1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

470 PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH KINH DOANH THIẾT BỊ ĐIỆN AN PHÚ

210 1,3K 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

470 PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH KINH DOANH THIẾT BỊ ĐIỆN AN PHÚ

Trang 1

Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I -

CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ MARKETING 1

1.1 Khái niệm và vai trò chức năng của Marketing 1

1.1.1 Khái niệm về Marketing 1

1.1.2 Vai trò chức năng của Marketing 2

1.2 Thị trường mục tiêu 3

1.2.1 Phân khúc thị trường 3

1.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 3

1.2.3 Xác định lựa chọn nguồn théng tin 4

1.3 Chiến lược thâm nhập thị trường 5

1.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương hướng thâm 5 nhập thị trường

1.3.2 Phương pháp thâm nhập thị trường 9

1.4 Các chiến lược Marketing-Mix 9

1.4.1 Chiến lược sản phẩm 9

1.4.2 Chiến lược giá 14

1.4.3 Chiến lược phân phối 20

1.4.4 Chiến lược chiêu thị 23

CHƯƠNG II 31

PHAN TICH CHIEN LUGC XAM NHAP THI TRƯỜNG SAN PHAM MOI CUA CONG TY TNHH KINH DOANH THIET BI

DIEN AN PHU 27

2.1 Giới thiệu tổng quát công ty An phú 31

2.1.1 Khái quát 31

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 32

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của phòng ban 33

2.2 Tình hình hoạt động của Công ty trong những năm gần nay 42

2.2.1 Cơ cấu mặt hàng kinh doanh 46

2.2.2 Tình hình thị trường kinh doanh 48

2.2.3 Két qua kinh doanh của các năm 2003, 2004, 2005 Ma

Trang 3

Luận văn tốt nghiệp

2.3.1 Chiến lược sản phẩm

2.3.2 Chiến lược về giá cả 2.3.3 Chiến lược phân phối

2.3.4 Chiến lược chiêu thị 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Ưu điểm 2.4.2 Hạn chế 2.5 Phân tích ma trận SWOT của Công ty AN PHÚ CHUONG III

CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH KINH DOANH THIẾT BỊ ĐIỆN AN PHÚ

3.1 Định hướng thị trường

3.1.1 Đa phương hoá thị trường nhưng cần có thị trường chủ lực 3.1.2 Đa dạng hoá mặt hàng nhưng phải coi trọng mặt hàng chủ lực

3.1.3 Xây dựng cặp sản phẩm và thị trường

3.2 Chiến lược Marketing-Mix của Công ty An PHÚ

3.2.1 Chiến lược sản phẩm

3.2.2 Chiến lược giá

3.2.2 Chiến lược phân phối 3.2.3 Chiến lược chiêu thị

Trang 5

Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài :

Xã hội phát triển, con người phát triển, nền kinh tế phát triển mạnh

giúp con người ý thức được vai trò của Marketing trong kinh doanh Nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn áp dụng marketing theo quan

điểm: chỉ biết chú trọng là làm sao đem lại lợi nhuận tối đa mà không

đầu tư nghiên cứu bản chất thực sự của marketing là “phải tôn trọng

khách hàng, biết xuất phát từ nhu cầu khách hàng”

Để được phát triển nhanh chóng trong sản xuất kinh doanh và cạnh tranh được trên thị trường mục tiêu khi nền kinh tế hiện nay diễn ra

cạnh tranh gay gắt Từ những tác động trên buộc Công ty phải có thay

đổi tư trởng marketing để ứng xử hợp lý với thị trường mới

Phân tích những hoạt động marketing trong quá khứ để thấy được sự

hạn hẹp trong khâu họat động kinh doanh, công tác quản lý, sản xuất hàng hóa của công ty TNHH Kính Doanh Thiết Bị Điện AN PHÚ Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả marketing cho những năm

kết tiếp nhằm hướng hoạt động marketing trong tương lai hoàn

thiện hơn

Pham vi đề tài :

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp

- Giúp các công ty hoạt động cùng ngành rút ra những thiếu sót trong hoạt động này và có thể lựa chọn, nâng cao hình thức hoạt động phù hợp với thị trường kinh doanh mới

- _ Hệ thống hoá lại quy trình nâng cao hiệu qúa hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực ngành điện với những vấn đề thực tế phát sinh khi vận dụng, trên cơ sở đó rút ra những kinh nghiệm và để xuất

những biện pháp hoàn thiện hơn Phương pháp luận nghiên cứu

- Nghiên cứu trên sách, báo, thông qua các tình huống thực tế đã xảy

ra trước đây ở Công ty TNHH Kinh doanh Thiết Bị Điện AN PHÚ và tiém năng của công ty trong những năm sắp tới

- Dùng phương pháp thống kê, tra cứu tài liệu và khảo sát thực tế tình

hình hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua và dự báo thị trường ngành kinh doanh thiết bị điện tại Việt Nam

Nội dung nghiên cứu

Nội dung của bài khóa luận gồm 3 chương chính:

Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động Marketng của Công ty TNHH

Kinh Doanh Thiết Bị Điện AN PHÚ

Chương 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa Marketing của Công

Trang 9

Luận Văn Tốt Nghiệp

CHUONG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING

1.1 Khái niệm và vai trò chức năng của Marketing

1.1.1 Khái niệm về Marketing:

* Trong Basic Marketing, chúng ta hiểu rõ:

Tiếp thị là toàn bộ hoạt động của một Doanh nghiệp nhằm xác định

nhu câu chưa thoả mãn của khách hàng, những thị hiếu đòi hỏi của họ Nói một cách khác, hoạt động tiếp thị hướng đến sự thoả mãn nhu cầu và ước

muốn của con người thông qua quá trình trao đổi

* Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing của Hoa kỳ thì :

Nghiên cứu Marketing là một hệ thống thu nhập, ghi chép và phân

tích dữ kiện về những vấn để có liên quan đến các hoạt động Marketing sản phẩm và dịch vụ Chúng ta có thể hiểu đơn giản hơn là Marketing là tất cả hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng chuyển hoá từ người

sản xuất đến người tiêu dùng

* Theo Viện Hamilton_ Anh :

Marketing là những hoạt động kinh tế trong đó hàng hoá được đưa từ

người sản xuất đến người tiêu dùng

Trang 11

Luận Văn Tốt Nghiệp

* Theo quan điểm hiện đại :

Marketing bao gồm những hoạt động, những tính toán, những suy

nghĩ, ý đồ về sản phẩm và dịch vụ từ trước khi sản xuất đến từng hoạt động

sản xuất, tiêu thụ và cả dịch vụ sau khi bán hàng

1.1.2 Vai trò chức năng của Marketing :

> Marketing dong vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường nó gắn liễn với thực tiễn vì toàn bộ nội dung của nó rút ra từ hoạt

động kinh doanh Marketing được các chuyên gia kinh tế đánh giá là sự bí mật bất ngờ, nó luôn đào tạo ra những chuyên gia linh hoạt trong mọi tình

huống, xử lý thương trường và trong đối nhân xử thế Nhiều người đã ví Marketing như chiếc rada thị trường, đã phát hiện ra những nhu cầu quan

trọng với mục đích sản xuất ra những sản phẩm phù hợp mang lại nhiều lợi

nhuận và nhiều tài sản vô hình cho các nhà kính doanh Marketing tập trung

nghiên cứu những kinh nghiệm, những tập tục thói quen của người nước ngoài cũng như người tiêu dùng trong nước để tiến hành Marketing phù hợp với hoạt động sản xuất ở nước ta cũng như từng công ty

> Ngày nay, Marketing phát triển đến một trình độ rất cao nó

không có giới hạn ở một lĩnh vực nào của xã hội, nhưng bất cứ lĩnh vực nào nó cũng đảm nhận những chức năng cơ bản sau :

e Nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng thăm dò thị trường tiềm

năng, nhu câu thị trường để dự đoán hướng tiến của thị trường trong

tương lai

Trang 13

Luận Văn Tốt Nghiệp

e Tao thé chủ động cho công ty hay xí nghiệp trong sản xuất kinh

doanh, tăng cường khả năng thích ứng, thích hợp tạo điều kiện biến

đổi thị trường thường xuyên của công ty, xí nghiệp

1.2 Thị trường mục tiêu :

> Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu thị trường,

Doanh nghiệp tiến hành phân khúc thị trường sau đó xác định thị trường hấp

dẫn nhất phù hợp với sở trường và nguồn lực của doanh nghiệp

1.2.1 Phân khúc thị trường :

> Phân khúc thị trường là phân chia thị trường tổng thể không

đồng nhất thành một số nhóm hay bộ phận đồng nhất về tiêu thức nào đó > Thị trường bao gồm những người mua, họ rất khác biệt nhau về nhu cầu, lứa tuổi, giới tính, thu nhập nghề nghiệp, văn hoá, lối sống, thái độ

mua sắm, thời gian mua sắm, cách ứng xử đối với cách kích thích tiếp thị

Chiến lược chia cắt một thị trường lớn thành các thị trường nhỏ theo các tiêu thức nhất định được gọi là phân khúc thị trường

> Khi dùng nhiều tiêu thức để phân khúc thì số lượng nhóm tăng lên, số lượng người ở mỗi nhóm được giảm xuống Qua đó giúp doanh

nghiệp chọn nhóm thị trường phù hợp với mình, nghiên cứu người mua chính xác, rõ ràng hơn Đối với mỗi phân khúc thị trường ta có thể đưa ra những sản phẩm, dịch vụ và sự phối hợp các hoạt động tiếp thị khác nhau

1.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu :

© Sau khi tiến hành phân khúc thị trường đưa đến nhiều trường

hợp khác nhau cho doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải phân tích và đánh

giá những lợi thế và những bất lợi trong từng phân khúc Trên cơ sở ấy công

Trang 15

Luận Văn Tốt Nghiệp

ty xác định những phân khúc thị trường hấp dẫn chẳng hạn nhu cầu lớn, tốc độ tăng trưởng cao, ít cạnh tranh, cách tiếp thị đơn giản từ đó quyết định

chọn khúc thị trường nào là thị trường mục tiêu Bởi vì Công ty phải xem các phân khúc nào phù hợp với sở trường khả năng của mình nhất để có thể khai thác thành công các phân khúc thị trường đó, đây chính là thị trường mục tiêu vì nó sẽ làm cơ sở để công ty định vị sản phẩm của mình ở những

nơi có lợi thế cạnh tranh và chiến lược cao nhất

1.2.3 Xác định lựa chọn nguồn thông tin :

e Thông tin thứ cấp :

o Là những thông tin có sẵn đã được công từ những nguồn xuất bản chính phủ, các tổ chức thương mại, các hiệp hội ngành

nghề,

o_ Tính tin cậy của dữ liệu thứ cấp cũng là một vấn đề mà doanh

nghiệp cần phải thận trọng trước khi ra một quyết định

e Thông tỉn sơ cấp :

o_ Đôi khi nguồn thông tin thứ cấp không có sẵn, buộc phải thu

thập dữ liệu sơ cấp việc thu thập dữ liệu sơ cấp không có thể

thực hiện bằng thư từ, điện thoại hoặc đối thoại trực tiếp Tuy

nhiên, trong việc thu thập thông tin sơ cấp cần chú ý một số

vấn đề sau :

* Khó khăn trong việc gặp mặt trực tiếp : điều này bị chi phối bởi một

số nên văn hoá, ví dụ như Ấn Độ qui định giờ giấc rất rõ ràng

* Biên dịch bảng câu hỏi sao cho khách hàng hiểu đúng nội dung * Cơ sở hạ tầng đôi khi không phù hợp và cũng quan tâm đến trình độ

dân trí

Trang 17

Luận Văn Tốt Nghiệp

* Tuyển chọn người làm phỏng vấn sẽ gặp khó khăn như Đạo hồi

không được tuyển chọn phụ nữ đi phỏng vấn

1.3 Chiến lược thâm nhập thị trường :

1.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương hướng

thâm nhập thị trường:

© Nghiên cứu đặc điểm của thị trường mục tiêu bao gồm các

nhân tố của các môi trường có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt

động Marketing-MIx

Môi trường tự nhiên :

Bao gồm các thông tin của các nhân tố địa lý, khí hậu, thời tiết liên quan đến điều kiện bảo quản, đóng gói bao bì, sử dụng sản phẩm trong một thị trường nhất định dân số, phân bố dân cư các trung tâm công nghiệp là dữ

liệu quan trọng cho việc xác định dung lượng thị trường và thiết lập kênh phân phối hợp lý Nhìn chung, các nhân tố nhóm môi trường này thường có biến động nhỏ theo thời gian ở mỗi thị trường Tuy nhiên rất cần sự đánh giá

chính xác

Mơi trường văn hố xã hội :

Môi trường văn hoá có tác động đến vai trò của người mua và người

bán Môi trường văn hoá bao gồm các nhân tố xã hội như : tôn giáo, giáo

dục, ngôn ngữ, cấu trúc gia đình, cơ cấu xã hội (Các chuẩn mực đạo đức, vai trò cá nhân, tầng lớp xã hội) và các trung gian tham gia thương mại

Trang 19

Luận Văn Tốt Nghiệp

Đối với người bán việc phân tích các nhân tố văn hoá, xã hội để xác

định phương thức phân phối phù hợp với thói quen tiêu dùng của người mua,

đưa ra loại sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường hoặc các chương trình xúc tiến bán hàng chuyển các thông điệp cần gửi đến người

tiêu dùng liên quan đến việc lựa chọn hàng hoá, dịch vụ phù hợp với đặc

điểm văn hoá, xã hội của mỗi quốc gia

Môi trường kinh tế :

Môi trường kinh tế tài chính bao gồm các nhân tố ở mức vĩ mô và vi

mô như :

o_ Các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế : GNP, GDP bình quan, tinh

trạng lạm phát, phân phối thu nhập, sản lượng quốc gia về từng

mặt hàng cụ thể

o_ Cơ sở quốc gia như thông tin liên lạc, hệ thống giao thông, khả năng cung cấp nhiên liệu năng lượng

o Hệ thống tài chính : tỷ giá hối đoái, hệ thống ngân hàng, giá

của các sản phẩm dịch vụ cạnh tranh

o Cơ sở hạ tầng của hoạt động thương mại : các hệ thống bán

buôn, bán lẻ tại thị trường mục tiêu, các phương tiện phục vụ

quảng cáo, hoạt động nghiên cứu Marketing

o Mức độ hội nhập của quốc gia, các hình thức liên kết kinh tế Nghiên cứu và phân tích chỉ tiết các nhân tố của nhóm môi

trường kinh tế giúp cho doanh nghiệp có thể xác định được các giải pháp cơ bản cho quá trình hoạch định Marketing-Mix

Trang 21

Luận Văn Tốt Nghiệp

> Xác định qui mô thị trường qua các nhân tố về thu nhập, GDP các sản phẩm cạnh tranh Các nhân tố này quyết định khả năng tiêu dùng

của người tiêu thụ vì mức thu nhập của mỗi thị trường khác nhau Qua đó, doanh nghiệp có thể xác định được phương pháp định giá hoặc các hoạt

động xúc tiến thích hợp cho cùng một loại sản phẩm dịch vụ Đây là yếu tố liên quan đến quá trình ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng

> Xác định đối thủ cạnh tranh trên cùng thị trường Trong xu thế hội nhập thương mại toàn cầu và liên kết kinh tế trên cùng thị trường doanh

nghiệp có thể phải đối đầu với rất nhiều đối thủ cạnh tranh qua phân tích

các nhân tố thuộc nhóm thị trường và so sánh các lợi thế mà doanh nghiệp

có thể đưa ra các chiến lược Marketing-mix phù hợp với đặc điểm cạnh tranh ở mỗi thị trường

Môi trường chính trị, pháp luật :

Các quyết định Marketing chịu tác động mạnh mẽ của các diễn biến trong môi trường chính trị và pháp luật, bao gồm :

> Đường lói, chủ trương chính sách cửa Đảng CSVN và Nhà

> Thể chế chính trị

> Tình trạng chính trị

> Hệ thống pháp luật : hiến pháp, luật doanh nghiệp qui định

những loại hàng hoá không được kinh doanh và rất nhiều những điểu khoản mà doanh nghiệp phải đảm bảo tuân theo Ở nước ta, nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự

điều tiết của nhà nước nhằm mục đích :

Trang 23

Luận Văn Tốt Nghiệp

+ Báo vệ quyển lợi của các công ty trong cạnh tranh, bảo đảm cạnh

tranh bình đẳng và lành mạnh

+ Bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng, tránh những giao dịch không công bằng trong những trường hợp các nhà kinh doanh không tôn trọng

khách hàng về chất lượng sản phẩm, giá cả

+ Bảo vệ lợi ích của toàn xã hội Các nhà doanh nghiệp có thể chỉ

nghĩ đến lợi nhuận của doanh nghiệp mà không quan tâm đến những thiệt

hại môi trường do doanh nghiệp gây ra, các đạo luật của nhà nước buộc doanh nghiệp phải tuân theo khi xây dựng và thực hiện các hoạt động kinh

doanh

Môi trường cạnh tranh :

Chính là nói đến các đối thủ cạnh tranh là những người chia sẽ thị

trường với doanh nghiệp Các đối thủ cạnh tranh bao gồm :

- Đối thủ cạnh tranh về mặt ước muốn : hay còn gọi là đối thủ

cạnh tranh thuộc các ngành khác nhau

Ví dụ : Một anh A có thể sử dụng khoản lợi tức tuỳ dụng của mình để

mua một phương tiện đi lại hay thực hiện một chuyến du lịch hay gửi vào

NHTM

- Đối thú cạnh tranh về chúng loại sản phẩm : là đối thủ cạnh

tranh trong cùng một ngành

* Với ví dụ trên : Anh A quyết định mua một phương tiện đi lại Anh ta có thể mua xe gắn máy, xe đạp

Trang 25

Luận Văn Tốt Nghiệp

- Đối thủ cạnh tranh về kiểu dáng sản phẩm Cùng một loại sản phẩm, nhưng có nhiều kiểu dáng khác nhau

Ví du như : xe đạp thể thao, mini, sườn ngang,

- Đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu Sau khi đã chọn kiểu dáng xe đạp, anh A sẽ quyết định nhãn hiệu nào :

Ví dụ : Martin 107, Friend ship,

- Nhà tiếp thị cần tìm hiểu, xác định theo dõi tất cả các đối thủ cạnh tranh, đặt biệt là đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu

1.3.2 Phương pháp thâm nhập thị trường :

Thâm nhập thị trường chính là tăng số lượng mại vụ các sản phẩm hiện đại của doanh nghiệp trên thị trường hiện tại Để đạt được điều này,

người ta phải tăng cường và nâng cao hiệu quả của quảng cáo, cải tiến cách phân phối, tranh thủ được vị trí bày hàng thuận lợi trên kệ bày hàng của các

nhà bán sỉ, lẻ hoặc thực hiện chiến lược giảm giá hợp lý Nhà tiếp thị luôn

tìm cách thu hút khách hàng của các nhãn hiệu khác đến với sản phẩm của mình trong khi vẫn không mất đi khách hàng hiện có của mình

1.4 Các chiến lược Marketing-Mix: 1.4.1 Chiến lược sản phẩm:

Sản phẩm là tổng thể những yếu tố vật chất tâm lý mà người tiêu

dùng chấp nhận, nó là sự thống nhất giữa hai thuộc tính giá trị và giá trị sử

dụng Do đó nhà sắn xuất phải đưa ra một chiến lược sản phẩm thích hợp

Trang 27

Luận Văn Tốt Nghiệp

với từng thời kỳ để phát triển sản phẩm và đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm

Sản phẩm:

Để đảm bảo cho chính sản phẩm triển khai có hiệu quả, doanh nghiệp

cần thiết lập kế hoạch phát triển sản phẩm, tuỳ thuộc vào năng lực của

doanh nghiệp, đặc điểm thị trường mục tiêu Doanh nghiệp lập kế hoạch

phát triển sản phẩm theo các hướng sau đây :

- Phát triển sản phẩm mới - Cải tiến sản phẩm hiện có

- Tìm kiếm công dụng mới của sản phẩm

- Loại bỏ sản phẩm

Phát triển sản phẩm mới :

e Sản phẩm mới xuất phát từ nhu cầu thị trường và nghiên cứu về

đối thủ cạnh tranh

e Sản phẩm mới phải có những tiến bộ về kỹ thuật và kinh tế để dễ

dàng được thị trường chấp nhận Cần tránh những hạn chế về giá

thành, khó khăn trong sử dụng, khó bảo quản

e Sự thay đổi của thị trường theo hướng tiêu dùng sản phẩm mới

không gây ảnh hưởng lấn át nhiều đến việc tiêu thụ sản phẩm

khác của doanh nghiệp

© Chi phí nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới rất tốn kém, doanh nghiệp cần có ngân sách đầu tư đủ lớn để không gây khó khăn tài chính cho quá trình nghiên cứu nhằm đạt được kết quả mong

muốn

Trang 29

Luận Văn Tốt Nghiệp

e_ Gia tăng các tính năng đa dụng của sản phẩm, làm gia tăng giá trị sản phẩm

e_ Giới thiệu sản phẩm phải đúng thời cơ, ưu tiên áp dụng cho các thị

trường truyền thống, thị trường mà doanh nghiệp có thị phan đáng

kể

e Tính khả thi của dự án cao khi sản xuất đại trà

Cải tiến sản phẩm hiện có :

Nhằm tạo ra sự phong phú chúng loại sản phẩm, gia tăng cơ hội tiêu

thụ sản phẩm, tìm kiếm thêm nhiều khách hàng Doanh nghiệp có thể thay

đổi một số yếu tố cơ bản như kích thước, qui cách, mẫu mã, bao bì hiện có

làm cho sản phẩm hấp dẫn hơn để đáp ứng yêu cầu của thị trường Đòi hỏi

doanh nghiệp phải xem xét khả năng tài chính và kỹ thuật công nghệ đầu tư

để sản xuất ngày càng nhiễu sản phẩm có nhiều đặc tính kỹ thuật vượt trội

hơn các sản phẩm tương đồng hiện có

Mỗi sản phẩm có những đặc tính kỹ thuật sử dụng khác nhau để thoả mãn nhu cầu của người sử dụng chúng Chính sách sản phẩm trên hai khía

cạnh kỹ thuật và kính tế để nâng cao đặc tính sử dụng sản phẩm đồng nghĩa với việc tăng giá trị của sản phẩm, người tiêu dùng sẽ dễ đàng chấp nhận

san phẩm hoàn thiện hơn Thông thường việc nghiên cứu công dụng mới của

sản phẩm theo các hướng :

Hoàn thiện cấu trúc kỹ thuật

* Thay đổi hình dạng

* Nâng cao các tính năng kỹ thuật ưu việt hơn * Thay đổi vật liệu chế tạo

Trang 31

Luận Văn Tốt Nghiệp Hạn chế những chỉ tiết dễ gây hư hỏng, thay thế hoặc bổ sung các chỉ tiết phù hợp hơn vˆ Tăng cường tính tiện ích, tiết kiệm của sản phẩm dê dùng, dễ bảo quản Loại bỏ sản phẩm :

Khi sắn lượng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường bị sụt giảm nghiêm trọng chính là lúc sản phẩm đi vào suy thoái, doanh nghiệp cần quyết định

thích hợp để loại bỏ sản phẩm này ra khỏi thị trường, dành chỉ phí hoạt động Marketing cho việc đưa ra sản phẩm thay thế để giữ thị phần đang kiểm soát Tuy nhiên, sản phẩm có thể suy thoái ở thị trường này, nhưng đang

được hưng thịnh ở thị trường khác do sự tác động của các thị trường là khác

nhau

Bao bì và đóng gói sản phẩm :

Thiết kế bao bì sản phẩm có vai trò cực kỳ quan trọng trong chính

sách sản phẩm vì thiết kế bao bì tốt là yếu tố thu hút khách hàng nhất là các

sản phẩm bán lẻ Ngược lại bao bì kém có thể đánh mất cơ hội kinh doanh Do bao bì có hai chức năng quan trọng là bảo vệ sản phẩm và thơng tin sản

phẩm Ngồi ra, còn sử dụng bao bì như là một vật phẩm khuyến mãi

Bảo vệ sản phẩm : khi hàng hoá được vận chuyển đến tay người tiêu

dùng từ nhà sản xuất phải qua rất nhiều khâu vận chuyển và cũng có thể bị ảnh hưởng bởi điểu kiện khí hậu, thời tiết, chất liệu bao bì phải thích ứng

với đặc tính lý hoá của sản phẩm

Thông tin về sản phẩm : Trên bao bì phải cung cấp cho khách hàng đầy đú thông tin cần thiết về sản phẩm như tên sản phẩm, công dụng, hướng

Trang 33

Luận Văn Tốt Nghiệp

dẫn sử dụng, bảo quản, nguồn gốc hạn dùng bằng ngôn ngữ phổ thông của thị trường Màu sắc bao bì thường được sử dụng như là một yếu tố giúp

khách hàng nhận biết và phân biệt với sản phẩm khác Các mã vạch, mã code của sản phẩm trên bao bì còn là yếu tố nâng cao sức cạnh tranh và kha

năng thâm nhập các thị trường Yếu tố thẩm mỹ của bao bì phải được lưu ý để tạo sự hấp dẫn người mua và giúp làm tăng giá trị của sản phẩm

Như vậy, thiết kế bao bì và đóng gói phù hợp với thị trường sẽ có tác động hỗ trợ cho chính sách sản phẩm và chính sách phân phối

Nhãn hiệu hàng hoá :

Nhãn hiệu hàng hoá và các yếu tố phi vật chất khác như tên sản phẩm biểu tượng, khẩu hiệu, giúp cho người mua dễ dàng, yên tâm khi chọn mua sản phẩm Việc lựa chọn và sử dụng các yếu tố này cho sản phẩm doanh nghiệp cần tuân thủ bản quyển của công ước quốc tế mà các nước

tham gia

Nhãn hiệu là dấu hiệu đảm bảo chất lượng hoạt động phân phối của

nhà sản xuất giúp người mua nhận dạng, phân biệt với hàng hóa do nhà sản

xuất khác cung cấp Cần chọn nhãn hiệu tốt dễ gọi, dễ nhớ, dễ nhận biết, dễ

phát âm và có ý nghĩa tích cực tốt đẹp phù hợp văn hoá của mỗi thị trường,

hạn chế gây ngộ nhận hoặc tạo ra những lỗi thiếu tế nhị

Việc sử dụng nhãn hiệu của nhà phân phối trung gian thường được áp dụng đối với các doanh nghiệp chưa có lợi thế phân phối tại thị trường mới thâm nhập

Trang 35

Luận Văn Tốt Nghiệp Tên sản phẩm : phải mang ý nghĩa phản ánh được công dụng của sản phẩm, chọn tên dễ đọc, dễ phát âm, dễ nhớ

Biểu tượng : biểu tượng trên bao bì chính là dấu hiệu riêng mang ý

nghĩa tượng trưng gắn liền với uy tín của doanh nghiệp Giúp cho người tiêu dùng phân biệt được sản phẩm cùng chứng loại của nhà sản xuất khác

Khẩu hiệu : chính là tiếng nói riêng của nhà sản xuất và công dụng

tối ưu của sản phẩm sẽ mang đến cho người tiêu dùng

Quản trị danh mục sản phẩm :

Để thuận tiện cho việc quản trị hoạt động Marketing các doanh

nghiệp thường phân loại sản phẩm theo nhóm và theo thị trường, giúp công

ty theo dõi tình hình phát triển thị phần của từng loại sản phẩm để giúp

doanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời cho các chiến lược hỗ trợ

1.4.2 Chiến lược giá:

Giá cả là một yếu tố cơ bản và là một trong những yếu tố quan trọng

của Marketing Nó quyết định việc mua hàng này hay hàng khác đối với người tiêu dùng Giá cả là sự thể hiện việc tranh giành quyền lợi kinh tế và

^ À 2 cA tA 2 2 + `

độc quyển của doanh nghiệp trong việc mua bán sản phẩm của mình

Trang 37

Luận Văn Tốt Nghiệp

Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả : Nhân tố khách quan :

Được coi là nhóm nhân tố độc lập nghĩa là nó tác động đến giá một

cách độc lập không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của nhà sản xuất, quan trọng nhất là : v_ Quan hệ cung cầu : ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả hàng hoá *' Mức giá thống trị trên thị trường v Lam phat Nhân tố chủ quan :

Bao gồm các yếu tố có thể kiểm soát được nó là :

Y Chi phi san phdm

Y Chi phi bén hang va phân phối Y Chi phí hỗ trợ Marketing Y Chi phi cho trung gian

Y Chi phi trả lãi tiển vay và những rủi ro khác

Các ảnh hưởng về pháp luật — chính trị :

Luật về chống bán phá giá, biểu thuế xuất nhập hàng hoá của Doanh nghiệp dịch vụ — sản xuất — thương mại

Chính sách của công ty : sản phẩm phụ thuộc vào các điều kiện về sự

nhận biết của người tiêu dùng, khoảng cách về không gian, sự rộng rãi của

mạng lưới phân phối

Trang 39

Luận Văn Tốt Nghiệp

Các chiến lược giá cho sản phẩm : Chiến lược định vị công ty :

Là chiến lược dựa hoàn toàn vào phí tổn bỏ ra từ khâu sản xuất đến

khâu tiêu thụ, theo công thức : Tổng chỉ phí SX và chỉ phí tiêu thụ sản phẩm Giá thành = Khối lương tiêu thu sản phẩm | Giá bán = giá thành toàn bộ + % lợi nhuận

Chiến lược định giá theo thị trường :

Định giá bằng cách quan sát phổ biến trên thị trường đối với sản phẩm mình cần quan tâm rồi từ đó định giá cho sản phẩm của mình Chiến

lược này phụ thuộc vào :

* Tiểm năng thị trường : bao gồm quan hệ cung cầu, giá cả, sự co giãn cung cầu

* Sự cạnh tranh trên thị trường : dựa vào yếu tố này để tìm hiểu yếu tố cạnh tranh, phản ánh của đối tượng cạnh tranh Qua đó, định giá bán sản

phẩm theo từng thời kỳ thích hợp nhằm đảm bảo sự tổn tại của doanh

nghiệp trong môi trường cạnh tranh

Ngày đăng: 05/04/2013, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w