Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
93,5 KB
Nội dung
Phân tích chiến lược Marking cơng ty viễn thơng di dộng Mobifone - Doanh nghiệp lựa chon để phân tích hoạt động lĩnh vực cơng nghệ thơng tin - Nghành nghề lựa chọn để phân tích: dịch vụ viễn thông di động Mobil phone - đối thủ lớn cạnh tranh ngành: EVN telecom, vinafone, viettel Trong kinh tế thị trường xu hướng toàn cầu hóa nay, cạnh tranh quốc gia ngày trở nên khắt khe hơn, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Điều này, mặt tạo hội cho Doanh nghiệp Việt Nam việc mở rộng thị trường…song tạo nên thách thức Một lĩnh vực kinh doanh có tốc độ phát triển nhanh năm vừa qua ngành dịch vụ viễn thông, đặc biệt dịch vụ điện thoại di động Với dân số 80 triệu người, Việt Nam xem thị trường điện thoại di động tiềm cho hãng nước nước Đối với ngành viễn thơng Việt Nam, vai trò quan trọng ngành (vừa ngành hạ tầng, vừa ngành kinh tế mũi nhọn đồng thời giúp góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng trật tự xã hội, nâng cao dân trí người dân), yêu cầu sớm có kế hoạch phát triển cho phù hợp với tình hình lại cấp bách Nhận thức tiềm lợi đặc trưng ngành đời VMS-Mobifone nhanh chóng góp phần vào phát triển chung ngành viễn thông Việt Nam hội nhập phát triển Trong năm qua, mạng lưới VMS - MobiFone phát triển nhanh chóng, phủ sóng 64/64 tỉnh, thành phố nước Riêng năm 2006, công ty phát triển thêm 750 trạm BTS, đưa vào khai thác thêm tổng đài MSC, nâng dung lượng toàn mạng lên 16 MSC, 55 BSC 2.100 trạm BTS, có khả phục vụ cho 10.000.000 số thuê bao Đồng thời, công ty tiến hành lắp đặt thử nghiệm hệ thống 3G công nghệ Alcatel Ericsson Trang Ngồi ra, thơng qua dịch vụ chuyển vùng quốc tế, vùng phủ sóng mạng VMS-MobiFone mở rộng 100 quốc gia vùng lãnh thổ với 150 mạng tồn giới II Phân tích mơi trường ngành: Trong bối cảnh thị trường thông tin di động nước giới cạnh tranh mạnh mẽ chiến lược cạnh tranh đa dạng chiến lược giá cước, quảng cáo, khuyến mãi, giảm giá, chăm sóc khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ dịch vụ giá trị gia tăng… Nhìn chung mơ hình nhằm mục đích đảm bảo thoả mãn khách hàng, tạo trung thành phát triển khách hàng Trên thị trường thông tin di động nước, cạnh tranh nhà cung cấp không phần mạnh mẽ đời mạng năm gần đây, đặc biệt diện nhà đầu tư nước ngồi với cơng nghệ đại, kinh nghiệm quản lý, tiềm lực tài ảnh hưởng không nhỏ dịch vụ thay Tuy nhiên, thị trường việc cạnh tranh mạng chủ yếu dựa vào chiến lược giảm giá cước khuyến liên tục, thu hút lượng khách hàng đáng kể tạo nên sóng thuê bao chuyển đổi nhà cung cấp dịch vụ Trong môi trường cạnh tranh vậy, để phát triển bền vững Viettel telecom cần nâng cao lực cạnh tranh thị trường thông tin di động Việt Nam việc cải thiện chất lượng, dung lượng mạng lưới phát triển dịch vụ gia tăng giá trị Mặc dù vậy, thị trường viễn thông Việt Nam có tốc độ tăng trưởng xếp vào hàng nhanh giới Cạnh tranh sôi động diễn thị trường thông tin di động nhà cung cấp dịch vụ VinaPhone, MobiFone, EVN Telecom, SFone… thúc đẩy thị trường đạt mức tăng trưởng nhanh Mới đây, bảng xếp hạng phát triển viễn thông Châu Á, thị trường viễn thông Việt Nam xếp thứ 13 quy mô tốc độ phát triển ba lĩnh vực cố định, di động Internet Trang Thành việc hội nhập WTO, doanh nghiệp viễn thơng nước có nhiều hội kinh doanh mới, hội đầu tư trang bị thiết bị công nghệ mới, đại, tiết kiệm vốn đầu tư hiệu kinh tế Ngành viễn thông Việt Nam thu hút nguồn vốn kinh nghiệm quản lý từ nhà khai thác nước ngồi thơng qua việc hợp tác với nhà khai thác lớn giới để phát triển, đại hoá mạng lưới cung cấp dịch vụ, đồng thời hội bước thâm nhập thị trường khu vực giới Cạnh tranh doanh nghiệp, tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp cho ngành viễn thông CNTT Việt Nam Cạnh tranh phát triển tạo hội cho doanh nghiệp viễn thông nước tự đổi tái cấu để hoạt động có hiệu quả, cải cách quy trình quản lý, khai thác, tập trung nguồn lực vào lĩnh vực mang tính chiến lược, nâng cao chất lượng dịch vụ chất lượng chăm sóc khách hàng Phân tích mơi trương nhành với mơ hình áp lực:: * Áp lực cạnh tranh nhà cung cấp: Qui mô nhà cung cấp:Số lượng nhà cung cấp định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán họ ngành, doanh nghiệp * Áp lực cạnh tranh từ khách hàng: Khách hàng áp lực cạnh tranh: có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Khách hàng phân làm nhóm: - Khách hàng sử dụng dịch vụ thuê bao trả trước - Khách hàng sử dụng dịch vụ thuê bao trả sau Trang Cả nhóm khách hàng gây áp lực trực tiếp tới doanh nghiệp giá cả, chất lượng dịch vụ, họ người điều khiển cạnh tranh ngành thông qua định sử dụng dịch vụ Xem xét củ thể trường hợp Mobilphone: - Khách hàng người tiêu dùng cuối cùng: Đây khách hàng sử dụng trực tiếp dịch vụ doanh nghiệp, cảm nhận chất lượng, định tiếp tục sử dụng dịch vụ hay khơng Việc làm hài lòng khách hàng đóng vai trò quan trọng sống tồn Doanh nghiệp hình ảnh thương hiệu Do áp lực từ nhóm khách hàng lớn Tuy nhiên với Mobilphone nhòm khách hàng lại chưa quan tâm mức Doanh nghiệp chưa sâu vào khai thác nhu cầu khách hàng việc kích thích sử dụng từ khách hàng Hình ảnh dịch vụ mạng điện thoại Mobilphone tâm trí người dân Việt nam có chất lượng trung bình, giá cao.Vì nhóm khách hàng cần phải quan tâm chăm sóc nhiều từ phía nhà cung cấp dịch vụ Mobilphone muốn phát triển thương hiệu *Áp lùc c¹nh tranh tõ ®èi thđ tiỊm Èn: Đối thủ tiềm ẩn Doanh nghiệp chưa có mặt ngành ảnh hưởng tới ngành tương lai Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực đối thủ mạnh hay yếu phụ thuộc vào yếu tố sau: - Sức hấp dẫn ngành:yếu tố thể qua tiêu tỷ suất sinh lời, số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp ngành Trong kinh doanh dịch vụ viễn thơng có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh như: EVN Telecom, Vinaphone, Vietel,…, thị trường cạnh tranh khắc nghiệt Do sức hấp dẫn ngành giảm đáng kể - Những rào cản nhập ngành: Là yếu tố làm cho việc gia nhập vào ngành khó khăn tốn Rào cản gia nhập ngành dịch vụ viễn thông bao gồm: Vốn lớn, công nghệ cao, yếu tố phát sinh sáng chế, phân Trang phối, đặc biệt yếu thương hiệu Bởi thị trường bão hòa, tên tuổi lớn ngành có vị trí vững vàng thi phần định Còn tên tuổi bé có gắng giành giật thị trường sót lại phân khúc thấp Vì than gia vào ngành lúc khó khăn để tồn * Áp lùc cạnh tranh từ sản phẩm thay thế: Sn phm dch vụ thay la sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu tương đương với sản phẩm dịch vụ Ấp lực cạnh tranh chủ yếu sản phẩm thay khả đáp ứng nhu cầu so với sản phẩm ngành, thêm vào nhân tố giá cả, chất lượng, yếu tố khác mơi trường trị, văn hóa, cơng nghệ ảnh hưởng tới đe dọa sản phẩm thay * Áp lùc c¹nh tranh néi bé ngµnh: Các doanh nghiệp hoạt động ngành cạnh tranh trực tiếp với nhau, tạo sức ép trở lại lên ngành, tạo nên cường độ cạnh tranh Trong ngành yếu tố sau làm gia tăng sức ép cạnh tranh đối thủ: + Tình trạng ngành: Nhu cầu, tốc độ tăng trưởng, số lượng đối thủ cạnh tranh + Cấu trúc ngành: Tập trung hay phân tán - Ngành phân tán ngành có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với khơng có doanh nghiệp có đủ khả chi phối doanh nghiệp lại - Ngành tập trung: ngành có một vài doanh nghiệp giữ vai trò chi phối Các rào cản rút lui: Giống rào cản gia nhập ngành, rào cản rút lui yếu tố khiến cho việc rút lui khỏi ngành doanh nghiệp trở nên khó khăn: Rào cản cơng nghệ, vốn đầu tư, ràng buộc với người lao động, Trang ràng buộc với phủ, tổ chức liên quan, ràng buộc chiến lược kinh doanh Thi trường Viêt nam có nhiều nhà cung cấp dịch vụ, số chiếm thị trường mạnh dịch vụ Viên thông quân đội Vietel Với nhu cầu sư dụng dịch vụ điện thoại di động ngày tăng mang lại cho doanh nghiệp kinh doanh ngành thu nguồn lợi nhuận cao Rào cản nhập rào cản rút lui cao, sức ép cạnh tranh ngành lớn, không Mobilphone mà tất doanh nghiệp phải cố gắng việc làm hài lòng khách hàng Quả thực, kinh tế phát triển, nhu cầu thị trường dịch vụ bưu chính, viễn thơng CNTT tăng trưởng mạnh, thị trường tiềm để phát triển dịch vụ lớn tạo hội để doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thơng, CNTT phát triển hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, năm qua, thị trường viễn thông di động Việt Nam ln trì mức tăng trưởng 160-170%/năm coi thị trường đầy tiềm năng, thu hút ý khơng nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO Cũng sức hút lớn khiến nhà cung cấp mạng di động Việt Nam phải chịu sức ép lớn từ hãng tên tuổi nước hội nhập WTO Điều minh chứng có nhiều hãng nước bày tỏ ý định mua lại cổ phần mạng di động MobiFone, VinaPhone mạng cổ phần hoá đưa sàn giao dịch chứng khoán thời gian tới Các doanh nghiệp viễn thơng nước nói chung Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam VNPT nói riêng chịu áp lực cạnh tranh mạnh mẽ từ phía doanh nghiệp nước có cơng nghiệp phát triển có vốn, trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý cạnh tranh quốc tế cao Mức độ cạnh tranh diễn gay gắt hơn, phạm vi rộng sâu Trang Đi kèm với chia sẻ thị phần thị trường cách đáng kể tập đoàn viễn thơng lớn đầu tư vào Việt Nam Ngồi ra, doanh nghiệp nước ngồi liên doanh có quyền nâng mức góp vốn lên cao hơn, khả kiểm sốt họ việc điều hành kinh doanh dịch vụ lớn Xác định rõ hội thách thức ngành, để khẳng định vị thế, bảo vệ thương hiệu môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt nay, để từ doanh nghiệp ngành điện tử, viễn thơng phải có sách, hướng phát triển thực bền vững III Phân tích đối thủ mạnh cạnh tranh ngành: Những đối thủ cạnh tranh gần VMS mobifone đối thủ tìm cách thỏa mãn khách hàng nhu cầu giống sản xuất sản phầm tương tự Vì vậy, cần phải nắm bắt thông tin chiến lược, mục tiêu, mặt mạnh điểm yếu cách phản ứng đối thủ cạnh tranh để phát đối thủ cạnh tranh nhằm dự đoán biện pháp phản ứng tới.; Do đó, việc xác định đối thủ cạnh tranh ai? Chiến lược cạnh tranh họ nào? Mục tiêu họ gì? Những điểm mạnh yếu họ gì? Cách thức phản ứng họ sao? cần thiết để khai thác lợi cạnh tranh đồng thời có giải pháp kịp thời trước chiến lược đối thủ Hiện nay, bật lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông thị trường Việt Nam ngồi VMS-Mobifone hãng đại gia khác như: EVN telecom, vinafone, viettel… Năng lực cạnh tranh đối thủ ngành di động viễn thông thể lĩnh vực: công nghệ, lựa chọn thị trường, khai thác giá trị gia tăng, nguồn lực… Trang Trong môi trường cạnh tranh vậy, để phát triển bền vững VMS- Mobifone cần nâng cao lực cạnh tranh thị trường thông tin di động Việt Nam việc cải thiện chất lượng, dung lượng mạng lưới phát triển dịch vụ gia tăng giá trị - Trước tiên, việc đề cao yếu tố chất lượng dịch vụ công cụ hỗ trợ bán hàng yếu tố chi phí đầu vào, thiết kế mẫu mã Bên cạnh đó, việc định giá dịch vụ cạnh tranh, dịch vụ điện thoại di động khó khăn Cơng nghệ viễn thơng ln mang đặc tính đại thu hút quan tâm phát triển giới Khác với ngành khác, chất lượng dịch vụ viễn thông thể rõ, dễ cảm nhận, dễ gây tâm lý khơng tốt khơng đáp ứng đòi hỏi người tiêu dùng Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhanh chóng cơng nghệ nên vấn đề khó khăn việc đầu tư đồng kịp thời, hệ thống phần mềm không thống Các dịch vụ cao cấp đôi lúc chưa đáp ứng kịp nhu cầu khách hàng Đây điểm mà VMS cần khắc phục thời gian tới để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Trong đó, đại gia ngành viễn thông khác Vinafone viettel với lợi cạnh tranh riêng tận dung khai thác hiệu Điển viettel với lợi người sau, vừa tận dụng công nghệ lại hậu thuẫn tiềm lực ngành quân đội Cuộc cách mạng công nghệ 3G minh chứng điển hình điển hình khả tiếp cận khai thác công nghệ hãng Bên cạnh đấy, thời điểm xuất phát với vinafone có sách riêng chiến lược kinh doanh nhằm bảo vệ thị phần mở rộng mạng lưới Viet tel với lợi người sau, xác định lựa chọn thị trường ngách để tạo đà phát triển phát huy lợi Viet tel xâm nhập vào thị trường nông thôn, vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa nhằm nâng cao thị phần thuê bao khẳng định sử vững mạnh thương hiệu Trang Mặt khác, nguồn lực mà vinafone viettel khai thác … Vinafone với lợi vốn ban đầu nhà nước, phát triển từ hệ thống sở có trước; viet tel dựa vào mạnh tiềm lực ngành Quân đội đội ngũ nhân lực có hàm lượng cơng nghệ nghiệp vụ cao khẳng định vị thị trường Đối với dịch vụ thoại, thời gian chuẩn bị cho việc cạnh tranh dài so với dịch vụ gia tăng giá trị Ngày nhà cung cấp thuộc lĩnh vực viễn thông thấy rõ: Khách hàng mua giải pháp dịch vụ Khi khách hàng có nhu cầu cao hơn, nhà cung cấp không coi việc phát triển dịch vụ truyền thống dịch vụ tương lai mà với hội tụ viễn thông, tin học, họ muốn tạo dịch vụ đặc trưng có riêng doanh nghiệp dựa giải pháp phần mềm Để tiến hành triển khai thành công việc phát triển dịch vụ gia tăng giá trị đòi hỏi nhà cung cấp phải có tầm nhìn đầu tư số vốn định Hệ thống thơng tin hệ thống tài cần phải hợp với mức khả dụng cao thông qua việc đảm bảo an toàn cho ứng dụng mạng Mặt khác, nhà cung cấp viễn thông lớn, việc tạo dịch vụ gia tăng giá trị dịch vụ cao cấp làm cho hình ảnh cơng ty từ chỗ tiện ích khơng đặc biệt chuyển thành thương hiệu mạnh tập trung vào khách hàng Do đó, VMS tập trung vào phát triển dịch vụ sau: - Phát triển đa dạng hóa dịch vụ GTGT tin nhắn ngắn - Nghiên cứu phát triển nhiều ứng dụng mà công nghệ GPRS tốc độ cao hỗ trợ truyền số liệu, truy cập mạng, truy nhập trực tiếp Internet qua GPRS, dịch vụ nhắn tin đa phương tiện MMS với tin tích hợp text, âm thanh, hình ảnh, chatting, e-mail, dịch vụ giải trí, truy vấn thơng tin, định vị thuê bao Trang - Phát triển mạnh dịch vụ truy cập Internet di động (với phổ biến, đại mở rộng băng thông, triển khai công nghệ WAP, Bluetooth ) cho th bao di động - Mở rộng mơ hình tiếp thị qua di động Việt Nam phục vụ doanh nghiệp có nhu cầu quảng bá giới thiệu sản phẩm dịch vụ khách hàng - Phát triển thương mại điện tử: Tra cứu, chuyển khoản, toán qua SMS, GPRS; gia tăng hợp tác với ngân hàng để bán thẻ cào, mở rộng toán cước phí điện thoại qua hệ thống ATM Ứng dụng thương mại di động M - Commerce: Thuê bao di động tốn chi trả loại hàng hóa mua cách trực tiếp qua mạng - Cần ý đến việc phát triển mạng điện thoại di động theo định hướng mạng rộng khắp VMS cần đưa vào sử dụng ứng dụng băng rộng: Dịch vụ đào tạo trực tuyến, dịch vụ bảng thông báo điện tử gia đình nhà trường; dịch vụ quảng cáo, dịch vụ khách hàng; dịch vụ chăm sóc sức khỏe, mua sắm du lịch, dịch vụ đa phương tiện; Mobile Video Conferencing (hội nghị truyền hình), Videophone (điện thoại thấy hình), video mail (thư thấy hình), Video on demand (video theo yêu cầu), Mobile TV/Video Player ; Dịch vụ Text data (dữ liệu văn bản); Dịch vụ Audio data (dữ liệu âm thanh): Karaoke, mobile audio Player, Mobile radio ; Dịch vụ hình ảnh qua Web - Đa dạng hóa dịch vụ nội dung di động nhằm đem lại nguồn thu lớn phát triển dịch vụ cho phép người sử dụng nhanh chóng nhận thơng tin cần thiết vị trí siêu thị lân cận, rạp chiếu phim, bưu cục trạm ATM, ngân hàng, giúp khách hàng đăng ký taxi tìm kiếm dịch vụ giao thơng cơng cộng có gần Các dịch vụ hữu ích cho tất thuê bao di động có tác dụng khuyến khích tăng trưởng kinh tế thông qua việc hỗ trợ cho ngành nghề khác phát triển ngành du lịch, ngành y tế, ngành dịch vụ - Nghiên cứu triển khai dịch vụ IMS: Trang 10 + Các ứng dụng tương tác: Game tương tác interactive gaming (chơi game máy điện thoại di động), file liệu chia sẻ (chia sẻ file máy điện thoại file hình ảnh, văn ) + Các dịch vụ nhắn tin khẩn cấp, gửi nhận tin nhắn Dịch vụ nhận thiết bị đầu cuối khơng có hệ thống IMS thông qua tin nhắn MMS + Push to Talk: Dịch vụ thông tin thoại người đến người người đến nhiều người Ứng dụng đem lại hội cho thông tin thoại thời gian thực + Nhắn tin thoại: Nhắn tin khẩn cấp với nội dung tin dạng file âm - Hỗ trợ dịch vụ thoại cho tất thuê bao: Chuyển vùng nước quốc tế, chuyển gọi cho thuê bao trả trước… Phần III: Kết luận Nhìn xa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, tương lai gần nhiều cơng ty nước ngồi tham gia thị trường viễn thơng nước Để cạnh tranh thành công mở cửa thị trường với nước ngồi, doanh nghiệp viễn thơng nước cần tranh thủ hội thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trường Muốn làm điều việc không ngừng nâng cao chất lượng mạng lưới phát triển dịch vụ giá trị gia tăng vũ khí hữu hiệu tay doanh nghiệp Quan điểm, định hướng chiến lược giúp VMS có chuẩn bị tốt trước công đối thủ, khống chế nguy thị phần chiếm giữ vị trí dẫn đầu thị trường Tóm lại, để tồn khẳng định vị thương hiệu ngành phạm vi thị trường nước vươn tới thị trường quốc tế Điều cần thiết thân doanh nghiệp phải định vị thân nhằm khai thác lợi cạnh tranh đồng thời biết nắm bắt mục tiêu, chiến lược Trang 11 đối thủ để có biện pháp kịp thời trước phản ứng thị trường Các nguồn tài liệu: Tài liệu giảng môn quản trị marketing Chương trình; Giáo trình Quản trị Marketing Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.; Internet; Các tài liệu khác Trang 12 ... mạng VMS -MobiFone mở rộng 100 quốc gia vùng lãnh thổ với 150 mạng tồn giới II Phân tích mơi trường ngành: Trong bối cảnh thị trường thông tin di động nước giới cạnh tranh mạnh mẽ chiến lược cạnh... cấp dịch vụ viễn thông thị trường Việt Nam ngồi VMS -Mobifone hãng đại gia khác như: EVN telecom, vinafone, viettel… Năng lực cạnh tranh đối thủ ngành di động viễn thông thể lĩnh vực: công nghệ,... động di n thị trường thông tin di động nhà cung cấp dịch vụ VinaPhone, MobiFone, EVN Telecom, SFone… thúc đẩy thị trường đạt mức tăng trưởng nhanh Mới đây, bảng xếp hạng phát triển viễn thông