Phân tích môi trường ngành dược và chiến lược marketing của công ty CP dược hậu giang

11 460 0
Phân tích môi trường ngành dược và chiến lược marketing của công ty CP dược hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NGÀNH DƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY CP DƯỢC HẬU GIANG A GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP DƯỢC HẬU GIANG I Giới thiệu chung Công ty CP Dược Hậu Giang Công ty CP Dược Hậu Giang (Dược Hậu Giang) tiền thân Công ty Dược Nhà nước, thành lập vào ngày 2/9/1974 Đến năm 2004, Công ty tiến hành cổ phần hóa với vốn điều lệ ban đầu 80 tỷ đồng, Nhà nước nắm giũ 51% Từ năm 1988, kinh tế nước chuyển sang chế thị trường, Cơng ty hoạt động điều kiện khó khăn: máy móc thiết bị lạc hậu, công suất thấp, sản xuất không ổn định, áp lực giải việc làm gay gắt Trước tình hình này, Ban lãnh đạo Dược Hậu Giang thay đổi chiến lược: “giữ vững hệ thống phân phối, đầu tư phát triển mạnh cho sản xuất, mở rộng thị trường, tăng thị phần, lấy thương hiệu lực sản xuất làm tảng” Kết việc định hướng lại chiến lược kinh doanh nhiều năm liên tiếp Công ty đạt mục tiêu tăng trưởng cao, phát triển sản phẩm, tăng thị phần, tăng khách hàng, nâng cao thu nhập người lao động, đóng góp ngày cao vào ngân sách Nhà nước Qua 32 năm hình thành phát triển, nay, Dược Hậu Giang công nhận doanh nghiệp dẫn đầu ngành công nghiệp Dược Việt Nam Sản phẩm Công ty 11 năm liền (từ năm 1996 - 2006) người tiêu dùng bình chọn "Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao” đứng “Top 05 ngành hàng dược phẩm” Thương hiệu “Dược Hậu Giang” người tiêu dùng bình chọn “Top 100 Thương hiệu dẫn đầu Việt Nam” 02 năm liền (2005 – 2006) Báo Sài Gòn Tiếp thị tổ chức, “Top 10 Thương hiệu mạnh Việt Nam” Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức, đoạt giải “Quả cầu vàng 2006” Trung tâm phát triển tài – Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hệ thống quản lý chất lượng chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Nhà máy đạt tiêu chuẩn: WHO GMP/GLP/GSP Phòng Kiểm nghiệm cơng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 Đây yếu tố cần thiết giúp Dược Hậu Giang vững bước đường hội nhập vào kinh tế khu vực giới II Phân tích SWOT Điểm mạnh: - Ban lãnh đạo giỏi, có tầm nhìn xa Điểm yếu: - Chưa phát triển sản phẩm - Có chuyên gia giỏi lĩnh có khả cạnh tranh với doanh nghiệp dược nước vực nghiên cứu - Có hệ thống nhà xưởng, dây chuyền máy móc đại, công nghệ tiên tiến đạt tiêu chuẩn GMP-WHO, GLP, GSP Cục Quản lý Dược Việt Nam chứng nhận - Có nhiều chi nhánh đại lý tồn quốc Cơ hội: Thách thức: - Dân số Việt Nam với 88 triệu - Nguyên liệu Công ty chủ yến dân thị trường đầy tiềm nhập ngoại nên tăng giá nguyên - Thương hiệu Dược Hậu Giang không liệu đầu vào thách thức lớn biết đến nước mà - Tỷ giá hối đoái ngày tăng vươn xa giới khiến cho giá nguyên liệu mà tăng cao B PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NGÀNH I Vài nét ngành dược Việt Nam Hiện nay, ngành dược Việt Nam xem chưa phát triển, xếp vào cấp độ 2.5 cấp độ Với dân số 88 triệu người tốc độ tăng dân số bình quân khoảng 1,3-1,4%/năm Việt Nam thị trường tiềm cho ngành y tế nói chung ngành dược nói riêng Kinh tế phát triển, mức thu nhập người dân cải thiện việc đầu tư cho y tế mối quan tâm hàng đầu âur người dân Vì nói, Cơng ty dược Việt Nam có hội lớn thị trường nước II Phân tích môi trường ngành dược Việt Nam Mức độ cạnh tranh nội ngành dược: Rất cao Dược phẩm loại hàng hóa dược sử dụng trường hợp bị bện bác sĩ định sử dụng Cùng loại dược phẩm có nhiều hãng sản xuất khác (trong nước nước nhiều), người tiêu dùng có nhiều lựa chọn chọn hãng dược mà thơi Vì thế, nhà sản xuất phải ln tìm cách để người sử dụng mua sản phẩm mà không mua sản phẩm hãng dược khác Dược Hậu Giang doanh nghiệp có thị phần lớn Việt Nam chiếm có 13% thị phần Có thể nói mức độ tập trung ngành dược thấp, khơng có doanh nghiệp đủ sức thao túng thị trường Dược phẩm loại hàng hóa đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người tiêu dùng Vì vậy, khơng phải giá yếu tố định mà chất lượng sản phẩm yếu tố định cạnh tranh Về mặt này, doanh nghiệp dược Việt Nam phải cạnh tranh với mà phải cạnh tranh với nhiều hãng dược danh tiến giới, có lịch sử hình thành phát triển hàng trăm năm Ngoài việc phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng vấn đề khó khăn Dược loại sản phẩm đặc biệt, qua mô tả hay quảng cáo mà người sử dụng hiểu Phần lớn dược phẩm đến tay người tiêu dùng thơng qua định bác sĩ Vì hãng dược muốn bác sĩ kê thuốc hàng cho bệnh nhân Chính thế, chi phí bán hàng chủ yếu hoa hồng cho bác sĩ kê toa, hiệu thuốc chiếm đến 20-40% chi phí sản phẩm, chi phí có xu hướng ngày tăng cho thấy mức độ cạnh tranh ngành dược ngày khốc liệt Sức mạnh nhà cung cấp: Cao Hầu hết sản phẩm dược nước thành phẩm gia công từ nguyên liệu ngoại nhập với chi phí nguyên liệu đầu vào chiếm 40-60% cấu giá vốn Chính nguyên liệu đầu vào chủ yếu nhập ngoại nên ngành dược nước phụ thuộc nhiều vào nhà cung cấp nước phải đối mặt với nhiều rủi ro rủi ro biến động giá nguyên vật liệu, rủi ro chất lượng nguyên vật liệu, rủi ro tỷ giá, … Sức mạnh khách hàng: Thấp Dược phẩm sản phẩm sử dụng thật cấp thiết nên nhu cầu sử dụng sản phẩm khơng thể trì hỗn khơng có mặc giá khách hàng sử dụng sản phẩm Khách hàng có quyền đưa định sản phẩm việc phụ thuộc vào bác sĩ thông tin bác sĩ đưa Nguy thay thế: Thấp Nhu cầu thuốc không giống nhu cầu ăn mặc, giải trí, người bệnh mắc bệnh phải dùng thuốc để chữa bệnh Người bệnh sử dụng sản phẩm khác để thay cho thuốc 5 Rào cản gia nhập: Cao - Rào cản công nghệ: Ngành dược đòi hỏi cơng nghệ tiên tiến, đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe tổ chức kiểm nghiệm chất lượng Mức đầu tư cho dây chuyền công nghệ cao (khoảng 40 tỷ, tùy theo quy mơ nhà máy) Ngồi dây chuyền cơng nghệ, chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm vơ tốn thời gian Chính doanh nghiệp khác khó nhảy ngang vào lĩnh vực - Rào cản sách phủ: Chính phủ quản lý lĩnh vực chặt chẽ Các doanh nghiệp nghiên cứu thành công muốn sản xuất sản phẩm phải qua trình kiểm duyệt khắt khe phủ HIện hành lang pháp lý để nghiên cứu thử nghiêm thuốc người Việt Nam chưa xây dựng hoàn chỉnh nên cơng tác thử nghiệm gặp nhiều khó khăn C PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH MẠNH NHẤT TRONG NGÀNH Trong báo cáo này, tơi thực phân tích chiến lược marketing ba đối thủ mạnh ngành Dược Hậu Giang Công ty CP Dược phẩm Traphaco (Traphaco), Công ty CP Dược phẩm Imexpharm (Imexpharm) Công ty CP Dược Cửu Long (Dược Cửu Long) theo mơ hình 4P P- Product- sản phẩm  Dược Traphaco: Traphaco chủ yếu hướng vào sản phẩm đông dược dựa lợi sinh học đa dạng phong phú Việt Nam  Dược Imexpharm: Imexpharm cơng ty dược nước có thị phần đứng thứ hai sau Dược Hậu Giang Khác với Traphaco hướng vào sản phẩm đông dược, sản phảm Imexpharm phong phú có chất lượng đạt chuẩn Châu Âu.Imexpharm Dược Hậu Giang thực nghiêm ngặt quy trình quản lý chất lượng sản phẩm đầu tư đổi trang thiết bị ứng dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm  Dược Cửu Long: Dược Cửu Long xây dựng chiến lược sản phẩm riêng để cạnh tranh với doanh nghiệp dược khác với phương châm sản xuất là: dùng kỹ thuật cao để sản xuất nhiều sản phẩm đặc thù, phát triên bền vững Do sản phẩm Dược Cửu Long sản phẩm tương đối cao cấp, phục vụ nhu cầu cao khách hàng Song song với việc sản xuất, Dược Cửu Long chịu khó đầu tư cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm P- Price- Giá  Dược Traphaco: Traphaco có chủ trương ổn định giá bán tối đa cho khách hàng Chiến lược Traphaco áp dụng chiến lược giá khác biệt dựa uy tín doanh nghiệp nghiêm túc thực cam kết chất lượng hiệu điều trị vượt trội sản phẩm nhờ trình nghiên cứu phát triển trọng Traphaco áp dụng tỷ lệ chiết khấu hợp lý nhằm ổn định giá bán  Dược Imexpharm: Imexpharm áp dụng giá bán thống đến tay người sử dụng cuối Các sản phẩm Imexpharm đạt tiêu chuẩn chất lượng Châu Âu nên giá bán bình quân cao sản phẩm loại thị trường Imexpharm áp dụng chiến lược giá khách hàng mà cơng ty hướng đến khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm có chất lượng cao  Dược Cửu Long: Chiến lược giá Dược Cửu Long thực giá bán thống nhất, công khai kèm sách hoa hồng khuyến cho khách hàng Dược Cửu Long áp dụng giá bán cao cho sản phẩm chất lượng cao giá bán thấp cho sản phẩm cần thâm nhập thị trường P- Place- Phân Phối  Dược Traphaco: Traphaco trọng phát triển kênh phân phối Mạng lưới phân phối Công ty trải rộng miền sản phẩm Cơng ty có mặt 64 tỉnh thành nước Hiện nay, Traphaco có có chi nhánh Lào, Campuchia, Ukraina Thị trường tiêu thụ sản phẩm Cơng ty thị trường phí Bắc- nơi có nhiều thói quen sử dụng đơng dược  Dược Imexpharm: Imexpharm xây dựng hệ thống phân phối thông qua nhà phân phối độc quyền địa phương  Dược Cửu Long: Dược Cửu Long xây dựng chiến lược phân phối tương đối khác biệt với công ty đối thủ Công ty xây dựng hệ thống phân phối trực tuyến: hệ thống phân phối thuốc tốt hiệu thuốc trực thuộc công ty nước; hệ thống phân phối riêng cho bệnh viện, trung tâm, sở y tế chuyên khoa thông qua nhà phân phối chuyên nghiệp; hệ thống phân phối trực tiếp sản phẩm capsule nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược cho công ty nhà sản xuất tân dược nước P- Promotion- Xúc tiến, quảng bá  Dược Traphaco: Công ty coi trọng việc quảng bá thương hiệu Công ty thường sử dụng dịch vụ công ty quảng cáo truyền thơng uy tín để quảng cáo rộng rãi sản phẩm Ngồi ra, Cơng ty xác định khách hàng mục tiêu người độ tuổi trung niên (những người ưa dùng sản phẩm đông dược lớp trẻ) nên Cơng ty xây dựng chương trình “Chăm sóc người cao tuổi” với nhiều hình thức Nhờ hình thức quảng bá, xây dựng thương hiệu cách hợp lý mà Traphaco trở thành công ty đông dược uy tín nước  Dược Imexpharm: Cơng ty xây dựng hình ảnh với sứ mạng phát triển để đóng góp lợi ích cho cộng đồng xã hội Chính Cơng ty xây dựng chương trình quảng bá mang tính xã hội nhiều như: Chương trình khám chữa bệnh từ thiện, Chương trình Hoa sen nở tháng, Chương trình tặng thuốc cho khách hàng, tài trợ hội thảo chuyên ngành,…  Dược Cửu Long: Công ty thực quảng bá thương hiệu cách đẩy mạnh chương trình tiếp thị hình thức hội nghị, hội thảo giới thiệu quảng cáo thương hiệu Công ty, tham gia hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm ... khăn C PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH MẠNH NHẤT TRONG NGÀNH Trong báo cáo này, thực phân tích chiến lược marketing ba đối thủ mạnh ngành Dược Hậu Giang Công ty CP Dược phẩm... thị trường nước II Phân tích mơi trường ngành dược Việt Nam Mức độ cạnh tranh nội ngành dược: Rất cao Dược phẩm loại hàng hóa dược sử dụng trường hợp bị bện bác sĩ định sử dụng Cùng loại dược. .. (Traphaco), Công ty CP Dược phẩm Imexpharm (Imexpharm) Công ty CP Dược Cửu Long (Dược Cửu Long) theo mơ hình 4P P- Product- sản phẩm  Dược Traphaco: Traphaco chủ yếu hướng vào sản phẩm đông dược dựa

Ngày đăng: 05/06/2018, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan