DE CUONG TIEU LUAN MON TRIET

3 177 0
DE CUONG TIEU LUAN MON TRIET

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong hoạt động dạy toán nói chung, hướng dẫn học sinh giải toán nói riêng không chỉ đơn thuần là giúp học sinh hoàn thành bài toán mà thông qua đó còn giúp sinh hình thành và phát triển các tư duy. Trong đó cặp phạm trù “cái chung cái riêng” là cơ sở lý luận quan trọng để giáo viên vận dụng giúp học sinh phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề từ đó rèn luyện tư duy khái quát hóa, đặc biệt hóa cho học sinh.

A MỞ ĐẦU I lý chọn đề tài Ph.Ăngghen viết “Phép biện chứng khoa học liên hệ phổ biến” V.I.Lênin viết “Phép biện chứng, tức học thuyết phát triển với hình thức hồn bị nhất, sâu sắc không phiếm diện, học thuyết tính tương đối nhận thức người, nhận thức phản ánh vật chất phát triển không ngừng” Phép biện chứng vật thống thới giới quan vật với phép biện chứng, lý luận nhận thức với logic biện chứng, đời triết học cách mạng phương pháp tư triết học Nội dung phép biện chứng vật bao gồm hai nguyên lý, ba quy luật sau cặp phạm trù Cũng khoa học khác, Toán học nghiên cứu quy luật khách quan, môi trường thuận lợi, phương tiện để người dạy lồng ghép, cài đặt quy luật thực khách quan vào trình dạy học Tốn học giảng dạy xác với phương pháp đắn góp phần tích cực giúp học sinh hiểu sâu sắc quy luật phát triển tự nhiên, nhận thức thái độ người tự nhiên, biến đổi diễn tự nhiên, góp phần vào việc bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho học sinh Trong hoạt động dạy tốn nói chung, hướng dẫn học sinh giải tốn nói riêng khơng đơn giúp học sinh hồn thành tốn mà thơng qua giúp sinh hình thành phát triển tư Trong cặp phạm trù “cái chung - riêng” sở lý luận quan trọng để giáo viên vận dụng giúp học sinh phát vấn đề giải vấn đề từ rèn luyện tư khái quát hóa, đặc biệt hóa cho học sinh Do tơi chọn đề tài “Vận dụng cặp phạm trù “cái chung – riêng” rèn luyện tư khái quát hóa, đặc biệt hóa việc hướng dẫn giải toán cho học sinh THPT” II Đối tượng nghiên cứu Các nội dung lý thuyết ứng dụng cặp phạm trù “cái chung - riêng” rèn luyện tư khái quát hóa, đặc biệt hóa việc hướng dẫn giải toán cho học sinh THPT III Phương pháp nghiên cứu Thu thập tài liệu cặp phạm trù “cái chung - riêng” tài liệu tư khái quát hóa, đặc biệt hóa dạy học tốn Tổng hợp, hệ thống hóa nội dung lý thuyết, trình bày phương pháp rèn luyện tư khái quát hóa, đặc biệt hóa việc hướng dẫn giải toán cho học sinh THPT B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cặp phạm trù “cái chung - riêng” 1.1.1 Khái niệm cặp phạm trù “cái chung - riêng” 1.1.2 Mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù “cái chung - riêng” 1.1.3 Ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù “cái chung - riêng” 1.2 Khái niệm khái quát hóa, đặc biệt hóa 1.2.1 Khái quát hóa 1.2.2 Đặc biệt hóa 1.3 Tư tưởng phép biện chứng cặp phạm trù “cái chung - riêng” thể toán học dạy học toán 1.4 Rèn luyện học sinh tư khái quát hóa, đặc biệt hóa tuân theo cặp phạm trù “cái chung - riêng” Chương 2: VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ “CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG” RÈN LUYỆN TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA, ĐẶC BIỆT HÓA TRONG VIỆC HƯỚNG DẪN GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH THPT 2.1 Rèn luyện tư khái quát hóa, đặc biệt hóa qua số tốn hình học 2.2 Rèn luyện tư khái qt hóa, đặc biệt hóa qua số tốn bất đẳng thức C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] G.I.RuZaVin – A.Nusanbaev – G.Shliakhin (1983) Một số quan điểm triết học toán học, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Toàn Cảnh (1997) Phương pháp luận vật biện chứng với việc dạy học, nghiên cứu toán học, NXB Đại học quốc gia [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Giáo trình triết học dùng cho học viên cao học, nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học, NXB Lý luận trị

Ngày đăng: 01/06/2018, 10:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • I. lý do chọn đề tài

  • II. Đối tượng nghiên cứu

  • III. Phương pháp nghiên cứu

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • C. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan