 11 2.1.3 Khái niệm chung nguyên tắc dạy học: 11 2.1.3.1 Các nguyên tắc dạy học: 12 2.1.3.1 Nguyên tắc đảm bảo thống tính dạy học tính giáo dục: 12 2.1.3.2 Nguyên tắc đảm bảo thống lí luận thực tiễn: 12 2.1.3.3 Nguyên tắc đảm bảo thống cụ thể trừu tƣợng dạy học 13 2.1.4 Hoạt động dạy học tích cực 13 2.2 Phƣơng pháp dạy học 14 2.2.1 Khái niệm phƣơng pháp: 14 2.2.2 Khái niệm phƣơng pháp dạy học: 15 2.2.3 Phân loại phƣơng pháp dạy học 16 2.2.4 Cơ sở lựa chọn phƣơng pháp dạy học 17 2.2.4.1 Dựa vào mục tiêu dạy học 17 2.2.4.2 Dựa vào nội dung dạy học 17 2.2.4.3 Các sở khác 18 2.2.5 Phƣơng pháp dạy học tích cực 19 2.2.5.1 Các định hƣớng q trình dạy học tích cực 20 2.2.6 So sánh phƣơng pháp dạy học truyền thống phƣơng pháp dạy học tích cực : 24 2.2.7 Đổi phƣơng pháp dạy học 26 2.2.8 Lựa chọn phƣơng pháp dạy học 28 2.3 Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 29 2.3.1 Lƣơc khảo số đề tài nghiên cứu trƣớc 29 2.3.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 34 2.3.2.1 Trên giới 34 2.3.2.2 Ở Việt Nam 35 v 2.3.3 Cơ sở khoa học 35 2.3.3.1 Cơ sở triết học 35 2.3.3.2 Cơ sở tâm lí 35 Cơ sở giáo dục 36 2.3.4 Định nghĩa, chất, nguyên tắc phƣơng pháp dạy học nêu vấn 36 2.3.4.1 Định nghĩa: 36 2.3.4.2 Bản chất 37 2.3.5 Các khái niệm phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 37 2.3.5.1 Vấn đề 37 2.3.5.2 Tình có vấn đề 37 2.3.6 Cấu trúc dạy học nêu vấn đề 38 2.3.6 Nêu vấn đề 39 2.3.6.2 Giải vấn đề 39 2.3.6.3 Vận dụng 41 2.3.6.4 Các đặc trƣng vấn đề hay 41 2.3.6.5 Cách tiếp cận vấn đề 42 2.3.7 Ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 43 2.3.7.1 Ƣu điểm: 43 2.3.7.2 Nhƣợc điểm 44 2.3.8 Phƣơng pháp đàm thoại nêu vấn đề: 44 2.3.9 Phƣơng pháp quan sát nêu vấn đề 46 2.3.10 Tiến trình dạy học theo phƣơng pháp nêu vấn đề 47 2.3.11 Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề đời đƣợc áp dụng rộng rãi dựa lập luận sau: 47 2.3.12 Chức ngƣời giáo viên phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 49 2.4 Vài nét sơ lƣợc trƣờng THPT Võ Thị Sáu quận Bình Thạnh - TP.HCM 50 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 3.1 Phƣơng pháp tham khảo tài liệu: 51 3.2 Phƣơng pháp phân tích liệu 51 vi 3.3 Phƣơng pháp quan sát 52 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 53 3.4.1 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian dạy thử nghiệm 54 3.4.2 Cách thiết kế giảng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề áp dụng vào giảng dạy 54 3.4.3 Cách tổ chức giảng dạy 55 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH 56 4.1 Một số giảng thiết kế 56 4.2 Kết thu thập đƣợc từ video quay giảng 62 4.2.1 Kết thu thập đƣợc từ video quay 40 63 4.2.1.1 Các chọn giảng 63 4.2.1.2 Thực giảng 63 4.2.2 Kết thu nhập đƣợc từ video quay 41 72 4.2.2.1 Cách chọn bài: 72 4.2.2.2 Thực giảng: 72 4.2.3 Kết thu nhập đƣợc từ video quay 42 78 4.2.3.1 Cách chọn bài: 78 4.2.3.2 Thực giảng: 79 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 5.1 Kết luận 83 5.1.1 Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề gây hứng thú cho học sinh 83 5.1.2 Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề làm cho học sinh phát triển kỹ phân tích giải vấn đề cho học sinh 86 5.2 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT PPDH Phƣơng pháp dạy học THPT Trung học phổ thơng QTDH Q trình dạy học GV Giáo viên HS Học sinh ĐH Đại học TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh BM Bộ mơn KTNN Kỹ thuật nông nghiệp SGK Sách giáo khoa TS Tiến sỹ PP Phƣơng pháp H Hình ” Giây ’ Phút viii PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: Em hồn thành bƣớc quy trình bảo quản hạt làm giống Bƣớc Tên bƣớc Thu hoạch Làm khô Đóng gói Nội dung PHIẾU HỌC TẬP HOÀN CHỈNH Bƣớc Tên bƣớc Nội dung Thu hoạch Đúng thời điểm Tách, tuốt hạt khỏi bông, bắp… Tách hạt Phân loại Bỏ hạt sâu, bệnh, sứt mẻ… làm Làm khô Sấy, phơi Chống vi sinh vật gây hại ức Xử lí bảo chế nảy mầm quản Đóng vào bao, túi… Đóng gói Đƣa vào kho Bảo quản Gieo hạt Sử dụng PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: Em hồn thành bƣớc quy trình bảo quản hạt làm giống Bƣớc Tên bƣớc Nội dung Làm phân loại Sử dụng PHIẾU HỌC TẬP HOÀN CHỈNH Bƣớc Tên bƣớc Nội dung Thu hoạch Đúng thòi điểm Làm phân loại Loại bỏ củ bị sứt, vỡ, bị sâu hại Xử lí, phịng chống Sử dụng chất bảo quản cách VSV phun lên củ ủ với cát Xử li, ức chế nảy Sử dụng chất ức chế nảy mầm mầm cách phun lên củ Bảo quản Sử dụng Trên giá, kho lạnh nuôi cấy mô Đem gieo trồng CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ (1 phút) - Xem lại nội dung học, so sánh giống khác quy trình bảo quản hạt giống quy trình bảo quản củ giống - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc trƣớc 42 Phụ lục 12 GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: CÔNG NGHỆ 10 Số tiết dạy: tiết Bài 42: BẢO QUẢN LƢƠNG THỰC, THỰC PHẨM A CHUẨN BỊ Mục tiêu dạy học: Sau học xong học sinh có khả năng: - Kiến thức: + Biết đƣợc loại kho phƣơng pháp bảo quản thóc, ngơ, rau tƣơi + Biết đƣợc quy trình bảo quản thóc, ngơ, khoai lang, sắn + Biết đƣợc số phƣơng pháp bảo quản rau, hoa tƣơi - Kỹ năng: + Phát triển kỹ quan sát + Rèn luyện kĩ tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế sản xuất + Phát triển kĩ tƣ logic phân tích, tổng hợp bƣớc quy trình bảo quản thóc, ngơ rau, tƣơi + Phát triển kỹ làm việc nhóm + Phát triển kỹ trình bày trƣớc lớp - Thái độ: + Học sinh thấy đƣợc tầm quan trọng công tác bảo quản nông lâm thuỷ sản đời sống hàng ngày + Có ý thức áp dụng kiến thức học vào thực tế đời sống + Tạo niềm say mê, u thích mơn học Phƣơng pháp + Dùng phƣơng pháp nêu vấn đề, gợi mở + Dùng phƣơng pháp diễn giải + Thảo luận, thuyết trình Phƣơng tiện dạy học - Sự chuẩn bị giáo sinh + Sử dụng tƣ liệu liên quan đến giảng: SGK Công nghệ 10, Sách giáo viên Công nghệ 10, số tài liêu liên quan đến bảo quản + Những đồ dùng phục vụ cho giảng: Hình ảnh, Phiếu học tập, Sơ đồ quy trình bảo quản thóc, ngơ rau, tƣơi - Sự chuẩn bị học sinh + Đọc kĩ SGK trƣớc nhà + Phƣơng tiện học tập mà học sinh cần có: SGK, bút, thƣớt,… B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp ( Phút) - Kiểm tra sĩ số học sinh, giữ trật tự lớp Kiểm tra cũ (4 Phút) a Phƣơng pháp kiểm tra: vấn đáp b Số học sinh dự kiến kiểm tra: học sinh c Câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Trình bày quy trình bảo quản hạt giống lên bảng (10 Điểm) Đáp án: Nêu đầy đủ, bƣớc đƣợc 10 điểm Gồm bƣớc - Bƣớc 1: Thu hoạch (Đúng thời điểm) - Bƣớc 2: Tách hạt (Tách, tuốt hạt khỏi bông, bắp…) - Bƣớc 3: Phân loại làm (Bỏ hạt sâu, bệnh, sứt mẻ…) - Bƣớc 4: Làm khô (Sấy, phơi) - Bƣớc 5: Xử lí bảo quản (Chống vi sinh vật gây hại ức chế nảy mầm) - Bƣớc 6: Đóng gói (Đóng vào bao, túi…) - Bƣớc 7: Bảo quản (Đƣa vào kho) - Bƣớc 8: Sử dụng Câu 2: Quy trình bảo quản củ giống gồm bƣớc? Nêu cụ thể bƣớc? (10 điểm) Đáp án: Nêu đúng, đầy đủ đƣợc 10 điểm Gồm bƣớc - Bƣớc 1: Thu hoạch (đúng thời điểm) - Bƣớc 2: Làm phân loại (Loại bỏ củ bị sứt, vỡ, bị sâu hại) - Bƣớc 3: Xử lí, phịng chống VSV (Sử dụng chất bảo quản cách phun lên củ ủ với cát) - Bƣớc 4: Xử li, ức chế nảy mầm (Sử dụng chất ức chế nảy mầm cách phun lên củ) - Bƣớc 5: Bảo quản (Trên giá, kho lạnh nuôi cấy mô) - Bƣớc 6: Sử dụng (Đem gieo trồng) BÀI GIẢNG MỚI a Giới thiệu (1 Phút) GV đặt vấn đề: Em kể tên số loại lƣơng thực, thực Pham hàng ngày?  Các loại lƣơng thực, thực phẩm thƣờng thấy sống hàng ngày nhƣ: thóc, gạo, rau, tƣơi,… GV vào mới: lƣơng thực, thực phẩm sản xuất theo thời vụ nhƣng nhu cầu sử dụng chúng lại diễn hàng ngày Vì cần đƣợc bảo quản để lƣu trữ, sử dụng dần Còn rau, hoa tƣơi mặt hàng nhanh bị hƣ hỏng, khơng có phƣơng pháp bảo quản thích hợp khơng thể vận chuyển xa, sử dụng lâu ngày đƣợc Bảo quản lƣơng thực gồm phƣơng pháp quy trình bảo quản tìm hiểu b Tiến trình giảng (33 phút) Hoạt động Thời Nội dung gian Của giáo viên Của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu bảo quản lƣơng thực 23 phút I BẢO QUẢN LƢƠNG THỰC Bảo quản thóc, ngô a Các dạng kho bảo quản - GV hỏi: Thóc ngơ thƣờng đƣợc bảo - Trả lời câu hỏi quản nhƣ nào? - Nhà kho bảo quản thóc,  Nhà kho, bao, cạp,… ngơ có nhiều gian, đƣợc xây dựng gạch, ngói thành dãy - GV: Thóc, ngơ thƣờng đƣợc bảo quản chủ yếu nhà kho, em GV, nêu ví dụ - Trả lời câu hỏi GV kể tên vài tên nhà kho mà em - Nhà kho có đặc điểm biết? sau: + Dƣới sàn có gầm thơng gió + Tƣờng kho xây gạch + Mái che vịm gạch, ngói, tôn hay fibro xi măng, nhƣng  Nhà kho thƣờng, kho silơ - GV hỏi: Nhà kho có đặc điểm gì? - Trả lời câu hỏi GV  Có nhiều gian, đƣợc xây dựng gạch, ngói thành dãy - GV hỏi: Nhà kho phải đảm bảo tiêu chuẩn gì? thiết phải có trần để  Dƣới sàn có gầm thơng gió, tƣờng kho xây gạch, mái che - Trả lời câu hỏi GV cách nhiệt + Kho phải thuận tiện cho việc giới hóa nhập, xuất hàng hóa hoạt động vịm gạch, ngói, tơn hay fibro xi măng, nhƣng thiết phải có trần để cách nhiệt phải thuận giao thông thiết bị phục vụ cho - GV hỏi: Vì phải xây dựng kho bảo quản gần đƣờng giao thông? - Kho silô dạng kho  Thuận tiện cho việc giới hóa hình trụ, hình vng hay nhập, xuất hàng hóa hình sáu cạnh, đƣợc xây - Trả lời câu hỏi gạch, xi măng cốt GV thép hay thép b Một số phƣơng pháp bảo quản - Phƣơng pháp bảo quản đổ rời, thơng gió tự nhiên hay thơng gió tích cực có - GV hỏi: Có phƣơng pháp cào đảo nhà kho & bảo quản thóc, ngơ nhƣ nào? kho silơ  Đóng bao, đổ rời - Phƣơng pháp bảo quản - GV: Hai phƣơng pháp chủ yếu đóng bao nhà kho - Trả lời câu hỏi dùng để bảo quản thóc, ngơ GV - GV hỏi: Ở hộ nơng dân thƣờng bảo quản phƣơng tiện gì? - GV nhận xét câu trả lời HS, bổ - Lắng nghe GV sung giải thích - GV giải thích thêm cho HS: nƣớc - Trả lời câu hỏi ta phƣơng pháp bảo quản chứa GV đựng nhà kho, phƣơng - Lắng nghe GV pháp bảo quản đơn giản, thời gian bảo ngắn, khơng q 18 tháng, cịn nƣớc ngồi thóc ngơ thƣờng đƣợc - Lắng nghe GV bảo quản hệ thống silo liên hồn đại có thiết bị tối để kiểm soát nhiệt độ ẩm độ, có thời gian bảo quản tới năm - GV: Vậy quy trình bảo quản thóc, ngơ gồm bƣớc c Quy trình bảo quản thóc, tìm hiểu quy trình ngơ - GV: từ quy trình bảo quản hạt Thu hoạch  Tuốt, tẽ hạt giống em suy nghĩ đề  Làm & phân loại quy trình bảo quản thóc, ngơ  Làm khơ  Làm nguội  Phân loại theo chất - GV nhận xét phần trình bày lƣợng  Bảo quản  Sử HS, bổ sung giải thích rõ dụng bƣớc - Lắng nghe GV - GV hỏi: Trong bƣớc bƣớc quan trọng mà bảo quản cần phải ý ? Vì sao?  Làm khơ bƣớc quan trọng nhằm - Lắng nghe GV làm giảm ẩm độ, ngăn vi sinh vật gây hại - Trả lời câu hỏi - GV hỏi: Tại để bảo quản sắn GV lâu dài, cần phải thái lát?  Muốn bảo quản lâu dài cần phải - Trả lời câu hỏi Bảo quản khoai lang, sắn làm khô để giảm hô hấp chống vi GV sinh vật xâm nhập mà sắn thƣờng chứa nhiều nƣớc nên cần phải thái lát a Quy trình bảo quản sắn mỏng để dễ làm khô lát khô - GV lƣu ý: Có nơi nơng dân thƣờng Thu hoạch  Chặt cuống, phơi, sấy nguyên củ sắn bóc gọt vỏ  Làm  vỏ, sau bảo quản nơi khô Thái lát  Làm khô  Đóng gói  Bảo quản kín, nơi khơ  Sử dụng - GV chuẩn bị quy trình chƣa xếp, yêu cầu HS lên bảng xếp - Lắng nghe GV bƣớc quy trình Chia thành nhóm nhỏ cho học sinh thảo luận Để học sinh suy nghĩa xếp quy trình - GV nhận xét phần trình bày HS, bổ sung giải thích bƣớc quy trình - GV hỏi: Khoai lang tƣơi thƣờng bị loại côn trùng gây hại?  Bọ hà (hay gọi sùng khoai) làm củ khoai bị đắng, hôi không ăn b Quy trình bảo quản đƣợc khoai lang tƣơi: - GV cho HS quan sát số hình ảnh Thu hoạch & lựa chọn khoai lang bị bọ hà gây hại khoai  Hong khơ  Xử lí chất chống nấm  Hong - GV hỏi: Để khoai lang không bị hƣ - Trả lời câu hỏi GV khô  Xử lí chất chống ta cần phải làm gì? nảy mầm  Phủ cát khô Bảo quản  Sử dụng - GV trình bày bƣớc quy trình lên bảng giải thích bƣớc quy trình - Quan sát hình ảnh - Trả lời câu hỏi GV - Lắng nghe GV ghi chép 10 phút Hoạt động 2: Tìm hiểu bảo quản rau, hoa, tƣơi II BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƢƠI Một số phƣơng pháp bảo quản rau, hoa, tƣơi - Phƣơng pháp bảo quản - GV hỏi: Rau, hoa, tƣơi sau - Trả lời câu hỏi điều kiện bình thƣờng GV - Phƣơng pháp bảo quản lạnh - Phƣơng pháp bảo quản thu hoạch thực hoạt động sống không?  Sau thu hoạch rau hoa, tƣơi cịn trì hoạt động sống - Dựa vào SGK mơi trƣờng khí biến - GV hỏi: bảo quản rau, đổi hoa, tƣơi? - Phƣơng pháp bảo quản - GV hỏi: Có phƣơng pháp hố chất để bảo quản rau, hoa, tƣơi? - Phƣơng pháp bảo quản  Bảo quản lạnh, bảo quản bình trả lời câu hỏi GV - Trả lời câu hỏi GV chiếu xạ thƣờng, hoá chất… - GV nhận xét câu trả lời HS, nêu - Lắng nghe GV Quy trình bảo quản phƣơng pháp giải thích rau, hoa, tƣơi - GV đƣa vấn đề cho học sinh giải phƣơng pháp lạnh - Trả lời câu hỏi GV Thu hái  Chọn lựa Nếu em có giỏ hoa tƣơi Làm  Làm để bảo quản 3, ngày em có nƣớc  Bao gói Bảo phƣơng pháp để bảo quản quản lạnh  Sử dụng - Học sinh hoa cách tƣơi ngon suy nghĩ không bị hƣ trả lời vấn đề - GV hỏi: gia đình em thƣờng bảo quản rau, hoa, tƣơi phƣơng pháp nào? - Trả lời câu hỏi GV  Bảo quản tủ lạnh - GV hỏi: Vì điều kiện lạnh, rau hoa, tƣơi đƣợc bảo quản tốt điều kiện thƣờng?  Ở nhiệt độ thấp hơn, rau hoa, tƣơi hơn, ngăn ngừa VSV xâm - Trả lời câu hỏi nhập gây hƣ, thối GV - GV hỏi: nguyên tắc bảo quản rau, hoa, tƣơi gì?  Ở trạng thái ngủ nghỉ, tránh vi sinh vật xâm nhiễm để giữ chất lƣợng ban đầu sản phẩm - Thảo luận nhóm - GV chia lớp làm nhóm đƣa câu trình bày quy hỏi cho học sinh thảo luận để tìm trình lên bảng hiêu quy trình - GV hỏi: Rau, hoa, tƣơi đƣợc bảo quản lạnh nhƣ nào? - GV hỏi: Tại phải làm nƣớc trƣớc bao gói? - Trả lời câu hỏi GV  Để tránh làm ứ nƣớc làm vỡ tế bào, dễ bị vi sinh vật gây hƣ hại GV nhận xét, đánh giá, bổ sung giải thích - Lắng nghe - Chú ý: Mỗi loại rau, hoa, tƣơi chép vào bảo quản có nhiệt độ, độ ẩm khơng khí riêng CỦNG CỐ BÀI (5 Phút) GV nêu câu hỏi để củng cố bài: Câu 1: Nêu phƣơng pháp bảo quản rau, hoa, tƣơi? Câu 2: Em nêu phƣơng pháp bảo quản thóc, ngơ? Câu 3: Em nêu tóm tắt quy trình bảo quản thóc, ngơ? CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ - Xem lại nội dung học (1 phút) ...THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƢỜNG THPT VÕ THỊ SÁU QUẬN BÌNH THẠNH - TP.HCM Tác giả NGUYỄN THỊ KIM TUYỂN Khóa... dung học vấn đề thiết thực Do ngƣời nghiên cứu chọn đề tài: ? ?Thiết kế thử nghiệm phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề môn công nghệ lớp 10 trƣờng THPT Võ Thị Sáu Quận Bình Thạnh TP.HCM? ?? 1.3 Vấn đề nghiên... PPDH nêu vấn đề 1.8 Phạm vi nghiên cứu Thiết kế 06 dạy thử nghiệm 03 02 lớp 10 trƣờng THPT Võ Thị Sáu Quận Bình Thạnh - TPHCM HS GV dạy môn công nghệ 10 trƣờng THPT Võ Thị Sáu Quận Bình Thạnh

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan