skkn một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ đạt hiệu quả cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga thái

40 256 0
skkn một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ đạt hiệu quả cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT HUYỆN NGA SƠN ===========*0*========== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐẠT HIỆU QUẢ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA THÁI Người thực : Chức vụ : Đơn vị công tác : SKKN thuộc lĩnh vực: Phạm Thanh Xuân P Hiệu trưởng Trường MN Nga Thái Quản lý THANH HOÁ, NĂM 2018 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi b Khó khăn c Kết khảo sát 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp Xây dựng kế hoạch chỉ đạo phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Biện pháp 2.Nâng cao kiến thức lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho giáo viên Biện pháp Chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Biện pháp Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp Chỉ đạo giáo viên phối kết hợp với phụ huynh nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Đối thân, phụ huynh nhà trường - Đối với giáo viên - Đối với trẻ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận - Kiến nghị * Tài liệu tham khảo * Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm hội đồng đánh giá xếp loại kể từ vào ngành đến 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nghị đại hợi Đảng lần thứ II khóa VIII khẳng định: “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội, giáo dục là một những nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Giáo dục mầm non khâu đầu tiên giáo dục quốc dân góp phần quan trọng cải tạo tiền đề cho phát triển tồn diện nhân cách trẻ em Trong ngơn ngữ một phương diện quan trọng phát triển nhân cách trẻ thơ năm đầu đời, cơng cụ để tư duy, chìa khố để nhận thức, phương tiện để giao tiếp, điều khiển, điều chỉnh hành vi giúp trẻ lĩnh hội giá trị đạo đức chuẩn mực Thật vậy, Ngôn ngữ mợt cơng cụ hữu hiệu để trẻ bày tỏ những nguyện vọng từ nhỏ để người lớn chăm sóc, điều khiển, giáo dục trẻ một điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào hoạt động hoạt đợng hình thành nhân cách trẻ, góp mợt phần định để trẻ hòa nhập với cợng đồng một những phương tiện thúc đẩy trẻ trở thành mợt thành viên xã hợi lồi người Ở lứa t̉i mầm non nhân cách trẻ hình thành phát triển nhanh thời kỳ phát cảm ngơn ngữ Đây giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngôn ngữ nói kỹ đọc viết ban đầu trẻ [9] Ở giai đoạn trẻ đạt thành tích vĩ đại mà giai đoạn sau khơng thể có được, trẻ học nghĩa cấu trúc từ Cách sử dụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ cảm xúc thân, hiểu mục đích cách thức người sử dụng chữ viết Nếu khái niệm ngôn ngữ không nắm bắt khoảng thời gian trẻ sẽ khơng bao giờ học ngơn ngữ [9] Cùng với q trình lĩnh hợi ngôn ngữ, trẻ lĩnh hội phát triển lực tư xây dựng biểu đạt ý tưởng, chia sẻ thông tin tiếp nhận đáp lại ý tưởng thông tin với người khác Ngôn ngữ giúp trẻ bày tỏ ý kiến, đặt câu hỏi, phân loại phát triển cách tư tạo nên cầu nối giữa khứ, tương lai Vugotsky nhấn mạnh rằng: “ngôn ngữ nói rất quan trọng việc giải quyết nhiệm vụ khó, tạo mối quan hệ xã hội và kiểm soát hành vi của những trẻ khác hành vi của bản thân” Phát triển ngơn ngữ giao tiếp ảnh hưởng đến tất lĩnh vực phát triển khác trẻ Sự lĩnh hội ngôn ngữ cần thiết cho việc phát triển tình cảm xã hợi nhận thức trẻ, ảnh hưởng đến khả học tập trường tiểu học, trung học tương lai Vì phát triển ngơn ngữ tiếng việt lứa tuổi mầm non cực kỳ quan trọng cần thiết, tạo tiền đề cho giáo dục phát triển ngơn ngữ lứa t̉i học đường, góp phần cho những thành công tương lai người Hàng năm Trường Mầm Non Nga Thái trọng đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tuy nhiên, thực tế, đặc điểm trẻ mầm non dễ vấp phải những tật ngơn ngữ nói như: nói ngọng, nói lắp… nên ảnh hưởng đến phát triển tâm lý, thái đợ trẻ Hiện nay, nhiều gia đình bố mẹ bận mải lo làm ăn quan tâm đến nhu cầu gắn bó trẻ, nên trẻ không gần gũi trẻ sẽ ngại giao tiếp, mà giao tiếp với người lớn điều kiện định để trẻ lớn lên trưởng thành Đối với trường tôi, nằm địa bàn xã Nga Thái, dân cư chủ yếu thuộc Thiên Chúa giáo nên cũng ảnh hưởng phần đến tập nói trẻ, trẻ nói sai nhiều tiếng địa phương, phát âm chưa xác, lẫn lợn giữa phụ âm tiếng việt, trẻ phát âm lẫn lợn giữa âm “n” “l”; giữa âm “ch” “tr… Mặt khác, lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thực tế trường tơi có nhiều giáo viên cứng nhắc, rập khn máy móc, chưa linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức cho trẻ hoạt động, hạn chế cho trẻ thực hành trải nghiệm Vậy nên, việc nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho giáo viên quan trọng, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ theo nguyên tắc giáo dục có chất lượng, trẻ học mơi trường học tập thân thiện, phương pháp giảng dạy tích cực, cởi mở thân quen gần gũi, đòi hỏi giáo viên phải biết đởi hình thức tở chức phương pháp dạy học theo quan điểm giáo dục đại “lấy trẻ làm trung tâm” Sự phát triển ngôn ngữ trẻ em phụ thuộc lớn vào giao tiếp trẻ em người lớn, trẻ em với Trong công tác giáo dục mầm non, giáo viên đóng mợt vai trò quan trọng q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ, giáo viên cần phải rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ một cách thường xuyên, liên tục lúc nơi, hoạt động với nhiều biện pháp khác Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trường, thân tơi mợt phó hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo việc thực chun mơn, thơi thúc tơi tìm ra: “Một số giải pháp đạo nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ đạt hiệu quả cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Nga Thái” để áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên trường, giúp cho giáo viên hiểu biết thêm những hình thức tở chức thực hiện, tích cực đởi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Trường mầm non Nga Thái Từ đề xuất một số giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ đạt hiệu cho trẻ mẫu giáo Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, giúp trẻ có mợt vốn từ mạch lạc để trẻ có khả bước vào lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Nga Thái 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sưu tầm, phân tích tởng hợp tài liệu để tìm hiểu sở lý luận cho đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Phỏng vấn, trò chuyện với giáo viên, với phụ huynh học sinh để tìm hiểu thực trạng - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động trẻ, giáo viên để tìm hiểu thực trạng - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Ngôn ngữ một hệ thống ký hiệu có cấu trúc, quy tắc ý nghĩa Nhờ có ngơn ngữ người có phương tiện để nhận thức thể nhận thức để hợp tác với [2] Thật vậy, ngôn ngữ phương tiện để phát triển tư duy, nhận thức giới xung quanh, công cụ để phân loại, so sánh đánh giá, để hiểu giới hoạt động nào, ngôn ngữ giúp bày tỏ ý kiên, chia sẻ làm rõ ý tưởng, công cụ diễn đạt trí tưởng tượng sáng tạo[2] Theo nhà giáo dục học Liên xô E L Tikhêcva khẳng định: “Ngôn ngữ là công cụ để tư duy, là chìa khoá để nhận thức, là vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức của dân tộc, của nhân loại Do ngơn ngữ giữ vai trò vơ quan trọng đời sớng người” Khơng chỉ có vậy, ngơn ngữ tạo nên những người có linh hồn Ngơn ngữ đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành nên tư duy, nhân cách người, thúc q trình tự điều chỉnh hành đợng thân Đối với trẻ mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo nói riêng trước hết ngơn ngữ phương tiện hình thành phát triển nhận thức giới xung quanh, công cụ để trẻ học tập, vui chơi Ngơn ngữ tích hợp tất hoạt đợng giáo dục khác Trẻ có nhu cầu lớn việc nhận thức giới xung quanh mong muốn hồ nhập với xã hợi lồi người Thông qua ngôn ngữ sẽ giúp trẻ hiểu nhận biết thân mình, người khám phá vật xung quanh cũng biến cố xảy đời sống hàng ngày trẻ: Nắng, mưa, nóng, lạnh, mối quan hệ xã hội Đối với em giới xung quanh chứa đựng những điều lạ, hấp dẫn Thật vậy! những câu hát ru ngào, những cử chỉ âu yếm vỗ đem đến cho trẻ những cảm giác bình yên Đặc biệt trẻ tiếp xúc thường xuyên với ngôn ngữ văn học qua ca dao, đồng dao, câu chuyện kể, qua giao tiếp hàng ngày trường mầm non giúp trẻ cảm nhận hay, đẹp ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, đẹp hành vi, c̣c sống Từ giúp trẻ thêm yêu quê hương, yêu đất nước 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017 - 2018 trường mầm non Nga Thái tiếp tục chỉ đạo thực chuyên đề “Giáo dục phát triển ngông ngữ cho trẻ ” làm chuyên đề trọng tâm năm Nhà trường tạo điều kiện sơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, tổ chức cho giáo viên trường tham gia hoạt động điểm thực Tuy nhiên q trình tở chức thực tơi gặp những thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi: Nhà trường quan tâm Phòng giáo dục đào tạo Huyện Nga Sơn, cấp uỷ Đảng quyền địa phương Xã Nga Thái tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ xây dựng tương đối đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Bên cạnh nhà trường mua sắm bở sung thêm tranh ảnh, tài liệu phục vụ cho việc dạy học, đặc biệt nhà trường có đợi ngũ giáo viên trẻ đợng có trình đợ đạt ch̉n ch̉n (14/16 đồng chí có bằng Đại học) nhiệt tình thực yêu nghề, mến trẻ tạo niềm tin cho bậc phụ huynh, điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Cho đến chuyên đề tổng kết việc tổ chức thực chỉ đạo chuyên đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiều hạn chế, kết đạt chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu đạt b Khó khăn: Năm học 2017 - 2018 trường tơi có 257 cháu mẫu giáo số cháu học qua lớp bé, nhỡ chỉ có 105/257 cháu Do khả nghe, nói, làm quen với việc đọc viết cũng cách sử dụng câu từ trẻ nhiều hạn chế Trẻ thường hay nói lắp, nói ngọng, phát âm chưa xác, lẫn lợn giữa phụ âm tiếng việt, chưa mạnh dạn giao tiếp, sử dụng chưa câu từ Bên cạnh mợt số giáo viên chưa nắm chắc phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ cũng chưa sáng tạo việc lồng ghép nội dung vào hoạt động thời điểm ngày, lúc nơi Mặt khác một số phụ huynh chưa ý thức vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hướng chuẩn cho em c Kết thực trạng: Từ những thuận lợi khó khăn tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm cô trẻ lĩnh vực dạy học ngôn ngữ Phụ lục Bảng 1: Khảo sát thực trạng chất lượng giáo viên (Tháng năm 2017) Bảng 2: Khảo sát thực trạng chất lượng trẻ ( Tháng năm 2017 ) Thông qua kết thực trạng cho thấy, với tổng số cháu nắm vững nội dung phát triển ngôn ngữ hạn chế Xuất phát từ thực trạng để chỉ đạo nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tốt nữa mạnh dạn đưa một số giải pháp tổ chức thực sau: 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp phát triển hoạt động ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo cách thức thực nội dung phát triển kỹ ngơn ngữ nhằm giúp trẻ có khả diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, có văn hóa chuẩn bị cho trẻ vào lớp Có nhiều biện pháp để phát triển hoạt động ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Tuy nhiên, dựa sở lí luận thực tiễn vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo nói riêng qua q trình tở chức thực nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường Mầm Non Nga Thái, có mợt số giải pháp tở chức thực mang lại kết khả thi sau: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch đạo phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Phát triển ngơn ngữ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển nhân cách trẻ mầm non nói riêng người xã hợi nói chung Nó cơng cụ tư ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng phát triển nhận thức, giải vấn đề chức tư ký hiệu tượng trưng trẻ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp, trẻ sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ thái đợ, suy nghĩ, tình cảm thân với người xung quanh để tiếp nhận, hiểu thái đợ suy nghĩ tình cảm giao tiếp người khác Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ giao tiếp sẽ giúp cho trẻ dễ dàng tiếp cận với mơn học khác: Tạo hình, âm nhạc, tốn… Vì vai trò người giáo viên quan trọng, cần phải có mợt kinh nghiệm, phải lập kế hoạch giáo dục đưa giải pháp cụ thể để có phương pháp tối ưu phát triền ngơn ngữ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ phải tiến hành mợt cách tích hợp tự nhiên bắt đầu từ những ý tưởng kinh nghiệm gần gũi có ý nghĩa trẻ Những kinh nghiệm trẻ biểu đạt mợt ngữ cảnh có nợi dung, trẻ cần làm quen với ngơn ngữ nói ngữ cảnh cụ thể thơng qua loại hình hoạt động phong phú nghe, đọc, kể chuyện, đọc thơ, tham quan dạo chơi, quan sát ký hiệu chữ viết, bảng biểu phòng nhóm, vui chơi, giao tiếp hoạt động học tập khác sinh hoạt hàng ngày Vì vậy, để nâng cao kiến thức thực hành cho cán bộ, giáo viên nhà trường từ đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch một cách cụ thể, xác thực với điều kiện thực tế nhà trường cũng địa phương Sau xây dựng kế hoạch xong đưa tập thể hội đồng sư phạm nhà trường bàn bạc, bổ sung thống khẳng định mục tiêu, giải pháp thực Từ kế hoạch nhà trường cán bộ giáo viên xây dựng kế hoạch cho cá nhân: Trong phải xác định rõ mục tiêu, nội dung, biện pháp, dự kiến thời gian thực cụ thể cho năm học, cho chủ đề lớn, mạng nội dung, mạng hoạt động, kế hoạch t̀n, kế hoạch ngày cũng nợi dung tích hợp lồng ghép giáo dục ngôn ngữ, làm đồ dùng, bổ sung trang thiết bị cho chủ đề, tuần phù hợp với chủ đề cụ thể, Xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm sở chỉ đạo Sở, Phòng giáo dục triển khai Từ nhà trường có kế hoạch kiểm tra lớp thực nội dung đề * Kết quả: Đã có 8/8 lớp mẫu giáo xây dựng kế hoạch giáo dục cũng tiêu chí đánh xếp loại thi đua giáo viên năm Biện pháp 2: Nâng cao kiến thức lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho giáo viên Phát triển ngôn ngữ mợt lĩnh vực phát triển tồn diện trẻ mẫu giáo nên nhà trường đặc biệt quan tâm trọng tổ chức thực nhiều năm, giáo viên nắm kiến thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ vận dụng vào hoạt đợng giảng dạy Nhưng q trình thực giáo viên vẫn lúng túng việc tích hợp mơn học, chưa tích cực sáng tạo, năm học 2017-2018 Trường mầm non Nga Thái tiếp tục chỉ đạo liệt, triển khai thực nhằm giúp giáo viên nắm bắt cập nhật thêm kiến thức phù hợp với yêu cầu chương trình giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm Ngoài việc tạo điều kiện cho giáo viên mẫu giáo tham gia học tập chuyên đề Phòng giáo dục tở chức, Ban giám hiệu nhà trường tở chức sinh hoạt theo hình thức sau: * Tổ chức hội thảo Để buổi hội thảo diễn sôi nổi đạt hiệu cao, công tác ch̉n bị vơ cùng quan trọng Vì trước tổ chức, phải soạn thảo chuẩn bị nợi dung câu hỏi có liên quan đến nợi dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo để đưa tập thể giáo viên cùng thảo luận Ví dụ: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ gì? Vì phải phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo? Mục tiêu giáo dục phát triển ngơn ngữ gì? Nợi dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo? Nội dung phát triển ngôn ngữ tiến hành thơng qua những hoạt đợng nào, thời điểm nào, hình thức nào? Để giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ bạn sẽ làm nào? Tích hợp nợi dung phát triển ngơn ngữ vào môn học hoạt động nào? * Tổ chức dự giờ, thăm lớp Đây công tác đánh giá thường xuyên phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn thông qua hoạt động giúp giáo viên điều chỉnh, khắc phục kịp thời những hạn chế tồn mà giáo viên gặp phải Chính vậy, từ đầu năm học tơi xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động nhà giáo, kiểm tra tồn diện, dự giờ đợt xuất giáo viên để kịp thời uốn nắn, bổ sung những hạn chế tồn Trước dự giờ, kiểm tra hàng năm vào đầu năm học nhà trường chỉ đạo giáo viên giỏi, có nhiều kinh nghiệm dạy tiết mẫu Ví dụ: Đối với khối mẫu giáo - tuổi lựa chọn cô Trần Thị Duyên giáo viên có chun mơn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm, giáo viên giỏi cấp huyện dạy mẫu hoạt động cho trẻ làm quen với câu chuyện: “Niềm vui từ bát canh cải” nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đối với khối mẫu giáo – tuổi hoạt động dạy mẫu cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đề tài: Dạy trẻ đọc thơ: “giữa vòng gió Thơm” cô Nguyễn Thị Liễu đảm nhiệm đề tài: Kể chuyện sáng tạo: Truyện: “Giấc mơ kỳ lạ” cô Mỵ Thị Thúy thực Phụ lục Sau giáo viên bồi dưỡng chuyên môn qua việc tổ chức hoạt động dạy mẫu phát triển ngôn ngữ cho trẻ tiến hành theo dõi, kiểm tra hoạt động nhà giáo theo qui định để điều chỉnh kịp thời Ngồi ra, tơi chỉ đạo tở chun môn nâng cao chất lượng nội dung sinh hoạt chuyên môn đặc biệt nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tham mưu với Hiệu trưởng nhà trường tổ chức cho giáo viên tham quan thực tế trường trọng điểm huyện như: Trường mn Nga Giáp, MN Nga Yên, MN Thị Trấn Thông qua hình thức giúp giáo viên nắm chắc những mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức thực phát triển ngơn ngữ đến trẻ mợt cách có hiệu Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đưa đến cho trẻ một chân trời nghệ thuật văn chương Với trẻ mầm non văn học nói giới cỏ hoa lá, tượng thiên nhiên vũ trụ giúp trẻ nhận biêt mối quan hệ biểu giữa hoàn cảnh, trạng thái tình nhân vật Thơng qua giao tiếp hàng ngày, qua thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao, trò chơi dân gian, làm quen với việc đọc viết sẽ làm cho vốn từ trẻ phát triển, mở rộng hiểu biết giới xung quanh Vậy làm để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất? Thực vấn đề chỉ đạo giáo viên tổ chức thực sau: a Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe: Trẻ mẫu giáo chưa biết đọc Trẻ thường cảm thụ thơ, câu chuyện thông qua giọng đọc cảm xúc người đọc Chính vậy, trước kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe, yêu cầu giáo viên, phải xác định rõ thể loại truyện, thơ, phải tḥc tác phẩm Ví dụ: Đối với chuyện xác định giọng đọc, giọng kể rõ ràng, phù hợp với giọng điệu tính cách nhân vật; thơ để giúp trẻ cảm thụ tốt ngơn ngữ thơ phải thể nhịp điệu âm điệu sắc thái thơ Khi đọc giáo viên phải thể bằng giọng đọc diễn cảm, nghệ thuật, bày tỏ thái đợ tác phẩm văn học từ nét mặt cử chỉ điệu bộ để tác phẩm truyền sang trẻ Bên cạnh phải làm tốt cơng tác ch̉n bị: đồ dùng trực quan (tranh ảnh minh họa), môi trường kể chuyện, cách gây hứng thú Và đặc biệt hệ thống câu hỏi đàm thoại Vì thơng qua hệ thống câu hỏi đàm thoại giáo viên sẽ giúp trẻ, tái tạo lại mợt cách có hệ thống việc diễn Tùy vào đối tượng trẻ để giáo viên lựa chọn câu hỏi theo mức đợ từ thấp đến cao, từ dễ đến phức tạp nâng cao dần theo độ tuổi * Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua truyện kể Giáo viên phải xác định giọng nhân vật như: Giọng chó Sói thấy Dê Trắng qt to thể hống hách, kiêu ngạo; giọng Dê Trắng nhút nhát, run sợ trước Sói; giọng Dê Đen dũng cảm hiên ngang đầy thách thức Qua sẽ giúp trẻ hiểu ngơn ngữ kể truyện khắc sâu lời nói nhân vật xác định sắc thái biểu cảm nhân vật qua cử chỉ, ánh mắt điệu bộ thể giáo viên vào vai nhân vật Bên cạnh q trình đọc thơ kể chuyện cho trẻ nghe yêu cầu giáo viên phải kết hợp giải thích cho trẻ mợt số từ khó, từ vốn từ trẻ Hay để giúp trẻ tái tạo nợi dung truyện, nhớ lại có hệ thống việc diễn ra, cô giáo phải sử dụng hệ thống câu hỏi đàm thoại Ví Dụ: câu truyện “Ba cô gái” yêu cầu giáo viên sử dụng dạng câu hỏi phù hợp đối tượng trẻ Với trẻ yếu, trung bình đặt câu hỏi: + Các vừa nghe cô kể câu truyện gì? Trong câu truyện bà mẹ sinh cô gái? Khi bà mẹ ốm bà nhờ mang thư đến cho bà? Vì Chị Hai bị Sóc biến thành nhện? Vì ? Khi nghe báo tin mẹ bị ốm, Chị Út làm gì? Với những trẻ tơi chỉ đạo giáo viên nâng cao mức độ, sử dụng nhiều câu hỏi mở nhằm giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo + Bà mẹ nhờ Sóc mang thư, theo có cách khác báo tin cho bà khơng? Khi bà ốm bà mong muốn điều gì? Các sẽ làm mẹ bị ốm? Ngồi tơi giúp giáo viên sử dụng câu hỏi đòi hỏi trẻ phải sử dụng nhiều mẫu câu để trả lời như: Hành động biết Chị Út thương mẹ? Trong người con, thích chị nhất? Vì sao? thay đoạn kết câu chuyện nào? Con đặt tên khác cho câu chuyện gì? * Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua thơ Thơ ca tinh hoa ngôn ngữ, kết tinh tiếng mẹ đẻ Biết bao điều cuộc sống diễn đạt thơ mợt cách giàu nhạc điệu, giàu hình ảnh, làm nảy sinh lòng người đọc những tình cảm thiết tha với cuộc đời, những ước mơ sáng tương lai Đặc biệt thơ ca góp phần làm giàu nhân cách trẻ, góp phần vào giáo dục nghệ thuật, phát triển hồn thiện ngơn ngữ cho trẻ Vì dạy thơ ca cho trẻ chỉ đạo giáo viên cần ý đến những nội dung sau: Trước hết cần phải chọn thơ hay phù hợp với chủ đề, với cách cảm, cách nghĩ độ tuổi, đọc diễn cảm một cách tự nhiên, rõ vần điệu, nhịp điệu cho trẻ nghe, nhấn mạnh hình tượng thơ nhằm giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ thơ Ví dụ: Khi dạy trẻ Thơ: “Thăm nhà bà” Trả lời xác câu hỏi đàm thoại Nghe hiểu nội dung câu truyện thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với đợ t̉i Thể tình cảm, ngữ điệu, nhịp điệu đọc thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao Biêt kể chuyện theo tranh, kể lại một câu chuyện theo trình tự hợp lý, kể chuyện sáng tạo 257 214 83,3 43 16,7 212 82,5 45 17,5 210 81,7 47 18,3 205 79,8 52 20,2 257 257 257 Kết cô trẻ sau áp dụng giải pháp SKKN vào thực nghệm Bảng 3: Kết khảo sát giáo viên cho thấy: (Tháng năm 2018) STT Nội dung Giáo viên nắm chắc kiến thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Tở chức hoạt đợng có hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Biết lồng tích hợp hoạt đợng phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo Giáo viên tham gia việc tìm kiếm, sưu tầm loại truyện, thơ, ca dao, đồng dao Tổng số GV Đạt Tỷ lệ ( %) 14 13 92,8 7,2 14 12 85,7 14,3 13 92,8 7,2 13 92,8 7,2 Chưa đạt Tỷ lệ (%) [ 14 14 Bảng 4: Kết chất lượng trẻ sau áp dụng SKKN: (Tháng năm 2018) STT Nội dung Tổng số Cháu Khả nghe, hiểu lời nói giao tiếp hàng ngày 257 Đạt Tỷ lệ ( %) Chưa đạt Tỷ lệ (%) 239 93,0 18 7,0 25 Trả lời xác câu hỏi đàm thoại Nghe hiểu nội dung câu truyện thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với đợ t̉i Thể tình cảm, ngữ điệu, nhịp điệu đọc thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao Biêt kể chuyện theo tranh, kể lại một câu chuyện theo trình tự hợp lý, kể chuyện sáng tạo 257 257 239 93,0 18 7,0 236 91,8 21 8,2 236 91,8 21 8,2 231 89,9 26 10,1 257 257 Phụ lục 3: Các giáo án tổ chức phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Giáo án 1: Đề tài: Kể chuyện cho trẻ nghe: “Niềm vui từ bát canh cải” Độ tuổi: MG 4-5 tuổi I Mục đích yêu cầu: Kến thức -Trẻ nhớ tên thuyện, tên nhân vật thuyện - Hiểu nội dung truyện: Bé Mai biết cùng bố gieo hạt chăm sóc cho chậu cải nên nhà Mai ăn một bát canh cải ngon Kỹ - Trẻ ý lắng nghe cô kể thuyện - Rèn cho trẻ khả ghi nhớ có chủ định - Biết trả lời to, rõ ràng, mạch lạc, đủ câu Thái độ - Hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc xanh II Chuẩn bị: - Đồ dùng cơ: +Mơ hình tranh minh họa câu thuyện +Phim hoạt hình minh họa nợi dung thuyện +Đĩa nhạc hát chủ đề giới thực vật - Đồ dùng trẻ: Tranh chuyện in rời - Hệ thống câu hỏi đàm thoại: - Nợi dung tích hợp: KPKH, âm nhạc III Tổ chức hoạt động: NDHĐ Hoạt động cô Hoạt động trẻ 26 Ổn định - Tạo tình cho lớp xem hoạt tổ chức cảnh “Bé Mai reo vui”, hỏi trẻ hoạt cảnh nhân vật chính? Bạn reo vui điều gì? Nội - Dẫn dắt giới thiệu nội dung dung hoạt - Cô cho trẻ kể chuyện lần kết hợp động cử chỉ, điệu bợ a Kể - Tóm tắt nợi dung chuyện trụn - Cô kể chuyện lần kết hợp sử dụng mơ hình minh họa b Đàm - Sau kể chuyện xong, cô đàm thoại thoại cùng trẻ để giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhân vật câu chuyện: + vừa nghe cô kể câu chuyện gì? Tác giả ai? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Bé Mai gieo hạt gì? + kết sao? + Bé Mai cảm thấy rau nảy mầm lên tươi tốt? + Bé Mai làm với những rau? - Cô hỏi trẻ để trẻ liên hệ để mở rộng nội dung bài: + Các bao giờ tự tay gieo trồng mợt loại chưa? + Các sẽ làm để bảo vệ cây? - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ loại cho lớp hát vận động theo hát “em yêu xanh” c Củng cố - Cô cho trẻ xem phim hoạt hình minh họa nợi dung chuyện - Cơ cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” hai lần - Cho trẻ chơi “xếp tranh” theo nội dung chuyện Kết - Nhận xét, tuyên dương trẻ thúc - Cho lớp hát vận động theo hát “đ̉i chim” ngồi chơi - Trẻ ý xem - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ cùng chơi - Trẻ hát, vận động 27 Giáo án 2: Đề tài: Dạy trẻ đọc thơ: “Giữa vòng gió Thơm” Độ tuổi: MG 5-6 tuổi I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ nhớ tên thơ tên tác giả Hiểu nôi dung thơ Kỹ năng: Trẻ thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ ngữ điệu, nhịp điệu thể tình cảm kết hợp đợng tác minh họa theo nợi dung thơ qua phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, kính u ơng bà, bố mẹ: biết quan tâm chăm sóc người thân bố mẹ bị ốm II Chuẩn bị: * Đồ dùng cho cô: Cô thuộc đọc diễn cảm thơ “giữa vòng gió thơm”, Đàn Oocgan, máy vi tính, máy chiếu mợt số hình ảnh gia đình Hình ảnh minh họa nợi dung thơ, mơ hình nói di đợng Trang phục đóng kịch: trang phục bà, quần áo, mũ gà, vịt, nhạc đệm, nội dung thơ Đĩa nhạc, một số hát: “cháu yêu bà” “một vịt,? Đàn gà sân” *Đồ dùng cho trẻ: Trẻ thuộc một số hát chủ đề Trò chuyện chủ đề * Hệ thống câu hỏi đàm thoại: * Nợi dung tích hợp: KPKH, III Tở chức hoạt động: NDHĐ Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định - Cho trẻ xem tranh gia đình máy - Trẻ ý lắng tổ chức chiếu nghe - Đốn xem có hình vẽ gì? - Trẻ trả lời - Cho trẻ xem tranh gia đình (hai - Trẻ trả lời con) - Cho trẻ xem tranh gia đình nhiều ( bốn con) - Các có nhận xét tranh gia - Trẻ trả lời đình (hai con) đình nhiều ( bốn con)? - Gia đình bạn có ơng, bà cùng chung - Trẻ trả lời sống? - Ông bà yêu thương con, có u ơng, bà khơng? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu thơ “có mợt thơ nói mợt bạn nhỏ yêu bà, bà bị ốm, để biết bạn nhỏ chăm sóc bà nào, lắng nghe cô dọc thơ nhé.” Nội Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe dung hoạt - Cô giới thiệu tên thơ “giữa vòng gió động thơm”” tác giả Quang Huy - Cô đọc thơ diễn cảm lần kết hợp tranh 28 minh họa - Cô đọc thơ diễn cảm lần kết hợp mơ hình rối di động, nhạc Hoạt động 2: Đàm thoại - Cô hỏi trẻ + Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Do sáng tác? + Trong thơ có những + Bạn nhỏ nói với Bạn gà, bạn vịt cô gợi ý trẻ trả lời bằng câu thơ minh họa “Này gà nâu Cải Này chị vịt bầu Chớ gào ầm ĩ” -Câu thơ chó gào ầm ĩ - Cơ giảng từ khó “Chớ gào ầm ĩ” khơng nói to, làm ồn - Vì bạn nhỏ lại nhắc nhở vật “Bà tớ ốm Cánh khép rủ Hãy yên lặng Cho bà tớ ngủ!” -Vậy bạn nhỏ làm để gúp đỡ bà? “Bàn tay nhỏ nhắn Phe phẩy quạt nan” -Cơ nói em bé ngoan yêu thương bà, bà ốm em ngồi quạt cho bà ngủ -Cô giảng từ khó: “phe phẩy” nghĩa đung đua thật nhẹ nhàng Tạo gió thoang thoảng giúp cho bà ngủ ngon giấc -bạn nhỏ nói với bà bà ngủ “Bà ngủ Có cháu ngồi bên” -Khi bà ốm cảnh vật xung quanh trở nên nào? “Căn nhà vắng vẻ Khu vườn lặng im?” -Có những hương thơm gió bạn nhỏ quạt cho bà? “Hương bưởi hương cau - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời 29 Lẩn vào tay quạt Cho bà nằm mát Giữa vòng gió thơm” -Giải thích từ: lẫn “lẫn” vào những khác khiến cho khó nhận ra, khó nhìn thấy -Câu thơ “ Hương bưởi hương cau /Lẩn vào tay quạt” Nghĩa hương hoa bưởi, hoa cau, hòa lẫn quện vào với gió nhẹ tạo cảm giác dễ chịu -Qua thơ thấy tình cảm em bé bà nào? -Vậy phải làm để giúp dỡ ơng, bà bố mẹ -Giáo dục trẻ: nên học tập bạn nhỏ thơ, lời ông bà, bố mẹ bằng những việc lam vừa sức quét nhà, nhặt rau để giúp đỡ ông bà, bố mẹ Khi ông bà bố mẹ ốm, căm sóc ơng bà, bố mẹ, bẵng những việc làm vừa sức, đặc biệt khơng nói to, nơ đùa ầm ĩ nhà co người ốm Hoạt động 3: dạy trẻ đọc thơ diễn cảm a.Đọc thơ diễn cảm - Cô cho lớp đọc thơ – lần - Cho trẻ đọc thơ thi đua theo tổ Cô ý sửa sai, cách phát âm, ngữ điệu, hướng dẫn trẻ đọc thơ diễn cảm - Cô cho trẻ đọc thơ theo nhóm (nhóm bạn trai, nhóm bạn gái) - Cho trẻ đọc tập thể ( đọc nối hiệu lệnh cô) - Cá nhân trẻ lên đọc thơ diễn cảm (cô ý động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ đọc) b Trò chơi đóng kịch “ bé ngoan” Cơ người dẫn chuyện, mợt trẻ đóng vai bà, mợt trẻ đóng vai em bé, mợt trẻ đóng vai Gà Nâu, mợt trẻ đóng vai Vịt Bầu - Cơ dẫn chuyện “ vào một buổi sáng đẹp trời, chị gà nâu lang thang sân - Gà nâu vừa vừa hát “Đi lang thang sân có gà, có ga, Đi lang - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ cùng chơi 30 Kết thúc thang sân có gà, có gà” -Vịt bầu vừa vừa hát “một vịt”ầu tranh luận -Gà nâu vịt bầu tranh luận “trứng bổ trứng bạn” Em bé (từ ngồi vào) nói “ bạn ơi, đừng cãi nữa trứng bạn bổ” hôm bà tớ bị ốm Hãy yên lặng nào, Cho bà tớ ngủ! -Gà nâu vịt bầu cùng nói: “thế à, bà bạn ốm à, cùng đến thăm bà đi!” -Em bé (ngồi cạnh bà tay cầm quạt, quạt cho bà) -Cơ bạn lại đọc câu thơ dẫn “bàn tay nhỏ nhắn ” đến hết -Gà Nâu Vịt Bầu mang trứng vào cùng nói “chúng cháu chào bà ạ!” -Bà “bà chào cháu!” -Gà Nâu Vịt Bầu cùng nói “bà ốm lâu chưa ạ? Chúng cháu tặng bà trứng để bà ăn cho chóng khỏe -Bà “bà cảm ơn cháu, cháu quan tâm bà khỏe rồi, cháu những em bé ngoan!” -Gà Nâu, Vịt Bầu em bé “ A thích những em bé ngoan!” -Bà “Nào cháu lại dây với bà nào!” - Trẻ hát, vận -Cơ nói hơm thấy cháu đợng cũng bé ngoan Cơ cháu cùng hát vang hát “cháu yêu bà” Cô cùng trẻ hát vận động theo nhạc “cháu yêu bà’ Phụ lục 3: Tìm kiếm sưu tầm thơ, câu chuyện, câu đố, ca dao, đồng dao nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi I MỘT SỐ BÀI THƠ 31 Đừng nhé bé Bé khơng làm những nào? Ngắt hoa, bẻ cành, giẫm vào cỏ xanh Khi vui học, lúc dạo quanh Không chơi đất cát, đu cành cao Không lên đứng sát bờ ao Khơng chơi nhảy nhót cạnh ao, cạnh hồ Bé nhớ lời dặn dò Điều xấu, tốt, gắng người (Sưu Tầm) Em yêu bốn mùa MỤC ĐÍCH YÊU CẦU kiến thức: Trẻ biết một số đặc điểm thiên nhiên bốn mùa Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ nhận biết đặc trưng rõ nét bốn mùa Thái độ: Góp phần giúp trẻ yêu mến thiên nhiên cảm nhận vẻ đẹp bốn mùa Bé yêu mùa xuân Hoa đào nở thắm Mưa xuân nhè nhẹ Khẽ gọi mầm Bé yêu mùa thu Có hoa cúc vàng Trên đường làng Bạn bè tới lớp Bé yêu mùa hạ Rộn rã tiếng ve Dưới bóng hàng tre Bé nằm đưa võng 32 Bé yêu mùa đơng Dòng sơng lặng lẽ Nắng vàng khe khẽ Sưởi ấm bé chơi Trăng lưỡi liềm Những trời Như cánh đồng mùa gặt Vàng những hạt thóc Phơi sân nhà em Vầng trăng lưỡi liềm Ai bỏ quên giữa ruộng Hay bác Thần Nơng mượn Của mẹ em lúc chiều Hồi Nam MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: Giúp trẻ biết đặc điểm trăng lúc tròn lúc khuyết Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp trăng phát huy trí tưởng tượng Thái độ: Góp phần giúp trẻ yêu mến thiên nhiên II.MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN Lộn cầu vồng Lợn cầu vòng Nước nước chảy Có mười bảy Có cậu mười ba Hai chị em ta Cùng lợn cầu vòng Mục đích: - Rèn luyện nhanh nhạy, khéo léo trẻ - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Mèo đuổi chuột Mời bạn Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rợng 33 Cḥt luồn lỗ hổng Mèo chạy đàng sau Chuột cố chạy mau Trốn đâu cho thốt! Thế chàng cḥt Lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo Bắt mèo hố cḥt Hoặc Cḥt nhắt chít chít Mèo meo meo Chuột nhắt cuống quýt Chẳng chạy đâu Mèo nhanh chân Tóm cḥt nhắt Chít chít chít chít Thả đỉa ba ba Thả đỉa ba ba Chớ bắt đàn bà Phải tội đàn ông Cơm trắng Gạo tiền nước Đổ mắm đổ muối Đổ chuối hạt tiêu Đổ niêu nước chè Đổ phải nhà Nhà phải chịu III.MỘT SỐ CÂU ĐỐ: Tên nghe thể đánh Có tơi cảnh tết đẹp thêm lạ thường Trĩu chùm vàng ươm Từ nông thơn đến phố phường u Là gì? (Cây quất) Giữa đám mượt xanh Treo chùm chuông nhỏ Trắng xanh hồng đỏ Bừng sáng vườn q Là cây, gì? (Cây roi, roi) Có mai, có quất, có đào Bánh chưng, bánh tét/Mùa bé ơi? (Mùa xuân) Mùa trời nắng chang Mú, ô em đội sang nhà bà? (Mùa hè) Phụ lục 4: Một số chuyện, thơ chuyển thể thành kịch 1.Kịch bản: “cây táo thần” Chuyển thể: Tự biên 34 Mục đích: Nhằm giáo dục trẻ biết nhường nhịn, biết chia sẻ với bạn bè, khơng tham lam ích kỷ Nhân vật: Cây táo thần, cậu bé, bạn nhỏ Cảnh: Hờ (cười) Ông táo già, ông sống khu vườn nhỏ ngoại ô thành phố lâu lắm Bọn trẻ thích chơi với ơng ơng cho chúng bóng mát những táo chín mợng để ăn Mỗi đứa mợt tính cách, mợt sở thích khác Nhưng ông lại nhớ một cậu bé, một cậu bé đặc biệt Để ông kể cho cháu nghe câu chuyện táo thần Các bạn nhỏ: - Ờ! bạn Táo hơm chín nhiều q cùng hái táo ăn - Ờ! này, nhiều táo chín q hái cho - Ôi! Táo cho bạn một (một câu bế xuất cậu quát lên) Cậu bé: - Dừng lại, dừng lại ngay! Cây táo tơi, tơi Các bạn nhỏ: - Ơi! Ai nhỉ? - Bạn đấy! Sao mà lạ thế! - Bạn ơi! vào cùng chơi Cậu bé: - Hứ! Tránh chỗ khác thèm chơi với cậu, cậu chỗ khác mà chơi Các bạn nhỏ: - Ơ thơi chỗ khác chơi Cậu bé: - A mà chúng cũng tin, giờ có táo chín để ăn Mình phải ăn táo (làm đợng tác ăn táo) - Ơi! Táo chín thơm ngon q, mát dịu khắp người (mới ăn hai ba miếng ngáp) - Đã thấy buồn ngủ rồi, ngủ thơi Cây táo: Rì rào, rì rào cậu bé hư quá! Hư Ta phải giúp cậu lẽ phải giấc mơ cậu Cậu bé: Ô hay! Mình mơ hay tỉnh đây, thấy đói bụng q Ờ! Sao tạo lại có hốc to nhỉ Thơi! Kệ phải hái vài táo ăn - Ơ (hái táo ) này, táo lại rơi hết vào gốc (sử dụng trò rối cho táo chuyển đợng táo roi lần lượt vào hốc cây) - Ôi đói đói quá! chẳng lấy táo Ơi! Híc hic hic Cây táo: Này! Cậu bé cháu khóc Cậu bé: Ai! Ai nhỉ? 35 Cây táo: Ông đây! Ông đây! (cười) ông vẫn đứng đây, ông biết tất mội chuyện ông táo thần Cậu bé: Hu hu hu ông táo ư, ông ích kỷ ông ăn hết táo, ông khơng cho cháu mợt Cháu, cháu đói bụng lắm ơng Cây táo: Cháo có nhớ cháu đuổi hết bạn không? Các bạn cũng muốn ăn táo cháu lại không cho bạn Vậy cháu có ích kỷ khơng? Cậu bé: cháu, cháu biết lỗi ông Cây táo: Biết nhận lỗi tốt rồi, cháu gọi bạn đến cùng ăn táo Cậu bé: Úi da đau, đau quá, đau - Các bạn nhỏ: Cảm ơn người bạn Chúng chẳng giận đâu Nào! Ta nắm tay Cùng hát ca vui vẻ (hát: đến cùng múa vưi tay nắm náy múa ca nhịp nhàng, ta mua theo tiếng ca rộn vang) - Cây tao: Các cháu yêu quý, câu chuyện ông kể đây! Câu chuyện niềm hành phúc lớn trái đất chia sẻ cùng với người Đó điều ông táo muốn nói với cháu Các cháu nhớ chưa Thôi ông chào cháu Phụ lục Một số hình ảnh xây dựng mơi trường giáo dục lớp học lớp học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo Góc sách truyện trẻ Những nhân vật rối cô trẻ tự làm Góc tạo hình lớp mâu giáo 3-4 tuổi Góc tạo hình lớp mẫu giáo 5-6 tuổi 36 Góc âm nhạc Góc xây dựng Góc phân vai lớp mẫu giáo 5-6 tuổi Góc phân vai lớp mẫu giáo 3-4 tuổi Góc bé khám phá khoa học Ký hiệu trẻ sử dụng chữ Xây dựng môi trường lớp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Tuyên truyền với phụ huynh giáo dục ngôn ngưc cho trẻ Chữ ký hiệu chữ viết bố trí nơi tron trường mầm non Nga Thái Xây dựng mơi trường ngồi lớp Phụ lục Một số hình ảnh tổ chức hoạt động ngơn ngữ cho trẻ MG Hình ảnh trẻ MG 5-6 tuổi học chữ Trẻ cung cấp biểu tượng chữ viết Hình ảnh trẻ MG 5-6 tuổi chơi trò chơi xuc xắc 37 Trẻ biết trò chuyện, trao đổi vẽ, nói cách pha màu, phối cảnh, miêu tả kể đối tượng mà trẻ vẽ thơng qua góc tạo hình Trẻ mở rộng vốn từ thơng qua q trình xem tranh kể chuyện: bắt chước từ, câu nói truyện, kể lại truyện, trả lời câu hỏi, học từ mới, dự đốn chụn xảy tiếp theo… Hình ảnh trẻ (5-6) tuổi tạo chữ từ đá sỏi Sản phẩm trẻ 38 Trẻ cung cấp vốn từ qua trình quan sát vườn thiên nhiên Hình ảnh trẻ tham quan vườn cổ tích Trê biết chia sẻ thảo luận kế hoạch để cùng xây dựng, nói đẹp, chia sẻ niềm vui với bạn thông qua trò chơi góc xây dựng Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để miêu tả dòng chảy nước, hiện tượng vật chìm-nổi Trẻ sử dụng vốn từ để miêu tả nhân vật truyện cổ tích Trẻ biết thể hát, biết lắng nghe nhận nhạc cụ, nói lên cảm xúc vui buồn qua âm nhạc 39 ... ty vi cho giáo cháu hoạt động 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19 Có thể nói rằng sau áp dụng một số giải pháp Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ... Trường mầm non Nga Thái Từ đề xuất mợt số giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ đạt hiệu cho trẻ mẫu giáo Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, giúp trẻ... chất lượng phát triển ngôn ngữ đạt hiệu quả cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Nga Thái để áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên trường, giúp cho giáo viên hiểu biết

Ngày đăng: 06/06/2018, 14:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ II khóa VIII đã khẳng định: “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội, giáo dục là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong nền giáo dục quốc dân góp phần quan trọng cải tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ em. Trong đó ngôn ngữ là một phương diện quan trọng trong sự phát triển nhân cách trẻ thơ trong 6 năm đầu đời, nó là công cụ để tư duy, là chìa khoá để nhận thức, là phương tiện để giao tiếp, điều khiển, điều chỉnh các hành vi giúp trẻ lĩnh hội các giá trị đạo đức chuẩn mực.

  • Thật vậy, Ngôn ngữ là một công cụ hữu hiệu để trẻ có thể bày tỏ những nguyện vọng của mình từ khi còn rất nhỏ để người lớn có thể chăm sóc, điều khiển, giáo dục trẻ là một điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào mọi hoạt động và trong hoạt động hình thành nhân cách trẻ, góp một phần quyết định để trẻ hòa nhập với cộng đồng và là một trong những phương tiện thúc đẩy trẻ trở thành một thành viên trong xã hội loài người.

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • Trẻ có nhu cầu rất lớn trong việc nhận thức thế giới xung quanh mong muốn hoà nhập với xã hội loài người. Thông qua ngôn ngữ sẽ giúp trẻ hiểu và nhận biết về chính bản thân mình, về con người và khám phá các sự vật xung quanh cũng như các biến cố đang xảy ra trong đời sống hàng ngày của trẻ: Nắng, mưa, nóng, lạnh, các mối quan hệ trong xã hội... Đối với các em thế giới xung quanh luôn chứa đựng những điều mới lạ, hấp dẫn. Thật vậy! những câu hát ru ngọt ngào, những cử chỉ âu yếm vỗ về đã đem đến cho trẻ những cảm giác bình yên. Đặc biệt khi trẻ được tiếp xúc thường xuyên với ngôn ngữ văn học qua các bài ca dao, đồng dao, các câu chuyện kể, qua giao tiếp hàng ngày ở trường mầm non... đã giúp trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, cái đẹp trong hành vi, trong cuộc sống. Từ đó giúp trẻ thêm yêu quê hương, yêu đất nước.

  • 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

  • 2.3. Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

  • Biện pháp phát triển hoạt động ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo là cách thức thực hiện các nội dung phát triển các kỹ năng ngôn ngữ nhằm giúp trẻ có khả năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, có văn hóa và chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Có nhiều biện pháp để phát triển hoạt động ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. Tuy nhiên, dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng và qua quá trình tổ chức thực hiện nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tại trường Mầm Non Nga Thái, tôi đã có một số giải pháp tổ chức thực hiện mang lại kết quả khá khả thi như sau:

  • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

  • 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục 3: Các giáo án tổ chức phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo

  • I. Mục đích yêu cầu:

  • Giáo án 2: Đề tài: Dạy trẻ đọc thơ: “Giữa vòng gió Thơm”

  • Độ tuổi: MG 5-6 tuổi

  • Phụ lục 3: Tìm kiếm sưu tầm các bài thơ, câu chuyện, câu đố, ca dao, đồng dao nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan