1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa nghe nhìn của người chăm

85 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 15,63 MB

Nội dung

ẳD£-? |i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ H CHÍ MINH KHOA ĐƠNG NAM Á HỌC oOo =^8 THÀNH THỊ H ồN G CAM MSSV : 50460015 LỚP : DN04VH jụ ĩ - i VĂN HỐ NGHE NHÌN CỦA NGƯỜI CHĂM KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH VẢN h o a đ n g n a m KHỐ 2004 - 2008 TBưOllS Pậl HỘC MỞ TP.HCW THƯ VIỆN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHÚ VĂN HẲN THÀNH PHÔ' HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08 NĂM 2008 ti PHẦN MỞ ĐÀU 1 Lý chọn đề tài Người Chăm thành phần dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất, sinh sống lâu đời có văn hố rực rỡ, độc đáo Trong tranh đa màu sắc văn hoá Việt Nam, văn hố Chăm có nét đặc thù Trong giai đoạn nay, với phát triển kinh tế tri thức, đa dạng văn hoá sắc văn hoá dân tộc đề cao tầm cao mói Văn hố biểu văn hoá tộc người ngày nghiên cứu sâu hom, kỹ hom với tôn trọng, bình đẳng Người Chăm dân tộc, tộc người khác Đơng Nam Á, có văn hố địa chung cư dân nơng nghiệp lúa nước Trải qua giai đoạn lịch sử đầy biến động thăng trầm, văn hoá người Chăm biến đổi đồng hành diễn trình vận động khơng gian, qua thời gian tiếp biến, giao thoa, hồ nhập yếu tố văn hố nội sinh ngoại sinh Tuy có hàng nghìn cơng trình nghiên cứu văn hố Chăm, văn hố Chăm đầy bí ẩn, mảng văn hố phi vật thể Chính điều không ngừng hút nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Gần đây, truyền thông đại chúng có xu hướng phát triển mạnh, bùng nổ Internet phưomg tiện truyền thông khác tác động nhiều đến đời sống người đặt nhiều vấn đề cấp bách cần quan tâm, vùng đồng bào thiểu số Tuy nhiên lĩnh vực mẻ nước phát triển Việt Nam, theo có cơng trình nghiên cứu vấn đề hoi hom lĩnh vực truyền thông đại chúng vùng đồng bào dân tộc thiểu số có người Chăm Người Chăm cộng đồng động, ưong xu phát triển người Chăm tiếp nhận đa dạng phưomg tiện truyền thông chịu ảnh hưởng khơng từ loại hình Đặc biệt tiếng dân tộc Chăm lĩnh vực phát truyền hình Việt Nam cấp trung ưomg địa phưomg tác động nhiều mặt đến văn hoá, xã hội người Chăm, giá trị ngôn ngữ ngày nâng cao đời sống văn hoá tinh thần xã hội Chăm Việc nghiên cứu đề tài “Văn hoả nghe nhìn người Chăm” tảng quý báu góp phần hiểu biết thêm tinh hoa văn hoá dân tộc Chăm, trước tiên văn hoá nghe nhìn góp phàn hiểu biết thêm cộng đồng dân tộc Việt Nam Mục đích nghiên cứu Là sinh viên đào tạo chuyên ngành văn hoá, đề tài “Văn hố nghe nhìn người Chăm” chọn làm khoá luận tốt nghiệp nhàm giúp cho thân có điều kiện tiếp xúc vói thực tế, vận dụng tổng hợp kiến thức học giải vấn đề nghiên cửu, góp phần hiểu sâu hon văn hoá dân tộc Chăm thời kỳ đại văn hoá Chăm lĩnh vực tiếp cận truyền thơng đại chúng Điều có ý nghĩa góp phần bổ sung vốn tài liệu để từ tìm hiểu sâu hơn, rộng văn hố dân tộc Chăm nói riêng bổ sung tư liệu vào văn hoá Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hố, tôn giáo, xã hội, ngôn ngữ người Chăm có cơng trình đề cập đến việc tiếp nhận phương tiện truyền thông đại chúng vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trong cơng trình liên quan đến đề tài “Văn hố nghe nhìn cửa người Chăm” kể đến: Trước năm 1975 miền Nam có tiểu luận cao học xã hội Đào Quang Mỹ: “Điều tra vô tuyến truyền hình xã hội Việt Nam” viết truyền hình Sài Gòn (Trường Đại học Văn Khoa Sài Gòn, năm 1970); “Bốn lý thuyết báo chỉ, truyền thanh, truyền hình, điện ảnh” Nguyễn Đình Tuyến dịch (Việt Nam Thế giới thời báo xuất bản, Sài Gòn, năm 1972); Sau năm 1975, liên quan đến đề tài có “Các báo cáo việc thực QĐ 53/CP cửa Hội đồng Chính phủ viết văn hố truyền thơng đại chúng đồng bào dân tộc Chăm” (báo cáo Uỷ ban Nhân dân tỉnh An Giang, Ninh Thuận, Bình Thuận, năm 1980)1 trình bày tình hình thực nhiệm vụ này, qua trình bày số thành ban đầu phát Uỷ ban Dân tộc Chính Phủ truyền hình vùng đồng bào Chăm chưomg trình tiếng Chăm thực phương tiện truyền thông; “Truyền thông đại chúng nhập mơn” Huỳnh Văn Tòng (Đại học Mở - Bán cơng thành phố Hồ Chí Minh xuất bản, năm 1993); Viết lĩnh vực truyền hình có luận án tiến sĩ Đinh Quang Hưng, đề tài: “Những phương pháp biện pháp chủ yếu nhằm phát triển sản phẩm truyền hình cho phù hợp với yêu cầu truyền hình Việt Nam nay” (Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 1996) Ngồi “Ngơn ngữ Chăm với việc bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc” Phú Văn Hẳn (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1999) “Tiếng dân tộc truyền thông đại chúng” Phú Văn Hẳn thực vào năm 2008 (Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ); Bùi Khánh Thế ‘Tiếng Chăm sóng điện vấn đề ngôn ngữ học”; cần kể thêm số cơng trình viết truyền thơng có nói đến truyền “Chân dung cơng chúng truyền thông” Trần Hữu Quang (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001); “Truyền thơng đợi chúng - kiến thức bản” Trần Hậu Thái dịch (từ Claudia Mast), năm 2003; “Văn hố nghe nhìn giói trẻ” Đỗ Nam Liên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2005); “Cơng tác truyền hình tiếng dân tộc thiểu số” Đài Truyền hình Việt Nam (báo cáo Uỷ ban Dân tộc, năm 2006); “Phát dân tộc thiểu số” Đài Tiếng nói Việt Nam (báo cáo Uỷ ban Dân tộc, năm 2006) Đến chưa có cơng trình khoa học thể cách có hệ thống (đã cơng bố) khía cạnh văn hố lĩnh vực phát truyền hình tiếng dân tộc Chăm Tuy nhiên cơng trình tài liệu kể nhiều gốc độ khác nhau, giảng Lê Khắc Cường2 vấn đề có tính đại cương liên quan đến “Truyền thông đại chúng nưởc Đơng Nam Ả ” giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu, thực đề tài Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu Khoá luận đề tài “Văn hố nghe nhìn người Chăm” tập trung tìm hiểu khía cạnh văn hố lĩnh vực phát truyền hình tiếng Chăm Ts Lê Khắc Cường, Gv thinh giảng Khoa Đông Nam Á, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh người Chăm Đối tượng đề tài tập trung khảo sát việc tiếp xúc, tiếp nhận văn hoá nghe nhìn người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận Nam Bộ Đây cộng đồng địa phương tiêu biểu người Chăm có đặc thù việc tiếp nhận văn hố nghe nhìn có Chương trình tiếng Chăm Đài phát truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam (cụ thể Đài phát truyền hình Ninh Thuận đặt thành phố Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận; Đài phát truyền hình Bình Thuận đặt thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận; Đài Tiếng nói Việt Nam - quan thường trú thành phố Hồ Chí Minh ) Đồ tài nghiên cứu trọng khảo sát người Chăm có mối quan tâm đến phát thanh, truyền hình loại hình tác động đến đời sống văn hoá người Chăm tương lai việc bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc người Chăm Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp khoa học, người nghiên cứu thực điền dã vùng người Chăm cư trú Ninh Thuận, Bình Thuận, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh An Giang, vấn ngẫu nhiên vấn chuyên gia, kết họp thu thập thông tin xử lý số liệu, nghiên cứu tài liệu dân tộc, ngôn ngữ dân tộc, kinh tế - xã hội ngưòi Chăm Đe hồn thành đề tài khố luận này, người thực cố gắng vận dụng phương pháp khác để nghiên cửu đề tài khía cạnh văn hố văn hố học, phương pháp văn hố học trọng vận dụng với phương pháp khoa học tiếp giáp dân tộc học, ngôn ngữ học điều ưa xã hội học kết tin cậy Ý nghĩa khoa học thực tiễn Với kết nghiên cứu đề tài “Văn hố nghe nhìn cửa người Chăm”, hy vọng giúp hiểu rõ văn hoá người Chăm qua việc tiếp nhận truyền thông đại chúng đặc biệt phát truyền hình nói chung Chương trình tiếng Chăm ưong lĩnh vực phát truyền hình Qua đề tài hướng đến tầm nhìn hệ thống tiếp nhận tiếp xúc phương tiện nghe nhìn phương tiện truyền thơng ưong thòi kỳ đại hội nhập, góp phần định hướng phát triển bền vững cộng đồng Chăm Tài liệu khoá luận giúp cho nghiên cứu tiếp tục văn hố nghe nhìn văn hố Chăm Bố cuc Ngồi phần mở đầu kết luận, báo cáo khoa học tập trung trình bày thành chương: Trong Chương 1: “Cơ sở lý luận thực tiễn” (từ tr 10 - tr.29) trình bày mục chính, gồm: 1.1 Một số khái niệm phương tiện nghe nhìn; 1.2 Khái quát văn hố nghe nhìn; 1.3 Vài nét văn hố dân tộc Chăm Trong Chương 2: “Phát truyền hình tiếng Chăm” (từ tr 30 - tr 49) trình bày mục chính, gồm: 2.1 Phát truyền hình tiếng dân tộc thiểu số; 2.2 Tiếng Chăm ưên phát truyền hình Trong Chương 3: “Người Chăm với văn hố nghe nhìn (từ tr 50 - 72) trình bày mục chính, gồm: 3.1 Việc tiếp nhận phương tiện nghe nhìn người Chăm; 3.2 Tác động phát truyền hình với người Chăm; 3.3 Xu hướng tiếp nhận văn hố nghe nhìn người Chăm Kết luận: Là số đề xuất nhằm phát triển, phát huy phương tiện truyền thông đại chúng góp phần nâng cao đời sống văn hố vùng đồng bào Chăm Luận văn có tài liệu tham khảo phụ lục gồm nguồn thống kê số liệu, phiếu thăm dò ý kiến hình ảnh PHAN NÖI DUNG CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm phương tiện nghe nhìn Để có nhìn khái quát thống nhất, giới thiệu số thuật ngữ Các thuật ngữ khái niệm mà đề tài sử dụng: - Truyền thông - Communication3: Từ thuật ngữ kỹ thuật mang ý nghĩa thông báo tin tức bàng phương tiện thông tin, communication định nghĩa cách tổng quát hoạt động thực để xác lập, xây dựng, truyền tải hay trao đổi thông tin máy phát máy thu; toàn phương pháp dùng để thông tin cá nhân, nhóm người hay số đơng4 Communication trở thành thuật ngữ khoa học sử dụng rộng rãi quốc tế hoá truyền đạt tin tức phương tiện kỹ thuật Ở Việt Nam, communication gọi truyền thông Khi truyền thông phổ biến rộng rãi công chúng, người ta ghép từ “mass” (số nhiều, số đông, quần chúng) vào từ “communication” mass communication có nghĩa truyền thơng cho số đơng, dịch tiếng Việt “truyền thông đại chúng” Nhà khoa học Nga Xvetaeva N.N coi truyền thông đại chúng “q trình truyền bá thơng tin (tri thức, giá trị tinh thần, đạo đức chuẩn mực luật pháp) với trợ giúp phương tiện kỹ thuật (in ấn, radio, quay phim, truyền hình ) tới số lượng đối tượng lớn”5 Sử dụng thuật ngữ tiếng Anh để “trung thành” với thuật ngữ “gốc” vốn quen thuộc với người Việt Nam, phân khó tìm từ tương đương tiếng Việt Khái niệm từ Dictionnaire du multimédia: audiovisual informatique, telecommunications, Jacques Notaise, Jean Barda, Olivier Dusanter, P.Afnor, 1996 The Merriam Webster, W ebster’s Third New International Dictionary o f the English Language unnabridges Philippines copyright 1986 by Merriam Webster inc, Made in The U.S.A.44AG/KP91 (trích từ Tài liệu Phú Văn Hẳn, 2008, ‘Tiếng dân tộc truyên thông đại chúng”, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ) Truyền thông đại chúng hệ thống quan hệ xã hội, Xvetaeva N.N.trong tác phẩm Truyền thông đại chúng xã hội X ã hội chủ nghĩa, Leningrad 1979, 57, tiếng Nga (trích tù Tài liệu Phú Văn Hăn, 2008, “Tiếng dân tộc truyền thông đại chúng”, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ) 68 chẳng hạn thông qua việc trao đổi chương trình phát sóng với nhau, sử dụng thơng tin hay chương trình Tuy nhiên, việc trì tỉnh đài phát truyền hình địa phương tồn đội ngũ xây dựng chương trình tiếng Chăm riêng có khó khăn định, vừa tốn chi phí, không thiết thực mặt kinh tế, vừa manh mún chương trình, khó đàu tư cho chương trình lớn Hướng tới tương lai, việc thành lập đài phát truyền hình khu vực, theo vùng miền có lẽ giải pháp tốt cho sở vật chất tiết kiệm nhân lực Nhưng việc thành lập đài phát truyền hình khu vực đòi hỏi phải có xếp lại tổ chức nhân sự, cấu làm việc việc đòi hỏi phải cỏ thòi gian, chuẩn bị thật thoả đáng khẩn trương Trong thời gian tới, nội dung chương trình phát truyền hình có thay đổi theo chiều hướng phong phú hơn, đa dạng ưên khía cạnh Ngồi việc chuyển tải thơng tin góp phần nâng cao trình độ tri thức chung cơng chúng Chăm tăng dần nội dung giáo dục thẩm mỹ sáng tạo, tuổi trẻ Chăm cần trọng nội dung giáo dục hoà nhập mà khơng hồ tan Trong cách làm phổ biến với Đài dịch nội dung từ tiếng Việt sang tiếng Chăm, thể ý đến ngơn ngữ văn hố Chăm phát truyền hình Điều hạn chế khả tuyên truyền so vói cách làm thể thẳng ngữ (còn tiếng Việt ngơn ngữ thứ hai chương trình tiếng dân tộc), cụ thể tiếng Chăm, tác động cao nhiều lần hướng mà ngành phát truyền hình dân tộc ý • Hướng đỉ cho phát truyền hình tiếng Chăm tương lai gần Ngồi việc cải tiến chương trình phát truyền hình nói chung để thu hút khán giả người Chăm, đài truyền hình nên có chiến lược xây dựng kênh tổng hợp dành riêng cho người Chăm, với đủ chương trình ca nhạc, phim ảnh, thể thao, khoa học giáo dục, với thời lượng phát sóng đáng kể Không sợ trùng lặp chồng chéo lên ăn tinh thần đa dạng cơng chúng Chăm có nhiều hội lựa chọn Cũng nên mạnh dạn 69 cải tiến số chương trình dành riêng cho người Chăm lại q sơ sài, khơng có nhiều thơng tin Nhìn chung, việc đổi mới, cải tiến bổ sung thêm nhiều chương trình đài phát truyền hình vấn đề quan trọng bậc để thu hút cơng chúng nói chung cơng chúng người Chăm nói riêng đến với ảnh nhỏ Và vấn đề phụ thuộc nhiều vào khả năng, tầm nhạy bén người làm cơng tác truyền hình Hiện khán giả người Chăm thành phố Hồ Chí Minh sổ thị khác địa phương có đơng người Chăm, xem truyền hình cáp Cơng ty truyền hình cáp Saigontourist SCTV (Saigontourist Cable Television Company), Trung tâm truyền hình cáp VCTV (Vietnam Cable Television Center) kênh truyền hình kỹ thuật số Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh Đài Truyền hình Bình Dương Tuy nhiên, truyền hình cáp kỹ thuật số phải chịu cạnh tranh gay gắt loại anten chảo (parabol) với lợi thu hút nhiều kênh truyền hình nước ngồi khơng thơng qua kiểm duyệt Để khai thác mạng lưới truyền hình cáp kỹ thuật số, việc tăng cường thêm kênh phát sóng cần thiết để đáp ứng nhu cầu muốn xem nhiều kênh đa dạng khán giả Lượng kênh phát sóng mạng lưới cáp kỹ thuật số chưa bàng anten chảo muốn hấp dẫn khán giả, truyền hình cáp kỹ thuật số cần tự nỗ lực làm phương tiện Riêng truyền hình cáp, cần đầu tư mở rộng mạng lưới cáp khắp nội ngoại thành, tránh tình trạng thiếu cáp, khơng đáp ứng đủ yêu cầu đông đảo khán giả Việc giảm giá thuê bao hàng tháng cho hợp lý cách thức phù hợp để thu hút khách hàng Với mức thuê bao từ vài chục đến vài trăm ngàn nay, đăng ký nhiều kênh phải trả nhiều tiền, hạn chế nhiều gia đình lắp đặt truyền hình cáp Việc chọn chương trình từ cáp nên quan tâm Truyền hình cáp chủ động việc chọn chương trình nhà cung cấp, nên chọn chương trình mang tính giáo dục giải trí khơng bạo lực sẽ, có tính thẩm mỹ ! 70 Đối với truyền hình kỹ thuật số, không đặt vấn đề thuê bao hàng tháng, việc giảm giá thành lắp đặt lúc ban đầu điều giúp mở rộng người tham gia người Chăm có nhu cầu Bên cạnh đó, việc đảm bảo kỹ thuật để có hình ảnh văn hoá Chăm, chất lượng âm tốt giúp truyền hình kỹ thuật số cạnh tranh với truyền hình cáp Thị trường thành phố Hồ Chí Minh với ưu đông dân thị trường giàu tiềm năng, đủ sức truyền hình cáp truyền hình kỹ thuật số khai thác Với nhiều ưu so với truyền hình thơng thường, cần phải lưu tâm đến việc khai thác tiếp nhận có hiệu từ chương trình truyền hình cáp kỹ thuật số cho người Chăm người thiểu số khác Chính từ truyền hình cáp kỹ thuật số, người Chăm chủ động chọn lọc thông tin, loại bỏ thông tin độc hại, hướng khán giả tới kênh truyền hĩnh hấp dẫn bổ ích Truyền hình trực tuyến Việt Nam phát triển mạnh công nghệ mạng Internet băng thông rộng ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line) tăng tốc độ đường truyền Do vậy, tương lai, việc liên kết với ngành viễn thông công nghệ thông tin cần thiết cho truyền hình Đây mối quan hệ hỗ trợ cần thiết cho hai phía Tuy nhiên, tính đại chúng, phổ cập rộng tới người thiểu số có đối tượng người Chăm, với nhiều chương trình phong phú, đa dạng tiêu chí mà Đài Truyền hình, Đài Tiếng nói Việt Nam hướng tới tính chất phát sóng tồn quốc với đối tượng khán giả Riêng Chương trình tiếng Chăm - Đài Truyền hình Việt Nam có phong cách riêng Khơng có lợi phát sóng tồn quốc Đài Truyền hình Việt Nam, với tầm vóc Đài truyền hình địa phương lớn nước, Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh mở rộng phạm vi ảnh hưởng nhiều tỉnh thành lân cận Sự động, đổi dấu ấn riêng Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh khơng có chương trình tiếng Chăm riêng với mạnh mình, Đài có số tiết mục văn hố Chăm nhiều tạo ý công chúng xem Đài Tiếp tục phát huy phong cách riêng đài truyền hình cách thức tiếp cận khán giả ưu riêng 71 Trong tương lai, việc trì phong cách riêng đài truyền hình có việc xây dựng chương trình tiếng dân tộc điều cần thiết nên làm để thu hút khán giả người thiểu số tạo cho khán giả nhiều lựa chọn ăn tinh thần phong phú Một đề nghị không thuộc phong cách cần thiết cho phát triển phát truyền hình việc thành lập quan nghiên cứu phát truyền hình tiếng dân tộc tương lai Hiện điều tra thơng tin truyền hình cơng ty quảng cáo thực nên chủ yếu để phục vụ quảng cáo Một quan nghiên cứu độc lập đặt cấu tổ chức đài phụ thuộc vào tình hình cụ thể Điều góp phần xây dựng chương trình phát truyền hình đáp ứng nhu cầu tốt người sử dụng Từ có chủ trương mở cửa, chuyển sang kinh tế thị trường có hội nhập với cộng đồng quốc tể, đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện rõ rệt Nhu cầu hưởng thụ văn hóa nghệ thuật cơng chúng Chăm ngày cao, phát triển theo hướng đa dạng hố cá thể hố Nhu cầu điều kiện bùng nổ phương tiện nghe nhìn tạo cho cơng chúng hội đón nhận nhiều văn hố khác giới Thơng qua phát truyền hình, thể loại văn hố giới công chúng người Chăm biết đến từ văn hoá cổ xưa nhân loại đến sáng tạo nhất, sản phẩm đại mà người tưởng tượng Tất nhiên có vàng thau lẫn lộn mà người tiếp nhận nhận biết phân biệt Tâm lý dễ nhận thấy sùng ngoại coi thường vốn dân tộc mình, đặc biệt giới trẻ người Chăm vốn ham chuộng lạ Đối với sản phẩm tinh thần điều dễ lầm lẫn tốt xấu khó mà phân biệt cách rạch ròi Việc tiếp thu nét đẹp văn hoá nước, dân tộc anh em, mở rộng giao lưu, hợp tác xu hướng tất yếu phát truyền hình Đã có số tín hiệu đáng mừng việc hợp tác làm phim truyền hình, mời ca sĩ nước ngồi xuất chương trình ca nhạc Xu hướng cần 72 phải tiếp tục, tất nhiên có cân nhắc, lựa chọn kỹ cho phù hợp với văn hố Việt Nam Có thể nói phương tiện nghe nhìn chi phối mạnh mẽ đời sống tinh thần người Chăm Các luồng văn hố bên ngồi ln ln ập đến thơng qua phương tiện nghe nhìn thơng thường đặc biệt mạng Internet Giờ biết sử dụng mạng Internet thừa nhận việc truy tìm loại thể văn hoá nước, dân tộc khác nhau, chí việc tìm kiếm văn hố phẩm độc hại, khơng phải điều khó khăn Điều khiến cho quan quản lý nhiều lúc bối rối đề biện pháp ngăn ngừa nhiều tường lửa (fire wall) dựng lên Văn hoá dân tộc Chăm càn cho hội nhập để vào đời sống đại, song cần phải tự bảo vệ, khắc sâu dấu ấn để khẳng định dân tộc bảo vệ sắc tinh t Văn hố dân tộc Chăm khơng phải đứng n mà phải tự vận động phát triển Chương trình tiếng Chăm phát truyền hình phải làm tốt nhiệm vụ để đến vói đông đảo người Chăm hưởng thụ, vấn đề mấu chốt cần phải có đội ngũ nhà sáng tác, đạo diễn, diễn viên ca sĩ tài có am hiểu văn hố Chăm Nhờ vào hình ảnh sinh động, đày màu sắc, nhiều nét văn hoá đặc sắc dân tộc Chăm giới thiệu ảnh nhỏ để lại lòng cơng chúng Chăm dấu ấn sâu sắc, vừa giúp họ tăng cường thêm kiến thức, vừa đưa vào tâm hồn họ tình cảm trìu mến tất hệ cha ông sáng tạo lưu giữ ngày Nhà nước cần có sách trợ giúp cho chương trình truyền hình nói văn hoá dân tộc, nghệ thuật truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam, giới thiệu rộng rãi ưên phương tiện thông tin đại chúng để khán thính giả dễ dàng chọn lựa Việc giới thiệu quảng bá cho văn hoá dân tộc Chăm cần có chủ động quan văn hoá Nhà nước Để làm cần phải có chiến lược rõ ràng Cũng nên đặt vấn đề tiếp thu mà không truyền bá? Nghe nhìn phương tiện thơng tin đại chúng khác có khả tuyệt vòi cho 73 mục tiêu Điều hồn tồn thực chương trình tiếng Chăm PHÀN KỂT LUẬN 74 Tóm lại, văn hố nghe nhìn nét đặc trưng trở nên quen thuộc sống thường ngày người người Chăm Những tiện ích sức hấp dẫn phương tiện nghe nhìn mang lại to lớn Đối với chương trình tiếng Chăm phát truyền hình phần khơng thể thiếu mang lại phong cách, nhịp sống mới, khác với hệ người Chăm trước trải qua Đó dấu ấn văn hố tích cực Làm việc giải trí bàng phương tiện nghe nhìn nếp sống nhu cầu văn hố người Chăm tương lai gần với trang thiết bị ngày đại, nhiều tính Khán giả người Chăm ngày khó tính tính đại chúng truyền hình khơng thay đổi có đại chúng Chăm ngày có trình độ, có lĩnh thưởng thức nghệ thuật yêu cầu tri thức Riêng đổi với khán giả người Chăm, phát thanh, truyền hình mạng Internet người bạn song hành đường tới trang thiết bị phương tiện phát truyền hình ngày hồn hảo, làm cho người Chăm ngày tham gia tích cực vào chương trình trực tuyến, đối thoại song phương đa phương, tranh luận làm tăng tính trách nhiệm cơng dân Những thay đổi văn hố nghe nhìn mang lại bên cạnh thiết lập quan hệ mới, nhiều chuẩn mực xã hội, đạo đức cũ bị xáo trộn, lung lây gây khó chịu cho phận dân cư Chăm, người thuộc hệ trước vốn quen với sống êm ả thời gian dài Ngay phận người Chăm lớn tuổi nhiều chịu chi phối truyền hình tiếp nhận nhiều luồng thơng tin, giải trí chỗ, đơi ngồi trước hình hàng để xem hình ảnh Phát truyền hình làm cho giới người Chăm dân tộc anh em xích lại gần không gian đa văn hố rộng lớn, khiến biên giới địa phương, tín ngưỡng, quốc gia biên giới hành Nhiều quan niệm mới, sở thích du nhập khiến chuẩn mực cũ khơng bất biến cạnh thay đổi theo hướng đa văn hoá người Chăm tiếp xúc từ 75 bên nguy đánh dấu ấn riêng vốn định hình lưu giữ \ từ nhiều hệ người Chăm văn hoá truyền thống người Chăm Vì nhiệm vụ giữ gìn sắc văn hố Chăm để tự khẳng định làm cho ngày đẹp hơn, góp phần bổ sung cho kho tàng văn hoá nhân loại cách tự bảo vệ Nhiều luồng văn hố ạt tung lên qua kênh truyền hình, mạng Internet gây ảnh hưởng nhiều mặt lên người Chăm, đặc biệt giới trẻ vấn đề giáo dục để giới trẻ Chăm biết chọn lọc hay, đẹp tăng thêm kháng thể để tầng lớp đề kháng trước ăn văn hố đa dạng J Trong tương lai, phát truyền hình tiểng Chăm cần đa dạng hố chương trình nhiều cách, từ sáng tác mới, tìm hình thức thể cho chương trình ưa thích, vấn đề khơng dễ dàng khơng phải lùi bước để trở thành thứ cấp Việc dành nhiều thời gian cho truyền hình, băng đĩa hình mạng Internet khiến cho phận người Chăm khơng thòi gian cho lao động cần thiết; chứng nghiền truyền hình, đĩa, nghiền games để lại hậu không tốt cho sức khoẻ phát triển trí tuệ, gây cân đối, hài hồ ảnh hưởng đến phát triển cá nhân cộng đồng Nhiều người Chăm không khỏi lo ngại suy giảm đạo đức nhịp sống hối xã hội đại Trong đó, cơng tác quản lý văn hố Nhà nước ta bộc lộ nhiều yếu kém, không lường hết phức tạp, sau thực tế đặt cho công tác cần chặt việc thu phát sóng, phổ biến cơng cụ giúp người Chăm kiểm sốt nội dung có hại Thòi đại thơng tin nói đến nhiều Người ta cỏ thể ngồi nhà mà tham khảo cơng trình, sách từ thư viện, kho lưu trữ nước khác Chỉ cần nhấp máy vi tính chọn phim thích nhất, chương trình ca nhạc theo yêu cầu Rồi người Chăm học nơi, lúc nhờ chương trình ghi sẵn vào máy tính xách tay, chí học gửi thi tới trường cách xa hàng ngàn số Cơ hội rộng mở song thử thách khơng Tiến khoa ỉ học kỹ thuật tạo thời cho phát triển, không nắm bắt kịp tụt hậu so với giới văn minh ngày xa nguy đánh sắc dân tộc lớn Người Chăm cộng đồng nhạy bén động, xu phát triển nay, người Chăm tiếp nhận phương tiện truyền thông đa dạng chịu ảnh hưởng khơng từ loại hình Đặc biệt tiếng dân tộc Chăm lĩnh vực phát truyền hình trung ương địa phương, thơng qua tác động khơng đến văn hố Chăm, vai trò giá trị ngơn ngữ ngày nâng cao đời sống văn hoá tinh thần xã hội Chăm Chương trình tiếng Chăm phát truyền hình có tầm quan trọng đặc biệt có ý nghĩa trị xã hội sâu sắc Chương trình tiếng Chăm phát truyền hình thiết thực đáp ứng nhu cầu bảo tồn phát triển văn hố người Chăm, giúp người Chăm thơng qua phương tiện truyền thơng tiếp cận nhiều thơng tin khoa học kỹ thuật đại góp phần giữ gìn tiếng nói người Chăm, giới thiệu văn hố Chăm kiến thức nhân loại đến với người Chăm Chương trình tiếng Chăm phát truyền hình trung ương địa phương khơng dừng lại việc bảo tồn ngơn ngữ văn hố Chăm mà ngày sâu vào đời sổng văn hoá xã hội người Chăm, giúp cho người Chăm nâng cao đời sống, học tập kiến thức, tiếp thu tin tức, nhận thức chủ trương sách Đảng Nhà nước góp phần phát triển bền vững dân tộc Chăm địa phương Để làm tốt nhiệm vụ này, nên : Ngoài việc cải tiến chương trình phát truyền hình nói chung để thu hút khán giả người Chăm, chương trình tiếng Chăm đài phát truyền hình nên có chiến lược xây dựng kênh tổng hợp dành cho người Chăm với nội dung thời lượng phát sóng đáng kể hơn, để cơng chúng Chăm có nhiều hội lựa chọn khán giả hiểu nhiều người Chăm văn hoá Chăm cộng đồng dân tộc Việt Nam Cần đầu tư mở rộng mạng lưới cáp, giảm giá thuê bao hợp lý cách thức phù hợp để thu hút người Chăm Đối với truyền hình kỹ thuật số, 77 khơng đặt vấn đề thuê bao hàng tháng, việc giảm giá thành lắp đặt lúc ban đầu điều giúp mở rộng đối tượng tham gia người Chăm có nhu cầu Cũng nên lập quan nghiên cứu phát truyền hình tiếng dân tộc mà cụ thể nghiên cứu phát truyền hình tiếng Chăm Điều góp phần xây dựng chương trình phát truyền hình đáp ứng nhu cầu tốt người Chăm Nhà nước tiếp tục có sách trợ giúp cho chương trình truyền hình nói văn hố dân tộc Chăm, với việc tăng cường cơng tác quản lý văn hố lĩnh vực tiếng dân tộc phương tiện truyền thơng có tiếng Chăm nhằm giúp điều chỉnh tốt hiệu chương trình đổi với nghiệp phát triển bền vững cộng đồng Chăm Tất nhiên nhiều việc phải làm để làm tốt công tác phát truyền hình tiếng Chăm đáp ứng nhu càu phát triển văn hố nghe nhìn người Chăm Tuy nhiên, nghĩ đến, chương trình phát truyền hình tiếng Chăm khơng phát huy tốt ngơn ngữ Chăm, văn hố Chăm điều trước đến chắn không đáp ứng yêu cầu chủ trương sách Đảng Nhà nước, mong muốn đồng bào Chăm nghiệp bảo tồn phát triển văn hoá Chăm phát triển bền vững vùng đồng bào Chăm Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu, đánh giá đầy đủ chương trình phát truyền hình tiếng Chăm giúp cho có bước phù hợp, phát triển hiệu chương trình lĩnh vực truyền thơng góp phần giúp đồng bào Chăm hoà nhập phát triển 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Quốc Anh, 2006, Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahiêr Ninh Thuận, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Phan Xuân Biên (chủ biên), 1989, Người Chăm Thuận Hải, Sở Văn hố - Thơng tin Thuận Hải Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, 1991, Văn hoả Chăm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Khắc Cường (2005 - 2006), Truyền thông đại chúng nước Đông Nam Á, Tài liệu giảng cho sinh viên Đinh Thị Vân Chi, 2003, Nhu cầu giải trí niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Uông Ngọc Dậu (Trưởng Hệ Phát dân tộc - VOV4), Một số nhận thức công tác tuyên truyền tiếng dân tộc thiểu sổ sóng phát Đài TNVN Phú Văn Hẳn, Văn hoả - lễ hội dân tộc Chăm (tài liệu tham khảo) Phú Văn Hẳn, 1999, Ngôn ngữ Chăm với việc bảo tồn phát triển văn hoả dân tộc, Nxb TpHCM Phú Văn Hẳn, 2000, “Người Chăm hồ nhập văn hố”, Những thành tựu nghiền cứu khoa học, Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội 10 Phú Văn Hẳn, 2008, “Tiếng dân tộc truyền thông đại chúng”, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 11 Phú Văn Hẳn, Bước đầu so sánh hai phưcmg ngữ Chăm Phan Rang Chăm Châu Đốc, Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ, Đại học Tổng họp thành phố Hồ Chí Minh 12 Phú Văn Hẳn, “Chữ viết người Chăm Việt Nam”, Khoa học xã hội (10), 92 - 99 79 13 Phú Văn Hẳn, “Tiếng Chăm Châu Đốc - phương ngữ Chăm Nam Bộ”, Kinh tế - Văn hoá Chăm, Viện Đào tạo mở rộng thành phố hồ Chí Minh, tr 64 - 70 14 Phú Văn Hẳn, “Vấn đề chữ viết Chăm nay”, Giáo dục ngôn ngữ phát triển văn hố dân tộc thiểu số phía Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 115 - 120 15 Đinh Quang Hưng, 1996, Những phương pháp biện pháp chủ yếu nhằm phát triển sản phẩm truyền hình cho phù hợp với cung cầu truyền hình Việt Nam (Luận án PTS Kinh tế), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Inrasara (chủ biên), 2005, Tagalau - tuyển tập sảng tác-sưu tầm-nghiên cứu Chăm, Nxb Văn nghệ, TpHCM 17 Đỗ Nam Liên (chủ biên), 2005, Văn hoả nghe nhìn giới trẻ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Vũ Đình Phòng dịch (từ Philippe Breton, Serge Proulx), 1996, Bùng nổ truyền thơng (Ư explosion de le communicatỉon), Nxb Văn hố Thông tin, Hà Nội 19 Trần Hữu Quang, 2001, Chân dung công chủng truyền thông qua khảo sát xã hội học thành phổ Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 20 Huỳnh Văn Tòng, 1993, Truyền thơng đại chúng nhập môn, Đại học Mở Bán công thành phố Hồ Chí Minh 21 Trần Hậu Thái dịch (từ Claudia Mast), 2003, Truyền thông đại chúng kiến thức bản, Nxb Thông Hà Nội 22 Bùi Khánh Thế, Tiếng Chăm sóng điện vấn đề ngôn ngữ học (Tài liệu thầy Phú Văn Hẳn, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ cung cấp) 23 Hồng Tâm Xun (chủ biên), 1999, Mười tơn giảo lớn giới, dịch Dương Thu Ái Phùng Thị Huệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội I 80 24 Ban Dân tộc miền núi tỉnh Ninh Thuận, 1999, Báo cáo tình hình dân tộc miền núi tỉnh Ninh Thuận, số 208/BC - DTMN, Ninh Thuận 25 Đài Tiếng nói Việt Nam, 2006, Phát Dân tộc thiểu sổ Đài Tiếng nói Việt Nam 26 Đài Truyền hĩnh Việt Nam, 2006, Công tác truyền hình tiếng dân tộc thiểu sổ, Số 1009/BC - THVN 27 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, 2002, Những thách thức phát triển xã hội thông tin, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Viện Dân tộc học, 1978, Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Ninh Thuận, chương trình phát - truyền hình tiếng dân tộc (Tài liệu Thầy Phú Văn Hẳn, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ cung cấp) TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI: 30 American politics in the media age Thomas R Dye Harmon Zeigler CA Brooks cole, 1986 31 Mass media, mass culture James Wilson Stau, Le Ro Fourth edition, (trích từ Tài liệu Phú Văn Hẳn, 2008, “Tiếng dân tộc truyền thông đại chúng”, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ) 32 The Merriam Webster, Webster’s Third New International Dictionary of the English Language unnabridges Philippines copyright 1986 by Merriam Webster inc, Made in The U.S.A.44AG/KP91 (trích từ Tài liệu Phú Văn Hẳn, 2008, “Tiếng dân tộc truyền thông đại chúng”, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ) 33 Truyền thông đại chúng hệ thống quan hệ xã hội, Xvetaeva N.N.trong tác phẩm Truyền thông đại chúng xã hội Xã hội chủ nghĩa, Leningrad 1979, tr 57, tiếng Nga (trích tù Tài liệu Phú Văn Hẳn, 2008, “Tiếng dân tộc truyền thông đại chúng”, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ) 81 WEBSITE: http://www.google.com.vn http://www ninhthuanpt.com http://www.cema.gov.vn/index.php http://www.chuongtrinhl 35 http://www.vietbao.com.vn http ://www thanhnien com http://www.cinet.gov.vn ... nhân văn hố Sa Huỳnh tổ tiên người Chăm Những tác giả cơng trình Văn hoả Chăm dành chương nói văn hố Sa Huỳnh gọi văn hoá tiền Champa14 Văn hoá truyền thống người Chăm gồm nhiều lóp, cỏ lớp văn. .. hoa văn hoá dân tộc Chăm, trước tiên văn hố nghe nhìn góp phàn hiểu biết thêm cộng đồng dân tộc Việt Nam Mục đích nghiên cứu Là sinh viên đào tạo chuyên ngành văn hố, đề tài Văn hố nghe nhìn người. .. số; 2.2 Tiếng Chăm ưên phát truyền hình Trong Chương 3: Người Chăm với văn hố nghe nhìn (từ tr 50 - 72) trình bày mục chính, gồm: 3.1 Việc tiếp nhận phương tiện nghe nhìn người Chăm; 3.2 Tác

Ngày đăng: 10/06/2018, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w