1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu của người chăm sóc cho người bệnh đột quỵ và các yếu tố liên quan

93 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - HUỲNH TỐ NHƯ NHU CẦU CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HUỲNH TỐ NHƯ NHU CẦU CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI PHƯƠNG THẢO GS.TS SARA JARRETT Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Người viết Huỳnh Tố Như MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đột quỵ 1.2 Điều trị chăm sóc người bệnh đột quỵ 1.3 Vai trị người chăm sóc gia đình cho người bệnh đột quỵ 13 1.4 Nhu cầu người chăm sóc cho người bệnh đột quỵ 15 1.5 Mơ hình học thuyết áp dụng vào nghiên cứu 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4 Thu thập số liệu 21 2.5 Xử lý phân tích số liệu 31 2.6 Phương pháp hạn chế sai số 32 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung 33 3.2 Nhu cầu người chăm sóc cho người bệnh đột quỵ 38 3.3 Các yếu tố liên quan đến nhu cầu người chăm sóc 43 CHƯƠNG BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung 46 4.2 Nhu cầu người chăm sóc cho người bệnh đột quỵ 50 4.3 Các yếu tố liên quan đến nhu cầu người chăm sóc 60 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tuổi người bệnh đột quỵ 33 Biểu đồ 3.2 Số bệnh mãn tính kèm theo 34 Biểu đồ 3.3 Mức độ phụ thuộc 34 Biểu đồ 3.4 Tuổi người chăm sóc 35 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm giới tính người chăm sóc 35 Biểu đổ 3.6 Đặc điểm dân tộc người chăm sóc 36 Biểu đồ 3.7 Nơi sống người chăm sóc 36 Biểu đồ 3.8 Trình độ học vấn người chăm sóc 37 Biểu đồ 3.9 Nghề nghiệp người chăm sóc 37 Biểu đồ 3.10 Mối quan hệ người chăm sóc người bệnh 38 Biểu đồ 3.11 Sự thay đổi nhu cầu người chăm sóc 43 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 23 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử đột quỵ người bệnh 33 Bảng 3.3 Tổng hợp nhu cầu người chăm sóc 38 Bảng 3.4 Nhu cầu cung cấp thông tin 39 Bảng 3.5 Nhu cầu hỗ trợ y tế 40 Bảng 3.6 Nhu cầu hỗ trợ tinh thần 42 Bảng 3.7 Mối tương quan nhu cầu người chăm sóc đặc điểm tuổi người bệnh 44 Bảng 3.8 Mối tương quan nhu cầu người chăm sóc đặc điểm tiền sử đột quỵ người bệnh 44 Bảng 3.9 Mối tương quan nhu cầu người chăm sóc đặc điểm bệnh kèm theo người bệnh 44 Bảng 3.10 Mối tương quan nhu cầu người chăm sóc điểm Barthel người bệnh 45 Bảng 3.11 Mối tương quan nhu cầu người chăm sóc đặc điểm người chăm sóc 46 Bảng 4.11 So sánh tiền sử đột quỵ với nghiên cứu khác 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ vấn đề sức khỏe toàn cầu, nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai nguyên nhân thứ ba gây khuyết tật theo Tổ chức Y tế giới [28] Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc năm khoảng 795.000 ca Ở số quốc gia có thu nhập thấp trung bình, gánh nặng bệnh tật đột quỵ tăng đáng kể hai thập kỷ qua [22], [29] Trong số người cịn sống, có đến 70% bị suy giảm chức nhẹ, trí nhớ yếu bên [19], [25] Đột quỵ nguyên nhân thường gặp gây khuyết tật trầm trọng người lớn giới Trên tồn cầu, có 15-30% người bệnh sống sót sau đột quỵ độc lập chức khoảng 25% đến 74% bị phụ thuộc phần hồn tồn vào người chăm sóc để giúp đỡ hoạt động sinh hoạt hàng ngày [6], [17], [29] Do đó, người chăm sóc gia đình đóng vai trị quan trọng q trình chăm sóc người bệnh đột quỵ Điều tạo nên gánh nặng người chăm sóc vấn đề sức khỏe đáng kể Những người gia đình chăm sóc cho người bệnh đột quỵ phải đối mặt với khó khăn thiếu hỗ trợ kiến thức kỹ để chăm sóc nhà [16], [22], [27] Song song đó, họ phải thích ứng với thay đổi bệnh người bệnh gây giai đoạn Vì vậy, họ có nhiều nhu cầu khác cần đáp ứng để hỗ trợ cho việc chăm sóc người bệnh tốt Theo nghiên cứu Pei-Chun Tsai cộng sự, nhập viện trước xuất viện, đa số người chăm sóc có nhu cầu cung cấp thông tin bệnh hướng điều trị Trong sau xuất viện, họ có nhu cầu hiểu biết dịch vụ chăm sóc nhà từ nhân viên y tế [27] Việc xác định nhu cầu người chăm sóc cần thiết để cải thiện kết chăm sóc cho người sống sót sau đột quỵ, khơng can thiệp kịp thời làm ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc hồi phục người bệnh [20], [22], [24], [26] Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc đột quỵ mức cao Cụ thể, tỷ lệ mắc chung tỉnh đại diện cho vùng sinh thái Việt Nam 1,62%, vùng Tây Nam Bộ vùng có tỷ lệ mắc cao (4,81%) [5] Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh bệnh viện hạng II thuộc vùng Tây Nam Bộ - khu vực thống kê có tỷ lệ người bệnh đột quỵ cao vùng sinh thái Việt Nam Tuy nhiên đến chưa có nhiều đề tài nghiên cứu chăm sóc người bệnh đột quỵ nói chung nhu cầu người chăm sóc nói riêng Do đó, việc khảo sát nhu cầu người chăm sóc cần thiết để cung cấp cho nhân viên y tế nhìn tổng quan, từ có can thiệp phù hợp mang lại hiệu chăm sóc tốt cho người bệnh Vậy, câu hỏi đặt là: Người chăm sóc cho người bệnh đột quỵ có nhu cầu q trình chăm sóc cho người bệnh? Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đó? Để trả lời cho câu hỏi trên, thực đề tài nghiên cứu: “Nhu cầu người chăm sóc cho người bệnh đột quỵ yếu tố liên quan” với hai mục tiêu cụ thể: Khảo sát nhu cầu người chăm sóc cho người bệnh đột quỵ Khoa Nội Thần kinh Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh thời điểm: lúc nhập viện, trước xuất viện sau xuất viện Xác định yếu tố liên quan đến nhu cầu người chăm sóc cho người bệnh đột quỵ Khoa Nội Thần kinh Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đột quỵ 1.1.1 Định nghĩa Đột quỵ (đột quỵ não hội chứng thiếu sót chức n o, thường khu trú, xảy đột ngột, tồn 24 gây tử vong v ng 24 giờ, loại trừ nguyên nhân chấn thương sọ n o Bệnh sinh động mạch não bị hẹp bị tắc, lưu lượng tuần hồn vùng n o động mạch phân bố giảm trầm trọng gây hoại tử, rối loạn chức năng, biểu hội chứng triệu chứng thần kinh khu trú phù hợp với vùng não bị tổn thương [1], [3], [8] 1.1.2 Các yếu tố nguy Có yếu tố nguy gây đột quỵ tăng huyết áp, thiếu máu n o thoáng qua, đái tháo đường type 2, rối loạn lipid máu, hút thuốc lá, nghiện rượu, sử dụng thuốc tránh thai đường uống, béo phì, yếu tố gen tuổi Trong yếu tố nguy trên, có yếu tố khơng thay đổi yếu tố thay đổi [1], [3], [8]:  Các yếu tố thay đổi Huyết áp cao: yếu tố nguy hàng đầu, chiếm khoảng 52% tổng số ca tử vong đột quỵ Huyết áp thấp không liên quan đến nguy đột quỵ thấp mà c n có nguy tái phát thấp người sống sót sau đột quỵ Hút thuốc lá: người hút thuốc có nguy đột quỵ cao gấp hai lần so với người không hút thuốc Hút thuốc chiếm 12%-14% trường hợp tử vong đột quỵ Ngoài ra, hút thuốc thụ động yếu tố nguy đột quỵ Đái tháo đường: làm tăng nguy đột quỵ thiếu máu cục nhiều Thời gian mắc bệnh đái tháo đường yếu tố quan trọng góp phần làm tăng nguy đột quỵ Thừa cân béo phì: yếu tố nguy nhiều tình trạng bệnh m n tính, bao gồm đột quỵ Chỉ số khối thể cao làm tăng nguy đột quỵ cách độc lập thơng qua tác động yếu tố nguy khác huyết áp nồng độ lipid máu  Các yếu tố nguy khơng thể thay đổi Ngồi yếu tố nguy thay đổi, yếu tố tuổi tác, giới tính chủng tộc có liên quan đến yếu tố gen di truyền thay đổi Sự l o hóa hệ thống tim mạch làm tăng nguy đột quỵ Nam giới nữ giới có nguy khác tỷ lệ mắc, tử vong, mức độ nghiêm trọng phục hồi sau đột quỵ [29] 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng Đặc điểm đột quỵ đột ngột, tiến triển nhanh dẫn đến thiếu hụt thần kinh Bệnh diễn tiến nặng từ đầu, lâm sàng có số đặc điểm sau: Khởi phát đột ngột: người bệnh tình trạng sức khỏe bình thường, đột ngột chuyển sang trạng thái bệnh lý mà biểu xuất triệu chứng cục hay khiếm khuyết chức thần kinh Đột quỵ thường tiến triển nhanh dẫn tới thiếu hụt thần kinh tối đa (liệt, hôn mê, rối loạn vận ngôn, rối loạn cảm giác Tất vùng n o bị tổn thương gây triệu chứng đột quỵ, sau triệu chứng thiếu hụt thần kinh đồng thời xuất Các triệu chứng chung đột quỵ bao gồm: tê yếu mặt, cánh tay chân, đặc biệt bên thể; nhầm lẫn, nói hiểu khó; đột ngột nhìn mờ hai bên mắt; gặp khó khăn bộ, chóng mặt, thăng bằng; nhức đầu dội mà không rõ nguyên nhân [1], [3], [8] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C15 Ơng bà có nhu câu hướng dẫn Có Có Có cách xử lý trường hợp khẩn Không Không Không cấp y tế người bệnh không? C16 Ơng bà có nhu câu thơng báo Có Có Có phải làm bệnh nhân buồn bã Khơng Khơng Khơng có hành động lạ khơng? C17 Ơng bà có nhu câu thảo luận với Có Có Có nhân viên y tế việc người Không Khơng Khơng bệnh tự làm khơng? C18 Ông bà có nhu câu học cách Có Có Có giúp người bệnh đứng lên, di chuyển Không Không Không kỹ thuật phục hồi chức khơng? C19 Ơng bà có nhu câu học cách Có Có Có giúp người bệnh tự chăm sóc cá nhân Không Không Không nhiều để người bệnh thoải mái, ví dụ, chải chuốt, tắm rửa mát xa khơng? C20 Ơng bà có nhu câu học cách để Có Có Có chuẩn bị bữa ăn cho người bệnh Không Không Khơng khơng? C21 Ơng bà có nhu câu học cách Có Có Có chăm sóc vết thương cho người bệnh Không Không Khơng khơng? C22 Ơng bà có nhu câu biết cách Có phịng ngừa tái phát khơng? Có Khơng Khơng Khơng C23 Ơng bà có nhu câu biết cách Có Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Có Có Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh giao tiếp với người bệnh khơng? Khơng Không Không III Hỗ trợ tinh thần C24 Ơng bà có nhu câu bày tỏ cảm xúc Có Có Có tơi người bệnh với người Không Không Không đ trải qua trải nghiệm không? C25 Ông bà có nhu câu bày tỏ cảm Có Có Có xúc tơi người bệnh với Không Không Không chuyên gia Ví dụ: lo lắng, buồn bã, cảm thấy tội lỗi, tức giận khơng? C26 Ơng bà có nhu câu chia sẻ cảm xúc Có Có Có tơi chăm sóc cho người bệnh Khơng Khơng Khơng với gia đình bạn bè C27 Ơng bà có nhu câu để vợ/chồng Có Có Có bạn bè tơi hiểu khó khăn Khơng Khơng Khơng tơi chăm sóc cho người bệnh khơng? C28 Ông bà có nhu câu thành viên Có Có Có khác gia đình hiểu vấn đề Không Không Không sức khỏe người bệnh khơng? C29 Ơng bà có nhu câu có giúp Có Có Có đỡ thành viên gia đình Khơng Khơng Khơng chăm sóc người bệnh khơng? C30 Ơng bà có nhu câu giúp đỡ để Có Có Có vượt qua lo sợ tương lai Không Không Không khơng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THANG ĐIỂM BARTHEL HOẠT ĐỘNG ĂN 0=không thể 5=cần trợ giúp 10=độc lập TẮM 0=phụ thuộc 5=độc lập (hoặc bồn tắm) VỆ SINH ĐẦU MẶT 0=cần giúp đỡ để chăm sóc cá nhân 5=độc lập vệ sinh mặt/chải tóc/đánh răng/cạo râu (được cung cấp dụng cụ) MẶC ÁO QUẦN 0=phụ thuộc 5=cần trợ giúp tự làm nửa 10=độc lập (bao gồm cài nút, kéo khoá, buộc áo ngực … ĐẠI TIỆN 0=không tự chủ (hoặc cần thuốc sổ) 5=đôi lúc bị không tự chủ 10=tự chủ TIỂU TIỆN 0=không tự chủ, đặt thông tiểu tự xử lý 5=đôi lúc không tự chủ 10=tự chủ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Điểm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh SỬ DỤNG TOILET 0=phụ thuộc 5=cần phần trợ giúp, làm phần 10=độc lập (vào/ra, mặc đồ, chùi rửa) DỊCH CHUYỂN (GIƯỜNG SANG GHẾ VÀ NGƯỢC LẠI) 0=khơng thể được, khơng có thăng ngồi 5=trợ giúp nhiều (một hai người tay), ngồi 10=trợ giúp (bằng lời nói tay) 15=độc lập DI CHUYỂN(TRÊN MẶT BẰNG) 0=không thể di chuyển 50m 10=đi với trợ giúp người (bằng lời nói hành động) >50 m 15=độc lập (nhưng sử dụng dụng cụ trợ giúp, ví dụ gậy) >50m LÊN XUỐNG CẦU THANG 0=không thể 5=cần trợ giúp (bằng lời nhắc, hành động, mang dụng cụ trợ giúp) 10=độc lập TỔNG ĐIỂM (0-100) Phân loại 0-45 điểm: phụ thuộc hoàn toàn 50-85: phụ thuộc phần 90-100: độc lập Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hướng dẫn Chỉ số nên sử dụng ghi điều người bệnh làm được, ghi người bệnh làm Mục đích để xác định mức độ độc lập với trợ giúp, vật lý hay lời nói, cho dù nhỏ lý Nhu cầu giám sát khiến người bệnh không độc lập Khả thực người bệnh nên xác định chứng tốt có Hỏi người bệnh, bạn bè/người thân điều dưỡng nguồn thông thường, quan sát trực tiếp tư thông thường quan trọng Tuy nhiên, thử nghiệm trực tiếp không cần thiết Thông thường, khả thực người bệnh 24-48 trước quan trọng, đơi thời gian dài có ý nghĩa Các mức trung gian ngụ ý người bệnh cố gắng 50% Cho phép sử dụng dụng cụ trợ giúp để độc lập Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI CỦA TÁC GIẢ PEI-CHUN TSAI Trong nghiên cứu “Needs of family caregivers of stroke patients: a longitudinal study of caregivers’ perspectives” Health information Respect the patient when performing education, treatment or rehabilitation Providing information on disease progress To have my question answered honestly To have information on medication and treatment To have information on the patient’s physical problems To have information on the patient’s rehabilitation progress To be assured that the best possible medical care is being given to the patient To be informed about all changes in the patient’s medical status, such as blood pressure, heart rate To be informed about the exams and laboratory results daily 10 To have explanations from professionals given in terms I can understand *11 To have information on the patient’s thought problems 12 To know how to communicate with patients *13 To have information about dying and hospice care when 67 62 37 20 the patient disease reaches the end Community support network Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 14 Conveying advice with the help of professionals 15 To have other family members understand the patient’s problems 16 To have support from family and friends *17 To discuss my feelings about caring for the patient with 77 83 68 60 other friends or family Professional support 18 Being informed of how to handle the medical emergencies of the patient 19 To have comprehensive information for the patient eg, rehabilitation programmes, physical therapy 20 Being informed on what to when the patient became upset or acted strange 21 To discuss with heath care workers on how much the patient can independently Instrumental support 22 To have help from other members of the family in taking care of the patient *23 To get enough rest or sleep 88 80 67 60 *24 To have information about financial assistance, eg, 85 80 42 12 physical and mental disability benefits, medical expenses, catastrophic illness benefits, hospital care in seriously ill low-income subsidy *25 To get a break from my problems and responsibilities 78 82 70 60 *26 To have time to spend with friends 27 To have information about homecare (eg, home Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 75 80 70 60 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh rehabilitation, day care, respite care) 28 To have information about assistive devices (eg, beds, wheelchairs, oxygen, suction machine, ventilator) 29 To have information on patients’ long-term care (eg, nursing home, respiratory care center) *30 To have help keeping the house (eg, shopping, 35 37 30 17 cleaning, cooking, etc.) Emotional support *31 Help remaining hopeful about the future 87 85 63 42 *32 To be encouraged to ask others to help out 77 75 60 40 33 To express my feelings about the patient with someone who has gone through the same experience 34 To have my partner or friends understand how difficult it is for me 35 Help in getting over my doubts and fears about the future 36 To have time to go to temple or church 37 To be reassured it is usual to have strong negative feelings about the patient 38 To discuss my feelings about the patient with a professional, eg, anxious, worry, sad, feeling guilty, anger Involvement with patient care 39 To learn how to help patients stand up, shift and rehabilitation techniques 40 To help patients deal with physical care to make patients more comfortable, eg, grooming, bathing and Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh massage 41 To learn how to prepare meals for patients *42 To learn nasogastric tube and urinary catheter care 70 28 17 43 To learn patients’ wound care Ghi chú: Dấu “*” thể câu hỏi đ lượt bỏ không sử dụng nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Nhu cầu người chăm sóc cho người bệnh đột quỵ yếu tố liên quan Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: Huỳnh Tố Như Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu thực Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh từ tháng 10 năm 2019 đến tháng năm 2020 nhằm khảo sát nhu cầu người chăm sóc chăm sóc cho người bệnh đột quỵ Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có nhìn tổng quan nhu cầu người chăm sóc, họ cần hỗ trợ điều để chăm sóc cho người bệnh tốt giai đoạn bệnh Từ đó, chúng tơi có bước để hỗ trợ theo nhu cầu người chăm sóc Sau đồng ý tham gia vào nghiên cứu, anh/chị hoàn thành câu hỏi bao gồm 30 câu khảo sát nhu cầu anh/chị trình chăm sóc cho người bệnh đột quỵ Chúng tơi khảo sát vào thời điểm: lúc người bệnh nhập viện, ngày trước xuất viện tháng sau xuất viện với câu hỏi có nội dung Tại thời điểm lúc nhập viện trước xuất viện, anh/chị hoàn thành câu hỏi bệnh viện Tại thời điểm sau xuất viện tháng, anh/chị hoàn thành câu hỏi lúc đưa người bệnh tái khám (nếu có), qua vấn điện thoại Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Các nguy bất lợi Khi tham gia nghiên cứu, anh/chị gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian để trả lời câu hỏi Tuy nhiên anh/chị hẹn trước, đảm bảo thuận tiện cho anh/chị Ngồi anh/chị khơng có bất lợi thể chất tinh thần Lợi ích tham gia vào nghiên cứu Khi tham gia vào nghiên cứu, thống kê nhu cầu anh/chị trình chăm sóc cho người bệnh đột quỵ, từ có bước để hỗ trợ, tư vấn vấn đề cần thiết Người liên hệ Nếu có câu hỏi cần giải đáp thơng tin thêm đề tài nghiên cứu, xin liên hệ với nghiên cứu viên: Huỳnh Tố Như, học viên Cao học Điều dưỡng, khoa Điều dưỡng Kỹ Thuật y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0348692967; Email: htnhuk37@gmail.com Sự tự nguyện tham gia Anh/chị quyền tự định, không bị ép buộc tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc người bệnh Tính bảo mật Những thông tin cá nhân anh/chị giữ bí mật tuyệt đối, lưu trữ m hóa đảm bảo tính bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đ đọc hiểu thông tin đây, đ có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi đ nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đ đọc tồn thơng tin đây, thơng tin đ giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà đ hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Nhu cầu người chăm sóc cho người bệnh đột quỵ yếu tố liên quan SỐ THỨ TỰ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 HỌ TÊN BỆNH NHÂN Ngô Văn T Kim Oanh N Nguyễn Văn H Kim C Trương Thị N Thạch H Trần Thị S Phan Văn C Ưng Văn B Châu Thị Q Nguyễn Văn T Phan Thị O Dương Văn N Trần Thị X Nguyễn Văn P Nguyễn Tiến V Lê Văn B Phan Thị Mỹ H Lê Thị Ngọc T Đỗ Thị O Trần Thị S Phan T Nguyễn Văn T Đào Văn N Phan Thanh T Thạch K Nguyễn Văn X Mạch Văn H Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn MÃ SỐ BỆNH ÁN 3698 3774 4082 4202 4252 4256 4322 3749 4365 4386 4490 4560 4693 4596 4643 4678 4794 4821 5026 5057 5112 5322 5348 5460 5609 5764 5767 6345 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Trần Thị C Thạch S Nguyễn Thị H Trần Ngọc C Huỳnh Thị C Trương Văn S Lâm Thị Sa Đ Lưu Văn T Thạch Thị S Đỗ Thị S Lê Thị Y Thái Thị A Lê Thanh T Võ Hà Nam P Lê Thị K Thạch Cuoone Huynh T Trần Thị P Nguyễn Thành T Trần thị N Đinh Thị R Huỳnh Văn H Thạch Thị H Phan Thị H Trần Minh H Huỳnh H Nguyễn Văn S Nguyễn Văn T Kim Thị T Nguyễn Văn M Nguyễn Văn M Trần Ngọc A Nguyễn Phát H Lê Văn V Võ Thị T Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 6965 7849 8244 8329 8998 9101 9109 9181 9482 9762 9764 9851 9943 9975 10068 10111 10398 10428 10453 10474 10798 10921 10975 10980 11040 1068 11089 11107 11705 11809 11835 11837 11957 11970 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Phan Văn S Lê Hoàng H Võ Văn B Thạch Đ Nguyễn Thị T Viên Văn H Cô Cao Thành V Huỳnh Văn L Dương Văn U Nguyễn Văn D Kim Thị R Huỳnh Thị S Ngô Văn H Lê Văn Đ Nguyễn Thị H Nguyễn Thị V Trần Văn T Võ Thị T 12261 12273 12450 12631 12802 12862 12971 13022 13069 13434 13543 14184 14222 14491 14523 4518 4762 4797 XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRÀ VINH Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... lại hiệu chăm sóc tốt cho người bệnh Vậy, câu hỏi đặt là: Người chăm sóc cho người bệnh đột quỵ có nhu cầu trình chăm sóc cho người bệnh? Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đó? Để trả lời cho câu... chăm sóc cho người bệnh đột quỵ 1.4.1 Nhu cầu người chăm sóc cho người bệnh đột quỵ giới Trên giới đ có nhiều cơng trình nghiên cứu nhu cầu người chăm sóc cho người bệnh sống sót sau đột quỵ Tất... đến nhu cầu người chăm sóc cho người bệnh đột quỵ Để xét mối tương quan nhu cầu người chăm sóc yếu tố khác, đ tổng hợp số lượng nhu cầu người chăm sóc thời điểm riêng biệt (mỗi người chăm sóc

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w