VẤN ĐỀ 2: NỘI DUNG, BẢN CHẤT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT NGUYÊN TẮT TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG CÁC TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG HIỆN NAY? Trước khi đi vào nội dung, bản chất của nguyên tắc tập trung dân chủ chúng ta cùng điểm qua sự hình thành và phát triển cũng như vị trí, vai trò của nguyên tắt này: Khái niệm “tập trung dân chủ” được Lenin sử dụng lần đầu tiên tại Hội nghị Tammecpho (1905), sau đó đưa vào điều lệ đảng công nhân dân chủxã hội Nga (Đại hội IV, 1906), được các Đảng trong Quốc tế III thừa nhận và khẳng định: Các đảng gia nhập Quốc tế cộng sản phải được xây dựng theo nguyên tắt tập trung dân chủ. Cuốn sách Thường thức chính trị của Hồ Chí Minh (1953) đánh dấu sự hoàn thiện từng bước tư tưởng của Người về nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc đó có nghĩa là: “có đảng chương thống nhất, kỷ luật thống nhất, cơ quan lãnh đạo thống nhất. Cá nhân phải phục tùng đoàn thể, số ít phải phục tùng số nhiều, cấp dưới phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng Trung ương”
Trang 11 Hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
1.1 Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ
nghĩa đế quốc
- Khi Chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc,
giai cấp tư bản tăng cường bộ máy nhà nước tư sản, phát triển
quân đội để chống lại giai cấp công nhân và Nhân dân lao động
Nhà nước tư bản- đế quốc ra sức đàn áp và thủ tiêu nền dân chủ,
mặc dù đó là nền dân chủ giả dối và bị cắt xén
- Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế
quốc, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân ngày
càng gay gắt hơn; mâu thuẫn giữa tư bản độc quyền với tư bản
không độc quyền trong một nước và các nước; mâu thuẫn giữa tư
bản độc quyền với nhân dân lao động ở các nước nô dịch xuất
hiện và tăng lên
- Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế
quốc tạo điều kiện phát triển sự liên minh giữa giai cấp công nhân
với Nhân dân lao động ở chính quốc với các nước thuộc địa
Đồng thời, xuất hiện sự phân chia thế giới thành hai khu vực ảnh
hưởng của các tổ chức tư bản độc quyền Từ đó, nổ ra Chiến
tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918), tạo điều kiện thuận lợi
cho cách mạng vô sản nổ ra và cho giai cấp công nhân, nhân dân
lao động giành chính quyền
1.2 Các đảng của Quốc tế thứ hai không đủ uy tín và
năng lực lãnh đạo cách mạng vô sản giành chính quyền, để
cách mạng vô sản thắng lợi phải có đảng kiểu mới lãnh đạo
Sau khi Ph Ăngghen qua đời, trong những năm thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX, những người lãnh đạo Quốc tế thứ hai, tiêu
biểu là Bécxtanh và Cauxky đã phản bội giai cấp công nhân theo
đuôi giai cấp tư sản, đã biến nhiều đảng lớn của Quốc tế thứ hai ở
Tây Âu thành đảng cải lương, phụ thuộc vào giai cấp tư sản Các
đảng ấy, không đủ uy tín và năng lực lãnh đạo cách mạng vô sản
giành thắng lợi cách mạng vô sản sắp nổ ra, nhiệm vụ lãnh đạo
cách mạng vô sản giành chính quyền ngày càng đến gần Nhiệm
vụ to lớn và cấp thiết là phải xây dựng đảng khác hẳn về chất với
các đảng của Quốc tế thứ hai khi đó Nhiệm vụ này đã được đặt
lên vai V.I.Lênin V.I.Lênin đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đó,
đã thừa kế, phát triển những tư tưởng của C.Mác, Ph Ăngghen về
Đảng cộng sản đưa ra các nguyên lý về đảng kiểu mới của giai
cấp công nhân và trực tiếp đam áp dụng vào nước Nga, xây dựng
thành công đảng kiểu mới làm nên thắng lợi vĩ đại trong Cách
mạng Tháng Mười Nga
2 Những nguyên lý về đảng kiểu mới của V.I.Lê nin.
2.1 Chủ nghĩa Mác là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam
cho mọi hoạt động của Đảng Cộng sản.
- V.I.Lênin viết: “Học thuyết của Mác là học thuyết vạn
năng vì nó là một học thuyết chính xác Nó là một học thuyết
hoàn bị và chặt chẽ; nó cung cấp cho người ta một thế giới quan
hoàn chỉnh, không thỏa hiệp với bất cứ một sự mê tín nào, một
hành vi nào bảo vệ sự áp bức của tư sản Nó là người thừa kế
chính đáng của tất cả những cái tốt đẹp nhất mà loài người tạo ra
hồi thế kỷ XIX, đó là triết học Đức, kinh tế chính trị học Anh và
chủ nghĩa xã hội pháp” Học thuyết đó là lý luận có vai trò đặc
biệt quan trọng đối với phong trào công nhân và hoạt động của
Đảng Đối với Đảng cộng sản, V.I.Lênin khẳng định: “trước hết
và trên hết phải xem xét lý luận là kim chỉ nam cho hành động”
- Người nhấn mạnh, chúng ta hoàn toàn đứng trên cơ sở
lý luận của Mác: lý luận đó là lý luận đầu tiên đã biến Chủ nghĩa
xã hội từ không tưởng trở thành khoa học,… lý luận đó đã chỉ rõ
nhiệm vụ thật sự của đảng xã hội chủ nghĩa cách mạng, nhiệm vụ
đó là: Tổ chức cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản và lãnh
đạo cuộc đấu tranh đó là mục tiêu cuối cùng là giai cấp vô sản
giành lấy chính quyền và tổ chức xã hội xã hội chủ nghĩa V.I.Lê
nin còn lưu ý các Đảng cộng sản phải phát triển lý luận của C
Mác và vận dụng lý luận ấy phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗinước
2.2 Đảng cộng sản là đội tiên phong chính trị có tổ chức và là đội ngũ có tổ chức chặt chẽ nhất, cách mạng nhất
và giác ngộ nhất của giai cấp công nhân.
- Đảng là tập hợp những người tiên tiến, ưu tú của giaicấp công nhân, thể hiện ở sự tiên phong về hành động và tiênphong về lý luận
- Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản,C.Mác, Ph Ăngghen cho rằng, Đảng cộng sản là tổ chức gồmnhững người tiên tiến, ưu tú của giai cấp công nhân- đó là nhữngngười tiên phong về hành động và tiên phong về lý luận Hai ôngkhẳng định: Về mặt thực tiễn, những người cộng sản là bộ phậnkiên quyết nhất trong các đảng công nhân ở các nước, là bộ phậnluôn thúc đẩy phong trào tiến lên; về mặt lý luận, họ hơn bộ phậncòn lại của giai cấp vô sản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện,tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản
- Đảng là tổ chức được tổ chức rất chặt chẽ, có kỷ luậtcao, tự giác, nghiêm minh thống nhất ý chí và hành động Đó là
tổ chức của những người giác ngộ cao về mục tiêu, lý tưởng củagiai cấp công nhân, triệt để cách mạng, kiên quyết đấu tranh cho
lý tưởng đó Trong thực tiễn Đảng luôn đi tiên phong và giáo dụclôi cuốn quần chúng thực hiện lý tưởng cộng sản Đảng phải được
vũ trang bằng lý luận cách mạng thì mới có thể thực hiện được lýtưởng cộng sản Lênin viết: Chỉ đảng nào được một lý luận tiềnphong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò ngườichiến sĩ tiền phong
- Đảng cộng sản là đảng của giai cấp công nhân nhưngkhông phải là toàn bộ giai cấp công nhân V.I.Lênin chỉ rõ: “không được lẫn lộn đảng, tức là đội tiền phong của giai cấp côngnhân với toàn bộ giai cấp, và khẳng định: Đảng là đội tiền phonggiác ngộ của giai cấp vô sản
2.3 Giành được chính quyền, Đảng là hạt nhân lãnh đạo hệ thống chuyên chính vô sản và là một bộ phận của hệ thống ấy.
- Trở thành đảng cầm quyền lãnh đạo xây dựng chủnghĩa xã hội, Đảng lập nên hệ thống hệ thống chuyên chính vôsản, khác về chất với hệ thống chính trị tư bản chủ nghĩa Đảnglãnh đạo hệ thống ấy để thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xãhội mới V.I.Lênin viết: không thông qua Đảng cộng sản thìkhông thể thực hành chuyên chính vô sản được
- Đảng là hạt nhân chính trị của hệ thống chính trị xã hộichủ nghĩa, Đảng lãnh đạo, đồng thời là một bộ phận của hệ thống
ấy sự lãnh đạo của Đảng đảm bảo cho hệ thống chính trị xã hộichủ nghĩa hoạt động đúng đường lối, quan điểm của đảng, thựchiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng
- Đó là điều kiện tiên quyết bảo đảm sự thành công củacông cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
2.4 Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản xây dựng
tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng.
- Đảng là tổ chức tự nguyện của những người cùngchung lý tưởng cộng sản, quyết tâm thực hiện lý tưởng đó, đồngthời là một tổ chức chiến đấu
- Để thực hiện lý tưởng của mình, một mặt Đảng phảithực hiện tốt dân chủ để phát huy cao độ trí tuệ, tính sáng tạo củađảng viên trong hoạt động, đồng thời đảng phải hoạt động mộtcách tập trung thống nhất Vì thế, Đảng phải xây dựng tổ chức,sinh hoạt và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ đểthống nhất ý chí và hành động Đó là vấn đề thuộc bản chất củaĐảng, phân biệt đảng kiểu mới của giai cấp công nhân với đảngkiểu cũ- đảng cải lương Xa rời nguyên tắc này Đảng sẽ giảm sứcmạnh và không tránh khỏi tan rã Lênin viết: chúng tôi luôn bảo
vệ dân chủ trong nội bộ đảng Nhưng chúng tôi không bao giờphản đối chế độ tập trung của đảng chúng tôi chủ trương chế độtập trung dân chủ “Các đảng gia nhập Quốc tế Cộng sản phải xâydựng theo nguyên tắc tập trung dân chủ”
- Tập trung dân chủ đối lập với tập trung quan liêu, giatrưởng độc đoán và dân chủ hình thức, dân chủ không lãnh đạo
1
Trang 22.5 Đoàn kết thống nhất là sức mạnh vô địch của
Đảng, tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng.
- V.I Lênin khẳng định, để lãnh đạo cách mạng giành
thắng lợi, Đảng phải có một sự thống nhất ý chí hết sức chặt chẽ,
tuyệt đối Người chỉ rõ: Đoàn kết thống nhất là sức mạnh to lớn
của Đảng Đó là sự đoàn kết của những người cùng chung lý
tưởng cộng sản, chung mục đích và có lợi ích chung sự đoàn kết
đó dựa trên cơ sở cương lĩnh chính trị và các nguyên tắc tổ chức,
kỷ luật sắt của Đảng
- Đoàn kết thống nhất trong Đảng là cơ sở và điều kiện
để đoàn kết giai cấp công nhân Trong điều kiện đảng cầm quyền
sự đoàn kết thống nhất của Đảng lại càng đặc biệt quan trọng,
nhất là ở những nước giai cấp công nhân chiếm tỷ lệ nhỏ bé trong
dân cư Từng cán bộ đảng viên và các tổ chức đảng phải giữ gìn
sự đoàn kết thống nhất trong Đảng
- Tự phê bình và phê bình là biện pháp căn bản để xây
dựng, củng cố sự đoàn kết thống nhất của Đảng, là quy luật phát
triển của Đảng Một chính đảng thẳng thắn tự phê bình sai lầm
khuyết điểm, đó là Đảng trưởng thành V.I.Lênin viết: Nếu một
chính đảng nào không dám nói thật bệnh tật của mình ra, không
dám chẩn đoán bệnh một cách thẳng tay, và tìm phương cứu chữa
bệnh đó, thì đảng đó không xứng đáng được người ta tôn trọng
2.6 Gắn bó mật thiết với nhân dân, đấu tranh kiên
quyết ngăn chặn và loại trừ bệnh quan liêu.
- Cách mạng là sự nghiệp của Nhân dân do Đảng lãnh
đạo song để lãnh đạo cách mạng giành thắng lợi Đảng phải gắn
bó với nhân dân, được nhân dân ủng hộ Gắn bó chặt chẽ với
nhân dân Đảng sẽ có sức mạnh vô địch và thực sự trở thành
người lãnh đạo nhân dân V.I.Lênin khẳng định: Muốn trở thành
một Đảng dân chủ xã hội, thì cần phải được sự ủng hộ của chính
giai cấp
- V.I.Lênin còn chỉ rõ, chỉ một mình Đảng sẽ không thể
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng, để thực hiện được điều
đó, Đảng phải gắn bó chặt chẽ với Nhân dân, được Nhân dân ủng
hộ và tham gia
- Gắn bó mật thiết với Nhân dân là vấn đề thuộc về bản
chất của Đảng Quan liêu xa dân, Đảng không tránh khỏi tan rã,
thậm chí mất chính quyền Quan liêu xa dân là một nguy cơ lớn
của Đảng Cộng sản quyền đã được V.I.Lênin cảnh báo
2.7 Đảng kết nạp những người ưu tú của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động vào Đảng, kịp thời đưa những
người không đủ tiêu chuẩn đảng viên ra khỏi Đảng.
- Để Đảng ngày càng phát triển làm tròn nhiệm vụ của
mình thì một mặt, Đảng phải tích cực kết nạp những người ưu tú
vào Đảng; mặt khác, Đảng cũng không thể để ở trong Đảng
những người thoái hóa, biến chất, những phần tử cơ hội
V.I.Lênin viết: Chúng ta cần có những đảng viên mới không phải
để quảng cáo mà để làm việc thật sự Những người đó chúng ta
kêu gọi họ vào hàng ngũ đảng ta Chúng ta mở rộng cửa để đón
những người lao động Đồng thời, Người cũng nhấn mạnh: cần
phải đuổi ra khỏi đảng những kẻ gian giảo, những đảng viên cộng
sản đã quan liêu hóa, không trung thực, nhu nhược
- Đảng Cộng sản là đảng của giai cấp công nhân, song
Đảng không chỉ kết nạp những người ưu tú xuất thân từ giai cấp
công nhân vào Đảng mà Đảng còn kết nạp những người ưu tú
xuất thân từ các giai cấp, các tầng lớp lao động khác vào Đảng
Đối với những người này phải đặc biệt coi trọng giáo dục, rèn
luyện họ theo lập trường, quan điểm của giai cấp công nhân
2.8 Cương lĩnh, đường lối và hoạt động của Đảng
phải quán triệt chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Tính quốc tế của Đảng Cộng sản bắt nguồn từ tính chất
quốc tế của giai cấp công nhân Điều này lại bắt nguồn từ sứ
mệnh lịch sử thế giới của họ Tính quốc tế của Đảng Cộng sản
không chỉ thể hiện trong lời nói mà còn trong hành động, tức là
Đảng phải xây dựng và hoạt động theo các nguyên lý học thuyết
Mác; đường lối của Đảng phải thể hiện chủ nghĩa đế quốc vô sản
Đảng phải giáo dục đảng viên và Nhân dân về chủ nghĩa đế quốc
vô sản, đồng thời V.I.Lênin nhấn mạnh, Đảng phải tích cực chống
những biểu hiện sôvanh nước lớn và chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.Người viết: kẻ nào không chứng tỏ được bằng hành động rằngmình sẵn sàng để cho Tổ quốc mình chịu phần hi sinh lớn nhất,miễn sao cho sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa thực sự tiếnlên, thì kẻ đó không phải là người xã hội chủ nghĩa
II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN
1.1 Đảng cộng sản là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng
Trong tác phẩm Đường Cách mệnh, Hồ Chí Minh đặtcâu hỏi Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Và Người khẳngđịnh: trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và
tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vôsản giai cấp mọi nơi Đảng có vững cách mệnh mới thành công,cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy Người cònkhẳng định, Đảng muốn vững thì phải lấy chủ nghĩa Mác- Lêninlàm cốt, đó là bàn chỉ nam cho hành động của Đảng Đảng làngười đề ra đường lối, chủ trương cách mạng, là người tập hợp,tuyên truyền giáo dục, giác ngộ quần chúng, đưa đường lối, chủtrương vào quần chúng, tổ chức quần chúng đấu tranh đấu tranhgiải phóng dân tộc và xây dựng xã hội mới Nếu không có Đảnglãnh đạo thì cách mạng Việt Nam không thể giành thắng lợi Điều
đó đã được lịch sử cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo củaĐảng khẳng định
1.2 Đảng cộng sản Việt Nam là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Chủ nghĩa Mác lenin về Đảng Cộng sản đã chỉ ra quyluật ra đời, tồn tại, phát triển của Đảng là chủ nghĩa xh khoa họckết hợp với phong trào công nhân Đối với Việt Nam, một nướcthuộc địa nửa phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, giai cấpcông nhân còn nhỏ bé, phong trào công nhân đã phát triển, phongtrào yêu nước rất mạnh mẽ, đồng chí Nguyễn Ái Quốc thấy rất rõ:
để thành lập Đảng phải làm cho phong trào công nhân và phongtrào yêu nước chuyển biến về chất và phải được chủ nghĩa Mác-Lênin soi sáng, các yếu tố đó phải được kết hợp với nhau Trongsuốt quá trình chuẩn bị thành lập Đảng, Người đã tích cực thựchiện và thực hiện thành công điều đó, dẫn tới sự ra đời của ĐảngCộng sản Việt Nam vào ngày 3-2-1930 sau đó, chủ tịch Hồ ChíMinh khái quát: “chủ nghĩa Mác- Lênin kết hợp với phong tràocông nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập ĐảngCộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930”
1.3 Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam
Chủ nghĩa Mác- Lênin về Đảng Cộng sản đã chỉ rõ,Đảng Cộng sản là Đảng của giai cấp công nhân, đây là vấn đềthuộc bản chất của Đảng Điều đó có nghĩa là, về lập trường,quan điểm, hệ tư tưởng của Đảng là của giai cấp công nhân; vềlợi ích thì Đảng đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp côngnhân, Nhân dân lao động và cả dân tộc luận điểm cuả Hồ ChíMinh: Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dântộc, không thiên tư, thiên vị, cũng thể hiện những nội dung đó
Nó hoàn toàn khác với quan điểm Đảng toàn dân của nhữngngười xét lại, muốn hòa tan Đảng trong Nhân dân, thực chất làhòng làm giảm và đi tới thủ tiêu vai trò lãnh đạo của Đảng
1.4 Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo các nguyên lý đảng kiểu mới của giai cấp công nhân.
Vận dụng các nguyên lý đảng kiểu mới chủ nghĩa Lênin về Đảng Cộng sản vào xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam,
Mác-Hồ Chí Minh đã khái quát thành những nguyên lý chủ yếu như:tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; tự phê bình
và phê bình; kỷ luật nghiêm túc và tự giác; đoàn kết thống nhấttrong Đảng; đức và tài, quan hệ giữa đức và tài của cán bộ; liên
hệ mật thiết với Nhân dân; xây dựng chi bộ, đảng bộ cơ sở và độingũ đảng viên; lề lối, phong cách làm việc…, đồng thời, Ngườicũng chỉ ra việc thực hiện các nguyên lý đó đối với Đảng Cộngsản Việt Nam
Trang 31.5 Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của Nhân dânĐảng lãnh đạo, Nhân dân làm chủ,
Đảng liên hệ mật thiết với Nhân dân, Đảng phải thường xuyên
chăm lo đổi mới và chỉnh đốn Đảng
Để lật đổ chế độ áp bức bóc lột, xây dựng thành côngchủ nghĩa xã hội Đảng phải lãnh đạo Nhân dân tiến hành cách
mạng, đưa Nhân dân thoát khỏi kiếp nô lệ, trở thành người tự do,
đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người dân và độc
lập theo ý nghĩa đó, Đảng vừa là người nhân văn sâu sắc nhất, là
người phục vụ đắc lực Nhân dân, vừa là người lãnh đạo, vừa là
người đầy tớ thật trung thành của Nhân dân Muốn thực hiện
được điều đó, Đảng phải tôn trọng nhân dân, phát huy vai trò làm
chủ của nhân dân và liên hệ mật thiết với nhân dân Đây là sự
sống còn, sự phát triển của Đảng
1.6 Đảng cộng sản Việt Nam phải thường xuyên chăm lo xây dựng và chỉnh đốn đảng
Trong quá trình vận động, phát triển và lãnh đạo cách mạng
bên cạnh những ưu điểm, tiến bộ, trong Đảng cũng thường xuất
hiện những hạn chế, một số cán bộ, đảng viên có biểu hiện tiêu
cực, thoái hóa biến chất, một số tổ chức đảng mắc sai lầm khuyết
điểm Vì vậy, để Đảng ngày càng lớn mạnh lãnh đạo cách mạng
giành thắng lợi, Đảng phải thường xuyên chăm lo xây dựng,
chỉnh đốn Đảng Công việc này được Hồ Chí Minh nhắc đi nhắc
lại nhiều lần Theo Hồ Chí Minh “xây dựng” và “chỉnh đốn”
Đảng là hai vấn đề quan hệ biện chứng với nhau Phải trên cơ sở
xây dựng Đảng mà chỉnh đốn Đảng; đồng thời, “chỉnh đốn”
Đảng đều nhằm làm cho Đảng ngày càng vừng mạnh, có năng
lực lãnh đạo và sức chiến đấu cao, hoàn thành mục tiêu, nhiệm
vụ của từng giai đoạn cách mạng, đưa cách mạng nước ta đến
thắng lợi
Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh, khi cách mạng chuyển sang
giai đoạn mới và khi Đảng phải lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ
nặng nề, trong những điều kiện phức tạp phải chỉnh đôn lại
Đảng
Trong di chúc, Người đã căn dặn “ Việc cần phải làm trước
tiên là chỉnh đốn lại đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi đoàn viên,
mỗi chi bộ điều ra sức làm tròn nhiệm vụ Đảng giao phó cho
mình, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân”.
NỘI DUNG DỰ PHÒNG: Ý NGHĨA CỦA HỌC
THUYẾT MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẢNG CỘNG SẢN
cho sự ra đòi, phát triển của các Đảng Cộng sản trên thế giói
Học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản là cơ sở lý luận
cho sự ra đời, phát triển của các Đảng Cộng sản trên thế giới
trong gần 170 năm qua Được học thuyết này soi sáng, các Đảng
Cộng sản đã xây dựng ngày càng lớn mạnh đưa cách mạng vô
sản và cách mạng xã hội chủ nghĩa giành thắng lợi to lớn, đưa
chủ nghĩa xã hội từ lý thuyết trở thành hiện thực và đã từng trở
thành một hệ thống hùng mạnh, đối lập và song song tồn tại với
hệ thống tư bản chủ nghĩa, đạt thành tựu to lớn về phát triển toàn
diện, nhiều mặt đứng đầu thế giới
Mặc dù gần đây, một số Đảng Cộng sản cầm quyền ở các
nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô và Đông Âu tan rã, mất chính
quyên, chế độ xã hội chủ nghĩa theo mô hình hành chính, tập
trung, bao cấp sụp đổ, song không vì thế mà học thuyết
Mác-Lênin về Đảng Cộng sản giảm vai trò và ý nghĩa Học thuyết ấy,
đòi hỏi nghiêm ngặt ở sự vận dụng và vận dụng sáng tạo Các
Đảng Cộng sản không tuân thủ điều này sẽ khó tránh khỏi tan rã
Sự tan rã của các Đảng Cộng sản cầm quyền ở các nước xã hội
chủ nghĩa Liên Xô và Đông Âu trong thế kỷ trước là sự minh
chứng điển hình cho điều này Học thuyết Mác-Lênin về Đảng
Cộng sản vẫn còn nguyên giá trị và có ý nghĩa lớn, tiếp tục là cơ
sở lý luận cho sự phát triển của các Đảng Cộng sản trên thế giới
trong thời đại ngày nay Các Đảng Cộng sản sẽ vượt qua khủng
hoảng tạm thời, ngày càng vừng mạnh, chủ nghĩa xã hội hiện
thực sẽ tiếp tục phát triển
Đảng Cộng sản, xây dựng thành công một đảng kiểu mới ở
Việt Nam
Vận dụng sáng tạo học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộngsản phù hợp với nước ta, Hồ Chí Minh đã xây dựng thành côngmột đảng kiểu mới ở Việt Nam đưa cách mạng nước ta đi từthắng lợi này đến thắng lợi khác
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sự sáng tạo độcđáo của Hồ Chí Minh về vận dụng học thuyết Mác-Lênin vềĐảng Cộng sản Chủ nghĩa Mác-Lênin về Đảng Cộng sản đã chỉ
ra quy luật ra đời, tồn tại, phát triển của Đảng là chủ nghĩa xã hộikhoa học kết họp với phong trào công nhân Đối với nước ta mộtnước thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, giaicấp công nhân còn nhỏ bé, phong trào công nhân đã phát triển,phong trào yêu nước rất mạnh mẽ, đồng chí Nguyễn Ái Quốc(Hồ Chí Minh) thấy rất rõ: Để thành lập Đảng phải làm chophong trào công nhân và phong trào yêu nước chuyên biến vềchất và phải được chủ nghĩa Mác-Lênin soi sáng, các yếu tố đóphải được kết hợp với nhau Trong suốt quá trình chuẩn bị thànhlập Đảng, Người đã tích cực thực hiện và thực hiện thành côngđiều đó, dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày3-2-1930ề
Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo học thuyết đó vào xâydựng Đảng ta vững mạnh về chính trị, thể hiện ở việc xác địnhcương lĩnh chính trị, đường lối cách mạng đúng đắn của Đảng,xây dựng Đảng vừng mạnh về tư tưởng, luôn trung thành tuyệtđối với chủ nghĩa Mác-Lênin; về giữ vừng và tăng cường bảnchất giai cấp công nhân của Đảng
Học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản có vai trò, ýnghĩa to lớn đối với xây dựng Đảng ta vững mạnh về tổ chứctrong các thời kỳ cách mạng
3 Ý nghĩa của học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
về Đảng Cộng sản đối với việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng ta hiện nay
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, Đảng ta luôn xác địnhphát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm
vụ then chốt, phát triển văn hóa nền tảng tinh thần của xã hội,song suy đến cùng xây dựng Đảng có vai trò quyết định nhất Học
thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản vẫn là cẩm nang có giá tri
nhât, là ngọn đuốc soi đường để Đảng và nhân dân Việt Nam tiênhành công tác xây dựng Đảng để Đảng có đủ năng lực lãnh đạothăng lợi công cuộc đôi mới, đưa đất nước Việt Nam đên mụctiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, xâydựng thành công chủ nghĩa xã hội
(Dự đoán câu hỏi thi sẽ chia nhỏ một trong hai nội dung này, và có thể hỏi thêm một trong những nội dung dự phòng).
3
Trang 4VẤN ĐỀ 2: NỘI DUNG, BẢN CHẤT VÀ NHỮNG GIẢI
PHÁP THỰC HIỆN TỐT NGUYÊN TẮT TẬP TRUNG
DÂN CHỦ TRONG CÁC TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG
HIỆN NAY?
Trước khi đi vào nội dung, bản chất của nguyên tắc
tập trung dân chủ chúng ta cùng điểm qua sự hình thành và
phát triển cũng như vị trí, vai trò của nguyên tắt này:
- Khái niệm “tập trung dân chủ” được Lenin sử dụng
lần đầu tiên tại Hội nghị Tammecpho (1905), sau đó đưa vào
điều lệ đảng công nhân dân chủ-xã hội Nga (Đại hội IV,
1906), được các Đảng trong Quốc tế III thừa nhận và khẳng
định: Các đảng gia nhập Quốc tế cộng sản phải được xây
dựng theo nguyên tắt tập trung dân chủ
- Cuốn sách Thường thức chính trị của Hồ Chí Minh
(1953) đánh dấu sự hoàn thiện từng bước tư tưởng của Người
về nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc đó có nghĩa là:
“có đảng chương thống nhất, kỷ luật thống nhất, cơ quan lãnh
đạo thống nhất Cá nhân phải phục tùng đoàn thể, số ít phải
phục tùng số nhiều, cấp dưới phải phục tùng cấp trên, địa
phương phải phục tùng Trung ương”
Vị trí, vai trò của nguyên tắc tập trung dân chủ:
- Nguyên tắc tập trung dân chủ có vị trí và tầm quan
trọng hàng đầu trong tổng thể các nguyên tắc tổ chức và sinh
hoạt của Đảng Cộng sản
- Nguyên tắc tập trung dân chủ có vai trò quan ứọng
hàng đầu trong việc bảo đảm sự vững mạnh về chính trị, tư
tưởng và tổ chức của Đảng Cộng sản
A Nội dung cơ bản của nguyên tắc tập trung, dân
chủ:
Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác-lenin, Hồ
Chí Minh đã khái quát nội dung của nguyên tắc tập trung dân
chủ co nghĩa là:
1 Các cơ quan lãnh đạo đều do quần chúng đảng
viên bầu cử lên
2 Phương châm, chính sách, nghị quyết của Đảng
đều do quần chúng đảng viên tập trung kinh nghiệm và ý kiến
lại mà thành Rồi lại do các cuộc hội nghị của Đảng thảo luận
giải quyết, chứ không ai được tự ý độc đoán
3 Quyền lực của cơ quan lãnh đạo là do quần chúng
đảng viên giao phó cho, chứ không phải tự ai tranh giành
được Vì vậy, người lãnh đạo phải gần gũi và học hỏi quần
chúng đảng viên, nghe ngóng ý kiến của họ Nếu lên mặt với
quần chúng, lạm dụng quyền lực - thế là sai lầm
4 Trật tự của Đảng là: cá nhân phải phục tùng tổ
chức; số ít phải phục tùng số nhiều; cấp dưới phải phục tùng
cấp trên; các địa phương phải phục tùng Trung ương”1
Còn đối với dân chủ dưới sự chỉ đạo tập trung, Hồ Chí
Minh cho rằng:
“Ở trong Đảng, mọi đảng viên có quyền nêu ý kiến, đặt
đề nghị, tham gia giải quyết vấn đề Nhưng quyết không
được trái sự lãnh đạo tập trung của Đảng, trái nghị quyết và
trái kỷ luật của Đảng Quyết chống: không xét thời gian, địa
điểm, điều kiện mà nói lung tung; tự do hành động; dân chủ
quá trớn
1 Chỉ có cơ quan lãnh đạo có quyền khai thác các cuộc
hội nghị
2 Tất cả các nghị quyết của Đảng phải do cơ quan lãnh
đạo chuẩn bị kỹ càng, rồi giao cho các cấp thảo luận Không
được làm qua loa, sơ sài
3 Khi bầu cử các cơ quan lãnh đạo trong Đảng, phải
xem xét rất kỹ lưỡng để lập danh sách những đảng viên ứng
cử
4 Toàn thể đảng viên phải theo đúng đảng chương
thống nhất, kỷ luật thống nhất của Đảng Toàn thể đảng viên
phải theo sự lãnh đạo thống nhất của Trung ương”.Hiện nay, nước ta bước vào thời kỳ mới, đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh tình hình quốctế,trong nước có nhiều biến đổi sâu sắc, nội dung cơ bản củanguyên tắc tập trung dân chủ đã được Đảng ta chỉ rõ trongĐiều 9 Điều lệ Đảng do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIcủa Đảng thông qua:
1 Cơ quan lãnh đạo các câp của Đảng do bâu cử lập ra,thực hiện tập thể lãnh đao, cá nhân phu trách
2 Cơ quan lãnh đạo cao nhât của Đảng là Đại hội đạibiêu toàn quôc Cơ quan lãnh đạo ở mỗi cấp là đại hội đạibiểu hoặc đại hội đảng viên Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnhđạo của Đảng là Ban Chấp hành Trung ương, ở mỗi cấp làban chấp hành đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp ủy)
3 Cấp ủy các cấp báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạtđộng của mình trước đại hội cùng cấp, trước cấp ủy cấp trên
và cấp dưới; định kỳ thông báo tình hình hoạt động của mìnhđên các tô chức đảng trực thuộc, thực hiện tự phê bình và phêbình
4 Tổ chửc đảng và đảng viên phải chấp hành nghị quyếtcủa Đảng Thiểu sổ phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấptrên, cá nhân phục tùng tổ chức, các tổ chức trong toàn Đảngphục tùng Đại hội đại biểu toàn quốc và Ban Chấp hànhTrung ương
5 Nghị quyêt của các cơ quan lãnh đạo của Đảng chỉ cógiá trị thi hành khi có hơn một nửa số thành viên trong cơquan đó tán thành Trước khi biểu quyết, mỗi thành viên đượcphát biểu ý kiến của minh Đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu
số được quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp ủy cấp trên cho đếnĐại hội đại biểu toàn quốc, song phải chấp hành nghiêm chỉnhnghị quyết, không được truyền bá ý kiến trái với nghị quyếtcủa Đảng, cấp ủy có thẩm quyền nghiên cứu xem xét ý kiếnđó; không phân biệt đối xử với đảng viên có ý kiến thuộc vềthiểu số
6 Tổ chức đảng quyết định các vấn đề thuộc phạm viquyền hạn của mình, song không được trái với nguyên tắc,đường lối,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vànghị quyết của Cấp trên
B Sự thống nhất giữa tập trung và dân chủ trong nguyên tắc tập trung dân chủ
1 Tập trung trên nền tảng dân chú
Nghiên cứu nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ chothấy:
Các cơ quan lãnh đạo đều do đảng viên bầu cử lên.Phương châm, chính sách, nghị quyết của Đảng đều do đảngviên tập trung kinh nghiệm và ý kiến lại mà thành Các vănkiện đó lại do các cuộc hội nghị của Đảng thảo luận giảiquyết, chứ không ai được tự ý độc đoán quyết định Quyềnlực của cơ quan lãnh đạo là do đảng viên giao phó cho, khôngphải tự ai tranh giành được Vì vậy người lãnh đạo phải gầngũi và học hỏi quần chúng đảng viên, lắng nghe ý kiến của
họ Nếu lên mặt với quần chúng đảng viên, lạm dụng quyềnlực - như thế là sai lầm và đưa tới hệ lụy cực kỳ nguy hiểm.Trật tự của Đảng là: cá nhân phải phục tùng tổ chức; số ítphải phục tùng số nhiều; cấp dưới phải phục tùng cấp trên;các địa phương phải phục tùng Trung ương
Tập trung dân chủ là một nguyên tắc thống nhất, chứkhông phải là sự kết hợp giữa hai mặt tập trung và dân chủ.Tập trung dân chủ là nguyên tắc hướng tới sự tập trung,thống nhất, nhưng đó là sự tập trung trên cơ sở dân chủ, mọiquyết định đều phải được thảo luận trên cơ sở dân chủ, toàn
bộ quá trình đi tới sự tập trung phải là một quá trình dân chủ.Tập trung theo nguyên tắc tập trung dân chủ đối lậphoàn toàn với tập trung quan liêu, tập trung độc đoán, cá
Trang 5nhân người lãnh đạo hay cơ quan lãnh đạo áp đặt ý kiến, ý
chí của mình cho tổ chức đảng và cấp dưới Ở đây, mọi quyết
định tập trung đều phải được hình thành và tổ chức thực hiện
thông qua con đường dân chủ, bằng việc phát huy tối đa mọi
sự sáng tạo Việc chấp hành các nghị quyết, quyết định của
cấp trên và kỷ luật của Đảng đều phải dựa trên cơ sở tự giác
2 Dân chủ dưới sự chỉ đạo tập trung
Tập trung và dân chủ tác động cùng chiều theo tỷ lệ
thuận, đòi hỏi và bảo vệ lẫn nhau Thực hiện đúng tập trung
dân chủ thì cả tính tập trung và tính dân chủ đều được bảo
đảm Khi tập trung đã trên cơ sở dân chủ thì tập trung càng
cổ vũ cho dân chủ, trở thành đòi hỏi của dân chủ, càng thúc
đẩy dân chủ rộng rãi và có chất lượng hơn Tập trung là tập
trung trí tuệ, tập trung lực lượng, tập trung sức mạnh, tập
trung ý chí, tập trung hành động Bản chất sự tập trung của
Đảng đối lập với tập trung quan liêu Vì tập trung của Đảng
gắn liền với dân chủ, tập trung trên cơ sở dân chủ Tập trung
càng cao thì dân chủ càng phải rộng, và dân chủ càng rộng
thì tập trung càng cao Nếu tập trung càng cao mà dân chủ bị
hạn chế thì tức là tập trung đó không trên cơ sở dân chủ, trở
thành tập trung quan liêu, hình thức hoặc độc đoán Neu mở
rộng dân chủ mà dẫn tới làm lỏng lẻo, suy giảm tập trung,
mất đoàn kết nội bộ, không đi tới quyết định chung buộc mọi
người tuân theo thì tức là dân chủ vô tổ chức, vô kỷ luật, mất
kỷ cương Thứ dân chủ đó hoàn toàn xa lạ với nguyên tắc tập
trung dân chủ
LIÊN HỆ THỰC TẾ CƠ QUAN, ĐƠN VỊ:
Vi c th c hi n nguyên t c t p trung dân ch t i ệc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tại ực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tại ệc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tại ắc tập trung dân chủ tại ập trung dân chủ tại ủ tại ại
Thành t u: ực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tại
Th c ti n vi c th c hi n nguyên t t này t i Chi b A ực tiễn việc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ễn việc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ực tiễn việc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ắt này tại Chi bộ A ại Chi bộ A ộ A
th i gian qua đ t đ ời gian qua đạt được những kết quả nhất định, cụ thể: ại Chi bộ A ược những kết quả nhất định, cụ thể: c nh ng k t qu nh t đ nh, c th : ững kết quả nhất định, cụ thể: ết quả nhất định, cụ thể: ả nhất định, cụ thể: ất định, cụ thể: ịnh, cụ thể: ụ thể: ể:
- Đ ng chí Bí th đã th hi n đ ồng chí Bí thư đã thể hiện được vai trò ư ể: ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ược những kết quả nhất định, cụ thể: c vai trò
ng ười gian qua đạt được những kết quả nhất định, cụ thể: ứng đầu trong việc ra nghị quyết chỉ i đ ng đ u trong vi c ra ngh quy t ch ầu trong việc ra nghị quyết chỉ ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ịnh, cụ thể: ết quả nhất định, cụ thể: ỉ
đ o th c hi n nhi m v t ng năm, Ngh ại Chi bộ A ực tiễn việc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ụ thể: ừng năm, Nghị ịnh, cụ thể:
quy t chuyên đ ết quả nhất định, cụ thể: ề.
- Đã phát huy đ ược những kết quả nhất định, cụ thể: c vai trò c a m i đ ng viên ủa mỗi đảng viên ỗi đảng viên ả nhất định, cụ thể:
trong th c hi n nhi m v chung c a Chi b ực tiễn việc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ụ thể: ủa mỗi đảng viên ộ A
- Th c hi n t t ki m đi m t phê bình và phê ực tiễn việc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ốt kiểm điểm tự phê bình và phê ể: ể: ực tiễn việc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A
bình.
H n ch : ạn chế: ế:
Bên c nh, k t qu đ t đ ại Chi bộ A ết quả nhất định, cụ thể: ả nhất định, cụ thể: ại Chi bộ A ược những kết quả nhất định, cụ thể: c vi c th c hi n nguyên t t ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ực tiễn việc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ắt này tại Chi bộ A
t p trung dân ch t i Chi b A còn nh ng h n ch nh t ập trung dân chủ tại Chi bộ A còn những hạn chế nhất ủa mỗi đảng viên ại Chi bộ A ộ A ững kết quả nhất định, cụ thể: ại Chi bộ A ết quả nhất định, cụ thể: ất định, cụ thể:
đ nh: ịnh, cụ thể:
- Trong b trí, đ b ch, s d ng cán b cònố trí, đề bạch, sử dụng cán bộ còn ề bạch, sử dụng cán bộ còn ạch, sử dụng cán bộ còn ử dụng cán bộ còn ụng cán bộ còn ộ còn
trường hợp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.ng h p thi u s bàn b c c a t p th Chi y.ợp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ự bàn bạc của tập thể Chi ủy ạch, sử dụng cán bộ còn ủa tập thể Chi ủy ập thể Chi ủy ể Chi ủy ủa tập thể Chi ủy
.- Hi n tện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình ượp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.ng chê trách “sau l ng”, ch phê bìnhư ỉ phê bình
nh ng cái th y u v n còn ững cái thứ yếu vẫn còn ứ yếu vẫn còn ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ẫn còn
M t là, xây d ng đ i ngũ đ ng viên c a Chi b ộ A: ực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tại ộ A: ải pháp: ủ tại ộ A:
v ng m nh, có ch t l ững mạnh, có chất lượng cao, số lượng phù hợp ại ất lượng cao, số lượng phù hợp ượng cao, số lượng phù hợp ng cao, s l ố lượng phù hợp ượng cao, số lượng phù hợp ng phù h p ợng cao, số lượng phù hợp
(tránh ch y theo ch tiêu trong k t n p) ại ỉ tiêu trong kết nạp) ết nạp) ại
Đ ng viên là thành viên c a chi b , s v ng m nhảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ủa tập thể Chi ủy ộ còn ự bàn bạc của tập thể Chi ủy ững cái thứ yếu vẫn còn ạch, sử dụng cán bộ còn
c a đ i ngũ đ ng viên nh hủa tập thể Chi ủy ộ còn ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ưởng trực tiếp đến sự trongng tr c ti p đ n s trongự bàn bạc của tập thể Chi ủy ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ự bàn bạc của tập thể Chi ủy
s ch, v ng m nh c a chi b H Chí Minh ch rõ: “Chi bạch, sử dụng cán bộ còn ững cái thứ yếu vẫn còn ạch, sử dụng cán bộ còn ủa tập thể Chi ủy ộ còn ồ Chí Minh chỉ rõ: “Chi bộ ỉ phê bình ộ còn
t t là do các đ ng viên đ u t t”(2) và “mu n có Đ ng bố trí, đề bạch, sử dụng cán bộ còn ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ề bạch, sử dụng cán bộ còn ố trí, đề bạch, sử dụng cán bộ còn ố trí, đề bạch, sử dụng cán bộ còn ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ộ còn
t t, chi b t t, ph i có đ ng viên t t”(3) ố trí, đề bạch, sử dụng cán bộ còn ộ còn ố trí, đề bạch, sử dụng cán bộ còn ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ố trí, đề bạch, sử dụng cán bộ còn
Đ i h i XI c a Đ ng nh n m nh: “Đ i m i, tăngạch, sử dụng cán bộ còn ộ còn ủa tập thể Chi ủy ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ấn mạnh: “Đổi mới, tăng ạch, sử dụng cán bộ còn ổi mới, tăng ới, tăng
cường hợp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.ng công tác phát tri n đ ng viên, b o đ m ch t lể Chi ủy ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ấn mạnh: “Đổi mới, tăng ượp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.ng
đ ng viên theo yêu c u c a đi u l Đ ng Xây d ng cácảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ầu của điều lệ Đảng Xây dựng các ủa tập thể Chi ủy ề bạch, sử dụng cán bộ còn ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ự bàn bạc của tập thể Chi ủy
tiêu chí, yêu c u c th v t tầu của điều lệ Đảng Xây dựng các ụng cán bộ còn ể Chi ủy ề bạch, sử dụng cán bộ còn ư ưởng trực tiếp đến sự trongng, chính tr , trình đ ,ị, trình độ, ộ còn
năng l c, ph m ch t, đ o đ c, l i s ng c a đ ng viên đápự bàn bạc của tập thể Chi ủy ẩm chất, đạo đức, lối sống của đảng viên đáp ấn mạnh: “Đổi mới, tăng ạch, sử dụng cán bộ còn ứ yếu vẫn còn ố trí, đề bạch, sử dụng cán bộ còn ố trí, đề bạch, sử dụng cán bộ còn ủa tập thể Chi ủy ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh
ng yêu c u giai đo n cách m ng m i; phát huy tính ti n
ứ yếu vẫn còn ầu của điều lệ Đảng Xây dựng các ạch, sử dụng cán bộ còn ạch, sử dụng cán bộ còn ới, tăng ề bạch, sử dụng cán bộ còn
phong gương mẫu, chủ động, sáng tạo của đội ngũ đảngng m u, ch đ ng, sáng t o c a đ i ngũ đ ngẫn còn ủa tập thể Chi ủy ộ còn ạch, sử dụng cán bộ còn ủa tập thể Chi ủy ộ còn ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnhviên trong th c hi n nhi m v đự bàn bạc của tập thể Chi ủy ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình ụng cán bộ còn ượp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.c giao Kiên quy t đ aếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ư
ra kh i Đ ng nh ng ngỏi Đảng những người không đủ tư cách đảng viên” ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ững cái thứ yếu vẫn còn ường hợp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.i không đ t cách đ ng viên”.ủa tập thể Chi ủy ư ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh
Hai là, ph i tri t đ th c hành dân ch , th c ải pháp: ệc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tại ể thực hành dân chủ, thực ực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tại ủ tại ực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tại
hi n t t t phê bình và phê bình đ xây d ng chi b ệc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tại ố lượng phù hợp ực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tại ể thực hành dân chủ, thực ực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tại ộ A: trong s ch, v ng m nh ại ững mạnh, có chất lượng cao, số lượng phù hợp ại
Theo H Chí Minh: “Đ làm cho Đ ng m nh, thìồ Chí Minh chỉ rõ: “Chi bộ ể Chi ủy ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ạch, sử dụng cán bộ còn
ph i m r ng dân ch ”, phát huy t phê bình và phê bình,ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ởng trực tiếp đến sự trong ộ còn ủa tập thể Chi ủy ự bàn bạc của tập thể Chi ủy
b i vì: “T phê bình và phê bình là th vũ khí s c bénởng trực tiếp đến sự trong ự bàn bạc của tập thể Chi ủy ứ yếu vẫn còn ắc bén
nh t, nó giúp cho Đ ng ta m nh và ngày càng thêm m nh.ấn mạnh: “Đổi mới, tăng ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ạch, sử dụng cán bộ còn ạch, sử dụng cán bộ còn
Nh nó mà chúng ta s a ch a khuy t đi m, phát tri n uờng hợp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ử dụng cán bộ còn ững cái thứ yếu vẫn còn ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ể Chi ủy ể Chi ủy ư
đi m, ti n b không ng ng”(5).ể Chi ủy ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ộ còn ừng”(5)
Dân ch trong chu n b ngh quy t, ra ngh quy tủa tập thể Chi ủy ẩm chất, đạo đức, lối sống của đảng viên đáp ị, trình độ, ị, trình độ, ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ị, trình độ, ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy
và th c hi n ngh quy t; gi v ng nguyên t c, đ c bi t làự bàn bạc của tập thể Chi ủy ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình ị, trình độ, ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ững cái thứ yếu vẫn còn ững cái thứ yếu vẫn còn ắc bén ặc biệt là ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bìnhnguyên t c t p trung dân ch trong sinh ho t chi b T pắc bén ập thể Chi ủy ủa tập thể Chi ủy ạch, sử dụng cán bộ còn ộ còn ập thể Chi ủy.trung trên c s dân ch , dân ch dơng mẫu, chủ động, sáng tạo của đội ngũ đảng ởng trực tiếp đến sự trong ủa tập thể Chi ủy ủa tập thể Chi ủy ưới, tăng ự bàn bạc của tập thể Chi ủy.i s lãnh đ o, đạch, sử dụng cán bộ còn ượp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.c
s b o đ m c a t p trung Th c hi n nghiêm túc nguyênự bàn bạc của tập thể Chi ủy ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ủa tập thể Chi ủy ập thể Chi ủy ự bàn bạc của tập thể Chi ủy ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình
t c t p trung dân ch g m nhi u khâu, nhi u m t, m iắc bén ập thể Chi ủy ủa tập thể Chi ủy ồ Chí Minh chỉ rõ: “Chi bộ ề bạch, sử dụng cán bộ còn ề bạch, sử dụng cán bộ còn ặc biệt là ỗichi b c n n m ch c đ c đi m, tình hình, nhi m v c aộ còn ầu của điều lệ Đảng Xây dựng các ắc bén ắc bén ặc biệt là ể Chi ủy ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình ụng cán bộ còn ủa tập thể Chi ủy
đ n v mình đ có n i dung, bi n pháp c th , g n li nơng mẫu, chủ động, sáng tạo của đội ngũ đảng ị, trình độ, ể Chi ủy ộ còn ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình ụng cán bộ còn ể Chi ủy ắc bén ề bạch, sử dụng cán bộ còn
v i đ i m i, ch nh đ n Đ ng Kiên quy t đ u tranh kh cới, tăng ổi mới, tăng ới, tăng ỉ phê bình ố trí, đề bạch, sử dụng cán bộ còn ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ấn mạnh: “Đổi mới, tăng ắc bén
ph c b nh quan liêu, đ c đoán, dân ch hình th c cũngụng cán bộ còn ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình ộ còn ủa tập thể Chi ủy ứ yếu vẫn còn
nh m i bi u hi n phân tán c c b , b n v , đ a phư ọi biểu hiện phân tán cục bộ, bản vị, địa phương ể Chi ủy ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình ụng cán bộ còn ộ còn ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ị, trình độ, ị, trình độ, ương mẫu, chủ động, sáng tạo của đội ngũ đảngng
ch nghĩa, vô t ch c, vô k lu t.ủa tập thể Chi ủy ổi mới, tăng ứ yếu vẫn còn ỷ luật ập thể Chi ủy
Ba là, gi v ng ch đ và nâng cao ch t l ững mạnh, có chất lượng cao, số lượng phù hợp ững mạnh, có chất lượng cao, số lượng phù hợp ết nạp) ộ A: ất lượng cao, số lượng phù hợp ượng cao, số lượng phù hợp ng
Sinh ho t chi b có v trí quan tr ng trong vi cạch, sử dụng cán bộ còn ộ còn ị, trình độ, ọi biểu hiện phân tán cục bộ, bản vị, địa phương ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bìnhnâng cao năng l c lãnh đ o và s c chi n đ u c a chi b ự bàn bạc của tập thể Chi ủy ạch, sử dụng cán bộ còn ứ yếu vẫn còn ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ấn mạnh: “Đổi mới, tăng ủa tập thể Chi ủy ộ cònSinh ho t chi b đạch, sử dụng cán bộ còn ộ còn ượp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.c duy trì đ u đ n, thề bạch, sử dụng cán bộ còn ặc biệt là ường hợp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.ng xuyên có
ch t lấn mạnh: “Đổi mới, tăng ượp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.ng sẽ làm cho đường hợp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.ng l i, chính sách c a Đ ng, chố trí, đề bạch, sử dụng cán bộ còn ủa tập thể Chi ủy ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ỉ phê bình
th , ngh quy t c a c p trên đị, trình độ, ị, trình độ, ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ủa tập thể Chi ủy ấn mạnh: “Đổi mới, tăng ượp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.c quán tri t, th c hi nện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình ự bàn bạc của tập thể Chi ủy ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bìnhnghiêm túc; trí tu và trách nhi m c a đ ng viên đện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình ủa tập thể Chi ủy ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ượp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.cnâng cao, k lu t c a Đ ng đỷ luật ập thể Chi ủy ủa tập thể Chi ủy ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ượp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.c tăng cường hợp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.ng, quan hện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình
gi a Đ ng v i qu n chúng đững cái thứ yếu vẫn còn ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ới, tăng ầu của điều lệ Đảng Xây dựng các ượp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.c c ng c , phát tri n; n iủa tập thể Chi ủy ố trí, đề bạch, sử dụng cán bộ còn ể Chi ủy ộ còn
b chi b đoàn k t, th ng nh t cao.ộ còn ộ còn ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ố trí, đề bạch, sử dụng cán bộ còn ấn mạnh: “Đổi mới, tăng Nâng cao ch t lấn mạnh: “Đổi mới, tăng ượp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.ngsinh ho t chi b c n thạch, sử dụng cán bộ còn ộ còn ầu của điều lệ Đảng Xây dựng các ường hợp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.ng xuyên c i ti n và đ i m i n iảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ổi mới, tăng ới, tăng ộ còndung sinh ho t Có th phân lo i hình th c sinh ho t chiạch, sử dụng cán bộ còn ể Chi ủy ạch, sử dụng cán bộ còn ứ yếu vẫn còn ạch, sử dụng cán bộ còn
b thành ba v n đ : sinh ho t chính tr : bàn và ra các nghộ còn ấn mạnh: “Đổi mới, tăng ề bạch, sử dụng cán bộ còn ạch, sử dụng cán bộ còn ị, trình độ, ị, trình độ,quy t, quy t đ nh lãnh đ o; sinh ho t h c t p: nghiênếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ị, trình độ, ạch, sử dụng cán bộ còn ạch, sử dụng cán bộ còn ọi biểu hiện phân tán cục bộ, bản vị, địa phương ập thể Chi ủy
c u, quán tri t, th o lu n các ch th , ngh quy t c aứ yếu vẫn còn ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ập thể Chi ủy ỉ phê bình ị, trình độ, ị, trình độ, ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ủa tập thể Chi ủy
Đ ng, chính sách, pháp lu t c a Nhà nảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ập thể Chi ủy ủa tập thể Chi ủy ưới, tăngc, nghe thông tin,
th i s trong nờng hợp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ự bàn bạc của tập thể Chi ủy ưới, tăngc và qu c t ; sinh ho t t phê bình vàố trí, đề bạch, sử dụng cán bộ còn ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ạch, sử dụng cán bộ còn ự bàn bạc của tập thể Chi ủy.phê bình Tùy n i dung sinh ho t mà l a ch n hình th cộ còn ạch, sử dụng cán bộ còn ự bàn bạc của tập thể Chi ủy ọi biểu hiện phân tán cục bộ, bản vị, địa phương ứ yếu vẫn còn sinh ho t cho phù h p Đ ng ta th ng nh t m t quanạch, sử dụng cán bộ còn ợp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ố trí, đề bạch, sử dụng cán bộ còn ấn mạnh: “Đổi mới, tăng ộ còn
đi m là l y nhi m v xây d ng Đ ng làm then ch t, vìể Chi ủy ấn mạnh: “Đổi mới, tăng ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình ụng cán bộ còn ự bàn bạc của tập thể Chi ủy ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ố trí, đề bạch, sử dụng cán bộ còn
v y, m i chi b , đ ng b c s c n ph i ra s c tìm tòi, đ iập thể Chi ủy ỗi ộ còn ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ộ còn ơng mẫu, chủ động, sáng tạo của đội ngũ đảng ởng trực tiếp đến sự trong ầu của điều lệ Đảng Xây dựng các ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ứ yếu vẫn còn ổi mới, tăng
m i n i dung sinh ho t Đ ng, cho phù h p v i th c ti nới, tăng ộ còn ạch, sử dụng cán bộ còn ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ợp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ới, tăng ự bàn bạc của tập thể Chi ủy ễn
c a chi b mình, nh m th c hi n th ng l i nhi m vủa tập thể Chi ủy ộ còn ằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ ự bàn bạc của tập thể Chi ủy ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình ắc bén ợp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình ụng cán bộ cònchính tr mà Đ ng, Nhà nị, trình độ, ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ưới, tăngc và nhân dân giao cho
dân trong xây d ng chi b ực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tại ộ A:
H Chí Minh kh ng đ nh: “S c m nh c a Đ ng làồ Chí Minh chỉ rõ: “Chi bộ ẳng định: “Sức mạnh của Đảng là ị, trình độ, ứ yếu vẫn còn ạch, sử dụng cán bộ còn ủa tập thể Chi ủy ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh
s g n bó m t thi t v i nhân dân Quan liêu, m nh l nh,ự bàn bạc của tập thể Chi ủy ắc bén ập thể Chi ủy ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ới, tăng ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình ện tượng chê trách “sau lưng”, chỉ phê bình
xa r i nhân dân sẽ đ a đ n nh ng t n th t khôngờng hợp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ư ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ững cái thứ yếu vẫn còn ổi mới, tăng ấn mạnh: “Đổi mới, tăng
lường hợp thiếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy.ng…”, b i vì, “Chi b là đ n lũy c a Đ ng chi n đ u ởng trực tiếp đến sự trong ộ còn ồ Chí Minh chỉ rõ: “Chi bộ ủa tập thể Chi ủy ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ếu sự bàn bạc của tập thể Chi ủy ấn mạnh: “Đổi mới, tăng ởng trực tiếp đến sự trongtrong qu n chúng”(8) Xa dân, không g n bó v i dân chúngầu của điều lệ Đảng Xây dựng các ắc bén ới, tăng
tr thành nguy c l n đ i v i b t kỳ m t đ ng c m quy nởng trực tiếp đến sự trong ơng mẫu, chủ động, sáng tạo của đội ngũ đảng ới, tăng ố trí, đề bạch, sử dụng cán bộ còn ới, tăng ấn mạnh: “Đổi mới, tăng ộ còn ảng viên là thành viên của chi bộ, sự vững mạnh ầu của điều lệ Đảng Xây dựng các ề bạch, sử dụng cán bộ cònnào
Trong giai đo n hi n nay, khi c n ại Chi bộ A ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ả nhất định, cụ thể: ước đứng trước c đ ng tr ứng đầu trong việc ra nghị quyết chỉ ước đứng trước c
nh ng v n h i m i và thách th c m i, ti p t c s nghi p ững kết quả nhất định, cụ thể: ập trung dân chủ tại Chi bộ A còn những hạn chế nhất ộ A ớc đứng trước ứng đầu trong việc ra nghị quyết chỉ ớc đứng trước ết quả nhất định, cụ thể: ụ thể: ực tiễn việc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A
đ i m i, công nghi p hóa, hi n đ i hóa đ t n ổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hơn bao ớc đứng trước ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ại Chi bộ A ất định, cụ thể: ước đứng trước c, h n bao ơn bao
gi h t, chúng ta ph i gi v ng và tăng c ời gian qua đạt được những kết quả nhất định, cụ thể: ết quả nhất định, cụ thể: ả nhất định, cụ thể: ững kết quả nhất định, cụ thể: ững kết quả nhất định, cụ thể: ười gian qua đạt được những kết quả nhất định, cụ thể: ng vai trò lãnh
đ o c a Đ ng, xây d ng các t ch c chi b v ng m nh, rèn ại Chi bộ A ủa mỗi đảng viên ả nhất định, cụ thể: ực tiễn việc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hơn bao ứng đầu trong việc ra nghị quyết chỉ ộ A ững kết quả nhất định, cụ thể: ại Chi bộ A luy n t cách đ ng viên v i ph m ch t, năng l c ngang ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ư ả nhất định, cụ thể: ớc đứng trước ẩm chất, năng lực ngang ất định, cụ thể: ực tiễn việc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A
5
Trang 6t m nhi m v Vi c nghiên c u, h c t p và làm theo t ầu trong việc ra nghị quyết chỉ ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ụ thể: ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ứng đầu trong việc ra nghị quyết chỉ ọc tập và làm theo tư ập trung dân chủ tại Chi bộ A còn những hạn chế nhất ư
t ưởng Hồ Chí Minh trong công tác xây dựng Đảng nói ng H Chí Minh trong công tác xây d ng Đ ng nói ồng chí Bí thư đã thể hiện được vai trò ực tiễn việc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ả nhất định, cụ thể:
chung, trong xây d ng chi b nói riêng có ý nghĩa vô cùng ực tiễn việc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ộ A
quan tr ng ọc tập và làm theo tư
VẤN ĐỀ 3: KHÁI NIỆM ĐẢNG CỐNG SẢN CẦM
QUYỀN? NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC LÃNH
ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẢNG
CỘNG SẢN CẦM QUYỀN?
I Khái niệm Đảng Cộng sản cầm quyền
Đảng Cộng sản cầm qưyền là khái niệm đế chỉ
một giai đoạn mới, một thời kỳ mới của cách mạng Đó
là thời kỳ mà chủ nghĩa xã hội không còn đơn thuần chỉ
là một mục đích, cương lĩnh, học thuyết nữa, mà trở
thành công việc phấn đấu hàng ngày của Đảng Đó là
thời kỳ mà nhiệm vụ chiến lược hàng đầu, chủ yếu và
trọng tâm là tổ chức xây dựng đất nước; nhiệm vụ bảo
vệ Tổ quốc là nhiệm vụ chiến lược quan trọng.
II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC LÃNH
ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRONG ĐIỀU
KIỆN ĐẢNG CẦM QUYỀN
Những đặc điểm của Đảng Cộng sản cầm quyền nói
trên là những yếu tố chi phối nội dung và phương thức
lãnh đạo của Đảng ta hiện nay Trong hệ thống chính
trị, Đảng đóng vai trò là hạt nhân lãnh đạo Do đó,
Đảng phải xác định rõ nội dung và phương thức hoạt
động đảm bảo vừa giữ vững được vai trò lãnh đạo của
Đảng, đồng thời phát huy được hiệu lực quản lý, điều
hành của Nhà nước và hoạt động có hiệu quả của các
đoàn thể nhân dân.
1 Nội dung lãnh đạo của Đảng Cộng sản
trong điều kiện đảng cầm quyền
Đảng phải lãnh đạo toàn diện đốị với các lĩnh
vực của đời sống xã hội và toàn bộ hệ thống chính trị,
các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội hợp pháp
Không một tổ chức, một lĩnh vực nào của đời sống xã
hội mà Đảng không lãnh đạo, không phải chịu trách
nhiệm Đảng phải chịu trách nhiệm trước nhân dân,
trước dân tộc Tuy nhiên, do đã có Nhà nước và các
đoàn thể nhân dân thực hiện các công việc quản lý và
hoạt động theo chức năng của mỗi tổ chức, cho nên
Đảng tập trung thực hiện tốt các nội dung lãnh đạo chủ
yếu sau:
1.1 Xây dựng chủ trương, đường lối
Đảng đề ra cương lĩnh chính trị, chiến lược, đườnglối, chính sách lớn trên các lĩnh vực như kinh tế, vănhóa, xã hội, khoa học, giáo dục, an ninh, quốc phòng,V.V Đây được coi là những quan điêm, nguyên tắc, tưtưởng chỉ đạo của Đảng để Nhà nước và các tổ chứckhác trong hệ thống chính trị vận dụng, thể chế hóathành Hiến pháp, pháp luật, chính sách, cụ thể hóa thànhchương trình, kế hoạch công tác và tổ chức thực hiệnphù hợp với chức năng của từng tổ chức Đảng tôn trọngtính độc lập, sáng tạo và quy chế hoạt động của từng tổchức
VD: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đã đưa ra NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG LỚN Về PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI, QUỐC PHÒNG, AN NINH, ĐỐI NGOẠI,…
1.2 Lãnh đạo xây dựng nhà nước
Đảng lãnh đạo xây dựng bộ máy nhà nước trongsạch, vững mạnh, đủ năng lực và hoạt động có hiệu quả,thực sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân; chăm loxây dựng và củng cố các đoàn thể nhân dân đủ sức tậphọp được rộng rãi quần chúng nhân dân và phát huyquyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực của đờisống xã hội Trên lĩnh vực này, sự lãnh đạo của Đảngthể hiện ở việc đề ra các quan điểm, nguyên tắc, tưtưởng chỉ đạo việc xây dựng tổ chức và hoạt động củacác tổ chức; giúp đỡ các tổ chức này xác định mục tiêu,chức năng, nhiệm vụ trong thời kỳ mới Đảng khôngcan thiệp vào công việc cụ thể, quy tắc, quy chế hoạtđộng của các thành viên khác trong hệ thống chính trị
VD: Với vai trò là hạt nhân chính trị trong hệ thống chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện sự lãnh đạo chính trị đối với toàn bộ tổ chức
và hoạt động của hệ thống chính trị, trong đó có Nhà nước Sự lãnh đạo chính trị của Đảng được thể hiện thông qua quyền quyết định và quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện đường lối chính trị Vài trò này, cũng được khẳng định tại Điều 4,
Hiến pháp 2013 Nghị quyết số 12-NQ/TW - Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI): Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay.
1.3 Lãnh đạo công tác cán bộ
Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản
lý đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ,nhất là cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị Trênlĩnh vực này, nội dung lãnh đạo của Đảng thể hiện ởviệc Đảng đề ra các quan điêm, chủ trương về công táccán bộ từ khâu đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, đánh giá, sửdụng, tuân chuyển cán bộ, V.V Đảng quyết định nhữngchính sách lớn về cán bộ Đảng trực tiếp bố trí và quản
lý cán bộ của các tổ chức đảng trong các cơ quan nhànước và các đoàn thể nhân dân
VD: Thông qua Điều lệ Đảng, quy chế bầu cử
trong Đảng, bằng các quy định của Đảng,… Như cán
Trang 7bộ bầu cử trong nhiệm kỳ 2015-2020, việc bầu cử tại
đại hội đảng các cấp thực hiện theo Quy chế bầu cử
trong Đảng kèm theo Quyết định 244-QĐ/TW, ngày
9-6-2014 của Ban chấp hành Trung ương,…
1.4 Kiểm tra, giám sát đối với Nhà nước và các
tổ thức trong hệ thống chính trị
Đảng tiến hành kiểm tra, giám sát đối với Nhà nước
và các tổ chức trong hệ thống chính trị Nội dung kiểm
tra, giám sát của Đảng chủ yếu tập trung vào việc quán
triệt và tổ chức thực hiện các quan điểm, nguyên tắc, tư
tưởng chỉ đạo của Đảng, việc chấp hành pháp luật và
tinh thần trách nhiệm trước nhân dân Đảng vừa trực
tiếp kiểm tra, giám sát vừa tổ chức phối kết hợp hoạt
động kiểm tra, giám sát của cả hệ thống kiểm tra, giám
sát của Đảng, thanh tra nhà nước, kiểm tra, giám sát của
các đoàn thể nhân dân
VD: Ban Chấp hành Trung ương khoá X đã ra
Nghị quyết về “Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
của Đảng” và Bộ Chính trị ban hành Kết luận
về “Chiến lược công tác kiểm tra, giám sát của Đảng
đến năm 2020”để giải quyết những vấn đề vừa trước
mắt, vừa lâu dài trong công tác này của toàn Đảng,…
2 Phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng
sản trong điều kiện đảng cầm quyền
Phưong thức lãnh đạo của Đảng là các hình
thức, phương pháp, biện pháp, quy trình, lề lối làm
việc, tác phong công tác mà Đảng sử dụng để tác
động vào đối tượng nhằm thực hiện tốt nội dung
lãnh đạo
2.1 Lãnh đạo bằng cương lĩnh, chiến lược,
chủ trương, đường lối
Đảng xây dựng các cương lĩnh chính trị, đường
lối quan điêm, chủ trương, các nghị quyết có tính
nguyên tắc nhằm giải quyêt các vân đê lớn, có ý
nghĩa chính trị quan trọng
Đảng lãnh đạo Nhà nước thông qua phương
thức này, làm cho hệ tư tưởng, đường lối, chủ
trương, nghị quyết của Đảng được thể chế hóa thành
luật pháp và chính sách Mọi hoạt động của Nhà
nước phải thể hiện được đường lối chính trị của
Đảng
Bằng các chủ trương, nghị quyết, quan điểm Đảng
xây dựng, Nhà nước sẽ thể chế hóa thành các kế hoạch,
chương trình phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, 5 năm,
V.V Các kế hoạch kinh tế - xã hội hằng năm, kế hoạch
phát triển từng ngành, từng lĩnh vực đời sống xã hội
Với Mặt trận và các tổ chức chính trị-xã hội, Đảng
lãnh đạo bằng chính việc hoạch định được đường lối,
chủ trương quyết định định hướng cho phong trào hoạt
động của Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội; lãnh
đạo, cụ thể hóa các chủ trương, quyết định đó Để làm
cho Mặt ừận và các tổ chức chính trị - xã hội phải thực
sự đoàn kết, tập hợp lực lượng, gây dựng các phong
trào xã hội để thực hiện nghị quyết của Đảng, chấp
hành luật pháp của Nhà nước, phát huy dân chủ và
quyền làm chủ của dân
Đảng lãnh đạo nhưng Đảng không áp đặt, không
bao biện làm thay, nhất là không can thiệp tùy tiện vàocác hoạt động của chính quyền, đoàn thể, không trái vớiluật pháp
VD: Ngh quy t Trung ịnh, cụ thể: ết quả nhất định, cụ thể: ươn bao ng khóa 8, khóa XI (ngh quy t s 29-NQ/TW) v đ i m i căn b n, toàn ịnh, cụ thể: ết quả nhất định, cụ thể: ốt kiểm điểm tự phê bình và phê ề ổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hơn bao ớc đứng trước ả nhất định, cụ thể:
di n giáo d c và đào t o Chính ph ban hành Ngh ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ụ thể: ại Chi bộ A ủa mỗi đảng viên ịnh, cụ thể: quy t s 44/NQ-CP c a Chính ph : Ban hành ết quả nhất định, cụ thể: ốt kiểm điểm tự phê bình và phê ủa mỗi đảng viên ủa mỗi đảng viên
Ch ươn bao ng trình hành đ ng c a Chính ph th c hi n ộ A ủa mỗi đảng viên ủa mỗi đảng viên ực tiễn việc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A Ngh quy t s 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm ịnh, cụ thể: ết quả nhất định, cụ thể: ốt kiểm điểm tự phê bình và phê
2013 H i ngh l n th tám Ban Ch p hành Trung ộ A ịnh, cụ thể: ầu trong việc ra nghị quyết chỉ ứng đầu trong việc ra nghị quyết chỉ ất định, cụ thể:
ng khóa XI v đ i m i căn b n, toàn di n giáo d c ươn bao ề ổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hơn bao ớc đứng trước ả nhất định, cụ thể: ệc thực hiện nguyên tắt này tại Chi bộ A ụ thể:
và đào t o ại Chi bộ A
2.2 Lãnh đạo bằng giáo dục, thuyết phục
Đảng lãnh đạo Nhà nước và các tổ chức trong hệthống chính trị bằng công tác tư tưởng, bằng cácphương thức giáo dục, thuyết phục đối với mọi đảngviên và nhân dân trong thực hiện đúng theo cương lĩnh,đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhànước; làm cho các chủ trương, chính sách, chươngtrình, kế hoạch, mục tiêu hoạt động của Nhà nước vàcác tổ chức trong hệ thống chính trị được phổ biến rộngrãi trong nhân dân, làm cho mọi người hiểu đúng, tựgiác, nghiêm chỉnh chấp hành một cách có hiệu quả.Thông qua việc sinh hoạt và hoạt động của các tổchức đảng và đảng viên trong hệ thống chính trị, Đảngluôn giáo dục, thuyết phục từng cán bộ, đảng viên hoànthành nhiệm vụ chính trị, đồng thời nâng cao nhận thứcchính trị, bồi dưỡng tình cảm, giáo dục đạo đức cáchmạng, lối sống lành mạnh, v.v đảm bảo sự đồng thuậntrong xã hội, sự tin tưởng của nhân dân, sự tiền phonggương mẫu của đảng viên trong điều kiện đảng cầmquyền, định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội
VD: Tuyên truy n Đ i h i đ i bi u Đ ng b t nhề ại Chi bộ A ộ A ại Chi bộ A ể: ả nhất định, cụ thể: ộ A ỉ
H u Giang l n th 13 (2015-2020): Lãnh đao t nh đã ập trung dân chủ tại Chi bộ A còn những hạn chế nhất ầu trong việc ra nghị quyết chỉ ứng đầu trong việc ra nghị quyết chỉ ỉ
ch đ oc các ngành, các cáp in và l p pano trên tuy n ỉ ại Chi bộ A ắt này tại Chi bộ A ết quả nhất định, cụ thể:
đ ười gian qua đạt được những kết quả nhất định, cụ thể: ng n i V Thanh – C n Th In và phát hành tranh ốt kiểm điểm tự phê bình và phê ịnh, cụ thể: ầu trong việc ra nghị quyết chỉ ơn bao
c đ ng t i các c quan, ban, ngành và đ a ph ổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hơn bao ộ A ớc đứng trước ơn bao ịnh, cụ thể: ươn bao ng
2.3 Lãnh đạo bằng công tác tổ chức, cán bộ
Đảng nắm chắc công tác cán bộ và đội ngũ cán bộcủa Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội Đảngnắm chắc các tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên tronghoạt động của Nhà nước và các tổ chức chính trị - xãhội
Đảng đề ra đường lối về công tác cán bộ và thốngnhất quản lý cán bộ, đồng thời tôn trọng quyền hạn vàtrách nhiệm của Nhà nước và các tổ chức Đảng giớithiệu và tạo mọi điều kiện cần thiết để những cán bộ,đảng viên có trình độ, năng lực, phẩm chất chính trịvững vàng được giữ những vị trí quan trọng, chủ chốttrong cơ quan nhà nước và trong các tổ chức của hệthống chính trị Các tổ chức và đội ngũ cán bộ chủ chốtphải chịu trách nhiệm trước Đảng về việc thể chế hóađường lối, chủ trương của Đảng thành các nghị quyết cụthể, thành các văn bản pháp quy, thành kê hoạch, chỉtiêu, chính sách cụ thể
Đảng lãnh đạo Nhà nước và các tổ chức của hệthống chính trị bằng việc nắm chắc và thường xuyên rà
7
Trang 8soát, kiện toàn tổ chức bộ máy của Đảng và của cả hệ
thống chính trị; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu
bộ máy, từ đó bố trí tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên phù
hợp với mô hình, tổ chức, V.V
VD: Ban Tổ chức Trung ương Đảng đã ban hành
Hướng dẫn số 26-HD/BTCTW năm 2014 về Công tác
nhân sự cấp ủy tại đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Quy định
rõ về tiêu chuẩn cấp ủy viên, độ tuổi, cơ cấu,…Số lượng
cấp ủy viên, số lượng ủy Ban Thường vụ,…
2.4 Lãnh đạo bằng công tác kiểm tra, giám sát
Đảng lãnh đạo Nhà nước và các tổ chức trong hệ
thống chính trị, các lĩnh vực của xã hội bằng việc
thường xuyên kiếm tra, giám sát các tổ chức đảng và
đảng viên như:
- Lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan chức năng của
các tổ chức này tiến hành thanh tra, kiểm soát, kiểm tra
các hoạt động cả tổ chức và cán bộ, đảng viên, công
chức đảm bảo thực hiện đúng các nguyên tắc của Đảng
- Xây dựng chương trình và triển khai thực hiện
công tác giám sát thường xuyên và đột xuất đối với các
tổ chức đảng và đảng viên
VD: H ước đứng trước ng d n s 27-HD/BTCTW ngày ẫn số 27-HD/BTCTW ngày ốt kiểm điểm tự phê bình và phê
25/9/2014 c a Ban T ch c Trung ủa mỗi đảng viên ổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hơn bao ứng đầu trong việc ra nghị quyết chỉ ươn bao ng ki m đi m ể: ể:
t p th , cá nhân và đánh giá, phân lo i ch t l ập trung dân chủ tại Chi bộ A còn những hạn chế nhất ể: ại Chi bộ A ất định, cụ thể: ược những kết quả nhất định, cụ thể: ng t ổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hơn bao
ch c c s đ ng, đ ng viên h ng năm ứng đầu trong việc ra nghị quyết chỉ ơn bao ởng Hồ Chí Minh trong công tác xây dựng Đảng nói ả nhất định, cụ thể: ả nhất định, cụ thể: ằng năm ; h ước đứng trước ng d n c ẫn số 27-HD/BTCTW ngày ụ thể:
phân loại chất lượng tổ chức cơ sở đảng, đảng
viên nhằm để các cấp ủy, tổ chức đảng, tập thể
lãnh đạo cơ quan, đơn vị,
2.5 Lãnh đạo bằng phát huy vai trò làm chủ của nhân
dân
Đảng lãnh đạo Nhà nước và các tổ chức trong hệ
thống chính trị còn thể hiện bằng việc phát huy vai trò
làm chủ của nhân dân: đó là việc tôn trọng và phát huy
vai trò của các tổ chức quần chúng theo quy định của
Hiến pháp và pháp luật; là việc hỗ trợ, tạo điều kiện
thuận lợi cho các tổ chức quần chúng hoạt động, khơi
dậy được tính chủ động sáng tạo của quần chúng
Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội
phải trở thành lực lượng tham mưu, nòng cốt trong việc
nắm bắt dư luận xã hội, phát huy dân chủ Đảng tạo điều
kiện cho Mặt trận và các tổ chức đoàn thể tăng thêm
tính tự chủ, năng động, sáng tạo hơn trong hoạt động để
gần dân, sát dân hơn; phát huy vai trò của người có uy
tín trong cộng đồng
Động viên, tạo điều kiện thuận lợi để các đoàn thể
nhân dân và nhân dân tham gia và thực hiện việc giám
sát, phản biện xã hội đối với mọi hoạt động của tổ chức
đảng, cán bộ, công chức một cách có chất lượng và hiệu
quả
Trang 9Sự chuyển biến mạnh mẽ các phong trào đấu tranh của
các tầng lớp nhân dân ngày cảng lên cao, nhu cầu thành lập
một chính đảng cách mạng có đủ khả năng tập hợp lực
lượng toàn dân tộc và đảm nhiệm vai trò lãnh đạo dự
nghiệp giải phòng dân tộc ngày càng trở nên bức thiết đối
với cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ
Đen năm 1929, trước sự phát triển mạnh mẽ của
phong trào cách mạng nước ta, tổ chức Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên không còn thích hợp và đủ sức lãnh đạo
phong trào Trước tình hình 'đó, tháng 3-1929, những
người lãnh đạo Kỳ bộ Bắc Kỳ quyết định lập Chi bộ cộng
sản đầu tiên ở Việt Nam
Ngày 17-6-1929, Đông Dương Cộng sản Đảng được
thành lập thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ và quyết định
xuất bản báo Búa liềm
Trước ảnh hưởng của Đông Dương Cộng sản Đảng,
Kỳ bộ Nam Kỳ quyết định thành lập An Nam Cộng sản
Đảng (11-1929), xuất bản tờ báo Đỏ làm cơ quan ngôn
luận
Tại Trung Kỳ, Tân Việt Cách mạng Đảng (một tổchức thanh niên yêu nước) chịu tác động của Hội ViệtNam Cách mạng Thanh niên - đã thành lập Đông DươngCộng sản liên đoàn vào ngày 1-1-1930 tại Hà Tĩnh
Ba tổ chức cộng sản ra đời đã khẳng định bước pháttriển quan trọng của phong trào cách mạng Việt Nam Sự
ra đời ba tổ chức cộng sản ở ba miền đều tuyên bố ủng hộQuốc tế Cộng sản, kêu gọi Quốc tế Cộng sản thừa nhận tổchức của mình và đều tự nhận là đảng cách mạng chânchính, tuy nhiên không tránh khỏi phân tán về lực lượng vàthiếu thống nhất về tổ chức Trước tình hình đó, ngày 27-10-1929, trong tài liệu của Quốc tế Cộng sản gửi nhữngngười cộng sản Đông Dương nêu rõ: “Nhiệm vụ quantrọng nhất và cấp bách nhất của tất cả những người cộngsản Đông Dương là thành lập một đảng cách mạng có tínhchất giai cấp của giai cấp vô sản, nghĩa là một Đảng Cộngsản có tính chất quần chúng ở Đông Dương Đảng đó phảichỉ có một và là tổ chức duy nhất ở Đông Dương”1.Yêu cầu cấp thiết đặt ra là chấm dứt hiện tượng biệtphái, chia rẽ giữa các nhóm cộng sản, phải thống nhất các
tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất ở ViệtNam
2 Hội nghị thành lập Đảng và nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
2.1 Hội nghị thành lập Đảng
Trước nhu cầu cấp bách của phong trào cách mạngtrong nước, Nguyễn Ái Quốc đã đến Hương Cảng (TrungQuốc) triệu tập Hội nghị họfp nhất các tổ chức cộng sản lại
thành một chính đảng duy nhất của Việt Nam Trong Bảo cảo gửi Quốc tế Cộng sản, ngày 18-2-1930, Nguyễn Ái
Quốc viết: “Lập tức tôi đi Trung Quốc, tới đó vào ngày
23-12 Sau đó, tôi triệu tập các đại biểu của hai nhóm (ĐôngDương và An Nam) Chúng tôi họp vào ngày mồng 6-1.Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản có đầy đủquyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến phong tràocách mạng ở Đông Dương, tôi nói cho họ biết những sailầm và họ phải làm gì Họ đồng ý thống nhất vào mộtđảng Chúng tôi cùng nhau xác định cương lĩnh và chiếnlược theo đường lối của Quốc tế Cộng sản Các đại biểutrở về An Nam ngày 8-2”1
Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nêu ra năm điểm lớn cầnthảo luận và thống nhất, trước hết là: “bỏ mọi thành kiếnxung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhómcộng sản Đông Dương”3 Hội nghị thảo luận, tán thành ýkiến chỉ đạo của Nguyễn Ái Quốc, hợp nhất các tổ chứccộng sản thành một đảng, lấy tên là Đảng Cộng sản ViệtNam Hội nghị thông qua các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc soạn thảo Đó là các văn kiện: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược van tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam xác
định rõ tôn chỉ mục đích của Đảng: Đảng Cộng sản ViệtNam tổ chức ra đê lãnh đạo quân chúng lao khô làm giaicâp tranh đâu đê tiêu trừ tư bản đế quốc chủ nghĩa, làm chothực hiện xã hội cộng sản Quy định điều kiện vào Đảng lànhững người: “Tin theo chủ nghĩa cộng sản, chương trìnhđảng và Quốc tế Cộng sản, hăng hái tranh đấu và dám hisinh phục tùng mệnh lệnh Đảng và đóng kinh phí, chịuphấn đấu trong một bộ phận đảng”1
Chủ trương của Hội nghị là các đại biểu về nước phải
9
Trang 10tổ chức một Trung ương lâm thời gồm 7 ủy viên chính thức
và 7 ủy viên dự khuyết để lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Hệ thống tổ chức đảng từ chi bộ, huyện bộ, thị bộ hay khu
bộ, tỉnh bộ, thành bộ hay đặc biệt bộ và Trung ương Đảng
viên có trách nhiệm:
- Tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản và cổ động quần
chúng theo Đảng
- Tham gia mọi sự tranh đấu về chính trị và kinh tế
của công nông
- Phải thực hành cho được chính sách và nghị quyết
của Đảng về Quốc tế Cộng sản
- Điều tra các việc
- Kiểm và huấn luyện Đảng viên mới”2
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam dưới sự
chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc có giá trị như một đại
hội Đảng Những văn kiện được thông qua trong Hội nghị
họp nhất dù “vắt tắt”, nhưng đã phản ánh những vấn đề cơ
bản trước mắt và lâu dài cho cách mạng Việt Nam, đưa
cách mạng Việt Nam sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại
Tố chức Đông Dương Cộng sản liên đoàn (tổ chức
cộng sản được thành lập ở Trung Kỳ) đến ngày 24-2-1930
xin gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam
2.1 Nội dung cơ bản của cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng
Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt
của Đảng được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng đã
phản ánh về đường hướng phát triển và những vấn đề cơ
bản về chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam
Vì vậy, có thể khẳng định rằng Chánh cương vắn tắt của
Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng là Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chánh cương vắn tắt của Đảng phân tích, đánh giá
khái quát đặc điểm cơ bản nhất của kinh tế - xã hội Việt
Nam dưới chế độ thuộc địa nửa phong kiến Đặc biệt phân
tích tính chất độc quyền khai thác thuộc địa của tư bản
Pháp, gây nên hậu quả kìm hãm sự phát triển kinh tế của
Việt Nam Từ đó, Chánh cương xác định:
- Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam
“chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa
cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
- Về nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể, chủ yếu trước mắt
của cách mạng Việt Nam: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp và bọn phong kiến”, “làm cho nước Nam được hoàn
toàn độc lập” Cương lĩnh đã xác định: Chống đế quốc và
chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản để giành độc lập cho
dân tộc và ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đé quốc,
giành độc lập cho dân tộc đưọc đặt ở vị trí hàng đầu Để
sau đó: “Dựng ra chính phủ công nông binh”, “thâu hết sản
nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v.) của
tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ
công nông binh quản lý” Trong đó, trước hết là “thâu hết
ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho
dân cày nghèo”
- về lực lượng cách mạng: Xác định lực lượng cách
mạng phải đoàn kết công nhân, nông dân - đây là lực
lượng cơ bản, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo; đồng
thời chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng
tiến bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai
- về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng
dân tộc, Cương lĩnh khẳng định phải bằng con đường bạo
lực cách mạng chứ không thể là con đường cải lương thỏa
hiệp - “không khi nào nhượng một chút lợi ích gì của côngnông mà đi vào đường thỏa hiệp”1 Có sách lược đấu tranhcách mạng thích hợp để lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trungnông về phía giai cấp vô sản, còn “bộ phận nào đã ra mặtphản cách mạng (Đảng Lập hiến, v.v.) thì phải đánh đổ”
- Về quan hệ quốc tế: Phát huy tinh thần tự lực tự
cường, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dântộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vôsản Pháp Cương lĩnh nêu rõ cách mạng Việt Nam liên lạcmật thiết và là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới
- về vai trò lãnh đạo của Đảng: với tư cách là đội
tiên phong của giai cấp vô sản, Sách lược vắn tắt của Đảng ghi rõ: “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp
phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phảilàm cho giai cấp mình lãnh đạo được sản gồm một số lớncủa giai cấp công nhân và làm cho họ có đủ năng lực lãnhđạo quần chúng”
3 Ý NGHĨA LỊCH sử CỦA sự KIỆN THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
3.1 Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt quantrọng trong lịch sừ cách mạng Việt Nam Sự kiện lịch sử vĩđại ấy đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước
và tổ chức lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế
kỷ XX
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩmcủa sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh với phong trào công nhân và phong trào yêu nướcViệt Nam Đó là sự phản ánh quy luật ra đời và cội nguồnsức mạnh của Đảng Cộng sản Việt Nam Đồng thời là sựvận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào đặc điểm củadân tộc Việt Nam và là công lao to lớn của lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc - Hồ Chí Minh trong công cuộc vận động thànhlập một chính đảng vô sản ở Việt Nam - một nước thuộcđịa nửa phong kiến
- Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập đã khẳng địnhdứt khoát nội dung, xu hướng phát triển của xã hội ViệtNam là gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội Sựlựa chọn con đường cách mạng vô sản phù họp với nộidung và xu thế của thời đại mới được mở ra từ Cách mạngTháng Mười Nga vĩ đại: “Đối với nước ta, không còn conđường nào khác để có độc lập dân tộc thật sự và tự do,hạnh phúc cho nhân dân cần nhấn mạnh rằng đây là sự lựachọn của chính lịch sử, sự lựa chọn đã dứt khoát từ năm
1930 với sự ra đời của Đảng ta”1 Với sự ra đời của ĐảngCộng sản Việt Nam, cách mạng Việt Nam trở thành một
bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một bước ngoặtquyết định trong sự phát triển của dân tộc ta, tạo nhữngtiền đề và nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng ViệtNam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
3.2 Ý nghĩa cương lĩnh chính trị đầu tiên đối với tiến trình cách mạng Việt Nam
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã phản ánhmột cách súc tích các luận điểm cơ bản về đường lối chiếnlược và sách lược của cách mạng Việt Nam Trong đó, thểhiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc1