Trong cuốn Cẩm nang quản lý tài liệu điện tử dưới góc độ lưu trữ của Uỷ ban TLĐT thuộc Hội đồng LTQT đưa ra khái niệm về tài liệu như sau:... Có ít nhất 3 khía cạnh của khái niệm về bố
Trang 1Bài giảng:
LƯU TRỮ TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ
ThS Nguyễn Văn Thoả
Trang 2Giới thiệu môn học
1 Tên môn học:
Lưu trữ tài liệu điện tử
2 Số tín chỉ: 2 (30 tiết)
3 Trình độ: Sinh viên năm thứ 4,
thuộc khối kiến thức chuyên ngành
Trang 3Giới thiệu môn học
4 Phân bổ thời gian:
Lên lớp: 30 tiết
- Giảng viên giảng bài 20 tiết;
- SV thảo luận, thuyết trình tại lớp: 10 tiết
5 Điều kiện tiên quyết: SV đã học
xong các môn về nghiệp vụ công tác lưu trữ
Trang 67 Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lên lớp: tối thiểu 80% số tiết học
- Đọc tập bài giảng và tài liệu tham khảo
- Viết tiểu luận nhóm, thuyết trình và thảo luận
Trang 78 Tài liệu học tập
Tài liệu học tập
Tập bài giảng Lưu trữ tài liệu điện tử
Trang 8Tài liệu tham khảo
1 Luật số 01/2011/QH13 – Luật Lưu trữ ngày 11 tháng 11 năm 2011
2 Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày
03 tháng 01 năm 2013 của CP quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lưu trữ
3 Luật số 51/2005/QH11 – Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005
Trang 9Tài liệu tham khảo
4 Luật số 67/2006/QH11 – Luật Công nghệ thông tin ngày 29/6/2006
5 Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện
tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số
Trang 10Tài liệu tham khảo
6 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của CP về Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước
7 Hướng dẫn 822/HD-VTLTNN ngày 26/8/2015 của Cục VT và LTNN hướng dẫn quản lý văn bản đi, văn bản đến và lập hồ sơ trên môi trường mạng
Trang 11Tài liệu tham khảo
8 Tài liệu phục vụ Toạ đàm khoa học
“Quản lý văn bản điện tử và chứng thực tài liệu điện tử”
9 Cục VT<NN – Chi nhánh khu vực ĐNA thuộc HĐ Lưu trữ quốc tế (SARBICA),
Tính xác thực của tài liệu lưu trữ điện tử - Kỷ yếu hội thảo khoa học
(9/2014)
Trang 12Tài liệu tham khảo
10 Cục Lưu trữ Nhà nước – Trung tâm
Nghiên cứu Khoa học lưu trữ, Kỷ yếu
hội thảo Lưu trữ tài liệu điện tử, Hà Nội,
12/1998
11 Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Kỷ
yếu hội thảo khoa học quốc tế: Tính
xác thực của tài liệu lưu trữ điện tử, Hà
Nội, 9/2014
12 Bộ Quốc phòng Australia, Cải tiến
công tác quản lý tài liệu điện tử,
Canberrra, 1995
Trang 13Tài liệu tham khảo
13 M.V Larin, O.I Rưskốp (Viện nghiên cứu khoa học văn kiện học và công
tác lưu trữ toàn Nga), Quản lý tài liệu
điện tử, Matxcơva, 2005 (người dịch
TS Nguyễn Cảnh Đương)
14 Nguyễn Thị Chinh (Chủ nhiệm),
Xây dựng các yêu cầu và giải pháp quản lý tài liệu điện tử, Đề tài Cục
Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Mã số 2009-98-02, Hà Nội, 2010
Trang 149 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Đánh giá trong quá trình học:
+ Dự lớp: tối thiểu 80% tổng số tiết; + Thuyết trình, thảo luận theo nhóm;
- Đánh giá khi thi giữa kỳ và thi cuối kỳ
10 Thang điểm đánh giá: 10 (mười),
điểm đạt là từ 5 trở lên
Trang 15TiỂU LUẬN NHÓM
1 Số hoá tài liệu lưu trữ: khái niệm,
đặc điểm, yêu cầu của tài liệu số hoá; quản lý tài liệu số hoá
2 Lập hồ sơ điện tử: khái niệm; tiêu
chuẩn yêu cầu đối với HSĐT; phương pháp - quy trình lập HSĐT
3 Các nguyên tắc riêng, tiêu chuẩn riêng trong xác định giá trị TLLTĐT; đặc điểm của nghiệp vụ xác định giá trị TLLTĐT.
4 Phương pháp bảo quản TLLTĐT.
Trang 1611 Nội dung môn học
Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ VÀ TÀI LIỆU LƯU TRỮ
ĐIỆN TỬ
Chương 2 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ
Chương 3 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC LƯU TRỮ TLĐT
Chương 4 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI LIỆU LƯU TRỮ ĐIỆN TỬ
Trang 17Chương 5 THU THẬP, BỔ SUNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ VÀO LƯU TRỮ
Chương 6 BẢO QUẢN TLLTĐT
Chương 7 TỔ CHỨC SỬ DỤNG TLLTĐT
11 Nội dung môn học
Trang 18Vì sao phải học môn
Lưu trữ TLĐT?
- Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT và thực tế quá trình ƯDCNTT trong công tác VP, VT,LT đã sản sinh ra TLĐT.
- TLĐT là một loại tài liệu đặc biệt của tài liệu lưu trữ, có ý nghĩa về các mặt TT, KH, LS
- TLĐT có những đặc điểm riêng, đòi hỏi phải
có phương pháp nghiên cứu, tiếp cận phù hợp.
- Đối với SV ngành LTH-QTVP được trang bị những kiến thức, kỹ năng về quản lý TLĐT sẽ giúp SV vận dụng vào thực tiễn quản lý hiệu quả loại TL đặc biệt này.
Trang 19Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ VÀ TÀI LIỆU LƯU TRỮ
ĐIỆN TỬ
1.1 Khái niệm tài liệu lưu trữ điện tử 1.2 Đặc điểm của tài liệu lưu trữ
điện tử
1.3 Đối tượng và nhiệm vụ nghiên
cứu của môn LTTLĐT
1.4 Mối quan hệ giữa môn LTTLĐT
với các môn khoa học liên quan
1.5 Phương pháp nghiên cứu môn
LTTLĐT
Trang 20Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ VÀ TÀI LIỆU LƯU TRỮ ĐIỆN TỬ
1.1 Khái niệm tài liệu lưu trữ điện tử
a Khái niệm tài liệu, tài liệu lưu trữ
Tài liệu là gì? Những yếu tố cấu thành một tài liệu?
Tài liệu là vật mang tin được hình thành
trong quá trình hoạt động của cơ quan,
tổ chức, cá nhân (Điều 2, Luật Lưu trữ)
Trang 21a Khái niệm tài liệu
Tài
liệu
Là thông tin được ghi lại, được làm ra hay nhận được trong quá trình triển khai (bắt đầu), quá trình thực hiện hay hoàn tất một hoạt động của cá nhân hay của CQ,TC.
và bao gồm nội dung, bối cảnh và cấu
trúc đủ để cung cấp bằng chứng về hoạt
động đó.
So sánh khái niệm này với khái niệm tài liệu của VN?
Trong cuốn Cẩm nang quản lý tài liệu điện tử dưới
góc độ lưu trữ của Uỷ ban TLĐT thuộc Hội đồng
LTQT đưa ra khái niệm về tài liệu như sau:
Trang 22a Khái niệm tài liệu
Khi xem xét về khái niệm tài liệu cần quan tâm
đến bối cảnh được gắn với môi trường của
tài liệu đó, chẳng hạn như chức năng đã tạo
ra tài liệu
Có ít nhất 3 khía cạnh của khái niệm về bối
cảnh của tài liệu:Thứ nhất, là những thông tin bối cảnh có
chứa trong tài liệu (chẳng hạn như thời gian tạo lập tài liệu, chữ ký của người có thẩm quyền);
Thứ hai, là mối quan hệ giữa một tài liệu
và các tài liệu khác trong fond;
Thứ ba, là hoạt động mà trong đó tài liệu được tạo ra.
Bối
cảnh
Trang 23Quan niệm về cấu trúc tài
liệu
Tài liệu được ghi lại như thế nào
Nó bao gồm việc sử dụng các ký hiệu, cách sắp xếp (layout)
Thể loại (format), phương tiện vật lý v.v
cấu
trúc
Trang 24a Khái niệm tài liệu
Theo quan điểm về tài liệu được nêu ra trên đây, một tài liệu buộc phải gắn với một hành động hay hoạt động được thực hiện bởi một pháp nhân (một TC, CQ, công ty ) hay một cá nhân
Hoạt động và chức năng tạo ra tài liệu
sẽ quyết định nguồn gốc xuất xứ (provenance) của TL
Còn tài liệu sẽ cung cấp bằng chứng về hoạt động đó
Trang 25a Khái niệm tài liệu
Theo Luật Lưu trữ năm 2011 của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
Tài liệu bao gồm văn bản, dự án, bản vẽ thiết
kế, bản đồ, công trình nghiên cứu, sổ sách,
biểu thống kê, dữ liệu điện tử; âm bản,
dương bản phim, ảnh, vi phim; băng, đĩa ghi
âm, ghi hình; bản thảo tác phẩm văn học, nghệ thuật; sổ công tác, nhật ký, hồi ký, bút tích, tài liệu viết tay; tranh vẽ hoặc in; ấn phẩm và các vật mang tin khác.
Tài liệu là vật mang tin hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Trang 26Khái niệm tài liệu lưu trữ
Tài liệu lưu trữ là tài liệu có giá trị phục vụ
hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử được lựa chọn để lưu trữ, bao gồm bản gốc, bản chính hoặc bản sao hợp pháp.
Trang 27Hiện nay trong các công trình nghiên cứu cũng như trong các văn bản pháp lý trong và ngoài nước có nhiều định nghĩa khác nhau
về TLĐT
Trước hết, ở Liên bang Nga, trong luật pháp của nước Nga, định nghĩa (Đn) về TLĐT lần đầu tiên được xuất hiện trong Luật liên bang
“Về chữ ký số điện tử”
Đn.01: “TLĐT - đó là tài liệu mà thông tin của nó được thể hiện dưới dạng số - điện tử”
Đây là một khái niệm chung nhất về TLĐT Nó được tạo ra từ việc sử dụng hệ thống số nhị phân để biểu diễn thông tin của TLĐT.
b Khái niệm tài liệu điện
tử
Trang 28b Khái niệm tài liệu điện
tử
Đn.02: “Tài liệu điện tử là tài liệu được tạo
ra, gửi, truyền và nhận được hoặc lưu trữ bằng phương tiện điện tử” (Hướng dẫn
quản lý tài liệu điện tử của tiển bang Minnesota, Mỹ, 2004.)
Đây là khái niệm TLĐT được chấp thuận nhiều nhất ở Mỹ Một TLĐT bao gồm các thành phần:
Nội dung thông tin thực tế trong tài liệu phản
ánh các hoạt động của các cơ quan, tổ chức;
Bối cảnh thông tin chỉ ra các mối liên hệ giữa
các tài liệu và các hoạt động của cơ quan và những tài liệu khác ;
Cấu trúc đặc trưng kỹ thuật của tài liệu (định
dạng tập tin, tổ chức dữ liệu, cách dàn trang, siêu liên kết, tiêu đề, ghi chú).
Trang 29b Khái niệm tài liệu điện
gồm văn bản, dữ liệu điện tử”
Song chưa được định nghĩa và chưa được giải thích Trong các văn bản qui phạm hiện hành của nước ta chỉ định nghĩa
về khái niệm văn bản điện tử.
Trang 30b Khái niệm tài liệu điện tử
“Văn bản điện tử là văn bản được thể hiện dưới dạng thông điệp dữ liệu” (NĐ số
64/2007/NĐ-CP)
Ở đây khái niệm này được giải thích thông
qua khái niệm “Thông điệp dữ liệu” -
thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử (Luật GDĐT, 2005)
“Phương tiện điện tử” là phương tiện
hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện
tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự (Luật GDĐT, 2005).
Trang 31Tổng hợp kết quả phân tích các định nghĩa nêu trên kết hợp với những đề xuất được đưa ra về tài liệu, văn bản, tài liệu lưu trữ trên đây, cũng như xuất phát từ thực tiễn quản lý TLĐT hiện nay, TS Nguyễn Cảnh Đương đưa ra định nghĩa sau đây về khái niệm TLĐT.
Đn 04 “TLĐT: là một đơn vị thông tin được ghi lại (tạo ra, xử lý, được gửi đi, được nhận, duy trì và sử dụng)” phụ thuộc vào phương tiện điện tử dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện tử hoặc công nghệ tương tự”
Trang 32Để hiểu thống nhất về định nghĩa này chúng ta xem xét thêm về các đặc điểm cơ bản của TLĐT.
Theo kết quả khảo sát thực tiễn cũng như nghiên cứu phân tích lý luận về TLĐT và quản lý TLĐT, bước đầu có thể nêu những đặc điểm của TLĐT như sau:
1/ Trong tài liệu điện tử, thông tin được
mã hóa dưới dạng từ, chữ, số, ký hiệu,
âm thanh hoặc các hình thức khác bằng phương tiện điện tử
Trang 332/ Tài liệu điện tử chỉ được tạo ra và sử dụng khi có sự hỗ trợ của các phương tiện điện tử, trong môi trường điện tử
- số
3/ Tài liệu điện tử tồn tại ở nhiều định dạng khác nhau và việc thể hiện thông tin trong tài liệu điện tử thông qua các thiết bị trình chiếu, dưới nhiều hình thức khác nhau rất đa dạng, phong phú
Trang 34c Khái niệm tài liệu lưu trữ điện tử
Cũng giống như tài liệu giấy, tài liệu lưu trữ điện
tử chứa đựng thông tin đa dạng, phong phú như: thông tin về hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động sản xuất, kinh doanh
Tuy nhiên, khác với tài liệu truyền thống là thông tin được ghi trên giấy và con người có thể đọc được trực tiếp thì đối với tài liệu điện tử, thông tin được ghi trên đĩa cứng, đĩa mềm, băng từ, đĩa CD, đĩa DVD, các thiết bị lưu trữ khác và chỉ có thể khai thác, sử dụng được thông qua máy tính có chứa phần mềm tương thích.
Trang 35c Khái niệm tài liệu lưu trữ
điện tử
Tài liệu lưu trữ điện tử là tài liệu được tạo lập ở
dạng thông điệp dữ liệu hình thành trong
quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá
nhân được lựa chọn để lưu trữ hoặc được số hóa từ tài liệu lưu trữ trên các vật mang tin
Tài liệu được số hóa từ tài liệu lưu trữ trên các vật mang tin khác không có giá trị thay thế tài liệu đã được số hóa.
Trang 36Giải thích khái niệm
TLLTĐT
Phân tích định nghĩa này ta thấy: căn cứ vào nguồn gốc xuất xứ và phương thức tạo lập, TLLTĐT có hai loại:
Thứ nhất, là thông điệp dữ liệu được tạo lập trực tiếp - hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức,
cá nhân được lựa chọn để lưu trữ;
Thứ hai, là được số hóa từ tài liệu lưu trữ sang các vật mang tin khác
Trang 37“Thông điệp dữ liệu” - thông tin được
tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử (Luật
GDĐT, 2005)
“Phương tiện điện tử” là phương tiện
hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự (Luật GDĐT, 2005)
Trang 38Một số câu hỏi thảo luận
1 Giải thích khái niệm TLLTĐT?
- Đáp ứng các tiêu chuẩn dữ liệu thông tin đầu vào?
- Bảo đảm tính kế thừa?
- Tính thống nhất, độ xác thực?
- An toàn và khả năng truy cập?
2 Tài liệu số hoá: ví dụ một văn bản được Scan từ VB giấy hay trên những vật mang tin khác có được gọi là
TLLTĐT?
Trang 39Giải thích khái niệm
TLLTĐT
Tiêu chuẩn dữ liệu thông tin đầu vào:
Một tài liệu điện tử khi được tạo lập và đưa vào trong hệ thống QL TLĐT phải đăng ký thông tin mô tả:
Nội dung, tác giả, thời gian, điều kiện, chất lượng TL…
=> dữ liệu thông tin đầu vào, dữ liệu đặc tả
Trang 40Giải thích khái niệm
TLLTĐT
Dữ liệu thông tin đầu vào:
Dữ liệu thông tin đầu vào là những thông tin mô tả các đặc tính của tài liệu như: nội dung, tác giả, thời gian, định dạng, chất lượng, điều kiện và các đặc tính khác nhằm tạo thuận lợi cho quá trình thu thập, bảo quản, tìm kiếm, truy cập, quản lý và lưu trữ dữ liệu
Khi tạo lập và mô tả tài liệu LTĐT phải đáp ứng những tiêu chuẩn được quy định.
Trang 41Giải thích khái niệm
TLLTĐT
Bảo đảm tính kế thừa, tính thống nhất:
Đảm bảo khả năng duy trì các thuộc tính của TLĐT
và có thể chuyển đổi tài liệu sang những dạng khác mà con người có thể đọc và hiểu được, hoặc di trú TL sang vật mang tin khác…
Đây cũng là yêu cầu nhằm tạo ra sự
phù hợp của TL với công nghệ ở tương lai…nhưng phải đảm bảo tính nhất quán, thống nhất nội dung của TLĐT
Trang 42Giải thích khái niệm
Trang 43Giải thích khái niệm
TLLTĐT
an toàn và khả năng truy cập;
TLĐT phải được bảo mật, phân quyền truy cập, sử dụng, tránh sự xâm hại của hacker, virus máy tính, phải được sao lưu dự phòng, không kết nối mạng internet với máy tính chứa TLLTĐT thuộc danh mục TL hạn chế sử dụng … Luôn sẵn sàng để có thể truy cập được khi cần thiết.
được bảo quản và sử dụng theo các phương pháp chuyên môn, nghiệp
vụ riêng biệt: Sử dụng hệ thống quản
lý TLĐT
Trang 441.2 Đặc điểm của TLLTĐT
Đặc điểm của TLĐT được nhiều nhà nghiên cứu tổng hợp và đưa ra những nhận định khác nhau, tuy nhiên có thể nêu khái quát các đặc điểm cơ bản của TLĐT như sau:
Trang 471.2 Đặc điểm của TLĐT
1 Đặc điểm về việc ghi tin và sử
dụng các ký hiệu:
Nội dung của một tài liệu truyền thống
được ghi trên một phương tiện vật lý (giấy ) và bằng cách sử dụng các ký hiệu (alphabet, chữ số, v.v ) mà con người có thể tiếp cận (đọc) trực tiếp được